Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

Họ và tên: Hoàng Quốc Anh

Lecture 1-2. Slide 5-11

Câu 1 Thanh sắt không bị gãy khi ta tác dụng một lực vào nó, ta nói thanh sắt thỏa mãn điều kiện
gì?
A Điều kiện cứng
B Điều kiện bền
C Điều kiện ổn định
D Điều kiện mềm
Đáp án : A

Câu 2 Cánh tay robot 2 bậc tự do đang nâng một hộp linh kiện, tải trọng mà robot phải chịu ở
trường hợp này là gì?

A Khối lượng các khâu của robot


B Khối lượng các động cơ của robot
C Khối lượng hộp linh kiện
D Khối lượng các khâu của robot và hộp linh kiện
Đáp án: C

Câu 3 Khi vật thể chịu liên kết, điều nào dưới đây SAI:
A Vật có thể duy trì hình dạng khi chịu tác động của ngoại lực
B Số bậc tự do của vật giảm
C Vật có thể chuyển động theo mọi hướng dựa vào ngoại lực tác dụng
D Vật thể duy trì vị trí ban đầu khi chịu tác động của ngoại lực
Đáp án: C

Câu 4 Tại liên kết gối di động (Roller on smooth surface):


A Phương phản lực liên kết vuông góc với bề mặt tựa

B Phương phản lực liên kết song song với bề mặt tựa
C Phương phản lực liên kết hợp với bề mặt tựa một góc 45 độ
D Phản lực liên kết cho phép vật chuyển động theo hướng vuông góc với bề mặt tựa

Đáp án : A

Câu 5 Tải trọng là những lực mà ta KHÔNG biết:


A Độ lớn
B Vị trí
C Phương tác dụng
D Thời gian tác dụng
Đáp án : D
Họ và tên: Phạm Đức Anh

Câu 1 Ngoại lực được phân thành tải trọng & phản lực theo cách phân loại nào ?
A Theo hình thức phân bố
B Theo tính chất tác dụng
C Theo tính chất chủ động và bị động
D Không có cách phân loại này
Đáp án: C
Câu 2 Liên kết ngàm là liên kết tại đó có
A Hai phản lực liên kết theo 2 phương x,y và 1 momen chống lại sự quay, chọn chiều tùy ý
B Hai phản lực liên kết theo 2 phương x,y, chọn chiều tùy ý
C Hai phản lực liên kết theo 2 phương x,y, chiều xác định
D Hai phản lực liên kết theo 2 phương x,y và 1 momen chống lại sự quay, chiều xác định
Đáp án: A
(nguồn: https://ktck-humg.com/phan-luc-lien-ket-co-ly-thuyet-1/)

Câu 3 Vật thể nào sau đây có dạng thanh ?


A Thân máy
B Móng máy
C Vỏ máy
D Trục máy
Đáp án: D

Câu 4 Phản lực là


A Lực biến đổi chậm hoặc không đổi theo thời gian
B Lực thụ động, phát sinh tại vị trí liên kết vật thể đang xét với các vật thể xung quanh
C Lực chủ động, có thể biết trước về vị trí, phương và độ lớn
D Lực thụ động, có thể biết trước về vị trí, phương và độ lớn
Đáp án: B

Câu 5 Nguyên lý cộng tác dụng được áp dụng khi


A Vật liệu liên tục, đồng nhất và đẳng hướng
B Luôn có thể được áp dụng
C Vật thể có biến dạng và chuyển vị lớn
D Vật thể có chuyển vị bé và vật liệu đàn hồi tuyến tính
Đáp án: D
Họ và tên :Trần Đức Anh

Câu 1 Đâu là một trong những điều kiện để vật thể ở trạng thái cân bằng
A Vector tổng momen tại điểm cao nhất của vật thể bằng 0
B Vector tổng hợp lực tác động lên vật vuông góc với mặt phẳng chứa vật thể
C Vector tổng momen tại điểm bất kì của vật thể bằng 0
D Vector tổng hợp lực tác động lên vật xong xong với mặt phẳng chứa vật thể
Đáp án :C

Câu 2 Ứng suất cho phép là gì


A Là giá trị mà tại đó vật bị phá hủy
B Là giá trị tối đa để đảm bảo vật thể làm việc bình thường
C Là giá trị tối thiểu để đảm bảo vật thể làm việc bình thường
D Là giá trị mà tại đó vật thể làm việc tốt nhất
Đáp án : B

Câu 3 Sắp xếp theo trình tự đúng các bước xác định các thành phần nội lực trên mặt cắt của một vật
thể :1- Xác định các phản lực liên kết tác động lên hệ.2-Sơ đồ hóa hệ vật thể với tất cả lực tác
động lên hệ.3-Sử dụng công thức trạng thái cân bằng vật thể.4-Áp dụng phương pháp mặt cắt
để xác định các thành phần nội lực tại vị trí cần khảo sát.
A 1-2-3-4
B 2-1-4-3
C 1-2-4-3
D 2-1-3-4
Đáp án :C

Câu 4 Ứng suất tiếp là gì


A Là ứng suất nằm trong mặt cắt của vật thể
B Là ứng suất tại bề mặt của vật thể
C Là ứng suất trung bình của vật thể
D Là ứng suất phá hủy của vật thể
Đáp án :A

Câu 5 Vai trò của việc xác định ứng suất


A Làm cơ sở để xác định biến dạng của vật thể
B Làm cơ sở để phân biệt nội lực và ngoại lực
C Làm cơ sở để phân tích lực tác dụng lên vật liệu
D Làm cơ sở để đánh giá mức an toàn của vật liệu
Đáp án :D

Câu Định nghĩa nào sau đây đúng về nội lực?


1
A Nội lực là sự thay đổi của lực tương tác giữa các phân tử bên trong vật
B Nội lực là sự thay đổi của lực tương tác giữa các phân tử bên ngoài vật
C Nội lực là sự thay đổi của lực hút giữa các phân tử bên trong vật
D Nội lực là sự thay đổi của nhiệt độ giữa các phân tử bên trong vật
Đáp án: A

Câu 2 Ứng suất của một vật xuất hiện khi nào?
A Khi chịu tác động của ngoại lực
B Khi chịu tác động của nội lực
C Khi chịu tác động của cả ngoại lực và nội lực
D Có sẵn, không cẩn chịu tác động của yếu tố nào

Đáp án A

Câu 3 Lực ∆ F được chia làm mấy thành phần và có những thành phần nào trong hệ tọa độ Đề-
các?
A 1: Ứng suất pháp σ z
B 2: Ứng suất tiếp τ zx và τ zy
C 2: Ứng suất pháp σ z và ứng suất tiếp τ zx
D 3: Ứng suất pháp σ z và ứng suất tiếp τ zx và τ zy

Đáp án D
Câu Đáp án nào sau đây đúng về ứng suất pháp trung bình của thanh thẳng đồng chất và đẳng hướng
4 chịu tải dọc trục?
A P
Ứng suất có độ lớn σ = và có chiều phân bố trùng với chiều của nội lực thanh P ở mặt cắt dọc
A

B P
Ứng suất có độ lớn σ= và có chiều phân bố trùng với chiều của nội lực thanh P ở mặt
A
cắt ngang

C V
Ứng suất có độ lớn τ avg= và có chiều phân bố trùng với chiều của nội lực thanh P ở mặt cắt
A
ngang.

D F
Ứng suất có độ lớn τ avg= và có chiều phân bố trùng với chiều của nội lực thanh P ở mặt cắt
A
ngang.

Đáp án B

Câu Công thức nào sau đây để tính ứng suất tiếp trung bình?
5
A P
σ=
A
B V
τ avg=
A
C F fail
F . S .=
Fallow

Đáp án B
D σ z=E . ϵ
Họ và tên: Nguyễn Quốc Cường (18020253)

Bài giảng: 1-2, Slide: 31-46

Câu Ứng suất là đại lượng đặc trưng cho điều gì?
1

A Là đại lượng biểu thị ngoại lực tác động tạo sự biến dạng cho vật thể

B Là đại lượng biểu thị nội lực phát sinh trong vật thể biến dạng

C Là đại lượng biểu thị sự thay đổi của vật thể khi biến dạng

D Là đại lượng biểu thị khả năng biến dạng của vật

Đáp án: B. là đại lượng biểu thị nội lực phát sinh trong vật thể biến dạng

Câu Có mấy giai đoạn đặc trưng về sự biến dạng của vật theo biểu đồ ứng suất - biến dạng
2

A 2

B 3

C 4

D 5

Đáp án: C. 4

Câu Giai đoạn thắt nút của sự biến dạng của vật xảy ra khi nào
3

A Vật bị thắt lại ở vùng nào đó và bị phá hủy khi đạt đến ứng suất phá hủy

B Vật trở lại hình dạng đầu sau khi chịu lực tác dụng

C Khi lực tăng qua giới hạn đàn hồi làm cho vật biến dạng cố định, vĩnh viễn

D Ứng suất của vật đạt đến ngưỡng bền

Đáp án: A. Vật bị thắt lại ở vùng nào đó và bị phá hủy khi đạt đến ứng suất phá hủy

Câu Vật liệu dẻo có xu hướng về đặc trưng nào hơn theo biểu đồ ứng suất biến dạng
4

A Ứng suất kỹ thuật

B Biến dạng kỹ thuật

C Đàn hồi

D Giòn

Đáp án: B. Biến dạng kỹ thuật. (giải thích: biến dạng kỹ thuật là đặc trưng cho khả năng biến dạng của vật,
vật liệu dẻo có biến dạng kỹ thuật cao, còn vật liệu giòn có ứng suất kỹ thuật cao, tức nội lực sinh ra trong
quá trình biến dạng lớn, dễ phá hủy vật liệu)

Câu Độ bền nén là cách nói khác của đại lượng nào
5
A Ứng suất kỹ thuật

B Biến dạng kỹ thuật

C Độ đàn hồi

D Độ bền kéo

Đáp án: A. Ứng suất kỹ thuật

Họ và tên: Trịnh Ngọc Du (18020318)

Câu hỏi bài 1-2 trang 30-46

Câu 1 Biến dạng dài của một vật khi chịu tác động của lực là gì ?
A Là độ dãn dài hoặc độ co lại của một đoạn thẳng trên một đơn vị chiều dài.
B Là độ dãn dài hoặc độ co lại của một đoạn thẳng trên mỗi đơn vị chiều dài.
C Là độ dãn dài hoặc độ co lại của đoạn thẳng.
D Không định nghĩa được.
Đáp án: A.

Câu 2 Biến dạng góc của một vật khi chịu tác động của lực là gì ?
A Là sự thay đổi giữa hai đoạn thẳng sau khi biến dạng.
B Là sự thay đổi vuông góc giữa hai đoạn thẳng sau khi biến dạng.
C Là sự thay đổi lệch góc giữa hai đoạn thẳng sau khi biến dạng.
D Là sự biến đổi các đoạn thẳng trở thành cong.
Đáp án B.

Câu 3 Dựa vào biểu đồ ứng suất-biến dạng chia vật liệu làm mấy loại ?
A Ba loại
B Bốn loại
C Hai loại
D Năm loại
Đáp án: C

Câu 4 Sự liên hệ giữa biến dạng kĩ thuật 𝝐,Hệ số đàn hồi 𝝚 và ứng suất kĩ thuật 𝝈 theo định luật Hooke sau đây
là đúng ?
A 𝝐=|𝝚-𝝈|
B 𝝈=|𝝚-𝝐|
C 𝝈=𝝚𝝐
D 𝝐=𝝚𝝈
Đáp án: C

Câu 5 Năng lượng biến dạng của vật liệu trong đơn vị thể tích với biến dạng kĩ thuật 𝝐 và ứng suất kĩ thuật 𝝈
sau đây là đúng ?

A u=½ 𝝈𝝐
B u=½ 𝝈ϵ 2

C u=½ E𝝈
D u=½ Eσ 2

Đáp án: A

Họ và tên: Đỗ Tiến Dũng

Câu 1 Độ biến dạng là gì?


A Là độ thay đổi kích thước vật liệu theo phương tác dụng lực
B Là độ thay đổi khối lượng vật liệu sau khi bị tác động
C Là độ thay đổi tính chất vật liệu sau khi bị tác động
D Là độ bền của vật liệu khi bị biến dạng
Đáp án A
Câu 2 Biến dạng đàn hồi là gì
A Là biến dạng bị mất đi sau khi bỏ tải trọng
B Là biến dạng của một vật liệu chịu sự thay đổi hình dạng không thể đảo ngược dưới
sự tác dụng của một lực bên ngoài
C Là biến dạng bị mất đi sau khi thêm tải trọng
D Là biến dạng sau khi bỏ tải trọng
Đáp án A
Câu 3 Biến dạng dẻo là gì
A Là biến dạng của một vật liệu chịu sự thay đổi hình dạng có thể đảo ngược dưới sự
tác dụng của một lực bên ngoài
B Là biến dạng sau khi thêm tải trọng
C Là biến dạng của một vật liệu chịu sự thay đổi hình dạng không thể đảo ngược
dưới sự tác dụng của một lực bên ngoài
D Là biến dạng bị mất đi sau khi bỏ tải trọng
Đáp án C
Câu 4 Vật liệu nào dưới đây có module đàn hồi thấp nhất
A Nylon-6,6
B Magie Oxit
C Nhôm Oxit
D Kim cương
Đáp án A
Câu 10 Có mấy loại biến dạng cơ của vật liệu
A 1
B 2
C 3
D 4
Đáp án D
 Họ và tên: Nguyễn Quang Duy
Câu 1 Các loại biến dạng cơ của vật liệu
A Biến dạng nén, biến dạng kéo, biến dạng trượt, biến dạng xoắn
B Biến dạng nén, biến dạng kéo, biến dạng xoắn
C Biến dạng nén, biến dạng kéo, biến dạng trượt
D Biến dạng nén, biến dạng kéo
Đáp án: A
Câu 2 Ứng suất (stress) là gì?
A Là lực tác dụng lên diện tích xung quanh của vật liệu
B Là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích vật liệu
C Là áp suất bên trong vật liệu
D Là áp suất sinh ra bên trong vật liệu khi bị tác động
Đáp án: B
Câu 3 Module đàn hồi E được tính bằng mối quan hệ độ biến dạng ε và ứng suất tác động
σ , mối quan hệ ở đây là gì?
A Trong một giới hạn nhỏ, độ biến dạng ε tỉ lệ thuân với ứng suất tác động σ
B Trong một giới hạn nhỏ, độ biến dạng ε tỉ lệ nghịch với ứng suất tác động σ
C Trong một giới hạn nhỏ, độ biến dạng ε không phụ thuộc vào ứng suất tác động σ
D Đáp án khác
Đáp án A
Câu 4 Vật liệu nào dưới đây có module đàn hồi cao nhất
A Nhôm Oxit
B Magie Oxit
C Nynon-6,6
D Kim cương
Đáp án D
Câu 5 Khi tăng dần ứng xuất (kéo) lên một số vật liệu thì độ biến dạng thay đổi qua các
giai đoạn
(1) Biến dạng dẻo
(2) Xuất hiện chỗ thắt
(3) Biến dạng đàn hồi
(4) Đứt gãy
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên sao cho hợp lý
A 1 →3→2→4
B 1→2→3→4
C 3→2→1→4
D 3→1→2→4
Đáp án D
Họ và tên: Phạm Thế Duyệt
Lecture 3 slide 12-21

Câu 1 Trong các đáp án dưới đây độ bền dẻo của vật liệu nào là lớn nhất?
A Gốm 
B Kim loại
C Polymer
D Đáp án khác
Đáp án: A
Câu 2 Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào là đúng nhất?
A Vật liệu được coi là giòn khi %EL=5% 
B Vật liệu được coi là mềm khi %EL>5% 
C Vật liệu được coi là giòn khi %EL<5% 
D Cả A và B đều đúng
Đáp án: D
Câu 3 Độ dẻo và độ bền kéo luôn:
A Nghịch biến 
B Bằng nhau
C Đồng biến
D Khác nhau
Đáp án: C
Câu 4 Vật liệu nào có %EL=0?
A Kim loại 
B Kim cương
C Gốm
D Cả B và C
Đáp án: D
Câu 5 Vật liệu nào dưới đây có %EL>0
A Kim cương 
B Kim loại
C Gốm
D Thủy tinh
Đáp án: B

Họ và tên: Nguyễn Đình Dương


Lecture 3 slide 12-21

Câu 1 Theo Thang độ cứng Mohs, khoáng vật nào có độ cứng lớn nhất?
A Kim cương(C)
B Corundum(Al2O3)
C Thạch Anh(SiO2)
D Đáp án khác
Đáp án: A
Câu 2 Trong các đáp án dưới đây, đáp án nào là đúng nhất?
A Độ bền được xem là năng lượng cần thiết để phá vỡ một đơn vị thể tích của vật liệu,
được đặc trưng bởi phần diện tích bên dưới đường cong ứng suất và độ biến dạng.
B Độ bền kéo TS là ứng suất σ nhỏ nhất mà vật liệu có thể chịu được(điểm M).
C Trong tính toán thiết kế thường chọn độ bền kéo thay vì độ bền dẻo.
D Cả A và B đều đúng
Đáp án: A
Câu 3 Giá trị độ bền kéo có thể có trong khoảng bao nhiêu?
A Từ 60 MPa đến 2000 MPa
B Từ 50 MPa đến 2000 MPa
C Từ 50 MPa đến 3000 MPa
D Từ 60 MPa đến 3000 MPa
Đáp án: C
Câu 4 Thế nào là định nghĩa về độ cứng(hardness)?
A Độ cứng là giới hạn tối đa mà vật liệu có thể chịu được ngoại lực tác động.
B Độ cứng là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ một đơn vị thể tích của vật liệu.
C Độ cứng là thước đo mức độ chống lại sự biến dạng kéo trên bề mặt vật liệu(một vết lõm hay
trầy xước nhỏ).
D Độ cứng là thước đo mức độ chống lại sự biến dạng dẻo trên bề mặt vật liệu (một vết
lõm hay trầy xước nhỏ).
Đáp án: D
Câu 5 Vật liệu gốm sứ có %EL=0 cho thấy điều gì?
A Độ bền dẻo và độ bền kéo thấp nhưng lại rất giòn
B Độ bền dẻo và độ bền kéo cao nhưng lại rất giòn
C Độ bền dẻo và độ bền chảy cao nhưng lại rất giòn
D Độ bền chảy và độ bền kéo cao nhưng lại rất giòn
Đáp án: B

Họ và tên: Nguyễn Văn Đại


Câu Các nguyên tử, phân từ hay ion ở các nút mạng khi nhận năng lượng sẽ dao động mạnh hơn và truyền
1 năng lượng cho các phần tử xung quanh ( Đặc tính nhiệt của vật liệu ). Đây là dao động gì ?
A Tự do
B Sóng âm
C Tắt dần
D Cưỡng bức
Đáp án: B

Câu 2 Thứ tự tăng dần của nhệt dung riêng giữa các vật liệu nào sau đây là đúng :
A Kim loại,gốm sứ, polymers
B Kim loại, polymers, gốm sứ
C Gốm sứ, kim loại, polymers
D Polymers, gốm sứ, kim loại
Đáp án: A

Câu 3 Độ dẫn nhiệt của vật liệu-K (J/m.K.s) phụ thuộc vào ?
A Phonons
B Sự dao động các phần từ ở nút mạng
C Electron
D Phonons và electron
Đáp án: D

Câu 4 Vật liệu nào sau đây có độ dẫn nhiệt cao nhất ?
A Silica
B Nhôm
C Thủy tinh
D Thép
Đáp án: B

Câu 5 Polymer có hệ số giãn nở nhiệt khá lớn do có cấu trúc :


A Tự do
B Hình cầu
C Xoay
D Gấp khúc
Đáp án: D

Họ và tên: Lê Văn Đán_18020268

Câu Công thức tính nhiệt dung riêng của vật liệu là gì, ?
1 ( biết dQ là nhiệt lượng cần thiết mà vật liệu hấp thụ từ môi tường để tăng nhiệt độ lên một
khoảng dT)
A dT-dQ
B dQ-dT
C dT/dQ
D dQ/dT
Đáp án: D

Câu Kim loại có nhiệt dung riêng cao nhất là ?


2
A Vàng
B Thép
C Nhôm
D Vonfram
Đáp án: C

Câu Thứ tự tăng dần của độ dẫn điện giữa các vật liệu nào sau đây là đúng :
3
A Kim loại, gốm sứ, polymer
B Gốm sứ, kim loại, polymer
C Polymer, gốm sứ, kim loại
D Polymer, kim loại, gốm sứ
Đáp án: C

Câu Công thức về sự giãn nở nhiệt nào sau đây là đúng ?


4 Biết :
 Δl : sự thay đổi độ dài
 ΔT: sự thay đổi nhiệt độ
 l0: độ dài ban đầu
 α: hệ số nở dài
A l0l= α. ΔT
B ll0= α. ΔT
C lT= α. l0
D Tl= α. l0
Đáp án: B

Một kim loại dài 15m được làm lạnh từ 40℃ xuống -9℃. Biết =16.5.10-6 (℃)-1. Tính sự thay
đổi chiều dài của dây Cu ?
A -12mm
B 12mm
C -14mm
D 14mm
Đáp án: A
Họ và tên: Nguyễn Thành Đạt

Câu 1 Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột, vật liệu như thế nào dễ bị nứt nẻ hoặc vỡ vụn?
A Vật liệu dẫn nhiệt tốt
B Vật liệu dẻo
C Vật liệu dẫn điện kém
D Vật liệu dẫn nhiệt kém
Đáp án: D

Câu 2 Vật liệu nào dẫn nhiệt kém nhất?


A Đồng
B Vàng
C Gốm sứ
D Kim cương
Đáp án: C

Câu 3 Nối 2 dây dẫn khác loại thành mạch kín rồi nhúng 2 điểm nối vào 2 môi trường nhiệt độ nóng
lạnh khác nhau thì xuất hiện dòng điện trong mạch. Hiện tượng trên có tên gọi là gì?
A Quang điện
B Hiện tượng Seebeck (hiệu ứng nhiệt điện)
C Giãn nở vì nhiệt
D Hai bình thông nhau
Đáp án: B

Câu 4 Vật liệu nào có khả năng cách điện cao nhất?
A Nhựa PVC
B Thép
C Đồng
D Silic
Đáp án: A

Câu 5 Tính dẫn điện của kim loại là do đâu?


A Kim loại có tính ánh kim
B Kim loại có tính cứng
C Kim loại tồn tại ở dạng tinh thể
D Kim loại có mật độ electron dẫn cao ở lớp ngoài cùng của nguyên tử
Đáp án: D
Họ và tên: Khuất Thành Đông

Câu 1 Khi vật liệu tiếp xúc với môi trường nóng lạnh đột ngột . Nếu vật liệu dẫn nhiệt kém, sẽ tạo ra ứng suất
bề mặt lớn gây nứt nẻ hay vỡ vụn gọi là hiện tượng gì?
A Hiện tượng Shock nhiệt
B Hiện tượng giãn nở nhiệt
C Hiện tượng Seebeck
D Hiện tượng Tomson
Đáp án: A

Câu 2 Các điện tử trong chất rắn sẽ:


A điền đầy vào các mức năng lượng trong các vùng cho phép từ thấp đến cao
B điền đầy vào các mức năng lượng trong các vùng cho phép từ cao đến thấp
C phân bố đều trong chất rắn
D phân bố tùy vào từng loại vật liệu
Đáp án: A

Câu 3 Các vùng năng lượng có trong 1 chất :


A Vùng hóa trị
B Vùng dẫn
C Vùng cấm
D Cả 3 đáp án trên
Đáp án: D

Câu 4 Hiệu ứng nào thường được ứng dụng trong thiết bị làm lạnh?
A Hiệu ứng Peltier
B Hiệu ứng Tomson
C Hiệu ứng Seebeck
D Cả 3 hiệu ứng trên
Đáp án: B

Câu 5 Vùng năng lượng đã được điền đầy các điện tử hóa trị là vùng nào sau đây?
A Vùng cấm
B Vùng dẫn
C Vùng hóa trị
D Vùng tiếp xúc
Đáp án: C
Họ và tên: Trần Hữu Quốc Đông - 18020317
Lecture 3 – Slide 43-49

Câu 1 Vật liệu kỹ thuật điện được phân thành bao nhiêu loại?
A 3
B 4
C 5
D 6
Đáp án: C

Câu 2 Kim loại được phân vào những loại vật liệu nào?
A Dẫn điện và bán dẫn
B Dẫn điện và điện môi
C Siêu dẫn và dẫn điện
D Siêu dẫn, dẫn điện và bán dẫn
Đáp án: C

Câu 3 Vật liệu nào có độ dẫn điện lớn nhất?


A Vàng
B Bạc
C Nhôm
D Đồng
Đáp án: B

Câu 4 Câu nào sau đây là đúng?


A Dòng điện là dòng di chuyển của các phần tử mang điện dưới tác dụng của điện trường
B Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn
C Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện
D Cả 3 câu trên đều đúng
Đáp án: D
Tham khảo: Dòng điện – Wikipedia tiếng Việt

Câu 5 Điện trở suất của kim loại tuyến tính trong khoảng nhiệt độ bao nhiêu là chính xác nhất?
A Lớn hơn -200 độ C
B Từ -200 độ C đến 0 độ C
C Từ 0 độ C đến 200 độ C
D Lớn hơn 200 độ C
Đáp án: A

Câu 2 Vật liệu của chất dẫn ION là


A Kim loại
B Bán Dẫn
C Tinh thể ion
D Gốm cách điện
Đáp án: C

Câu 3 Điện trường xuất hiện khi nào


A Khi có sự khác nhau về điện thế giữa 2 điểm
B Khi có sự giống nhau về điện thế giữa 2 điểm
C Khi có sự khác nhau về điện thế giữa 3 điểm
D Khi có sự giống nhau về điện thế giữa 2 điểm
Đáp án: A
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Đức

Câu 1 Những yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng tới điện trở suất của kim loại:
A Nhiệt độ
B Nhiệt độ và tạp chất
C Biến dạng và tạp chất
D Biến dạng, nhiệt độ và tạp chất
Đáp án: D

Câu 2 Vật liệu bán dẫn dẫn điện khi:


A Vùng cấm không đủ khả năng ngăn electron tự do lấp đầy lỗ trống
B Vùng hóa trị tăng lên và vùng dẫn tăng lên
C Nhiệt độ chất bán dẫn tăng lên
D Vùng cấm giảm đi
Đáp án: A

Câu 3 Đây là công thức tính độ dẫn điện của bán dẫn = n|e|Ue + p|e|Uh vậy:
A e là điện tích của electron
B n là điện tích của hạt neutron
C p là điện tích của hạt proton
D Các đáp án còn lại đều sai
Đáp án: A

Câu 4 Chất bán dẫn được thêm phụ gia có hóa trị cao hơn (acceptor) thì:
A Nó có thêm nhiều lỗ trống hơn
B Nó là bán dẫn loại N
C Nó thường hay có N (Ni-tơ)
D Nó thường hay có B (Boron)
Đáp án: B

Câu 5 Chúng ta phân loại chất bán dẫn loại N với loại P do:
A Số electron tự do và số lỗ trống của bán dẫn
B Bán dẫn loại P thường hay có phụ gia có hóa trị thấp (B, Al, Ga...)
C Bán dẫn loại N thường hay có phụ gia có hóa trị cao (B, Al, Ga...)
D Chất phụ gia có đặc tính acceptor (với loại N) hay donor (với loại P)
Đáp án: D
Họ và tên: Châu Thế Hân

Câu 4 Khẳng định nào đúng:


A Nhiệt độ tăng làm mật độ electron trên vùng dẫn giảm, độ dẫn điện của vật liệu bán dẫn tăng
B Nhiệt độ tăng làm mật độ electron trên vùng dẫn tăng, độ dẫn điện của vật liệu bán dẫn tăng
C Nhiệt độ tăng làm mật độ electron trên vùng dẫn giảm, độ dẫn điện của vật liệu bán dẫn giảm
D Nhiệt độ tăng làm mật độ electron trên vùng dẫn giảm, độ dẫn điện của vật liệu bán dẫn giảm
Đáp án: B

Họ và tên: Nguyễn Duy Hậu

Câu Hai loại polymer dẫn điện là gì??


7
A Polymer dẫn ion, Polymer dẫn proton
B Polymer dẫn notron, Polymer dẫn electron
C Polymer dẫn ion, Polymer dẫn proton
D Polymer dẫn ion, Polymer dẫn electron
Đáp án: D
Câu Độ phân cực của vật liệu KHÔNG phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
8
A Điện tích của điện từ
B Nhiệt độ
C Thể tích
D Khoảng cách giữa trung tâm điện tích dương và âm
Đáp án: B
Họ và tên: Đặng Văn Hiếu

Câu 1 Khi thêm phụ gia dẫn điện thì vật liệu dẫn điện được là do đâu
A Cacbon
B Oxy
C Hidro
D Nitơ
Đáp án: A

Câu 2 Sắp xếp độ dẫn theo thứ tự giảm dần


A Nylon 6,6 / Phenol formaldehyde / Polyethylene
B Phenol formaldehyde / Nylon 6,6 / Polyethylene
C Nylon 6,6 / Polyethylene / Phenol formaldehyde
D Phenol formaldehyde / Polyethylene / Nylon 6,6
Đáp án: B

Câu 3 Đa số vật liệu hữu cơ cách điện vì :


A Eg rất nhỏ và có nhiều electron tự do
B Eg rất nhỏ và không có electron tự do
C Eg rất lớn và có nhiều electron tự do
D Eg rất lớn và không có electron tự do
Đáp án: D

Câu 4 Đâu không phải nguyên nhân của sự phân cực


A Do sự dịch chuyển tương đối của đám mây điện tử và hạt nhân nguyên tử
B Do sự dịch chuyển tương đối của cation và anion trong chất rắn
C Lực tương tác của các điện tích với nhau không đủ mạnh
D Xuất hiện lớp điện tích kép giữa chất điện giải và điện cực
Đáp án: C

Câu 5 Chất nào sau đây không lưỡng cực


A H2O
B HCl
C CH3Cl
D CO
Đáp án: D

Tham khảo : https://en.wikipedia.org/wiki/Zwitterion#Other_compounds

Họ và tên: Vũ Đức Hiếu

Câu 1 Từ trường H (A/m), được tạo bởi cuộn dây dẫn điện có cường độ dòng điện I, quấn tròn n
vòng và dài L:
A H = n.L/I
B H = n.I/L
C H = L.I/n
D H = n/(I.L)
Đáp án: B

Câu 2 Đặc tính nào sau đây không phải của moment từ:
A Điện tử xoay quanh hạt nhân tạo moment từ khá nhỏ
B Điện tử ghép đôi, spin trái dấu nên tự triệt tiêu moment từ của nhau
C Điện tử không ghép đôi tạo moment từ spin
D Tính chất từ của vật liệu không phụ thuộc sự sắp xếp (chiều hướng) của các moment từ
Đáp án: D
Câu 3 Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu nghịch từ:
A Bi
B Ni
C Zn
D Ag
Đáp án: B

Câu 4 Từ trường là:


A Môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện tích chuyển động
B Do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các moment lưỡng cực từ như nam
châm
C A và B đều sai
D A và B đều đúng
Đáp án: D

Câu 5 Giữa các miền (Domain) gọi là:


A Đường ranh giới
B Đường phân chia
C Đường biên
D Đường chia cắt
Đáp án: A

Họ và tên: Trương Việt Hoàng

Câu 1 Từ trường là môi trường đặc biệt sinh ra quanh các điện tích thế nào?
A Chuyển động
B Đứng yên
C Cả A và B
D Không sinh ra quanh các điện tích
Đáp án: A

Câu 2 Electron độc thân thường xuất hiện ở các kim loại chuyển tiếp, ở các lớp điện tử nào ?
A s và p
B p và d
C d và f
D p và f

Đáp án: C

Câu 3 Cho các phát biểu sau:


-Điện tử quay quanh trục của nó xuất hiện moment từ spin.
-Thuận từ là những chất có từ tính mạnh, các moment từ sắp xếp một cách tự do.
-Sắt từ là những chất có từ tính mạnh, hay khả năng hưởng ứng mạnh dưới tác dụng của từ trường ngoài.
-Từ tính của vật liệu là tổng từ tính (theo vector) của các domain.
Số phát biểu đúng là?
A 2
B 1
C 4
D 3
Đáp án: D

Câu 4 Phát biểu nào dưới đây là phát biểu sai?


A Cảm ứng từ B tỉ lệ nghịch với từ trường H.
B Từ trường H (A/m) được tính bằng công thức : H = n I/l ( n là số vòng dây , I là cường độ dòng , l là độ
dài của cuộn dây).
C Độ từ hoá của chất rắn M được tính bằng công thức: M =Xm.H (Xm là từ cảm, H là từ trường).
D Từ trường sinh ra do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn gốc từ các moment lưỡng cực từ như
nam châm.
Đáp án: A

Câu 5 Vật liệu nào có sự sắp xếp của các moment từ như sau:

A Vật liệu sắt từ.


B Vật liệu nghịch từ.
C Vật liệu thuận từ.
D Vật liệu phản sắt từ.
Đáp án: B
Họ và tên : Hoàng Văn Học MSSV:18020577

Câu 1 Đâu được coi là vật liệu từ cứng (hard magnetic) ?


A Nam châm điện
B Nam châm vĩnh cửu
C Thép không gỉ
D Sắt từ
Đáp án B

Câu 2 Hiện tượng trễ (hysteresis) nguyên nhân cơ bản là do đâu?


A Tinh thể bị khuyết tật hoặc không tinh khiết có thể làm giảm khả năng di chuyển của các domain.
B Các nguyên tử chuyển động nhiệt tang làm cho các moment từ sắp xếp mất trật tự.
C Sự sắp xếp chậm của các domain khi từ trường H thay đổi.
D Sự tác động của nhiệt độ làm thay đổi về số lượng domain.
Đáp án C
Câu 3 Siêu dẫn (superconductor) là hiện tượng vật liệu dẫn điện mà ..(1)..của điện trở khi dưới một …(2)…
tới hạn
A (1): có sự xuất hiện ; (2):bão hòa
B (1): không có sự xuất hiện ;(2): bão hòa
C (1): có sự xuất hiện ; (2):nhiệt độ
D (1): không có sự xuất hiện ; (2):nhiệt độ
Đáp án D

Câu 4 Hiện tượng siêu thuận từ (superparamagnetism) xảy ra với các chất nào sau đây?
A Đồng oxit và sắt từ
B Sắt từ và ferri từ
C Đồng oxit và nhôm oxit
D Nhôm oxit và ferri từ
Đáp án B

Câu 5 Ứng dụng của hạt nano từ tính là gì?


A Máy biến thế và máy phát điện
B Sản xuất tinh dầu
C Tách, thu hồi chất và dẫn truyền thuốc
D Nghiên cứu các thiết bị siêu dẫn
Đáp án C
Họ và tên : Nguyễn Nhân Huấn MSSV:18020580

Câu 1 Vật liệu sắt từ bị mất từ tính khi ?


A Khi gia nhiệt đến nhiệt độ < Tc (nhiệt độ curie)
B Khi gia nhiệt đến nhiệt độ > Tc (nhiệt độ curie)
C Để trong không khí
D Để trong nước
Đáp án B

Câu 2 Hiện tượng siêu dẫn là :


A Là hiện tượng vật dẫn điện ko cho dòng điện đi qua
B Là hiện tượng vật dẫn điện có từ tính rất mạnh

C Là hiện tượng vật dẫn điện bị nóng chảy.

D Là hiện tượng vật dẫn điện không có sự xuất hiện của điện trở ( điện trở rất nhỏ ).

Đáp án D

Câu 3 Vật liệu từ cứng là :

A Là vật liệu sắt từ dễ từ hóa và dễ khử từ


B Là vật liệu sắt từ có tính chất thuận từ

C Là vật liệu sắt từ khó khử từ và khó từ hóa

D Cả B và C

Đáp án C

Câu 4 Các domain của vật liệu sắt từ thay đổi khi
A Nhúng vật liệu sắt từ vào nước ở nhiệt độ thường.

B Khi áp từ trường ngoài vào vật liệu sắt từ

C Khi đặt cạnh Nhôm

D Khi đặt ở những độ cao khác nhau

Đáp án B

Câu 5 Vật liệu sắt từ chuyển từ trạng thái đa domain sang đơn domain khi :

A Đặt vào trong từ trường

B Cho tiếp xúc với nam châm vĩnh cửu

C Cho tiếp xúc với nam châm điện

D Khi kích thước hạt của vật liệu đủ nhỏ ( < Dc-kích thước tới hạn)

Đáp án D
Họ và tên: Phạm Quang Hùng
Lecture 3: 107-121

Câu 1 Khi chiếu 1 ánh sáng qua vật rắn có thể xảy ra các hiện tượng gì?
A Phản xạ, truyền qua, hấp thụ, khúc xạ
B Phản xạ, khuếch đại, hấp thụ, chiết xạ
C Phản xạ, truyền qua, khuếch đại, phát xạ
D Phản xạ, khuếch tán, hấp thụ , tán xạ
Đáp án: A
Câu 2 Các hiện tượng xảy ra trong lòng chất rắn?
A Sự phân cực điện từ
B Sự chuyển mức năng lượng điện từ
C Sự bào mòn và ô-xi hóa
D Cả 2 phương án A và B
Đáp án: D

Câu 3 Tại sao lại xảy ra hiện tượng khúc xạ?


A Do đám mây electron của nguyên tử bị biến dạng,lệch so với hạt nhân
B Do vận tốc và tần số của ánh sáng đều bị thay đổi khi truyền qua
C Do ánh sáng truyền qua bị mất năng lượng(vận tốc giảm),tần số không thay đổi
D Tất cả phương án trên
Đáp án: C

Câu 4 Chọn phát biểu đúng?


A Nếu sự hấp thụ là không đồng đều cho tất cả các bước sóng thì vật liệu là không màu
B Chỉ cần bức xạ có năng lượng sẽ giúp electron chuyển sang trạng thái kích thích
C Màu của vật liệu trong suốt là kết quả của quá trình hấp thụ chọn lọc ánh sáng,là sự kết hợp của
những bước sóng được truyền qua
D Sợi quang học là vật liệu có chiết suất n thấp để mà toàn bộ ánh sáng phản xạ bên trong mà không thoát
khỏi vật liệu
Đáp án: C

Câu 5 Câu nào sai khi nói về hiện tượng hấp thụ trong kim loại?
A Kim loại hấp thụ photon bởi quá trình chuyển mức electron
B Năng lượng photon bị hấp thụ sẽ giúp kích thích electron từ vùng hóa trị lên vùng dẫn
C Kim loại có một dãy trạng thái năng lượng kế tiếp nhau, nên có thể hấp thụ nhiều bước sóng khác nhau
D Electron ngoài bề mặt kim loại hấp thụ ánh sáng nhìn thấy và bức xạ lại sóng ánh sáng cùng tần số
Đáp án: B
Họ và tên: Vũ Duy Hưng

Câu Nếu hấp thụ là đồng đều cho tất cả các bước sóng thì vật liệu là màu?
1
A Nửa trắng nửa đen
B Đen
C Không màu
D Trắng
Đáp án: C

Câu Chỉ số khúc xạ (chiết suất) n được định nghĩa là? (với c là vận tốc trong chân không, v là vận tốc
2 trong môi trường)
A c/v
B v/c
C v^c
D c^v
Đáp án: A

Câu Phần ánh sáng truyền qua là phần còn lại sau khi hấp thụ và phản xạ, cường độ tia ló bị … và phụ
3 thuộc vào bước sóng
A Tăng
B Giữ nguyên
C Giảm
D Về 0
Đáp án: C

Câu Sợi quang học là vật liệu có chiết suất n … để mà toàn bộ ánh sáng phản xạ bên trong mà không
4 thoát khỏi vật liệu
A Bằng 0
B Bằng 1
C Thấp
D Cao
Đáp án: D

Câu Điện tử tiếp nhận năng lượng từ proton và nhảy lên mức năng lượng cao hơn là?
5
A Bức xạ tự phát
B Hấp thụ tự phát
C Bức xạ bị kích thích
D Hấp thụ bị kích thích
Đáp án: B
Họ và tên: Nguyễn Thế Hưởng -18020624 lớp: K63R

Câu 1 Mức độ truyền qua và mức độ đục của vật liệu điện môi trong suốt phụ thuộc vào ?
A Đặc trưng phản xạ và truyền qua của môi trường bên ngoài.
B Nhiệt độ của vật liệu.
C Đặc trưng phản xạ và truyền qua nội tại của vật liệu.
D Nhiệt độ của môi trường
Đáp án : C

Câu 2 Đâu là phát biểu đúng về sự phát quang của vật liệu.
A Vật liệu hấp thụ ánh sáng với tần số cao hơn tần số phát quang.
B Sự phát quang là sự phản xạ ánh sáng môi trường truyền vào vật liệu.
C Quá trình phát quang là quá trình đốt cháy vật liệu.
D Trong quá trình phát quang toàn bộ năng lượng được chuyển hóa thành quang năng.
Đáp án : A

Câu 3 Đâu là đặc điểm của huỳnh quang?


A Thời gian tái phát xạ lớn.
B Sử dụng trong bóng đèn sợi đốt.
C Là vật liệu phản quang.
D Thời gian tái phát xạ rất nhỏ (<<1s)
Đáp án : D

Câu 4 Đâu là đặc điểm của lân quang?


A Thời gian tái phát xạ lớn.
B Sử dụng trong bóng đèn sợi đốt.
C Là vật liệu phản quang.
D Thời gian tái phát xạ rất nhỏ (<<1s)
Đáp án : A

Câu 5 Đâu là nguyên tố phát huỳnh quang trong đèn huỳnh quang?
A Nito.
B Khí trơ.
C Hg.
D Photpho
Đáp án : D

Câu 6 Đèn cathode trong tivi CRT hiển thị được màu khác nhau là do?
A Các chất phụ gia được thêm vào hợp chất phát quang.
B Cường độ e kích thích.
C Khoảng cách giữa cathode và màn chiếu.
D Tần số ánh sáng hấp thụ.
Đáp án : A

Câu 7 Tấm pin năng lượng mặt trời được cấu tạo bởi?
A Các pin quang hóa.
B Các tấm nhiệt điện.
C Khối bán dẫn loại P và N.
D Nguyên tố phóng xạ.
Đáp án : A

Câu 8 Phát xạ cưỡng bức là quá trình?


A Vật liệu tự phát ra photon.
B Vật liệu hấp thụ photon.
C Vật liệu nhận vào photon kích thích và phát ra photon phát xạ.
D Vật liệu tự phân rã phát ra photon.
Đáp án : C

Câu 9 Sự khuếch đại photon trong tia laser hoạt động trên cơ chế?
A Cơ chế hội tụ.
B Cơ chế kích thích dây chuyền.
C Cơ chế phân kì.
D Cơ chế phản xạ ánh sáng.
Đáp án : B

Câu 10 Để có được diode có ánh sáng màu hồng ta sử dụng?


A Ánh sáng bước sóng lớn hơn 500 nhỏ hơn 700 nm .
B Diode đỏ và diode xanh lá.
C Ánh sáng bước sóng lớn hơn 590 nhỏ hơn 610 nm.
D Diode vàng và lớp photpho đỏ.
Đáp án : D

+) Màu hồng không phải màu phổ điện từ loại A và C.


+) Đỏ+xanh lá ra màu vàng loại B => D
Họ và tên: Lương Đình Khiêm

Câu 1 Mức độ truyền qua và mức độ đục của vật liệu điện môi phụ thuộc vào?
A Đặc trưng phản xạ và truyền qua nội tại của vật liệu
B Đặc trưng phản xạ và làm lệch hướng ánh sáng của vật liệu
C Đặc trưng tán xạ và truyền qua nội tại của vật liệu
D Đặc trưng tán xạ và làm lệch hướng ánh sáng của vật liệu
Đáp án: A

Câu 2 Chọn đáp án chưa đúng về sự phát quang của vật liệu?
A Sự phát quang là sự phát ra ánh sáng của vật liệu
B Vật liệu phát quang không thể hấp thụ ánh sáng
C Có 2 loại là: huỳnh quang và lân quang
D Khi phát quang có thể phát nhiệt
Đáp án: B

Câu 3 Chất phát huỳnh quang ánh sáng trắng ở đèn huỳnh quang?
A Ni tơ (N)
B Thủy ngân (Hg)
C Photpho (P)
D Niken (Ni)
Đáp án: C

Câu 4 LED (Light Emitting Diode) được cấu tạo từ?


A 2 khối bán dẫn loại p ghép với nhau
B 2 khối bán dẫn loại n ghép với nhau
C 1 khối bán dẫn loại p ghép với 1 khối bán dẫn loại n
D Đáp án khác
Đáp án: C

Câu 5 Điều nào dưới đây là sai về OLED?


A Nhẹ, trong suốt
B Phát sáng 2 chiều
C Không uốn cong được
D Ứng dụng làm màn hình tivi, điện thoại...
Đáp án: C
Họ và tên: Trần Văn Khoa

Câu 1 Vật liệu chế tạo sợi quang học có thể là:
A Gốm
B Nhựa
C Đồng
D Bạc
Đáp án: B

Câu 2 Cấu tạo của sợi quang học theo các lớp từ trong ra ngoài là:
A Cladding - Core - Buffer Coating - Jacket
B Cladding - Buffer Coating - Jacket - Core
C Core - Buffer Coating - Jacket - Cladding
D Core - Cladding - Buffer Coating - Jacket
Đáp án: D

Câu 3 Sự ăn mòn là do tác dụng ...


A cơ học của vật liệu
B hóa học - điện hóa của vật liệu
C A và B đều sai
D A và B đều đúng
Đáp án: B

Câu 4 Nhiệt dung riêng của vật liệu càng lớn thì tốc độ ăn mòn sẽ ...
A không đổi
B càng tăng
C càng giảm
D Cả 3 đáp án đều sai
Đáp án: D

Câu 5 Điểm mạnh của sợi quang học là:


A không sợ hỏa hoạn
B không chịu ảnh hưởng của thời tiết
C A và B đều sai
D A và B đều đúng
Đáp án: D
Câu 1: Yêu cầu quan trọng nhất của vật liệu làm dao cắt là:
A Độ bền cao

B Độ cứng cao

C Chịu mài mòn cao

D Độ dai cao để tránh

Đáp án B

Câu 2: Để tăng hàm lượng các bon liên kết trong gang phải ủ ở khoảng nhiệt độ nào?

A 800÷820 oC

B 850÷870 oC

C 830÷850 oC

D 750÷770 oC

Đáp án B

Câu 3: Trong các ưu điểm của thép các bon, ưu điểm nào sau đây không đúng?

A Cơ tính nhất định phù hợp với hầu hết các điều kiện thông dụng

B Hiệu quả khi nhiệt luyện (tôi + ram) cao, đặc biệt đối với chi tiết có tiết diện lớn

C Dễ luyện, dễ kiếm, rẻ: không phải dùng nguyên tố hợp kim đắt tiền

D Tính công nghệ tốt: dễ đúc, cán, rèn, kéo sợi, gia công cắt hơn thép hợp kim

Đáp án B

Câu 4: Để luyện thép người ta dùng loại gang nào?

A Gang trắng

B Gang cầu

C Gang dẻo

D Gang xám
Đáp án A
Câu 5: Yếu tố nào không ảnh hưởng tới độ bền của thép?

A Các nguyên tố hợp kim

B Độ thấm tôi

C Kích thước hạt tinh thể

D Phương pháp nhiệt luyện

Đáp án B
Họ và tên: Hoàng Hải Long

Câu 1 Ăn mòn hoá học là gì?


A Quá trình ăn mòn tuân theo quy luật động học của phản ứng dị thể, kèm theo sự xuất hiện của dòng điện
B Quá trình ăn mòn không tuân theo quy luật động học của phản ứng dị thể, không kèm theo sự xuất hiện
của dòng điện

C Quá trình ăn mòn tuân theo quy luật động học của phản ứng dị thể, không kèm theo sự xuất hiện
của dòng điện

D Quá trình ăn mòn không tuân theo quy luật động học của phản ứng dị thể, kèm theo sự xuất hiện của
dòng điện

Đáp án: C

Câu 2 Đâu không phải là một dạng ăn mòn?


A Ăn mòn mỏi; ăn mòn điểm
B Ăn mòn rãnh; ăn mòn nứt do áp suất
C Ăn mòn khe; ăn mòn mài mòn
D Ăn mòn ranh giới; ăn mòn do lắng đọng
Đáp án: B

Câu 3 Đâu là yếu tố ngăn ngừa ăn mòn tiếp xúc?


A Có tỉ lệ Anode/Cathode nhỏ
B Cách ly hai kim loại giống nhau
C Chọn 2 kim loại có thế oxi-hoá khử gần nhau
D Cả A,B,C
Đáp án: C

Câu 4 Ăn mòn điểm xảy ra trên các kim loại, hợp kim có......?
A Màng thụ động hoặc các lớp phủ bảo vệ bị xuyên thủng
B Màng thụ động hoặc không có các lớp phủ bảo vệ
C Màng chủ động hoặc các lớp phủ bảo vệ bị xuyên thủng
D Màng chủ động hoặc không có các lớp phủ bảo vệ
Đáp án: A

Câu 5 Tốc độ ăn mòn hoá học tuân theo những quy luật nào?
A Quy luật Parabol, quy luật đường thằng, hàm logarit
B Quy luật Elip, quy luật đường cong, hàm logarit
C Quy luật Parabol, quy luật đường cong, hàm logarit
D Quy luật Elip, quy luật đường thằng, hàm logarit
Đáp án: A
Họ và tên: Lê Đình Long

Câu 1 Ví dụ : Đặt thanh thép trong môi trường acid, sự gỉ sét thì được gọi là qúa trình ăn mòn gì ?

A Ăn mòn đều

B Ăn mòn cục bộ

C Ăn mòn tiếp xúc

D Ăn mòn do lắng đọng

Đáp án: A

Câu 2 Điều kiện nào không có trong quá trình ăn mòn điện hoá hay ăn mòn tiếp xúc ?
A Hai kim loại tiếp xúc trục tiếp hoặc gián tiếp với nhau
B Môi trường chất điện giải
C Có xuất hiện dòng điện
D Môi trường có độ ẩm thấp
Đáp án: D

Câu 3 Đâu là yếu tố ngăn ngừa ăn mòn đều ?


A Có tỉ lệ Anode/Cathode nhỏ
B Cách ly hai kim loại giống nhau
C Sơn, mạ
D Cả A,B,C
Đáp án: C

Câu 4 Quá trình ăn mòn cục bộ tạo ra các lỗ có kích thước nhỏ, độ sâu của nó có thể lớn hơn đường
kính lỗ. Quá trình ăn mòn trên thuộc dạng ăn mòn nào ?
A Ăn mòn lỗ
B Ăn mòn điểm
C Ăn mòn nứt do ứng suất
D Cả A và B
Đáp án: D

Câu 5 Một số phương pháp baỏ vệ kim loại là ?


A Dùng lớp phủ bảo vệ
B Xử lý môi trường
C Dùng dòng điện ngoài
D Cả A,B và C đều đúng
Đáp án: D
Họ và tên: Trịnh Đức Long
MSSV : 18020816

Câu Tính chất công nghệ của Kim loại và hợp kim không bao gồm tính chất nào ?
1
A Tính đúc 
B Tính rèn
C Tính chịu nhiệt
D Tính cắt gọt
Đáp án: C

Câu 2 Nhận định nào sau đây là đúng ?


A Gang nói chung có tính đúc tốt và độ chảy loãng cao, độ co ngót ít, dễ điền đầy vào khuôn.
Gang là vật liệu chịu nén rất tốt, chịu tải trọng tĩnh khá tốt và chịu mài mòn tốt.
B Gang nói chung có tính đúc kém và độ chảy loãng thấp, độ co ngót cao, khó điền đầy vào
khuôn. Gang là vật liệu chịu nén rất tốt, chịu tải trọng tĩnh khá tốt và chịu mài mòn tốt.
C Gang nói chung có tính đúc tốt và độ chảy loãng cao, độ co ngót ít, dễ điền đầy vào khuôn.
Gang là vật liệu chịu nén rất kém, chịu tải trọng tĩnh khá kém và không có tính mài mòn.
D Gang nói chung có tính đúc kém và độ chảy loãng thấp, độ co ngót ít, dễ điền đầy vào khuôn.
Gang là vật liệu chịu nén rất kém, chịu tải trọng tĩnh khá kém và không có tính mài mòn.
Đáp án: A

Câu 3 Loại gang nào còn được gọi là “Gang


rèn” ?
A Gang xám
B Gang cầu
C Gang trắng
D Gang dẻo
Đáp án: D

Câu Loại gang nào thường được dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng nhỏ và ít bị va đập như:
4 thân máy, bệ máy, ống nước?
A Gang xám
B Gang cầu
C Gang trắng
D Gang dẻo
Đáp án: A

Câu Hàm lượng cacbon trong gang là bao nhiêu


5
A Lớn hơn 2.41%
B Nhở hơn 2.41%
C Lớn hơn 2.14%
D Nhỏ hơn 2.14%
Đáp án: C
Họ và tên : Trần Đức Mạnh
MSSV : 18020879

Câu 1 Loại gang nào còn được gọi là “Gang rèn” ?


A Gang xám
B Gang cầu
C Gang trắng
D Gang dẻo

Đáp án D

Câu 2 Ứng dụng của gang trắng là gì?


A Thân máy, bệ máy, ống nước
B Trục khuỷu, trục cán
C Vật liệu đúc
D Bánh răng, trục vít

Đáp án C

Câu 3 Hàm lượng cacbon trong gang là bao nhiêu


A Lớn hơn 2.14%
B Lớn hơn 3.14 %
C Nhỏ hơn 3.14%
D Nhỏ hơn 2.14%

Đáp án A
Câu 4 Tính chất chung của Kim loại và Hợp kim
A Vật lý, Hóa học, Công nghệ
B Toán học, Sinh học, Hóa học
C Toán học, Hóa học, Vật Lý
D Toán học, Hóa học, Sinh học

Đáp án A

Câu 5 Hầu hết cacbon của gang trắng ở dạng liên kết ?
A Fe4C
B Fe2C5
C Fe3C
D Fe2C3

Đáp án C
Họ và tên: Nguyễn Quang Minh

Câu 2 Đặc điểm của gang trắng là gì?


A Cứng và giòn, tính cắt gọt kém
B Độ dẻo và độ dai thấp
C Độ bền cao, độ dẻo đảm bảo
D Chịu được tải trọng cao, chịu kéo và va đập tốt
Đáp án: A

Câu 3 Ứng dụng của gang trắng là gì?


A Thân máy, bệ máy, ống nước
B Trục khuỷu, trục cán
C Bánh răng, trục vít
D Vật liệu đúc
Đáp án: D

Câu 4 Đặc điểm của Gang xám là gì?


A Có cacbon ở dạng graphit hình tấm
B Độ bền kéo, độ dẻo và độ dai thấp
C Ứng dụng trong chế tạo thân máy, bệ máy ...
D Tất cả các đặc điểm trên
Đáp án: D

Câu 5 Đâu không phải là đặc điểm của gang?


A Tính đúc tốt và độ chảy loãng cao.
B Chịu va đập tốt
C Chịu nén, chịu tải trọng tốt
D Chịu mài mòn tốt
Đáp án: B

Họ và tên : Đàm Phương Nam MSSV: 18020922

Câu 1: Những chi tiết bằng Gang thường được sản xuất bằng hình thức nào?
A In 3d.
B Đúc .
C Cắt laze .
D Chấn, dập bằng máy thủy lực.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải của Gang nói chung?
A Chịu nén rất tốt.
B Chịu mài mòn tốt.
C Chịu va đập tốt.
D Đúc tốt.

Câu 3: Đâu là cấu trúc tế vi của Gang xám?

A Hình b.
B Hình c.
C Hình a.
D Không phải hình nào trong 3 hình a,b,c.
https://sites.google.com/site/vlckcnkl/chuong-2/2-1-gioi-thieu-chung-ve-gang (cho câu 4 và 5).

Câu 4: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ nguội của gang khi gia công bằng phương pháp đúc?
A Loại khuôn đúc.
B Tay nghề người thợ đúc.
C Chiều dày của vật đúc.
D Cả A và C.
https://sites.google.com/site/vlckcnkl/chuong-2/2-1-gioi-thieu-chung-ve-gang

Câu 5: Tốc độ nguội nhanh chậm khi luyện gang cho sản phẩm đầu ra nào?
A Nguội nhanh cho ra gang trắng còn nguội chậm cho ra gang xám.
B Nguội nhanh cho ra gang xám còn nguội chậm cho ra gang trắng.
C Nguội nhanh hay chậm thì đều cho ra gang trắng.
D Nguội nhanh hay chậm thì đều cho ra gang xám.
Họ và tên: Bùi Thanh Phong

Câu 1 Hàm lượng Cacbon trong thép hợp kim dụng cụ?
A 0.4%-1.7%
B 0.7%-1.4%
C 1.4%-1.7%
D 0.4%-0.7%
Đáp án: B

Câu 2 Thép gió không có nguyên tố nào?


A Crom
B Vonfram
C Silic
D Coban
Đáp án: C

Câu 3 Kí hiệu nào sau đây không phải là của thép không gỉ
A 30Cr13
B 12Cr13
C 12Cr18Ni9
D 20CrNi
Đáp án: D

Câu 4 Thép hợp kim trung bình có tỉ lệ các nguyên tố hợp kim đưa vào là bao nhiêu
A 2.5%-12.5%
B 10%-12.5%
C 2.5-10%
D >12.5%
Đáp án: C
Câu 5 Thép Cacbon kết cấu được ứng dụng vào đâu
A Đục, dũa, khuôn dập
B Cầu, nhà, khung tháp
C Vũ khí
D Bánh răng, trục vít, cam, lò xo
Đáp án: D

Họ tên : Trịnh Minh Quang


Câu 1 Nguyên tắc luyện thép từ gang là ?
A Dùng O2 oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
D Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Đáp án: A

Câu 2  Câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?


A Thép là hợp kim của Fe không có C và có một ít S, Mn, P, Si.
B Thép là hợp kim của Fe có từ 0,01 - 2% C và một ít Si, Mn, Cr, Ni.
C Thép là hợp kim của Fe có từ 2-5% C và một ít S, Mn, p, Si.
D Thép là hợp kim của Fe có từ 5-10% C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni.
Đáp án: B

Câu 3 Hợp kim là gì?


A Là chất thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp
kim loại và phi kim.
B Là chất thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của kim loại và phi kim
C Là chất thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau.
D Là chất thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của kim loại.
Đáp án: A

Câu 4 Trong tổ chức của thép gió có các nguyên tố nào?


A Sắt, cacbon,crom,vonfram,coban,niken.
B Sắt,cacbon,vonfram,coban,niken,Mg.
C Sắt,cacbon,crom,vonfram,coban,urani.
D Sắt,cacbon,crom,vonfram,coban,vanadi.
Đáp án: D

Câu 5 Thép không rỉ (inox) là loại thép có khả năng chống ăn mòn tốt.Trong thép không rỉ hàm lượng crom
là bao nhiêu ?
A <2%
B 2%
C >12%
D 12%
Đáp án: C
Họ và tên: Ngô Thị Ngọc Quyên

Câu 1 Thép là hợp kim của sắt và cacbon cùng 1 số nguyên tố khác. Trong đó hàm lượng Cacbon chiếm bao
nhiêu phần trăm ?
A > 3.14%
B < 2.14%
C < 3.14%
D > 2.14%
Đáp án: B

Câu 2 Ứng dụng của thép cacbon kết cấu ?


A Dùng để chế tạo chi tiết máy, các kết cấu chịu tải nhỏ, trong ngành xây dựng, giao thông,...
B Dùng làm các dụng cụ như đục, dũa, dụng cụ đo hay các loại khuôn dập
C Dùng trong chế tạo các chi tiết máy chịu lực cao như : bánh răng, trục vít, cam, lò xo, ...
D Dùng làm vật liệu chế tạo các loại dao cắt tốc độ cao (hàng trăm m/phút), nhiệt độ làm việc lên đến 800-
1000 độ C
Đáp án: C

Câu 3 Phân loại theo công dụng có những loại thép hợp kim nào ?
A Thép hợp kim thấp, thép hợp kim trung bình, thép hợp kim cao
B Thép hợp kim kết cấu, thép hợp kim thấp, thép gió, thép không gỉ (inox), thép hợp kim dụng cụ
C Thép hợp kim kết cấu, thép hợp kim dụng cụ, thép gió, thép không gỉ (inox), thép hợp kim thấp, thép
hợp kim trung bình, thép hợp kim cao.
D Thép hợp kim kết cấu, thép hợp kim dụng cụ, thép gió, thép không gỉ (inox)
Đáp án: D

Câu 4 Chọn đáp án sai khi nói về thép hợp kim ?


A Ngoài sắt và cacbon và các tạp chất, người ta cố tình đưa thêm vào các nguyên tố đặc biệt với một hàm
lượng nhất định để làm thay đổi tổ chức và tính chất của thép cho phù hợp với yêu cầu sử dụng.
B Các tính chất vật lý và hóa học đặc biệt như từ tính, tính giãn nở nhiệt, tính chống ăn mòn...
C Thép hợp kim nói chung có độ bền thấp hơn so với thép cacbon.
D Thép hợp kim giữ được cơ tính cao của trạng thái tôi ở nhiệt độ cao hơn 2000C.

Đáp án: C

Câu 5 Chọn khẳng định đúng về thép và hợp kim ?


A Thép là hợp kim của sắt và cacbon cùng một số nguyên tố khác như Si, Mn, P, S, Cr, Ni, Mo, Mg, Cu...
hàm lượng cacbon trong thép lớn hơn 2,14%.
B Thép có tính giòn, chịu va đập kém. Do vậy thép được sử dụng trong gia công đúc.
C Thép hợp kim thấp có tổng lượng các nguyên tố hợp kim đưa vào từ 2,5
- 10%.
D Thép không rỉ (Inox) là loại thép có khả năng chống ăn mòn tốt, hàm lượng crom khá cao (>12%).
Đáp án: D

Họ và tên: Đặng Văn Sơn - 18021092

Câu 1 Theo công dụng thép được phân thành số loại là:
A 2
B 3
C 4
D 5
Đáp án: C

Câu 2 Thành phần chính của thép


A Sắt và cacbon
B Sắt và đồng
C Đồng và nhôm
D Đồng và sắt
Đáp án: A

Câu 3 Thép hợp kim thấp: có tổng lượng các nguyên tố hợp kim đưa vào
A >2,5%
B <2,5%
C <10%
D >10%
Đáp án: A

Câu 4 Hợp kim cứng là hợp kim có tính nóng cao, có nhiệt độ làm việc lên đến:
A 700 - 900 độ C
B 800 - 1000 độ C
C 900 - 1100 độ c
D 1000 – 1200 độ C
Đáp án: B

Câu 5 Có mấy loại hợp kim cứng?


A 2
B 3
C 4
D 5
Đáp án: B

Họ và tên: Trần Đức Sơn

Câu 1 Thành phần chủ yếu của hợp kim nhôm Đura:
A Al, Cu, Mg
B Al, Ni, C
C Fe, Al, Ti
D Ni, C, Al
Đáp án: A

Câu 2 Trong số các loại hợp chất vô cơ sau, loại nào có thể sử dụng làm vật liệu cắt gọt với tính năng xấp
xỉ kim cương:
A B4C
B BN mạng lục phương
C BN mạng lập phương
D Si3N4
Đáp án: C
Tham khảo:
https://sites.google.com/site/truongvanchinhvatlieucokhi/home/kim-loai-va-hop-kim-mau/hop-kim-bot/vat-
lieu-cat-va-mai/vat-lieu-lam-dia-cat

Câu 3 Đâu là cấu trúc tế vi của BK8?

a. b. c. d.

A Hình a
B Hình c
C Hình d
D Hình b
Đáp án: B
Tham khảo:
https://sites.google.com/site/truongvanchinhvatlieucokhi/home/kim-loai-va-hop-kim-mau/hop-kim-bot/vat-
lieu-cat-va-mai/hop-kim-cung

Câu 4 Hợp kim cứng nhóm III cacbit có những công dụng nào ?
A Dụng cụ cắt phôi đúc, rèn, cần chống mẻ tốt
B Dụng cụ cắt gang hợp kim màu, sứ gốm
C Dụng cụ cắt tốc độ cao, cắt thép không gỉ
D Dụng cụ làm khuôn kéo sợi, mũi khoan đá, khuôn dập
Đáp án: A

Câu 5 Định nghĩa nào về kim loại màu và hợp kim màu dưới đây là đúng:
A Kim loại màu là những kim loại có chứa hàm lượng Fe cao
B Là gang, thép và các hợp kim có chứa Fe
C Là những kim loại mà trong thành phần không chứa hoặc chứa rất ít Fe
D Cả 3 câu trên đều sai
Đáp án: D
Tham khảo: https://cokhialphatech.vn/kim-loai-mau-la-gi/
Họ và tên: Nguyễn Cảnh Thanh

Câu 1 Đâu là điều không đúng khi nói về vật liệu hữu cơ?
A Hình thành do sự lặp lại nhiều lần monome
B Bao gồm polyme tự nhiên và polyme tổng hợp
C Chuỗi polyme có thể cuộn lại theo hình dáng khác nhau
D Monome là nguyên tử nhỏ nhất cấu tạo nên polyme
Đáp án: D

(Mang tính khái niệm -> hiểu về vật liệu mình sử dụng)

Câu 2 Chất phụ gia nào giúp tăng cơ tính, chống mài mòn?
A Chất làm đầy - Fillers
B Chất làm dẻo - Plasticizers
C Chất ổn định - Stabilizers
D Chất chống cháy - Flame Retardants
Đáp án: A

(Các chất phụ gia -> thay đổi đặc tính vật liệu theo mong muốn)

Câu 3 Cấu trúc phân tử của PVC?


A Mạch xoắn (crosslink)
B Mạch thẳng (linear)
C Mạch nhánh (branch)
D Mạch lưới (network)
Đáp án: B

(Cấu trúc phân tử -> nắm vai trò quyết định trong các đặc trưng cơ bản của vật liệu)

Câu 4 Câu nói nào sai khi nói về nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn
A Nhựa nhiệt dẻo có khả năng tái chế còn nhựa nhiệt rắn thì khó tái chế
B Gọi là nhựa nhiệt dẻo vì khi nhiệt độ càng tăng thì tính dẻo càng tăng
C Nhựa nhiệt rắn có liên kết thẳng nên có độ cứng hóa học và bền nhiệt (200 ∘C)
D Nhựa nhiệt dẻo gồm nhiều chuỗi các phân tử liên kết với nhau bằng các liên kết Van der Waals yếu, liên
kết Hidro.
Đáp án: C

(Hiểu về tính chất vật lý -> chọn vật liệu)

Câu 5 Đâu là ưu điểm ít mang tính ứng dụng trong robot nhất?
A Không dẫn điện, không dẫn nhiệt
B Khả năng tái chế cao
C Trọng lượng nhẹ
D Bền về mặt cơ học, có thể thay thế kim loại
Đáp án: B

(Mang tính ứng dụng)

Họ và tên: Nguyễn Duy Thành

Câu 1: Sắp xếp thứ tự các vật liệu hữu cơ sau theo độ trùng hợp giảm dần: LDPE, PVC, PETE,
HDPE

A. HDPE > PETE > PVC > LDPE

B. HDPE > PVC > PETE > LDPE

C. HDPE > PETE > LDPE > PVC

D. PETE > HDPE > PVC > LDPE

Đáp án: A

Câu 2: Mã số nhận diện của POLYVILYN CHLORIDE (PVC)?


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: C

Câu 3: Áo giáp chống đạn làm từ vật liệu hữu cơ nào?

A. POLYESTER (PETE)

B. HIGH-DENSITY POLYETHYLENE (HDPE)

C. POLYVILYN CHLORIDE (PVC)

D. KEVLAR

Đáp án: D

Câu 4: Đặc điểm của nhựa ABS?

A. Nhẹ, cứng, dễ uốn, chịu va đập tốt

B. Ứng dụng làm vật liệu bảo vệ


C. Độ trùng hợp 4.000-5.000

D. Mã số nhận diện là 3

Đáp án: A

Câu 5: ULTRA-HIGH-MOLECULAR-WEIGHT POLYETHYLENE (UHMWPE) dùng để?

A. Vỏ chai Aquafina

B. Thay thế khớp xương

C. Ống nước

D. Vỏ hộp mì ăn liền

Đáp án: B

Họ và tên: Nguyễn Đức Thành (18020052)


Câu Đâu là ưu điểm của bộ truyền đai?
1
A Kích thước cồng kềnh
B Có tính giảm chấn
C Tỉ số truyền không ổn định
D Lực tác động lên trục lớn
Đáp án: B

Câu 2 Đâu là nhược điểm của bộ truyền xích?


A Lực tác dụng lên trục bé do không cần căng xích
B Không có hiện tượng trượt
C Tuổi thọ cao
D Có thể truyền chuyển động cho nhiều trục đồng thời
Đáp án: C
Câu 3 Đâu là vật liệu polymer tổng hợp?
A ADN
B Da
C Cao su
D Cao su buna
Đáp án: D

Câu 4 Đâu là câu trả lời sai về tính chất của hợp kim thép?
A Là hợp kim của sắt và cacbon
B Hàm lượng cacbon trong thép lớn hơn 2.14%
C Hàm lượng cacbon trong thép nhỏ hơn 2.14%
D Là vật liệu được sử dụng nhiều trong cơ khí chế tạo,
xây dựng, đóng tàu...
Đáp án: C

Câu Đâu là tính chất đúng của hợp kim cứng?


5
A Tính cứng nóng cao từ (800-1000 độ C)
B Độ cứng rất cao (70-75 HRC hoặc 82-90 HRA)
C Rất dòn
D Cả 3 đáp án trên đều đúng
Đáp án: D
Họ và tên : Nguyễn Hữu Thông (Lecture 5: 28-44)
Câu Đâu là chu trình sản xuất nói chung của Gốm và vật liệu Ceramic chịu lửa?
1
A Đất sét, cao lanh => Gốm đất nung => Nung thiêu kết
B Đất sét, cao lanh => Nung thiêu kết => Gốm đất nung
C Đất sét, thủy tinh => Nung thiêu kết => Gốm đất nung
D Đất sét, thủy tinh => Gốm đất nung => Nung thiêu kết
Đáp án:B (trang 29)
Câu Phát biểu sai về vật liệu Gốm, ceramic chịu lửa?
2
A Đơn pha(pha vô định hình xen giữa pha tinh thể)
B Không tan trong H2O, Axit, Bazo, Muối
C Không dẫn điện
D Chịu nén tốt
Đáp án: A (trang 29)
Câu Đâu là nguyên liệu chính của gốm Silicat?
3
A Al2O3. Li2O.2H2O
B KAlSi3O8
C Cát thạch anh(SiO2) – chấtđộn
D Al2O3, SiO2, nH2O
Đáp án:D (Trang 31)
Câu Đâu là nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh ceramic?
4
A Si02
B (K,Na)AlSi3O
C Al2O3.2SiO2.2H2O
D KAlSi3O8
Đáp án:A(trang 39)
Câu Hãy chỉ ra phát biểu nào đúng về xi măng và bê tông?
5
A Ximăng Poclan: CaO-Al2O3 chứa thêm Al2O3 ; Fe2O3
B Ximăng Alumin: CaO-Al2O3 chứathêm SiO2; Fe2O
C Xi măng xỉ lò cao: CaO-Al2O3 chứa thêm thạch cao hoặc vôi
D Tất cả các lý do trên
Đáp án:A (trang 22)
Họ và tên: Đào Huyền Trang

Câu 1 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng với P1 là công suất trên trục dẫn, P2 là công suất trên trục bị dẫn thì
được tính bằng công thức gì?
A P1
η=
P2
B η = P1*P2
C η = 2*P1*P2
D P2
η=
P1
Đáp án: D

Câu 2 Khẳng định nào sau đây đúng về đặc điểm của vật liệu chế tạo bánh răng?
A Với HB < 350 do cắt gọt sau nhiệt luyện nên không cần gia công tinh lại, còn với HB > 350 do nhiệt
luyện sau cắt gọt nên cần phải gia công tinh lại sau khi nhiệt luyện.
B Với HB > 350 do cắt gọt sau nhiệt luyện nên không cần gia công tinh lại, còn với HB < 350 do nhiệt
luyện sau cắt gọt nên cần phải gia công tinh lại sau khi nhiệt luyện.
C Với HB >350 không cần phải gia công tinh lại sau nhiệt luyện
D Với HB < 350 sau khi nhiệt luyện, vì cắt gọt nên cần phải gia công tinh lại
Đáp án: A

Câu 3 Đối với vật liệu có độ cứng HB > 350 sẽ có phương pháp nhiệt luyện như nào ?

A Tôi cải thiện


B Thường hóa, tôi cải thiện
C Tôi thể tích, tôi bề mặt, thấm than, Nito
D Không có phương án nào đúng
Đáp án: C

Câu 4 Đối với Robot, bánh răng có thể ứng dụng vào đâu?
A Hộp giảm tốc
B Quá trình truyền lực
C Cả A và B đều đúng
D Không có đáp án nào phù hợp
Đáp án: C.
Tham khảo thêm : https://vietmachine.com.vn/robot-cong-nghiep.html

Câu 5 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng sẽ bị ảnh hưởng bởi gì ?
A Công suất trên trục dẫn và công suất trên trục bị dẫn
B Phụ thuộc bởi chỉ công suất trên trục dẫn
C Phụ thuộc bởi chỉ công suất trên trục bị dẫn
D Hiệu suất của bộ truyền bánh răng không bị ảnh hưởng bởi công suất của trục dẫn.
Đáp án: A
Họ và tên: Nguyễn Đình Tuấn

Câu 1 Công dụng của bộ truyền bánh răng như thế nào ?
A Truyền chuyển động và momen xoắn giữa 2 trục gần nhau, làm việc theo nguyên lý ma sát
B Truyền chuyển động và momen xoắn giữa 2 trục xa nhau, làm việc theo nguyên lý ma sát
C Truyền chuyển động và momen xoắn giữa 2 trục gần nhau, làm việc theo nguyên lý ăn khớp

D Truyền chuyển động và momen xoắn giữa 2 trục xa nhau, làm việc theo nguyên lý ăn khớp
Đáp án: C

Câu 2 Phân loại theo vị trí các trục của bộ truyền bánh răng không có loại nào ?
A Bánh răng trong
B Bánh răng trụ
C Bánh răng trụ chéo
D Bánh răng côn
Đáp án: A

Câu 3 Phân loại theo sự phân bố các răng của bộ truyền bánh răng có những loại nào ?
A Bánh răng trụ , bánh răng côn
B Bánh răng trong, bánh răng ngoài
C Bánh răng trụ chéo, bánh răng trụ
D Bánh răng trụ chéo, bánh răng ngoài, bánh răng trong
Đáp án: B

Câu 4 Ưu điểm của bộ truyền bánh răng là gì?


A Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn; tỉ số truyền không đổi; hiệu suất cao, tuổi thọ cao
B Chế tạo đơn giản; chạy êm khi làm việc ở vận tốc cao; tỉ số truyền có thể đổi linh hoạt
C Kích thước đa dạng, tải tốt; tỉ số truyền có thể đổi linh hoạt; chạy êm khi làm việc ở vận tốc cao
D Không có hiện tượng trượt bánh; tỉ số truyền không đổi; hiệu suất cao; chạy êm khi làm việc ở vận tốc
cao
Đáp án: A
Câu 5 Nhược điểm của bộ truyền bánh răng là gì ?
A Kích thước lớn, khả năng tải nhỏ; tỉ số truyền dễ bị thay đổi, tuổi thọ thấp
B Hiệu suất thấp, tuổi thọ thấp; khả năng tải thấp, chế tạo phức tạp
C Gây ồn khi làm việc ở vận tốc cao, hiệu suất thấp, tuổi thọ thấp, khả năng tải thấp
D Chế tạo phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao; gây ồn khi làm việc ở vận tốc cao
Đáp án: D

Họ và tên : Vũ Văn Vỹ (Lecture 7: 13-22)

Câu 1 Dây đai không được làm từ chất liệu gì?


A Cao su
B Lụa
C Vải
D Len
Đáp án:B (trang 13)

Câu 2 Nhược điểm nào không là nhươc điểm của bộ truyền đai?
A Chế tạo phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao
B Kích thước cồng kềnh
C Tỉ số truyền không ổn định
D Tuổi thọ thấp
Đáp án: A (trang 14)

Câu 3 Ưu điểm nào không là ưu điểm của bộ truyền đai?


A Êm khi hoạt động ở tốc độ cao
B Có tính giảm chấn
C Kết cấu vận hành đơn giản
D Tuổi thọ cao
Đáp án:D (Trang14)

Câu 4 Biết khoảng cách giữa 2 trục là 4cm, d1=2cm, d2=6cm, tính chiều dài L của dây đai theo
công thức:
2
(d ¿ ¿ 1+d 2) ( d 2−d 1 )
L=2a+ π + ¿
2 4a
A 4π + 9
B 4 π + 10
C 4 π + 11
D 4 π + 9.5
Đáp án:A

Câu 5 Nguyên nhân hiện tượng trượt đàn hồi?


A Do bản chất đàn hồi của vật liệu chế tạo dây đai
B Do độ ẩm môi trường cao
C Do bộ truyền bị quá tải
D Tất cả các lý do trên
Đáp án:A (trang 22)
Câu 1 Bộ truyền xích có các cách phân loại như thế nào ?

A Phân loại theo công dụng


B Phân loại theo số dãy xích
C Phân loại theo kết cấu
D Cả 3 phương án trên
Đáp án : D

Câu 2 Đâu là công dụng của bộ truyền xích ?


A Truyền chuyển động
B Mômen xoắn giữa 2 trục khá xa nhau
C Làm việc theo nguyên lí ăn khớp
D Cả 3 phương án trên
Đáp án: D

Câu 3 Đâu là cách phân loại theo công dụng của bộ truyền xích ?
A Xích truyền động
B Xích 1 dãy
C Xích răng
D Xích con lăn
Đáp án: A

Câu 4 Đâu là kết cấu của xích ống con lăn ?


A Bearing pin ,roller ,outer plate
B Roller ,bush , inner plate
C Roller , inner plate , outer plate
D Bearing pin , bush , roller , inner plate , outer palte
Đáp án: D

Câu 5 Đâu là ưu điểm của bộ truyền xích ?


A Tuổi thọ cao
B Tỉ số truyền ổn định
C Chế tạo lắp ráp bảo dưỡng đơn giản
D Có thể truyền chuyển động cho nhiều trục đồng thời
Đáp án: D

You might also like