Chương 1 - Căn Bậc Hai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

BÀI: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA


A/ LÝ THUYẾT:

I/ Căn bậc hai

1. Nhắc lại kiến thức:

+ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a

+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là √ a và số âm kí
hiệu là -√ a

+ Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √ 0 = 0

2. Căn bậc hai số học

a. Định nghĩa: Với số dương a, số √ a được gọi là căn bậc hai số học của a.

Số V0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

b. Chú ý: { x≥0
x = √ a  x2 =a

c. Ví dụ : Thực hiện yêu cầu bên dưới

* Căn bậc hai số học của 16: √ 16 = 4

** Căn bậc hai của 1,21 là: 1,1 và – 1,1

3. So sánh các căn bậc hai số học

a. Định lý:

Với hai số thực a và b không âm , ta có: a < b  √ a < √ b


b. Ví dụ:

* Ví dụ 1: So sánh 2 và √ 5

4 < 5 nên √ 4 < √ 5 . Vậy 2 < √ 5

** Ví dụ 2 : Tìm x biết: √ x< 3

ĐK : x ≥ 0

Vì 3 = √ 9 nên √ x< 3 có nghĩa là √ x< √ 9  x < 9.

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 1


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

Kết hợp với đk, ta được : 0 ≤ x < 9.

II/ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √ A 2=| A|.

1. Căn thức bậc hai:

+ Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi √ A là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi
là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.

+ √ A xác định ( hay có nghĩa ) khi A lấy giá trị không âm.

2. Hằng đẳng thức √ A 2=| A|.

a. Nhắc lại hằng đẳng thức:

b. Định lí:

Với mọi số a, ta có :√ a2=|a|.


c. Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có:

√ A 2=| A| = {¿−¿ AA,n, nếếuuAA≥≤00


3. Ví dụ

1. Tìm giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:


1 1
a. 3 + √ 9 x 2−1 b. 2 c. 2
√2−x √ 9 x −6 x +1
2 1 1
d. 2 e. g.
√6−x−x 1−√ x−1 √2 x−√ 4 x−1
2. Rút gọn các biểu thức sau:

a. √ x 2−6 x +9 b. √ 6+ 4 √ 2 + √ 6−4 √ 2
6−2 x

3. Giải phương trình:

a. √ 4 x 2−20 x +25 = 1 c. √ 25 x2 −30 x +9 = x+ 7

b. √ x−3 + √ 2−x = 3

III/ Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương:

1. Định lí:

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 2


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

Với hai số a , b không âm , ta có: √ a . b = √ a . √ b


Chú ý : Định lý trên có thể mở rộng cho nhiều số không âm

Với các số a , b ,c … . không âm , ta có: √ a . b . c … . = √ a . √ b . √ c …

2. Áp dụng:

a. Qui tắc khai phương một tích :

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi
nhân kết quả lại với nhau.
Ví dụ: Tính

a. √ 9. 64.0,25 = √ 9 . √ 64 . √ 0,25 = 3. 8. 0,5= 12

b. √ 252−24 2 = √ 1.49 = 7

b) Quy tắc nhân các căn bậc hai:

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm , ta có thể nhân các số dưới dấu căn với
nhau rồi khai phương kết quả đó

Ví dụ : Tính

a. √ 3 . √ 75 = √ 3.75 = √ 225 =√ 152 = 15

b. √ 20 . √ 72 . √ 4,9

Chú ý : Một cách tổng quát , với hai biểu thức A và B không âm ta có : √ A . B = √ A . √ B

Đặc biệt , với biểu thức A không âm ta có: ( √ A )2 = √ A 2 = A

b) 2a.32a b2 = 64a2b2 = (8ab)2 = 8ab = 8ab

IV/ Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

1. Định lí:

Với số a không âm và số b dương, ta có:


√ a
b
= √√ ab

2. Áp dụng :

a. Quy tắc khai phương một thương:

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 3


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a
Muốn khai phương một thương b , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt
khai phương số a và số b , rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
Ví dụ: Tính

225 √ 225 15 196 √ 196 =14 =0 ,14


a)
√ = =
256 √ 256 16
b) √ 0 ,0196=
√ =
10000 √ 10000 100

b. Quy tắc chia hai căn bậc hai:

Muốn chia hai căn bậc hai của số a không âm cho số b dương, ta có thể chia số a cho số b ,
rồi khai phương kết quả đó.
Ví dụ: Tính

√ 999 = 999 = 9=3 √ 52 = 52 = 13 . 4 = 4 = 2


a)
√ 111 111 √ √ b)
√ √ √
√ 117 117 13 . 9 9 3
Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:

√ A
B
= √√ AB .

Ví dụ:
2
y x2 y √x y |x| y x 1
a) . 4 ¿
x y
.
√ ¿ .
x √ y4 x y2
= . 2=
x y y
( x > 0; y ≠ 0)

2
25 x 2 25 x 2 √(5 x)2 5|x| −5 x -25x
c ) 5xy
y6
¿

5xy √
√ y6
= 5xy
32
√( y )
=5xy 3 = 5xy 3 = 2
|y | y y
( x < 0; y > 0)

V/ Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

A √ B (n ế u A ≥ 0)
Với hai biểu thức A, B (B ≥ 0), ta có: √ A 2 B = | A| √ B = {−A √ B( n ế u A<0)

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:

√ A 2 B( n ế u A ≥ 0)
Với hai biểu thức A, B (B ≥ 0), ta có: A √ B = { −√ A 2 B(n ế u A <0)

Ví dụ: Tính a ) 5  20  80 b) 3  12  3 2. 24

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 4


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a ) 5  20  80  5  2 5  4 5  (1  2  4) 5   5
b) 3  12  3 2. 24  3  2 3  3.2.2. 3  (1  2  12) 3  15 3

3. Trục căn thức ở mẫu: Thường chúng ta sẽ nhân với lượng liên hợp của nó.

a. Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có : A = A √ B


√B 2 B C C ( √ A∓B )
b. Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0 và A≠ B , ta có: =
√ A±B A−B 2
c. Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0 , B ≥ 0 và A≠ B , ta có: C C ( √ A∓√ B )
=
√ A±√ B A−B

V/ Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai:

Bước 1: Điều kiện để biểu thức có nghĩa (căn thức xác định, mẫu khác không… nếu bài toán
chưa cho)

Bước 2: Phân tích các mẫu thành nhân tử (áp dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức)

+ Áp dụng quy tắc đổi dấu một cách hợp lý để làm xuất hiện nhân tử chung.

+ Thường xuyên để ý xem mẫu này có là bội hoặc ước của mẫu khác không.

Bước 3: Tiến hành quy đồng rút gọn, kết hợp với điều kiện của đề bài để kết luận.

Bước 4: Làm các câu hỏi phụ theo yêu cầu của bài toán.

+ Tuân thủ nghiêm ngặt các phép biến đổi phương trình, bất phương trình.

+ Kết hợp chặt chẽ với điều kiện của bài toán để nhận nghiệm, loại nghiệm và kết luận.

1. Rút gọn các biểu thức số:

Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a/ √ 20−√ 45+3 √18+ √72 . b/ ( √ 28−2 √ 3+ √ 7) √ 7+ √ 84 .


2
1 1 3 4  1
( √ 6+ √ 5 ) −√ 120 d/ 
2  2 200 
: 8
c/ .  2 2 5 
Giải:

a/ √ 20−√ 45+3 √18+ √72 = √ 22 .5−√ 32 .5+3 √32 . 2+√ 62 . 2

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 5


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

= 2 √ 5−3 √5+9 √2+6 √ 2

= ( 2−3 ) √ 5+(9+6) √ 2=15 √ 2−√ 5 .

b/ ( √28−2 √3+ √7 ) √7 + √ 84 = √ 22 .7. √7−2 √ 3. √ 7+√ 7. √7+ √22 .21.


= 2. 7−2 √ 21+7+2 √ 21

= 14+7+ ( 2−2 ) √21=21 .


2
c/ ( √ 6+ √ 5 ) −√ 120 = 6+2 √ 30+5− √ 22 . 30

= 6+5+2 √ 30−2 √ 30=11 .

Ví dụ 2: Rút gọn các biểu thức sau:

1 2 2
C  
1 1 42 3 2 3 6 3 3
A  B
a/ 5 3 5 3 b/ 6 2 c/

Giải:

1 1 
 5 3   5  3 5  3  5  3 2 3
a/
A
5 3

5 3  5 3  5  3 
53

2
 3

42 3
B
b/ 6 2

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 6


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

 3  
2 2
 2 3 1 3 1
 
2  3 1  2  3 1 
3 1 3 1 1 2
   
2  3 1  2  3 1  2 2

1 2 2
C   1 1 2
2 3 6 3 3   
c/
2 3 3 3 3 1  


3  3 1  2  3    3  1  2  2  3 
3  3  1  2  3 


2 34

2  32 
3  3 1 2  3   3  3 1 2  3  


2. 3  3 1  
2 3  3 1   3 3 1   3 3
 1
3
3  3 1  3 1  3  3  1 3 3 3

+ Ví dụ 3: Chứng minh các đẳng thức sau:

   
2
2 2 3  2  1 2 2 2 6 9
a/

b/ 2  3  2  3  6

4 4
 8
 2  5  2  5
2 2

c/

Giải:

   
2
2 2 3  2  1 2 2 2 6 9
a/

BĐVT ta có :

   
2
2 2 3  2  1 2 2  2 6  2 6  4 2  1  4 2  8  2 6  9  VP

Vậy đẳng thức đã được chứng minh.


Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 7
Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

b/ 2  3  2  3  6

BĐVT ta có :

2 3  2 3 
2  2 3  2 3  42 3  42 3

 
3 1 
2
 
3 1
2

2 2 2

3 1  3 1 3  1  3 1 2 3
    6  VP
2 2 2

Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

4 4
 8
 2  5  2  5
2 2

c/

BĐVT ta có :

4 4 22 22
  
 2  5  2  5  2  5  2  5
2 2 2 2


2

2

2

2

2    5  2
5 2 2
2 5 2 5 52 52  5  2  5  2
2 5 42 5 4
  8  VP
54

Vậy đẳng thức đã được chứng minh.

+ Ví dụ 4: So sánh ( không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi )

a/ 2  3 và 10

b/ 2003  2005 và 2 2004

c/ 5 3 và 3 5

Giải:

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 8


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a/ 2  3 và 10

Ta có:  
2
2 3  2  3  2 6  5  2 6  5  24

Và  
2
10  10  5  5  5  25

Vì 24 < 25 => 24 < 25 => 5  24  5  25

Hay    
2 2
2 3 10  2  3  10

b/ 2003  2005 và 2 2004

 
2
2003  2005  2003  2005  2 2003.2005
Ta có:

 4008  2  2004  1  2004  1  4008  2 2004 2  1

Và  
2
2 2004  4.2004  2.2004  2 20042

20042  1  2004 2  2004 2  1  2004 2


 4008  2 20042  1  4008  2 2004 2

  2 
2 2
 2003  2005 2004  2003  2005  2 2004

c/ 5 3 và 3 5

Ta có: 5 3  52.3  75

Và 3 5 32.5  45

Vì 75 > 45 => 75  45  75  45  5 3  3 5

2. Rút gọn các biểu thức có chứa chữ:

a a  a2 a 
A  1 :   1
*)VÝ dô 1: Cho biÓu thøc:  a 1   a  2 

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 9


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a) T×m §KX§, rót gän A


 a  0 a  0
 
Bµi gi¶i: §KX§:  a  1  0  a  1

Ta cã:
a a  a2 a   a ( a  1)   a ( a  2) 
A  1 :   1    1 :   1
 a  1   a  2   a  1   a  2 

 ( a  1) : ( a  1)

a 1
VËy A = a 1

b) T×m a ®Ó A = 5 (D¹ng bµi to¸n phô thø nhÊt).


Ph¬ng ph¸p: Thay A bëi biÓu thøc võa rót gän ®îc vµo vµ gi¶i ph¬ng tr×nh:
a 1
5
a 1  a  1  5( a  1)  a  1  5 a  5  4 a  6

3 9
 a a
2 4 (TM§K)
9
VËy víi a = 4 th× A = 5.
c) TÝnh gi¸ trÞ cña A khi a = 3 + 2 2 (D¹ng bµi to¸n phô thø hai).
Ph¬ng ph¸p: Thay gi¸ trÞ cña biÕn vµo biÓu thøc võa rót gän ®îc råi thùc hiÖn

c¸c phÐp tÝnh (Lu ý: Cã thÓ tÝnh gi¸ trÞ a råi thay vµo).

Ta cã: a  2  2 2  1  ( 2) 2  2. 2.1  12  ( 2  1) 2

a 2 1  2 1
Suy ra . Do ®ã thay vµo biÓu thøc A ta ®îc:
2 11 22
  1 2
A= 2 11 2

d) T×m gi¸ trÞ a nguyªn ®Ó A nhËn gi¸ trÞ nguyªn (D¹ng bµi to¸n phô thø ba).

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 10


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

Ph¬ng ph¸p: Chia tö cho mÉu, t×m a ®Ó mÉu lµ íc cña phÇn d (mét sè), chó ý
®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh.
a 1 2
Ta cã: A = a 1 =1+ a 1

2
§Ó A nguyªn th× a 1 nguyªn, suy ra a 1 lµ íc cña 2
 a  1  1
 a  0
 a 1  1
   a  4
 a 1  2  a  9

 a  1  2
(TM§K).
VËy a = 0; 4; 9 th× A cã gi¸ trÞ nguyªn.
e) T×m a ®Ó A < 1 (D¹ng bµi to¸n phô thø t).
M M
Ph¬ng ph¸p: ChuyÓn vÕ vµ thu gän ®a vÒ d¹ng N < 0 (hoÆc N > 0) trong ®ã
dùa vµo ®iÒu kiÖn ban ®Çu ta ®· biÕt ®îc M hoÆc N d¬ng hay ©m, tõ ®ã dÔ
dµng t×m ®îc ®iÒu kiÖn cña biÕn.
a 1 a 1 a 1 a 1 2
a 1 <1  a 1 -1<0  a 1 <0  a 1 < 0  a 1 <0 a <1. KÕt
hîp ®iÒu kiÖn ban ®Çu, suy ra 0  a < 1.
x 2 1
A(  ):
*)VÝ dô 2: Cho biÓu thøc x 1 x  x x 1

a) T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh, Rót gän A


b) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A.
Bµi gi¶i: a) §KX§ x > 0; x  1. Rót gän

A=(
√ x + 2 ): 1 =( √ x + 2 ): 1
√ x−1 x− √ x √ x−1 √ x−1 √ x( √ x−1) √ x−1

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 11


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

( x )2  2 x  1 (x  2)( x  1) x  2
A .  
x ( x  1) 1 x ( x  1) x
b)T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña A (D¹ng bµi to¸n phô thø n¨m).
Ph¬ng ph¸p: Dùa vµo ®iÒu kiÖn ban ®Çu vµ c¸c bÊt ®¼ng thøc.
x2 2
 x 2 2
Ta cã A= x x (B§T C«si cho hai sè d¬ng)
2
 A min  2 2  x  x2
x (TM§K)
VËy Amin = 2 2  x  2 .
 1 1  1 
A   . 1  
*)VÝ dô 3: Cho biÓu thøc  x 1 x 1  x

a) T×m §KX§, vµ rót gän A.


b)T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó A  A.
Bµi gi¶i: a) §KX§ x > 0; x  1 .
 1
A 
1 
 .1 
1 

x 1  x 1
.
x 1 2 x  x 1  A
2
 x 1 x 1  x  x 1  x 1  x
=
x  1  x  1 x x 1

2
A  A  0  A 1 0   1.
b) x 1

2
 )0   x  1  0  x  1 1
x 1
2 2 x 3
) 1 1 0 0
x 1 x 1 x 1
 x  3  0

 x  1  0 (v× x > 1)  x  9 . VËy x > 9 th× A A.

x 2 x 1
A 
*)VÝ dô 4: Cho biÓu thøc x 1 x  x

a) T×m §KX§, rót gän biÓu thøc A


Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 12
Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

b) Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× A  A


Bµi gi¶i: a) §KX§ x > 0; x  1 .

 x  
2 2

x 2 x 1  2 x 1 x 1 x 1
A    
x 1 x x 1   x  x 1  x  x 1  x

x 1
A AA0  0  x 1  0
b) x (v× x  0)

 x  1  x  1 . KÕt hîp víi ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh 0 < x <1 th× A  A .

*)VÝ dô 5:
 1  1
P  1   .
Cho biÓu thøc:  x 1 x  x

a) T×m §KX§ vµ rót gän P

 
2
5  2 6. x  1  x  2005  2  3.
b) T×m x ®Ó P.
Bµi gi¶i:
a) §KX§: x > 0; x  1 :
  1
 1  1 x 1
P  1  .    P
   
2
 x 1 x  x  x 1 x x 1  x 1
 

 
2
P. 5  2 6. x  1  x  2005  2  3
b)
1
   
2 2
 . 2 3 . x  1  x  2005  2  3
 
2
x 1  2  3  x  2005  2  3
 x  2005 (TM§K)

 
2
5 2 6 x  1  x  2005  2  3
VËy x = 2005 th× P.
 1 1  a 1
M   :
* Bài tập 1: Cho biểu thức a a a  1  a  2 a  1 với a >0 và a  1

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 13


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a/ Rút gọn biểu thức M. b/ So sánh giá trị của M với 1.

Giải: Đkxđ: a >0 và a  1

 1 1  a 1 1 1 √ a+1
M    : =( + ):
a/ a a a 1  a  2 a 1 √ a ( √ a−1 ) √ a−1 ( √ a−1 )2
2 2
1+ √ a ( √ a−1 ) ( 1+ √ a ) ( √ a−1 ) √ a−1
= . = =
√ a ( √ a−1 ) √ a+1 √a ( √a−1 ) ( √ a+1 ) √ a
√ a−1 =1− 1 1 1
M= >0 1− < 1
b/ Ta có √a √ a , vì a > 0 => √ a>0 => √a nên √a
Vâ ̣y M < 1.

1 x−3 2 x+ 2
−√ √
* Bài tập 2: Cho biểu thức
P=
( −
√ x− √ x−1 √ x−1−√ 2 )( √ 2−√ x √ 2x−x )
a/ Tìm điều kiê ̣n để P có nghĩa.

b/ Rút gọn biểu thức P.

c/ Tính giá trị của P với x=3−2 √ 2 .

Giải:

a/ Biểu thức P có nghĩa khi và chỉ khi :


{√x>0¿{√x−1≥0¿{√2−√x≠0¿ ¿
⇔¿{x>0¿ {x≥1¿ {x≠2¿¿¿
b/ Đkxđ : x≥1;x≠2; x≠3

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 14


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

P=
( √ x−1√ x−1 − √ x −1−
x−3
) ( 2 x+ 2
−√ √
√ 2 √ 2−√ x √ 2 x −x )
( √ x+ √ x−1 ) ( x−3 ) ( √ x−1+ √ 2 )
=
[ −
][
2

√ x+ √ 2
( √ x−√ x−1 ) ( √ x + √ x−1 ) ( √ x −1−√ 2 )( √ x−1+ √2 ) √ 2− √ x √ x ( √ 2−√ x ) ]
√ x+ √ x−1 − ( x−3 ) ( √ x−1+ √ 2 ) . 2 √ x−√ x −√2
=
[ x−( x−1 ) ( x−1 )−2 ] √ x ( √ 2−√ x )
+ √ x−1 ( x−3 ) ( √ x−1+ √ 2 ) −( √ 2− √ x )
= ( √ xx−x +1

x −3 ) . √ x (√ 2− √ x )
−1 ( √ x− √ 2 ) . (−1 ) √ 2− √ x
=( √ x + √ x −1−√ x−1− √ 2 ) . = =
√x √x √x
2−√ x
2 P= √
c/ Thay x=3−2 √ 2=( √2−1 ) vào biểu thức √x , ta có:
2
√ 2−√ ( √ 2−1 ) √ 2−|√2−1| √2− √2+1 1
P= 2
= = = =√ 2+1
√( √ 2−1 ) |√ 2−1| √2−1 √ 2−1
2 x x+1 3−11 x
A= − −
* Bài tập 3: Cho biểu thức x +3 3−x x 2 −9 với x≠±3
a/ Rút gọn biểu thức A.

b/ Tìm x để A < 2.

c/ Tìm x nguyên để A nguyên.

Giải:

a/ Đkxđ: x≠±3

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 15


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

2x x +1 3−11x 2 x x+1 3−11 x


A= − − = + −
x +3 3−x x 2−9 x+3 x−3 ( x+3 )( x−3 )
2 x ( x−3 ) + ( x +1 )( x +3 )− (3−11 x ) 2 x 2−6 x +x 2 +3 x +x+3−3+11 x
¿ =
( x+3 )( x−3 ) ( x +3 ) ( x−3 )
2
3 x +9 x 3 x ( x +3 ) 3x
¿ = =
( x+3 )( x−3 ) ( x +3 ) ( x−3 ) x −3

3x
A=
b/ Ta có x−3 , A < 2 tức là

3x 3x 3 x−2 ( x−3 )
< 2⇔ −2<0 ⇔ <0
x−3 x−3 x−3
3 x−2 x+6 x +6
⇔ <0 ⇔ < 0(∗)
x−3 x−3

Dễ thấy x + 6 > x – 3 vì vâ ̣y Bất phương trình (*) có nghiê ̣m khi
{ x+6>0¿¿¿¿
⇔−6< x <3

Vâ ̣y với −6< x <3 thì A < 2.


3x 9 9
A= =3+ ∈Ζ⇔ ∈ Ζ ⇔ x−3 ∈U ( 9)
c/ Ta có x−3 x−3 x−3

Mà U (9 )= {±1 ;±3;±9 } nên ta có:

 x – 3 = - 1 <= > x = 2 ( tm đkxđ )


 x – 3 = 1 < => x = 4 ( tm đkxđ )
 x – 3 = - 3 <= > x = 0 ( tm đkxđ )
 x – 3 = 3 < = > x = 6 ( tm đkxđ )
 x – 3 = - 9 <=> x = - 6 ( tm đkxđ )
 x – 3 = 9 <= > x = 12 ( tm đkxđ )
Vâ ̣y với x = - 6; 0; 2; 4; 6; 12 thì A nhâ ̣n giá trị nguyên.

2 x+ 1 √ x 1+ √ x3
* Bài tập 4: Cho biểu thức
B=
( − .
)(
√ x 3 −1 x + √ x+1 1+ √ x
−√ x ) với x≥0 và
x≠1

a/ Rút gọn B; b/ Tìm x để B = 3.


Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 16
Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

Giải: Đkxđ : x≥0 và x≠1

2 x+1 √ x . 1+√ x3 − x
a/
B=
( −
√ x 3−1 x +√ x+1 1+ √ x
√ )( )
2 x+1−√ x ( √ x−1 ) ( √ x +1 ) ( x−√ x +1 )
= .
( √ x−1 ) . ( x + √ x +1 ) √ x +1 [ −√ x
]
2 x+1−x+ √ x
= . ( 1−2 √ x+ x )
( √ x−1 ) . ( x + √ x +1 )
x + √ x+1 2
= . ( √ x−1 ) =√ x−1
( √ x−1 ) . ( x + √ x +1 )

b/ Ta có B=√ x−1 và B = 3, tức là √ x−1=3 ⇔ √ x=4 ⇔ x=16 ( t/m đkxđ)

Vâ ̣y với x = 16 thì B = 3.

* Bài tập 5: Cho biểu thức

1 1 2 1 1 √ x 3 + y √ x +x √ y + √ y 3
A=
[( + .
√ √ √ √ x y
x y x + y
+ + : ) √ x 3 y + √ xy 3 ] với x > 0 , y > 0

a/ Rút gọn A;

b/ Biết xy = 16. Tìm các giá trị của x, y để A có giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị đó.

Giải: Đkxđ : x > 0 , y > 0

1 1 2 1 1 √ x 3+ y √ x + x √ y +√ y 3
a/
A=
√ x
+
[(
√ y
.
√ x + √ y
+ + :
x y ) √ x 3 y + √ xy 3 ]
√ x + √ y . 2 + x + y : ( √ x +√ y )( x−√ xy+ y )+ √ xy ( √ x+ √ y )
= ( √ xy √ x+ √ y xy ) √ xy ( √ x +√ y )
2 x + y ( √ x +√ y ) ( x + y )
= ( √ xy
+
xy
: )
√ xy ( x+ y )

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 17


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

2
( √ x+ √ y ) √ xy = √ x+ √ y .
= .
xy √ x+ √ y √ xy
2
b/ Ta có
( √ √ x−√ √ y ) ≥0⇔ √ x+√ y−2 √ √ xy≥0
⇔ √ x+ √ y≥2 √√ xy.
A=
√ x+ √ y ≥ 2 √ √ xy = 2 √ √ 16 =1
Do đó √ xy √ xy √16 ( vì xy = 16 )

 x y

  x  y  4.

 xy  16
Vâ ̣y min A = 1 khi

B/ BÀI TẬP:

 1 1  3
A  :
Bµi 1: Cho biÓu thøc  x 3 x 3 x 3

a) T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh, rót gän biÓu thøc A


1
b) Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× A > 3
c) T×m x ®Ó A ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt.
 3 1  1
P   :
Bµi 2. Cho biÓu thøc 1 x x 1 x 1

a) Nªu ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh vµ rót gän biÓu thøc P


5
b) T×m c¸c gi¸ trÞ cña x ®Ó P = 4
x  12 1
 .
c) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc: M x 1 P

 2 x x 3x  3  2 x  2 
D     1
 x  3 x  3 x  9  x  3 
Bµi 3. Cho biÓu thøc:

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 18


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a) T×m §KX§, rót gän biÓu thøc


1
b) T×m x ®Ó D < - 2
c) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña D
a2 a  a a 
P  1 :   1
Bµi 4. Cho biÓu thøc:  a 2   a 1 

a) T×m §KX§, rót gän P


b) T×m a  Z ®Ó P nhËn gi¸ trÞ nguyªn.
1 1
B 
Bµi 5. Cho biÓu thøc
2  x  3 1  2 x  3 1
a) T×m x ®Ó B cã nghÜa vµ rót gän B.
b) T×m x nguyªn ®Ó B nhËn gi¸ trÞ nguyªn.
x2  x 2x  x 2  x  1
P  
Bµi 6. Cho biÓu thøc x  x  1 x x 1

a) T×m §KX§, rót gän P


b) T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña P
2 x
Q
c) T×m x ®Ó biÓu thøc P nhËn gi¸ trÞ nguyªn.

 1 1  x 1
P  :
 
2
 x  x 1 x  1 x
Bµi 7. Cho biÓu thøc:
a) T×m §KX§ vµ rót gän P b) T×m x ®Ó P > 0
 1 1   a 1 a 2
P   :   
 a 1 a   a 2 a 1 
Bµi 8. Cho biÓu thøc
a) T×m §KX§, rót gäp P
b) T×m gi¸ trÞ cña a ®Ó P > 0

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 19


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

Bµi 9. (§Ò thi tuyÔn sinh vµo líp 10 - N¨m häc 2011 - 2012)
x 10 x 5
A  
Cho x  5 x  25 x 5 , với x  0 và x  25.
1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tìm giá trị của A khi x = 9.
1
3) Tìm x để A < 3.

x 3 6 x 4
P  
Bµi 10. Cho biÓu thøc: x 1 x 1 x 1

a) T×m §KX§, rót gän P.


1
b) T×m x ®Ó P < 2 .
 x 1  1
A  :
Bµi 11. Cho biÓu thøc  x 1 x  x  x 1

a) T×m §KX§ vµ rót gän A


b) T×m tÊt c¶ c¸c gi¸ trÞ cña x sao cho A < 0
 1 1  1 
P    1 
Bµi 12. Cho biÓu thøc:  1  a 1  a  a  víi a > 0 vµ a  1.

a) Rót gän biÓu thøc P.


1
b) Víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cña a th× P > 2 .
x 2x  x

Bµi 13. Cho biểu thức : A = x 1 x  x với ( x > 0 và x ≠ 1)
1) Rót gän biÓu thøc A.
2) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc khi x  3 2 2

1 x x
+ √ : √
Bµi 14. Cho biÓu thøc P=
( )
√ x √ x +1 x + √ x
Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 20
Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a) Rót gän P
b) TÝnh GT cña P khi x= 4
13
c) T×m GT cña x ®Ó P = 3

(§Ò thi Hà Nội năm 2008-2009)


x 1 2 x x  x

Bµi 15. Cho biểu thức : A = x 1 x 1

1) T×m §KX§ vµ rót gän biÓu thøc A


2) Víi gi¸ trÞ nµo cña x th× A < -1
x x x x
(1  )(1  )
Bµi 16. Cho biểu thức : A = x 1 x 1 (Với x  0; x  1 )

a) Rót gän A
b) T×m x ®Ó A = - 1
1 1 x
 
Bµi 17. Cho biểu thức : B = 2 x 2 2 x 2 1 x

a) T×m §KX§ vµ rót gän biÓu thøc B.


b) TÝnh gi¸ trÞ cña B víi x = 3
1
A 
c) TÝnh gi¸ trÞ cña x ®Ó 2

x 1 2 x 25 x
 
Bµi 18. Cho biểu thức : P= x 2 x 2 4x

a) T×m TX§ råi rót gän P


b) T×m x ®Ó P = 2
1 1 a 1 a 2
 ):(  )
Bµi 19. Cho biểu thức : Q = ( a 1 a a 2 a 1

a) T×m TX§ råi rót gän Q.


b) T×m a ®Ó Q d¬ng.

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 21


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

c) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc khi a = 9 - 4 5

 a 1  a  a a  a 

 2 2 a  a  1  a  1 

Bµi 20. Cho biểu thức : M =   

a) T×m TX§ råi rót gän M


b) T×m gi¸ trÞ cña a ®Ó M = - 4.
x+ 2 5 1
B= − 2 +
* Bài 21: Cho biÓu thøc x+3 x + x−6 2−x

2
a) Rót gän biÓu thøc B b) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc B biÕt
x=
√ 2+ √3

c) T×m gi¸ trÞ nguyªn cña x ®Ó B cã gi¸ trÞ nguyªn.

4 x 2−1+(2 x +1)( x−1 )


E=
* Bài 22: Cho biÓu thøc 9 x2 −4

a) Rót gän biÓu thøc E b) T×m x ®Ó E>0

x 2 −9−(4 x−2)( x−3 )


F=
* Bài 23: Cho biÓu thøc x 2 −6 x+9

a) Rót gän biÓu thøc F b) T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña x ®Ó F cã gi¸ trÞ nguyªn
a b a+b
N= + −
* Bài 24: Cho biÓu thøc √ ab+b √ ab−a √ab

a) Rót gän biÓu thc N b) TÝnh gi¸ trÞ cña N khi a=√ 4+2 √ 3;b= √ 4−2 √3

√ x−2 − √ x+2 . x 2 −2 x +1
* Bài 25: Cho biÓu thøc
A 1=
( x−1 x +2 √ x+1 )2

a) T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña A1 b) Rót gän A1

c) CMR nÕu 0<x<1 th× A1>0 d) T×m sè trÞ cña A1 víi x=0,16

e) T×m c¸c gi¸ trÞ nguyªn cña x ®Ó A1 cã gi¸ trÞ nguyªn

* Bài 26: Cho


A 4= ( x √x+2x−1 + x +√√ xx +1 + 1−1√ x ) : √ x−1
2
;( x≥0 ; x≠1 )

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 22


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a) Rót gän A4 b) CMR: A4>0 ∀ x≥0; x≠1

4 1 x−2 √ x
* Bài 27: Cho
(
A 6 = 1− + :
√ x +1 x−1 x−1 )
a) Rót gän biÓu thøc b) T×m x ®Î A6=0,5

√ x+1 − x−2 √ x−3 ) x +3 + 2


* Bài 28: Cho
A 7 =(
√ x−1 x−1 x−1 √ x +1 ( )
a) Rót gän A7 b) TÝnh gi¸ trÞ cña A7 khi x=0,36

c) T×m x ®Ó A7 cã gi¸ trÞ nguyªn

1 1
* Bài 29: Cho
(
A 8 = x−1−
x−1 )(
: x−3+
x−1 )
a) Rót gän A8 b) CMR: nÕu x=√ 3+√ 8 th× A 8 =3+ √8
3 3
* Bài 30: Cho biÓu thøc
A 21=
( √1+a
+ √ 1−a :
)( √ 1−a2
+1
)
a= √3
a) Rót gän A21 b) TÝnh gi¸ trÞ cña A21 víi 2+ √ 3 c) T×m a ®Ó
√ A 21> A 21
15 √ x−11 3 √ x−2 2 √ x +3
A 22= + −
* Bài 31: Cho x+2 √ x−3 1−√ x √ x +3

1 2
A 22=
a) Rót gän A22 b) T×m x ®Ó 2 c) So s¸nh A22 víi 3
2
√ x−2 √ x +2 (1−x )
* Bài 32: Cho
A 23=
x −1 (

x +2 √ x +1 2 )
a) Rót gän A23 b) CMR víi 0<x<1 th× A23>0 c) T×m GTLN cña A23

x+2 √ x+1 − 1
A 28= +
* Bài 33: Cho x √ x−1 x+ √ x+1 √ x−1

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 23


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

a) Rót gän A28 b) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc A28 khi x=28−6 √3 c) CMR:
1
A 28 <
3

1 1 √a+1
* Bài 34: Cho
A 35=
( + :
)
a− √ a √ a−1 a−2 √ a+1

a) Rót gän A35 b) So s¸nh A35 víi 1


2
√ a 1 √ a−1 − √ a+1
* Bài 35: Cho
A 40= − ( )(
2 2 √ a √ a+1 √ a−1 )
a) Rót gän A40 b) T×m a ®Ó A40 cã gi¸ trÞ d¬ng

c) T×m c¸c gi¸ trÞ cña a ®Ó A40 cã gi¸ trÞ b»ng -2

(x −1)2 −4
A 48=
* Bài 36: Cho biÓu thøc (2 x +1)2 −( x +2)2

a) Rót gän A48 b) T×m c¸c gi¸ trÞ cña x ®Ó A48 cã gi¸ trÞ b»ng 0; 1

√3
c) TÝnh x ®Ó A48 cã gi¸ trÞ b»ng 3

x +2 x+1 1
A 75= + √ +
* Bài 37: Cho biÓu thøc x √ x−1 x + √ x+1 1+ √ x

a) Rót gän A75 b) T×m GTLN cña A75

* Bài 38: Chobiểu thức: A=


( x2√x+1 −
1
x−1 √ x−1 ) : ( 1−
x−2
x+ √ x +1 )

2−√ 3
a) Rót gän A b) TÝnh A biÕt x= 2 c)T×m x ®Ó A=1/3

d) So s¸nh A víi 1 h) T×m x ®Ó A > 1/2

2 √x 5 2
* Bài 39: Chobiểu thức: C=
( −
2 x−5 √ x+3 2 √ x−3
: 3+
)(
1−√ x )
1 2
a)Rót gän C= 3−2 √ x b)TÝnh C víi x= 2−√ 3 c)T×m x ®Ó C>0

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 24


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

2 √ x−9 √ x+3 − 2 √ x+1



* Bài 40: Chobiểu thức: K= x−5 √ x +6 √ x−2 3− √ x

√ x +1
a)Rót gän K= √ x−3 b)T×m x ®Ó K<1 c)T×m x ®Ó K = 5

2√x x 3 x +3 2 √ x−2
+ √ −
* Bài 41: Chobiểu thức: P=
( :
)(
√ x +3 √ x−3 x−9 √ x−3
−1
)
−3
a)Rót gän P= √ x +3 b)T×m x ∈ Z ®Ó P ∈ Z c)TÝnh P t¹i x = 25  4 6

a 1 2√ a
( 1+ √ ) : (
a+1 √ a−1 a √ a+ √a−a−1 )

* Bài 42: Chobiểu thức: S=

a)Rót gän b)T×m a ®Ó S=2a c)TÝnh S t¹i a=1/2 d)T×m a ∈ Z ®Ó S


∈Z

x 3 6 x 4
 
* Bài 43: Chobiểu thức: P = x 1 x 1 x 1

√ x−1
a) Rót gän P= √ x+1 b)T×m x ∈ Z ®Ó P ∈ Z c) TÝnh P t¹i x=6-2 √5
2 x+2 x √ x−1 x √ x+1
+ −
* Bài 44: Chobiểu thức: P = √ x x−√ x x+ √ x

2 x +2 √ x +2
a) Rót gän P= √x b) TÝnh P t¹i x = 12+ 6 √3
√ x +1 − x+2 − √ x+1
* Bài 45: Chobiểu thức: P = x−1 x √ x −1 x+ √ x+1

−√ x
a) Rót gän P = x + √ x+1 b) T×m x ®Ó P =-4 c) TÝnh P t¹i x=6-2 √5
e ) T×m x ®Ó P < -3 h) T×m x ∈ Z ®Ó P ∈ Z

x+2 x +1 1
+ √ −
* Bài 46: Chobiểu thức: P= x √ x −1 x+ √ x +1 √ x−1
Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 25
Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

√x
a) Rót gän P= x + √ x+1 b) T×m x ®Ó P =1/3 c) TÝnh t¹i x = 22- 4 √ 10

√ x + 4 x : √ x +3
* Bài 47: Chobiểu thức: P =
( √ x−2 2 √ x−x √ x−2 )
√ x−4
a) Rót gän P= √ x+3 b) T×m x ®Ó P = -1

d) TÝnh P t¹i x=11-4 √6 e ) T×m x ®Ó P>-1

√ x +1 + 1 + x +2
* Bài 48: Cho biểu thức: P = √x :
( x+ √ x +1 1− √ x x √ x−1 )
a) Rót gän P = x+ √ x+1 b) T×m x ®Ó P = 6 c) T×m x ®Ó P >3

x √ x −1 x √ x+1 x+1
− +
* Bài 49: Cho biểu thức: P = x− √ x x+ √ x √ x

x +2 √ x +1
a) Rót gän P = √x b) T×m x ®Ó P= 9/2 c) TÝnh P t¹i x= 25  6 14

√ x + 3 − 6 √ x−4
* Bài 50: Chobiểu thức: P = √ x−1 √ x +1 x−1

√ x−1
a) Rót gän P = √ x+1 b) T×m x ®Ó P = -1 c) T×m x ∈ Z ®Ó P ∈ Z

d) TÝnh P t¹i x= 11  4 6 e ) T×m x ®Ó P > 2

1 x x
+ √ : √
* Bài 51: Chobiểu thức: P =
( )
√ x √ x +1 x + √ x
x + √ x+1
a) Rót gän P= √x b) T×m x ®Ó P = -1 c) T×m x ®Ó P > x 2

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 26


Tài liệu luyện thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

x 2 x9
 
* Bài 52: Chobiểu thức: P = x 3 x 3 9 x

a) Rót gän P b) T×m x ®Ó P = 5 c) TÝnh P t¹i x= 11  6 2 d) T×m x ®Ó P >0

x 3 x 2 x 2
 
* Bài 53: Chobiểu thức: P = x  2 3 x x 5 x  6

1
a) Rót gän P = x 2 b) T×m x ®Ó P = -1

d) TÝnh P t¹i x= 6  4 2 e ) T×m x ®Ó P > 1

Biên soạn: LÊ HOÀNG VĂN Page 27

You might also like