Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

NỘI DUNG ÔN TẬP: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ


VÀ KINH DOANH
1. NỘI DUNG
i. Xác suất: Các phân phối xác suất thông dụng (phân phối nhị thức, phân phối chuẩn)
ii. Thống kê:
a) Thống kê mô tả. (trung bình, trung vị, yếu vị, độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn, hệ
số biến thiên)
b) Ước lượng khoảng cho tham số.
c) Kiểm định giả thiết thống kê.
d) Dự báo bằng chuỗi thời gian.

2. BÀI TẬP
NỘI DUNG 1: XÁC SUẤT.
PHÂN PHỐI NHỊ THỨC
Phép thử Bernoulli Phân phối nhị thức
Phép thử chỉ quan tâm 2 kết quả đầu ra là biến cố Phân phối nhị thức : khi thực hiện phép thử
và biến cố A . Bernoulli (quan tâm A (thành công) và A (thất bại),
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần thành công trong đó xác suất thành công : ) lặp lại nhiều lần
1  A (giả sử lặp lại lần), độc lập với nhau. Gọi X là biến
X   ngẫu nhiên chỉ số lần thành công xảy ra ra A.
0  A
Tính chất : Ký hiệu : X ~ B n; p
0 1
0 1 … n
q p
1) p  q  1  q  1  p
1) P  X  k   Cnk .pk .qnk
2) EX   xi pi  p ; E  X 2    xi2pi  p 2) EX  np
3) VarX  E  X EX 
2
2
 p  p  pq
2
3) VarX  npq
4) Trong bảng ppxs, giá trị của biến ngẫu nhiên mà
nhận xác suất cao nhất gọi là :
np  q  ModX  np  q  1
Ví dụ: Một đề thi trắc nghiệm có 5 câu hỏi riêng biệt ( = 5), mỗi câu có 4 đáp án và chỉ có một đáp án trúng
( = 0,25). Gọi là biến ngẫu nhiên chỉ số câu hỏi sinh viên làm được trong 5 câu hỏi. ~ (5 ; 0,25)
a) Lập bảng ppxs. (chương 3)
b) Tính kỳ vọng và phương sai của
c) Tính số câu sinh viên làm đúng chắc chắn nhất.
Bài giải:
0 1 2 3 4 5

1 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

243/1024 405/1024 270/1024 90/1024 15/1024 1/1024


Xác suất : P  X  k   C5k 0,25k 0,755k

5 1 5
b. Tính kỳ vọng : EX   x p  4  5 4  np ; E  X    x p  2
i i
2 2
i i

5 25 15 1 3
Tính phương sai : Var  X   E  X 2   EX   
2
  5   npq
2 16 16 4 4
c. số câu sv làm đúng chắc chắn (cao nhất về xác suất) : ModX  1 (từ bảng ppxs)
np  q  ModX  np  q  1
Ta có công thức của ModX : 1 3 2 1 3 6
5    ModX  5   1   ModX  1
4 4 4 4 4 4
PHÂN PHỐI CHUẨN (*)
Phân phối chuẩn tổng quát Phân phối chuẩn đơn giản
Định nghĩa phân phối chuẩn tổng quát Định nghĩa phân phối chuẩn đơn giản
X : biến ngẫu nhiên có pp chuẩn tổng quát : biến ngẫu nhiên pp chuẩn đơn giản
2
 x t 
2

1  1 
Hàm mật độ : f  x   Hàm mật độ : f t  
2
2
e e 2

 2 2

Tính chất : EX   ; Mod   ; VarX   2 Tính chất : EY  0 ; ModY  0 ; VarY  12


X ~ N  ;  2  Y ~ N 0;1
Mục tiêu : tính xác suất (phân bố) của dữ liệu Hàm Laplace : với cận = alpha, thì xác suất dữ liệu
trong khoảng (0;alpha) = hàm laplace. Ký hiệu
 
2
b b  x 
1 
P a  X  b   f  x dx   e 2 2
dx  2

 2 1 t2
a a P 0  Y      e dt    (tra bảng)
0
2

2 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Mục tiêu : tối giản cách tính xác suất trong vùng dữ Tính chất của hàm Laplace
liệu 1) cho cận  tra ra xác suất   , và ngược lại.
 b     a   
P a  X  b         2)    0,5     0,5
     
3)     
X 
Lưu ý : X ~ N ; 2   ~ N 0;1

Ví dụ 1 : (tính toán lý thuyết) Ví dụ 2 : (ứng dụng)
Cho X ~ N 0;4    0;   2 Cho điểm thi Toeic đầu ra của sinh viên là phân
phối chuẩn với trung bình là 530 điểm và độ lệch
a) tính P 1  X  2 = 0,5328 ; chuẩn 65 điểm.
 2  0   
 1  0 
a. Tính xác suất sinh viên thi điểm trong khoảng từ
P 1  X  2      
 2   2  500 đến 600 điểm. (=0,3577+0,1772)
b. Tính xác suất sinh viên thi trên 550 điểm.
  1,00   0,50 (=0,5-0,1443)
c. Tìm mức điểm tối thiểu để có 75% sinh viên thi
 0,3413  0,1915
cao hơn mức điểm đó.
 0,5328 Phân tích : X ~ N 530; 652     530;  65
b) tính P 1,5  X  = 0,2266 ;
a)
P 1,5  X   P 1,5  X   P 500  X  600
 1,5  0   600  530   500  530 
        
 2   

 



65 65
 0,5   0,75  1,08   0,46
 0,5  0,2734  1,08   0,46
 0,2266
 0,3599  0,1772  ???
b)
P 550  X  
 550  530 
 0,5    
 65 
 0,5   0,31  ???
c)

3 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

P a  X   0,75
 P a  X    0,75
 a  530 
 0,5     0,75
 65 
 a  530 
    0,25
 65 
 530  a 
    0,25   0,67
 65 
 0,67  0,2486  0,25  0,2518   0,68
 
530  a
  0,67  a  ???
65

BÀI TẬP MINH HỌA.

Bài 1. Theo thống kê tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi thừa cân là 1,7%. Trong trường mầm non có 120 trẻ.
Tính
a. Số trẻ thừa cân có quy luật phân phối gì.
b. Bao nhiêu trẻ thừa cân xảy ra với xác suất cao nhất.
c. Số trẻ thừa cân trung bình là bao nhiêu.
Đáp án.
Theo thống kê, trẻ 5 tuổi thừa cân năm 2004  ý nghĩa của thông tin này là : thực hiện công việc
kiểm tra cân nặng của trẻ, lặp đi lặp lại nhiều lần, độc lập, quan tâm trẻ thừa cân hoặc không thừa
cân.
Tỷ lệ trẻ thừa cân (năm 2004) là 1,7%  p  0,017 .
Trường mầm non có 120 trẻ  n  120 .
a. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ trẻ thừa cân trong 120 trẻ. Ta có X tuân theo quy luật của phân phối
nhị thức X ~ B 120 ; 0,017 .
b. Bao nhiêu trẻ thừa cân là tình huống cao nhất.  tìm Mod  X 
(công thức X ~ B n; p  ModX  k : np  q  k  np  q  1 )
Vậy ta có ModX  k thỏa :
1200,017 1  0,017  k  1200,017 1  0,017  1  1,057  k  2,057
Vậy k  2  ModX  2 , vậy 2 trẻ thừa cân là tính huống xảy ra cao nhất.
c. Số trẻ thừa cân trung bình và độ lệch chuẩn về số trẻ thừa cân lần lượt là kỳ vọng và độ lệch
chuẩn.
(công thức X ~ Bn; p  EX  np ; Var  npq )
Vậy trung bình trẻ thừa cân là : EX  np  1200,017  2,04

4 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Phương sai trẻ thừa cân là VarX  npq  1200,0171  0,017  2,00532
Độ lệch chuẩn trẻ thừa cân là VarX  1,4161
Bài 2. Một người bắn vào tấm bia với xác suất trúng là p=0,7
a. Bắn liên tiếp 3 phát, tính xác suất có ít nhất 1 lần trúng.
b. Hỏi phải bắn ít nhất bao nhiên viên để xác suất có ít nhất 1 lần trúng không nhỏ hơn 0,9.
Bài giải.
Tình huống là bắn viên đạn vào mục tiêu, chỉ quan tâm trúng hoặc không trúng, công việc lặp lại
nhiều lần và độc lập với nhau.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số viên đạn bắn trúng mục tiêu.
a. X ~ B 3 ; 0,7 , tính xác suất có ít nhất 1 viên trúng  P  X  1  1  P  X  1  1  P  X  0
(công thức X ~ B n; p  X  0;n ; P  X  k   C nk pk qnk )
Ta có P  X  0  C30 .0,70.0,33  0,027  P  X  1  1  P  X  01  0,027  0,973 .
b. Hỏi phải bắn ít nhất bao nhiêu viên để xác suất có ít nhất 1 lần trung bia không nhỏ hơn 0,9
X ~ B n ; 0,7 , và P  X  1  0,9
P  X  1  0,9  1  P  X  0  0,9  1  0,3n  0,9  0,3n  0,1  n  log 0,3 0,1  1,9125
Vậy phải bắn ít nhất 2 viên thì xác suất có ít nhất 1 viên trúng mục tiêu mới không bé hơn 0,9.
Bài 3. Một bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu hỏi, mỗi câu có 5 phương án trả lời, trong đó có 1 phương
án đúng. Giả sử mỗi câu làm đúng sinh viên được 4 điểm và sai thì bị trừ 1 điểm. Một thí sinh làm
bắng cách chọn ngẫu nhiên đáp án từng câu. Tính
a. Xác suất thí sinh được 13 điểm.
b. Thí sinh bị điểm âm.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số câu làm đúng : X ~ B 12 ; 0,2 .
Gọi Y là biến ngẫu nhiên chỉ số điểm của sinh viên ta có : quy cách tính điểm là câu đúng được 4
điểm và câu sai bị trừ 1 điểm  Y  4 X  12  X 1  5X  12
(ví dụ 1 sinh viên làm đúng 2 câu, nghĩa là sai 10 câu, tổng số điểm là 2*4+10(-1)=-2 và ta thế X=2
vào Y thì ta có Y = 5*2-12=-2)
a. Tính xác suất thí sinh này được 13 điểm , tương đương với
P Y  13  P 5X  12  13  P  X  5
Với X ~ B 12 ; 0,25 , vậy P  X  5  C12 .0,2 .0,8  0,0532
5 5 7

b. Tính xác suất thí sinh này bị điểm âm, tương đương với
P Y  0  P 5X  12  0  P  X  2,4  P  X  0  P  X  1  P  X  2
 C12
0
.0,20.0,812  C12
1
.0,21.0,811  C12
2
.0,22.0,810  0,5583
c. Câu hỏi bổ sung tính điểm trung bình sinh viên đạt được.
Ta có EY  E 5X  12  5EX  12

5 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

(tính chất của kỳ vọng : E C   C ; E CX   CE  X  ; E  X  Y   E  X   E Y  và nếu X;Y độc lập


với nhau thì ta có E  XY   E  X E Y  )
Vậy E Y   5E  X   12  5np  12  5120,2  12  0 , vậy trung bình sinh viên thi thì được 0
điểm.
Bài 4. Trọng lượng sản phẩm là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với trung bình là 150gr và độ
lệch chuẩn hiệu chỉnh là 50 gr.
a. Tính xác suất để sản phẩm có trọng lượng từ 100 đến 200 gr.
b. Tính xác suất để sản phẩm có trọng lượng hơn 250 gr.
c. tìm trọng lượng a để xác suất sản phẩm có trọng lượng từ a đến 250 gr là 81,86%.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ cân nặng của sản phẩm, theo giả thiết ta có : X ~ N 150;502 
(Chú ý : trung bình là 150g  EX    150 và độ lệch chuẩn là 50  VarX    50 và nhớ
rằng X ~ N ; 2  )
a) Xác suất trọng lượng sản phẩm từ 100 đến 200gram (tương đương với P 100  X  200 )
 b     a   
Công thức sử dụng : X ~ N ; 2   P a  X  b        
     
 200  150   100  150 
Vậy ta có P 100  X  200           1,00  1,00
 50   50 
Mà ta có tính chất hàm Laplace      
P 100  X  200  1,00  1,00  21,00
Tra bảng tra hàm Laplace, trang 129 giáo trình, với  1,00 (tìm dòng 1,0 và cột 0) 
 1,00  0,3413 .
Vậy kết luận P 100  X  200  21,00  20,3413  0,6826 .
b) xác suất trọng lượng trên 250gram (tương đương với P 250  X  )
 250  150 
Ta có P 250  X   P 250  X               2,00
 50 
Ta có tính chất hàm Laplace    0,5 và tra bảng Laplace ta có  2,00  0,4773 .
Vậy P 250  X   0,5  0,4773  0,0227 .
c) Tìm giá trị a ,biết sản phẩm có trọng lượng từ a đến 250gram là 81,86%.
Tương đương với P a  X  250  81,86% .
 250  150       
Ta có P a  X  250        a  150    2,00    a  150   0,4773    a  150 
 50   50   50   50 

6 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

 a  150   a  150   150  a 


Vậy 0,4773                1,00 (tra bảng
 50 
0,8186 0,3413
 50   50 
ngược với    0,3413    1,00 )
150  a
Vậy  1,00  a  100 .
50
Bài 5. Chiều cao một người trưởng thành có phân phối chuẩn với trung bình 175cm và độ lệch
chuẩn 4cm. Tính tỷ lệ:
a. tỷ lệ người trưởng thành cao hơn 180cm.
b. tỷ lệ người trưởng thành cao từ 166 đến 177cm.
c. Tìm chiều cao m(cm) để có 33% người trưởng thành cao dưới mức m.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ chiều cao của một người trưởng thành. Theo giả thiết X ~ N 175,42 
a) Tỷ lệ người trưởng thành cao trên 180cm
 180 175
P 180  X   P 180  X         0,5  1,25
 4 
Tra bảng Laplace :  1,25  0,3944 .
Vậy P 180  X   0,5  0,3944  0,1056
b) Tỷ lệ người trưởng thành có chiều cao từ 166 đến 177cm
 177 175  166 175
P 166  X  177           0,50 2,25  0,50  2,25
 4   4 
Tra bảng Laplace :  0,50  0,1915 ; 2,25  0,4878
Vậy  0,50  0,1915 ; 2,25  0,4878
c) Giá trị m sao cho có 33% người trưởng thành có chiều cao dưới mức m.
 m  175
P  X  m  33%  P   X  m  0,33   
 4  
 0,5  0,33

 m  175   
     0,5  0,33  0,17    175  m   0,17
 4   4 
Tra bảng Laplace ta có  0,44  0,1700
 175 m  175 m
Vậy      0,44   0,44  m  173,24
 4  4
Bài 6. Cho phân phối chuẩn với = 10 và (10 < < 20) = 0,3. Tính (0 < < 10)
Bài giải.
EX  10    10 , với X là biến ngẫu nhiên có quy luật phân phối chuẩn X ~ N 10,  2  .
 20  10    
Cách 1) Ta có P 10  X  20  0,3       10 10  0,3    10  0,3 .
        

7 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Tra bảng Laplace  0,84  0,2996  0,3  0,3023  0,85  chọn 0,84  0,3
 10  10
Vậy      0,84   0,84    11,90476
   
Vậy theo yêu cầu đề bài ta cần tính
 10  10   0  10 
P 0  X  10    
       0,84  0,3
 11,90476   11,90476 
Cách 2) ta chỉ cần dùng tính chất đối xứng của quy luật phân phối chuẩn, đối xứng qua trục tại giá
trị kỳ vọng.
Vậy với   10 ta có : P 0  X  10  P 10  X  20  0,3 .
Bài 7. Lãi suất (%) đầu tư vào dự án có quy luật pp chuẩn. Theo đánh giá Ủy ban đầu tư, thì lãi
suất cao hơn 20% là 15,87% và lãi suất cao hơn 25% là 2,28%. Vậy khả năng đầu tư không lỗ là
bao nhiêu.
Bài giải.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ lãi suất đầu tư vào 1 dự án. Ta có X ~ N;  (; (%))
2

Theo đánh giá của ủy ban thì khả năng có lãi cao hơn 20% là 15,87%  P 20  X   15,87%
cao hơn 25% là 2,28%  P 25  X   2,28%
  20   
   20   
 0,5     0,1587     0,3413
P 20  X   0,1587       
Ta có    
P 25  X   0,0228   25      25   
 0,5      0,0228     0,4772

       
Tra bảng Laplace ta có  1,00  0,3413 ;  2,00  0,4772
  20     20  
     1,00   1,00 
          20
Vậy        15% ;   5%
  25     25     2  25
     2,00   2,00
     
Theo yêu cầu đề bài, để đầu tư không lỗ ta có
 0  15 
P 0  X   0,5     0,5   3,00  0,5  0,4987  0,9987
 5 

8 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

NỘI DUNG 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ.


2.1 Các đặc trưng đo mức tập trung của dữ liệu.
I. Trung bình cộng
Mẫu dữ liệu rời rạc có tần số. Mẫu dữ liệu liên tục có tần số
X X1 X2 … Xk X  X1 ; X2   X 2 ; X3  …  X k ; X k 1 
n n1 n2 … nk n n1 n2 … nk
Cỡ mẫu n  n1  n2  ...  nk   ni . Cỡ mẫu n  n1  n2  ...  nk   ni .
X i  X i 1
Trung bình khoảng :  i 
2
1 k 1 k
1 k  X  X i 1 
Trung bình cộng X   Xi ni
n i 1
Trung bình cộng X   i ni    i
n i 1 n i 1  2  ni

Bấm máy Casio.
Bước 1: vào chế độ thống kê: qwR4
Trong đó: 1on (có tần số) và 2off (không có tần số)
Bước 2: vào phần nhập dữ liệu w31
Nhập vào hai cột: trong đó cột X là cột dữ liệu và cột FREQ là cột tần số dữ liệu.
Nhập dữ liệu xong nhấn C thoát ra màn hình chính.
Bước 3: xuất đại lượng thống kê q1
Trong đó 1: type (chọn chế độ thống kê)
2: data (quay lại màn hình nhập dữ liệu)
3: sum (xuất các đại lượng tổng như  X 2 và  X ).
4: var (xuất các đại lượng thống kê của mẫu dữ liệu) trong đó là cỡ mẫu, 2: X là trung bình
mẫu, 3:  X là độ lệch chuẩn tổng thể, 4 : S X là độ lệch chuẩn mẫu.
II. Trung vị (rời rạc) II. Trung vị (liên tục)
Bước 1. Sắp xếp dữ liệu tăng dần hoặc lập bảng tần Bước 1. Lập bảng tần số, và cột cộng dồn.
số có cột tần số cộng dồn. Tần số cộng dồn S i  n1  n2  ...  ni .
Xi ni Si Xi ni Si
X1 n1 S1  n1  X1 ; X 2  n1 S1  n1
X2 n2 S2  n1  n2
 X2 ; X3  n2 S2  n1  n2
… … …
… … …
Xk nk S k  n1  ...  nk  n
 X k ; X k 1  nk Sk  n1  ...  nk  n
Bước 2. Xác định giá trị tổ chứa giá trị. Bước 2. Xác định tổ chứa trung vị.
Giá trị X j nằm trong tổ thứ i nếu tần số cộng dồn Tổ chứa trung vị là tổ có tần số cộng dồn thỏa
Si vừa đủ lớn hơn hoặc bằng j . Nghĩa là  n
 S i  Min ; S i   (tổ có tần số cộng dồn vừa đủ
 2
X j  X i  S i  MIN ; S i  j
vượt qua
Bước 3. Tính trung vị. Bước 3. Tính trung vị
Nếu n lẻ: Me  X n1 h n 
2
Me  X MeMin  Me   S Me 1 
nMe  2 
Trong đó:

9 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

1  X MeMin : cận dưới của tổ chứa trung vị.


Nếu n chẵn: Me   X n  X n 
2 2 2
1
 hMe : chiều dài của tổ chứa trung vi.
nMe : tần số của tổ chứa trung vị.
S Me 1 : tần số cộng dồn của tổ trước tổ chứa trung vị.
III. Yếu vị (rời rạc) III. Yếu vị (liên tục)
Bước 1. Lập bảng dữ liệu tần số. Bước 1. Lập bảng dữ liệu tần số, lập cột mật độ tổ,
n
với M i  i .
hi
Xi ni
Xi ni Mi
X1 n1
 X1 ; X 2  n1 M1  n1 / h1
X2 n2
 X2 ; X3  n2 M2  n2 / h2
… …
… … …
Xk nk
 X k ; X k 1  nk Mk  nk / hk
Bước 2. Tính yếu vị. Bước 2. Tìm tổ chứa yếu vị.
Mo  X i  ni  MAX n1 ; n2 ;...; nk  Tổ chứa yếu vị là tổ cho mật độ Mi đạt giá trị lớn
nhất.
Bước 3. Tính yếu vị
M Mo  M Mo 1
M0  X M0 MIN  hMo
M Mo  M Mo 1  M Mo  M Mo  1
Trong đó :
X MoMin : cận dưới của tổ chứa yếu vị.
hMo : chiều tài tổ chứa yếu vị.
MMo ; M Mo1 ; MMo 1 : mật độ của tổ chứa yếu vị, và 2
tổ trước và sau của tổ chứa yếu vị.
2.2 Đặc trưng đo mức độ phân tán của dữ liệu.
I. Độ lệch tuyệt đối bình quân. II. Phương sai mẫu và độ lệch chuẩn.
Bước 1. Lập bảng tần số và cột độ lệch tuyệt đối. Bước 1. Lập bảng tần số dữ liệu và cột độ lệch bình
Trong đó độ lệch tuyệt đối với  là d    X phương. Trong đó độ lệch bình phương với  i là
i i i
2
  X  .
i

Xi i ni di 2

X1  X2
Xi i ni   X 
i
 X1 ; X 2  1  n1 d1  1  X
X1  X2
2 2

X  X3
 X1 ; X 2  1 
2
n1   X 
1
 X2 ; X3  2  2 n2 d2   2  X
2 X2  X3 2

… … … …
 X2 ; X3  2 
2
n2  2 X 
X  X k 1 … … … …
 X k ; X k 1  k  k nk dk  k  X
X  X k 1
2 2

d
 X k ; X k 1  k  k
2
nk  k X 
X
Bước 2. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân: X S2

10 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

1 k 1 k 2
d  i  X ni .
n i 1
Bước 2. Tính phương sai: S 2  
n  1 i 1
 
i  X ni .

Trong đó  n  1 : được gọi là bậc tự do.


Bước 3. Tính độ lệch chuẩn của mẫu dữ liệu.
1 k 2
S 
n  1 i 1

i  X ni .
III. Hệ số biến thiên
S
Hệ số biến thiên dữ liệu: V  100% .
X
2.3 Các đặc trưng đo mức phân tán dữ liệu.
I. Phân vị I. Phân vị
Tìm giá trị phân vị thứ trong mẫu dữ liệu Tìm giá trị phân vị thứ trong mẫu dữ liệu
Bước 1: Lập bảng dữ liệu tần số, lập cột tần số cộng Bước 1: Lập bảng dữ liệu tần số, lập cột tần số cộng
dồn. dồn.
ni Si ni Si
X1 n1 S1  n1  X1 ; X 2  n1 S1  n1
X2 n2 S2  n1  n2  X2 ; X3  n2 S2  n1  n2
… … … … … …
Xk nk Sk  n1  n2  ....  nk  X k ; X k 1  nk Sk  n1  ...  nk  n
Bước 2: Tìm chỉ số của phân vị thứ . Bước 2: Tìm chỉ số của phân vị thứ .
p a p
Chỉ số i   n  1  i   Chỉ số i  n
100 b 100
a
Trong đó i  là phần nguyên của chỉ số và là
b
phần thập phân (thứ nhất, thứ hai..) của chỉ số
Bước 3: Xác định tổ chứa giá trị. Bước 3: Xác định tổ chứa giá trị phân vị thứ
Giá trị của X i  là tổ có tần số cộng dồn vừa đủ lớn Là tổ có tần số cộng dồn vừa đủ lớn hơn .
hơn i 
Bước 4: Tính giá trị của phân vị thứ Bước 4: Tính giá trị của phân vị thứ
a h p 

Phân vị thứ  Xi   Xi 1  Xi   Phân vị thứ  X iMIN  i  n  S i1 
b 
ni  100 
Trong đó
X iMin : cận dưới tổ thứ chứa phân vị thứ .
hi : chiều dài tổ chứa phân vị thứ
ni : tần số tổ chứa phân vị thứ
Si 1 : tần số cộng dồn của tổ trước tổ chứa phân vị
thứ
II. Biểu đồ tứ phân vị.

11 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Bước 1. Tìm phân vị thứ 25  Q1  ; thứ 50  Q2  và thứ 75  Q3  .


Bước 2. Tìm chiều dài khoảng tứ phân vị : IQR  Q3  Q1
Bước 3. Tìm cận trên  Q3  1,5  IQR và cận dưới  Q1  1,5  IQR
Bước 4. So sánh Min với cận dưới và Max với cận trên.
BÀI TẬP MINH HỌA.
Bài 1. Dữ liệu rời rạc.
Có bảng điểm thống kê của một mẫu các sinh viên tham gia học phần “Nguyên lý thống kê” học kỳ 2
năm 2019 2020 như sau:
6 6 7 5 8 10 5 4 7 8
9 6 5 4 7 8 9 6 5 4
7 3 8 2 3 7 10 3 4 5
6 8 9 10 9 6 7 7 6 6
a) Lập bảng tần số cho điểm thống kê của lớp học.
b) Tính điểm bình quân X , yếu vị MO , trung vị Me của điểm môn thống kê.
c) Tính độ lệch tuyệt đối bình quân d , độ lệch chuẩn mẫu S , phương sai mẫu S 2 , hệ số biến thiên
V của điểm môn thống kê.
d) Lập biểu đồ tứ phân vị cho điểm thống kê.
Đáp án
Tần số Độ lệch tuyệt
Điểm X i Số SV Ý nghĩa cột tần số cộng dồn đối X i  X
cộng dồn
2 1 1 Tổ 1 : dữ liệu thứ 1 4,375
3 3 4 Thứ 2 – thứ 4 3,375
4 4 8 Thứ 5 – thứ 8 2,375
5 5 13 Thứ 9 – thứ 13 1,375
6 8 21 Thứ 14 – thứ 21 0,375
7 7 28 Thứ 22 – thứ 28 0,625
8 5 33 Thứ 29 – thứ 33 1,625
9 4 37 Thứ 34 – thứ 37 2,625
10 3 40 Thứ 38 – thứ 40. 3,625
40
1
b) trung bình : X 
n
Xini  6,375.
Yếu vị : ni  8  Max suy ra Mo  6
Xn  X n
1 X  X21 6 6
Trung vị : (vì = 40) Me  2 2
 20  6 .
2 2 2

12 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

1
c) độ lệch tuyệt đối bình quân : d 
n
 Xi  X ni  1,6938
1
d 4,37513,3753 ... 3,6253  1,6938 .
40
1
 X i  X  ni  2,0840 .
2
Độ lệch chuẩn : S 
n1

Phương sai : S  4,3429.
2

S 2,0840
Hệ số biến thiên : V  100%  100%  32,69% .
X 6,375
d) Lập biểu đồ tứ phân vị :
Bước 1 : Tìm phân vị Q1; Q2; Q3 ( phân vị 25 ; 50 ; 75)

p 25 25
+ Tìm Q1 (vị trí của Q1 là i  n 1  41  10,25  10  )
100 100 100
25 25
Giá trị của Q1  X10   X11  X10   5 55  5
100 100
+ Tìn Q2 = Me = 6.

p 75 75
+ Tìm Q3 (Phân vị thứ 75) (vị trí i  n 1  41  30,75  30  )
100 100 100
75 75
Giá trị của Q3  X30   X31  X30  8  88  8
100 100
Bước 2 : Tìm chiều dài tứ phân vị IQR = Q3 – Q1 = 8 – 5 = 3
Bươc 3 : Cận trên = Q3 + 1,5 x IQR = 8 + 1,5x3 = 12,5
Cận dưới = Q1 – 1,5 x IQR = 5 – 1,5x3 = 0,5
Bước 4 : Vẽ biễu đồ
0,5-----Min=2__________Q1=5_________Q2=6________Q3=8_________Max=10------12,5

13 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Biểu đồ tứ phân vị điểm thống kê của sinh viên


30

25

20

15

10

Bài 2. Dữ liệu liên tục.


Năm 2019, một cuộc khảo sát về thời gian sử dụng Internet trong ngày (Đơn vị : giờ) của một người
dân Việt Nam cho kết quả trong bảng dưới.
Thời gian Số người
4,0 – 4,5 7
4,5 – 5,0 18
5,0 – 5,5 27
5,5 – 6,0 36
6,0 – 6,5 22
6,5 – 7,0 10
120
a. Tìm trung bình, trung vị, yếu vị.
b. Tìm độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn mẫu, phương sai mẫu, hệ số biến thiên.
c. Tìm phân vị thứ 60. Lập biểu đồ tứ phân vị,
Đáp án
Thời Số Trung bình Tần số Độ lệch
gian người khoảng cộng dồn tuyệt đối
4,0 – 4,5 7 4,25 7 1,325
4,5 – 5,0 18 4,75 25 0,825
5,0 – 5,5 27 5,25 52 0,325
5,5 – 6,0 36 5,75 88 0,175

14 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

6,0 – 6,5 22 6,25 110 0,675


6,5 – 7,0 10 6,75 120 1,175
120

a. Tìm trung bình, trung vị và yếu vị.

1
 Trung bình X 
n
Xini  5,575
 Trung vị M e  . Tổ chứa trung vị là tổ 5,5 ; 6,0 (vì tần số cộng dồn của tổ là 88 vừa đủ lớn
n
hơn  60 )
2
 
Giá trị trung vị là Me  X Me  hMe  S  S Me1   5,5  0,5 60  52  5,6111
Min 
nMe  2  36

 Yếu vị M o  . Tổ chứa yếu vị là tổ 5,5 ; 6,0 (vì khoảng cách của các tổ đểu nhau và tổ
5,5 ; 6,0 có tần số cao nhất)
nM o  nMo1 36  27
Giá trị yếu vị Mo  X Mo  hMo  5,5  0,5  5,6957
Min
nMo  nMo1  nMo  nMo 1 36  27  36  22

b. Tìm độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn mẫu, phương sai mẫu và hệ số biến thiên.

1
Độ lệch tuyệt đối bình quân : d 
n
 Xi  X ni  0,5483
1
 Xi  X  ni  0,4397
2
Phương sai mẫu : S 
2

n1

Độ lệch chuẩn mẫu : S  0,6631

S 0,6631
Hệ số biến thiên : V  100%  100%  11,89%
X 5,575
c. Tìm phân vị thứ 60. Lập biểu đồ tứ phân vị.
Bước 1 : Tìm Q1 ; Q2 ; Q3 (phân vị thứ 25, 50 ,75)
p 25
 Tìm Q1 (phân vị 25)( vị trí i  n 120  30 ) (vậy tổ chứa Q1 là tổ [5,0 – 5,5)
100 100

15 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

 
Giá trị Q1  X kMin  hk  p n  S k 1   5  0,5 30  25  5,0925 .

nk  100   27

 Tìm Q2. Giá trị Q2  Me  5,6111


p 75
 Tìm Q3 (phân vị thứ 75)(vị trí i  n 120  90 ) (vậy tổ chứa Q3 là tổ [6,0 – 6,5)
100 100
 
Giá trị Q3  X kMin  hk  p n  S k 1   6  0,5 90  88  6,0450

nk  100   22

Bước 2 : Chiều dài tứ phân vị IQR = Q3 – Q1 = 0,9529


Bước 3 : Cận trên = Q3 + 1,5xIQR = 6,0450 + 1,5 x 0,9529 = 7,4747
Cận dưới = Q1 – 1,5xIQR = 5,0925 – 1,5 x 0,9529 = 3,6631
Bước 4 : Min = 4 (hợp lệ) Max = 7 (hợp lệ)
Min = 4____________Q1=5,0925____________Q2=5,6111____________Q3=6,0450____________Max=7

Biểu đồ tứ phân vị thời gian sử dụng internet 1


người Việt Nam
30

25

20

15

10

Bài 3. Dữ liệu liên tục.


Các ô tô đi đến con đường có biển báo tốc độ giới hạn là 55 dặm một giờ được kiểm tra tốc độ bởi
một hệ thống rada cảnh sát. Bảng phân phối tần số về tốc độ được cho bởi trong bảng sau:
Tốc độ tần số
(dặm/giờ) ( )
45 – 49 10
50 – 54 40
55 – 59 150
60 – 64 175

16 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

65 – 69 75
70 – 74 15
75 – 79 10
Tính các đặc trưng số: trung bình, trung vị, yếu vị, độ lệch tuyệt đối bình quân , độ lệch chuẩn mẫu
và hệ số biến thiên.
Đáp án
Tốc độ tần số T.s.+ Mật độ Độ lệch
Tr/b khoảng
(dặm/giờ) ( ) dồn tổ ( ) tuyệt đối
45 – 49 47 10 10 10/4 13,6842
50 – 54 52 40 50 40/4 8,6842
55 – 59 57 150 200 150/4 3,6842
60 – 64 62 175 375 175/4 1,3158
65 – 69 67 75 450 75/4 6,3158
70 – 74 72 15 465 15/4 11,3158
75 – 79 77 10 475 10/4 16,3158
X  60,6842 n  475

a. Tốc độ trung bình của ôtô đi trên con đường này là bao nhiêu.
1
X  Xi .ni hoặc X  1   X iMin  X iMax n i (bấm máy casio) X  60,6842 ; S  5,5883
n n  2 

Tìm trung vị về tốc độ của ôtô đi trên con đường này.


Bước 1 : tổ chứa trung vị : tần số cộng dồn vừa đủ > (n/2)  (375>475/2) tổ [60 – 64] là tổ chứa trung
vị.

hMe  S  4  475 
Bước 2 : Me  X MeMin    S Me1   60    200  60,8571
nMe  2  175  2 

Tìm yếu vị về tốc độ của ôtô đi trên con đường này.


Bước 1 : Tìm tổ chứa yếu vị: là tổ có mật độ cao nhất :  tổ [60 ; 64] là tổ chứa yếu vị (vì M = 175/4 Max)
Bước 2 : Tính yếu vị
 M Mo  M Mo1  175  150
M0  X MoMin  hMo  60  4  60,8 .
M Mo  M Mo1   M Mo  M Mo1  175  150  175  75

b. Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân và hệ số biến thiên
cho tốc độ của ôtô đi trên đường này.

1 2
Phương sai của vận tốc ôtô S 2 
n 1
 X 
i  X 
ni  5,58832

17 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

1
 X i  X  ni  5,5883
2
Độ lệch chuẩn của vận tốc ôtô S 
n1

1
Độ lệch tuyệt đối bình quân : d 
n
 Xi  X ni  4,3657
S 5,5883
Hệ số biến thiên (tính theo độ lệch chuẩn) V  100%  100%  9,2088%
X 60,6842
c. Lập biểu đồ tứ phân vị cho phân bố tốc độ của ôtô đi trên con đường.

Bước 1 : tìm Q1 ;Q2 ;Q3

p 25
Tìm Q1 : (Phân vị thứ 25) Bước 1 : chỉ số tứ phân vị thứ nhất  n 475  118,75
100 100
Bước 2 : tổ chứa Q1 là tổ [55 ; 59] vì tần số cộng dồn 200 vừa đủ >118,75.

hk  p  4  25 
Bước 3 : Giá trị Q1  X kMin   n  S k 1   55   .475  50  56,8333
nk  100  150  100 

Tìm Q2 : (trung vị) Q2  Me  60,8571

Tìm Q3 : (phân vị p=75) Q3  63,5714

Bước 2 : Tìm chiều dài tứ phân vị : IQR  Q3 Q1 = 6,7381

Bước 3 : cận trên CT  Q3 1,5IQR  63,5714 1,56,7381  73,6785

cận dưới CD  Q1 1,5IQR  56,83331,56,7381  46,7262

Bước 4 : vẽ biểu đồ hộp : CD________Q1_________Q2__________Q3_________CT


Bài 4. Dữ liệu rời rạc.
Năm 2019, một cuộc khảo sát về thời gian sử dụng Internet trong ngày (Đơn vị : giờ) của một người dân Việt
Nam cho kết quả trong bảng dưới.

Thời gian Số người


Xi  ni 
4,5 8
5,0 27
5,5 35
6,0 15
6,5 10
7,0 5

18 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Tổng số
100
người
Đáp án
Tần số Độ lệch
Thời gian Số người cộng dồn tuyệt đối
Xi  ni  S  Xi  X
4,5 8 8 1,035
5,0 27 35 0,535
5,5 35 70 0,035
6,0 15 85 0,465
6,5 10 95 0,965
7,0 5 100 1,465
Tổng số
100
người
 
a. Tìm trung bình mẫu X , trung vị  M e  , yếu vị  M O  cho thời gian sử dụng Internet trong ngày của một
người Việt Nam.

1
Trung bình : X 
n
Xini  5,535 .
Xn  Xn
1 X50  X51 5,5 5,5
Trung vị : Me     5,5
2 2
2 2 2
Yếu vị M0  5,5 (vì tần số = 35 MAX)


b. Tìm độ lệch tuyệt đối bình quân d , độ lệch chuẩn mẫu (có hiệu chỉnh)  S  và hệ số biến thiên V  cho
thời gian sử dụng Internet trong ngày của một người Việt Nam.

1
d  Xi  X ni  0,479 ; S  1
 X i  X  ni  0,6326 ;
2

n n1

S 0,6326
V  100%  100%  11,4309%
X 5,535
c. Lập biểu đồ tứ phân vị.
Bước 1 : Tìm phân vị Q1; Q2 ; Q3

p 25 25
* Tìm Q1 : Tìm chỉ số của tứ phân vị thứ nhất  n1  .101  25,25 25
100 100 100

19 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

25 25
Giá trị Q1  X25   X26  X25  5 55  5
100 100
* Tìm Q2 : giá trị của Q2  Me  5,5

p 75 75
* Tìm Q3 : Tìm chỉ số của tứ phân vị thứ ba =   n  1  101  75
100 100 100
75
Giá trị Q3  X 75   X 76  X 75   6
100
Bước 2 : Chiều dài tứ phân vị : IQR = Q3 – Q1 = 1
Bước 3 : Cận trên = Q3 + 1,5 *IQR = 6 +1,5 *1 = 7,5
Cận dưới = Q1 – 1,5*IQR = 5 – 1,5*1 = 3,5
Bước 4 : Biểu đồ MIN = 4,5 _________Q1 =5 __________Q2 =5,5___________Q3=6_________MAX = 7
Bài tập luyện tập
Bài 5. Dữ liệu liên tục.
Mức điện sinh hoạt tiêu thụ hàng tháng của một mẫu gồm các hộ gia đình sinh sống trong một quận được
khảo sát như bảng bên.
Mức điện tiêu thụ hàng tháng hộ Số hộ ni 
gia đình (kwh)
<100 14
[100 ; 120) 16
[120 ; 140) 28
[140 ; 160) 20
[160 ; 180) 9
[180 ; 200) 8
 200 5
n  100
Tính các khuynh hương đo mức tập trung của dữ liệu (trung bình, trung vị và yếu vị), các khuynh hướng
đo mức phân tán của dữ liệu (độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên) và các khuynh
hướng đo vị trí của dữ liệu.
Đáp án
Mức điện tiêu Tần số cộng Độ lệch tuyệt
thụ hàng tháng Số hộ Trung bình tổ Mật độ tổ đối
dồn
hộ gia đình ni  X i  S i  M i  Xi  X
(kwh)
<100 14 90 14 14/20 47,6
[100 ; 120) 16 110 30 16/20 27,6
[120 ; 140) 28 130 58 28/20 7,6
[140 ; 160) 20 150 78 20/20 12,4
[160 ; 180) 9 170 87 9/20 32,4

20 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

[180 ; 200) 8 190 95 8/20 52,4


 200 5 210 100 5/20 72,4
n  100

a. Các khuynh hướng đo mức độ tập trung (bình quân) của dữ liệu : trung bình, trung vị, yếu vị.
Shift _ Mode _ mũi tên xuống _ 4 : Stats  1 : On 2 : OFF (không có tần số)
Mode _ 3: stats _ 1:Var  nhập dữ liệu  AC : thoát ra màn hình

Shift _ 1 _ 4:Var  : cỡ mẫu ; X : trung bình mẫu ; SX : độ lệch chuẩn mẫu.


1
Trung bình : X
n
 Xini  137,6 .
Trung vị :
Bước 1: tìm tổ chứa trung vị. (tổ mà có tần số cộng dồn vừa đủ lớn hơn n/2)
(vì tần số cộng dồn : 58 > 50  tổ chứa trung vị là tổ [120 ; 140)

hMe  S  20  100 
Bước 2: Me  X MeMin    S Me1   120    30  134,28
nMe 2 28 2 
Yếu vị :
Bước 1 : tìm tổ chứa yếu vị. (tìm tổ có mật độ tổ lớn nhất (tổ chia không đều), tìm tổ có tần số lớn nhất (tổ
ni
chia đều))  mật độ tổ : Mi   tổ chứa yếu vị là tổ [120 ; 140) (vì n = 28 MAX)
hi
M Mo  M Mo1
Mo  X MoMin  hMo
M Mo  M Mo1  M Mo  M Mo1
Bước 2 :
28  16
 120  20  124
28  16  28  20
b) tìm độ lệch chuẩn mẫu , phương sai mẫu , độ lệch tuyết đối bình quân và hệ số biến thiên

1
 
2
* phương sai mẫu : S2 
n 1
 ni X i  X  32,75622 (bấm máy casio)

* Độ lệch chuẩn mẫu : S  32,7562 (Kwh)

1
* Độ lệch tuyệt đối bình quân : d
n
 Xi  X ni  26,416

21 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

S 32,7562
* Hệ số biến thiên : V  100%  100%  23,8027%
X 137,6
c) Phân vị, tứ phân vị , trị z  Lập biểu đồ tứ phân vị:

Bước 1 : Tìm 3 tứ phân vị : Q1 ;Q2 ;Q3

* tìm Q1 (phân vị p=25) :

p 25
Bước 1 : tìm chỉ số của Q1  n .100  25
100 100
Thuộc vào tổ [100 ; 120) vì tần số cộng dồn = 30 vừa đủ > 25.

20  25 
Bươc 2 : tìm giá trị của  100   100 14  113,75
16 100 

* tìm Q2 (phân vị p = 50) trùng với trung vị : Q2  Me  134,28

* tìm Q3 (phân vị p = 75) (thuộc tổ [140 – 160)) : Q3  157


Bước 2 : Tìm chiều dài khoảng tứ phân vi (IQR) : IQR  Q3 Q1  157 113,75  43,25
Bước 3 : Tìm cận trên  Q3  1,5IQR = 157 + 1,5*43,25 = 221,875
Cận dưới  Q1 1,5IQR = 113,75 – 1,5*43,25 = 48,875
Bươc 4 : so sánh Min , Max với cận trên cận dưới  biểu đồ.
Cận dưới 48,875__________Q1___________Q2____________Q3_____________cận trên =221,875
Bài 6. Dữ liệu rời rạc.
Tính giá trị trung bình, trung vị, mode, độ trải giữa, độ lệch chuẩn của bộ dữ liệu thể hiện số lỗi phát sinh
trong ngày của 1 hệ thống máy tính của một ngân hàng, số liệu ghi chép trong vòng 100 ngày. Xem bảng dữ
liệu là một mẫu. Đại lượng thống kê mô tả nào là phù hợp nhất mô tả bảng dữ liệu này.
Số lỗi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số ngày 15 18 19 19 10 8 7 2 1 1
Đáp án.
Tần số
Số lỗi Số ngày
cộng dồn Giải thích cho tần số cộng dồn Độ lệch
 i
X  i
n
S i 
0 15 15 Từ dữ liệu thứ 1 – 15 đều = 0 2,66
1 18 33 Từ dữ liệu thứ 16 – 33 đều = 1 1,66
2 19 52 Từ dữ liệu thứ 34 – 52 đều = 2 0,66
3 19 71 Từ dữ liệu thứ 53 – 71 đều = 3 0,34
4 10 81 Từ dữ liệu thứ 72 – 81 đều = 4 1,34

22 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

5 8 89 Từ dữ liệu thứ 82 – 89 đều = 5 2,34


6 7 96 Từ dữ liệu thứ 90 – 96 đều = 6 3,34
7 2 98 Từ dữ liệu thứ 97 – 98 đều = 7 4,34
8 1 99 Dữ liệu thứ 99 = 8 5,34
9 1 100 Dữ liệu thứ 100 = 9 6,34
n  100
a. Tìm các đặc trưng trung tâm : trung bình, trung vị, yếu vị.

1
Trung bình X 
n
 X ini  2,66 ;
Xn  Xn
1 X 50  X 51 2  2
Trung vị Me  2 2
  2
2 2 2
Yếu vị Mo  Xi  ni MAX  Mo  2  3 n  19  MAX
b. Lập biểu đồ tứ phân vị
Bước 1 : Tìm Q1 ; Q2 ; Q3

p 25 25
* Tìm Q1 : Bước 1 tìm chỉ số của Q1 :  n  1  100  1  25,25  25 
100 100 100

Q1  Xi  
a
X  X i 
b i 1

Bước 2 giá trị của Q1
25 25
X 25   X 26  X25   1  1  1  1
100 100
* Tìm Q2 = Me = 2
* Tìm Q3 = 4
Bước 2 : Tìm chiều dài đoạn tứ phân vị IQR = 3
Bươc 3 : Cận trên = Q3 + 1,5 * IQR = 4 + 1,5 *3 = 8,5
Cận dưới = Q1 – 1,5 * IQR = 1 – 1,5 *3 = -3,5
Bước 4 : MIN =0 _______________Q1_______________Q2________________Q3_______________cận trên 8,5
c. Tìm độ lệch chuẩn, phương sai, tuyệt đối bình quân và hệ số biến thiên.
Bài 7. Dữ liệu liên tục.
Công ty TNHH Kiểm toán FAC thống kê về số ngày cần thiết để hoàn thành kiểm toán cuối năm cho các
công ty. Một mẫu dữ liệu số ngày hoàn thành kiểm toán cho 40 công ty:

Thời gian kiểm toán (ngày) Tần số ni 

23 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

10 – 14 8
15 – 19 16
20 – 24 10
25 – 29 4
30 – 34 2
40
Tính các khuynh hương đo mức tập trung của dữ liệu (trung bình, trung vị và yếu vị), các khuynh hướng
đo mức phân tán của dữ liệu (độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên) và các khuynh
hướng đo vị trí của dữ liệu.
Đáp án
Tần số Trung bình Tần số cộng Mật độ Độ lệch tuyệt đối
Thời gian kiểm
toán (ngày) ni  khoảng  X i  dồn S i  M i  Xi  X
10 – 14 8 12 8= S Me1 8/4 7

15 – 19 16 (Max) 17 24 = S Me 16/4 2

20 – 24 10 22 34 = S Me1 10/4 3
25 – 29 4 27 38 4/4 8
30 – 34 2 32 40 2/4 13
40
a. Đặc trưng về khuynh hướng tập trung và bình quân (trung bình, trung vị, yếu vị)
(Casio) Bước 1: shift _ mode _ mũi tên xuống _ 4 : stats  1 : On (có tần số) 2 : Off (không )
Bước 2 : Mode _ 3 : stats _ 1 : Var  nhập dữ liệu  xong , nhấn AC thoát ra.

Bước 3 : Xuất : shift _ 1 _ 4 : Var  n : cỡ mẫu ; X : trung bình mẫu ; Sx : độ lệch chuẩn mẫu

1 k
Trung bình : X   X i ni  19 .
n i 1
Trung vị :
Bước 1 : tìm tổ chứa trung vị (tần số cộng dồn vừa đủ > n/2)
Tổ chứa trung vị là tổ [15 ; 19] vì tần số cộng dồn là 24 > 20.

hMe  S  4  40 
Bước 2 : trung vị : Me  X MeMIN    S Me1   15    8  18
nMe 2 16 2
Yếu vị :

24 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Bước 1: tìm tổ chứa yếu vị ( Th1 : nếu tổ cách đều  tổ chứa yếu vị là tổ có tần số lớn nhất ; Th2 : nếu tổ
ni
không cách đều  tổ chứa yếu vị là tổ có mật độ lớn nhất, mật độ Mi  )
hi
Tổ chứa yếu vị là tổ [15 ; 19] vì tần số = 16  Max
Bước 2 : yếu vị :

M Mo  MMo1 16  8
Mo  X MoMin  hMo  15  4  17,2857
M Mo  M Mo1  MMo  M Mo1 16  8  16  10
b) Đặc trưng phân tán : phương sai, độ lệch chuẩn, độ lệch tuyệt đối bình quân và hệ số biến thiên.

1
  1
 
2
  X i2  nX  S XX  29,2307 (ngày^2)
2
S2  X i  X 
n 1 n 1
S  5,4065 (ngày)
1
d
n
 X i  X ni  4,4
S 5,4065
V 100%   28,46%
X 19
c) Đặc trưng vị trí dữ liệu : trị z , phân vị , lập biểu đồ tứ phân vị.

X X 1
trị z : với dữ liệu là X : z  và định lý : P m  z  m  1  2 (3 sigma)
S m
Lập biểu đồ tứ phân vị
Bước 1: Tìm Q1;Q2;Q3

p
Tìm phân vị thứ p : bước 1 : tìm chỉ số phân vị thứ p  n  tìm tổ chứa phân vị thứ p: tổ mà tần số
100
cộng dồn vừa đủ vượt qua chi số

hk  p 
Bước 2 : giá trị phân vị thứ p  X kMIN   n  S k1 
nk 100 

p 25
Q1 (phân vị p = 25) Bước 1 : tìm chỉ số i  n .40  10  nằm trong tổ [15 ; 19] (vì tần số cộng
100 100
dồn là 24 vừa đủ > 10)

hk  p  4  25 
Bước 2 : Q1  X kMIN   n  S k1   15   40  8   15,5
nk  100  16  100 

25 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Q2 (phân vị p = 50) = Me = 18 ;
Q3 (phân vị p = 75) = 22,4
Bước 2: chiều dài tứ phân vị : IQR = Q3 – Q1 = 6,9
Bước 3: Cận trên = Q3 + 1,5*IQR = 22,4 + 1,5*6,9 = 32,75
Cận dưới = Q1 – 1,5*IQR = 15,5 – 1,5*6,9 = 5,15
Bước 4: so sánh Min, Max với cận trên , dưới  biểu đồ.
MIN 10____________Q1_____________Q2______________Q3______________cận trên = 32,75
Bài 8. Dữ liệu rời rạc.
Khảo sát thời gian (đơn vị: phút) hoàn thành sản phẩm của một máy ta có kết quả sau:
210, 210, 211, 211, 213, 214, 215, 215, 216, 216, 216, 216,
216, 216, 218, 218, 220, 220, 222, 224, 224, 227, 227.
Tính các khuynh hương đo mức tập trung của dữ liệu (trung bình, trung vị và yếu vị), các khuynh hướng đo
mức phân tán của dữ liệu (độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên) và các khuynh hướng
đo vị trí của dữ liệu.
Đáp án
Thời gian  X i  Tần số ni  Tần số cộng dồn S i 
210 2 2
211 2 4
213 1 5
214 1 6
215 2 8
216 6 14
218 2 16
220 2 18
222 1 19
224 2 21
227 2 23
a) Tìm các giá trị: trung bình, mốt (mode), trung vị của tập dữ liệu trên. Giải thích ý nghĩa của các
giá trị này.
1
Trung bình : X 
n
 X i ni  217,1739
Yếu vị Mo  X i  ni MAX : Mo  216 ni  6 MAX 
Trung vị Me  X12  216 (vì tần số cộng dồn = 14 > 12)
b) tứ phân vị Q1 ;Q2 ;Q3  của tập dữ liệu trên.
Phân vị thứ p (dữ liệu rời rạc)
p a
Bước 1 : tìm chỉ số i  n  1  i  
100 b

26 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

a

Bươc 2 : phân vị thứ p  Xi   Xi 1  Xi 
b

p 75
Tìm Q3 (phân vị thứ 75)  chỉ số i  n  1  23  1  18
100 100
Giá trị của Q3 = 220
Tìm Q1 (phân vị thứ 25) = 214.
Tìm Q2 (phân vị thứ 50) = Me = 216

(thêm : tìm phân vị thứ p = 60)


60 4
Bước 1 : chỉ số i  23  1  14,4  14 
100 10
4 4
Bước 2 : giá trị phân vị thứ 60 = X 14   X15  X14   216  218  216  216,8
10 10
Bài 9. Dữ liệu rời rạc.
Tập đoàn HSBC làm cuộc khảo sát về thời lượng sinh viên dành ra trong ngày để đi làm thêm. Một mẫu gồm
100 sinh viên được khảo sát trong năm 2019 cho kết quả trong bảng sau:
Thời lượng (phút ngày) 75 105 135 165 195
Số Sinh viên 5 10 23 45 17
a. Tìm trung bình và trung vị , yếu vị thời lượng sinh viên dành ra trong ngày để đi làm thêm.
b. Tìm độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn mẫu (phương sai mẫu) và hệ số biến thiên.
c. Lập biểu đồ tứ phân vị cho thời lượng sinh viên dành ra trong ngày để đi làm thêm.
Đáp án.

Bài 10. Dữ liệu liên tục.


Một cuộc khảo sát thông tin về thời gian sử dụng máy vi tính trong ngày của sinh viên để phục vụ cho việc
học, khảo sát một mẫu dữ liệu cho kết quả trong bảng khảo sát bên dưới
Thời gian (phút)  90 [90;120) [120;150) [150;180)  180
Số người 8 19 37 23 13
a. Tính trung bình, trung vị và yếu vị cho thời gian sử dụng máy tính trong ngày của một sinh viên.
b. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên cho thời gian sử dụng máy tính trong
ngày của một sinh viên.
c. Lập biểu đồ tứ phân vị cho thời gian sử dụng máy tính trong ngày của một sinh viên.
Đáp án.

27 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

NỘI DUNG 3 : ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CHO THAM SỐ


1. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM (ƯỚC LƯỢNG KHÔNG CHỆCH)

Tham số tổng thể Tham số mẫu Quy luật phân phối


Trung bình tổng thể :  Trung bình mẫu : X . Với tổng thể X , giả sử X ~ N   ; 2  .
1 n
X  Xi  2 
n i 1 Quy luật phân phối X ~ N   ; 
 n 
 
E X   X
X 
Và tương đương ~ N  0;1
/ n
Thay độ lệch chuẩn tổng thể   bằng độ lệch
X 
chuẩn mẫu  S  ta có ~ T n 1
S/ n
Phương sai tổng thể : Phương sai mẫu : S 2
Với tổng thể X , giả sử X ~ N   ; 2  .
2 1 n 1
2

S2     n  1 S 2
 Xi  X
n  1 i 1 Quy luật phân phối 2
~  2;n1

 
E S2   2  2  S2
Tỷ lệ tổng thể : p Tỷ lệ mẫu : f  p 1  p  
M m
Với n đủ lớn f ~ N  p; .
Trong đó p  với Trong đó f  với  n 
N n f p
M : số phần tử thỏa điều m : số phần tử thỏa điều Và tương đương ~ N  0;1
kiện A của tổng thể. kiện A của mẫu. p 1  p 
N : cỡ tổng thể. n : cỡ mẫu n

__________________________________________________________________________________________________________________________
BÀI TẬP MINH HỌA.
Câu 1. Khảo sát 1000 học sinh phổ thông về thời gian tự học ở nhà (đơn vị: giờ) cho bảng sau:
Thời gian tự học [0 ; 1) [1 ; 2 ) [2 ; 3) [3 ; 4) [4; 5]
Số học sinh 150 260 400 150 40
Trung bình và độ lệch chuẩn về thời gian tự học của một học sinh phổ thông là:
A. X  2,17 ; s  1,0306 B. X  2,17 ; s  1,0301
C. X  2,37 ; s  1,0306 D. X  2,37 ; s  1,0301
Câu 2. Xét tập số liệu sau: 5, 4, 7, 9, 5, 7, 6, 9. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của tập
số liệu trên lần lượt là:
A. 6,5 và 1,8516
B. 6,5 và 3,4286

28 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

C. 5,6 và 1,8516
D. 1,8516 và 1,7321
Câu 3. Khảo sát đường kính của một chi tiết máy; người ta kiểm tra một số sản phẩm của nhà máy
sản xuất ra, với X là đường kính của chi tiết máy do nhà máy sản xuất, ta có bảng số liệu cho
mẫu dữ liệu:
X (cm) 11 – 15 15 – 19 19 – 23 23 – 27 27 – 31 31 – 35 35 – 39
Số sản
9 19 20 26 16 13 18
phẩm
Đường kính trung bình và độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh của đường kính chi tiết máy là:
A. X  25,3636 và S  7,3575 .
B. X  25,3636 và S  7,3271 .
C. X  23,3636 và S  7,3575 .
D. X  23,3636 và S  7,3271 .
Câu 4. Xét tập số liệu sau: 5, 4, 7, 9, 5, 7, 6, 9. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của tập
số liệu trên lần lượt là
A. 6,5 và 1,8516
B. 6,5 và 3,4286
C. 5,6 và 1,8516
D. 1,8516 và 1,7321
Câu 5. Số liệu khi khảo sát cân nặng của gà khi xuất chuồng ở trại chăn nuôi thu được bảng sau:
Cân nặng (kg) 1,4 – 1,6 1,6 – 1,8 1,8 – 2,0 2,0 – 2,2 2,2 – 2,4
Số con 15 59 68 43 11
Cân nặng trung bình và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về cân nặng của một con gà là:
A. X  1,8755; S  0, 2041
B. X  1,8755; S  0, 2036
C. X  1,9755; S  0, 2041
D. X  1,9755; S  0, 2036
Câu 6. Theo chế độ ăn tham khảo (DRI) của Viện Hàn Lâm Quốc Gia Hoa Kỳ, mỗi ngày chúng ta cần
0,8g protein trên 1kg cơ thể. Một cuộc khảo sát trên 1000 thanh niên, đo mức protein tiêu
thụ trong ngày, cho bảng kết quả:
Thời gian tự học [40 ; 45) [45 ; 50 ) [50 ; 55) [55 ; 60) [60; 65]
Số học sinh 150 260 400 150 40
Trung bình và độ lệch chuẩn mẫu có hiệu chỉnh về mức protein tiêu thụ trung bình trong ngày của
một thanh niên là:
A. X  50 ,85 ; s  5,1531 B. X  60,85 ; s  6,1531
C. X  40,85 ; s  4,1531 D. X  45,85 ; s  4,5531

29 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 7. Thống kê cho thấy biểu đồ tăng trưởng của trẻ 1 năm tuổi có cân nặng trung bình 9kg và độ
lệch chuẩn 2,5kg. Biết cân nặng của trẻ 1 năm tuổi có quy luật phân phối chuẩn. Thu thập
dữ liệu về cân nặng của 100 trẻ 1 năm tuổi tại một khu vực, cân nặng trung bình của 1 trẻ
trong mẫu dữ liệu có quy luật phân phối chuẩn là:
A. X ~ N  9;0,0625 B. X ~ N  9;0,25
C. X ~ N  9;0,025  D. X ~ N  9;0,625 
Câu 8. Chỉ số sức khỏe BMI là chỉ số đo thể trạng của người trưởng thành, đo bằng cân nặng chia
bình phương chiều cao. Theo thống kê, một người ở độ tuổi 18 sẽ có chỉ số BMI trung bình
là 21,5 và độ lệch chuẩn 3,0. Khảo sát mẫu gồm 144 người ở độ tuổi 18, quy luật phân phối
của chỉ số BMI trung bình  X  của một người trong nhóm là
A. X ~ N 21,5 ; 0,0625 B. X ~ N 21,5 ; 0,0208
C. X ~ N 21,5 ; 9 D. X ~ N 21,5 ; 3
Câu 9. Theo bác sỹ dinh dưỡng Kevin Hall, khẳng định việc chỉ tập thể dục không phải là biện pháp
hữu hiệu cho việc giảm cân. Cụ thể thống kê cho thấy một người cân nặng 50kg, giữ chế độ
tập thể dục bằng cách chạy 60 phút một ngày và duy trì liên tục trong 30 ngày liên tục với
chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi không thay đổi, thì trong tháng trung bình người đó giảm
2,2kg với độ lệch chuẩn 0,3kg. Một nhóm 100 người tham gia chế độ luyện tập như vậy, xác
suất mức giảm trung bình của một người trong nhóm trong khoảng (2,2kg; 2,5kg) là:
A.50% B. 40% C.30% D. 20%
__________________________________________________________________________________________________________________________
2. ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CHO THAM SỐ TỔNG THỂ

i. Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể.


Xét tổng thể với trung bình tổng thể : 

Và một mẫu dữ liệu đại diện cho tổng thể, trung bình mẫu : X

Khoảng ước lượng cho trung bình tổng thể  là  X   ; X   thỏa với độ tin cậy 1   thì

P  X      X    1  

Độ chính xác = phân vị * độ lệch chuẩn

X  X 
Phân phối chuẩn ~ N  0;1 Phân phối Student ~ T n 1
/ n S/ n

30 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Cách tra bảng Cách tra bảng


1   tra nguoc n n  1 : row
Độ tin cậy: 1      z /2 Với    tn /21
2 1    / 2: column
Một số phân vị thông dụng Ví dụ minh họa (bảng B3 : bảng tra pp Student)
1  99% 97% 95% 93% 91% n  11 10
.   t 0,05  1,8125 .
1    90%
z /2 2,58 2,17 1,96 1,81 1,70
P  X      X    1   P  X      X    1  
X   X  S
  z /2   z /2    z /2 .  tn /21   tn/21    tn /21
/ n n S/ n n
Kết luận : khoảng ước lượng cho  là khoảng  X   ; X   , với độ chính xác  tính theo độ tin

cậy 1   sẽ có công thức

Độ chính xác n  30 n  30
Phương sai tổng thể  2 đã  
  z /2   z /2
biết n n
Phương sai tổng thể  2 chưa S S
  z /2   t n/21
biết n n
ii. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ tổng thể.
Tổng thể X, tiêu chuẩn phần tử loại A, tỷ lệ phần tử loại A của tổng thể p .

Mẫu dữ liệu  X 1 ; X2 ;...; X n  , cỡ mẫu là , và số lượng phần tử loại A trong phần tử này là .

m
 Tỷ lệ mẫu : f  là ước lượng không chệch cho tỷ lệ tổng thể .
n

m  p1  p
 f   p . Trong đó quy luật phân phối f ~ N  p ; .
n  n 

Khoảng ước lượng cho là p   f   ; f  

 Độ chính xác  = phân vị (pp chuẩn) * độ lệch chuẩn (mẫu)


31 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

p1  p f 1  f 
   z/2    z/2 trong đó với độ tin cậy 1   thì phân vị là z/2 .
n n
iii. Ước lượng khoảng cho phương sai (độ lệch chuẩn tổng thể)
Xét một tổng thể có phương sai tổng thể là  2

Với một mẫu dữ liệu đại diện cho tổng thể có phương sai mẫu là S 2

Ta có phương sai mẫu là ước lượng không chệch cho phương sai tổng thể E  S 2     , tức S 2   2

Quy luật phân phối cho phương sai mẫu :


 n  1 S 2 ~  2 ; n1
2
Với độ tin cậy 1    ta có quy luật phân phối Chi bình.

Như vậy khoảng ước lượng cho phương sai tổng thể với độ tin cậy 1    là


P   12;n/ 12 
 n  1 S 2   2 ; n1   1     n  1 S 2   2   n  1 S 2
 /2 
 2   2 /; n21  12;n/ 12

BÀI TẬP MINH HỌA.

i. Ước lượng cho một giá trị trung bình


Câu 10. Khảo sát về mức độ giảm cân khi ăn uống theo chế độ thực dưỡng Ohsawa trong một tháng.
Số liệu thu thập về mức giảm cân của mẫu gồm 60 người tham gia cho thấy: trung bình một
người giảm được 8kg, với độ lệch chuẩn mẫu có hiệu chỉnh là 1,5kg. Xây dựng khoảng ước
lượng về mức giảm cân trung bình của một người khi ăn theo chế độ này trong một tháng
với độ tin cậy 97%.
A. 7,5798;8,4202 B. 7,6204;8,3796
C. 7,3697;8,6303 D. 7,4306;8,5693
Câu 11. Khảo sát về mức độ giảm cân khi ăn uống theo chế độ thực dưỡng Ohsawa trong một tháng.
Số liệu thu thập về mức giảm cân của mẫu gồm 60 người tham gia cho thấy: trung bình một
người giảm được 8kg, với độ lệch chuẩn mẫu có hiệu chỉnh là 1,5kg. Với độ chính xác cho

32 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

khoảng ước lượng về mức giảm cân trung bình của một người khi ăn theo chế độ này trong
một tháng là   0,3796 , thì độ tin cậy cho khoảng ước lượng khi đó là:
A. 1     95% B. 1     97%
C. 1     93% D. 1     91%
Câu 12. Một cuộc khảo sát thông tin về thời gian sử dụng facebook cho một lượt lên cho kết quả như
bảng sau:
Thời gian (phút) 10 – 14 14 – 18 18 – 22 22 - 26 26 – 30
Số người 8 19 37 23 13
Ước lượng khoảng cho thời gian sử dụng facebook trung bình cho một lượt lên của một
người với độ tin cậy 95%.
A. (19,6824 ; 21,4376) B. (19,5884 ; 21,5316)
C. (19,4048 ; 21,7152) D. (19,7496 ; 21,3704)
Câu 13. Một cuộc khảo sát thông tin về thời gian sử dụng facebook cho một lượt lên của một người.
Khảo sát thông tin của mẫu 100 người, cho kết quả thời gian sử dụng faccebook trung bình
cho một lượt lên là 20,56 phút và độ lệch chuẩn mẫu có hiệu chỉnh là 4,47 phút. Để Khoảng
ước lượng cho thời gian sử dụng facebook trung bình cho một lượt lên có độ chính xác 0,5
phút và độ tin cậy 95% thì cần khảo sát thêm thông tin của ít nhất bao nhiêu người.
A. 208 B. 308 C. 108 D. 408
Câu 14. Khảo sát một mẫu gồm 200 sinh viên, người ta tính được thời gian tự học trung bình của
mỗi sinh viên là 5,45 giờ/tuần và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về thời gian tự học của sinh
viên là 1,22 giờ/tuần. Với độ tin cậy 99%, khoảng ước lượng cho thời gian tự học trung
bình của mỗi sinh viên là
A. [5,2274; 5,6726] giờ/tuần B. [5,2809; 5,6191] giờ/tuần
C. [4,9328; 5,7182] giờ/tuần D. [6,2345; 6,9763] giờ/tuần
Câu 15. Trọng lượng các bao gạo tại một cửa hàng là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với độ
lệch chuẩn là 0,5 (kg). Cân ngẫu nhiên 25 bao gạo tại cửa hàng này. Nếu muốn ước lượng
trọng lượng trung bình của mỗi bao gạo ở cửa hàng với sai số là 0,196 (kg) thì đảm bảo
độ tin cậy là bao nhiêu?
A. 95% B. 97% C. 99% D. 90%
Câu 16. Đài truyền hình điều tra về sở thích xem một chương trình mới của cư dân trong thành
phố. Mẫu ngẫu nhiên 40 hộ gia đình thì thấy số giờ xem trung bình của mỗi hộ trong một
tuần là 15,3 (giờ), độ lệch tiêu chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 3,8 (giờ). Để khoảng ước lượng
cho số giờ xem trung bình của một hộ có độ chính xác nhỏ hơn 20 phút, với độ tin cậy
95%, thì cỡ mẫu n tối thiểu là bao nhiêu?
A. n  484 B. n  500 C. n  149 D. n  150
Câu 17. Trọng lượng của một loại trái cây là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với độ lệch tiêu
chuẩn về trọng lượng là 25 (g).

33 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Trọng lượng (g) 480 485 490 495 500


Số trái 6 12 18 15 8
Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho trọng lượng trung bình của mỗi trái cây ở nông trại này
là:
A. [484,2140; 496,9725] (g) B. [489,0746; 492,1118] (g)
C. [550,2341; 650,7235] (g) D. [324,2567; 660,9087] (g)
Câu 18. Khảo sát thu nhập của một số nhân viên ở một công ty, ta có bảng số liệu:
Thu nhập (triệu/tháng) 8 9 10 11 12 14
Số nhân viên 15 14 35 40 17 5
Nhân viên có thu nhập từ 12 triệu/tháng trở lên được xem là nhân viên có thu nhập cao. Giả sử thu
nhập của nhân viên có thu nhập cao là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Với độ tin cậy 95%,
khoảng ước lượng cho thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên có thu nhập cao là
A. [12,0741; 12,8350] (triệu/tháng) B. [12,0961; 12,8130] (triệu/tháng)
C. [10,1538; 10,6399] (triệu/tháng) D. [9,5544; 11,9923] (triệu/tháng)
Câu 19. Điều tra doanh số bán hàng (đơn vị tính: triệu đồng/tháng) của 100 cửa hàng, thu được
kết quả:
Doanh số bán hàng trung bình là 250 triệu đồng/tháng, độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về doanh số là 9
triệu đồng/tháng.
Với độ tin cậy 97%, khoảng ước lượng doanh số bán hàng trung bình của một cửa hàng là
A. (248,047; 251,953) triệu đồng/tháng B. (249,349; 250,651) triệu đồng/tháng
C. (248,236; 251,764) triệu đồng/tháng D. (232,235; 248,653) triệu đồng/tháng
Câu 20. Khảo sát chiều cao (đơn vị tính: cm) của một nhóm sinh viên ở trường đại học A, thu được
bảng số liệu sau:
160, 155, 165, 170, 160, 172, 150, 160, 155, 160
Giả sử chiều cao của nhóm sinh viên này là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Với độ tin cậy 95%,
khoảng ước lượng cho chiều cao trung bình của nhóm sinh viên này là
A. [155,8480; 165,5520] cm B. [156,7682; 164,6318] cm
C. [156,4958; 164,9042] cm D. [157,2805; 166,1239] cm
Câu 21. Khảo sát 25 nhân viên có thu nhập cao (đơn vị tính: triệu đồng/tháng) ở một công ty,
người ta tính được độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về tiền lương của những nhân viên có thu
nhập cao là 2,5 triệu đồng/tháng. Giả sử tiền lương của các nhân viên có thu nhập cao ở
công ty này là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Với độ tin cậy 95%, muốn ước lượng
thu nhập trung bình của nhân viên có thu nhập cao ở công ty này cần đảm bảo độ chính
xác là bao nhiêu?
A. 1,032 B. 0,98 C. 0,2064 D. 0,196
Câu 22. Khảo sát một mẫu gồm 200 sinh viên, người ta tính được thời gian tự học trung bình của
mỗi sinh viên là 5,45 giờ/tuần và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về thời gian tự học của sinh

34 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

viên là 1,22 giờ/tuần. Với độ tin cậy 99%, khoảng ước lượng cho thời gian tự học trung
bình của mỗi sinh viên là
A. [5,2274; 5,6726] giờ/tuần B. [5,2809; 5,6191] giờ/tuần
C. [4,9328; 5,7182] giờ/tuần D. [6,2345; 6,9763] giờ/tuần
Câu 23. Tuổi thọ của một loại bóng đèn A là biến ngẫu nhiên có quy luật phân phối chuẩn, với σ =
100 giờ. Chọn ngẫu nhiên 100 bóng đèn A để thử nghiệm thì thấy tuổi thọ trung bình của
mỗi bóng là 1000 giờ. Với độ chính xác của ước lượng tuổi thọ trung bình của loại bóng
đèn A là 15 giờ, hãy xác định độ tin cậy của ước lượng?
A. 86,64% B. 43,32% C. 95,46% D. 90,90%
Câu 24. Năng suất lúa (tạ/ha) trong vùng là biến ngẫu nhiên có quy luật phân phối chuẩn. Gặt ngẫu
nhiên 115  ha  lúa của vùng này ta có bảng số liệu sau:
Năng suất 40 – 42 – 44 – 46 – 48 – 50 –
(tạ/ha) 42 44 46 48 50 52
Diện tích (ha) 7 13 25 35 30 5
Với độ tin cậy 97%, khoảng ước lượng năng suất lúa trung bình trên mỗi hecta (ha) của vùng trên?
A. (45,9334 ; 46,9536) B. (46,2334 ; 46,6536)
C. (45,1435 ; 47,7435) D. (45,6315 ; 47,2555)
ii. Ước lượng cho một giá trị tỷ lệ
Câu 25. Khảo sát người tiêu dùng về khuynh hướng thay đổi sang dòng điện thoại mới sau khi sử
dụng điện thoại iPhone. Thu thập thông tin từ mẫu ngẫu nhiên 200 người đang sử dụng
điện thoại iPhone cho thấy có 184 người không muốn đổi sang sử dụng điện thoại của
hãng khác. Với độ tin cậy 94%, xây dựng khoảng ước lượng cho tỷ lệ người vẫn muốn sử
dụng điện thoại iPhone.
A.  88,39% ; 95,61% B.  87,84% ; 96,16% C.  87,05% ; 96,95% D.  91,75% ; 92,25%
Câu 26. Khảo sát người tiêu dùng về khuynh hướng thay đổi sang dòng điện thoại mới sau khi sử
dụng điện thoại iPhone. Thu thập thông tin từ mẫu ngẫu nhiên 200 người đang sử dụng
điện thoại iPhone cho thấy có 184 người không muốn đổi sang sử dụng điện thoại của
hãng khác. Để khoảng ước lượng cho tỷ lệ người vẫn muốn sử dụng điện thoại iPhone có
độ chính xác là 0,03 với độ tin cậy 95% thì cần khảo sát thêm thông tin tối thiểu của bao
nhiêu người?
A. 115 B. 315 C. 90 D. 290
Câu 27. Trong một thành phố thống kê có 10000 người đang có ý định mua xe máy. Điều tra thị
trường, người ta chọn ngẫu nhiên 450 người đang có ý định mua xe máy, thì có 275 người
có ý định chọn mua của hãng Honda. Với độ tin cậy 97% ước lượng khoảng cho số lượng
người định mua xe máy của hãng Honda.
A. M 5612;6610 B. M5660;6561 C. M5695;6527 D. M5518;6704

35 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 28. Ở công ty A, người ta khảo sát một mẫu gồm 200 nhân viên thì thấy có 70 nhân viên có
thu nhập cao. Ở độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng của tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở
công ty A là
A. [0,2839; 0,4161] B. [0,2565; 0,4435] C. [0,2383; 0,4617] D. [0,3214; 0,5115]
Câu 29. Điều tra 400 nhân viên của công ty BC ta thấy có 100 nhân viên có thu nhập cao. Nếu dựa
vào mẫu trên muốn ước lượng tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao của công ty BC với độ chính
xác   4, 7% thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu?

A. 97% B. 72,42% C. 95% D. 88,36%


Câu 30. Cân trọng lượng của một số sản phẩm của một công ty, ta có bảng số liệu sau:
Trọng lượng (gam) 10 – 20 20 – 30 30 – 40 40–50
Số sản phẩm 10 28 14 20
Với độ tin cậy 97%, khoảng ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng từ 20 gam đến 40 gam:
A. [0,4573; 0,7094] B. [0,3244; 0,8286] C. [0,2545; 0,5152] D. [0,6057; 0,8972]
Câu 31. Trong một kho hàng có rất nhiều thùng hàng, mỗi thùng chứa 120 sản phẩm. Kiểm tra
ngẫu nhiên 55 thùng hàng thì thấy có 200 sản phẩm không đạt tiêu chuẩn. Nếu muốn ước
lượng tỷ lệ sản phẩm không đạt tiêu chuẩn trong kho với sai số không quá 0,2% và độ tin
cậy 98% thì phải kiểm tra tối thiểu bao nhiêu thùng hàng?
A. 333 B. 278 C. 450 D. 1200
Câu 32. Quan sát 120 sinh viên ở Trường A mới tốt nghiệp thì thấy có 90 sinh viên tìm được việc
làm ngay trong năm đầu tiên. Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho tỷ lệ sinh viên ở
Trường A mới tốt nghiệp tìm được việc làm ngay trong năm đầu tiên là
A. [0,6725; 0,8275] B. [0,6605; 0,8395] C. [0,5526; 0,9235] D. [0,3294; 0,8271]
Câu 33. Khảo sát 200 sản phẩm thì thấy có 120 sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng. Với độ tin cậy
95%, khoảng ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng là
A. [0,5321; 0,6679] B. [0,5123; 0,6877] C. [0,4923; 0,6950] D. [0,6015; 0,7235]
Câu 34. Để ước lượng tổng số cá trong hồ, người ta bắt 5000 con cá đánh dấu rồi thả lại xuống hồ.
Sau một thời gian, người ta đánh bắt lại một mẫu và với độ tin cậy 95% tìm được khoảng
ước lượng cho tỷ lệ cá bị đánh dấu trong hồ này là (0,4554; 0,6239). Dựa vào khoảng ước
lượng trên, cũng với độ tin cậy 95%, hãy cho biết tổng số cá trong hồ này nằm trong
khoảng nào sau đây?
A. [8015; 10979] B. [2277; 3119] C. [3200; 4500] D. [1200; 2400]
Câu 35. Kiểm tra ngẫu nhiên số kẹo X (kg) bán được hàng ngày ở một siêu thị, có kết quả cho trong
bảng sau:
X (kg) 0–5 5–10 10–15 15–20 20–25 25–30 30–35
Số ngày 9 23 27 30 25 20 5

36 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Những ngày bán được từ 25kg trở lên là những ngày “cao điểm”. Khoảng ước lượng cho tỷlệ ngày
cao điểm với độ tin cậy 93% là:
A. (12,10% ; 23,88%) B. (11,60% ; 24,37%) C. (10,58% ; 25,46%) D. (9,23% ; 26,60%)
Câu 36. Người ta kiểm tra ngẫu nhiên 100 hộp thịt trên gian hàng tại một siêu thị thì thấy có 11
hộp không đạt tiêu chuẩn. Với độ chính xác khi ước lượng tỷ lệ hộp thịt không đạt tiêu
chuẩn nhỏ hơn 3% thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu?
A. 1   66,30% B. 1    71,08% C. 1    61,02% D. 1    75,4%
Câu 37. Công ty A tiến hành khảo sát 100 khách hàng và thấy có 60 khách hàng đánh giá hài lòng
về sản phẩm mới của công ty. Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng tỷ lệ khách hàng đánh
giá hài lòng về sản phẩm của công ty là
A. (0,504; 0,696) B. (0,304; 0,496) C. (0,476; 0,724) D. (0,325; 0,625)
Câu 38. Khi tiến hành điều tra 100 sản phẩm của một lô hàng và thấy có 65 sản phẩm đạt tiêu
chuẩn chất lượng. Muốn ước lượng khoảng cho tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của lô hàng
với độ chính xác là 9,5% thì cần phải đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu?
A. 95,34% B. 95,46% C. 97% D. 99,5%
Câu 39. Tại một vựa trái cây, người ta tiến hành kiểm tra 40 sọt, mỗi sọt có 100 trái và thấy có
1400 trái không đạt tiêu chuẩn. Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho tỷ lệ trái cây
không đạt tiêu chuẩn ở vựa trái cây này là
A. (0,3352; 0,3648) B. (0,6352; 0,6648) C. (0,3250; 0,3750) D. (0,6250; 0,6750)
Câu 40. Giả sử với độ tin cậy 95%, người ta lấy ngẫu nhiên một số sản phẩm ở xí nghiệp A và tìm
được khoảng ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm tốt là  0,6355;0,8577 . Cũng với độ tin cậy
95%, dựa vào khoảng ước lượng trên hãy dự đoán số sản phẩm tốt của toàn xí nghiệp A
nằm trong khoảng nào? (Giả sử số sản phẩm của toàn xí nghiệp A là 5000 sản phẩm)
A. từ 3178 sản phẩm đến 4288 sản phẩm B. từ 5830 sản phẩm đến 7867 sản phẩm
C. từ 5563 sản phẩm đến 5400 sản phẩm D. từ 2500 sản phẩm đến 4750 sản phẩm
Câu 41. Lô trá i câ y củ a mộ t chủ cửa hà ng được đựng trong cá c sọ t, m i sọ t 50 trá i. Người ta ti n
hà nh ki m tra 150 sọ t th y có 6000 trá i đạ t tiê u chu n. Mu n tı̀m khoả ng ước lượng cho
tỷ lệ trá i đạ t tiê u chu n củ a lô hà ng với độ tin cậ y 95% thı̀ đả m bả o độ chı́nh xá c là
A. 0,0286 B. 0,0375 C. 0,0754 D. 0,0091
Câu 42. Tiến hành khảo sát về hàm lượng vitamin C (đơn vị tính %) của một số trái cây, người ta
khảo sát một mẫu gồm 200 trái, thấy có 150 trái loại A và tính được hàm lượng vitamin C
trung bình của trái cây là 12,227 (%); độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về hàm lượng vitamin
trong trái cây là 2,616 (%).
Mu n khoả ng ước lượng cho trung bı̀nh hà m lượng vitamin C củ a loạ i trá i câ y đạ t độ chı́nh xá c nhỏ
hơn 0,25 (%) và khoả ng ước lượng cho tỷ lệ trá i câ y loạ i A đạ t độ chı́nh xá c nhỏ hơn 6% cù ng với
độ tin cậ y 95% thı̀ c n phả i quan sá t thê m ı́t nh t bao nhiê u trá i câ y loạ i nà y nữa ?

37 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

A. 221 B. 421 C. 201 D. 2280


Câu 43. Ở công ty A, người ta khảo sát một mẫu gồm 200 nhân viên thì thấy có 70 nhân viên có
thu nhập cao. Ở độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng của tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở
công ty A là
A. [0,2839; 0,4161] B. [0,2565; 0,4435] C. [0,2383; 0,4617] D. [0,3214; 0,5115]
Câu 44. Điều tra 400 nhân viên của công ty BC ta thấy có 100 nhân viên có thu nhập cao. Nếu dựa
vào mẫu trên muốn ước lượng tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao của công ty BC với độ chính
xác   4, 7% thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu?

A. 97% B. 72,42% C. 95% D. 88,36%


Câu 45. Cân trọng lượng của một số sản phẩm của một công ty, ta có bảng số liệu sau:
Trọng lượng (gam) 10 – 20 20 – 30 30 – 40 40–50
Số sản phẩm 10 28 14 20
Với độ tin cậy 97%, khoảng ước lượng cho tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng từ 20 gam đến 40 gam:
A. [0,4573; 0,7094] B. [0,3244; 0,8286] C. [0,2545; 0,5152] D. [0,6057; 0,8972]
Câu 46. Người ta tiến hành điều tra thị trường về một loại sản phẩm mới, bằng cách phỏng vấn
ngẫu nhiên 300 khách hàng thì thấy có 90 người thích sản phẩm này. Ước lượng tỷ lệ
khách hàng thích sản phẩm này với độ tin cậy 99%?
A. (23,17% ; 36,83%) B. (26,84% ; 33,16%)
C. (20,00% ; 40,00%) D. (29,00% ; 31,00%)
Câu 47. Một nông dân gieo thử nghiệm 1000 hạt của giống lúa mới thì thấy có 640 hạt nảy mầm.
Nếu muốn ước lượng tỷ lệ hạt lúa nảy mầm đảm bảo độ tin cậy 97% và độ chính xác nhỏ
hơn 3% thì người nông dân cần gieo tối thiểu thêm bao nhiêu hạt?
A. 206 B. 210 C. 1206 D. 1210
Câu 48. Trong 1000 ca bị bệnh ung thư phổi, có 823 ca tử vong trong phạm vi 10 năm từ lúc phát
bệnh. Nếu ước lượng tỷ lệ tử vong của bệnh ung thư phổi trong phạm vi 10 năm từ lúc
phát bệnh có độ chính xác là 0,025 thì độ tin cậy của ước lượng là bao nhiêu?
A. 96,16% B. 95,46% C. 96,42% D. 96,92%

38 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

NỘI DUNG 4 : KIỂM ĐỊNH GIẢ THIÊT THỐNG KÊ.


Khái niệm 1 : Giả thiết và Đối thiết.
Giả thiết: là kết luận dùng để làm nền tảng cho việc so sánh tham số mẫu (mới) và tổng thể (cũ). Giả
thiết là điều mà người làm kiểm định không mong muốn ủng hộ. Cấu trúc của giả thiết : H0 :   0
(trong đó  là tham số tổng thể mới đại diện bởi mẫu dữ liệu và 0 là tham số tổng thể cũ)

Đối thiết: là kết luận ngược lại với giả thiết, là điều mà người làm kiểm định mong muốn ủng hộ.
Trong đó nếu H 1 :    0 gọi là kiểm định 2 phía và H1 :  ; 0 là kiểm định 1 phía

Khái niệm 2 : Trị tới hạn.


Vùng chấp nhận : là vùng xác suất mà ủng hộ cho giả thiết xảy ra. Vùng chấp nhận có giá trị xác suất
là độ tin cậy 1    .

Vùng bác bỏ : là vùng xác suất ủng hộ cho đối thiết xảy ra. Vùng bác bỏ có giá trị xác suất là mức ý
nghĩa  

Ngăn cách giữa vùng chấp nhận và vùng bác bỏ là trị tới hạn (phân vị) phân chia xác suất theo quy
luật phân phối. trị tới hạn được tìm thông qua tra bảng ngược của các quy luật phân phối
Trường hợp kiểm định 2 phía
_________ H1 :   0 ________(___________ H0 :   0 __________)__________ H1 :   0 ________
Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất  / 2 Xác suất 1    Xác suất  / 2
Trường hợp kiểm định 1 phía phải (phía lớn)
________________________ ________________ H0 :   0 _____________)_________ H1 :   0 _________
Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất 1    Xác suất  
Trường hợp kiểm định 1 phía trái (phía nhỏ)
________ H1 :   0 __________(_________ H0 :   0 ___________________________ ________________
Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận
Xác suất   Xác suất 1   

Khái niệm 3 : trị kiểm định


Là thông tin của mẫu dữ liệu so sánh với tham số tổng thể cũ để chuyển về phân vị trên quy luật
phân phối. Và so sánh với trị tới hạn để đưa ra kết luận cho mô hình kiểm định.

39 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Nếu trị kiểm định rơi vào vùng giả thiết : thì kết luận giả thiết tạm thời đúng. Hay tương đương với
chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết.
Nếu trị kiểm định rơi vào vùng đối thiết : thì kết luận đối thiết chắc chắn đúng.
4.2 Kiểm định cho trung bình tổng thể so sánh với 1 số cho trước

Cho tổng thể X với X ~ N ;  2


 . Giả sử giá trị tham số trung bình tổng thể cũ đã có là  . 0

Từ một mẫu dữ liệu mới với cỡ mẫu là n ta có trung bình mẫu là X .

Mục tiêu bài toàn là so sánh trung bình mẫu mới và trung bình tồng thể cũ. Ta thiết lập mô hình
kiểm định như sau:
Bước 1 : Giả thiết H0 :   0 và đối thiết H1 :   0 (kiểm định 2 phía)

Hoặc H1 :  ; 0 (kiểm định 1 phía)(tham khảo)


Bước 2 : Trị tới hạn
Kiểm định 2 phía, phân vị chuẩn Kiểm định 2 phía, phân vị Student
_______  z /2 ____ 1    ____ z /2 _______ _______ tn/21 ____ 1    ____ tn/21 _______
1  n n  1
Trong đó   1      z /2 (tra Trong đó     tn 1 (tra bảng B3)
2   / 2
bảng B2)
Kiểm định 1 phía, phân vị chuẩn Kiểm định 1 phía, phân vị Student
______________ 1    _____ z _______ ______________ 1    _____ tn1 _______
______ z ____ 1    ________________ ______ tn1 ____ 1    ________________
1 n n  1
Trong đó      z (tra bảng B2) Trong đó     tn1 (tra bảng B3)
2  
Bước 3 : Trị kiểm định thống kê.

X  X  0
Với ~ N 0;1  trị kiểm định z 
/ n / n

X  X  0
Hoặc ~ T n1  trị kiểm định z 
S/ n S/ n

Về thực nghiệm với các trường hợp có thể xảy ra thì trị kiểm định có các công thức tính như sau
n 30 n 30

40 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

X  0 X  0
z ~ N 0;1 z ~ N 0;1
 : đã biết  
n n
X  0 X  0
z ~ N 0;1 z ~ T n1
 : chưa biết S S
n n
Lưu ý : khi cỡ mẫu n 30 và  chưa biết thì phân vị chuẩn sẽ chuyển sang phân vị của phân phối
Student với bậc tự do n 1 Kết luận : vẽ vùng chấp nhận và bác bỏ ta có
Bước 4: Kết luận
Trường hợp kiểm định 2 phía H1 :   0

z/2  z /2
________ H1 :   0 ________  n1 ________ H0 :   0 ________  n1 _________ H1 :   0 _________

t /2 t  /2
Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất  / 2 Xác suất 1    Xác suất  / 2
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
Trường hợp kiểm định 1 phía phải H1 :   0
 z
____________________________________________ H0 :   0 _________ 
t n1 _________ H1 :   0 _________

Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất 1    Xác suất  
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
Trường hợp kiểm định 1 phía trái H1 :   0
z
________ H1 :   0 ________ 
t n1 ________ H0 :   0 _____________________________________________
 
Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận
Xác suất  Xác suất 1   
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
4.3 Kiểm định cho tỷ lệ tổng thể so sánh với 1 số cho trước
Xét tổng thể X với tiêu chuẩn phần tử loại A cho trước vả tỷ lệ phần tử loại A trên tổng thể cũ là
p0 .

41 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

m
Trên mẫu dữ liệu mới với cỡ mẫu là n và tỷ lệ mẫu cho phần tử loại A trên mẫu là f  .
n
Để so sánh tỷ lệ tổng thể cũ và tỷ lệ mẫu mới ta lập mô hình kiểm định như sau
Bước 1 : giả thiết và đối thiết H0 : p  p0 và H1 : p  p0 (kiểm định 2 phía)

H1 : p ; p0 (kiểm định 1 phía)


Bước 2 : trị tới hạn (phân vị của phân phối chuẩn)
Kiểm định 2 phía, phân vị chuẩn Kiểm định 1 phía, phân vị chuẩn
_______  z /2 ____ 1    ____ z /2 _______ ______________ 1    _____ z _______
1  ______ z ____ 1    ________________
Trong đó   1      z /2 (tra
2 1
bảng B2) Trong đó      z (tra bảng B2)
2
 pq  f  p f  p0
Bước 3 : trị kiểm định f ~ N  p;  ~ N 0;1  trị kiểm định z 
 n  pq p0 1  p0 
n n
Bước 4 : Kết luận
Trường hợp kiểm định 2 phía H1 : p  p0

________ H1 : p  p0 ________ z/2 ________ H0 : p  p0 ________ z/2 _________ H1 : p  p0 _________


Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất  / 2 Xác suất 1    Xác suất  / 2
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
Trường hợp kiểm định 1 phía phải H1 : p  p0

____________________________________________ H0 : p  p0 _________ z _________ H1 : p  p0 _________


Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất 1    Xác suất  
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
Trường hợp kiểm định 1 phía trái H1 : p  p0

________ H1 : p  p0 ________ z ________ H0 : p  p0 _____________________________________________


Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận
Xác suất  Xác suất 1   

Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.

42 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

4.4 Kiểm định cho phương sai tổng thể so sánh với 1 số cho trước

 
Cho tổng thể X với X ~ N ; 2 . Giả sử giá trị tham số phương sai tổng thể cũ là  02 đã có.

Từ một mẫu dữ liệu mới với cỡ mẫu là n ta có phương sai mẫu là S 2 .

Mục tiêu bài toàn là so sánh phương sai mẫu mới và phương sai tổng thể cũ. Ta thiết lập mô hình
kiểm định như sau:

Bước 1 : Giả thiết H0 :  2  02 và đối thiết H1 :  2  02 (kiểm định 2 phía)

Hoặc H1 :  2 ; 02 (kiểm định 1 phía)(tham khảo)

Bước 2 : trị tới hạn (phân vị của phân phối chuẩn)


Kiểm định 2 phía, phân vị Chi bình phương Kiểm định 1 phía, phân vị Chi bình phương
_______  12;n/2
1
____ 1    ____ 2;/2n1 _______ ________________ 1    _____ 2 ; n1 _______
n
2 ; n 1
n  1   /2 ______  12;n1 ____ 1    __________________
Trong đó      2 ; n1 (tra bảng
  / 2  1 /2
2 ; n 1
n n  1   
Trong đó      2 ; n1 (tra bảng
B4)    1
B4)
n  1 S 2
2 ; n1 n  1 S 2
Bước 3 : trị kiểm định ~ trị kiểm định z 
2 02
Bước 4 : Kết luận
Trường hợp kiểm định 2 phía

________ H1 :  2  02 ________  12;n/2


1
________ H0 :  2  02 _______ 2;/2n1 _________ H1 :  2  02 _________
Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất  / 2 Xác suất 1    Xác suất  / 2
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
Trường hợp kiểm định 1 phía phải

____________________________________________ H0 :  2  02 ________ 2;n1 _________ H1 :  2  02 _________


Vùng chấp nhận Vùng bác bỏ
Xác suất 1    Xác suất  
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.
Trường hợp kiểm định 1 phía trái

43 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

________ H1 :  2  02 ________  12;n1 ________ H0 :  2  02 _____________________________________________


Vùng bác bỏ Vùng chấp nhận
Xác suất  Xác suất 1   
Kiểm tra trị kiểm định rơi vào vùng nào thì kết luận vùng đó đúng.

KIỂM ĐỊNH 1 TRUNG BÌNH.


Câu 49. Theo thống kê của Facebook, tại Việt Nam, một người dành trung bình 2,5 giờ trong ngày
để lên Facebook (số liệu thống kê đến 8/5/2017). Đầu năm 2018, khảo sát số liệu về thời
gian sử dụng Facebook trong ngày của mẫu gồm 100 người, người ta thấy thời gian sử dụng
trung bình là 2,61 giờ, độ lệch chuẩn mẫu có hiệu chỉnh là 0,4 giờ. Với mức ý nghĩa 3%, kiểm
định giả thiết :“Thời gian sử dụng Facebook trung bình trong ngày của một người vẫn bằng
2,5 giờ” có trị thống kê và kết luận là:
A. z  2,75 ; thời gian sử dụng Facebook trung bình trong ngày của 1 người đã khác 2,5 giờ.
B. z  2,75 ; thời gian sử dụng Facebook trung bình trong ngày của 1 người vẫn bằng 2,5 giờ.
C. z  6,875 ; thời gian sử dụng Facebook trung bình trong ngày của 1 người đã khác 2,5 giờ.
D. z  6,875 ; thời gian sử dụng Facebook trung bình trong ngày của 1 người vẫn bằng 2,5 giờ.
Câu 50. Theo kinh nghiệm nhiều năm trước thì cân nặng trung bình của 1 con gà khi xuất chuồng
ở trại chăn nuôi A là 1,9kg. Số liệu mới khi khảo sát cân nặng của gà khi xuất chuồng ở trại
thu được bảng bên dưới.
Cân nặng (kg) 1,4 – 1,6 1,6 – 1,8 1,8 – 2,0 2,0 – 2,2 2,2 – 2,4
Số con 15 59 68 43 11
Chủ trại muốn xem thử trung bình cân nặng của 1 con gà năm nay có bằng mọi năm với mức ý nghĩa
5% hay không. Trị kiểm định t và kết luận tương ứng là
A. t  1,6805 ; cân nặng trung bình của gà ở trại A khác 1,9kg.
B. t  2,6805 ; cân nặng trung bình của gà ở trại A khác 1,9kg.
C. t  2,6805 ; cân nặng trung bình của gà ở trại A bằng 1,9kg.
D. t  1,6805 ; cân nặng trung bình của gà ở trại A bằng 1,9kg.
Câu 51. Để nghiên cứu nhu cầu của các hộ ở thành phố A về một loại hàng, X (kg/tháng), người ta
tiến hành khảo sát mức sử dụng của 400 hộ gia đình và có bảng kết quả cho bên dưới.
Kiểm định giả thiết H0 :”Nhu cầu trung bình về loại hàng này của 1 gia đình ở thành phố A
là 3,45kg/tháng” có trị thống kê t và kết luận là:
X (kg/tháng) 0–2 2–4 4–6 6–8
Số gia đình 45 218 109 28
A. t  1,9756 ; nhu cầu trung bình về loại hàng này của 1 gia đình ở thành phố A khác 3,45kg/tháng
với mức ý nghĩa 5%.
B. t  1,9756 ; nhu cầu trung bình về loại hàng này của 1 gia đình ở thành phố A bằng 3,45kg/tháng
với mức ý nghĩa 5%

44 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

C. t  2,9756 ; nhu cầu trung bình về loại hàng này của 1 gia đình ở thành phố A là 3,45kg/tháng với
mức ý nghĩa 5%.
D. t  2,9756 ; nhu cầu trung bình về loại hàng này của 1 gia đình ở thành phố A khác 3,45kg/tháng
với mức ý nghĩa 5%.
Câu 52. Quản lý trong cửa hàng thức ăn nhanh KFC khẳng định trung bình một bánh Hamburger
tại đây được làm trung bình trong 1 phút 15 giây. Khảo sát ngẫu nhiên tại các cửa hàng
KFC, quan sát 100 bánh Hamburger thấy thời gian làm trung bình là 1 phút 10 giây và độ
lệch chuẩn 25 giây. Kiểm định giả thiết : “Thời gian trung bình để chuẩn bị một bánh
Hamburger tại cửa hàng KFC bằng 1 phút 15 giây” với mức ý nghĩa 3%, có trị thống kê và
kết luận là:
A. z  2,00 ; Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết. B. z  2,00 ; bác bỏ giả thiết.
C. z  3,00 ; Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết. D. z  3,00 ; bác bỏ giả thiết.
Câu 53. Năm trước, lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày ở một cửa hàng là 2500 (kg). Năm nay,
người ta nghi ngờ lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày đã thay đổi và tiến hành khảo sát
25 ngày và thấy lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày là 2580 (kg), độ lệch chuẩn hiệu
chỉnh về lượng gạo bán ra là 200 (kg). Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về lượng gạo
bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay có thay đổi so với năm trước không? (Yêu cầu:
tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 2,00. Kết luận: chưa đủ cơ sở để nói lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay
đổi so với năm trước.
B. 2,00. Kết luận: lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay đổi so với năm trước.
C. 2,22. Kết luận: lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay đổi so với năm trước.
D. 1,88. Kết luận: chưa đủ cơ sở để nói lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay
đổi so với năm trước.
Câu 54. Năm trước, tuổi thọ trung bình của một loại bóng đèn do công ty A sản xuất là 3500 giờ.
Năm nay, người ta nghi ngờ tuổi thọ của bóng đèn loại này do công ty A sản xuất thay đổi.
Tiến hành kiểm tra 1000 bóng tính được tuổi thọ trung bình là 3725 giờ, độ lệch chuẩn
hiệu chỉnh về tuổi thọ là 350 giờ. Với mức ý nghĩa 3%, cho kết luận về nghi ngờ trên. (Yêu
cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 20,3289. Kết luận: Nghi ngờ trên đúng. B. 20,3289. Kết luận: Nghi ngờ trên sai.
C. 6,4286. Kết luận: Nghi ngờ trên đúng. D. 6,4286. Kết luận: Nghi ngờ trên sai.
Câu 55. Tại nhà máy đóng gói phô mai khối Mozzarella, theo tính toán thì một khối phô mai sau
khi đóng gói có khối lượng trung bình là 1,4(kg). Khi cho dây chuyền hoạt động, người ta
lấy 25 khối phô mai ra đo thì thu được khối lượng trung bình một khối là 1,25(kg) và độ
lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 0,25(kg). Với mức ý nghĩa 5%, có đủ cơ sở khẳng định khối
lượng trung bình một khối phô mai khác 1,4(kg) không? Trị thống kê t và kết luận là:
A. t  3,0 ; khối lượng trung bình của một khối phô mai khác 1,4kg.
B. t  3,0 ; không đủ cơ sở khẳng định khối lượng trung bình của một khối phô mai khác 1,4kg.
45 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

C. t  4,7 ; khối lượng trung bình của một khối phô mai khác 1,4kg.
D. t  4,7 ; không đủ cơ sở khẳng định khối lượng trung bình của một khối phô mai khác 1,4kg.
Câu 56. Năm trước, tuổi thọ trung bình của một loại thiết bị là 98,5 giờ. Năm nay, người ta nghi
ngờ tuổi thọ của loại thiết bị này thay đổi nên tiến hành điều tra 25 thiết bị, tính được tuổi
thọ trung bình là 100,5 giờ; độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về tuổi thọ là 4,9 giờ. Giả sử tuổi thọ
của loại thiết bị này là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho
nhận xét về nghi ngờ trên. (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 2,04. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói nghi ngờ trên là đúng.
B. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 2,04. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
C. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 2,2. Kết luận: Nghi ngờ trên là sai.
D. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 1,89. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nghi ngờ trên là sai.
Câu 57. Năm trước, lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày ở một cửa hàng là 2500 (kg). Năm nay,
người ta nghi ngờ lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày đã thay đổi và tiến hành khảo sát
25 ngày và thấy lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày là 2580 (kg), độ lệch chuẩn hiệu
chỉnh về lượng gạo bán ra là 200 (kg). Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về lượng gạo
bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay có thay đổi so với năm trước không? (Yêu cầu:
tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 2,00. Kết luận: chưa đủ cơ sở để nói lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay
đổi so với năm trước.
B. 2,00. Kết luận: lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay đổi so với năm trước.
C. 2,22. Kết luận: lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay đổi so với năm trước.
D. 1,88. Kết luận: chưa đủ cơ sở để nói lượng gạo bán ra trung bình mỗi ngày trong năm nay thay
đổi so với năm trước.
Câu 58. Để nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình ở thành phố A về một loại hàng X
(kg/tháng), người ta tiến hành khảo sát mức sử dụng của 400 hộ gia đình và có bảng kết
quả như sau:
X (kg/tháng) 0–2 2–4 4–6 6–8
Số gia đình 45 218 109 28
Kiểm định khẳng định : “Nhu cầu tiêu dùng trung bình về loại hàng này của một gia đình ở thành
phố A đã hơn 3,45kg/tháng”, với mức ý nghĩa 5%, tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và kết luận.
A. 1,9756 ; nhu cầu tiêu dùng trung bình về loại hàng này của một gia đình ở thành phố A khác
3,45kg/tháng.
B. 1,9756 ; nhu cầu tiêu dùng trung bình về loại hàng này của một gia đình ở thành phố A bằng
3,45kg/tháng.
C. 2,9756 ; nhu cầu tiêu dùng trung bình về loại hàng này của một gia đình ở thành phố A bằng
3,45kg/tháng.

46 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

D. 2,9756 ; nhu cầu tiêu dùng trung bình về loại hàng này của một gia đình ở thành phố A khác
3,45kg/tháng.

ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHO HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
Câu 59. Thống kê về thời gian sử dụng internet trong ngày của sinh viên việc truy cập mạng xã hội
và cho thông tin học tập. Một mẫu 100 sinh viên, có thời gian truy cập mạng xã hội trung
bình trong ngày là 2,55 giờ, với độ lệch chuẩn hiệu chỉnh 0,8 giờ. Một mẫu 125 sinh viên,
có thời gian sử dụng internet cho thông tin học tập trung bình trong ngày là 2,85 giờ, với
độ lệch chuẩn hiệu chỉnh 0,85 giờ. Kiểm định giả thiết : “Thời gian trung bình sử dụng
internet trong ngày cho việc lên mạng xã hội và cho việc tìm thông tin học tập là bằng
nhau” với mức ý nghĩa 5%, cho trị thống kê và kết luận:
A. z  2,72 ; bác bỏ giả thiết. B. z  2,72 ; Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết.
C. z  1,72 ; bác bỏ giả thiết. D. z  1,72 ; Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết.
Câu 60. Khảo sát về thu nhập bình quân (triệu/tháng) của nhân viên ngân hàng cuối năm 2017.
Thu thập ngẫu nhiên thông tin của 100 nhân viên ngân hàng VIB, và 100 nhân viên ngân
hàng Vpbank, cho thu nhập trung bình của một nhân viên VIB là 20,3 triệu/tháng với độ
lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh 1,1 triệu/tháng và thu nhập trung bình của một nhân viên
Vpbank là 19,6 triệu/tháng với độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 0,8 triệu/tháng. Với mức
ý nghĩa 1%, kiểm định giả thiết: “Thu nhập trung bình của một nhân viên ngân hàng VIB
và Vpbank là như nhau” có trị thống kê và kết luận là:
A. z  5,1465 ; bác bỏ giả thiết. B. z  5,1465 ; chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết
C. z  2,1465 ; chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết. D. z  2,1465 ; bác bỏ giả thiết.
Câu 61. Khảo sát thu nhập (triệu đồng/tháng) của nhân viên công ty A. Tiến hành lấy mẫu, ta có
số liệu như bảng bên dưới. Khảo sát thu nhập trung bình của nhân viên công ty B, lấy mẫu
cỡ 100 người và người ta tính được trung bình mẫu là 7,5 triệu/tháng và độ lệch chuẩn
của mẫu có hiệu chỉnh là 2,5 triệu/tháng. Giá trị thống kê t để kiểm định giả thiết H0 :” thu
nhập trung bình trong một tháng của nhân viên ở hai công ty là như nhau” là :
Thu nhập 2–4 4–6 6–8 8 – 10 10 – 12
Số người 7 50 45 32 10
A. t  1,9021 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên công ty A thấp hơn công ty B với
mức ý nghĩa 3%.
B. t  1,9021 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên 2 công ty là như nhau với mức
ý nghĩa 3%.
C. t  2,2047 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên 2 công ty là như nhau với mức
ý nghĩa 3%.
t  2,2047 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên 2 công ty là khác nhau với mức ý
nghĩa 3%

47 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 62. Để so sánh trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành thị và nông thôn, người ta thử
cân trọng lượng của 1000 cháu và thu được kết quả sau đây:
ố cháu được ọng lượng ộ lệch chuẩn mẫu có
Vùng
cân trung bình hiệu chỉnh
Thành thị 800 3,5kg 0,3kg
Nông thôn 200 3,2kg 0,2kg
Với mức ý nghĩa 3% có thể coi trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành thị khác ở nông
thôn hay không? Trị thống kê z và kết luận của mô hình là:
A. z  16,9706 ; có sự khác nhau về trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành thị và nông thôn.
B. z  16,9706 ; không đủ cơ sở để coi trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành thị khác với ở
nông thôn.
C. z  1,9706 ; có sự khác nhau về trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành thị và nông thôn.
D. z  1,9706 ; không đủ cơ sở để coi trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh ở thành thị khác với ở
nông thôn.
Câu 63. Khảo sát về lượng đường trong một ly trà sữa loại ly 500g. Người ta tiến hành đo lượng
đường trong 40 ly loại trà sữa thông thường thì thấy lượng đường trung bình là 54(g) và
độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 8(g), và khảo sát trên 50 ly trà sữa trân châu thì lượng
đường trung bình là 48(g) và độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 11(g). Liệu có đủ bằng
chứng để khẳng định lượng đường trung bình trong ly trà sữa thông thường cao hơn so
với trà sữa có trân châu với mức ý nghĩa 3,5% không. Trị thống kê z và kết luận cho mô
hình là:
A. z  2,9925 ; điều khẳng định trên là đúng.
B. z  2,9925 ; không đủ bằng chứng để nói khẳng định trên là đúng.
C. z  1,9925 ; điều khẳng định trên là đúng.
D. z  1,9925 ; không đủ bằng chứng để nói khẳng định trên là đúng.
Câu 64. Tiến hành cân trọng lượng (đơn vị tính là gam) của một số trái cây ở hai nông trường A
và B, thu được kết quả sau:
Nông trường Số trái Trọng lượng trung Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về
bình (gam) trọng lượng (gam)
A 200 240 20
B 250 235 22
Tiến hành so sánh trọng lượng trung bình trái cây của nông trường A và nông trường B, với giả
thuyết: trọng lượng trung bình của hai nông trường A và B là như nhau, đối thuyết: trọng lượng
trung bình của hai nông trường A và B là khác nhau. Để kết luận: chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết:
trọng lượng trung bình của hai nông trường A và B là như nhau thì ta chọn mức ý nghĩa là
A. 1% B. 5% C. 3% D. 10%

48 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 65. Khảo sát thu nhập (triệu đồng/tháng) của nhân viên công ty A. Tiến hành lấy mẫu, ta có
số liệu như bảng sau:
Thu nhập (triệu đồng/tháng) 2–4 4–6 6–8 8 – 10 10 – 12
Số người 7 50 45 32 10
Khảo sát thu nhập (triệu đồng/tháng) của nhân viên công ty B, lấy mẫu cỡ 100 người, người ta tính
được trung bình mẫu là 7,5 triệu/tháng và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về thu nhập là 2,5 triệu/tháng.
Giá trị tiêu chuẩn kiểm định và kết luận cho kiểm định giả thuyết H 0 : “thu nhập trung bình trong
một tháng của nhân viên ở hai công ty là như nhau”, với mức ý nghĩa 3% là :
A. 1, 9021 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên công ty A thấp hơn công ty B.
B. 1, 9021 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên 2 công ty là như nhau.
C.  2, 2047 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên 2 công ty là như nhau.
D. 2, 2047 ; thu nhập trung bình trong một tháng của nhân viên 2 công ty là khác nhau.

KIỂM ĐỊNH 1 TỶ LỆ
3
Câu 66. Theo thống kê của Facebook, tại Việt Nam, người dùng có độ tuổi từ 18 – 34 (Số liệu
4
thống kê đến 8/5/2017). Đầu năm 2018, khảo sát thông tin của mẫu gồm 225 người sử
dụng Facebook thì có 175 người có độ tuổi từ 18 đến 34 tuổi (18-34). Với mức ý nghĩa
3
5%, kiểm định giả thiết: ”Tỷ lệ người dùng Facebook tại Việt Nam có độ tuổi 18 – 34 là
4
”, có trị thống kê và kết luận là:
A. z  0,9623 ; Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết.
B. z  0,9623 ; bác bỏ giả thiết.
C. z  1,9623 ; Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thiết.
D. z  1,9623 ; bác bỏ giả thiết.
Câu 67. Năm trước, tỷ lệ học sinh bị cận thị ở một trường tiểu học là 35%. Năm nay, người ta nghi
ngờ tỷ lệ học sinh bị cận thị ở trường này thay đổi so với năm trước. Tiến hành điều tra
200 học sinh thì thấy có 85 học sinh bị cận thị. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về
nghi ngờ trên. (yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận).
A. 2,22. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
B. 2,22. Kết luận: Nghi ngờ trên là sai.
C. 0,44. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói nghi ngờ trên là đúng.
D. 0,44. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
Câu 68. Điều tra năng suất lúa (tấn/ha) ở địa phương A, ta có bảng số liệu cho như bảng bên dưới.
Những thửa ruộng có năng suất từ 6 tấn/ha trở lên gọi là có năng suất cao. Giá trị thống
kê t để kiểm định giả thiết H0 :”tỷ lệ thửa ruộng có năng suất cao ở địa phương A là 20%”
là :
Năng suất 3–4 4–5 5–6 6–7 7–8

49 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Số thửa 7 50 45 32 10
A. t  1,85 ; tỷ lệ thửa ruộng có năng suất cao ở địa phương A bằng 20% với mức ý nghĩa 7%.
B. t  2,75 ; tỷ lệ thửa ruộng có năng suất cao ở địa phương A bằng 20% với mức ý nghĩa 5%.
C. t  2,75 ; tỷ lệ thửa ruộng có năng suất cao ở địa phương A khác 20% với mức ý nghĩa 1%.
D. t  1,85 ; tỷ lệ thửa ruộng có năng suất cao ở địa phương A khác 20% với mức ý nghĩa 3%.
Câu 69. Khảo sát thu nhập (triệu đồng/tháng) của nhân viên công ty A. Tiến hành lấy mẫu, ta có
số liệu như bảng bên dưới. Những nhân viên có thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên
gọi là thu nhập cao. Giá trị thống kê t để kiểm định giả thiết H :” tỷ lệ người có thu nhập
cao ở công ty A là 15%” là
Thu nhập 2 – 4 4 – 6 6 – 8 8 – 10 10 – 12
Số người 5 30 26 13 7
A. t  1,6025 ; tỷ lệ người có thu nhập cao ở công ty A khác 15% với mức ý nghĩa 5%
B. t  2,6025 ; tỷ lệ người có thu nhập cao ở công ty A khác 15% với mức ý nghĩa 1%
C. t  1,6025 ; tỷ lệ người có thu nhập cao ở công ty A là 15% với mức ý nghĩa 5%
D. t  2,6025 ; tỷ lệ người có thu nhập cao ở công ty A là 15% với mức ý nghĩa 1%
Câu 70. Theo thống kê của website The Social Skinny (tháng 5/2017), 50% người dùng Facebook
trong độ tuổi 18 – 24 có thói quen lên Facebook ngay khi thức dậy vào buổi sáng. Một cuộc
khảo sát trong năm 2018 với một mẫu dữ liệu 200 người độ tuổi 18 – 24 có sử dụng
Facebook, thì thấy có 112 người lên Facebook ngay khi thức dậy. Có thể khẳng định tỷ lệ
người lên Facebook ngay khi thức dậy cao hơn 50% với mức ý nghĩa 5% không. Trị thống
kê và kết luận của mô hình là:
A. z  1,70 ; khẳng định trên đúng. B. z  1,70 ; chưa đủ cơ sở bác bỏ khẳng định trên
C. z  2,70 ; khẳng định trên đúng. D. z  2,70 ; chưa đủ cơ sở bác bỏ khẳng định trên.
Câu 71. Có báo cáo cho rằng tỷ lệ chính phẩm do công ty A sản xuất là 88%. Người ta nghi ngờ tỷ
lệ chính phẩm do công ty A sản xuất đã thay đổi nên người ta tiến hành lấy ngẫu nhiên
400 sản phẩm thì thấy có 384 chính phẩm. Với mức ý nghĩa 3%, hãy cho kết luận về báo
cáo trên? (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 4,92. Kết luận: Báo cáo trên là sai.
B. 2,94. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói báo cáo trên là sai.
C. 3,22. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói báo cáo trên là sai.
D. 8,16. Kết luận: Báo cáo trên là sai.
Câu 72. Năm trước, tỷ lệ sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp ở một trường đại học là
85%. Năm nay, người ta nghi ngờ tỷ lệ sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp ở
trường này đã thay đổi. Tiến hành khảo sát 500 sinh viên ở trường này và thấy có 450
sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Ở mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về nghi
ngờ trên. (yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 3,13. Nghi ngờ trên đúng. B. 3,13. Nghi ngờ trên sai.
C. 1,33. Nghi ngờ trên sai. D. 1,33. Nghi ngờ trên đúng.

50 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 73. Kiểm tra ngẫu nhiên số gạo bán ra hàng ngày ở một cửa hàng từ đầu năm 2017, cho số
liệu sau:
Số gạo bán ra (kg) 120 130 150 160 180 190 210 220
Số ngày bán 2 9 12 25 30 20 16 4
Những ngày bán được trên 200kg là những ngày “cao điểm”, và năm trước tỷ lệ ngày “cao điểm’’ là
15%. Hỏi với số liệu thu được có thể khẳng định tỷ lệ ngày “cao điểm” trong năm nay sẽ cao hơn
mọi năm hay không với mức ý nghĩa 2,5%. Trị thống kê z và kết luận của mô hình kiểm định là:
A. z  0,5930 ; không đủ cơ sở để khẳng định tỷ lệ ngày “cao điểm” năm nay cao hơn của năm trước.
B. z  0,5930 ; tỷ lệ ngày “cao điểm” năm nay cao hơn của năm trước.
C. z  2,5930 ; không đủ cơ sở để khẳng định tỷ lệ ngày “cao điểm” năm nay cao hơn của năm trước.
D. z  2,5930 ; tỷ lệ ngày “cao điểm” năm nay cao hơn của năm trước.
Câu 74. Năm trước, tỷ lệ phế phẩm của một công ty là 15%. Hiện nay, công ty áp dụng phương
pháp kỹ thuật mới và nghi ngờ tỷ lệ phế phẩm của công ty đã thay đổi. Tiến hành khảo sát
200 sản phẩm và thấy có 50 phế phẩm. Với mức ý nghĩa 3%, hãy cho nhận xét về nghi ngờ
trên. (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận).
A. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 3,96. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
B. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 3,96. Kết luận: Nghi ngờ trên là sai.
C. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định:  3,96. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
D. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 1,98. Kết luận: Nghi ngờ trên là sai.
[<br>]
Câu 75. Năm trước, có tài liệu nói rằng tỷ lệ học sinh bị cận thị là 60%. Năm nay, người ta nghi ngờ
tỷ lệ học sinh bị cận thị tăng lên. Tiến hành khảo sát 200 học sinh thấy có 132 em bị cận
thị. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về nghi ngờ trên. (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn
kiểm định và cho kết luận)
A. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 1,73. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
B. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 1,73. Kết luận: Nghi ngờ trên là sai.
C. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 1,33. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói nghi ngờ trên là đúng.
D. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 1,41. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói nghi ngờ trên là đúng.
Câu 76. Có báo cáo cho rằng tỷ lệ chính phẩm do công ty A sản xuất là 88%. Người ta nghi ngờ tỷ
lệ chính phẩm do công ty A sản xuất đã thay đổi nên người ta tiến hành lấy ngẫu nhiên
400 sản phẩm thì thấy có 384 chính phẩm. Với mức ý nghĩa 3%, hãy cho kết luận về báo
cáo trên? (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 4,92. Kết luận: Báo cáo trên là sai.
B. 2,94. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói báo cáo trên là sai.
C. 3,22. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói báo cáo trên là sai.
D. 8,16. Kết luận: Báo cáo trên là sai.

51 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 77. Năm trước, tỷ lệ học sinh bị cận thị ở một trường tiểu học là 35%. Năm nay, người ta nghi
ngờ tỷ lệ học sinh bị cận thị ở trường này thay đổi so với năm trước. Tiến hành điều tra
200 học sinh thì thấy có 85 học sinh bị cận thị. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về
nghi ngờ trên. (yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận).
A. 2,22. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
B. 2,22. Kết luận: Nghi ngờ trên là sai.
C. 0,44. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói nghi ngờ trên là đúng.
D. 0,44. Kết luận: Nghi ngờ trên là đúng.
Câu 78. Khảo sát thu nhập (triệu đồng/tháng) của nhân viên công ty A. Tiến hành lấy mẫu, ta có
số liệu như bảng sau:
Thu nhập 2 – 4 4 – 6 6 – 8 8 – 10 10 – 12
Số người 5 30 26 13 7
Những nhân viên có thu nhập từ 10 triệu đồng/tháng trở lên gọi là nhân viên có thu nhập cao. Giá
trị tiêu chuẩn kiểm định và kết luận cho kiểm định giả thuyết : “tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở
công ty A là 15%” là:
A. 1, 6025 ; tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở công ty A khác 15% với mức ý nghĩa 5%.
B. 2, 4025 ; tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở công ty A khác 15% với mức ý nghĩa 1%.
C. 1,6025 ; chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở công ty A khác 15% với mức ý
nghĩa 5%.
D. 2, 4025 ; chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ nhân viên có thu nhập cao ở công ty A khác 15% với mức ý
nghĩa 1%.

ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHO HAI GIÁ TRỊ TỶ LỆ.


Câu 79. Một cửa hàng điện máy thực hiện khảo sát thông tin khách hàng cho kết quả như sau: khi
nhân viên tiếp thị gửi bảng câu hỏi kèm quà khuyến mãi thì trong 400 người có 290 người
cung cấp thông tin ; khi nhân viên tiếp thị gửi bảng câu hỏi nhưng không kèm quà khuyến
mãi thì trong 250 người có 170 người cung cấp thông tin. Liệu có đủ bằng chứng khẳng
định tỷ lệ khách hàng cung cấp thông tin khi cửa hàng gửi kèm quà khuyến mãi cao hơn
khi không gửi kèm quà khuyến mãi với mức ý nghĩa 3% ? Trị thống kê và kết luận cho mô
hình là:
A. z  1,2272 ; chưa đủ cơ sở khẳng định tỷ lệ khách cung cấp thông tin khi cửa hàng gửi kèm quà
khuyến mãi cao hơn khi không gửi kèm.
B. z  1,2272 ; khẳng định tỷ lệ khách cung cấp thông tin khi cửa hàng gửi kèm quà khuyến mãi cao
hơn khi không gửi kèm.
C. z  2,2272 ; chưa đủ cơ sở khẳng định tỷ lệ khách cung cấp thông tin khi cửa hàng gửi kèm quà
khuyến mãi cao hơn khi không gửi kèm.

52 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

D. z  2,2272 ; khẳng định tỷ lệ khách cung cấp thông tin khi cửa hàng gửi kèm quà khuyến mãi cao
hơn khi không gửi kèm.
Câu 80. Theo thống kê của Buzzmetrics Social Listening về thương hiệu rạp chiếu phim CGV, trong
năm 2015, tỷ lệ người đến xem và đánh giá tốt cho chất lượng phục vụ, chất lượng rạp và
dịch vụ là 18%. Trong năm 2018, khảo sát đánh giá của 200 người đến xem tại hệ thống
rạp CGV thì có 44 người đánh giá tốt cho chất lượng phục vụ, chất lượng rạp và dịch vụ.
Với số liệu mới, có thể kết luận tỷ lệ người đến hệ thống rạp CGV xem và đánh giá tốt cao
hơn năm 2015 với mức ý nghĩa 3% không. Trị thống kê ; kết luận của mô hình là:
A. z  1,4724 ; chưa đủ cơ sở để khẳng định tỷ lệ người đến hệ thống rạp CGV xem và đánh giá tốt
năm 2018 cao hơn năm 2015.
B. z  1,4724 ; tỷ lệ người đến hệ thống rạp CGV xem và đánh giá tốt năm 2018 cao hơn năm 2015.
C. z  2,4724 ; chưa đủ cơ sở để khẳng định tỷ lệ người đến hệ thống rạp CGV xem và đánh giá tốt
năm 2018 cao hơn năm 2015.
D. z  2,4724 ; tỷ lệ người đến hệ thống rạp CGV xem và đánh giá tốt năm 2018 cao hơn năm 2015.
Câu 81. Khảo sát điểm thi môn xác suất thống kê của sinh viên khoa X, người ta tiến hành lấy mẫu
ngẫu nhiên từ một số sinh viên và được số liệu cho bởi bảng bên dưới. Sinh viên có điểm
thi dưới 4 thì không đạt môn học. Khảo sát tương tự 100 sinh viên ở khoa Y thì có 27 sinh
viên không đạt môn xác suất thống kê. Giá trị thống kê t trong kiểm định giả thiết H :”tỷ
lệ sinh viên không đạt môn xác suất thống kê ở hai khoa là như nhau” là :
X 0–2 2–4 4–6 6–8 8 – 10
Số sinh viên 4 20 54 39 4
A. t  2,2584 ; tỷ lệ sinh viên không đạt môn XSTK hai khoa như nhauvới mức ý nghĩa 1%.
B. t  2,2584 ; tỷ lệ sinh viên không đạt môn XSTK hai khoa khác nhau với mức ý nghĩa 3%.
C. t  1,2584 ; tỷ lệ sinh viên không đạt môn XSTK hai khoa như nhau với mức ý nghĩa 5%.
D. t  1,2584 ; tỷ lệ sinh viên không đạt môn XSTK hai khoa khác nhau với mức ý nghĩa 7%.
Câu 82. Khảo sát về thời gian tự học (giờ/tuần) của sinh viên hệ chính quy ở trường đại học A
trong họ kỳ này. Tiến hành lấy mẫu, người ta thu được bảng số liệu bên dưới. Những sinh
viên có thời gian tự học từ 9 (giờ/tuần) trở lên gọi là sinh viên chăm học. Trường B khảo
sát 64 sinh viên về thời gian tự học thấy có 28 sinh viên chăm học. Giá trị thống kê t để
kiểm định giả thiết H : ”tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là như nhau” là:
Thời gian 3–5 5–7 7–9 9 – 11 11 – 13
Số sinh viên 5 14 16 8 6
A. t  2,3546 ; tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là như nhau với mức ý nghĩa 3%.
B. t  2,3546 ; tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là khác nhau với mức ý nghĩa 3%.
C. t  1,6546 ; tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là khác nhau với mức ý nghĩa 5%.
D. t  1,6546 ; tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là như nhau với mức ý nghĩa 5%.

53 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 83. Một tiệm trà sữa muốn đưa vào công thức làm milk foam mới thay cho loại cũ. Khi tiến
hành khảo sát ý kiến khách hàng, thì với 600 người uống công thức cũ thì có 132 người
thích. Và với 400 người uống công thức mới thì có 91 người thích. Có thể khẳng định công
thức làm milk foam mới giúp tăng tỷ lệ người thích hơn công thức cũ với mức ý nghĩa 3%
không. Trị thống kê và kết luận của mô hình là:
A. z  0,27 ; chưa đủ cơ sở để khẳng định công thức milk foam mới làm tăng tỷ lệ người thích
B. z  0,27 ; khẳng định công thức milk foam mới làm tăng tỷ lệ người thích.
C. z  2,27 ; chưa đủ cơ sở để khẳng định công thức milk foam mới làm tăng tỷ lệ người thích
D. z  2,27 ; khẳng định công thức milk foam mới làm tăng tỷ lệ người thích.
Câu 84. Để so sánh tỷ lệ chính phẩm của xí nghiệp A và xí nghiệp B, người ta khảo sát mỗi xí nghiệp
200 sản phẩm và thấy ở xí nghiệp A có 190 chính phẩm, xí nghiệp B có 180 chính phẩm.
Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B có khác
nhau không? (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 1,90. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
B. 1,21. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
C. 3,22. Kết luận: Tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
D. 4,21. Kết luận: Tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
[<br>]
Câu 14. Để so sánh tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn chất lượng ở nông trường A và nông trường B, người
ta tiến hành khảo sát một số trái cây và thu được kết quả sau:
Nông trường A: 500 trái và thấy có 350 trái đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Nông trường B: 450 trái và thấy có 300 trái đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Ở mức ý nghĩa 5%, hãy so sánh tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn chất lượng ở nông trường A và nông
trường B có khác nhau không? (yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 1,10. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn chất lượng ở nông trường A và
nông trường B là khác nhau.
B. 1,10. Kết luận: Tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn chất lượng ở nông trường A và nông trường B là khác
nhau.
C. 0,89. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn chất lượng ở nông trường A và
nông trường B là khác nhau.
D. 3,12. Kết luận: Tỷ lệ trái cây đạt tiêu chuẩn chất lượng ở nông trường A và nông trường B là khác
nhau.
Câu 85. Để so sánh tuổi thọ trung bình của bóng đèn thuộc hai loại nhãn hiệu A và B, người ta tiến
hành khảo sát 500 bóng mỗi loại và có kết quả sau:
Nhãn hiệu A: tuổi thọ trung bình là 2250 giờ, độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về tuổi thọ là 55 giờ
Nhãn hiệu B: tuổi thọ trung bình là 2230 giờ, độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về tuổi thọ là 60 giờ

54 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Với mức ý nghĩa 3%, hãy kiểm định xem tuổi thọ trung bình của bóng đèn thuộc hai loại nhãn hiệu
này có khác nhau không? (yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 5,49. Kết luận: Tuổi thọ trung bình của bóng đèn thuộc nhãn hiệu A và nhãn hiệu B là khác nhau.
B. 5,49. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tuổi thọ trung bình của bóng đèn thuộc nhãn hiệu A và
nhãn hiệu B là khác nhau.
C. 2,33. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tuổi thọ trung bình của bóng đèn thuộc nhãn hiệu A và
nhãn hiệu B là khác nhau.
D. 2,33. Kết luận: Tuổi thọ trung bình của bóng đèn thuộc nhãn hiệu A và nhãn hiệu B là khác nhau.
Câu 86. Một khảo sát về việc so sánh tỷ lệ hút thuốc giữa đàn ông và phụ nữ tại một vùng. Trong
mẫu ngẫu nhiên gồm 200 đàn ông và 200 phụ nữ, thấy có 62 đàn ông và 54 phụ nữ là
những người hút thuốc. Liệu có đủ bằng chứng để kết luận rằng tỷ lệ hút thuốc của đàn
ông khác với của phụ nữ không, với mức ý nghĩa 7%. Trị thống kê z và kết luận cho mô
hình kiểm định là:
A. z  0,8815 ; Không đủ bằng chứng để kết luận tỷ lệ của những người đàn ông hút thuốc khác với
của phụ nữ hút thuốc.
B. z  0,8815 ; Tỷ lệ của những người đàn ông hút thuốc khác với của phụ nữ hút thuốc.
C. z  2,8815 ; Không đủ bằng chứng để kết luận tỷ lệ của những người đàn ông hút thuốc khác với
của phụ nữ hút thuốc.
D. z  2,8815 ; Tỷ lệ của những người đàn ông hút thuốc khác với của phụ nữ hút thuốc.
Câu 87. Muốn so sánh tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B. Người ta tiến hành điều tra mỗi
khoa 200 sinh viên và thấy
Khoa A: có 70 sinh viên đi học trễ Khoa B: có 65 sinh viên đi học trễ
Với mức ý nghĩa 1%, hãy so sánh tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B. (Yêu cầu: tính giá trị
tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 0,5287. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở
hai khoa A và B là khác nhau.
B. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 0,55. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai
khoa A và B là khác nhau.
C. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 2,65. Kết luận: Tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B là khác
nhau.
D. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 3,32. Kết luận: Tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B là khác
nhau.
Câu 88. Muốn so sánh tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B. Người ta tiến hành điều tra mỗi
khoa 200 sinh viên và thấy
Khoa A: có 70 sinh viên đi học trễ
Khoa B: có 65 sinh viên đi học trễ
Với mức ý nghĩa 1%, hãy so sánh tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B. (Yêu cầu: tính
giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)

55 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

A. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 0,5287. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở
hai khoa A và B là khác nhau.
B. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 0,55. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai
khoa A và B là khác nhau.
C. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 2,65. Kết luận: Tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B là khác
nhau.
D. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định: 3,32. Kết luận: Tỷ lệ sinh viên đi học trễ ở hai khoa A và B là khác
nhau.
Câu 89. Để so sánh tỷ lệ chính phẩm của xí nghiệp A và xí nghiệp B, người ta khảo sát mỗi xí nghiệp
200 sản phẩm và thấy ở xí nghiệp A có 190 chính phẩm, xí nghiệp B có 180 chính phẩm.
Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B có khác
nhau không? (Yêu cầu: tính giá trị tiêu chuẩn kiểm định và cho kết luận)
A. 1,90. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
B. 1,21. Kết luận: Chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
C. 3,22. Kết luận: Tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
D. 4,21. Kết luận: Tỷ lệ chính phẩm ở xí nghiệp A và xí nghiệp B là khác nhau.
[<br>]
Câu 90. Khảo sát về thời gian tự học (giờ/tuần) của sinh viên hệ chính quy ở trường đại học A
trong học kỳ này. Tiến hành lấy mẫu, người ta thu được bảng số liệu sau:
Thời gian 3–5 5–7 7–9 9 – 11 11 – 13
Số sinh viên 5 14 16 8 6
Những sinh viên có thời gian tự học từ 9 (giờ/tuần) trở lên gọi là sinh viên chăm học. Trường B
khảo sát 64 sinh viên về thời gian tự học thấy có 28 sinh viên chăm học. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định
và kết luận cho kiểm định giả thuyết H 0 : “tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là như nhau” là:
A. 2,3546 ; chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là khác nhau với mức ý
nghĩa 3%.
B. 2,3546 ; tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là khác nhau với mức ý nghĩa 3%.
C. 1,6546 ; tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là khác nhau với mức ý nghĩa 5%.
D. 1,6546 ; chưa đủ cơ sở để nói tỷ lệ sinh viên chăm học của hai trường là khác nhau với mức ý
nghĩa 5%.

ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH CHO GIÁ TRỊ PHƯƠNG SAI.


Câu 91. Một máy gia công một loại chi tiết. Máy gia công được coi là hoạt động chính xác nếu độ
lệch chuẩn của đường kính các chi tiết máy là 0,4 (mm) . Kiểm tra máy bằng cách lấy ra 8
chi tiết và đo đường kính thu được bảng số liệu sau
20,1 20,3 20,5 19,5 19,4 19,6 20,4 20,6
Tính trị kiểm định và kết luận cho mô hình kiểm định máy có hoạt động chính xác không?

56 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

A. Trị kiểm định G  10,125 và máy hoạt động chính xác với mức ý nghĩa 5%.
B. Trị kiểm định G  10,125 và máy hoạt động không chính xác với mức ý nghĩa 5%.
C. Trị kiểm định G  11,571 và máy hoạt động chính xác với mức ý nghĩa 5%.
D. Trị kiểm định G  11,571 và máy hoạt động không chính xác với mức ý nghĩa 5%.
Câu 92. Một máy gia công một loại chi tiết. Máy gia công được coi là hoạt động chính xác nếu độ
lệch chuẩn của đường kính các chi tiết máy là 0,4 (mm) . Kiểm tra máy bằng cách lấy ra 8
chi tiết và đo đường kính thu được bảng số liệu sau
20,1 20,3 20,5 19,5 19,4 19,6 20,4 20,6
Tính trị kiểm định và kết luận cho mô hình kiểm định máy có hoạt động chính xác không?
A. Trị kiểm định G  10 ,125 và máy hoạt động chính xác với mức ý nghĩa 5%.
B. Trị kiểm định G  10,125 và máy hoạt động không chính xác với mức ý nghĩa 5%.
C. Trị kiểm định G  11,571 và máy hoạt động chính xác với mức ý nghĩa 5%.
D. Trị kiểm định G  11,571 và máy hoạt động không chính xác với mức ý nghĩa 5%.
Câu 93. Một công ty muốn nghiên cứu sự biến thiên về tuổi thọ của một loại sản phẩm. Chọn ngẫu
nhiên một mẫu gồm 20 sản phẩm, người ta tính được phương sai mẫu hiệu chỉnh về tuổi
thọ của sản phẩm là 24,52 (giờ2). Cho biết tuổi thọ của loại sản phẩm này là biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn. Ở độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho độ lệch tiêu chuẩn về
tuổi thọ của sản phẩm là
A. [3,7658; 7,2322] giờ B. [14,1812; 52,3049] giờ
C. [8,9077; 32,8525] giờ D. [4,2355; 7,9629] giờ
Câu 94. Chủ một đại lý nhỏ thống kê số tiền bán hàng ngày trong 25 ngày sau khi khai trương, thì
thấy số tiền bán hàng ngày trung bình là 5 (triệu đồng) và độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh
là 800 (ngàn đồng). Giả sử tiền bán hàng ngày tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Với độ
tin cậy 95% thì khoảng ước lượng cho phương sai số tiền bán hàng ngày tại đại lý này là:
A. (0,3902 ; 1,2386) B. (0,3936 ; 1,2195) C. (0,4014 ; 1,2016) D. (0,4517 ; 1,1908)
Câu 95. Tại cửa hàng bánh Tour les Jour, bánh được làm thủ công bằng tay. Một người làm bánh
được coi lành nghề nếu bánh làm ra có độ lệch chuẩn của đường kính không quá 0,5(cm).
Khảo sát năng lực của một người trong tiệm bằng cách lấy ra 8 ổ bánh do người này làm
và đo đường kính thu được bảng số liệu sau (đơn vị cm):
20,1 20,3 20,5 19,5 19,4 19,6 20,4 20,6
Có đủ cơ sở để khẳng định người này là thợ lành nghề với mức ý nghĩa 5% không? Trị thống kê G
và kết luận của mô hình là:
A. Trị kiểm định G  6, 48 ; chưa đủ cơ sở để kết luận người này là thợ lành nghề.
B. Trị kiểm định G  6, 48 ; người này là thợ lành nghề.
C. Trị kiểm định G  1, 48 ; chưa đủ cơ sở để kết luận người này là thợ lành nghề.
D. Trị kiểm định G  1, 48 ; người này là thợ lành nghề.

57 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Câu 96. Khảo sát về trọng lượng (đơn vị tính gam) của 20 trái cây cùng loại ở nông trường A, người
ta tính được độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về trọng lượng là 25 gam. Giả sử trọng lượng của
loại trái cây này ở nông trường là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Với độ tin cậy 95%,
khoảng ước lượng cho độ lệch tiêu chuẩn về trọng lượng của loại trái cây này ở nông
trường A là
A. (19,0124; 36,5133) B. (361,4696; 1333,2211)
C. (14,4588; 53,3288) D. (3,8024; 7,3027)
Câu 97. Một công ty muốn nghiên cứu sự biến thiên về tuổi thọ của một loại sản phẩm. Chọn ngẫu
nhiên một mẫu gồm 20 sản phẩm, người ta tính được phương sai hiệu chỉnh về tuổi thọ
của sản phẩm là 24,52 (giờ2). Cho biết tuổi thọ của loại sản phẩm này là biến ngẫu nhiên
có phân phối chuẩn. Ở độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho độ lệch tiêu chuẩn về tuổi
thọ của sản phẩm là
A. [3,7658; 7,2322] giờ B. [14,1812; 52,3049] giờ
C. [8,9077; 32,8525] giờ D. [4,2355; 7,9629] giờ
Câu 98. Lượng đường trong siro của món đào đóng hộp có quy luật phân phối chuẩn. Một mẫu có
10 hộp thu được độ lệch chuẩn hiệu chỉnh về lượng đường là S  4,8 milligrams. Tìm
khoảng ước lượng cho độ lệch chuẩn của lượng đường với độ tin cậy 95%?
A. (3,3016 ; 8,7636) B. (10,9005 ; 76,8000)
C. (12,2560 ; 62,3639) D. (3,5009 ; 7,8971)
Câu 99. Nếu máy hoạt động bình thường thì trọng lượng của một sản phẩm có phân phối chuẩn
với độ lệch chuẩn là 0,5kg. Người ta lấy từ máy ra 25 sản phẩm và cân thì có độ lệch chuẩn
hiệu chỉnh về trọng lượng một sản phẩm là 0,6kg. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định và kết luận
cho giả thuyết H0 : “máy hoạt động bình thường”, với mức ý nghĩa 5% là:
A. 34, 56 và chưa đủ cơ sở để nói máy hoạt động không bình thường.
B. 34, 56 và máy không hoạt động bình thường.
C. 36, 00 và chưa đủ cơ sở để nói máy hoạt động không bình thường.
D. 36, 00 và máy không hoạt động bình thường.

58 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

NỘI DUNG 5: Chuỗi thời gian và dự báo bằng chuỗi thời gian.
5.1 Chuỗi thời gian, các khái niệm cơ bản.
Dữ liệu. t i ;Yi  i  1, n , mục tiêu : dự báo cho số liệu Yi ; i  n

Chỉ tiêu ảnh hưởng đến mức độ biến động của dữ liệu.
1) công thức đánh giá biến động tuyệt đối.

- lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn i  Yi  Yi1 ; i  2, n

1
 lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân :   Yn  Y1 
n 1
1 n 1 1 1
 
n  1 i2
i 
n1
2  3  ...  n  
n 1
Y2  Y1  Y3 Y2  ...  Yn  Yn1  
n 1
Yn Y1  .

- lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc i  Yi Y1 ; i  2, n

2) công thức đánh giá biến động tương đối.


Yi
- tốc độ phát triển liên hoàn : t i  100% ; i  2, n
Yi1

Y2 Y3 Yn Y
 tốc độ phát triển bình quân : t  n1 t 2 .t3 ....t n  n1 . ...  n1 n .
Y1 Y2 Yn1 Y1

Yi
- tốc độ phát triển định gốc : Ti  100%
Y1

3) công thức đánh giá mức độ thay đổi của lượng biến tương đối.
Yi  Yi 1
- tốc độ tăng giảm liên hoàn : ai  100%  t i  1
Yi 1

Yi Y1
- tốc độ tăng giảm định gốc : Ai  100%  Ti  1
Y1

4) Mức độ thay đổi tuyệt đối ứng với 1% tốc độ tăng giảm.
Yi Yi1
(tuyệt đối) : Yi Yi1 tương ứng (tương đối) 100%
Yi1

(tuyệt đối) : ???? (tương đối) 1%

59 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Yi Yi1 1% Yi1


 gi   .
Yi Yi1 100
100%
Yi1

Ví dụ : doanh thu công ty (2011 – 2017)


Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
1. Doanh thu (tỷ VNĐ) 50 75 82,5 94,875 98 122,5 142,5
2. Lượng tăng tuyệt 25 20
đối liên hoàn (tỷ VNĐ)
3.Tốc độ phát triển 115 125
liên hoàn (%)
4.Tốc độ tăng giảm 10
liên hoàn (%)
5. Giá trị tuyệt đối của
1% của tốc độ tăng (tỷ 0,98
VNĐ)
Phân xây dựng dãy số liệu
* Y1  50  2  25  Y2 Y1  25  Y2  50  25  75

Y3 Y2
* a3  100%  10%  Y3  Y2  0,1Y2  Y3  1,1Y2  1,175  82,5
Y2

Y4
* t4  100%  115%  Y4  1,15Y3  1,1582,5  94,875
Y3

Y5
* g6   0,98  Y5  100  0,98  98
100
Y6
* t6  100%  125%  Y6  1,25Y5  1,2598  122,5
Y5

* 7  Y7 Y6  20  Y7  Y6  20  122,5  20  142,5

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017


Doanh thu (tỷ VNĐ) 50 75 82,5 94,875 98 122,5 142,5
5.2 Các phương pháp dự báo đơn giản.
1) Dựa trên mức tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Dữ liệ u : t i ;Yi  i  1, n

60 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Yn  Y1
Chuan bị : lượng tă ng giả m tuyệ t đoi bı̀nh quâ n  
n 1

Giá trị dự bá o : với L là tam xa dự bá o  giá trị dự bá o Y
n L  Yn  L .

2) Dựa trên tốc độ phát triển bình quân.

Dữ liệ u :  t i ;Yi  i  1, n

Yn
Chuan bị : toc độ phá t trien bı̀nh quâ n t  n1
Y1

 
L
Giá trị dự bá o : với L là tam xa dự bá o  giá trị dự bá o Y
nL  Yn t

Vı́ dụ :

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017


Doanh thu (tỷ VNĐ) 50 75 82,5 94,875 98 122,5 142,5
Dựa vào bảng số liệu doanh thu từ năm 2011 đến 2017, hãy dự báo cho doanh thu của năm 2018 và
2019 bằng pp lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân và tốc độ phát triển bình quân.
Giải.
Dự báo bằng lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Yn Y1 142,5 50
   15,416 (tỷ đồng)
n1 7 1

Dự báo cho doanh thu của năm 2018  tầm xa dự báo L  1

 giá trị dự báo Y8  Y7  1  142,5  15,416  157,916 (tỷ đồng)

Dự báo bằng tốc độ phát triển bình quân.

Y7 6 142,5
t  71   1,1907 = 119,07%
Y1 50

Dự báo cho doanh thu của năm 2019  tầm xa dự báo L  2

 giá trị dự báo Y9  Y7 .t   142,51,1907  202,0317 (tỷ đồng)


2 2

5.3 Các phương pháp làm trơn.


5.3.3 Phương pháp dự báo bằng hàm ngoại suy xu thế (hàm hồi quy)

Giả thiết :  X i ;Yi  ; i  1, n là mẫu dữ liệu cặp giữa 2 lượng biến X và Y .

61 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

     X
Hàm hồi quy mẫu (SRF) dạng tuyến tính (bậc nhất) là hàm có dạng: (SRF) Y 1 2

Trong đó Y là giá trị dự báo bằng hàm hồi quy tại thời điểm X

1 ; 2 là hệ số hồi quy.

Phần dư (e) : mức chênh lệch giữa giá trị quan sát thực tế Yi  và giá trí tính toán lý thuyết Yi   tại
thời điểm quan sát X i : e  Yi  Yi

Hàm hồi quy mẫu (SRF) dạng phần dư

Yi  Yi  ei  1  2 X i  ei

Mục tiêu : Tính hệ số hồi quy 1 ; 2

Phương pháp : OLS – bình phương tối thiểu


n

 e 
2
i  MIN
i 1

     MIN
2
E 1 ; 2   ei    Yi  1  2 X i
2

i 1

   X  1   0
E   0  2 Yi  
1

1 2 i  
  
 n  1    X i  2   Yi 
    XY 
E 0  
 2
 
  
 2 Yi  1  2 X i   X i   0   X i   1  
X i2 2  ii
Giải hệ phương trình tuyến tính 2 phương trình 2 ẩn ta có:

Kết luận : 1  Y  X 2 ; 2   i i


X Y  nXY S XY

 i
2
X 2
 nX S XX

Phương pháp bấm máy


Vào chế độ thống kê qwR42 (chọn 2: OFF khi dữ liệu không có tần số)
Nhập dữ liệu w32

62 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Nhập xong dữ liệu nhấn C ra màn hình chính.


Để xuất các đại lượng tổng dữ liệu q13; các đại lượng tổng trong màn hình tương ứng.

Để xuất kết quả hệ số hồi quy : q15

Trong đó 1:A là hệ số tự do 1 và 2:B là hệ số góc 2 .

Ý nghĩa của hệ số hồi quy.


Ý nghĩa của beta 1 : E Y | X   1  2 X  E Y | X  0  1 : beta 1 thể hiện giá trị cực trị của trung
bình biến phụ thuộc khi biến độc lập tiến về 0.
dy
Ý nghĩa của beta 2: y  f  x   f ' x  
 dy  f ' x dx  dE Y   2dX : beta 2 thể hiện tốc độ
dx
biến thiên của trung bình biến phụ thuộc theo tốc độ biến thiên của biến độc lập.
 khi X thay đổi 1 đơn vị, thì trung bình biến phụ thuộc thay đổi beta 2 đơn vị.
Trong chuỗi thời gian

Với dữ liệu theo chuỗi thời gian t i ;Yi  ; i  1,n .

Mục tiêu : xây dựng một hàm hồi quy thể hiện biến động dữ liệu theo thời gian thông quan dạng
hàm hồi quy (SRF) Y  
t  tìm hệ số hồi quy mẫu  ;  (phương pháp OLS)
1 2 1 2

2 
 X it i  nXt  StY ;   Y   t
 
2 1 2
it 2
 n t Stt

Kết luận : (hàm hồi quy mẫu) hàm hồi quy xu thế dạng tuyến tính  và kết quả dự báo tại thời
điểm t0 là : Y0  
  t
1 2 0

63 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Ví dụ : dùng doanh thu từ năm 2011 đến 2017 để dự báo cho doanh thu của năm 2019, với bảng
số liệu sau

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017


Doanh thu (tỷ VNĐ) 50 75 82,5 94,875 98 122,5 142,5
Bước 1 : quy đổi năm 2011 về t1  1

Chuẩn bị số liệu :

Bước 2: xuất kết quả hồi quy mẫu : 1  39,625; 2  13,8571

Bước 3: Hàm hồi quy mẫu Yi  39,625  13,8571t i

Với năm 2019 thì quy đổi tương ứng t 9  9  giá trị dự báo

Y9  39,625  13,8571 9  164,3389 .

Bài 1 Có tài liệu về lợi nhuận của một doanh nghiệp qua các năm như sau:

Năm
Lợi nhuận  X i   i t i   ai   gi 
(tỷ đồng) (tỷ đồng) (%) (%) (tỷ đồng)
2012 8,2
2013 12,5
2014 1,25
2015
2016 110,2 0,108
2017 0,72
2018 108,0
a. Hãy điền các số liệu còn thiếu trong bảng trên.
b. Tính lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân và tốc độ tăng(giảm) bình quân hàng năm về lợi
nhận của doanh nghiệp trên

Bài 2 Có tài liệu về kết quả sản xuất tại một doanh nghiệp trong 4 tháng đầu năm 2019 như sau:
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4
Số lao động ngày
đầu tháng 180 188 192 188
(người)
Năng suất lao
động (triệu 11,2 11,8 11,5 12,1
đồng)
Lợi nhuận (triệu
206 242 222 234
đồng)
a. Tính số lao động bình quân trong quý I/2019 của doanh nghiệp.
b. Tính năng suất lao động bình quân một công nhân trong quý I/2019.

64 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

c. Tính lợi nhuận bình quân một công nhân trong từng tháng.
d. Tính lợi nhuận bình quân một công nhân trong quý I/2019.

Bài 3 Có tài liệu về giá trị tồn kho của một cửa hàng trong quý II/2019 như sau:
Ngày 1/4 giá trị tồn kho là 250 triệu đồng.
Ngày 30/4 giá trị tồn kho là 280 triệu đồng.
Ngày 30/5 giá trị tồn kho là 270 triệu đồng.
Ngày 5/6 nhập kho thêm 10 triệu đồng.
Ngày 18/6 xuất kho 23 triệu đồng.
Ngày 25/6 nhập kho thêm 15 triệu đồng.
a. Tính giá trị tồn kho bình quân của từng tháng trong quý II/2019.
b. Tính giá trị tồn khi bình quân trong quý II/2019.

Bài 4 Theo kế hoạch, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2018 so với năm 2013 là
150%. Nhưng kế hoạnh này đã vượt 23,8%.
a. Tính tốc độ phát triển bình quân về lợi nhận trước thuế của doanh nghiệp trong từng
năm trong giai đoạn 2013 – 2018 nói trên.
b. b. Tính tốc độ phát triển bình quân về lợi nhận trước thuế của doanh nghiệp trong giai
đoạn 2010 – 2018 biết rằng trung bình mỗi nằm trong giai đoạn 2010 – 2013, lợi nhuận
trước thuế của doanh nghiệp tăng 10,2%.

Bài 5 Có tài liệu về tốc độ tăng tổng quỹ lương của một doanh nghiệp trong thời gian từ năm
2014 – 2018 như sau:
Năm 2015 2016 2017 2018
Tốc độ tăng (%) (so với năm 2014) 5 13 20 23
a. Tính tốc độ tăng phát triển bình quân tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong giai đoạn
2014 – 2018.
b. Tính giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn của tổng quỹ lương biết tổng quỹ
lương năm 2016 của doanh nghiệp là 22.000 triệu đồng. Lập bảng cho Yi ; i ;t i ;ai ; gi .

Bài 6 Có tài liệu nghiên cứu về số người thiệt mạng do uống rượu khi lái xe ở một địa phương
qua 8 năm như sau:
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Số người chết 98 105 116 119 135 156 177 208
a. Xây dựng hàm xu thế biểu diễn biến động của số người chết do uống rượu khi lái xe qua
thời gian.
b. Dự đoán số người chết do uống rượu khi lái xe ở địa phương trên trong năm 2019 và 2020
dựa và lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân, tốc độ phát triển bình quân và hàm xu thế.

Bài 7 Có tài liệu về doanh số bán một loại đồng hộ điện tử của một cửa hàng như sau:
Năm 2014 2015 2016 2017 2018

65 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Doanh số (nghìn 13 24 39 65 106


USD)
a. Xây dựng hàm xu thế biểu diễn biến động của doanh số bán qua thời gian.
b. Dự đoán doanh số bán đồng hồ của cửa hàng trên trong năm 2019.

Bài 8 Có tốc độ tăng hàng năm về doanh thu của doanh nghiệp như sau:
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Tốc độ tăng 6,2 8,5 5,4 7,1 6,3
(%)
a. Tính tốc độ tăng bình quân hằng năm về chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp trong thời gian
2014 – 2018. Biết rằng, 1% tăng lên về doanh thu năm 2018 tương ứng với 3 tỷ đồng.
b. Xây dựng hàm xu thế tuyến tính biểu diễn sự biến động của chi tiêu doanh thu qua thời gian.
c. Dự đoán doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2019 và 2020.

Bài 9 Có số liệu về số khách thuê phòng ở một khách sạn 5 sao như sau:
Số khách thuê phòng (lượt người)
Năm
Quý I Quý II Quý III Quý IV
2014 1861 2203 2415 1908
2015 1921 2343 2514 1986
2016 1834 2154 2098 1799
2017 1837 2025 2304 1965
2018 2073 2414 2339 1967
Tính chỉ số thời vụ cho từng quý và cho nhận xét.

Bài 10 Có số liệu về số bênh nhân nhập viện ở một số bệnh viện như sau:
Số bệnh nhân nhập viện (nghìn lượt người)
Năm
Quý I Quý II Quý III Quý IV
2015 2,6 4,1 4,8 3,2
2016 2,9 4,5 5,0 3,4
2017 2,8 4,9 5,5 3,3
2018 3,1 5,1 5,6 3,6
a. Tính chỉ số thời vụ cho từng quý và cho nhận xét.
b. Dự đoán số bệnh nhân nhập viện cho các quý của năm 2019.

Bài 11 Có số liệu tại doanh nghiệp


Đơn vị 201 201 201 201 201 201 201
Chỉ tiêu
tính 0 1 2 3 4 5 6
Doanh thu tiêu thụ sản
Tỷ đồng 200
phẩm

66 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

100
Tốc độ phát triển liên hoàn %
0
Số tuyệt đối tăng liên hoàn Tỷ đồng 25 40
Tốc độ phát triển định gốc % 112
Mức doanh thu 1% tăng Tỷ đồng 2,85
Số tuyệt đối tăng định gốc Tỷ đồng 180
Tính doanh thụ tiêu thụ từng năm trong thời kỳ 2010 – 2016 và cho biết doanh thụ bình quân
mỗi năm trong giai đoạn đó.

Bài 12 Có bảng thống kê số lượng biến động khách du lịch đến thành phố H từ năm 1999 – 2004.
Hãy điền các số liệu còn thiếu trong bảng.
Biến động so với năm trước
Số lượng Lượng Mức độ lượng
khách du lịch khách tăng Tốc độ
Năm Tốc độ khách
đến TP H phát
tuyệt đối tăng tuyệt đối của 1%
(1000 người) triển
(1000 (%) tốc độ tăng (1000
(%)
người) người)
2009 19,05
2010 110,2
2011 7,1
2012 8,6
2013
2014 25,7 0,373

Bài 13 Có tài liệu về tốc độ phát triển doanh thu của một công ty qua các năm như sau:
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu 110 120 105 130 150 180 210
Lưu ý: không dùng dữ liệu năm 2011. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Lập bảng tính các đại lượng sau:  i , i , ti , Ti , ai , Ai , g i
b) Doanh thu mỗi năm.
c) Tốc độ phát triển mỗi năm.
d) Lượng tăng giảm tuyệt đối mỗi năm.
e) Tốc độ tăng mỗi năm.
f) Dự báo cho doanh thu của công ty năm 2011. Hãy dùng dữ liệu thực tế năm 2011, cho nhận
xét kết quả dự báo.

67 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Bài 14 Sản lượng vải của công ty dệt qua các năm như sau: (đơn vị: triệu mét).
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Sản lượng 4 4,28 4,56 4,8 5,4 5,52 5,89 5,97
a) Tính lượng tăng tuyệt đối trung bình năm sản lượng vải.
b) Tính tốc độ phát triển trung bình năm của sản lượng vải.
c) Dự đoán sản lượng vải năm 2008, 2009 bằng phương pháp ngoại suy hàm xu thế với cả hai
cách đặt thời gian t.

Bài 15 Lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991 – 2007 cho trong bảng sau (triệu
tấn)
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Lượng dầu thô 4,0 5,5 6,3 7,1 7,6 8,8 10,1 12,5 15,2 16,3
a) Lưu ý: Không dùng dữ liệu năm 2017. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
b) Lập bảng tính các đại lượng sau:  i , i , ti , Ti , ai , Ai , g i
c) Lượng dầu thô mỗi năm.
d) Tốc độ phát triển mỗi năm. (%)
e) Lượng tăng giảm tuyệt đối mỗi năm.
f) Tốc độ tăng mỗi năm. (%)
g) Dự báo lượng dầu thô năm 2017. Hãy dùng dữ liệu thực tế năm 2017, cho nhận xét kết quả
dự báo.

Bài 16 Có tài liệu về tốc độ phát triển doanh thu của một công ty qua các năm như sau:
Năm 2015/2014 2016/2015 2017/2016 2018/2017
Tốc độ phát triển (%) 110 120 105 130
a) Tốc độ phát triển doanh thu trung bình 1 năm.
b) Tốc độ tăng doanh thu trung bình 1 năm.

Bài 17 Số liệu về doanh số bán (tỷ đồng) của một doanh nghiệp như sau
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Doanh số 30 33 36 39 41 40 41 44
a) Dùng đường thẳng thích hợp đã xây dựng hãy dự đoán doanh số của công ty vào năm 2019.
b) Hãy dự đoán doanh số bán cho năm 2019 bằng cách dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối
trung bình và tốc độ phát triển trung bình. Theo bạn giá trị dự đoán sẽ khác với giá trị khi
dựa vào phương trình đường thẳng. Hãy giải thích ngắn gọn sự giống và khác nhau giữa hai
phương pháp dự đoán nói trên.

Bài 18 Có tài liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp như sau:
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
1. Giá trị sản xuất (triệu đồng) 78 ... ... ... ... ... ...
2. Lượng tuyệt đối tăng (triệu ... ... 13 ... ... 9 ...
đồng)
68 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

3. Tốc độ phát triển liên hoàn ... ... ... ... 106 ... 105
(%)
4. Tốc độ tăng (%) ... 16 ... ... ... ... ...
5. Giá trị tuyệt đối của 1% ... ... ... ... 1,13 ... ...
tăng (triệu đồng)
a) Tính số liệu còn thiếu trong bảng thống kê trên.
b) Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm chỉ tiêu giá trị sản xuất của xí nghiệp.

69 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

70 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

71 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

72 |trang
ÔN TẬP THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

73 |trang

You might also like