Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỀ NGHỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ LẦN THỨ VI


LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH
MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11
(Thời gian làm bài : 180 phút)

Bài Đáp án Điểm


Bài 1 Gọi IgM là dòng điện cực đại mà điện kế chịu được và IM là dòng điện cực đại
4đ mà am pe kế chịu được
g g+ s 0,5 đ
IM = Ig M( + 1) = IgM( ) (1) mặt khác điện trở của am pe kế khi có sơn
s s
gs g+ s g g
RA= rút ra = (2) thay vào (1) ta có IM = IgM (3)
g+ s s RA RA 0,5 đ
Nhận xét: Với một điện kế nhất định thì IgM và g là không thay đổi vậy dòng
điện cực đại một am pe kế chịu được
I M 1 RA 2
Tỉ lệ nghịch với điện trở am pe kế . hay = (4) 0,5 đ
IM 2 RA1
I M 1 RA2 10
Nếu lần lượt dùng thang đo IM1= 10mA, IM2= 3mA ta có = = (5)
IM 2 RA1 3 0,5 đ
U U0
Khi không có am pe kế I 0 = 0 khí có am pe kế I =
R R + RA
U .RA
Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo D I = I 0 - I = (6) Vì theo giả thiết 0,5 đ
R ( R + RA )
U .RA U .RA
dụng cụ có độ chính xác cao nên RA<< R nên D I = » (7) 0,5 đ
R ( R + RA ) R2
U .RA1 U .RA 2 D I1 I - I 10 0,5 đ
Lần 1 : D I1 » lần 2: D I 2 » kết hợp (5) » 0 1= (8) biết
R 2
R 2
D I2 I0 - I2 3
I1= 10mA, I2= 3mA 0,5 đ
Rút ra I0= 2,97mA

Bài 2  
4,5 đ 0 U MN I
2
)

 5, 0 đ
 U c2 
I1 ( I

 U2
U C1


U
1
Câu 1:

C E C
A M
U2
Xét đoạn mạch EMB I1= ,
R
R

R
U2
I2= 2
R2  ZC2
độ lệch pha giữa UMN và U2 là 2 từ giản B N 0,5 đ
UC2 Hv1
đồ ta có: sin2 = U (1)
2
      
UAE= U1= IZC1( 2) Theo giả thiết U MN  U , U 1  I , và I  I1  I 2
   
U  U 1  U MN  U C (3) 2
 0,5 đ
Chiếu phương trình (3) lên trục U MN ta có
0= - IZC1sin+ UMN hay Isin ZC1= I2R (4)
U2
Mặt khác I.sin = I1.sin2= sin  2 thay (1) vào ta có
R 0,5 đ
U C2 I Z
I.sin =  2 C2
R R
I2ZC2
Thay vào (4) ta có Z C1  I 2 R từ đó ta có ZC1.ZC2= R2 (5)
R
Theo giả thiết C1=C2= C vậy ta có hệ thức RC= 1 (6) 0,5 đ
Câu 2:
U= UC1cos + U2cos 450
U= Icos ZC1+ I1Rcos450 (7) 0,5 đ
Lại có Icos= 2I2
2
R2  ZC2
I1R= I2 hay I1= 2I 2 0,5 đ
Thay vào (7) ta có U= 2I2R+ 2I 2 Rcos 450= 3I2R
U MN 1 0,5 đ
Vậy tỉ số  (8)
U 3
0,5đ
Bài 3
4đ y
A I

F F/
0 H/ x
  0,5 đ
H P

A/

Đặt 0 H  x1 , 0 H /  x , HA  y1 , H / A/  y , 0F /  f

2
H / A/ 0H /
Xét tam giác A0H đồng dạng tam giác A/0H/ ta có :  hay
HA 0H
x
y  y1 (1)
x1
H / A/ 0H /  0F /
Xét tam giác F/0I đồng dạng tam giác F/H/A/ ta có :  hay
0I 0F /
x
y  y1 ( 2)
f 0,5 đ
f f
Từ (1) và (2) x  x1 x  f (3) , y  y1 x  f (4)
1 1

f f
Gọi  =  AF 0 = t ta có x1= cos   f và y1= sin  thay vào trên ta có
2 2
Tọa độ của ảnh A/ : y = f tg (5)
f
x = 1 2 (6)
cos   2 0,5 đ
2
(x  f )2 y
Từ (5) và (6) ta có phương trình quĩ đạo của ảnh  2 1 (7)
4f 2 f
Chú ý : Học sinh có thể dùng công thức thấu kính hoặc công thức Niu tơn để
giải bài toán
b) Đồ thị biễu diễn (7) là đường hypebol

C
A

0 F/ 3f x 0,5 đ
F

D B

Giải thích : A2

A3 F 0
A1

A4

Khi A chuyển động từ A1đến A2 thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh ảo chuyển
động từ F đến A ở vô cùng
Khi A chuyển động từ A2đến A3 thì ảnh của nó qua thấu kính là thật chuyển
động từ vô cùng B đến vị trí 3f 0,5 đ
Khi A chuyển động từ A3đến A4 thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh thật
chuyển động từ vị trí 3f đến C ở vô cùng
Khi A chuyển động từ A4đến A1 thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh ảo chuyển
động từ vô cùng D đến F

3
Câu 2: Từ công thức (5,6)
f
y = f tg (5) x = 1 2 (6) ta đạo hàm theo
cos   2 0,5 đ
sin t 1
thời gian được vận tốc của ảnh vx= 2f (8) và vy= f (9)
cos t
2
cos 2 t
vận tốc ảnh theo thời gian v= v x 2  v 2 y
0,5 đ
1
v= f 4 sin 2 t  1 (10)
cos t
2

Áp dụng
Tại t= 1,5 s thì  = 3 thay vào ta có x = 3f = 60cm, y= 0, 0,5 đ
Vx= 0 và v = vy = f = 40 cm/s

Bài 4 mx1 + Mx2


2,5 đ Câu 1; Tọa độ khối tâm G hệ xG = chọn xG= 0 rút ra mx1 + Mx2 = 0
m+ M
(1) 0,5 đ
Mặt khác x1- x2 = asina với sin a= a x1- x2 = aa (2)
Ma ma
Từ (1,2) rút ra x1 = a , x2 = - a (3) 0,5 đ
m+ M m+ M
1 1 1
Cơ năng của hệ E = mv12 + Mv2 2 + mgaa 2 = cos nt 0,5 đ
2 2 2
m+ M
Đạo hàm theo thời gian kết hợp với (3) ta có a / / + ga = 0
Ma
0,5 đ
(m  M ) g
 =  0 cos( t  ) )
Ma

Ma 0,5 đ
Câu 2: Chu kỳ dao động T= 2p
(m + M ) g

Bài 5 1. Cơ sở lí thuyết
4đ Mắc mạch điện như hình vẽ . K
Theo công thức tính điện tích của tụ điện: q=Cu. R
Giả sử sau thời gian dt, độ giảm điện tích trên một C A 0,5 đ
bản cực là dq làm cho hiệu điện thế trên hai cực tụ
biến thiên một lượng du.Ta có dq= -Cdu.
Hình
Mặt khác điện lượng phóng qua mạch dq=idt; du=
Rdi. Nên:
i t
di 1 di 1 i 1
idt   RCdi 
i

RC
dt  i i   0 RC dt.  ln i0   RC t. (1)
0

i
Như vậy từ công thức (1) đại lượng y=  ln i tỷ lệ với thời gian t . 0,5 đ
0

i 1
Vẽ đồ thị sự phụ thuộc y =  ln i = t theo thời gian t (đồ thị là một
0 RC
đường thẳng).

4
i
 ln
i0

0,5 đ

t(s)

Hình 3
1
Độ nghiêng của đường thẳng này tg  . Qua đồ thị nếu đo được tg, ta
RC
tính được giá trị C của điện dung tụ điện
0,5 đ
2. Thực hành : Từ sơ đồ trên
- Đóng mạch để nạp điện cho tụ đến một hiệu điện thế nào đó.
- Ngắt công tắc và đọc độ lớn của dòng điện phóng qua micrôampe kế cứ sau những
khoảng thời gian bằng nhau (chẳng hạn là cứ 10 giây ghi 1 lần). Ghi kết quả vào bảng
sau:
t(s) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0,5 đ
I(A)
-Lni/i0
+ Đọc và ghi cường độ dòng điện sau những khoảng thời gian bằng nhau như
i
0,5 đ
phương pháp trên nhưng tính đại lượng  ln i0
tương ứng và ghi giá trị lên
dòng thứ hai của bảng trên.
0,5 đ
i
. + Dựng đồ thị phụ thuộc của  ln i0
theo thời gian t (đồ thị là một đường
thẳng).
1
+ Xác định hệ số góc của đường thẳng này tg  qua đồ thị 0,5 đ
RC
1
+Ta tính được giá trị C của điện dung tụ điện C= Rtg

You might also like