Ly 10

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Người ra đề: Ngô Thị Thu Dinh GIỚI THIỆU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

Đơn vị: Trường THPT CHUYÊN BIÊN HÒA CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC
TỈNH HÀ NAM
DUYÊN HẢI- ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
----------------------- MÔN: VẬT LÝ LỚP :10
Thời gian làm bài: 180 phút

Bài 1: (5 điểm)
Một quả cầu nhỏ nằm ở chân nêm tam
B
giác OBM vuông cân, cạnh l (hình vẽ).
1, Để quả cầu rơi đúng điểm M trên nêm thì l 
phải cung cấp cho quả cầu vận tốc ban đầu vo
hướng song song với cạnh OB bằng bao nhiêu? M O
2, Tính thời gian quả cầu rơi xuống M kể từ khi quả
cầu được cung cấp vận tốc tại O. Bỏ qua mọi ma sát,
coi mọi va chạm tuyệt đối đàn hồi.

Bài 2: (5 điểm)
Một tấm ván khối lượng M được treo vào một dây dài nhẹ, không giãn. Nếu
viên đạn có khối lượng m bắn vào ván với vận tốc v0 thì nó dừng lại ở mặt sau của
ván, nếu bắn với vận tốc v1 > v0 thì đạn xuyên qua ván. Tính vận tốc v của ván ngay
sau khi đạn xuyên qua. Giả thiết lực cản của ván đối với đạn không phụ thuộc vào vận
tốc của đạn.

Bài 3: (4 điểm)
Cho 1 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực hiện quá trình biến đổi trạng thái (1
sang 2) sao cho nhiệt dung của nó trong quá trình này không đổi bằng 2R.
1. Hỏi thể tích khí tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng gấp 9 lần?
2. Khí tiếp tục biến đổi sang trạng thái 3 bởi quá trình dãn đoạn nhiệt, rồi làm lạnh
đẳng tích sang trạng thái 4 và trở về trạng thái đầu thông qua quá trình đẳng áp. Cho
biết V4 = 4V1.
a. Biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của khí trên đồ thị (p – V).
b. Tính hiệu suất chu trình.

Trang 1
Bài 4: (4 điểm)

Thanh mỏng đồng chất AB thẳng dài L quay xung quanh trục đi qua trung điểm.
Lúc đầu thanh được giữ nằm ngang, một con nhện được ném theo phương ngang từ
một vị trí cách thanh một khoảng h và cách đầu mút A khoảng L/4, rơi vào điểm chính
giữa của đầu mút A với tâm quay thanh (hình vẽ), cho khối lượng nhện bằng khối
lượng thanh.
1. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm.
2. Khi vừa chạm vào thanh, nhện bò dọc trên thanh để vận tốc góc của thanh
không đổi. Tìm tỉ số h/L và vận tốc ban đầu của nhện để nhện thực hiện được điều này
cho biết nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng

h
A G D B
C

L/4 L

Bài 5: (2 điểm)
Xác định hiệu suất của mặt phẳng nghiêng với các dụng cụ và vật liệu sau:
1. Một mặt phẳng dùng làm mặt phẳng nghiêng;
2. Khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật;
3. Giá đỡ;
4. Thước đo chiều dài.

-------------HẾT------------

Người ra đề: Ngô Thị Thu Dinh ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Trang 2
Đơn vị: Trường THPT CHUYÊN BIÊN HÒA CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC
TỈNH HÀ NAM
DUYÊN HẢI- ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
----------------------- MÔN: VẬT LÝ LỚP: 10
Thời gian làm bài: 180 phút

Đáp án Điểm
Bài 1 5 điểm
1.  Tìm vận tốc ban đầu của quả cầu.
Chọn hệ trục tọa độ xBy (hình vẽ) y
Chọn gốc thế năng ở mặt phẳng ngang.
 
Vận tốc của quả cầu tại đỉnh nêm là vB vB
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại O B
và B.  0,25
o
mvo2 mvB2 l 2 l
  mg
2 2 2
 vB  vo2  ga 2
M O
Sau khi rời B, quả cầu chuyển động x
 0,5
như vật ném xiên với vận tốc ban đầu vB ,   450 .

+ Trên By:
g 2
ay  ; v0 y  vB
2 0,25
g 2 g 2 2
v y  vB  t ; y  vB t  gt
2 4
Khi vật chạm mặt phẳng BM lần đầu tiên:
2 2 0,25
y1  0  t1  vB
g
g 22 2
Vận tốc quả cầu ngay trước va chạm: v y  vB  vB  vB
2 g 0,5
Do va tuyệt đối chạm đàn hồi, nên sau va chạm lần thứ nhất quả cầu lại nảy
lên và tiếp tục va chạm lần 2, lần 3…sau những khoảng thời gian liên tiếp
2 2 0,5
t  t1  vB , vận tốc sau va chạm vẫn là vB .
g
+ Trên Bx
g 2
Quả cầu chuyển động nhanh dần đều với ax  ; v0 x  0
2 0,5
Theo tính chất chuyển động nhanh dần đều thì quãng đường đi được dọc
theo OM sau những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp t là:
x1 : x2 : x3 :   1 : 3 : 5 :  :  2n -1

Trang 3
Để quả cầu rơi đúng điểm M:
0,5
x1  x2    xn  1  3  5     2n - 1  x1  n 2 x1  l
2 2(v02  gl 2)
Với x1  axt 2  0,5
g

 vo 
 4n 2

 1 gl
n  1, 2,3... 0,5
2 2n 2
2.  Thời gian quả cầu rơi xuống M
tOB: Thời gian quả cầu từ O đến B: 0,25
vB2  vO2  g
vB2  vO2  2a.OB  a  
2.OB 2

 tOB 
vB  vO v 2  gl 2  vO vO 2  2vo2  2 2 gl 1
 o  
 4n 2
 1 l

1 l
a' g g n g 2 n g 2 0,5
2
tn: thời gian quả cầu từ B về M sau n lần va chạm với mặt phẳng BM 0,25
2 2 2 2 2 4l
tn  n.t  n. vB  n. vo  gl 2 
g g g 2
Thời gian quả cầu rơi xuống M kề từ khi xuất phát tại O là:

t  tn  tOB 
4l

1  4n 2
 1 l

1 l
g 2 n g 2 n g 2
0,25
1
 2n 
n   4n 2
 1  1  g 2
l

Chú ý: Nếu học sinh chỉ xét trường hợp quả cầu từ B rơi ngay xuống M(n =
1) thì cho 1,5đ
x1  l
1
5 gl
 vo 
2 2
4l 5l l
t  tn  tOB   
g 2 g 2 g 2
0,5

 1 5  l
g 2

Bài 2 5 điểm
 Khi vận tốc đạn là v0 0,5
Sau khi xuyên qua, đạn và tấm gỗ cùng chuyển động với vận tốc v’.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho hệ ngay trước và
sau khi va chạm ta có:
mv0 =(M+m)v’ (1) 0,5
Trang 4
1 1
mv0 2   M  m  v 2  Q     (2)
2 2 0,5
Q: Công của lực cản biến thành nhiệt
 m 
2
0,5
Từ (1), (2)  Q  mv0 2   M  m   .v0 
M m 
mM
Q v02 (3)
2( M  m)
 Khi đạn có vận tốc v1 > v0.
Gọi v2 là vận tốc đạn sau khi xuyên qua tấm gỗ.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng cho hệ ngay trước và
sau khi va chạm ta có:
mv1  Mv  m  v2 0,5
(4)
1 2 1 1
mv1  Mv 2  mv22  Q (5) 0,5
2 2 2
Thay (3), (4) vào (5) ta suy ra:
2
M 2  M  M
v 
2
v   v1  v   .v02
1
m  m  M m 0,5
mv1 m 2v02
 v2  2 .v  0
M m ( M  m) 2
Giải phương trình ta được:
v
m
(v1  v12  v02 ) 1
M m
Nếu chọn dấu “+”, thay vào (4) ta suy ra:
mv1  M v12  v02 m
v2  v (v1  v12  v02 )
M m M m
Điều này vô lý vì vận tốc đạn sau khi xuyên qua gỗ không thể nhỏ hơn vận 0,5
tốc tấm gỗ. Do đó ta chọn:
m
v (v1  v12  v02 )
M m
Bài 3 4 điểm
1.  Thể tích khí tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng gấp 9 lần
3 5
Khí đơn nguyên tử: CV  R ;  
2 3
Áp dụng nguyên lý I: dQ  dA ' dU  CdT  pdV  CV dT 0,5
1
 pdV  (C  CV )dT  RdT (1)
2
Từ phương trình trạng thái viết cho 1 mol khí: pV  RT (2)
dV 1 dT
 0,5
Chia (1) cho (2): (3)
V 2 T
Lấy tích phân cả 2 vế của phương trình (3) ta được:

Trang 5
V2 T
1
0,5
dV 1 2 dT V  T 2
V V  2 T T  V12   T12   3
1 1

Vậy thể tích khí tăng 3 lần.


2.  Tính toán đưa ra sơ đồ trạng thái của toàn bộ chu trình:

 3
 p3  3   p1
 p1  p2  3 p1  4
 C  2 R  const  Q0 
TT 1 V1   TT 2 V2  3V1   TT 3 V3  4V1
T T  9T  
1  2 1
T  12  3  T
 3   1 0,5
4
 p4  p1  p1
V  const  p  const 
 TT 4 V4  4V1  TT 1 V1
T  4T T
 4 1 1

a.  Đồ thị chu trình biến đổi của khí trên (p-V)


p

p2 2

0,5
p3 3
1
p1 4

O V
V1 V2 V3=V4

b.  Tính hiệu suất của chu trình.


Quá trình 1-2: U12  12 RT1; A '12  4 RT1  Q12  16RT1  0
Quá trình 2-3: Q23  0  A '23  U 23  2,356 RT1
Quá trình 3-4: A '34  0  Q34  U 34  5,144 RT1  0 0,5
Quá trình 4-1: U 41  4,5RT1; A '41  3RT1  Q41  7,5RT1  0
Tổng công thực hiện trong chu trình:
A '  A '12  A '23  A '34  A '41  3,356 RT1
Nhiệt lượng mà khí nhận: Q  Q12  16 RT1 0,5
A' 3,356 RT 0,5
Hiệu suất chu trình: H  Q  16 RT  20,975%  21%
1

Bài 4 4 điểm
 Phân tích chuyển động của con nhện trong quá trình trước khi chạm
vào thanh.
Trang 6
Chọn Oxy: O là tại vị trí ném nhện, Ox theo hướng ném ban đầu; Oy hướng
xuống dưới. 0,25
Gọi v0 là vận tốc ban đầu của nhện tại vị trí ném.
Khối lượng của nhện bằng khối lượng thanh bằng m.
gL2
Theo giả thiết ta tìm được mối liên hệ: v0  (1)
2h

Tại vị trí rơi xuống thanh (D): vD  (vx , v y ) với vx  v0 ; v y  2 gh
O

h
A G D B
C

αt
L/4 L ω
a
a.  Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau va chạm
Trong quá trình va chạm, moment ngoại lực tác dụng lên hệ “thanh + nhện”
bằng 0 (đối với trục quay qua G), nên moment động lượng được bảo toàn.
Xét động lượng hệ ngay trước và sau khi va chạm:
L
 I 0 0,25
mv y (2)
4
Tính được moment quán tính (nhện và thanh có khối lượng bằng nhau):
1 L 7
2
0,25
I mL2  m    mL2 (3)
12 4 48
12 v y 12 2 gh 0,25
Thay (3) vào (2) tìm được: 0   (4)
7 L 7 L
b.  Tính tỉ số h/L và v0 với ω0 không đổi
Chọn gốc thời gian là ngay sau khi nhện chạm vào thanh và bắt đầu bò trên 0,25
thanh.
Xét tại thời điểm t: nhện bò được một đoạn x; thanh quay được góc  t  0t
Moment động lượng của hệ: Lt  I t0 0,25
2
1 L  dI L 
Khi đó: I t  mL2  m   x   t  2m   x  dx 0,5
12 4  dt 4 
dL 0,5
Phương trình động lực học cho hệ quay: M  t
dt
L  dI
 mg   x  cos t  0 t (0  const )
4  dt
g cos 0t g cos 0t g sin 0t
t

Suy ra: dx  dt  x   dt  0,5


20 0
20 20 2

Trang 7
 
Nhện rời thanh khi thanh thẳng đứng:   2  0t  t  2 0,25
0

L 2g
Khi đó: x   0  (5) 0,25
4 L
2
h 7
Từ (4) và (5) ta có:    (6) 0,25
L  12 
12 gL
Từ (6) và (1) ta được: v0  (7) 0,25
7 2
Bài 5 2 điểm

Nguyên tắc: xác định hiệu suất dựa vào pháp đo công của trọng lực với
công của các lực cản trên mặt phẳng nghiêng thông qua phép đo chiều dài. 0,5
Cách làm: + gá mặt phẳng lên giá tạo ra mặt phẳng nghiêng với góc
h
nghiêng  mà tan   l
1

+ Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng xác định bởi công thức: 0,5
A ' mgh
H  (1)
A F .l

Với F là lực theo phương mặt phẳng nghiêng

cần thiết để kéo vật lên


F  mg sin    mg cos  (2) h1

Với  là hệ số ma sát.
 l1

Để xác định hệ số ma sát  , ta cần đặt vật lên trên mặt phẳng nghiêng sao
cho vật nằm yên. Tăng dần góc nghiêng cho đến khi góc nghiêng là  0 thì
vật bắt đầu trượt xuống khi đó:
mg sin  0   mg cos 

l0
Từ đó:   tan  0  (3)
h0
0,5
1
H
Thay (2), (3) vào (1): hl (4)
1 0 1
l0 h1

Đo lần lượt các độ dài: l0; h0 ứng với góc nghiêng  0; l1, h1 ứng với góc  ,
tính H theo công thức trên.
Trang 8
Sai số:
H h0 l0 h l1 0,5
   
H h0 l0 h l1

-------------HẾT------------

Trang 9

You might also like