Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

THPT CHUYÊN BẮC NINH

ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI OLYMPIC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


MÔN VẬT LÝ 10
-----------***-----------

Bài 1. (4,0 điểm)


Một xuồng máy khối lượng m = 100 kg đang chuyển  động
 trên mặt nước thì tắt máy, tiếp tục
chuyển động thẳng chịu tác dụng lực cản của nước F c   v , với v là vận tốc xuồng, α là hệ số
dương. Biết vận tốc xuồng khi tắt máy là v0  10m / s và quãng đường mà xuồng đi được khi vận tốc
giảm từ v0 đến v  5m / s là 40m. Hãy xác định:
a. Hệ số α và thời gian xuồng đi quãng đường trên.
b. Quãng đường xuồng đi được cho đến khi dừng lại và thời gian đi hết quãng đường này. Nhận xét
kết quả tính được.

Bài 2. (4,0 điểm)


Thanh AB cứng, nhẹ chiều dài l mỗi đầu gắn một quả cầu nhỏ khối lượng A
bằng nhau, tựa vào tường thẳng đứng (Hình vẽ). Truyền cho quả cầu B một vận
tốc rất nhỏ để nó trượt trên mặt sàn nằm ngang. Giả thiết rằng trong quá trình
chuyển động thanh AB luôn nằm trong mặt phẳng vuông góc với tường và sàn.
Bỏ qua ma sát giữa các quả cầu với tường và sàn. Gia tốc trọng trường là g.
a. Xác định góc  hợp bởi thanh với sàn vào thời điểm mà quả cầu A bắt đầu
rời khỏi tường. B
b. Tính vận tốc của quả cầu B khi đó.

Bài 3. (4,0 điểm)


Một hình trụ ngang một đầu kín, quay với vận tốc góc không đổi  xung quanh một trục thẳng
đứng đi qua đầu hở của hình trụ. Áp suất của không khí ở xung quanh là p 0 , nhiệt độ là T, khối lượng
mol của không khí là . Hãy tìm áp suất không khí tại điểm cách trục quay là x tính từ trục quay. Coi
khối lượng mol không phụ thuộc vào x.

Bài 4. (4 điểm)
Hình trụ tròn đặc đồng chất bán kính r, khối lượng m lăn không trượt từ
trạng thái nghỉ trên một cái nêm khối lượng M có góc nghiêng α . Ban đầu
nêm đứng yên có thể trượt không ma sát trên sàn ngang. Tìm gia tốc của  
tâm hình trụ đối với nêm và gia tốc của nêm đối với sàn. Bỏ qua ma sát
lăn.

Bài 5. (4,0 điểm)


Phương án thí nghiệm: Xác định khối lượng riêng của nước muối
Cho các dụng cụ sau: Một bình lớn đựng nước có 0  1000kg / m ; thước mm, 1 tờ giấy, một ống
3

nghiệm thường sử dụng trong thí nghiệm hóa học, cốc đựng nước muối cần đo khối lượng riêng.
a. Lập phương án đo khối lượng riêng của nước muối với các dụng cụ trên.
b. Thiết lập biểu thức sai số của phép đo.
c. Ước lượng sai số của phép đo. Nhận xét về tính khả thi của phương án và cách khắc phục.

-----------------Hết-----------------
THPT CHUYÊN BẮC NINH
ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KỲ THI OLYMPIC DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
MÔN VẬT LÝ 10
-----------***-----------

Bài 1. (4,0 điểm)

+ Chọn chiều dương trùng với hướng vận tốc lúc tắt máy:
  dv dv dx 0, 5 đ
Ta có: F c  ma  m   v  m   v (1)
dt dx dt
dv 
Hay m    dv   dx (2) 0, 5 đ
dx m
v
 x  v v
Tích phân 2 vế (2)  dv    dx  v  v0   x    m 0 (3)
v0
m0 m x 0, 5 đ
Thay số được   12,5( Ns / m)
0, 5 đ
dv  dv
v
t
  dt      dt
v m v0
v 0
m
(4 điểm) + Tính thời gian: từ (1) suy ra m v x v
(4)
t  ln 0  ln 0  5,5s 0, 5 đ
 v v0  v v
m 0, 5 đ
+ Khi xuồng dừng lại thì v = 0 suy ra x1  v0  80(m)

t

Từ (4) suy ra v  v0 e m . Do đó ta thấy khi v = 0 khi t1   0, 5 đ
 
+ Ta thấy điều này là vô lí: F c   v không còn đúng khi vận tốc nhỏ nữa. 0, 5 đ

Bài 2. (4,0 điểm)

a. Vào thời điểm đầu A còn tựa vào tường. AB hợp với phương ngang một
góc . Vận tốc của A và B là v A và v B lúc đó A đi xuống một đoạn x - l(1-
sin) 0, 5 đ
b. Định luật bảo toàn cơ năng:
1 1
mgx = m(v A2  v B2 )  mgl (1  sin  )  m(v A2  v B2 ) (1)
2 2
Vì thanh AB cứng nên theo định lí về hình chiếu của hai điểm A, B trên vật 0, 5 đ
cos 
rắn: v A sin   v B cos   v A  vB
sin 
1 2 1 0, 5 đ
Từ (1) và (2) ta suy ra: gl(1 – sin  )  v B  v B2  2 gl (1  sin  ).sin 2 
2 sin 2 
0, 5 đ
Khi A chưa rời tường thì lực gây ra gia tốc và vận tốc theo phương ngang nằm
(4 điểm)
ngang là phản lực của tường tác dụng lên A theo phương ngang. Lực này làm
vGx tăng dần. Nên khi đầu A rời tường tức Nx = 0, aGx = 0 và vGx đạt cực đại
Mà vB = 2vGx nên vB đạt giá trị cực đại
0, 5 đ
Xét phương trình: v 2  2 gl (1  sin  ). sin 2   8 gl (1  sin  ) sin  . sin 
B
2 2 0, 5 đ
3
sin  sin  1  sin  sin  
Ta thấy : (1  sin  ) .   (1  sin  )    const
2 2 27  2 2 
sin  2 0, 5 đ
Nên vB đạt cực đại khi (1  sin  )   sin   ;  42 0
2 3
8 0, 5 đ
b. Thay sin = 2/3 vào (3) ta được vB = gl
27

Bài 3. (4,0 điểm)

+ Xét hệ quy chiếu phi quán tính gắn với trụ, khi đó các phân tử khí trong hình

trụ chịu tác dụng của lực quán tính li tâm.
+ Xét yếu tố thể tích dV có bề dày dx, khối lượng dm
chịu tác dụng của lực quán tính dF  dm. 2 x 0, 5 đ

Độ chênh lệch áp suất do lực quán tính dF tác dụng lên tiết diện S là
0, 5 đ
dF dm 2 x  Sdx 2 x m
dp      2 x.dx   2 x.dx (1)
S S S V 1đ
m
PT Mendeleev – Clapayron: pV  RT (2)

(4 điểm) 0, 5 đ
dp  2
Thay (2) vào (1) ta được:  xdx (3)
p RT

  2 x 2 
Tích phân hai vế phương trình (3) , rút gọn ta được: p  p0 exp   0, 5 đ
 2 RT 

O dx

O
x
Bài 4. (4,0 điểm)

+ Vì bảo toàn động lượng theo phương ngang nên trụ đi xuống sang phải, nêm
chuyển động sang trái. Hình trụ chịu tác dụng của trọng lực P và lực ma sát
Fms
Trụ có gia tốc a đối với nêm, nêm có gia tốc a0 , nên trụ có gia tốc (a  a0 ) 0, 5 đ
Ta có P  Fms  m( a  a 0 )(1)
ao
Trên Ox :
a
mg sin   Fms  m(a  a 0 cos  )(2) ao Fms
P  0, 5 đ
Phương trình quay của trụ:
mr 2
Fms .r  I   x
2
Trụ lăn không trượt nên :   a / r
mr ma 0, 5 đ
Nên Fms    (3)
Bài 4 2 2 v
(4 điểm) Thay (3) vào (2) ta được a  2 ( g sin   a cos  )(4) vs 0, 5 đ
3
0 
vo z
Mặt khác vận tốc của tâm hình trụ đối với sàn
v s  v  v 0 (5)
Chiếu (5) lên trục z nằm ngang: v sz  v cos   v0 (6) 0, 5 đ
Bảo toàn động lượng theo phương ngang:
mv sz  Mv0  mv cos   ( M  m)v 0 (7)
Lấy đạo hàm hai vế của (7) theo thời gian ta được ma cos   ( M  m)a 0 (8)
a ( M  m) 0, 5 đ
Suy ra : a  0 (9)
m cos 
mg sin 2
Từ (4) và (9) ta được a 0  (10)
3( M  m)  2m cos 2  0, 5 đ
2( M  m) g sin 
Thay (10) vào (9) được a  (10)
3( M  m)  2m cos 2 
0, 5 đ

Bài 5. (4,0 điểm)

a. Phương án thí nghiệm:


- B1: dùng giấy cuộn sát vào mặt ngoài và mặt trong của ống
nghiệm, sau đó dùng thước đo ta xác định được chu vi mặt trong
C1 và chu vi mặt ngoài C2 của ống nghiệm
- B2: đổ nước muối vào ống nghiệm sao cho khi thả ống vào bình
nước, ống cân bằng bền và có phương thẳng đứng. Đánh dấu mực
nước muối trong ống và mực nước bên ngoài ống. 0, 5 đ
- B3: đổ thêm nước muối vào ống, chiều cao nước muối đổ thêm là
x . Thả ống vào bình thì ống chìm sâu thêm một đoạn y . Đo
x và y bằng thước.

Bài 5 Gọi S1 ; S2 tương ứng là tiết diện trong và tiết diện ngoài của ống
(4 điểm) nghiệm, từ phương trình cân bằng của ống suy ra:
2
S y  C  y
1S1x  0 S2 y  1  2 0   1  0
S1x  C2  x 0, 5 đ
b. Biểu thức sai số:
C y
ln 1  2 ln 1  ln  ln  0
C2 x
 ln 1  2  ln C1  ln C2   ln y  ln x  ln  0 0, 5 đ
1  C C2    y    x   0
  2 1    
1  C1 C2  y x 0
c. Ước lượng sai số: Ta chỉ xét sai số hệ thống do dụng cụ đo
- Với ống nghiệm thông thường thì C1 ; C2  70mm
0, 5 đ
- x; y  50mm
- Sai số do dụng cụ đo (thước mm) lấy nhỏ nhất có thể  0,5mm
 0
- Bỏ qua sai số của hằng số
0
1
Vậy  4,86% . Dung dịch nước muối có   1040kg / m3 (nước biển
1
chẳng hạn), với sai số trên thì   50kg / m3 , mục đích đo không đạt được. 0, 5 đ
Để giảm sai số, cần phải
- tăng C1 ; C2 và x; y (không khả thi)
- hoặc làm giảm sai số của 4 đại lượng trên bằng cách tăng độ chính
xác của dụng cụ đo (thay thước mm bằng loại thước có độ chính
xác cao hơn, có thể trực tiếp đo đường kính trong và ngoài của ống
0, 5 đ
nghiệm như thước kẹp chẳng hạn)
- thay đổi phương án đo (sử dụng đồ thị)

0, 5 đ

0, 5 đ

Thiếu hoặc sai đơn vị: cứ 2 lần trừ 0, 5 điểm


Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

You might also like