Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

GV: Lê Cao Đài

PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA THI THPTQG NĂM 2020 CỦA BỘ GD VÀ ĐT


ĐỀ SỐ 08 – 35 CÂU

Câu 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 4, 5, 6, 7,8 .
A. P5 . B. 25 . C. C 453 . 3
D. A45 .
Lời giải
Chọn A

Mỗi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 4, 5, 6, 7,8 là một hoán vị của 5 phần tử.

Vậy số cách chọn là P5 .

u1  11
Câu 2: Cho cấp số cộng  un  có
u99
và công sai d  4 . Hãy tính
A. 403 . B. 402 . C. 404 . D. 401 .
Lời giải
Chọn A
Ta có : u99  u1  98d  11  98.4  403 .

Câu 3: Diện tích xung quanh của mặt trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là
A. S xq   Rh . B. Sxq  3 Rh . C. Sxq  4 Rh . D. Sxq  2 Rh .
Lời giải
Chọn D
Diện tích xung quanh của mặt trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là Sxq  2 Rh .

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên tập \ 2 và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên tập \ 2 .


B. Hàm số nghịch biến trên tập  ; 2    2;   .
C. Hàm số nghịch biến trên tập  ;   .
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và  2;   .
Lời giải
Chọn D

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 2  và  2;   .

Câu 5: Cho khối lập phương có cạnh bằng 8. Đường chéo của khối lập phương đã cho bằng
A. 8 3 B. 2. C. 512. D. 16.
Lời giải
Phát triển đề minh họa thi THPTQG của Bộ GD - ĐT năm 2020
Chọn A

Đường chéo hình lập phương là AC   AB. 3  8 3

Câu 6: Tập nghiệm của phương trình log6  x  5  x   1 là


A. 2;3 . B. 4;6 . C. 1; 6 . D. 1;6 .
Lời giải
Chọn A

Điều kiện x  5  x   0  x  x  5  0  0  x  5 .

x  2
Phương trình tương đương với x  5  x   6  x 2  5 x  6  0   (thỏa mãn điều kiện).
x  3

Vậy phương trình có tập nghiệm là S  2;3 .

f  x 0;3 và f  3  2 , 3 3
f  x  dx  3 . Tính I   xf   x  dx .
Câu 7: Cho có đạo hàm liên tục trên 
0 0

A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

u  x du  dx 3
. Ta được: I  xf  x  0   f  x  dx  3 f  3  3  3 .
3
Đặt  
dv  f   x  dx v  f  x  0

Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên dưới đây. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải
Cho ̣n B
Tại x  1 , x  1 hàm số y  f  x  xác định và f '  x  có sự đổi dấu nên là hai điểm cực trị (cực
đại).
Tại x  0 hàm số y  f  x  không xác định nên không đạt cực trị tại đó. Hàm số không có cực
tiểu.
GV: Lê Cao Đài

Câu 9: Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong số bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

𝑥+2
A. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 1. B. 𝑦 = 𝑥+1.
𝑥−1
C. 𝑦 = 𝑥+1. D. 𝑦 = −𝑥 4 + 2𝑥 2 + 1.
Lời giải
Chọn C
Nhìn vào đồ thị nhận thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 𝑥 = 1 và tiệm cận ngang 𝑦 = 1 nên
loại 2 phương án A,D
Nhận thấy đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0; −1) nên ta loại phương án B
Câu 10: Vớ i a là số thực dương tùy ý, log2 a7 bằng
1 1
A. 7  log 2 a . B.  log 2 a . C. 7 log 2 a . D. log 2 a .
7 7
Lời giải
Chọn C
Ta có log 2 a 7  7log 2 a , với a là số dương tùy ý.

1
Câu 11: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   2
 2 x là
x
1 2x 1 2x 1 1
A.   C. B.  C . C.   2 x.ln 2  C . D.  2 x.ln 2  C .
x ln 2 x ln 2 x x
Lời giải
Chọn A

 1  1 2x
Ta có  f  x  dx    2  2 x  dx    C.
x  x ln 2

z1  1  3i z2  2  2i w  z1  z2  5
Câu 12: Cho số phức ; . Tính mô đun số phức .
A. w  17 . B. w  15 . C. w  4 . D. w  21 .
Lời giải
Chọn A

Trang 3/21 - Power Point


Ta có: w  z1  z2  5  1  3i  2  2i  5  4  i  w   4 
2
 12  17.

Câu 13: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, hình chiếu vuông góc của điểm 𝑀( 2; −3; 1) trên trục tọa độ 𝑂𝑥 có tọa độ

A. (3; 0; 0). B. (−2; 3; −1). C. (0; 0; 1). D. (0; −3; 0).

Lời giải
Chọn B
ℎ𝑐𝑣𝑔(𝑀)
Với giả thiết 𝑀(𝑎; 𝑏; 𝑐), 𝑐ℎọ𝑛 ⁄(𝑂𝑥) = 𝐹 → 𝐹(𝑎; 0; 0) → 𝐹(2; 0; 0).

Câu 14: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 6. Điểm nào sau đây thuộc mặt cầu
(𝑆)?
A. 𝑀(−1; 0; 1). B. 𝑁(2; 1; 1). C. 𝑃(3; 1; 0). D. 𝑄(0; 1; 2).
Lời giải
Chọn D
Một điểm thuộc mặt cầu (𝑆) nếu tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình của mặt cầu (𝑆).
+) Thay tọa độ điểm 𝑀(−1; 0; 1) vào phương trình của (𝑆) ta được: (−2)2 + 02 + 12 ≠ 6.
+) Thay tọa độ điểm 𝑁(2; 1; 1) vào phương trình của (𝑆) ta được: 12 + 12 + 12 ≠ 6.
+) Thay tọa độ điểm 𝑃(3; 1; 0) vào phương trình của (𝑆) ta được: 22 + 12 + 02 ≠ 6.
+) Thay tọa độ điểm 𝑄(0; 1; 2) vào phương trình của (𝑆) ta được: (−1)2 + 12 + 22 = 6.
Vậy điểm 𝑄(0; 1; 2) thuộc mặt cầu (𝑆).
Câu 15: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝛼): −2𝑦 − 2 = 0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp
tuyến của (𝛼)?
A. ⃗⃗⃗⃗
𝑛1 = (−2; −2; 0). B. ⃗⃗⃗⃗
𝑛3 = (0; −2; −2). C. ⃗⃗⃗⃗
𝑛4 = (0; 0; −2). D. ⃗⃗⃗⃗
𝑛2 = (0; 3; 0).
Lời giải
Chọn D
Mặt phẳng 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐𝑧 + 𝑑 = 0 có vecto pháp tuyến là 𝑘𝑛⃗ với 𝑛⃗ = (𝑎; 𝑏; 𝑐),𝑘 ∈ ℝ
3
Mặt phẳng (𝛼): −2𝑦 − 2 = 0 có một vecto pháp tuyến là 𝑛⃗ = (0; −2; 0), ⃗⃗⃗⃗
𝑛2 = − 2 𝑛⃗.

Câu 16: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 1)2 + 𝑧 2 = 20 đi qua điểm nào sau đây?
A. 𝑀(−1; 1; 0). B. 𝑁(1; −1; 0). C. 𝑃(−2; 2; √2). D. 𝑄(−1; 1; 2√5).
Lời giải
Chọn C
Thay tọa độ các điểm vào phương trình mặt cầu (𝑆) ta thấy điểm 𝑃(−2; 2; √2) thỏa
2
(−2 − 1)2 + (2 + 1)2 + (√2) = 20.
Vậy điểm 𝑃(−2; 2; √2) thuộc mặt cầu (𝑆).

Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB BC a , AD 2a . Cạnh
bên SA a 2 và vuông góc với đáy. Tính góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng SAD .
A. 300 . B. 450 . C. 600 . D. 900 .
Lời giải
Chọn A.
Gọi M là trung điểm AD , suy ra ABCM là hình vuông nên CM AD .
CM AD
Ta có CM SAD .
CM SA
GV: Lê Cao Đài

Suy ra hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng SAD là SM .
Do đó SC, SAD SC, SM CSM .
CM AB 1
Tam giác vuông SMC , có tan CSM CSM 30 0 .
SM SA 2
AM 2
3

A M D

B C

Câu 18: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f ( x)  x( x  1) (2 x  3) . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
2

trị?
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A

Dễ thấy: f ( x ) liên tục trên .


x  0
 3
f ( x )  0   x  1 . Trong đó có 2 nghiệm đơn là x  0 và x   và một nghiệm bội 2 là
2
 3
x  
 2
x  1.
Lập bảng xét dấu f ( x )

f   x  đổi dấu 2 lần nên hàm số f  x  có hai điểm cực trị.

Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số


f  x   sin x  cos 2 x
trên
 0;   là
9 5
A. . B. . C. 2 . D. 1 .
8 4
Lời giải
Chọn A
f  x   sin x  cos 2 x  sin x  1  2sin 2 x .

Trang 5/21 - Power Point


1
Đặt sin x  t  0  t  1 khi đó f  t   2t 2  t  1 , f   t   4t  1 , f   t   0  t  .
4
1 9 9
f  0   1, f 1  0 , f    . Vậy max f  x   .
4 8 0;1 8

Câu 20: Với các số thực dương x , y tùy ý, đă ̣t log 3 x   , log 3 y   . Mê ̣nh đề nào dưới đây đúng?
3 3
 x    x 
 y   9  2   
A. log 27  B. log 27     
   y  2
3 3
 x    x 
 y   9  2   
C. log 27  D. log 27     
   y  2
Lời giải
Chọn D
3
 x 3 1 
log 27    log 27 x  3log 27 y  log3 x  log3 y    .
 y  2 2 2

Câu 21: Tập nghiệm của bất phương trình 𝑙𝑜𝑔3 (𝑥 2 − 3𝑥 − 10) < 𝑙𝑜𝑔3 (𝑥 + 11) là
A. (−7; 3). B. (−3; −2) ∪ (5; 7)
C. (−3; 7). D. (−7; −2) ∪ (3; +∞).
Lời giải
Chọn B
Bất phương trình 𝑙𝑜𝑔3 (𝑥 2 − 3𝑥 − 10) < 𝑙𝑜𝑔3 (𝑥 + 11).
2
⇔ {𝑥 −2 3𝑥 − 10 < 𝑥 + 11.
𝑥 − 3𝑥 − 10 > 0
2
⇔ { 2 − 4𝑥 − 21 < 0.
𝑥
𝑥 − 3𝑥 − 10 > 0
𝑥 ∈ (−3; 7)
⇔{ .
𝑥 ∈ (−∞; −2) ∪ (5; +∞)
⇔ 𝑥 ∈ (−3; −2) ∪ (5; 7).
Câu 22: Cho khối nón có bán kính đáy bằng 3. Biết rằng khi cắt khối nón đã cho bởi một mặt phẳng qua
trục, thiết diện thu được là một tam giác đều. Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 27√3𝜋. B. 18𝜋. C. 9√3𝜋. D. 36𝜋.
Lời giải
Chọn C

Giả sử thiết diện qua trục là tam giác đều SAB.


Theo giả thiết ta có bán kính đáy của hình nón là 𝑟 = 3.
 độ dài đường sinh 𝑙 = 𝑆𝐴 = 𝐴𝐵 = 2𝑟 = 6
GV: Lê Cao Đài

 độ dài đường cao ℎ = 𝑆𝑂 = √𝑆𝐴2 − 𝐴𝑂2 = √62 − 32 = 3√3.


1 1
Vậy thể tích của hình nón đó là: 𝑉 = 3 𝜋𝑟 2 ℎ = 3 𝜋. 32 . 3√3 = 9√3𝜋.

Câu 23: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ
x  1 3 
y  0  
2 
y

 1
Số nghiệm của phương trình 2019𝑓(𝑥 + 1) − 2020 = 0 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải
Chọn C
Đặt 𝑥 + 1 = 𝑡
2020
2019𝑓(𝑥 + 1) − 2020 = 0 ⇔ 2019𝑓(𝑡) − 2020 = 0 ⇔ 𝑓(𝑡) = (1)
2019
Phương trình (1) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị 𝑦 = 𝑓(𝑡) có bảng biến thiên như hình vẽ
2020
và đường thẳng 𝑦 = là đường thẳng song song với Ox. Từ BBT ta thấy đường thẳng 𝑦 =
2019
2020
cắt đồ thị 𝑦 = 𝑓(𝑡) tại 3 điểm phân biệt nên phương trình (1) có 3 nghiệm. Do đó phương
2019
trình đã cho có 3 nghiệm.
𝑥+1
Câu 24: Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = trên khoảng(−∞; 1) là:
𝑥−1
2
A. 𝐹(𝑥) = 𝑥 − 2ln(𝑥 − 1) + 𝐶. B. 𝐹(𝑥) = 𝑥 − (𝑥−1)2 + 𝐶.
2
C. 𝐹(𝑥) = 𝑥 − (𝑥−1)2 + 𝐶. D. 𝐹(𝑥) = 𝑥 + 2ln(1 − 𝑥) + 𝐶.
Lời giải
Chọn C
2
Trên khoảng(−∞; 1) ta có: ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥 = ∫ (1 + 𝑥−1) 𝑑𝑥 = 𝑥 − 2ln(1 − 𝑥) + 𝐶.

Câu 25: Sự tăng trưởng của một loài vi khuẩn được tính theo công thức 𝑆(𝑡) = 𝐴. 𝑒 𝑟𝑡 trong đó A là số lượng
vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng (𝑟 > 0), 𝑡 (tính theo giờ) là thời gian tăng trưởng. Biết
số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con. Hỏi sao bao lâu thì số lượng vi
khuấn tăng gấp 10 lần.
A. 𝟓𝒍𝒏𝟐𝟎 (giờ). B. 𝟓𝒍𝒏𝟏𝟎 (giờ). C. 𝟏𝟎𝒍𝒐𝒈𝟓𝟏𝟎 (giờ). D. 𝒍𝒐𝒈𝟓𝟐𝟎 (giờ).
Lời giải
Chọn C
Số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con. Áp dụng công thức
𝑆(𝑡) = 𝐴. 𝑒 𝑟𝑡 .
𝑙𝑛 5
ta có 5000 = 1000𝑒 10𝑟 ⇔ 𝑒 10𝑟 = 5 ⇒ 𝑟 =
10
Gọi t là thời gian cần tìm để số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần.
𝑙𝑛 10 10 𝑙𝑛 10
Do đó 10000 = 1000𝑒 𝑟𝑡 ⇔ 𝑒 𝑟𝑡 = 10 ⇒ 𝑟𝑡 = 𝑙𝑛 1 0 ⇔ 𝑡 = ⇔𝑡= ⇔𝑡=
𝑟 𝑙𝑛 5
10 𝑙𝑜𝑔5 1 0giờ.
D' C'
Câu 26: Cho khối lăng trụ đều 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ có 𝐴𝐶 = 2𝑎√6, 𝐴𝐶 ′ = 5𝑎. Thể tích khối A' B'
lăng trụ đó bằng
A. 12𝑎3 . B. 10𝑎3 . D
C

C. 60𝑎3 . D. 8𝑎3 . A B

Trang 7/21 - Power Point


Lời giải.
Chọn A
D' C'

A'
B'

D
C

A B
𝐴𝐶
Do đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình vuông nên ta có 𝐴𝐵 = = 2𝑎√3
√2
Do ∆𝐴𝐶𝐶′ vuông tại 𝐶 do đó 𝐶𝐶′ = √𝐴𝐶′2 − 𝐴𝐶 2 = 𝑎
2
Diện tích đáy là 𝑆 = (2𝑎√3) = 12𝑎2
Thể tích lăng trụ là 𝑉 = 𝐶𝐶 ′ . 𝑆 = 𝑎. 12𝑎2 = 12𝑎3
𝑥+√𝑥 2 +1
Câu 27: Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 𝑦 = là
𝑥+1
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Lời giải
Chọn B
Tập xác định: 𝐷 = ℝ\{−1}.
𝑥+√𝑥 2 +1 𝑥+√𝑥2 +1
Ta có: lim + 𝑦 = lim = +∞; lim −𝑦 = lim = −∞.
𝑥→(−1) 𝑥→(−1)+ 𝑥+1 𝑥→(−1) 𝑥→(−1)− 𝑥+1
Suy ra đường thẳng 𝑥 = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
𝑥+√𝑥 2 +1 𝑥+√𝑥 2 +1
Lại có: lim 𝑦 = lim = 0; lim 𝑦 = lim = 2.
𝑥→−∞ 𝑥→−∞ 𝑥+1 𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥+1
Suy ra đường thẳng 𝑦 = 0 và đường thẳng 𝑦 = 2 là hai đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm
số.
Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 3.
Câu 28: Cho hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 4 + 𝑏𝑥 3 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 + 𝑒, với 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒 ∈ 𝑅. Biết đồ thị hàm số 𝑦 =
𝑓 ′ (𝑥)đi qua hai điểm 𝐴(−1; 0); 𝑂(0; 0)và có dạng như hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào sai?

A. 𝑑 = 0. B. 𝒂 < 𝟎. C. 𝒂 + 𝒄 < 𝟎. D. 𝒄 > 𝟎.


Chọn C
Ta có: 𝑓 ′ (𝑥) = 4𝑎𝑥 3 + 3𝑏𝑥 2 + 2𝑐𝑥 + 𝑑
Dựa vào đồ thị:
GV: Lê Cao Đài

𝑓 ′ (−1) = 0 −4𝑎 + 3𝑏 − 2𝑐 + 𝑑 = 0
4𝑎 − 3𝑏 + 2𝑐 = 0
{𝑓 ′ (0) = 0 ⇒ {𝑑 = 0 ⇒{ ⇒ 12𝑎 + 3𝑐 > 0 ⇒ 4𝑎 +
′ (2) 8𝑎 + 3𝑏 + 𝑐 > 0
𝑓 >0 32𝑎 + 12𝑏 + 4𝑐 + 𝑑 > 0
𝑐 > 0 (1)
Dựa vào đồ thị, ta cũng có: 𝑙𝑖𝑚 𝑓 ′ (𝑥) = +∞ ⇒ 𝑎 < 0 (2)
𝑥→−∞
Từ (1),(2) suy ra 𝑎 + 𝑐 > 4𝑎 + 𝑐 > 0 và 𝒄 > 𝟎.
Câu 29: Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?

26 26
A. 𝑆 = 27 𝑙𝑛 3 − . B. 𝑆 = 27 𝑙𝑛 3. C. 𝑆 = . D. 𝑆 = 234.
3 3
Lời giải
Chọn D
Tìm giao điểm giữa các đồ thị:
𝑥2
𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 𝑦 = 𝑔(𝑥) = 27 27
𝑦 = ℎ(𝑥) = 𝑥
Ta có: 𝑂(0; 0): { 𝑥 2 , 𝐵(9; 0): { 27
, 𝐴(3; 0): { .
𝑦 = 𝑔(𝑥) = 27 𝑦 = ℎ(𝑥) = 𝑥 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2
Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ là
3 𝑥2 9 27 𝑥2 26 26
𝑆 = ∫0 (𝑥 2 − 27) 𝑑𝑥 + ∫3 ( 𝑥 − 27) 𝑑𝑥 = + (27 𝑙𝑛 3 − ) = 27 𝑙𝑛 3.
3 3
Câu 30: Cho số phức 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎; 𝑏 ∈ 𝑅) thỏa (1 + 2𝑖)𝑧 + 3𝑧 = 1 − 3𝑖. Tính 𝑃 = 𝑎𝑏
A. 𝑃 = 5. B. 𝑷 = 𝟒. C. 𝑃 = 9. D. 𝑃 = 7.
Lời giải
Chọn D
Ta có: 𝑧 = 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎; 𝑏 ∈ 𝑅) ⇒ 𝑧 = 𝑎 − 𝑏𝑖 Thay 𝑧,𝑧 vào phương trình (1 + 2𝑖)𝑧 + 3𝑧 = 1 −
3𝑖
ta được: (1 + 2𝑖)(𝑎 + 𝑏𝑖) + 3(𝑎 − 𝑏𝑖) = 1 − 3𝑖 ⇔ 4𝑎 − 2𝑏 + (2𝑎 − 2𝑏)𝑖 = 1 − 3𝑖
4𝑎 − 2𝑏 = 1 𝑎=2 7
⇔{ ⇔ {𝑏 = 7 .Suy ra 𝑃 = 𝑎𝑏 = 2. 2 = 7
2𝑎 − 2𝑏 = −3 2
𝑧
Câu 31: Nếu 𝑧 = 2𝑖 + 3 thì bằng:
𝑧̅
5−12𝑖 5+12𝑖 3−4𝑖 5+6𝑖
A. . B. . C. . D. − 2𝑖.
13 13 7 11
Lời giải.
Chọn B

Trang 9/21 - Power Point


𝑧 3+2𝑖 (3+2𝑖)(3+2𝑖) 5+12𝑖
Vì 𝑧 = 2𝑖 + 3 = 3 + 2𝑖 nên 𝑧 = 3 − 2𝑖, suy ra 𝑧̅ = 3−2𝑖 = = .
9+4 13

⃗ = (1; 1; −1), 𝑐 = (1; 2; 𝑚). Tìm 𝑚 để ba


Câu 32: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho các vectơ 𝑎 = (2; 5; 7), 𝑏
vectơ 𝑎, 𝑏⃗, 𝑐 đồng phẳng.
A. 𝑚 = −2. B. 𝑚 = 2. C. 𝑚 = 3. D. 𝑚 = −3.
Lời giải
Chọn B
Điều kiện để 3 vectơ 𝑎, 𝑏⃗, 𝑐 đồng phẳng là [𝑎, 𝑏⃗]. 𝑐 = 0.
Ta có [𝑎, 𝑏⃗] = (−12; 9; −3).
Vậy [𝑎, 𝑏⃗]. 𝑐 = 0 ⇔ −12 + 18 − 3𝑚 = 0 ⇔ 𝑚 = 2.
Câu 33: Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm là điểm 𝐼(−2; 1; 4) và tiếp xúc với mặt phẳng
(𝑂𝑥𝑦). Phương trình mặt cầu (𝑆) là
A. (𝒙 + 𝟐)𝟐 + (𝒚 − 𝟏)𝟐 + (𝒛 − 𝟒)𝟐 = 𝟏𝟔. B. (𝒙 − 𝟐)𝟐 + (𝒚 + 𝟏)𝟐 + (𝒛 + 𝟒)𝟐 = 𝟏𝟔.
C. (𝒙 + 𝟐)𝟐 + (𝒚 − 𝟏)𝟐 + (𝒛 − 𝟒)𝟐 = 𝟒. D. (𝒙 − 𝟐)𝟐 + (𝒚 + 𝟏)𝟐 + (𝒛 + 𝟒)𝟐 = 𝟒.
Lời giải
Chọn A
Phương trình mặt phẳng (𝑂𝑥𝑦): 𝑧 = 0.
|4|
(𝑆) có bán kính 𝑅 = 𝑑(𝐼, (𝑂𝑥𝑦)) = 2 = 4.
√0 +02 +12
Phương trình mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(−2; 1; 4) và bán kính 𝑅 = 4 là:
(𝑥 + 2)2 + (𝑦 − 1)2 + (𝑧 − 4)2 = 16.
Câu 34: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm N(1;2; –5) và vuông góc với đường thẳng
 x  4  2t

 :  y  1  2t (t  R) có phương trình là:
z  t

A. –2x +2y +z – 3 = 0 B. 3x – 2z + 1 = 0
C–2x +2y +z +3 = 0 D. 2y –3z – 19 = 0
Lời giải
Chọn C
 x  4  2t

 :  y  1  2t có vectơ chỉ phương là u  (2; 2;1)
z  t

 x  4  2t

Mặt phẳng cần tìm đi qua N(1;2; –5) và vuông góc với đường thẳng  :  y  1  2t nên mặt
z  t

phẳng đó nhận u  (2; 2;1) làm vectơ pháp tuyến
Vậy mặt phẳng cần tìm có phương trình: – 2 (x – 1) + 2(y – 2) + 1(z + 5) = 0
 –2x +2y +z +3 = 0
Câu 35: Trong không gian với hệ toạ độ 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 − 4 = 0, vectơ nào sau đây
là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝑑 nằm trong (𝑃) và vuông góc với trục 𝑂𝑥?
⃗ 4 = (0; 1; 3).
A. 𝑢 ⃗ 3 = (4; −1; 1).
B. 𝑢 C. 𝑢⃗ 1 = (1; 0; 0). ⃗ 2 = (1; 3; −1).
D. 𝑢
Lời giải
Chọn A
GV: Lê Cao Đài

Ta có mặt phẳng (𝑃): 𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 − 4 = 0 có một vectơ pháp tuyến là: 𝑛⃗ = (1; 3; −1), trục 𝑂𝑥
có một vectơ chỉ phương 𝑖 = (1; 0; 0).
Đường thẳng 𝑑 nằm trong (𝑃) và vuông góc với trục 𝑂𝑥 nên nhận 𝑢 ⃗ = [𝑛⃗, 𝑖] = (0; −1; −3) làm
vectơ chỉ phương.
Mặt khác 𝑢 ⃗ 4 = −𝑢
⃗ suy ra 𝑢⃗ 4 = (0; 1; 3) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝑑.
Phương pháp trắc nghiệm
Sử dụng MTBT tính tích có hướng.
Có 𝑛⃗ = (1; 3; −1), 𝑖 = (1; 0; 0).
Chuyển sang chế độ Vector: Mode 8.
Ấn tiếp 1 – 1: Nhập tọa độ 𝑛⃗ = (1; 3; −1) vào vector 𝐴.
Sau đó ấn𝐴𝐶. Shift – 5 – 1 – 2 – 1 Nhập tọa độ 𝑖 = (1; 0; 0) vào vector 𝐵.
Sau đó ấn𝐴𝐶.
Để nhân [𝑛⃗, 𝑖] ấn 𝑆ℎ𝑖𝑓𝑡– 5– 3– 𝑋𝑆ℎ𝑖𝑓𝑡 − 5– 4−=
Câu 36: [Mức đô ̣ 3] Có 6 người lên 4 toa tàu. Mỗi hành khách độc lập với nhau trong việc chọn toa. Có bao
nhiêu cách lên tàu để “mỗi toa đều có hành khách”?
A.420. B. 140. C. 840. D. 1560
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Diệu Linh; Fb: Diệu Linh
Chọn D
Số cách để 6 người lên 4 toa là 4 6 .
Trường hợp 1: 1 toa có 3 người, và 3 toa còn lại mỗi toa 1 người.
+Chọn 3 người để vào cùng 1 toa: C63 .
+Chọn 1 trong 4 toa để 3 người trên vào C 41 .
+Xếp 3 người vào 3 toa còn lại: 3!
Trong trường hợp này có C63.C41.3!  480 cách.
Trường hợp 2: 2 toa, mỗi toa 1 người và 2 toa mỗi toa 2 người.
+Chọn 2 toa trong 4 toa: C42 .
+Chọn 2 người xếp vào một trong hai toa vừa chọn: C62 .
+Chọn 2 người trong 4 người còn lại xếp vào 2 toa còn lại ở trên: C42
+Xếp 2 người còn lại vào 2 toa: 2! .
Trong trường hợp này có C42C62 .C42 .2!  1080 .
Vậy có 480 1080  1560 cách chọn để mỗi toa đều có khách.
Câu 37. [Mức đô ̣ 3] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D ,  SAD  và  SAB 
cùng vuông góc với mặt đáy  ABCD  ; AB  2a , AD  CD  a . Mặt phẳng  P  đi qua CD và
trọng tâm G của tam giác SAB , cắt cạnh SA tại điểm M . Tính khoảng cách giữa 2 đường
a3 6
thẳng AB và CM , biết rằng thể tích khối chóp S.ABCD bằng .
2
a 10 a 2 a 7 a 10
A. . B. . C. . D.
5 5 7 2
Lời giải
Tác giả:Trần Như Tú ; Fb:Tú Tran
Chọn A

Trang 11/21 - Power Point


S

M G

H
E
B
A

D
C

 SAD  và  SAB  cùng vuông góc với mặt đáy  ABCD  nên SA   ABCD  .
2
1 1 3a
Ta có VS . ABCD  SA.S ABCD ; S ABCD   a  2a  .a 
3 2 2
3
3V 3a 6 2
Suy ra SA  S . ABCD  . 2 a 6.
S ABCD 2 3a
Gọi E là trung điểm của AB , ta có G thuộc đoạn SE và SG  2GE .
G   P    SAB 

Ta có CD   P  ; AB   SAB   GM   P    SAB  và GM //AB .
CD //AB

Ta có AB //  MCD  nên d  AB; CM   d  AB;  CMD    d  A;  CMD   .
Trong  SAD  kẻ AH  MD . Khi đó
AH  MD 
  AH   CMD 
AH  CD  CD   SAD  
 d  AB; CM   d  A;  CMD    AH .
1 1 1 1 a 2
2
 2
 2
; AD  a ; AM  AS 
AH AM AD 3 3
1 1 1 5 a 2 a 10
 2
 2
 2  2  AH   .
AH 2a a 2a 5 5
3

Vậy d  AB; CM   d  A;  CMD    AH 


a 10
.
5
Câu 38. [Mức đô ̣ 3] Cho hàm số f  x  có f  0   4 và f '  x   30 x3 x 2  1 , x  . Khi đó
3

 7 xf  x  dx
0
bằng

328 312
A. 328 . B. . C. 312 . D. .
7 7
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hương; Fb:NT-Hương
Chọn A
Ta có f  x    f '  x  dx   30 x3 x 2  1dx .
Đặt u  x 2  1  du  2 xdx và x 2  u  1 .
GV: Lê Cao Đài

 3 1 2 5 2 3
f  x    30 x x  1dx     
     u2  u2  C
3 2 2 2
15 u 1 u d u 15 u u d u 15
 5 3 
  
5 3


 6 x 1 2
 2

 10 x  1 2
 2 C .
Vì f  0   4 nên C  0 .
5 3
Do đó f  x   6 x  1  2
 2

 10 x  1 . Suy ra 2
 2

3 3 5 3 3 5 3

 7 xf  x  dx   
 21.2 x x 2  1

 2
 
 35.2 x x 2  1 2 dx 

 
 21. x 2  1

 2
   
 35. x 2  1 2  d x 2  1

0 0 0
3
 7 5


 6 x 2  1  2

 14 x  1 2
 2  320  8  328.
  0
Câu 39. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m  2020;2020 để hàm số
ln x  6
y đồng biến trên khoảng 1;e6  ?
ln x  3m
A. 2020 . B. 2021 . C. 2018 . D. 2019 .
Lời giải
Tác giả: Lâm Thanh Bình; Fb: Lâm Thanh Bình
Chọn B

Đặt t  ln x .

ln x  6 t 6
Để hàm số y  đồng biến trên khoảng 1;e6  thì hàm số y  t   đồng biến trên
ln x  3m t  3m
khoảng  0;6  .

3m  6
Ta có y  t  
 t  3m 
2

Để hàm số y  t  đồng biến trên khoảng  0;6  thì

m  2
3m  6  0 
  m  0  m  0 .
3m   0;6  m  2


Suy ra tập hợp các giá trị nguyên của m trên  2020; 2020 là 2020; 2019; 2018;...  1;0
Vậy có tất cả 2021 giá trị nguyên m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 40. [Mức độ 3] Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng 2a . Một mặt phẳng  P  đi qua đỉnh
của hình nón, cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB  2 3a . Biết khoảng cách từ tâm của
a 3
đường tròn đáy đến mặt phẳng  P  bằng . Khi đó thể tích khối nón bằng:
2

4 3 4 3 2 3 4 21
A. a . B.  .a 3 . C.  .a 3 . D.  .a 3 .
3 3 3 21

Trang 13/21 - Power Point


Lời giải
Tác giả: Đinh Len; Fb: Đinh Len
Chọn B

Gọi O là tâm của đường tròn đáy của hình nón.


Gọi H là trung điểm của AB  OH  AB .
Trong mp  SOH  kẻ OK  SH .
 AB  OH
Ta có   AB   SOH   AB  OK .
 AB  SO
OK  SH
 OK   SAB   d  O ;  SAB    OK 
a 3
Lại có  .
OK  AB 2
OH  OA2  AH 2  4a 2  3a 2  a .
1 1 1 1 1 1 4 1 1
2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  2  2  SO  a 3 .
OK SO OH SO OK OH 3a a 3a
1 1 4 3
Thể tích của hình nón là V   r 2 h   .4a 2 .a 3   .a 3 .
3 3 3
Câu 41. [Mức đô ̣ 3] Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn 2  log 2 x  3  log3 y  log 6  72 x  72 y  .
1 1
Tính giá trị của biểu thức P   .
x y
1 3 4
A. 3 . B. . C. . D. .
2 2 3
Lời giải
Tác giả: Vũ Công Hoan; Fb: Vũ Công Hoan
Chọn C
Ta có:
2  log 2 x  3  log 3 y  log 6  72 x  72 y 
 2  log 2 x  2  log 3  3 y   log 6  2 x  2 y   2 .
 log 2 x  log 3  3 y   log 6  2 x  2 y 
 x  2t

Đặt log 2 x  log3  3 y   log 6  2 x  2 y   t , suy ra 3 y  3t  *
 2 x  2 y  6t

t t
2 1 21
Do đó ta thu được phương trình 2.2  .3t  6t  2       1  0 .
t

3 3 3 2
t t
1 21
Đặt f  t   2       1, t  .
 3 3 2
GV: Lê Cao Đài
t t
1 2 1
Vì f   t   2.ln 3.    .ln 2.    0, t  nên hàm f  t  nghịch biến trên .
 3 3 2
Mặt khác, ta có f 1  0 nên t  1 là nghiệm duy nhất của phương trình f  t   0 .
1 1 3
Với t  1 , thay vào * ta được x  2, y  1 . Do đó P    .
2 1 2
Câu 42. [Mức đô ̣ 3] Cho hàm số y  8x  3.2 x  2  m . Gọi S   a; b ; a  Z ; b  Z là tập hợp tất cả các giá
trị thực m để x   0;log 2 3 : y  16 . Tổng a  b bằng
A. 0 . B. 9 . C. 16 . D. a  b  25 .
Lời giải
Tác giả: Thượng Đào; Fb:Daothuong
Chọn D
Hàm số y  8 x  3.2 x  2  m   2 x   12.2 x  m . Đặt t  2 x , với x  0;log 2 3  t  1;3
3

Hàm y  t 3  12t  m ;  t  1;3


t  2  1;3
Ta có: y '  3t 2  12 ; y '  0   y (1)  m  11 ; y (2)  m  16 ; y (3)  m  9
t  2  1;3
Vậy:
y  16; x  0;log 2 3  y  16; t  1;3
 m  16  m  9  16
 Max y  16  Max  m  16 ; m  9   16  
 m  9  m  16  16
 25
 2  m  25
  0  m  25 . Vậy a  b  25
0  m  25
 2
Câu 43. [Mức độ 3] Cho phương trình ln 2  x  1   m  2 x  ln  x  1  x 2  m  x  1  1 ( m là tham số
thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thuộc
đoạn  0;9 ?
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Tác giả: Trần Quang ; Fb: Quang Trần
Chọn C.
ln 2  x  1   m  2 x  ln  x  1  x 2  m  x  1  1 (*)
ĐKXĐ: x  1 .
Đặt t  x  ln  x  1 .

Dễ thấy rằng  x  ln  x  1    0 với mọi x   0;9 .


x
x 1
Nên x  ln  x  1 đồng biến trên  0;9 .
Tức t  x  ln  x  1  0;9  ln10 .
Phương trình * đã cho trở thành t 2  mt  m  1  0 1 .
Khi đó

Trang 15/21 - Power Point


t 2  mt  m  1  0
  t  1 t  m  1  0
t  1

t  m  1
* có hai nghiệm phân biệt trên đoạn 0;9 khi và chỉ khi 1 có hai nghiệm phân biệt trên
0;9  ln10 .
m  1  1
Điều này nghĩa là  .
0  m  1  9  ln10
Như vậy 1  m  10  ln 10  và m  2 .
Như vậy có 6 giá trị nguyên m .
 
Câu 44. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x  liên tục trên *
\   k , k   . Biết ln x.cos x là một nguyên
2 
f  x f  x
hàm của hàm số x
, họ tất cả các nguyên hàm của hàm số là
e ex
1 1
A. ln x.cos x   tan x  C . B. ln x.cos x   tan x  C .
x x
1 1
C.  ln x.cos x   cot x  C . D. ln x.cos x   cot x  C .
x x
Lời giải
Chọn B
f  x
Theo đề bài ln x.cos x là một nguyên hàm của hàm số suy ra
ex
f  x f  x  1 sin x  x
 ln x.cos x   1 sin x
   x  f  x    e .
 x cos x 
x
e x cos x e
 1 sin x 1 1  x
 f  x     2  e .
 x cos x x cos 2 x 
f   x  1 sin x 1 1
 x
   2  .
e x cos x x cos 2 x
f  x  1 sin x 1 1  1
Vậy  x dx      2   dx  ln x  ln cos x   tan x  C
 x cos x x cos x 
2
e x
1
 ln x.cos x   tan x  C .
x
Câu 45. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thuộc đoạn   ; 2  của phương trình 4 f 2  sin x   9 f  sin x   5  0 là


A. 10 . B. 6 . C. 3 . D. 8 .
Lời giải
GV: Lê Cao Đài

Tác giả: Khổng Vũ Chiến Fb: Vũ Chiến


Chọn A
sin x  0 1

sin x  a1   ; 1  2
sin x  a  1; 
 f  sin x   1  2    3
Ta có 4 f  sin x   9 f  sin x   5  0 
2   sin x  a4   ; 1 4
 f  sin x    5 
 4 sin x  a5   1;0  5

sin x  a6   0;1 6

sin x  a7  1;   7
Các phương trình  2  3 4  và  7  đều vô nghiệm.
Xét đồ thị hàm số y  sin x trên   ; 2 

 x  
x  0
1  sin x  0  
x 

 x  2
Ta thấy phương trình  5 có 4 nghiệm phân biệt và phương trình  6  có 2 nghiệm phân biệt
đồng thời trong số chúng không có 2 nghiệm nào trùng nhau.
Vậy phương trình đã cho có 10 nghiệm phân biệt thuộc đoạn   ; 2  .
Câu 46. [Mức độ 4] Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.


Số điểm cực trị của hàm số g  x   f x3  3x  1 là 
A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 11 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Phu ; Fb:Nguyễn Văn Phu
Chọn D
Do y  f  x  là hàm số bậc bốn nên là hàm số liên tục và có đạo hàm luôn xác định tại x  .
 x  x1   0;1

Theo đồ thị hàm số ta có được f   x   0   x  1 .
 x  x  1;3
 2

Trang 17/21 - Power Point


3 x 2  3  0
   
Mặt khác g   x   3x  3 f  x  3x  1 nên g   x   0  
2 3

 f   x  3 x  1  0
3

x  1

 x  1
  x3  3 x  1  x1 .

 x3  3x  1  1
 3
 x  3 x  1  x2
Xét hàm số h  x   x3  3x  1 trên .
x  1
Ta có h  x   3x 2  3 , h  x   0   , từ đó ta có BBT của y  h  x  như sau
 x  1

Từ BBT của hàm số h  x   x3  3x  1 nên ta có h  x   x1   0;1 có ba nghiệm phân biệt,


h  x   1 có đúng 3 nghiệm phân biệt, h  x   x2  1;3 có đúng ba nghiệm phân biệt và các
nghiệm này đều khác nhau đồng thời khác 1 và 1 . Vì thế phương trình g   x   0 có đúng 11
nghiệm phân biệt và đều là các nghiệm đơn nên hàm số y  g  x  có 11 cực trị.
Câu 47. [Mức đô ̣ 4] Cho x  ; y   2; 2  thỏa mãn
3 y log3  3x 2  9   2.3 y log 9  4  y 2   27.3x  y2
 81  3 y . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2 2 2 2

F   x  3  y 2  8 y bằng
2

A. 10 . B. 20 . C. 2 5 . D. 0 .
Lời giải
Tác giả:Hoàng Thanh Toàn; Fb:Toàn Hoàng
Chọn B
Ta có 3 y log3  3x 2  9   2.3 y log 9  4  y 2   27.3x  y  81  3 y
2 2 2 2 2

 1  log3  x 2  3  log 3  4  y 2   33 x  34 y  1


2 2

 log3  x 2  3  33 x  log 3  4  y 2   34 y * .


2 2

1
Xét hàm số f  t   log 3 t  3t , t  0  f '  t    3t ln 3  0, t  0 .
t ln 3
Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên  0;   .
*  f  x 2  3  f  4  y 2   x 2  3  4  y 2  x 2  y 2  1  C  .
GV: Lê Cao Đài

Xét A  3; 4  , M  x; y    C  tâm O  0;0  bán kính R  1 .


Ta có F   x  3   y  4   16  AM 2  16   AO  R   16  20 .
2 2 2

1  3 4 3 4
F  20  OM   OA  M   ;    x   ; y   .
5  5 5 5 5
Vậy Fmax  20 .
Câu 48. [Mức độ 4] Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên thỏa mãn
1 x
1

x f x  f  2 x  x 2    x10  2 x 6  x 4  4 x 3  11x 2  5 x  1  , x 
3
 f  x dx .
2 4 *
. Tính
x x 0

275 257 257


A.  . B. . C. . D. 1 .
45 35 45
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Hoài Phúc ; Fb: Nguyen Phuc
Chọn A
1 x
Ta có x 2 f  x 4   f  2 x  x 2    x10  2 x 6  x 4  4 x 3  11x 2  5 x  1 
3
x x

 x3 f  x 4    x  x2  f  2 x  x 2    x11  2 x7  x5  4 x 4  11x3  5x 2  x  3, x 
1 1 1
  x3 f  x 4  dx    x  x 2  f  2 x  x 2  dx     x11  2 x 7  x 5  4 x 4  11x 3  5x 2  x  3 dx
0 0 0

1 1
  f ( x 4 )d(x 4 )   f  2 x  x 2  d(2 x  x 2 )  
1 1 257
40 20 60
1 1 1 1
1 1 257 3 257 257
  f (t )dt   f (t )dt     f (t )dt     f (t )dt  
40 20 60 40 60 0
45
1
257
Vậy:
0
 f ( x)dx  
45
Câu 49. [Mức độ 4] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và tam giác SAB là tam giác
cân tại S . Góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 450 , góc giữa mặt phẳng  SAB  và mặt
đáy bằng 60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD , biết khoảng cách giữa đường thẳng SA và CD
bằng a 6 .
8a 3 3 4a 3 3 2a 3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Trang 19/21 - Power Point


Lời giải
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng ; Fb: Nguyễn Mạnh Hùng
Chọn A

Gọi M là trung điểm AB , N là trung điểm CD


Do tam giác SAB cân tại S nên SM vuông góc với AB
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên MN  SH  MN
Ta có MN  AB ; SM  AB  AB  SH  SH   ABCD   SHA  450
Suy ra SA  SH 2
Ta thấy   SAB  ;  ABCD    SMH  60 0

Kẻ NP vuông góc SM , ta dễ thấy NP là khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD , do đó


NP  a 6
2
Ta có SH .SM  NP.SM  SH . AB  a 6.SH .  AB  2 2a
3
Trong tam giác vuông SMA có
4
SA2  SM 2  AM 2  2SH 2  SH 2  2a 2  SH 2  3a 2  SH  3a
3
1 1

8a 3 3

2
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V  SH .S ABCD  a 3. 2 2a 
3 3 3
Câu 50. [Mức đô ̣ 4] Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức có đồ thị hàm số y  f   x  như hình
vẽ.

Hàm số g  x   f  3x  1  3  2 x3  2 x2  3x  5 nghịch biến trên khoảng nào


dưới đây?
A.  ; 2  , 1;   . B.  3;0  .
C.  ; 1 . D.  1; 2  .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Linh ; Fb: Nguyễn Linh
GV: Lê Cao Đài

Chọn C
Ta có, g   x   3 f   3x  1  18x 2  12 x  9   0
2
 f   3x  1  6 x 2  4 x  3 
3
 9 x 2  6 x  1    3 x  1  .
11 2
3 3
2 11
3
2 11
Đặt t  3x 1 , ta được f   t   t 2  .
3 3
2 11
Vẽ Parabol  P  : y  t 2  trên cùng hệ trục tọa độ Oty với đồ thị hàm số y  f (t )
3 3
như hình vẽ sau (đường Parabol là đường nét đứt) .

2 11
Ta thấy, f   t   t 2  với mọi t   ; 2   1;   .
3 3
3 x  1  2  x  1
  .
3 x  1  1 x  0

Trang 21/21 - Power Point

You might also like