Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Đề 8

BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

D D C A B C B B D A C D D C B C C B D D A B D A A

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

D C A A B D D A B D B A C C A C D D A D D C D A A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Từ một bó hoa gồm 8 bông hồng vàng và 6 bông hồng xanh, có bao nhiêu cách chọn ra ba bông hồng
sao cho có đúng hai bông hồng vàng?
3
A. 𝐶14 . B. 𝐶82 + 𝐶61 . C. 𝐴28 + 𝐴16 . D. 𝐶82 . 𝐶61 .
Lời giải
Chọn D
Từ giả thiết ta có 8 bông hồng vàng và 6 bông hồng xanh.
Chọn 3 bông hồng sao cho có đúng hai bông hồng vàng ta thực hiện hai hành động liên tiếp

HĐ1: Chọn hai bông hồng vàng có 𝐶82 cách chọn.

HĐ2: Chọn một bông hồng xanh có 𝐶61 cách chọn.

Vậy áp dụng quy tắc nhân ta có số cách chọn ba bông hồng thỏa mãn đề bài là 𝐶82 . 𝐶61 .

Câu 2. Cho cấp số nhân (𝑢𝑛 ) biết 𝑢6 = 2 và 𝑢8 = 8. Công bội 𝑞 của cấp số nhân đã cho bằng
6
A. 18. B. √2. C. 4. D. ±2.
Lời giải
Chọn D
Gọi (𝑢𝑛 ) có số hạng đầu 𝑢1 và công bội 𝑞.

Ta có: 𝑢8 = 𝑢1 . 𝑞 7 = (𝑢1 𝑞5 ). 𝑞 2 = 𝑢6 𝑞2 ⇔ 8 = 2. 𝑞 2 ⇔ 𝑞 2 = 4 ⇒ 𝑞 = ±2.


1
Câu 3. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh 3 𝑙 và bán kính đáy 𝑟 bằng
2 1
A. 3 𝜋𝑟𝑙. B. 𝜋𝑟𝑙. C. 3 𝜋𝑟𝑙. D. 2𝜋𝑟𝑙.

Lời giải

Chọn C
1 1
Diện tích xung quanh của hình nón là: 𝑆𝑥𝑞 = 𝜋. 𝑟. 3 𝑙 = 3 𝜋𝑟𝑙.

1
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 4. Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên ℝ\{−1} và có bảng biến thiên như hình dưới:

Khẳng định nào sau đây sai?


A. 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng (−∞; 1). B. 𝑓(𝑥) đạt cực đại tại 𝑥 = 1.
C. 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng (−1; 1). D. 𝑓(𝑥) có cực đại bằng 0.
Lời giải
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).

Câu 5. Cho khối lập phương có độ dài đường chéo bằng 𝑎√3. Tính thể tích 𝑉của khối lập phương đó.
𝑎3
A. 𝑉 = 3√3𝑎3 . B. 𝑉 = 𝑎3 . C. 𝑉 = 3
. D. 𝑉 = 𝑎3 √3.

Lời giải

Chọn B

Gọi 𝑥 (𝑥 > 0) là cạnh của khối lập phương. Ta có 𝑥√3 = 𝑎√3 ⇒ 𝑥 = 𝑎.


Suy ra: 𝑉 = 𝑎3 .

Câu 6. Nghiệm của phương trình 𝑙𝑜𝑔3(3𝑥 + 2)2 = 2 là


2 1
A. 𝑥 = 1. B. 𝑥 = 3. C. 𝑥 = 3. D. 𝑥 = 3.

Lời giải
Chọn C
2
Điều kiện: 3𝑥 + 2 ≠ 0 ⇔ 𝑥 ≠ − 3.

Ta có: 𝑙𝑜𝑔3 (3𝑥 + 2)2 = 2 ⇔ 2 𝑙𝑜𝑔3 (3𝑥 + 2) = 2 ⇔ 𝑙𝑜𝑔3 (3𝑥 + 2) = 1 ⇔ 3𝑥 + 2 = 3


1
⇔ 𝑥 = 3.
1
Vậy phương trình có nghiệm 𝑥 = .
3

2 3 3 5
Câu 7. Cho hàm số 𝑓(𝑥) liên tục trên ℝ có ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 3 , ∫5 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 2 , ∫2 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 4. Tính ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥.
A. 9. B. 5. C. 24. D. −24.
Lời giải
Chọn B
5 2 3 5
Ta có: ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫2 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫3 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
2 3 3
= ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫2 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 − ∫5 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 3 + 4 − 2 = 5.

Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

2
GV: LÊ CAO ĐÀI
Hàm số đạt cực đại tại
A. 𝑥 = −1. B. 𝑥 = 0. C. 𝑥 = 1. D. 𝑥 = 9.
Lời giải
Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại 𝑥 = 0.

Câu 9. Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong số bốn hàm số sau đây?

A. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 2. B. 𝑦 = −𝑥 4 + 2𝑥 2 + 2.
C. 𝑦 = −2𝑥 3 + 3𝑥 2 − 1. D. 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 − 2.
Lời giải
Chọn D
Đồ thị hàm số là đồ thị của hàm trùng phương
⇒ Loại A. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 2. và C. 𝑦 = −2𝑥 3 + 3𝑥 2 − 1.

Nét cuối của đồ thị hàm số đi lên nên hệ số 𝑎 > 0. Vậy chọn D. 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 − 2.
𝑒
Câu 10. Tập xác định của hàm số 𝑦 = (𝑥 − √2) là

A. 𝐷 = (√2; +∞). B. 𝐷 = ℝ\{√2}. C. ℝ. D. 𝐷 = √2; +∞).

Lời giải

Chọn A

Do 𝑒 là số không nguyên nên điều kiện xác định của hàm số là 𝑥 − √2 > 0 ⇔ 𝑥 > √2.

Vậy tập xác định của hàm số là 𝐷 = (√2; +∞).

Câu 11. Tìm nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 − 𝑠𝑖𝑛 6 𝑥


𝑥2 𝑐𝑜𝑠 6𝑥 𝑥2 𝑠𝑖𝑛 6𝑥
A. ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 2
− 6
+ 𝐶. B. ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 2
− 6
+ 𝐶.

3
GV: LÊ CAO ĐÀI
𝑥2 𝑐𝑜𝑠 6𝑥 𝑥2 𝑠𝑖𝑛 6𝑥
C. ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 2
+ 6
+ 𝐶. D. ∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 2
+ 6
+ 𝐶.

Lời giải

Chọn C
̣ đảo của số phức 𝑧 = (1 − 2𝑖)2.
Câu 12. Tính môđun số phức nghich
1 1 1
A. . B. √5. C. 25. D. 5.
√5

Lời giải
Chọn D
Ta có: 𝑧 = (1 − 2𝑖)2 = −3 − 4𝑖 ⇒ |𝑧| = 5.
1 1 1
Vâ ̣y môđun số phức nghich
̣ đảo của 𝑧 là |𝑧| = |𝑧| = 5.

Câu 13. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, khoảng cách từ điểm 𝑀(−1; 4; 2) đến mặt phẳng (𝑂𝑥𝑧)là
A. −1. B. √5. C. √21. D. 4.
Lời giải
Chọn D

Gọi 𝐻(−1; 0; 2) là hình chiếu của 𝑀(−1; 4; 2) lên mặt phẳng (𝑂𝑥𝑧). Khi đó: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐻𝑀 = (0; 4; 0).

Khoảng cách từ 𝑀(3; −1; 2) đến mặt phẳng (𝑂𝑥𝑧) là 𝐻𝑀 = √42 = 4.

Câu 14. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆): (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 2)2 + (𝑧 − 3)2 = 16. Khoảng cách từ tâm
𝐼 của mặt cầu (𝑆) đến mặt phẳng (𝑃): 𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 1 = 0 là
1 5 9 7
A. . B. . C. . D. .
√6 √6 √6 √6

Lời giải
Chọn C
Mặt cầu (𝑆) đã cho có tâm 𝐼(1; −2; 3).
|1+4+3+1| 9
Khoảng cách từ 𝐼 đến mặt phẳng (𝑃) là: 𝑑(𝐼, (𝑃)) = = .
√12 +22 +(−1)2 √6

Câu 15. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng (𝛼): 4𝑥 − 3𝑦 + 2𝑧 − 3 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp
tuyến của (𝛼)?
A. 𝑛⃗2 = (4; 3; 2). B. 𝑛⃗1 = (4; −3; 2). C. 𝑛⃗3 = (4; −3; −3). D. 𝑛⃗4 = (−3; 2; −3).
Lời giải
Chọn B

Mặt phẳng (𝛼) có phương trình tổng quát dạng 𝐴𝑥 + 𝐵𝑦 + 𝐶𝑧 + 𝐷 = 0 với 𝐴2 + 𝐵 2 + 𝐶 2 > 0 thì có
một vectơ pháp tuyến dạng 𝑛⃗ = (𝐴; 𝐵; 𝐶).
Khi đó Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (𝛼): 4𝑥 − 3𝑦 + 2𝑧 − 3 = 0là 𝑛⃗1 = (4; −3; 2).
𝑥 = 1 + 2𝑡
Câu 16. Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng {𝑦 = 3 − 4𝑡 ?
𝑧 = 6 − 5𝑡
4
GV: LÊ CAO ĐÀI
A. 𝑀(1; 3; 6). B. 𝑁(3; −1; 1). C. 𝑃(−1; −3; −6). D. 𝑄(−1; 7; 11).

Lời giải
Chọn C
Thay tọa độ điểm 𝑃(−1; −3; −6) vào phương trình đường thẳng ta được:
𝑡 = −1
−1 = 1 + 2𝑡 3
{−3 = 3 − 4𝑡 ⇔ {𝑡 = 2 .
12
−6 = 6 − 5𝑡 𝑡= 5

𝑥 = 1 + 2𝑡
Vậy điểm 𝑃(−1; −3; −6) không nằm trên đường thẳng {𝑦 = 3 − 4𝑡.
𝑧 = 6 − 5𝑡

Câu 17. Cho hình lăng trụ đều 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều cạnh √3 và 𝐴𝐴′ = 1. Góc tạo bởi giữa
đường thẳng 𝐴𝐶 ′ và (𝐴𝐵𝐶) bằng
A. 45°. B. 60°. C. 30°. D. 75°.

Lời giải
Chọn C


Ta có (𝐴𝐶′,̂ ̂
(𝐴𝐵𝐶)) = (𝐴𝐶′, ′ 𝐴𝐶 = 𝐶𝐶 =
̂′ , 𝑡𝑎𝑛 𝐶̂
𝐴𝐶 ) = 𝐶𝐴𝐶
1
⇒ 𝐶̂
′ 𝐴𝐶 = 30°.
𝐴𝐶 √3

Câu 18. Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác định trên ℝ, bảng xét dấu của 𝑓 ′ (𝑥) như sau

Hàm số 𝑓(𝑥) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Lời giải
Chọn B
Từ bảng xét dấu của hàm số 𝑓 ′ (𝑥) suy ra bảng biến thiên của hàm số 𝑓(𝑥) như sau

5
GV: LÊ CAO ĐÀI
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có 3 điểm cực trị.
Trắc nghiệm: 𝑥0 là điểm cực trị của hàm số nếu hàm số xác định tại 𝑥0 là 𝑓 ′ (𝑥) đổi dấu khi qua 𝑥0 . Từ bảng xét dấu của
𝑓 ′ (𝑥) thấy 𝑓 ′ (𝑥) đổi dấu 3 lần suy ra hàm số có 3 cực trị.
1 5
Câu 19. Hàm số 𝑦 = 3 𝑥 3 − 2 𝑥 2 + 6𝑥 + 1 đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1; 3] tại điểm có
hoành độ lần lượt là 𝑥1 ; 𝑥2 . Khi đó tổng 𝑥1 + 𝑥2 bằng
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Lời giải
Chọn D
Tập xác định: 𝐷 = ℝ.

Ta có: 𝑦 ′ = 𝑥 2 − 5𝑥 + 6; 𝑦 ′ = 0 ⇔ 𝑥 2 − 5𝑥 + 6 = 0 ⇔ 𝑥 = 2 hoặc 𝑥 = 3.
29 17 11
Khi đó: 𝑦(1) = 6
; 𝑦(2) = 3
; 𝑦(3) = 2
⇒ 𝑥1 = 2; 𝑥2 = 1 ⇒ 𝑥1 + 𝑥2 = 3.

Câu 20. Xét tất cả các số thực dương 𝑎, 𝑏 và 𝑐 thoả mãn 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 1 𝑏 = 5𝑙𝑜𝑔5 𝑐 . Mệnh đề nào dưới đây
25
đúng?
A. 𝑎. 𝑏 = 𝑐 5 . B. 𝑎. 𝑏 2 = 5𝑐. C. 𝑎. 𝑏 2 = 𝑐. D. 𝑎. 𝑏 2 = 5𝑐 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: 𝑙𝑜𝑔5 𝑎 + 𝑙𝑜𝑔 1 𝑏 = 5𝑙𝑜𝑔5 𝑐 ⇔ 𝑙𝑜𝑔5 (𝑎. 𝑏 2 ) = 𝑐 ⇔ 𝑎. 𝑏 2 = 5𝑐 .
25

2 −𝑥−1
Câu 21. Tập nghiệm của bất phương trình 72+𝑥 ≥ 7𝑥 là
A. [−1; 3]. B. (−∞; −1] ∪ [3; +∞). C. [−3; 1]. D. (−∞; −3] ∪ [1; +∞).

Lời giải
Chọn A

Bất phương trình đã cho ⇔ 2 + 𝑥 ≥ 𝑥 2 − 𝑥 − 1 ⇔ 𝑥 2 − 2𝑥 − 3 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ 𝑥 ≤ 3.


Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là 𝑆 = [−1; 3].

Câu 22. Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4𝜋 và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông.
Tính thể tích khối trụ.
𝜋 √6 4𝜋√6 𝜋√6 4𝜋
A. 9
. B. 9
. C. 12
. D. 9
.

Lời giải
Chọn B

6
GV: LÊ CAO ĐÀI
Vì thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông nên khối trụ có chiều cao bằng 2𝑟.

2
Ta có: 𝑆𝑡𝑝 = 4𝜋 ⇔ 2𝜋𝑟 2 + 2𝜋𝑟𝑙 = 4𝜋 ⇔ 6𝜋𝑟 2 = 4𝜋 ⇒ 𝑟 = √3.

2√2 4𝜋√6
Tính thể tích khối trụ là: 𝑉 = 𝜋𝑟 2 ℎ = 2𝜋𝑟 3 = 2𝜋 = .
3√3 9

Câu 23. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình 2𝑓(𝑥) − 7 = 0 là


A.1 B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải

Chọn D
7
Ta có 2𝑓(𝑥) − 7 = 0 ⇔ 𝑓(𝑥) = .
2
7
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đường thẳng 𝑦 = và đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥).
2

Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có 4 nghiệm phân biệt.


Chọn đáp án D.
2𝑥
Câu 24. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 3−𝑥 trên khoảng (−∞; 2) là
A. −2𝑥 − 6 𝑙𝑛(3 − 𝑥) + 𝐶. B. −2𝑥 + 6 𝑙𝑛(3 − 𝑥) + 𝐶.
6 6
C. −2𝑥 − (3−𝑥)2 + 𝐶. D. −2𝑥 + (3−𝑥)2 + 𝐶.

Lời giải

Chọn A
Trên khoảng (−∞; 2) thì 3 − 𝑥 > 0 nên
2𝑥 6
∫ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 3−𝑥 𝑑𝑥 = ∫ (−2 + 3−𝑥) 𝑑𝑥 = −2𝑥 − 6 𝑙𝑛|3 − 𝑥| + 𝐶 = −2𝑥 − 6 𝑙𝑛(3 − 𝑥) + 𝐶.

7
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 25. Một người lần đầu gửi ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn tháng (1 quý), lãi suất của một quý và sau
mỗi quý số tiền lãi từng quý sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho quý kế tiếp. Sau đúng tháng, người
đó gửi thêm triệu đồng với kì hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm kể
từ khi gửi thêm tiền lần hai sẽ gần với kết quả nào sau đây?
A. triệu đồng. B. triệu đồng. C. triệu đồng. D. triệu đồng.
Lời giải
Chọn A
Sau 6 tháng (2 quý) thì số tiền trong ngân hàng là 𝐴0 = 100000000(1 + 0,03)2 = 108 . 1,032.

Ông gửi thêm 100 triệu đồng nên số tiền ông có là 𝐴1 = 𝐴0 + 108 = 108 . 2,0609.
Sau 1 năm (4 quý) kể từ khi ông gửi thêm 100 triệu đồng kể cả gốc và lãi là

𝐴 = 𝐴1 . (1 + 0,03)4 = 108 . 2,0609,1,034 ≈ 231956110.

Câu 26. Cho lăng trụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ có đáy 𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều cạnh 𝑎, 𝐴′ 𝐶 = 𝑎√3. Biết hình chiếu vuông góc
của 𝐴′ xuống mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) là trung điểm 𝐴𝐵 (minh hoạ như hình bên). Tính thể tích 𝑉 của khối
lăng trụ đó.

3𝑎 3 𝑎 3 √3 𝑎 3 √3 3𝑎 3 √3
A. 𝑉 = . B. 𝑉 = . C. 𝑉 = . D. 𝑉 = .
2 12 8 8

Lời giải
Chọn D
Gọi 𝐻 là trung điểm của 𝐵𝐶.
𝑎√3
Ta có 𝛥𝐴𝐵𝐶 là tam giác đều cạnh 𝑎 ⇒ 𝐶𝐻 = 2
.

2 2
𝑎 √3 3𝑎
Xét 𝛥𝐴′ 𝐻𝐶 vuông tại H, ta có: 𝐴′ 𝐻 = √𝐴′ 𝐶 2 − 𝐶𝐻 2 = √(𝑎√3) − ( ) = .
2 2

3𝑎 𝑎 2 √3 3𝑎3 √3
𝑉𝐴𝐵𝐶.𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ = 𝐴′ 𝐻. 𝑆𝛥𝐴𝐵𝐶 = 2
. 4 = 8
.
𝑥+2
Câu 27. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 𝑦 = 1 − 𝑥 2 −𝑥−2 là
8
GV: LÊ CAO ĐÀI
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải

Chọn C
Tập xác định của hàm số 𝐷 = ℝ\{−1; 2}.
𝑥+2
𝑙𝑖𝑚 (1 − ) = 1 ⇒ 𝑦 = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị.
𝑥→±∞ 𝑥 2 −𝑥−2

𝑥+2 𝑥 2 −2𝑥−4
𝑙𝑖𝑚+ (1 − 𝑥 2 −𝑥−2) = 𝑙𝑖𝑚+ ( 𝑥 2 −𝑥−2 ) = +∞,
𝑥→−1 𝑥→−1

𝑥+2 𝑥 2 −2𝑥−4
𝑙𝑖𝑚− (1 − 𝑥 2 −𝑥−2) = 𝑙𝑖𝑚− ( 𝑥 2 −𝑥−2 ) = −∞ ⇒ 𝑥 = −1là tiệm cận đứng của đồ thị.
𝑥→−1 𝑥→−1

𝑥+2 𝑥 2 −2𝑥−4
𝑙𝑖𝑚+ (1 − 𝑥 2 −𝑥−2) = 𝑙𝑖𝑚+ ( 𝑥 2 −𝑥−2 ) = −∞,
𝑥→2 𝑥→2

𝑥+2 𝑥 2 −2𝑥−4
𝑙𝑖𝑚− (1 − 𝑥 2 −𝑥−2) = 𝑙𝑖𝑚− ( 𝑥 2 −𝑥−2 ) = +∞ ⇒ 𝑥 = 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị
𝑥→2 𝑥→2

Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.

Câu 28. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 3 + 𝑏𝑥 2 + 𝑐𝑥 + 𝑑 (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ) có đồ thị như hình bên, mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. 𝑎 > 0; 𝑑 > 0. B. 𝑎 < 0; 𝑑 < 0. C. 𝑎 > 0; 𝑑 < 0. D. 𝑎 < 0; 𝑑 > 0.

Lời giải

Chọn A

Do 𝑙𝑖𝑚 𝑦 = +∞ ⇒ 𝑎 > 0 và 𝑦(0) = 𝑑 > 0.


𝑥→+∞

Câu 29. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên ℝ và có đồ thị (𝐶) là đường cong như hình vẽ bên.

Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (𝐶) và hai đường thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 2 (phần tô đen) là
1 2 2
A. 𝑆 = ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 − ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥. B. 𝑆 = |∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 |.
9
GV: LÊ CAO ĐÀI
1 2 2
C. 𝑆 = − ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 . D. 𝑆 = ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 .

Lời giải

Chọn A
1 2
Dựa vào đồ thị diện tích hình phẳng cần tìm là 𝑆 = ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 − ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 .

Câu 30. Cho hai số phức 𝑧1 = 1 + 𝑖 và 𝑧2 = 2 − 3𝑖. Tính môđun cùa 𝑧1 + 𝑧2 .


A. |𝑧1 + 𝑧2 | = √5. B. |𝑧1 + 𝑧2 | = √13. C. |𝑧1 + 𝑧2 | = 5. D. |𝑧1 + 𝑧2 | = 1.

Lời giải

Chọn B

Ta có 𝑧1 + 𝑧2 = 3 − 2𝑖.

Vậy |𝑧1 + 𝑧2 | = √32 + 22 = √13.

Câu 31. Trên mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑥𝑦, điểm biểu diễn số phức 𝑧 = (1 − 2𝑖)2 là điểm nào dưới đây?
A. 𝑃(3; 4). B. 𝑄(3; −4). C. 𝑁(3; −4). D. 𝑀(−3; −4).

Lời giải
Chọn D
Ta có 𝑧 = (1 − 2𝑖)2 = −3 − 4𝑖 nên điểm biểu diễn số phức 𝑧là 𝑀(−3; −4).

Câu 32. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho các vectơ 𝑎 = (1; 3; 2) và 𝑏⃗ = (2; 1; 1). Tính vô hướng 𝑎. (2𝑎 − 𝑏⃗) là
A. 13. B. 31. C. 22. D. 21.
Lời giải
Chọn B

Ta có: 2𝑎 = (2; 6; 4); 2𝑎 − 𝑏⃗ = (0; 5; 3) ⇒ 𝑎. (2𝑎 − 𝑏⃗) = 1.0 + 3.5 + 2.3 = 21.

Câu 33. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, cho mặt cầu (𝑆) có tâm 𝐼(1; 0; 2) và tiếp xúc với trục 𝑂𝑥. Phương trình của
(𝑆) là
A. (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 + (𝑧 − 2)2 = 4. B. (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 + (𝑧 − 2)2 = 2.
C. (𝑥 + 1)2 + 𝑦 2 + (𝑧 + 2)2 = 4. D. (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 + (𝑧 − 2)2 = 1.
Lời giải

Chọn A
Gọi 𝐻 là hình chiếu vuông góc của 𝐼 trên trục 𝑂𝑥 ⇒ 𝐻(1; 0; 0).
Mặt cầu (𝑆) có bán kính 𝑅 = 𝐼𝐻 = 2.

Phương trình của (𝑆) là (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 + (𝑧 − 2)2 = 4.

Câu 34. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, mặt phẳng đi qua điểm 𝑃(3; 2; 1) và vuông góc với đường
𝑥=𝑡
thẳng {𝑦 = 1 + 6𝑡 , 𝑡 ∈ ℝ có phương trình là
𝑥 = 2 + 8𝑡
10
GV: LÊ CAO ĐÀI
A. 𝑥 + 6𝑦 + 8𝑧 + 23 = 0. B. 𝑥 + 6𝑦 + 8𝑧 − 23 = 0.
C. 𝑦 + 2𝑧 + 4 = 0. D. 𝑦 + 2𝑧 − 4 = 0.

Lời giải

Chọn B
𝑥=𝑡
Đường thẳng {𝑦 = 1 + 6𝑡 , 𝑡 ∈ ℝ có vectơ chỉ phương 𝑢
⃗ = (1; 6; 8).
𝑥 = 2 + 8𝑡
Mă ̣t phẳ ng vuông góc vưới đường thẳ ng nên mă ̣t phẳ ng nhâ ̣n 𝑢
⃗ = (1; 6; 8) làm mô ̣t vectơ pháp tuyến.
Khi đó phương trình mă ̣t phẳ ng: (𝑥 − 3) + 6(𝑦 − 2) + 8(𝑧 − 1) = 0.
Vâ ̣y phương triǹ h cầ n tìm: 𝑥 + 6𝑦 + 8𝑧 − 23 = 0.

Câu 35. Trong không gian 𝑂𝑥𝑦𝑧, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm
𝐶(4; −1; 1) và 𝐷(1; 2; −5)?
⃗⃗⃗⃗3 = (−1; 1; 2).
A. 𝑢 ⃗⃗⃗⃗1 = (1; 1; 3).
B. 𝑢 ⃗⃗⃗⃗2 = (3; 1; −4).
C. 𝑢 ⃗⃗⃗⃗4 = (1; −1; 2).
D. 𝑢

Lời giải
Chọn D

Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗
𝐶𝐷 = (−3; 3; −6) = −3. (1; −1; 2) = −3. 𝑢 ⃗⃗⃗⃗4 là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 𝐶𝐷.
⃗⃗⃗⃗4 nên 𝑢

Câu 36. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có sáu chữ số đôi một khác nhau. Xác suất để số được
chọn có mặt chữ số 0 và 1
41 25 10 25
A. 81. B. 81. C. 27. D. 1944.

Lời giải
Chọn B

Ta có không gian mẫu 𝑛(𝛺) = 9𝐴59 = 136080.


Gọi biến cố 𝐴: “Số được chọn có mặt chữ số 0 và 1”.

Số cần tìm có dạng là: 𝑎𝑏𝑐𝑑𝑒𝑓 (𝑎 ≠ 0).

 Trường hợp 1: 𝑎 = 1.
Khi đó số 0 có 5 cách chọn vị trí.

Các chữ số còn lại có 𝐴48 cách chọn.

Vậy có 5. 𝐴48 = 8400 số.

 Trường hợp 2: 𝑎 ≠ 1.
Khi đó số 1 có 5 cách chọn vị trí.
Số 0 có 4 cách chọn vị trí.

Các chữ số còn lại có 𝐴48 cách chọn.

Vậy có 5.4. 𝐴48 = 33600.

11
GV: LÊ CAO ĐÀI
Do đó 𝑛(𝐴) = 8400 + 33600 = 42000.
𝑛(𝐴) 42000 25
Xác suất để số được chọn có mặt chữ số 0 và 1 là 𝑃(𝐴) = = = .
𝑛(𝛺) 136080 81

Câu 37. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình chữ nhật có 𝐴𝐵 = 2𝑎, 𝐴𝐷 = 4𝑎, 𝑆𝐴 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷), cạnh
𝑆𝐶 tạo với đáy góc 60°. Gọi 𝑀 là trung điểm của 𝐵𝐶, 𝑁 là điểm trên cạnh 𝐴𝐷 sao cho
𝐷𝑁 = 𝑎. Khoảng cách giữa 𝑀𝑁 và 𝑆𝐵 là
2𝑎√285 𝑎√285 2𝑎√95 8𝑎
A. . B. . C. . D. .
19 19 19 √19

Lời giải
Chọn A

Lấy 𝐾 trên 𝐴𝐷 sao cho 𝐴𝐾 = 𝑎 thì 𝑀𝑁//(𝑆𝐵𝐾), 𝐴𝐶 = 2𝑎√5.

⇒ 𝑑(𝑀𝑁, 𝑆𝐵) = 𝑑(𝑀𝑁, (𝑆𝐵𝐾)) = 𝑑(𝑁, (𝑆𝐵𝐾)) = 2𝑑(𝐴, (𝑆𝐵𝐾)).

Vẽ 𝐴𝐸 ⊥ 𝐵𝐾 tại 𝐸, 𝐴𝐻 ⊥ 𝑆𝐸 tại 𝐻.
Ta có (𝑆𝐴𝐸) ⊥ (𝑆𝐵𝐾), (𝑆𝐴𝐸) ∩ (𝑆𝐵𝐾) = 𝑆𝐸, 𝐴𝐻 ⊥ 𝑆𝐸

⇒ 𝐴𝐻 ⊥ (𝑆𝐵𝐾) ⇒ 𝑑(𝐴, (𝑆𝐵𝐾)) = 𝐴𝐻. 𝑆𝐴 = 𝐴𝐶. √3 = 2𝑎√15.


1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
𝐴𝐻 2
= 𝑆𝐴2 + 𝐴𝐸 2 = 𝑆𝐴2 + 𝐴𝐾2 + 𝐴𝐵2 .= 2 + 𝑎2 + 4𝑎2.= 2 + 𝑎2 + 4𝑎2.
(2𝑎√15) (2𝑎√15)

𝑎√285 2𝑎√285
⇒ 𝐴𝐻 = 19
⇒ 𝑑(𝑀𝑁, 𝑆𝐵) = 19
.
𝜋
𝑠𝑖𝑛 2𝑥
Câu 38. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có 𝑓(−𝜋) = −2 và 𝑓 ′ (𝑥) = , ∀𝑥 > 0. Khi đó ∫02 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 bằng
𝑠𝑖𝑛 𝑥+1−√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1
𝜋
A. 2
. B. 𝜋√2. C. 𝜋 + 10. D. 𝜋 + 6.

Lời giải

12
GV: LÊ CAO ĐÀI
Chọn C
𝑠𝑖𝑛 2𝑥 𝑠𝑖𝑛 2𝑥 𝑠𝑖𝑛 2𝑥
Ta có:𝑓 ′ (𝑥) = = = 𝑠𝑖𝑛 𝑥+1−1
𝑠𝑖𝑛 𝑥+1−√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1 √𝑠𝑖𝑛 𝑥+1(√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1−1) √𝑠𝑖𝑛 𝑥+1.
√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1+1

2 𝑐𝑜𝑠 𝑥(√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1+1) 2 𝑐𝑜𝑠 𝑥


= = 2 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + .
√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1 √𝑠𝑖𝑛 𝑥+1

2 𝑐𝑜𝑠 𝑥
⇒ 𝑓(𝑥) = ∫ (2 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + ) 𝑑𝑥 = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 4√𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 1 + 𝐶.
√𝑠𝑖𝑛 𝑥+1

𝑓(−𝜋) = 0 ⇒ 4 + 𝐶 = −2 ⇒ 𝐶 = 2 ⇒ 𝑓(𝑥) = 2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 4√𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 1 + 2.


𝜋 𝜋 𝜋
2 2 𝑥 𝑥 2 2 𝑥 𝑥
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ (2 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 4√(𝑠𝑖𝑛 + 𝑐𝑜𝑠 ) + 2) 𝑑𝑥 = 2 ∫ (𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 2 |𝑠𝑖𝑛 + 𝑐𝑜𝑠 | + 1) 𝑑𝑥
0 0 2 2 0 2 2

𝜋
𝑥 𝑥 2 𝜋
= 2 (− 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + 4 (− 𝑐𝑜𝑠 2 + 𝑠𝑖𝑛 2) + 𝑥)| = 2 ( 2 + 5) = 𝜋 + 10.
0

𝑚𝑥+4𝑚
Câu 39. Cho hàm số 𝑦 = với 𝑚 là tham số . Go ̣i 𝑆 là tâ ̣p hơ ̣p tấ t cả các giá tri ̣nguyên của 𝑚 để hàm số
𝑥+𝑚
̣ biế n trên các khoảng xác đinh.
nghich ̣ Tim
̀ số phầ n tử của 𝑆.
A. 4. B. Vô số . C. 3. D. 5

Lời giải

Cho ̣n C
𝑚2 −4𝑚
𝐷 = ℝ\{−𝑚}; 𝑦 ′ = (𝑥+𝑚)2
.

̣ khi 𝑦 ′ < 0, ∀𝑥 ∈ 𝐷 ⇔ 𝑚2 − 4𝑚 < 0


̣ biế n trên các khoảng xác đinh
Hàm số nghich
⇔ 0 < 𝑚 < 4.
̣ nguyên.
Mà 𝑚 ∈ ℤ ⇒ 𝑚 ∈ {1; 2; 3} nên có 3 giá tri 𝑚

Câu 40. Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng 4. Một mặt phẳng (𝛼) đi qua đỉnh hình nón và cắt hình
nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng 9√3, đồng thời khoảng cách từ tâm của đường
2√35
tròn đáy hình nón đến (𝛼) bằng . Thể tích của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
3√3
32√5𝜋
A. 3
. B. 32𝜋. C. 32√5𝜋. D. 96𝜋.

Lời giải
Chọn A

13
GV: LÊ CAO ĐÀI
Gọi 𝑂 là đỉnh hình nón, 𝐼 là tâm đường tròn đáy hình nón, thiết diện là tam giác đều 𝑂𝐴𝐵.
Gọi 𝐾 là trung điểm của 𝐴𝐵 khi đó 𝐼𝐾 ⊥ 𝐴𝐵.
2√35
Kẻ 𝐼𝐻 ⊥ 𝑂𝐾 khi đó khoảng cách từ 𝐼 đến (𝑂𝐴𝐵) chính là 𝐼𝐻 hay 𝐼𝐻 = 3√3
.

𝑂𝐴2 √3 4𝑆𝛥𝑂𝐴𝐵 4.9√3


𝑆𝛥𝑂𝐴𝐵 = 4
⇒ 𝑂𝐴2 = = = 36 ⇒ 𝑂𝐴 = 6.
√3 √3

Gọi 𝐾 là trung điểm của 𝐴𝐵 khi đó: 𝐼𝐾 = √𝐼𝐵2 − 𝐾𝐵2 = √16 − 9 = √7.
1 1 1 27 1 1
Tam giác 𝑂𝐼𝐾 vuông tại 𝐼 và 𝐼𝐻 là đường cao nên: 𝐼𝑂2 = 𝐼𝐻2 − 𝐼𝐾2 = 140 − 7 = 20

⇔ 𝑂𝐼 2 = √20 = 2√5.

Khối nón cần tìm có bán kính đáy 𝐼𝐴 = 4, chiều cao 𝑂𝐼 = 2√5 nên có thể tích là:
1 1 1 32𝜋√5
𝑉 = 3 . 𝑆𝑑 . ℎ = 3 𝜋. 𝐼𝐴2 . 𝑂𝐼 = 3 𝜋. 16.2√5 = 3
.

Câu 41. Biết tập nghiệm của bất phương trình 𝑙𝑜𝑔3 (√𝑥 2 − 𝑥 + 4 + 1) + 2 𝑙𝑜𝑔5(𝑥 2 − 𝑥 + 5) < 3 là (𝑎; 𝑏).
Khi đó tổng 𝑎 + 2𝑏 bằng
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Lời giải
Chọn C

Xét hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑙𝑜𝑔3 (√𝑥 2 − 𝑥 + 4 + 1) + 2 𝑙𝑜𝑔5 (𝑥 2 − 𝑥 + 5).

1 2
⇒ 𝑓 ′ (𝑥) = (2𝑥 − 1) ( + (𝑥 2 −𝑥+5) 𝑙𝑛 5).
2(√𝑥 2 −𝑥+4+1)√𝑥 2 −𝑥+4 𝑙𝑛 3

1 2
Dễ đánh giá 𝑔(𝑥) = + (𝑥 2 −𝑥+5) 𝑙𝑛 5 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ.
2(√𝑥 2 −𝑥+4+1)√𝑥 2 −𝑥+4 𝑙𝑛 3

Bảng biến thiên:

14
GV: LÊ CAO ĐÀI
Có 𝑓(0) = 𝑓(1) = 3 và dựa vào bảng biến thiên ta có 𝑓(𝑥) < 3 ⇔ 𝑥 ∈ (0; 1).

Vậy 𝑎 = 0, 𝑏 = 1; suy ra 𝑎 + 2𝑏 = 2.

Câu 42. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực 𝑚 sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
𝑦 = |𝑥 3 − 3𝑥 + 𝑚| trên đoạn [0; 2] bằng 3. Số phần tử của 𝑆 là
A. 0. B. 𝟔. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 3𝑥 + 𝑚, ta có 𝑓 ′ (𝑥) = 3𝑥 2 − 3. Ta có bảng biến thiên của 𝑓(𝑥):

TH 1: 2 + 𝑚 < 0 ⇔ 𝑚 < −2. Khi đó 𝑚𝑎𝑥 |𝑓(𝑥)| = −(−2 + 𝑚) = 2 − 𝑚


[0;2]

2 − 𝑚 = 3 ⇔ 𝑚 = −1 (loại)
2+𝑚 > 0
TH 2: { ⇔ −2 < 𝑚 < 0. Khi đó |𝑚 − 2| = 2 − 𝑚 > 2 > 2 + 𝑚 ⇒ 𝑚𝑎𝑥 |𝑓(𝑥)| = −(−2 + 𝑚) = 2 − 𝑚
𝑚<0 [0;2]

2 − 𝑚 = 3 ⇔ 𝑚 = −1 (thỏa mãn)
𝑚>0
TH 3: { ⇔ 0 < 𝑚 < 2. Khi đó |𝑚 − 2| = 2 − 𝑚 < 2 < 2 + 𝑚 ⇒ 𝑚𝑎𝑥 |𝑓(𝑥)| = 2 + 𝑚
−2 + 𝑚 < 0 [0;2]

2 + 𝑚 = 3 ⇔ 𝑚 = 1 (thỏa mãn)
TH 4: −2 + 𝑚 > 0 ⇔ 𝑚 > 2. Khi đó 𝑚𝑎𝑥 |𝑓(𝑥)| = 2 + 𝑚
[0;2]

2 + 𝑚 = 3 ⇔ 𝑚 = 1 (loại)

Câu 43. Giá trị của 𝑚 để phương trình 𝑙𝑜𝑔2+√3(𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1) + 𝑙𝑜𝑔2−√3 𝑥 = 0 có nghiệm duy nhất là
A. 𝑚 > −5. B. 𝑚 < −2. C. 𝑚 > −3. D. 𝑚 < 1.
Lời giải
Chọn D

15
GV: LÊ CAO ĐÀI
𝑥>0
𝑥>0 {
𝑥>0 𝑥>0 𝑥>0
Điều kiện: { 2 ⇔{ ⇔{ ⇔{ ⇔[ 𝑚≥1 .
𝑥 + 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1 > 0 (𝑥 + 𝑚 − 1). (𝑥 + 1) > 0 𝑥 > 1−𝑚 𝑥 > 1−𝑚 𝑥 >1−𝑚
{
𝑚<1
1
𝑙𝑜𝑔2+√3(𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1) + 𝑙𝑜𝑔2−√3 𝑥 = 0 ⇔ 𝑙𝑜𝑔2+√3(𝑥 2 + 𝑚𝑥 + 𝑚 − 1) + 𝑙𝑜𝑔2+√3 = 0.
𝑥

𝑥 2 +𝑚𝑥+𝑚−1 1+𝑥−𝑥 2
⇔ 𝑥
=1⇔𝑚= 𝑥+1
.

1+𝑥−𝑥 2
Đặt 𝑓(𝑥) = 𝑥+1
.

𝑥(𝑥+2)
⇒ 𝑓 ′ (𝑥) = − (𝑥+1)2 < 0 với 𝑥 > 0 và 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥) = −∞.
𝑥→+∞

Trường hợp 1: 𝑥 > 0(𝑚 ≥ 1)

𝑚≥1
Để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì: { (Vô nghiệm).
𝑚 < 𝑓(0) = 1
Trường hợp 2:

𝑚<1
Để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì: { 𝑚2 −𝑚−1
𝑚 < 𝑓(1 − 𝑚) = 𝑚−2

𝑚<1
⇔ {1−𝑚 < 0 ⇔ 𝑚 < 1
𝑚−2

Vậy giá trị 𝑚 cần tìm là: 𝑚 < 1.

Câu 44. Cho hàm số 𝑓(𝑥) xác đinh trên ℝ. Biết rằng 𝑡𝑎𝑛 𝑥 là một nguyên hàm của 𝑓(𝑥). 𝑒 𝑥 , họ tất cả các
nguyên hàm của hàm số 𝑓 ′ (𝑥). 𝑒 𝑥 là
A. 𝐼 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 1 − 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 + 𝐶. B. 𝐼 = − 𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 1 − 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 + 𝐶.
C. 𝐼 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 1 − 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 + 𝐶. D. 𝐼 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 1 + 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 + 𝐶.

Lời giải

Chọn A

Ta có 𝐼 = ∫ 𝑓 ′ (𝑥). 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑒 𝑥 𝑑𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥). 𝑒 𝑥 − ∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 𝑥 𝑑𝑥.

Lại có∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 + 𝐶 ⇒ 𝑓(𝑥). 𝑒 𝑥 = (𝑡𝑎𝑛 𝑥)′ = 1 + 𝑡𝑎𝑛2 𝑥.

Vậy 𝐼 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 − 1 − 𝑡𝑎𝑛2 𝑥 + 𝐶.

16
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 45. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi 𝑆 là tập hợp tất cả các số nguyên
𝑚 để phương trình 𝑓(𝑠𝑖𝑛 𝑥) = 3 𝑠𝑖𝑛 𝑥 + 𝑚 có nghiệm thuộc khoảng (0; 𝜋). Tổng các phần tử của 𝑆
bằng

A. −5. B. −8. C. −6. D. −10.


Lời giải
Chọn D
𝑎𝑥+𝑏
Đặt 𝑓(𝑥) = (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ∈ ℝ),𝑚.
𝑐𝑥+𝑑

Khi đó yêu cầu bài toán trở thành phương trình |𝑓(𝑥)| = 𝑚 có nghiệm 𝑚 ≥ 2.
Xét 𝑚 ≤ 1 (dựa vào đồ thị đề cho).
Suy ra hàm số 0 < 𝑚 < 1 nghịch biến trên khoảng 𝑚 > 2. Hay 𝑚 < 1.
Vậy 𝑚 > 1.
Tổng các phần tử |𝑓(𝑥)| = 𝑚 bằng 𝑓(𝑥) = 𝑚.

Câu 46. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có đạo hàm liên tục rên ℝ và đồ thị hàm số 𝑓 ′ (𝑥) như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số
nguyên 𝑚 để hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 2 + 𝑚) có đúng 3 điểm cực trị.

A. 2. B. Vô số. C. 4 D. 3.
Lời giải
Chọn D

17
GV: LÊ CAO ĐÀI
𝑦 ′ = 2𝑥. 𝑓 ′ (𝑥 2 + 𝑚).
𝑥=0
𝑥 = 0 𝑥2 + 𝑚 = 0
𝑦 ′ = 0 ⇔ [ ′ (𝑥 2 ⇔[ 2 .
𝑓 + 𝑚) = 0 𝑥 +𝑚=1
𝑥2 + 𝑚 = 3
Do đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) tiếp xúc với trụ hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.

Vì vậy 𝑦 ′ chỉ có thể đổi dấu qua các điểm 𝑥 = 0; 𝑥 2 = −𝑚; 𝑥 2 = −𝑚 + 3.


−𝑚 ≠ 0 𝑚≠0 −𝑚 = 0 𝑚=0
Ta thấy nếu { ⇔{ thì 𝑥 = 0 là nghiệm đơn, còn [ ⇔[ thì nghiệm 𝑥 = 0 là
−𝑚 + 3 ≠ 0 𝑚≠3 −𝑚 + 3 = 0 𝑚=3
nghiệm bội 3 suy ra 𝑥 = 0 là một điểm cực trị, do vậy các nghiệm cần hai nghiệm qua đó đạo hàm đổi dấu.
−𝑚 ≤ 0 𝑚≥0
Vì −𝑚 < −𝑚 + 3 nên hàm số có 3 cực trị khi { ⇔{ ⇔ 0 ≤ 𝑚 < 3 mặt khác 𝑚nguyên nên 𝑚 ∈
−𝑚 + 3 > 0 𝑚<3
{0; 1; 2}.

Vậy có 3 giá trị nguyên của 𝑚 để hàm số có 3 cực trị.


2 −𝑦+1) 2𝑥+𝑦
Câu 47. Xét các số thực dương 𝑥, 𝑦 thoả mãn 20182(𝑥 = (𝑥+1)2 . Giá trị nhỏ nhất 𝑃𝑚𝑖𝑛 của biểu thức 𝑃 =
2𝑦 − 3𝑥 bằng {giống câu 42}
3 5 7 1
A. 𝑃𝑚𝑖𝑛 = 4. B. 𝑃𝑚𝑖𝑛 = 6. C. 𝑃𝑚𝑖𝑛 = 8. D. 𝑃𝑚𝑖𝑛 = 2.

Lời giải
Chọn C
Ta có
2 −𝑦+1) 2𝑥 + 𝑦
20182(𝑥 = ⇒ 𝑙𝑜𝑔2018(𝑥 2 + 2𝑥 + 1) + 2(𝑥 2 + 2𝑥 + 1) = 𝑙𝑜𝑔2018(2𝑥 + 𝑦) + 2(2𝑥 + 𝑦)(∗).
(𝑥 + 1)2
Xét hàm: 𝑓(𝑡) = 𝑙𝑜𝑔2018 𝑡 + 2𝑡, 𝑡 > 0.
1
Suy ra: 𝑓 ′ (𝑡) = +2 > 0, ∀𝑡 > 0.
𝑡 𝑙𝑛 2018

Do đó hàm 𝑓(𝑡) đồng biến trên khoảng (0; +∞).

Mà (∗) ⇔ 𝑓(𝑥 2 + 2𝑥 + 1) = 𝑓(2𝑥 + 𝑦) ⇔ 𝑥 2 + 2𝑥 + 1 = 2𝑥 + 𝑦 ⇔ 𝑦 = 𝑥 2 + 1.


3 2 7 7
Khi đó: 𝑃 = 2𝑦 − 3𝑥 = 2𝑥 2 − 3𝑥 + 2 = 2 (𝑥 − 4) + 8 ≥ 8.
7 3
Kết luận: 𝑃𝑚𝑖𝑛 = khi 𝑥 = .
8 4

Câu 48. Cho hàm số 𝑓(𝑥) có đạo hàm liên tục trên [0; 1] thỏa mãn 𝑓(0) = 1 và
2 1
(𝑓 ′ (𝑥)) + 4(6𝑥 2 − 1)𝑓(𝑥) = 40𝑥 6 − 44𝑥 4 + 32𝑥 2 − 4, ∀𝑥 ∈ [0; 1]. Tích phân ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 bằng
23 17 13 7
A. 15. B. − 15. C. 15. D. − 15.

Lời giải

Cho ̣n D
Lấy tích phân hai vế đẳng thức trên đoạn [0; 1] ta có:

18
GV: LÊ CAO ĐÀI
1 2 1 1 376
∫0 (𝑓 ′ (𝑥)) 𝑑𝑥 + 4 ∫0 (6𝑥 2 − 1)𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫0 (40𝑥 6 − 44𝑥 4 + 32𝑥 2 − 4)𝑑𝑥 = 105.

Theo công thức tích phân từng phần có:


1 1 1 1 1
∫0 (6𝑥 2 − 1)𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫0 𝑓(𝑥)𝑑(2𝑥 3 − 𝑥) = (2𝑥 3 − 𝑥)𝑓(𝑥) | − ∫0 (2𝑥 3 − 𝑥)𝑓 ′ (𝑥)𝑑𝑥 ⇔ ∫0 (6𝑥 2 − 1)𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 1 −
0
1
∫0 (2𝑥 3 − 𝑥)𝑓 ′ (𝑥)𝑑𝑥.

Thay lại đẳng thức trên ta có


1 1 1 1
2 376 2 44
∫ (𝑓 ′ (𝑥)) 𝑑𝑥 + 4 (1 − ∫ (2𝑥 3 − 𝑥)𝑓 ′ (𝑥)𝑑𝑥) = ⇔ ∫ (𝑓 ′ (𝑥)) 𝑑𝑥 − 4 ∫ (2𝑥 3 − 𝑥)𝑓 ′ (𝑥)𝑑𝑥 + =0
0 0 105 0 0 105
1
2
⇔ ∫ (𝑓 ′ (𝑥) − 2(2𝑥 3 − 𝑥)) 𝑑𝑥 = 0
0

⇔ 𝑓 ′ (𝑥) = 2(2𝑥 3 − 𝑥), ∀𝑥 ∈ [0; 1]


⇒ 𝑓(𝑥) = 𝑥 4 − 𝑥 2 + 𝐶.
1 1 13
Mặt khác 𝑓(1) = 1 ⇒ 𝐶 = 1 ⇒ 𝑓(𝑥) = 𝑥 4 − 𝑥 2 + 1 ⇒ ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫0 (𝑥 4 − 𝑥 2 + 1)𝑑𝑥 = 15.

̂ = 120°. Hình chiếu vuông góc


Câu 49. Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶 có SA vuông góc với mặt đáy, 𝑆𝐴 = 𝐵𝐶 và 𝐵𝐴𝐶
của 𝐴 lên các cạnh 𝑆𝐵 và 𝑆𝐶 lần lượt là 𝑀 và 𝑁. Góc giữa hai mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) và (𝐴𝑀𝑁) bằng
A. 45°. B. 60°. C. 15°. D. 30°.
Lời giải
Chọn A

Gọi 𝑂 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐴𝐵𝐶 có đường kính là 𝐴𝐷.
Khi đó tam giác 𝐴𝐵𝐷 vuông tại 𝐵 ⇒ 𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐷.
𝐴𝐵 ⊥ 𝐵𝐷
Ta có{ ⇒ 𝐵𝐷 ⊥ (𝑆𝐴𝐵) ⇒ 𝐵𝐷 ⊥ 𝐴𝑀.
𝑆𝐴 ⊥ 𝐵𝐷
19
GV: LÊ CAO ĐÀI
𝐵𝐷 ⊥ 𝐴𝑀
Ta có { ⇒ 𝐴𝑀 ⊥ (𝑆𝐵𝐷) ⇒ 𝐴𝑀 ⊥ 𝑆𝐷.
𝑆𝐵 ⊥ 𝐴𝑀
Tương tự, ta chứng minh được 𝐴𝑁 ⊥ 𝑆𝐷.
̂
Do đó 𝑆𝐷 ⊥ (𝐴𝑀𝑁)suy ra((𝐴𝐵𝐶), ̂
(𝐴𝑀𝑁)) = (𝑆𝐴, ̂.
𝑆𝐷) = 𝐴𝑆𝐷

̂ = 𝐴𝐷.
Xét tam giác 𝑆𝐴𝐷 vuông tại 𝐴 có 𝑡𝑎𝑛 𝐴𝑆𝐷 𝑆𝐴

𝐵𝐶 √3
Với 𝐴𝐷 = 2𝑅𝛥𝐴𝐵𝐶 = 2 𝑠𝑖𝑛 120° = 3
𝑆𝐴.

̂ = √3 ⇒ 𝐴𝑆𝐷
Do đó 𝑡𝑎𝑛 𝐴𝑆𝐷 ̂
̂ = 30° ⇒ ((𝐴𝐵𝐶), (𝐴𝑀𝑁)) = 30°.
3

Câu 50. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên ℝ và thỏa mãn 𝑓(−2) = 10, 𝑓(4) = 1000. Biết 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) có đồ
thị như hình vẽ dưới đây.

Hàm số 𝑦 = 𝑔(𝑥) = 𝑓 2 (𝑥) − 2020𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng nào?


A. (−2; 1)và (4; +∞). B. (1; 2)và (4; +∞).
C. (−∞; −2)và (4; +∞). D. (−∞; −2)và (1; 3).
Lời giải

Chọn A

Ta có bảng biến thiên 𝑦 = 𝑓(𝑥).

Ta có: 𝑔′ (𝑥) = 2𝑓 ′ (𝑥)(𝑓(𝑥) − 1010).

Nhận xét dựa bảng biến thiên ta có 𝑓(𝑥) − 1010 < 0, ∀𝑥 ∈ ℝ.

20
GV: LÊ CAO ĐÀI
𝑥 = −2
𝑥 =1
Cho 𝑔′ (𝑥) = 0 ⇔ 𝑓 ′ (𝑥) = 0 ⇔ [ .
𝑥 =3
𝑥 =4
Nên ta có bảng xét dấu 𝑦 = 𝑔(𝑥):

Hàm số 𝑦 = 𝑔(𝑥) = 𝑓 2 (𝑥) − 2020𝑓(𝑥) đồng biến trên (−2; 1)và (4; +∞).

Đề 05
HƯỚNG DẦN GIẢI
Câu 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , mặt phẳng vuông góc với trục tung có một véc tơ pháp tuyến
là:
A. n   0;  8;0  . B. n   1;0; 4  . C. i  1;0;0  . D. k   0;0;1 .
Lời giải.
Chọn A
Véc tơ chỉ phương của đường thẳng chứa trục Oy là: u   0;1;0  .

Vì mặt phẳng vuông góc với trục tung nên mặt phẳng có một véc tơ pháp tuyến là:

n   0;  8;0 
Câu 2: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong 4 hàm số đã cho. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y x2 2x . B. y   x 4  2 x 2 . C. y  x 3  2 x . D. y  x 4  2 x 2 .

Lời giải

21
GV: LÊ CAO ĐÀI
Chọn D
Dựa vào hình dáng của đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm số có dạng y  ax 4  bx 2  c(a  0) . Do
đó ta chọn đáp án D.
Câu 3: Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5 người, hỏi có bao nhiêu
cách lập?
A. 25. B. 455. C. 50. D. 252.
Lời giải
Chọn D
Mỗi đoàn được lập là một tổ hợp chập 5 của 10 (người). Vì vậy, số đoàn đại biểu có thể có là
10!
C105   252.
5!.5!
3

Câu 4: Cho f , g là hai hàm liên tục trên 1;3 thỏa mãn điều kiện   f  x   3g  x  dx  10 đồng thời
1
3 3

  2 f  x   g  x  dx  6 . Tính   f  x   g  x  dx .


1 1

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
Lời giải
Chọn A
3 3

Đặt a   f  x  dx , b   g  x  dx .
1 1

3 3

Khi đó   f  x   3g  x  dx  10  a  3b  10 ,   2 f  x   g  x  dx  6  2a  b  6 .


1 1

a  3b  10 a  4
Do đó:   .
 2a  b  6 b  2
3

Vậy   f  x   g  x   dx  a  b  6 .
1

Câu 5: Tìm tập nghiệm của phương trình log( x 2  6 x  7)  log( x  3) .

A. 4;5 . B. 5 . C. 3; 4 . D.  .

Lời giải
Chọn B
 x2  6x  7  0
Đk:   x  3 2 .
x  3  0
x  5
log( x 2  6 x  7)  log( x  3)  x 2  6 x  7  x  3   .
x  2

22
GV: LÊ CAO ĐÀI
Nhận nghiệm x  5 , loại nghiệm x  2 .
Câu 6: Thể tích của khối nón chiều cao 2 , bán kính đáy 3 là
A. 4 . B. 9 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
1 1
Thể tích của khối nón chiều cao h  2 , bán kính đáy r  3 là: V   r 2 h   .32.2  6 .
3 3
Câu 7: Số phức liên hợp của số phức z thỏa mãn  3  4i  z  5  i là

19 17 19 17 19 17 17 19
A. z   i. B. z    i. C. z    i. D. z   i.
25 25 25 25 25 25 25 25
Lời giải
Chọn A
5  i 19 17
Ta có  3  4i  z  5  i  z    i.
3  4i 25 25
19 17
Suy ra số phức liên hợp của số phức z là z   i.
25 25
Câu 8: Khối lăng trụ ABC.A B C có thể tích bằng 416 cm3 và diện tích đáy SΔABC 52cm 2 . Chiều cao h
của khối lăng trụ đã cho bằng.
8
A. h 8cm B. 24cm C. 12cm D. cm
3
Lời giải
Chọn A
V 416
Thể tích khối lăng trụ là V B.h h 8
B 52
Câu 9: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ:

Hàm số có giá trị cực đại bằng:


A. 4 . B.  2; 4  . C. 3 . D.  3;  2  .

Lời giải

23
GV: LÊ CAO ĐÀI
Chọn A
Ta thấy hàm số xác định tại x  2 và f   x  đổi dấu từ âm sang dương khi qua x  2 .

Nên hàm số có giá trị cực đại bằng 4 .


Câu 10: Trong không gian Oxyz , gọi I  a ; b ; c  là hình chiếu vuông góc của điểm H  1; 2 ; 5  trên mặt phẳng
Oyz . Tính tổng S  a  b  c .
A. S  6 . B. S  7 . C. S  4 . D. S  1 .
Lời giải
Chọn B
Hình chiếu vuông góc của điểm H  1; 2 ; 5  trên mặt phẳng Oyz có tọa độ là  0 ; 2 ; 5 nên
a  0,b  2, c  5 S  7.

Câu 11: Cho cấp số nhân  un  có u1  3 , công bội q  2 . Khi đó u5 bằng

A. 24 . B. 11 . C. 48 . D. 9 .
Chọn C
Lời giải
Công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân: un  u1.qn1 .

Do đó u5  3.2 4  48 .
1
Câu 12: Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   .
5x  2
dx 1 dx
A.  5 x  2  5 ln 5 x  2  C . B.  5 x  2  ln 5 x  2  C .
dx 1 dx
C.  5x  2   2 ln 5 x  2  C . D.  5 x  2  5ln 5 x  2  C .
Lời giải
Chọn A
dx 1 dx 1
Áp dụng công thức  ax  b  a ln ax  b  C  a  0  ta được  5 x  2  5 ln 5 x  2  C .
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  2 y  3  0 . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
M  2;0; 1 và vuông góc với mặt phẳng   . Khi đó, đường thẳng  có một véc tơ chỉ phương là

A. a   2; 2;3 . B. u   0; 2; 4  . C. u   0; 2; 1 . D. u  1; 1;0  .

Lời giải
Chọn D
Mặt phẳng   : 2 x  2 y  3  0 có VTPT là n   2; 2;0  .

24
GV: LÊ CAO ĐÀI
Đường thẳng  vuông góc với mặt phẳng   nên nhận n   2; 2;0  làm VTCP, véc tơ này cùng
phương với véc tơ u  1; 1;0  .
3 5
Câu 14: Rút gọn biểu thức R  log a b  log a2 b (với a  0; a  1 và b  0 ).
2 2

15 11 15
A. R  log a b . B. 4 log a b . C. log a b . D. log a b .
4 4 8
Lời giải
Chọn C
3 5
3 5 11
R  log a b 2  log a2 b 2  log a b  log a b  log a b.
2 4 4
Câu 15: Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B.  1; 2  . C.  ;1 . D.  1;   .

Lời giải
Chọn A
Từ BBT ta có, hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   , mà  0;1   0;   nên chọn đáp án A.

Câu 16: Hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới:

Số nghiệm thực của phương trình f  x   4  0 là:

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn A

25
GV: LÊ CAO ĐÀI
Ta có f  x   4  0  f  x   4 .

Dựa vào bảng biến thiên suy ra phương trình f  x   4 có một nghiệm thực phân biệt.

Câu 17: Cho hai số phức z1  4  i và z2  2i 2 1 . Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm biểu diễn số phức z1  z2
có tọa độ là
A.  1;1 . B. 1;  1 . C.  1;  1 . D.  4;  4  .

Lời giải
Chọn B
Số phức z2  2i 2  1  3 nên z1  z2  1  i
Vậy điểm biểu diễn số phức z1  z2 là M 3 1;  1 .

Câu 18: Hàm số y  2sin x có đạo hàm là

cos x.2sin x
A. y  sin x.2sin x 1 . B. y  2sin x.ln 2 . C. y  . D. y  cos x.2sin x.ln 2 .
ln 2
Lời giải
Chọn D

Ta có y  2sin x  y  2sin x.  sin x  .ln 2  2sin x.cos x.ln 2 .

Câu 19: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x   x  4  x 2  2m là 4 . Giá trị của m là

A. m  1 . B. m  2 . C. m  1. D. m  3 .
Lời giải
Chọn C
Hàm số xác định và liên tục trên  2; 2 .
x
Ta có f   x   1   0  4  x2  x  0
4 x 2

x  0 x  0

   x 2.
4  x  x x   2

2 2

Ta có f  2   2  2m ; f  2  2 2  2m ; f  2   2  2m  min f  x   f (2)
2;2
Mà min f  x   4  2  2m  4  m  1 .
2;2

Câu 20: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  2   x  3


3 2
 
x  1 . Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu
cực trị?
A. 0 B. 2 C. 3 D. 1
Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  0.

26
GV: LÊ CAO ĐÀI
 x  2
f '  x   0   x  3
 x  1

Bảng biến thiên của hàm số f  x  :

f   x  chỉ đổi dấu qua nghiệm x  1 . Vậy số cực trị của y  f  x  là 1.

1 2
Câu 21: Cho x và y là hai số thực dương khác 1 thỏa mãn 8 xy 2  1 . Giá trị của  bằng
log x 2 log y 2
A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
1
Với x , y là các số thực dương khác 1 ta có: 8 xy 2  1  xy 2  .
8

 log 2 x  2.log 2 y  log 2 x  log 2 y 2  log 2  xy 2   log 2  3 .


1 2 1
Và 
log x 2 log y 2 8
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông tại B . Biết SA  AB  BC  a
(minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAC  bằng

A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 .


Lời giải
27
GV: LÊ CAO ĐÀI
Chọn C

Gọi I là trung điểm của AC suy ra BI  AC (vì ABC vuông cân tại B ) 1 .
Mặt khác: BI  SA (vì SA   ABC  )  2  .
Từ 1 và  2  , suy ra BI   SAC  .
 SI là hình chiếu vuông góc của SB lên  SAC  .

   
 SB ,  SAC   SB , SI  BSI .

AC a 2
Ta có: SB  AC  a 2 , suy ra BI   .
2 2
a 2
BI 1
Xét tam giác SBI vuông tại I , có sin BIS   2   BIS  30 .
SB a 2 2
Câu 23: Một miế ng tôn hình chữ nhật có chiề u dài 90 cm , chiề u rộng 30 cm đươ ̣c uố n la ̣i thành mặt xung
quanh của một thùng đựng nước da ̣ng hình tru ̣ có chiề u cao 30 cm . Biế t rằ ng chỗ mố i ghép mấ t 2 cm
chiều dài của miếng tôn. Thể tích của chiếc thùng gần nhất với kết quả nào dưới đây?

A. 18,5 l . B. 19, 4 l . C. 18,9 l . D. 17, 6 l .


Lời giải
Chọn A
Theo giả thiết có h  30 cm .
2
44  44 
2 r  90  2  r   V   r 2 h      30  18,5 l.
  
Câu 24: Tìm đạo hàm của hàm số y  22 x 3 .

28
GV: LÊ CAO ĐÀI
A. y  22 x  2 ln 4 . B. y  4 x  2 ln 4 . C. y  22 x  2 ln16 . D. y  22 x 3 ln 2 .
Lời giải
Chọn C

Áp dụng công thức đạo hàm  au   u.au .ln a

Ta có y   2 x  3 22 x 3 ln 2  22 x 3 ln 4  22 x  2 ln16 .

Câu 25: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC cạnh đáy bằng 2a , đường thẳng AB tạo với đáy góc 60 . Tính
thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC .
A. 2a 3 . B. a 3 3 . C. 2a 3 3 . D. 6a 3 .
Lời giải
Chọn D
A' C'
2a
B'

A C
60°

Hình chiếu của AB trên đáy là AB , do đó góc giữa AB và đáy  ABC  là góc giữa AB và AB .

Suy ra  AB ,  ABC     AB , AB   ABA  60 .

 2a 
2
3
Vì ABC là tam giác đều cạnh bằng 2a nên S ABC   a2 3 .
4
Xét tam giác ABA vuông tại A có AA  AB.tan ABA  2a 3 .
Thể tích khối lăng trụ là VABC. ABC  AA.SABC  6a3 .

Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho phương trình: x 2  y 2  z 2  2mx  2 y  4 z  2m2  4m  0 . Tìm tham số
thực m để phương trình trên là phương trình của mặt cầu.
A. 5  m  1. B. m  1. C. 5  m  1. D. m  0 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: a  m , b  1, c  2 , d  2m 2  4m .
Phương trình x 2  y 2  z 2  2mx  2 y  4 z  2m2  4m  0 là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi
a 2  b 2  c 2  d  0   m 2  4 m  5  0  5  m  1 .
29
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 27: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;  3 , B  3; 2;9  và  P  : x  my  nz  10  0 . Biết  P 
là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . Tính m  n :
A. -2. B. -3. C. 3. D. 2.
Lời giải
Chọn B
Trung điểm của đoạn thẳng AB là I  1; 2;3 .
Ngoài ra AB   4;0;12  .
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I  1; 2;3 , nhận n 1;0;  3 làm véc tơ pháp tuyến
nên có phương trình 1 x  1  3  z  3  0  x  3z 10  0 .
Do đó: m  0; n  3 . Suy ra m  n  3
Câu 28: Cho hàm số y  f ( x) xác định trên D  \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biế n
thiên như hiǹ h vẽ bên dưới.

Phát biểu nào sao đây đúng?


A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là đường thẳng x  0 và x  2 tiệm cận ngang là đường thẳng
y  2.
B. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng và có một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x  0 và tiệm cận ngang là đường thẳng y  2 .
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng x  0 và hai tiệm cận đứng là đường thẳng y  2
và y  3 .
Lời giải
Chọn C
Quan sát bảng biến thiên ta có lim f  x    và lim f  x   2 nên đồ thị hàm số có một tiệm cận
x  x 

ngang y  2 ; lim f  x   3 và lim f  x    nên đồ thị hàm số một tiệm cận đứng x  0 .
x 0 x 0

Câu 29: Trong mặt phẳng cho Parabol ( P) : y  x 2 và đường tròn (C ) : x 2  y 2  2 (xem hình vẽ bên). Tính diện
tích phần tô đậm (làm tròn đến chữ số hàng phần trăm).

30
GV: LÊ CAO ĐÀI
A. 1,19. B. 1,90. C. 1,81. D. 1,80.
Lời giải
Chọn B

Ta có x 2  y 2  2  y   2  x 2 . Vì đường cong nửa trên của (C ) tương ứng phần dương của trục
hoành nên có phương trình y  2  x 2 ,  y  0 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường cong nửa trên của (C ) và Parabol ( P ) là :

x2  2  x2
 x4  x2  2  0
 x2  1
 2  x  1
 x  2
Suy ra diện tích hình phẳng ( H ) (phần tô đậm) cần tính là :

 
1 1 1 1
x3 2
S 2  x  x dx  
2 2
2  x dx 
2
  2  x 2 dx 
1 1
3 1 1
3
1

Xét I  
1
2  x 2 dx , đặt x  2 sin t  dx  2 cos tdt


4
ta được I   2  2sin 2 t 2 cos tdt

4

 

4 4

  2 cos 2 tdt   1  cos 2t  dt   t 
sin 2t  4
   1.




 2  2
4 4 4

 2  1
Do đó S  1    1,90 .
2 3 2 3
Câu 30: Tổng bình phương các nghiệm của phương trình z 4  1  0 trên tập số phức là bao nhiêu?
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải

31
GV: LÊ CAO ĐÀI
Chọn B
 z  1
z4 1  0   .
 z  i
Do đó tổng bình phương các nghiệm của phương trình là 1 1  0 .
Câu 31: Trong không gian Oxyz , đường thẳng qua M 1; 2;  1 và song song với hai mặt phẳng
 P  : x  y  z  8  0 ,  Q  : 2 x  y  5z  3  0 có phương trình là
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
A.   . B.   .
4 7 3 4 7 3
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
C.   . D.   .
4 7 3 4 7 3
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng  P  có một véc tơ pháp tuyến là n1  1;1;  1 .

Mặt phẳng  Q  có một véc tơ pháp tuyến là n2   2;  1;5  .

Đường thẳng d song song với  P  và  Q  có véc tơ chỉ phương là  n1 , n2    4;  7 ;  3 .

x 1 y  2 z 1
Đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2;  1 nên phương trình của đường thẳng d là  
4 7 3
.

Câu 32: Cho số phức z có tập hợp điểm biểu diễn là đường tròn có phương trình  x  5   y  5  9. Số
2 2

phức z có modul nhỏ nhất là


3  3  3  3 
A. z  5   5 i . B. z  5   5 i .
2  2 2  2

3  3  3  3 
C. z  5   5 i . D. z  5   5 i .
2  2 2  2
Lời giải
Chọn A

32
GV: LÊ CAO ĐÀI
Đường tròn có tâm I  5;5 , bán kính R  3 .
Xét đường thẳng y  x . Tìm giao điểm của đường tròn và đường thẳng.
 3 3
 x  5  y  5  z  10, 07
9 2 2
Ta có: 2  x  5   9   x  5    
2 2

2  3 3
 x  5  2  y  5  2  z  4, 07
3  3 
Số phức z thỏa là z  5   5 i .
2  2

Câu 33: Hàm số y  f   x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ.

Hỏi hàm số g  x   2 f  2  x   x 2 nghịch biến trên khoảng(các khoảng) nào dưới đây?

A. ( 1;1) . B. (2;1) . C. ( 1; 0) . D. (; 1) .


Lời giải
Chọn B

33
GV: LÊ CAO ĐÀI
Ta có g '( x)  2 f '(2  x)  2 x
Hàm số g ( x) nghịch biến  g '( x)  0  2 f '(2  x)  2 x  0  f '(2  x)   x (1)
Đặt t  2  x  x  2  t ; (1)  f '(t )  t  2

t  1
Dựa vào đồ thị ta lấy phần f '( x) nằm dưới đường thẳng y  t  2 , tương ứng 
1  t  4
 2  x  1 x  3
Suy ra  
1  2  x  4  2  x  1
Vậy g ( x) nghịch biến trên các khoảng (3; ), (2;1) .

 
Câu 34: Tìm nguyên hàm I   ln x  1  x 2 dx ta được kết quả đúng là:

 
A. ln x  1  x 2  1  x 2  C.  
B. x ln x  1  x 2  1  x 2  C.

 
C. x ln x  1  x 2  1  x 2  C. D. x ln  x  1 x  
2
1  x 2  C.

Lời giải
Chọn B
Cách 1: Tự luận


Đặt 

u  ln x  1  x 2 
 du 

 1
dx
1  x2 .
 dv  dx 
v  x
Theo công thức nguyên hàm từng phần ta có

  
I   ln x  1  x 2 dx  x ln x  1  x 2    x
1 x 2  
dx  x ln x  1  x 2  I1.

x
Tính I1   dx. Đặt t  1  x 2  t 2  1  x 2  2tdt  2 xdx  tdt  xdx.
1 x 2

34
GV: LÊ CAO ĐÀI
x t
 I1   dx   dt   dt  t  C  1  x 2  C .
1  x2 t

 
Vậy I  x ln x  1  x 2  1  x 2  C.

Cách 2: Trắc nghiệm: Sử dụng định nghĩa:  f  x  dx  F  x   C trên K thì ta phải có


F '  x   f  x  x  K :

Bước 1:
d
dx
 F  x   f  x  .
xX

Bước 2: CALC
Bước 3: Cho một vài giá trị kiểm tra với các giá trị x  0 .
Thử từng trường hợp (tối đa 3 đáp án) để kiểm tra.
2
Câu 35: Cho hàm số f  x  liên tục trên và thoả mãn f 3
 x   f  x   x, x  . Tính  f  x  dx
0

4 4 5 5
A. I   . B. I  . C. I   . D. I  .
5 5 4 4
Lời giải
Chọn D
Đặt u f x , ta thu được u 3  u  x. Suy ra  3u 2  1 du  dx.

x  0  u  0 1
. Khi đó I   u  3u 2  1 du  .
5
Từ u  u  x, ta đổi cận 
3

x  2  u  1 0
4

Câu 36: Phương trình log 32 x  log 32 x  1  2m  1  0 có nghiệm trên đoạn 1;3 3  khi m   a ; b  . Khi đó giá
trị biểu thức T  a.b bằng
1
A. 0. B. 1. C.  . D. 4.
4
Lời giải
Chọn A
Đặt t  log32 x  1  t 2  1  log32 x . Khi đó x  1;3 3   t  1; 2 và phương trình đã cho trở thành:
t 2  1  t  2m  1  0  t 2  t  2m  2  2  .
Yêu cầu bài toán trở thành: tìm m để phương trình  2  có nghiệm t  1; 2 .
Xét hàm số: f  t   t 2  t có f   t   2t  1  0, t  1; 2 , suy ra hàm số đồng biến trên 1; 2 .
Do đó, phương trình  2  có nghiệm trên 1; 2  f 1  2m  2  f  2   0  m  2 .
Suy ra a  0; b  2  T  a.b  0 .

35
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 37: Hình nón  N  có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O , góc ở đỉnh bằng 120 . Một mặt phẳng qua S cắt
hình nón  N  theo thiết diện là tam giác vuông SAB . Biết rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB
và SO bằng 3 . Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón  N 

A. S xq  36 3 . B. S xq  27 3 . C. S xq  18 3 . D. S xq  9 3 .
Lời giải
Chọn C

Theo bài ra ta có tam giác SAB vuông tại S và OH  3 ; và BSO  60 .


r 2r
Gọi r là bán kính đường tròn đáy của hình nón thì đường sinh l  SB  l  .
sin 60 3
1 r 6
Suy ra BH  AB  .
2 3
6r 2
Xét tam giác OBH vuông tại H , ta có 9   r2  r  3 3 .
9
6 3
Diện tích xung quanh S xq của hình nón  N  là S xq   .r.l   .3 3.  18 3 .
3
Câu 38: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình dưới đây.

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 2 f  x   x 2  4 x  m nghiệm đúng với
mọi x   1;3 .

A. m  3 . B. m  10 . C. m  2 . D. m  5 .

36
GV: LÊ CAO ĐÀI
Lời giải
Chọn B
 x2  4x  m
Ta có 2 f  x   x  4 x  m  f  x   nghiệm đúng với mọi x   1;3 .
2

2
Dựa vào đồ thị ta có giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  bằng 3 khi x  2 .

 x2  4x  m  x2  4x  m
Đặt g  x   . Ta có g  x   3, x   1;3   3, x   1;3
2 2
  x 2  4 x  m  6  0, x   1;3  m  x 2  4 x  6, x   1;3 .

Đặt h  x   x 2  4 x  6, x   1;3 .

h  x   2 x  4  0  x  2 .

Bảng biến thiên

Vậy m  10 .
Câu 39: Cho lăng trụ ABC.A' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A ' lên  ABC 
trùng với trung điểm H của AC. Biết A' H  3a . Khi đó, khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
 ABB ' A ' bằng
6a 5a 3a 4a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn A

37
GV: LÊ CAO ĐÀI
Ta có d  C,  ABB ' A '   2d  H ,  ABB ' A '  

 AB  HE
Kẻ HE  AB, HF  SE ta có   AB   A ' HE 
 AB  A ' H
 AB  HF mà HF  A ' E  HF   ABB ' A '

1 1 a 3 a 3
Ta có HE  CM  . 
2 2 2 4
1 1 1 49 3a
Ta có 2
 2
 2
 2  HF 
HF HA ' HE 9a 7

 d  C ,  ABB ' A '  


6a
.
7
Câu 40: Gọi M là tập hợp các số tự nhiên, mỗi số gồm 9 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ M , tính
xác suất để số được chọn có đúng 4 chữ số lẻ và chữ số 0 đứng giữa hai chữ số lẻ (các chữ số liền
trước và liền sau của chữ số 0 là các chữ số lẻ).
320400 5 5 30240
A. P ( A)  . B. P ( A)  . C. P ( A)  . D. P ( A)  .
3265920 54 45 3265920
Lời giải
Chọn B
Xét các số tự nhiên có 9 chữ số khác nhau:
Có 9 cách chọn chữ số đầu tiên và có A98 cách chọn 8 chữ số tiếp theo.

Do đó tập M có tất cả 9. A98  3265920 số tự nhiên.

Xét các số thỏa mãn đề bài: Có C54 cách chọn 4 chứ số lẻ; đầu tiên ta xếp vị trí cho chữ số 0 , do chữ
số 0 không thể đứng đầu và cuối nên có 7 cách xếp.

38
GV: LÊ CAO ĐÀI
Tiếp theo ta có A42 cách chọn và xếp 2 chữ số lẻ đứng 2 bên chữ số 0 . Cuối cùng ta có 6! Cách xếp 6
chữ số còn lại vào 6 vị trí còn lại.
Gọi A là biến cố đã cho, khi đó n( A)  C54 .7. A42 .6!  302400 .
302400 5
Vậy P( A)   .
3265920 54
Câu 41: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y  x 2  2 x  3 và đường thẳng y  kx  1 với k là
tham số thực. Tìm k để S nhỏ nhất.

A. k  1 . B. k  2 . C. k  1 . D. k  2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có x 2  2 x  3  kx  1  x 2   k  2  x  4  0

x  x  k  2
Do ac  4  0 PT trên luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn  1 2
 x1. x2  4

 x3 k  2 2 x
x2

Giả sử x1  x2  S  x           x  4x  2
2
x k 2 x 4 dx
1
 3 2  x1

k 2 2 1 k 2
     x1  x 2  4 
1 3
 x2  x13  x2  x12  4  x2  x1    x2  x1    x12  x22  x1.x2  
3 2 3 2 

k  2
2
1 k 2 8
 x2  x1   4 x1. x2  x2  x1   x1. x2    x1  x2   4  k  2
2 2 2
  16 
3  2 6 3

Vậy S nhỏ nhất khi k  2 .


Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A  a;0;0  , B  0; b;0  , C  0;0; c  với a, b, c là những số
dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox, Oy, Oz sao cho a  b  c  6 . Biết rằng khi a, b, c thay

39
GV: LÊ CAO ĐÀI
đổi thì quỹ tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc một mặt phẳng  P  cố định. Tính khoảng
cách từ M  31;12; 2019  tới mặt phẳng  P  .

2019 2020 2059 2069


A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải:
Chọn C
a 
+ Gọi   là mặt phẳng trung trực của đoạn OA , khi đó   đi qua điểm D  ;0;0  và có VTPT
2 
a
OA   a;0;0   a 1;0;0  do vậy PT   : x   0 .
2
 b 
+ Gọi    là mặt phẳng trung trực của đoạn OB , khi đó    đi qua điểm E  0; ; 0  và có VTPT
 2 
b
OB   0; b;0   b  0;1;0  do vậy PT    : y   0 .
2
 c
+ Gọi    là mặt phẳng trung trực của đoạn OC , khi đó    đi qua điểm F  0; 0;  và có VTPT
 2
c
OC   0;0; c   c  0;0;1 do vậy    : z   0 .
2
a b c
+ Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC khi đó I             I  ; ;  .
2 2 2
a b c
+ Mà theo giả thiết a  b  c  6     3 suy ra I   P  : x  y  z  3 .
2 2 2
31  12  2019  3
+ Vậy d  M ,  P   
2059
 .
3 3
Câu 43: Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện  z  2i  1 z  i  là số thực. Biết rằng tập hợp các điểm biểu
diễn hình học của z là một đường thẳng có phương trình y  ax  b . Mệnh đề nào sau đây sai?

A. a  b  2 . B. a  b  2 . C. a 2  3b  4 . D. 5b 2  a  6 .
Lời giải
Chọn A
Gọi z  x  yi với x ; y  .
Ta có  z  2i  1 z  i    x  yi  2i  1 x  yi  i   x 2  y 2  x  3 y  2  i   x  y  1 .

Số phức  z  2i  1 z  i  là số thực khi  x  y  1  0  y   x  1 .


Suy ra tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z trong mặt phẳng tọa độ là đường thẳng có phương
trình y   x  1 .

40
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 44: Cho hàm số f ( x ) liên tục, không âm trên và thỏa mãn f ( x). f ( x)  2 x. f 2 ( x)  1  0 với x 
1
và f (0)  0 . Tính tích phân I   f ( x)dx .
0

2 2 3 3 3 32 2 3 32 2 2 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 6
Lời giải
Chọn C

Ta có f ( x). f ( x)  2 x. f 2 ( x)  1  0 
f ( x). f ( x)
f ( x)  1
2
 2x   

f 2 ( x)  1  2 x

 f 2 ( x)  1   2 xdx  f 2 ( x)  1  x 2  c . Do f (0)  0  c  1 nên ta có

f 2 ( x)  1  x 2  1  f 2 ( x)  1   x 2  1  f 2 ( x)  x 2  x 2  2   f ( x)  x
2
x2  2
1 1 1
(vì f ( x ) không âm trên  0;1 ). Khi đó I   f ( x)dx   x x  2dx   x x 2  2dx
2

0 0 0

 
1
  x 2  2d ( x 2  2)  .  x 2  2  x 2  2   3 3  2 2 .
1 1 2 1
20 2 3 
0
3

Câu 45: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Số nghiệm thực của phương trình f x 3  3 x    4


3

A. 3 . B. 8 . C. 7 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B


Xét phương trình: f x 3  3 x   4
3
1 .
Đặt t  x 3  3 x , ta có: t   3 x 2  3 ; t  0  x  1 .
Bảng biến thiên:

41
GV: LÊ CAO ĐÀI
4
Phương trình 1 trở thành f  t   với t  .
3
Từ đồ thị hàm số y  f  x  ban đầu, ta suy ra đồ thị hàm số y  f  t  như sau:

4
Suy ra phương trình f  t   có các nghiệm t1  2  t2  t3  2  t4 .
3

Hàm số y  x3  3x có đồ thị:
Từ bảng biến thiên ban đầu và đồ thị trên ta có:
+) x3  3x  t1 có 1 nghiệm x1 .
+) x 3  3 x  t4 có 1 nghiệm x2 .
+) x 3  3 x  t2 có 3 nghiệm x3 , x3 , x5 .
+) x3  3x  t3 có 3 nghiệm x6 , x7 , x8 .


Vậy phương trình f x 3  3 x   4
3
có 8 nghiệm.

2x  y
Câu 46: Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn 3xy  2 x  y 1  . Tìm giá trị nhỏ nhất S min của biểu thức
xy  1
S  x  4y .

A. Smin  4 3  9 . B. Smin  6  4 3 . C. Smin  2 3  2 . D. Smin  4 3  6 .

42
GV: LÊ CAO ĐÀI
Lời giải
Chọn D
Theo đề bài suy ra: xy  1  0 .
2x  y
Ta có: 3xy  2 x  y 1    xy  1 .3xy 1   2 x  y  .32 x  y 1 .
xy  1
Xét hàm số: f  t   t.3t ,  t  0   f   t   3t  t.3t.ln 3  0, t  0
Hàm số f  t  đồng biến trên khoảng  0;    .
1 2x
Do đó: 1  f  xy  1  f  2 x  y   xy  1  2 x  y  y 
x 1
Theo đề bài ta có: x, y  0  x  1 .
8x  4
Ta có: S  x  4 y  x  , x 1.
x 1
12
Đạo hàm: S    1  S   0  x  12  1 .
 x  1
2

Từ đó ta được Pmin  9  4 3 .

Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng   : x  2 y  2 z  9  0 và ba điểm A  1; 2; 0 
, B  2; 0;  1 , C  3; 1; 1 . Tìm tọa độ điểm M    sao cho 2MA2  3MB 2  4MC 2 đạt giá trị nhỏ
nhất.
A. M 1; 2;  3 . B. M  3; 1;  4  . C. M  3; 2;  5 . D. M 1; 3;  2  .

Lời giải
Chọn C

  
Xét điểm I thỏa mãn 2 IA  3IB  4 IC  0  2 IO  OA  3 IO  OB  4 IO  OC  0   
 OI  2OA  3OB  4OC   4; 0;  7   I  4; 0;  7  .

     
2 2 2
Ta có 2MA2  3MB 2  4MC 2  2 MI  IA  3 MI  IB  4 MI  IC


 MI 2  2 IA2  3IB 2  4 IC 2  2 MI 2 IA  3IB  4 IC 
 MI 2  2 IA2  3IB 2  4 IC 2 ( do 2IA  3IB  4IC  0 )
Do 2 IA2  3IB 2  4 IC 2 không đổi nên 2MA2  3MB 2  4MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi
MI min  M là hình chiếu vuông góc của I trên   . Ta có IM     uIM  n   1; 2; 2  là véc
tơ chỉ phương của IM .
 x  4  t

Suy ra phương trình IM :  y  2t  M  4  t ; 2t ; 7  2t 
 z  7  2t

Do M     4  t  2.2t  2  7  2t   9  0  t  1  M  3; 2;  5 .

43
GV: LÊ CAO ĐÀI
Câu 48: Cho hàm số liên tục trên và hàm số y  f   x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

Đặt g  x   f  x2  2 x  m  . Gọi S là tập hợp các số nguyên m lớn hơn 100 để hàm số y  g  x 
có 5 điểm cực trị. Số phần tử của S là
A. 101. B. 100 . C. 99 . D. vô số.
Lời giải
Chọn A
Ta có g   x    2 x  2  f   x 2  2 x  m  .

2 x  2  0  x  1
 2 
g   x   0   x  2 x  m  1   x 2  2 x  m  1  0 1 .
 x2  2x  m  4  2
  x  2x  m  4  0  2
Ta có 1 và  2  không có nghiệm chung nên hàm số y  g  x  có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi
g   x   0 có 5 nghiệm phân biệt  1 có hai nghiệm phân biệt khác 1 và  2  có hai nghiệm phân
1  2  m  0
m  2  0

biệt khác 1   m2.

 2   5  m  0

m  5  0
Vậy có 101 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 49: Cho hình lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của A ' B ', AC và
P là điểm thuộc cạnh CC ' sao cho CP  2C ' P . Tính thể tích khối tứ diện BMNP theo V.
2V V 5V 4V
A. . B. . C. . D. .
9 3 24 9
Lời giải
Chọn A

44
GV: LÊ CAO ĐÀI
Gọi S là diện tích tam giác ABC , h là độ dài đường cao của hình lăng trụ, suy ra V  S.h .
Gọi Q là trung điểm AB , G là trọng tâm tam giác ABC .
Gọi V1 là thể tích khối chóp BMNP , V2 là thể tích khối chóp MBNE với E  QC  MP .
PE CE PC 2 PC PC 2
Ta có    do PC // MQ và PC  2PC nên   .
ME QF MQ 3 MQ CC  3

V1 MP 1 1
Ta có    V1  V2 .
V2 ME 3 3
2 8
Do GC  QC , CE  2QC  GE  GC  CE  QC .
3 3
1
Ta lại có V2  S BNE .h .
3
Ta tính diện tích tam giác BNE theo diện tích tam giác ABC ta có:

S BNE  S BGE  S NGE 


8
3
 S NQC  S BQC   SQBNC .
8
3
S AQN AQ AN 1 3 8
Mà  .   SQBCN  S ABC do đó S BNE  SQBNC  2 B .
S ABC AB AC 4 4 3
1 1 2V 1 2V
Nên V2  S BNE .h  .2.S .h   V1  V2  .
3 3 3 3 9
Câu 50: Cho hàm số y   x 4  2  m  4  x 2  m2  14 . Với m   ;   là tất cả các giá trị thực của tham số m
để hàm số có ba điểm cực trị và yCD
2
 16 . Tính T  4      16 .

A. 1 . B. 67 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
45
GV: LÊ CAO ĐÀI
Chọn A
Ta có y '  4 x3  4  m  4  x  4 x  x 2  m  4 .

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:

a  0 1  0m

   m  4 (1)
a.b  0 2  m  4   0

Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:


A  0;  m 2  14  , B  4  m ; 8m  2 , C  4  m ; 8m  2 
Do a  1  0 nên yCD  8m  2 .
1 3
 16   8m  2   16  64m 2  32m  12  0    m  (2)
2
Khi đó yCD
2

4 4
1 3
Từ (1) và (2) suy ra  m   T  4      16 .  1 .
4 4

46
GV: LÊ CAO ĐÀI

You might also like