Chương 8 10 12 14

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG 8. SLB VIÊM 8’.

Dịch rỉ viêm:
1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong A. là loại dịch thấm B. có nồng độ protein thấp
viêm: C. có nồng độ fibrin thấp D. là loại dịch tiết
A. Xung huyết động mạch E. có ít bạch cầu
B. Xung huyết tĩnh mạch 8’’. Dịch rỉ viêm:
C. Ứ máu A. có nồng độ protein < 30mg/l
D. Co mạch chớp nhoáng B. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
E. Hiện tượng đong đưa C. là loại dịch thấm
2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm: D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ ngự
B. Giảm nhu cầu năng lượng E. các câu trên đều đúng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều 9. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám
D. Có cảm giác đau nhức nhiều dính vào thành mạch:
E. Chưa phóng thich histamin, bradykinin A. Serotonin D. Interleukin 8
3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm: B. C3a, C5a E. Bradykinin
A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ C. Selectin
10. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
C. Các mao tĩnh mạch co lại
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
D. Giảm đau nhức
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
A. Leukotrien B4 B. Histamin
11. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ
C. Bradykinin D. Intergrin
thể. (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc từng cá
E. Protaglandin
thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.
5. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào
A. (1) D. (2) và (3)
sau đây là quan trọng nhất:
B. (2) E. (1), (2) và (3)
A. Tăng áp lực thủy tĩnh C. (1) và (3)
B. Tăng áp lực thẩm thấu 12. Trong phản ứng viêm có hiện tượng (1) Hủy hoại
C. Tăng tính thấm thành mạch bệnh lý (do tác nhân gây viêm). (2) Phòng ngự sinh lý
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm (do đề kháng cơ thể). (3) Bản chất của các hiện tượng
E. Ứ tắc bạch mạch nầy là giống nhau, không phụ thuộc nhiều vào tác
6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây nhân gây viêm.
gây hủy hoại tổ chức: A. (1) D. (2) và (3)
A. Pyrexin B. Fibrinogen B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. Serotonin D. Bradykinin C. (1) và (3)
E. Necrosin 13. Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm (đặc
7. Trong thành phần dịch rỉ viêm, pyrexin là chất: hiệu và không đặc hiệu) là (1) Phản ứng mạch máu.
A. Gây tăng thấm mạch (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản ứng tạo sẹo.
B. Gây hóa hướng động bạch cầu A. (1) D. (2) và (3)
C. Gây hoạt hóa bổ thể B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3)
D. Gây tăng thân nhiệt
14. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm
E. Gây hoại tử tổ chức
là (1) Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ viêm (2) Tăng tính
8. Dịch rĩ viêm:
thấm thành mạch tại ổ viêm. (3) Do xung huyết, ứ
A. Là loại dịch thấm
máu …
B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
A. (1) D. (2) và (3)
C. Có ít hồng cầu, bạch cầu B. (2) E. (1), (2) và (3)
D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào C. (1) và (3)
E. Có pH cao hơn pH huyết tương
15. Dịch rỉ viêm là loại dịch (1) Do xuất tiết. (2) Do Bổ sung 08-09
thấm thụ động. (3) Với nồng độ protéine <25mg/l. Câu 1: Cơ chế chính của phù trong viêm là:
A. (1) D. (2) và (3) A. Tăng áp lực thẩm thấu muối
B. (2) E. (1), (2) và (3) B. Giảm áp lực thẩm thấu keo
C. (1) và (3) C. Tăng tính thấm thành mạch
16. Dịch rỉ viêm loại thanh dịch (1) Chứa nhiều D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch
albumine. (2) Chứa nhiều fibrinogen. (3) Thường gặp E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
trong viêm cấp. Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn
A. (1) D. (2) và (3) trong viêm:
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3) A. Xung huyết động mạch B. Xung huyết tĩnh mạch
17. Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là C. Ứ máu D. Co mạch chớp nhoáng
do (1) Bề mặt tế bào nội mô có các phân tử kết dính E. Hiện tượng đong đưa
(2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính. (3) Nhờ Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch
các phân tử kết dính nầy mà bạch cầu có thể bám cầu:
mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm. A. C5a B. Histamin
A. (1) D. (2) và (3) C. Bradykinin D. Intergrin
B. (2) E. (1), (2) và (3) E. Prostaglandin
C. (1) và (3) Câu 4: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
18. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các A. Giải phóng các chất hoạt mạch
peptide, các cytokine, các sản phẩm của bổ thể. (2) B. Tăng pH tại ổ viêm
LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
tiêu diệt vi khuẩn. D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
A. (1) D. (2) và (3) E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
B. (2) E. (1), (2) và (3) Câu 5: Dịch rỉ viêm:
C. (1) và (3)
A. là loại dịch thấm
19. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng
B. có nồng độ protein thấp
thực bào bằng cách thức phổ biến là: (1) Nuốt, hòa
C. có nồng độ fibrin thấp
màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các
D. là loại dịch tiết
enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme được tiết ra bên
E. có ít bạch cầu
trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường
126. Rối loạn chuyển hóa trong viêm là hậu quả của:
ngoại bào.
(1) Rối loạn tuần hoàn. (2) Rối loạn chuyển hóa
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) glucide. (3) Dẫn đến chuyển hóa kỵ khí, ứ đọng các
C. (1) và (3) sản phẩm chuyển hóa lipide và các sản phẩm chuyển
20. Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản hóa dở dang của protide. (tr.85)
ứng viêm đặc hiệu là: (1) Bạch cầu đa nhân trung A. (1) D. (2) và (3)
tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào, lymphocyte. (3) B. (2) E. (1), (2) và (3)
Và tế bào NK. C. (1) và (3)
127. Tổn thương tổ chức trong viêm là tổn thương (1)
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) Nguyên phát. (2) Thứ phát. (3) Do yếu tố gây viêm,
C. (1) và (3) do rối loạn chuyển hóa và do bạch cầu gây ra. (tr.85)
A. (1) D. (2) và (3)
ĐÁP ÁN B. (2) E. (1), (2) và (3)
Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: E Câu 4: A C. (1) và (3)
128. Diễn tiến của ổ viêm phụ thuộc (1) Loại vi
Câu 5: C Câu 6: E Câu 7: D Câu 8: B
Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: E khuẩn. (2) Chất và lượng của kích thích gây viêm. (3)
Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: C Và sức đề kháng của cơ thể. (tr.86)
Câu 17: E Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: A A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3)
129. Những kích thích viêm yếu nhưng thường xuyên Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn
xâm nhập hoặc tồn tại dai dẳng (1) Thường biểu hiện trong viêm:
viêm xuất tiết. (2) Thường biểu hiện viêm tăng sinh. A. Xung huyết động mạch B. Xung huyết tĩnh mạch
(3) Với những rối loạn nặng ở giai đoạn mạch mául. C. Ứ máu D. Co mạch chớp nhoáng
(tr.86) E. Hiện tượng đong đưa
A. (1) D. (2) và (3) Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch
B. (2) E. (1), (2) và (3) cầu:
C. (1) và (3) A. C5a D. Intergrin
130. Khi hệ thần kinh bị ức chế, phản ứng viêm sẽ (1) B. Histamin E. Prostaglandin
Mạnh. (2) Yếu. (3) Với bạch cầu tăng, khả năng thực C. Bradykinin
bào tăng. (tr.88) Câu 4: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. (1) D. (2) và (3) A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. (2) E. (1), (2) và (3) B. Tăng pH tại ổ viêm
C. (1) và (3) C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
131. Trong viêm, tuyến thượng thận (1) Tăng tiết
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
cortisone. (2) Giảm tiết cortisone. (3) Do hiện tượng
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
ức chế phản hồil. (tr.88)
VIÊM (mới – cô Phương)
A. (1) D. (2) và (3)
1. Các tác nhân nào dưới đây có thể gây viêm:
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3) A. Vi khuẩn, virus, nhiệt độ, hoá chất...
132. Viêm về cơ bản là phản ứng (1) Sinh lý nhằm B. Các chấn thương hoặc tắc nghẽn mạch máu
bảo vệ cơ thể. (2) Bệnh lý nhưng là nhằm loại bỏ tác C. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng, xuất huyết, hoại tử
nhân gây viêm. (3) Nền tảng của nó là phản ứng tế D. Kết hợp kháng nguyên- kháng thể, phức hợp miễn
bào, được hình thành và phát triển nhờ sự tiến hóa. dịch
(tr.89) E. Các câu trên đều đúng
A. (1) D. (2) và (3) 2. Các chất nào dưới đây có thể gây xung huyết tại ổ
B. (2) E. (1), (2) và (3) viêm, trừ:
C. (1) và (3) A. Prostaglandin, leukotrien
133. Thái độ của người thầy thuốc đối với phản ứng B. Histamin
viêm (1) Phát huy tác dụng bảo vệ. (2) Ngăn ngừa và C. Bradykinin
loại bỏ các yếu tố gây hại. (3) Theo dõi để giải quyết D. Acid arachidonic
kịp thời những biến chứng của viêm. (tr.89) E. C3a, C5a
A. (1) D. (2) và (3) 3.Trong phản ứng tuần hoàn của quá trình viêm:
B. (2) E. (1), (2) và (3) A. Hiện tượng co mạch chớp nhoáng ban đầu là do tác
C. (1) và (3)
động của chất gây co mạch.
134. Sức đề kháng của cơ thể có tác dụng (1) Khu trú
B. Hiện tượng xung huyết động mạch và xung huyết tĩnh
phản ứng viêm tại chổ không cho lan ra toàn thân.
mạch chỉ do tác động của các chất gây giãn mạch.
(2) Giúp tiêu diệt các yếu tố gây viêm sớm. (3) Làm
C. Histamin là chất gây giãn mạch chủ yếu trong viêm
nhanh quá trình lên sẹo. (tr.88)
D. Giãn mạch và ứ trệ tuần hoàn là phản ứng có lợi trong
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) viêm
C. (1) và (3) E. Các câu trên đều sai
4. Các chất sau đây gây hoá ứng động bạch cầu, trừ:
BS-Hiền 2008-2009: A. LTB4, Prostaglandin
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong viêm là: B. MCP1
A. Tăng áp lực thẩm thấu muối C. C3a, C5a
B. Giảm áp lực thẩm thấu keo D. Các sản phẩm của vi khuẩn, các mảnh bạch cầu
C. Tăng tính thấm thành mạch E. LTC4
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
5. Dịch rỉ viêm:
A. có nồng độ protein < 30mg/l A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. là loại dịch thấm C. Tăng tính thấm thành mạch
D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
ngự E. Ứ tắc bạch mạch
E. các câu trên đều đúng 13. Dịch rĩ viêm:
6. Trong hiện tượng thực bào: A. Là loại dịch thấm
A. các tế bào thực bào tiếp cận, nuốt và tiêu huỷ đối B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
tượng thực bào C. Có ít hồng cầu, bạch cầu
B. các tế bào thực bào chứa nhiều ty lạp thể, nhiều D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
lysosome E. Có pH cao hơn pH huyết tương
C. các tế bào thực bào chứa nhiều enzym, ATP, nhiều 14. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám
protein dính vào thành mạch:
D. các tế bào thực bào được hoạt hoá để tăng cường khả A. Serotonin B. C3a, C5a
năng thực bào C. Selectin D. Interleukin 8
E. các câu trên đều đúng E. Bradykinin
7. Dịch rĩ viêm có các tính chất sau, trừ: 15. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. thành phần chủ yếu của dịch rĩ viêm là protein A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. protein trong dịch rĩ viêm nhiều nên phản ứng Rivalta B. Nhiễm acid trong ổ viêm
(+) C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
C. dịch rĩ viêm là dịch tiết vì được hình thành do xung D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
huyết động mạch. E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
D. dịch rĩ viêm có kháng thể, bạch cầu, fibrinogen nên 16. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ
luôn có lợi vì tiêu diệt được tác nhân gây viêm thể. (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc
E. bạch cầu ái toan ức chế sự tăng thấm thành mạch nên từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh
hạn chế được sự tạo quá mức dịch rĩ viêm phát triển.
8. Bạch cầu xuyên mạch là nhờ các chất sau đây: A. (1) B. (2)
A. C3a, C5a D. câu a và b đúng C. (1) và (3) D. (2) và (3)
B. selectin, integrin E. câu b và c đúng E. (1), (2) và (3)
C. IL1, IL6 17. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các
9. Các chất sau đây có thể gây huỷ đối tượng thực peptide, các cytokine, các sản phẩm của bổ thể. (2)
bào, trừ: LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu
A. protein kết hợp với cobalamin của vi khuẩn tiêu diệt vi khuẩn.
B. lysozyme C. myeloperoxydase A. (1) B. (2)
D. H2O2 E. hydrolase C. (1) và (3) D. (2) và (3)
10. Tác dụng của phản ứng viêm đối với cơ thể: E. (1), (2) và (3)
A. tạo dịch rĩ viêm gây đau nhức do chèn ép thần kinh. 18. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng
B. gây tổn thương mô lành do bạch cầu tập trung quá thực bào bằng cách thức phổ biến là: (1) Nuốt, hòa
nhiều. màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các
C. gây rối loạn chuyển hoá, gây hoại tử tổ chức enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme được tiết ra bên
D. tạo sẹo làm hạn chế chức năng của cơ quan, mất thẩm trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường
mỹ ngoại bào.
E. trên đây đều là những phản ứng bất lợi cho cơ thể A. (1) B. (2)
11. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu: C. (1) và (3) D. (2) và (3)
A. Leukotrien B4 B. Histamin E. (1), (2) và (3)
C. Bradykinin D. Intergrin 19.Tác dụng của hệ thống bổ thể trong quá trình
E. Protaglandin viêm là:
12. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào A. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm
sau đây là quan trọng nhất:
B. góp phần gây đau bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh
C. tạo hàng rào bao bọc ổ viêm hưởng đến các giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận
D. gây hoá hướng động bạch cầu chuyển chịu ảnh hưởng trực tiếp của rối loạn tuần
E. gây tăng thấm thành mạch hoàn.
20. Trong viêm, hệ thống đông máu không có vai trò A. (1) D. (2) và (3)
trong việc: B. (2) E. (1), (2) và (3)
A. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm C. (1) và (2)
Câu 2: Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở
B. tiêu diệt tác nhân gây viêm
nhanh và sâu; (2) Do kích thích các receptor hoá học
C. giữ tác nhân gây viêm lại nơi thực bào mạnh nhất
ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3)
D. tạo bộ khung cho việc sửa chữa tổn thương
Qua tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu.
E. tạo điều kiện hàn gắn vết thương
A. (1) D. (2) và (3)
21. Hệ thống kinin huyết tương tham gia phản ứng
B. (2) E. (1), (2) và (3)
viêm với những vai trò sau đây, ngoại trừ: C. (1) và (2)
A. dãn mạch, tăng thấm thành mạch Câu 3: Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống
B. gây đau bình thường ở độ cao dưới 10000 mét; (2) Thận thích
C. gây co thắt cơ trơn ngoài mạch máu nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể
D. tăng hoá hướng động bạch cầu thích nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và
E. khu trú và tiêu diệt tác nhân gây viêm hemoglobin.
22. Tế bào nào dưới đây có vai trò kiềm chế phản ứng A. (1) D. (2) và (3)
viêm: B. (2) E. (1), (2) và (3)
A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu ái kiềm C. (1) và (2)
C. Bạch cầu lympho D. Bạch cầu mono Câu 4: Khi không khí môi trường không đổi mới: (1)
E. Bạch cầu ái toan Ban đầu có tăng hô hấp và tuần hoàn; (2) Khi PaCO2
23. Sự thành lập u hạt liên quan đến các tác nhân gây trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế trung tâm
viêm là tuberculosis, sarcoidosis, syphilis và trong đó hô hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy
các đại thực bào biến đổi thành dạng tế bào biểu mô, tốt hơn trẻ sơ sinh.
đúng hay sai? A. (1) D. (2) và (3)
A. Đúng B. Sai B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2)
24. Bạch cầu ái toan có thể thực bào ký sinh trùng là
Câu 5: Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử
nhờ chúng tiết ra chất EBP (Eosinophilic Basic
glycoprotein lót lòng phế nang; (2) Có đặc điểm xếp
Protein) làm mòn lớp màng ngoài của ký sinh trùng
sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở
A. Đúng B. Sai
oxy nguyên chất kéo dài làm tăng chất surfactan.
25. Trong viêm các phân tử bám dính như selectin,
A. (1) D. (2) và (3)
integrin được bộc lộ trên bề mặt của tế bào nội mạch B. (2) E. (1), (2) và (3)
và bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu xuyên mạch. C. (1) và (2)
Có hiện tượng này là nhờ tác động của IL1, TNF Câu 6: Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1)
đúng hay sai? Diễn biến qua ba giai đoạn: kích thích, ức chế, suy
A. Đúng B. Sai sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối
giai đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu
quan trọng trong pháp y.
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2)
Câu 7: Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành
hai nhóm: hen dị ứng và hen đặc ứng; (2) Hen dị ứng
CHƯƠNG 10. SLB HÔ HẤP là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh.
Câu 1: Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3)
đoạn: thông khí, khuếch tán, vận chuyển, hô hấp tế
C. (1) và (2)
Câu 8: Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Câu 15: Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong:
Do hoạt hoá tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (3) (1) Suy tim; (2) Ngộ độc HbCO; (3) Thiếu máu đơn
Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu. thuần.
A. (1) D. (2) và (3) A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2) C. (1) và (2)
Câu 9: Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với Câu 16: Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô
IgE đặc hiệu trên bề mặt các tế bào Mast và bạch cầu hấp tế bào: (1) Thuốc mê; (2) Cyanua; (3) Oxyt
ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong các carbon.
hạt như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ A. (1) D. (2) và (3)
màng tế bào như histamin. B. (2) E. (1), (2) và (3)
A. (1) D. (2) và (3) C. (1) và (2)
B. (2) E. (1), (2) và (3) Câu 17: Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính
C. (1) và (2) là tình trạng thiếu oxy gây dãn các tiểu động mạch
Câu 10: Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3)
trơn phế quản mạnh nhất là histamin; (2) Bản chất Suy tim phải.
của S-RSA là leucotrien C4, D4; (3) Men A. (1) D. (2) và (3)
lipooxygenase không liên quan đến tạo leucotrien. B. (2) E. (1), (2) và (3)
A. (1) D. (2) và (3) C. (1) và (2)
B. (2) E. (1), (2) và (3) Câu 18: Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp;
C. (1) và (2) (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc.
Câu 11: Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường A. (1) D. (2) và (3)
hô hấp, đặc biệt do virut; (2) Tăng hoạt các receptor B. (2) E. (1), (2) và (3)
bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) Ức C. (1) và (2)
Câu 19: Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau
chế phó giao cảm.
giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
C. (1) và (2) phổi giảm.
Câu 12: Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện A. (1) D. (2) và (3)
khuếch tán giảm như trong chướng khí phế nang; (2) B. (2) E. (1), (2) và (3)
V/Q giảm; (3) V/Q tăng; (V: thông khí phế nang; Q: C. (1) và (2)
Câu 20: Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau
cung cấp máu phế nang).
giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
C. (1) và (2) phổi tăng.
Câu 13: Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++ A. (1) D. (2) và (3)
trong Hb chuyển thành Fe++; (2) Hb bị chuyển thành B. (2) E. (1), (2) và (3)
MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb. C. (1) và (2)
Câu 21: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng,
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) trừ:
C. (1) và (2) A. Áp lực khí quyển giảm.
B. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm.
C. Áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm.
D. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm.
Câu 14: Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn E. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng.
Hb bị chuyển thành: (1) MetHb; (2) SulfHb; (3) Câu 22: Con người có thể sống bình thường ở độ cao:
HbCO. A. Chỉ dưới 2000 mét. B. Dưới 3000-4000 mét.
A. (1) D. (2) và (3) C. Dưới 6000 mét. D. Dưới 8000 mét.
B. (2) E. (1), (2) và (3) E. Dưới 10000 mét.
C. (1) và (2) Câu 23: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng,
trừ:
A. Thở sâu. Câu 30: Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát
B. Có cảm giác nhẹ nhỏm. gây phù phổi trong suy tim trái là:
C. Hiệu số khuếch tán bình thường. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
D. Diện khuếch tán bình thường. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
E. Màng khuếch tán bình thường. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
Câu 24: Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan D. Giảm áp lực keo máu.
đến khả năng chịu đựng tình trạng thiếu oxy là: E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
A. Ánh sáng. B. Tuổi. Câu 31: Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong
C. Trạng thái thần kinh. D. Trạng thái vận cơ. dịch màng phổi là:
E. Cây lá trong phòng. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
Câu 25: Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
kinh-cơ hô hấp: C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
A. Dị vật đường thở. D. Giảm áp lực keo máu.
B. Chấn thương các đốt sống cổ. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
C. Hen phế quản. Câu 32: Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong
D. Viêm phế quản mạn. dịch màng phổi khi bị xơ gan là:
E. Ung thư phổi. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
Câu 26: Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
phù phổi trong: C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước D. Giảm áp lực keo máu.
màng phổi. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. Câu 33: Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
D. Suy tim toàn bộ. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. A. Quá mẫn týp I. B. Quá mẫn týp II.
Câu 27: Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi C. Quá mẫn týp III. D. Quá mẫn týp IV.
dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính E. Quá mẫn týp V.
gây phù phổi trong: Câu 34: Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước trong hen phế quản là:
màng phổi. A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Hít phải khí độc clo. B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Suy tim phải. C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Suy tim toàn bộ. D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh. E. Chướng khí phế nang.
Câu 28: Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến Câu 35: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha
tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù sớm trong cơn hen phế quản dị ứng là:
phổi trong: A. Histamin. B. Heparin.
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin.
màng phổi. E. Thromboxan.
B. Hít phải khí độc clo. Câu 36: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha
C. Suy tim phải. muộn trong cơn hen phế quản dị ứng là:
D. Suy tim toàn bộ. A. Histamin. B. Heparin.
E. Chuyền dịch nhiều và nhanh. C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin.
Câu 29: Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi E. Thromboxan.
nặng là: Câu 37: Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. pha sớm của cơn hen phế quản dị ứng là:
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. A. Thuốc kháng histamin.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast.
D. Giảm áp lực keo máu. C. Salbutamol.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế Câu 45: Trong viêm phổi, tình trạng thiếu oxy ở giai
quản. đoạn đông đặc nặng hơn ở giai đoạn viêm, vì sự
E. Glucocorticoid thông khí ở giai đoạn đông đặc giảm hơn so với giai
Câu 38: Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc đoạn viêm.
ứng sau đây đúng, trừ: A. Đúng. B. Sai.
A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do viut. Câu 46: Diện khuếch tán là tổng diện tích các phế
B. Các receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản tăng số nang, do vậy diện khuếch tán tăng khi có tình trạng
lượng hoặc tăng nhạy cảm. chướng khí phế nang.
C. Ức chế giao cảm A. Đúng. B. Sai.
D. Các receptor tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng Câu 47: Các chất có tác dụng oxyt hóa mạnh có thể
tại phổi tăng nhạy cảm. chuyển sắt nhị biến thành sắt tam làm cho
E. Cường phó giao cảm. hemoglobin bị biến đổi thành methemoglobin, dẫn
Câu 39: Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím: đến xanh tím ngoại vi.
A. Bệnh đa hồng cầu. A. Đúng. B. Sai.
B. Thiếu máu đơn thuần. Câu 48: Trong suy hô hấp mạn, trung tâm hô hấp có
C. Hb bị chuyển thành MetHb. thể có thể bị nhờn với kích thích do tăng PaCO2
E. Rối loạn tuần hoàn. máu, chỉ còn đáp ứng với kích thích do giảm PaO2
Câu 40: Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh máu. Nếu cho thở oxy liên tục có thể đưa PaO2 máu
tím: lên bình thường quá nhanh trong khi cơ thể chưa kịp
A. Hb bị chuyển thành MetHb tái thích nghi thì có thể dẫn đến ngừng thở.
B. Hb bị chuyển thành SulfHb. A. Đúng. B. Sai.
C. Hb bị chuyển thành HbCO. Câu 49: Trong thiểu năng hô hấp, PaO2 giảm, SaO2
D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb. giảm, nhưng Hb có thể giảm, bình thường hoặc tăng
E. Ngộ độc thuốc mê. phụ thuộc vào sự thích nghi của cơ thể và bệnh lý
Câu 41: Khi lên cao, áp lực riêng phần của O2 và phối hợp.
CO2 trong không khí và tại phế nang đều giảm, dẫn A. Đúng. B. Sai.
đến giảm hiệu số khuếch tán của O2 từ phế nang vào Câu 50: Trong hội chứng nghẽn đường hô hấp, dung
máu và giảm hiệu số khuếch tán của CO2 từ máu ra tích sống giảm, thể tích thở ra tối đa trong giây đầu
phế nang. tiên cũng giảm, do vậy tỉ số Tiffeneau bình thường.
A. Đúng. B. Sai. A. Đúng. B. Sai.
Câu 42: Khi không khí môi trường không thông Câu 51: Khi lên cao, PaO2 trong máu giảm do giảm
thoáng như ở trong hầm kín, ban đầu PaCO2 trong hiệu số kuếch tán của O2 từ phế nang vào máu,
máu tăng dẫn đến kích thích trung tâm hô hấp, về PaCO2 trong máu __________ do tăng hiệu số
sau khi PaCO2 trong máu tăng quá cao thì trung tâm khuếch tán của CO2 từ máu ra phế nang.
hô hấp bị ức chế. Câu 52: Khi không khí môi trường không thông
A. Đúng. B. Sai. thoáng như ở trong hầm kín, trẻ sơ sinh chịu đựng
Câu 43: Trong cơ chế gây cơn hen phế quản dị ứng, tình trạng thiếu oxy __________ so với người trưởng
leucotrien C4, D4 là chất được tổng hợp từ thành.
phospholipid màng dưỡng bào có tác dụng gây co Câu 53: Trong khó thở do hẹp đường hô hấp trên,
thắt các cơ trơn phế quản trong pha muộn của cơn dấu hiệu cánh mũi phập phồng, co kéo trên và dưới
hen. xương ức là do tăng hoạt các cơ hô hấp phụ và
A. Đúng. B. Sai. __________ áp lực âm trong lồng ngực.
Câu 44: Trong cơ chế hen phế quản đặc ứng, một số Câu 54: Hen phế quản đặc ứng có thể do viêm nhiễm
trường hợp có thể do giảm số lượng các receptor đường hô hấp trên, vì trong viêm các tế bào
bêta-2 adrênergic tại phế quản dẫn đến giảm đáp ứng __________ tiết các lymphokin có thể gây phù nề và
với kích thích giao cảm. co thắt cơ trơn phế quản.
A. Đúng. B. Sai. Câu 55: Trong các bệnh tại phổi, rối loạn mối tương
quan giữa thông khí phế nang và cung cấp
__________ phế nang là cơ chế chính gây rối loạn C. (1) và (3)
quá trình khuếch tán. 2. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bệnh
Câu 56: Phù phổi cấp có thể xảy ra do truyền dịch nhầy nhớt là bệnh:
nhiều và nhanh gây tăng đột ngột áp lực __________ A. di truyền nhiễm sắc thể thường lặn.
tại mao mạch phổi. B. di truyền nhiễm sắc thể X
Câu 57: Từ xanh tím mô tả màu da và niêm mạc khi C. do đột biến gene gây thiếu hụt Phenylalanine ở vị trí
có tăng nồng độ _________ trên 5g% hoặc tăng bất acid amine 508 của protein CFTR
thường methemoglobin và sulfhemoglobin. D. làm rối loạn điều hòa kênh Cl- và Na+ qua biểu mô
Câu 58: Trên lâm sàng thiểu năng hô hấp thường E. thương tổn đa cơ quan.
được xét ở vòng hô hấp ngoài gồm hai giai đoạn 3. Nhiễm khuẩn mạn đường hô hấp trong bệnh nhầy
thông khí và khuếch tán mà đặc điểm là giảm nhớt thường gặp nhất là: (1) P. aeruginosa, (2) tụ cầu
__________. vàng; (3) do tính chất đề kháng lại sự thực bào của
Câu 59: Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên neutrophile, (4) do tính chất kháng thuốc.
giúp đánh giá mức độ nghẽn đường hô hấp, đặc biệt A. (1) D. (2) và (3)
thể tích thở ra tối đa trong 25-75% của giây đầu tiên B. (2) E. (2) và (4)
C. (1) và (3)
giúp đánh giá có nghẽn sớm ở các phế quản
4. Trong bệnh nhầy nhớt, do đột biến gene gây thiếu
__________.
hụt Phenylalanine ở vị trí acid amine 508 của protein
Câu 60: Về cận lâm sàng, gọi là giảm oxy máu khi
CFTR mà đưa đến:
PaO2 máu giảm dưới 80mmHg ở người trẻ và dưới
A. Tăng thấm Cl- đi vào đường hô hấp.
__________ ở người già.
B. Tăng thấm Na+ từ đường hô hấp qua tế bào biểu mô
C. Giảm muối và nước trong dịch nhầy
ĐÁP ÁN
D. Nhiễm khuẩn mạn đường hô hấp
Câu 1: E Câu 11: A Câu 21: E Câu 31: B
E. Giãn phế quản và khí phế thủng.
Câu 2: C Câu 12: E Câu 22: B Câu 32: D
Câu 3: D Câu 13: D Câu 23: C Câu 33: A 5. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bệnh
Câu 4: C Câu 14: C Câu 24: A Câu 34: C thiếu α1-antitrypsin có biểu hiện:
Câu 5: C Câu 15: A Câu 25: B Câu 35: A A. Thiếu α1 globuline khi điện di huyết thanh.
Câu 6: E Câu 16: B Câu 26: E Câu 36: C B. Giảm hoặc thiếu α1-antitrypsin trong máu.
Câu 7: A Câu 17: D Câu 27: B Câu 37: E C. Tăng ức chế các protease nói chung
Câu 8: E Câu 18: E Câu 28: A Câu 38: B D. Lysine bị thay bởi a. glutamic ở vị trí 292 của protein
Câu 9: A Câu 19: C Câu 29: B Câu 39: B α1-antitrypsin
Câu 10: B Câu 20: B Câu 30: B Câu 40: C E. Dần dần đưa đến xơ gan, khí phế thủng.
Câu 41: Sai Câu 46: Sai
6. Yếu tố nào sau đây có thể kích thích lên hô hấp: (1)
Câu 42: Đúng Câu 47: Sai
kích thích đau đớn, (2) giảm Oxy máu động mạch, (3)
Câu 43: Đúng Câu 48: Đúng
Câu 44: Đúng Câu 49: Đúng giảm pH dịch não tủy, (4) tăng tiết progesterone.
Câu 45: Sai Câu 50: Sai A. (1) D. (1), (2) và (4)
Câu 51: giảm Câu 56: thủy tĩnh B. (1) và (2) E. (1), (2), (3) và (4)
Câu 52: tốt hơn Câu 57: Hb khử C. (2) và (3)
Câu 53: tăng Câu 58: oxy máu 7. Giảm thông khí phế nang sẽ không dẫn đến:
Câu 54: Lymphô Câu 59: nhỏ A. Giảm O2 máu B. Giảm tưới máu não
Câu 55: máu Câu 60: 70mmHg C. Tăng đề kháng mạch máu phổi
Câu trắc nghiệm SLB CQ1 Hô hấp. Hứa D. Tăng CO2 máu E. Nhiễm toan hô hấp.
1. Bệnh nhầy nhớt: (1) là bệnh đơn gene, (2) biểu hiện 8. Tăng CO2 máu trong giấc ngủ là điển hình đối với:
thương tổn chỉ tại phổi, (3) biểu hiện thương tổn đa A. Shunt trái -phải B. Giảm thông khí
cơ quan, (4) được đặc trưng bởi nhiễm khuẩn mạn C. Rối loạn khuếch tán phế nang
tính đường hô hấp với biến chứng giãn phế quản và D. Ngộ độc CO E. Nhịp thở Kussmauls.
khí phế thủng. 9. Nguyên nhân đối với giảm PCO2 máu động mạch
A. (1) D. (1), (2) và (4) là:
B. (1) và (2) E. (1), (3) và (4) A. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
B. Tăng bài tiết base trong nước tiểu 1. Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn:
C. Giảm bài tiết base trong nước tiểu thông khí, khuếch tán, vận chuyển, hô hấp tế bào; (2)
D. Tăng thông khí phổi Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh hưởng đến
E. Giảm thông khí phổi. các giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận chuyển chịu ảnh
10. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hưởng trực tiếp của rối loạn tuần hoàn.
chẩn đoán rối loạn thông khí giới hạn. A. (1) D. (2) và (3)
A. Tổng dung tích phổi giảm B. (2) E. (1), (2) và (3)
B. Giảm chỉ số Tiffeneau C. (1) và (2)
2. Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh
C. Thâm nhiễm phổi trên X quang
và sâu; (2) Do kích thích các receptor hoá học ở
D. Thể tích thở trên phút lúc ngủ trong giới hạn bình
xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3)
thường
Qua tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu.
E. Compliance giảm.
A. (1) D. (2) và (3)
11. Receptor hóa học ngoại biên: (1) nằm ở xoang
B. (2) E. (1), (2) và (3)
động mạch cảnh và quai động mạch chủ, (2) nhận C. (1) và (2)
cảm sự thay đổi PaCO2, (3) truyền theo dây thần 3. Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình
kink X và IX đến trung tâm hô hấp. thường ở độ cao dưới 10000 mét; (2) Thận thích nghi
A. (1) D. (2) và (3) bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể thích
B. (1) và (2) E. (1), (2) và (3) nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin.
C. (1) và (3)
A. (1) D. (2) và (3)
12. Receptor hóa học trung ương: (1) nằm ở hành
B. (2) E. (1), (2) và (3)
tủy, (2) nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động C. (1) và (2)
mạch chủ, (3) tăng PaCO2 là yếu tố kích thích các 4. Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban
receptor này. đầu có tăng hô hấp và tuần hoàn; (2) Khi PaCO2
A. (1) D. (2) và (3) trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế trung tâm
B. (1) và (2) E. (1), (2) và (3) hô hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy
C. (1) và (3)
tốt hơn trẻ sơ sinh.
13. Yếu tố kích thích receptor hóa học ngoại biên: (1)
A. (1) D. (2) và (3)
giảm áp lực oxy hòa tan trong máu, (2) giảm nồng độ
B. (2) E. (1), (2) và (3)
HbO2 máu, (3) tăng PaCO2 máu, (4) kích thích qua C. (1) và (2)
dây thần kink X và IX đến trung tâm hô hấp. 5.Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử
A. (1) D. (1) và (4) glycoprotein lót lòng phế nang; (2) Có đặc điểm xếp
B. (2) E. (3) và (4) sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở
C. (3)
oxy nguyên chất kéo dài làm tăng chất surfactan.
14. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi:
A. (1) D. (2) và (3)
A. Tỷ V/Q bình thường D. Tăng shunt
B. (2) E. (1), (2) và (3)
B. Tỷ V/Q giảm E. Giảm khoảng khí chết.
C. (1) và (2)
C. Tỷ V/Q tăng
6. Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1) Diễn
15. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắt
biến qua ba giai đoạn: kích thích, ức chế, suy sụp
nghẽn:
toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối giai
A. Tỷ V/Q bình thường D. Mạch giảm
B. Tỷ V/Q giảm E. Huyết áp giảm đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu
C. Tỷ V/Q tăng quan trọng trong pháp y.
A. (1) D. (2) và (3)
ĐÁP ÁN B. (2) E. (1), (2) và (3)
1 2 3 4 5 6 7 8 C. (1) và (2)
E B C A C E B B 7. Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai
9 10 11 12 13 14 15 nhóm: hen dị ứng và hen đặc ứng; (2) Hen dị ứng là
D B C C D C B hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh.
40 câu hỏi tự lượng giá A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2)
8. Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do 16. Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô hấp tế
hoạt hoá tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (3) Kèm bào: (1) Thuốc mê; (2) Cyanua; (3) Oxyt carbon.
tăng bạch cầu ái toan trong máu. A. (1) D. (2) và (3)
A. (1) D. (2) và (3) B. (2) E. (1), (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) C. (1) và (2)
C. (1) và (2) 17. Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính là
9. Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE tình trạng thiếu oxy gây dãn các tiểu động mạch
đặc hiệu trên bề mặt các tế bào Mast và bạch cầu ái phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3)
kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong các Suy tim phải.
hạt như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ A. (1) D. (2) và (3)
màng tế bào như histamin. B. (2) E. (1), (2) và (3)
A. (1) D. (2) và (3) C. (1) và (2)
B. (2) E. (1), (2) và (3) 18. Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2)
C. (1) và (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc.
10. Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn A. (1) D. (2) và (3)
phế quản mạnh nhất là histamin; (2) Bản chất của S- B. (2) E. (1), (2) và (3)
RSA là leucotrien C4, D4; (3) Men lipooxygenase C. (1) và (2)
19. Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm;
không liên quan đến tạo leucotrien.
(2) VEMS (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn phổi
C. (1) và (2) giảm.
11. Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô A. (1) D. (2) và (3)
hấp, đặc biệt do virut; (2) Tăng hoạt các receptor B. (2) E. (1), (2) và (3)
bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) ức C. (1) và (2)
20. Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau
chế phó giao cảm.
giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra tối đa trong giây đầu
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
C. (1) và (2) phổi tăng.
12. Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch A. (1) D. (2) và (3)
tán giảm như trong chướng khí phế nang; (2) tỷ V/Q B. (2) E. (1), (2) và (3)
giảm do V giảm; (3) tỷ V/Q tăng do Q giảm. C. (1) và (2)
21. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, ngoại
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3) trừ:
C. (1) và (2) A. áp lực khí quyển giảm.
13. Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++ trong B. áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm.
Hb chuyển thành Fe++; (2) Hb bị chuyển thành C. áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm.
MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb. D. áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm.
A. (1) D. (2) và (3) E. áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng.
B. (2) E. (1), (2) và (3) 22. Con người có thể sống bình thường ở độ cao:
C. (1) và (2) A. Chỉ dưới 2000 mét. D. Dưới 8000 mét.
14. Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb B. Dưới 3000-4000 mét. E. Dưới 10000 mét
bị chuyển thành: (1) MetHb; (2) SulfHb; (3) HbCO. C. Dưới 6000 mét.
A. (1) D. (2) và (3)
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2)
15. Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy
tim; (2) Ngộ độc HbCO; (3) Thiếu máu đơn thuần. 23. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:
A. (1) D. (2) và (3) A. Thở sâu.
B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2) B. Có cảm giác nhẹ nhỏm.
C. Hiệu số khuếch tán bình thường.
D. Diện khuếch tán bình thường.
E. Màng khuếch tán bình thường. E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
24. Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả 31. Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch
năng chịu đựng tình trạng thiếu oxy là: màng phổi là:
A. ánh sáng. D. Trạng thái vận cơ. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tuổi. E. Cây lá trong phòng. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Trạng thái thần kinh. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
25. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần D. Giảm áp lực keo máu.
kinh-cơ hô hấp: E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
A. Dị vật đường thở. 32.Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch
B. Chấn thương các đốt sống cổ. màng phổi khi bị xơ gan là:
C. Hen phế quản. A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
D. Viêm phế quản mạn. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
E. Ung thư phổi. C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
26. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù D. Giảm áp lực keo máu.
phổi trong: E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước 33. Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
màng phổi. A. Quá mẫn týp I. D. Quá mẫn týp IV.
B. Hít phải khí độc clo. B. Quá mẫn týp II. E. Quá mẫn týp V.
C. Suy tim phải. D. Suy tim toàn bộ. C. Quá mẫn týp III.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh. 34. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong
27. Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn hen phế quản là:
đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây A. Phù niêm mạc phế quản.
phù phổi trong: B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
màng phổi. D. Phì đại cơ trơn phế quản.
B. Hít phải khí độc clo. C. Suy tim phải. E. Chướng khí phế nang.
D. Suy tim toàn bộ. E. Truyền dịch nhiều và nhanh. 35. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm
28. Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến tăng trong cơn hen phế quản dị ứng là:
tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi A. Histamin. D. Prostaglandin.
trong: B. Heparin. E. Thromboxan.
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước C. Leucotrien C4, D4.
36. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn
màng phổi.
trong cơn hen phế quản dị ứng là:
B. Hít phải khí độc clo.
A. Histamin. D. Prostaglandin.
C. Suy tim phải.
B. Heparin. E. Thromboxan.
D. Suy tim toàn bộ. C. Leucotrien C4, D4.
E. Chuyền dịch nhiều và nhanh. 37. Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị pha
29. Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng sớm của cơn hen phế quản dị ứng là:
là: A. Thuốc kháng histamin.
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast. C. Salbutamol.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. quản.
D. Giảm áp lực keo máu. E. Glucocorticoid
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi. 38. Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc ứng
30. Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây sau đây đúng, trừ:
phù phổi trong suy tim trái là: A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do viut.
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi. B. Các thụ thể bêta 2- adrenergic tại phế quản tăng số
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi. lượng hoặc tăng nhạy cảm.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào. C. Ức chế giao cảm
D. Giảm áp lực keo máu.
D. Các thụ thể tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng tại 4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong
phổi tăng nhạy cảm. chẩn đoán rối loạn thông khí giới hạn.
E. Cường phó giao cảm. A. Tổng dung tích phổi giảm
39. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím: B. Giảm chỉ số Tiffeneau
A. Bệnh đa hồng cầu. C. Thâm nhiễm phổi trên X quang
B. Thiếu máu đơn thuần. D. Thể tích thở trên phút lúc ngủ trong giới hạn bình
C. Hb bị chuyển thành MetHb. thường
D. Hb bị chuyển thành SulfHb. E. VEMS bình thường.
E. Rối loạn tuần hoàn. 5. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi:
40. Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh tím: A. Tỷ V/Q bình thường D. Tăng shunt
A. Hb bị chuyển thành MetHb B. Tỷ V/Q giảm E. Giảm khoảng khí chết.
B. Hb bị chuyển thành SulfHb. C. Tỷ V/Q tăng
6. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắC
C. Hb bị chuyển thành HbCO.
nghẽn:
D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb.
A. Tỷ V/Q bình thường D. Tần số mạch giảm
E. Ngộ độc thuốc mê.
B. Tỷ V/Q giảm E. Huyết áp giảm
C. Tỷ V/Q tăng
Câu 1 E Câu 11 A Câu 21 E Câu 31 B 7. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh-
Câu 2 C Câu 12 E Câu 22 B Câu 32 D cơ hô hấp:
Câu 3 D Câu 13 D Câu 23 C Câu 33 D
A. Dị vật đường thở
Câu 4 C Câu 14 C Câu 24 A Câu 34 C
B. Chấn thương các đốt sống cổ
Câu 5 C Câu 15 A Câu 25 B Câu 35 A
Câu 6 E Câu 16 B Câu 26 E Câu 36 C C. Hen phế quản
Câu 7 A Câu 17 D Câu 27 B Câu 37 E D. Viêm phế quản mạn
Câu 8 E Câu 18 E Câu 28 A Câu 38 B E. Ung thư phổi.
Câu 9 A Câu 19 C Câu 29 B Câu 39 B 8. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi
Câu 10 B Câu 20 B Câu 30 B Câu 40 C trong:
A. Chọc hút dịch màng phổi với số lượng nhiều (biến
chứng hiếm gặp)
B. Hít phải khí độc clo.
12 câu trắc nghiệm chương hô hấp C. Suy tim phải.
1. Giảm thông khí phế nang sẽ không dẫn đến: D. Suy tim toàn bộ.
A. Giảm O2 máu E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
B. Giảm tưới máu não 9. Cơ chế chính gây tràn dịch màng phổi (dịch thấm)
C. Tăng đề kháng mạch máu phổi trong xơ gan mất bù là:
D. Tăng CO2 máu A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
E. Nhiễm toan hô hấp. B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
2. Tăng CO2 máu trong giấc ngủ là điển hình đối với: C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
A. Shunt trái -phải D. Giảm áp lực keo máu.
B. Giảm thông khí E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
C. Rối loạn khuếch tán phế nang
D. Ngộ độc CO
E. Nhịp thở Kussmauls. 10. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen
3. Nguyên nhân giảm PCO2 máu động mạch thường phế quản là:
gặp là: A. Phù niêm mạc phế quản.
A. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
B. Tăng bài tiết base trong nước tiểu C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
C. Giảm bài tiết base trong nước tiểu E. Chướng khí phế nang.
D. Tăng thông khí phổi 11. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn
E. Giảm thông khí phổi. của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
12. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.
Đáp án
Câu 1 B Câu 2 B Câu 3 D Câu 4 B
Câu 5 C Câu 6 B Câu 7 B Câu 8 E
Câu 9 D Câu 10 C Câu 11 C Câu 12 B
CHƯƠNG 12. SLB GAN – MẬT E. Câu A và C đúng
1. Cơ chế nhiễm mỡ gan trong nghiện rượu là do: 9. Trong xơ gan, tình trạng tăng đường huyết và rối
A. Tăng tổng hợp acid béo từ glucid và acid amin loạn dung nạp glucose không do cơ chế:
B. Giảm oxy hóa acid béo A. Kháng insulin do giảm khối lượng tế bào gan.
C. Giảm tạo phospholipid B. Glucose từ ruột được hấp thụ vào ngay trong tuần
D. Giảm tạo cholesterol hoàn qua nối thông cửa-chủ
E. Tất cả các cơ chế trên đều đúng C. Tăng glucagon trong máu do giảm giáng hóa ở gan.
2. Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián D. Bất thường của receptor dành cho insulin ở tế bào gan
tiếp trong máu: E. Nồng độ insulin trong máu giảm do giảm bài tiết.
A. Tan huyết 10. Cơ chế nào sau đây không gây tăng NH3 trên
B. Sản xuất bilirubin quá mức bệnh nhân xơ gan:
C. Sự tiếp nhận qua tế bào gan tăng A. Có nhiều protéine ở ruột
D. Tắc nghẽn đường dẫn mật B. Có suy thận kèm theo
E. Thiếu hụt kết hợp bẩm sinh (nguyên phát) C. Có suy giảm chức năng gan
3. Rối loạn nào sau đây không gây vàng da: D. Có tình trạng nhiễm acid và tăng kali máu
A. Rối loạn bài tiết bilirubin từ tế bào gan E. Có nối thông cửa-chủ
B. Sự tạo bilirubin tăng do tan huyết. 11. Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do:
C. Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
D. Cản trở bài tiết mật ngoài gan B. Cường lách gây giảm tiểu cầu
E. Sự kết hợp trong tế bào gan giảm C. Rối loạn hấp thu vitamin K
4. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi: D. Câu A và B đúng
A. Albumin B. Haptoglobin E. Câu A, B và C đúng
C. Ceruloplasmin D. Lipoprotéin 12. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
E. Transferin A. Tăng lượng acid béo đến gan
5. Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu: B. Gan giảm oxy hóa acid béo
A. Là bình thường C. Tăng alpha glycérol phosphat
B. Khi có tan huyết D. Giảm tổng hợp apoprotein
C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase E. Giảm vận chuyển lipoprotein rời khỏi gan
D. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật 13. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do:
E. Tất cả các câu trên đều sai A. Tan huyết nội mạch sau sinh
6. Trong vàng da tắc mật, sẽ có: B. Glucuronyl transferase chưa được tổng hợp một cách
A. Tăng bài tiết stercobilinogen trong phân đầy đủ
B. Tăng đào thải urobilinogen trong nước tiểu C. Thiếu chất vận chuyển Y và Z
C. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu. D. Rối loạn bài tiết bilirubin kết hợp
D. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu E. Nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết.
E. Bromosulfophtalein có thể không được bài tiết 14. Trong vàng da tắc mật ngoài gan, phosphatase
7. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan: kiềm trong máu tăng là do:
A. Nghiện rượu A. Phosphatase kiềm ngấm qua tế bào gan vào máu
B. Đái đường B. Phosphatase kiềm ngấm qua khoảng Disse rồi theo
C. Thiểu dưỡng protein-calo bạch huyết vào máu
D. Tăng cholesterol máu C. Áp lực tăng cao trong ống dẫn mật kích thích tế bào
E. Điều trị corticoide kéo dài. gan tăng sản xuất
8. Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong phosphatase kiềm
trường hợp: D. Câu A và C đúng
A. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột E. Câu A, B và C đúng
B. Tắc mật 15. Trong xơ gan, yếu tố nào sau đây không góp phần
C. Bệnh Crohn tạo nên dịch cổ trướng:
D. Câu A và B đúng A. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
B. Giảm albumin huyết C. Giảm các yếu tố đông máu D. Giảm yếu tố V
C. Các yếu tố giữ natri ở thận E. Giảm các yếu tố II, V, VII, X
D. Ứ dịch bạch huyết vùng cửa 23. Tăng các chất nào sau đây trong máu có liên quan
E. Tắc mạch bạch huyết đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan:
16. Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng A. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin
bilirubin tự do: B. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin, Octopamin
A. Tan huyết D. Hội chứng Gilbert C. NH3, Phenylethanolamin, Octopamin, Serotonin
B. Vàng da ở trẻ sơ sinh E. Thuốc Novobiocin D. NH3, Noradrenalin, Phenylethanolamin, Octopamin
C. Tắc mật E. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin, Tyramin
17. Trong vàng da do nguyên nhân sau gan, nước tiểu 24. Trong vàng da trước gan:
vàng là vì có chứa nhiều: A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
A. Urobilinogen D. Acid mật B. Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do > 0.02
B. Bilirubin kết hợp E. Hemoglobin
C. Bilirubin tự do C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
18. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế D. Stercobilinogen trong phân giảm
bệnh sinh của hôn mê gan: E. Các câu trên đều sai
A. Tăng NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn, acid 25. Trong vàng da tại gan:
amin thơm A. Bilirubin trong nước tiểu (-)
B. Tăng NH3, Mercaptane, acid amin thơm nhưng giảm B. Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do < 0.02
acid béo chuỗi ngắn C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
C. Tăng NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn nhưng D. Stercobilinogen trong phân giảm
giảm acid amin thơm E. Các câu trên đều sai
D. Tăng NH3, acid amin thơm, acid béo chuỗi ngắn 26. Trong vàng da sau gan:
nhưng giảm Mercaptane A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
E. Tăng NH3, nhưng giảm Mercaptane, acid amin thơm, B. Cholesterol máu giảm
acid béo chuỗi ngắn C. Urobilinogen trong nước tiểu tăng
19. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ gan D. Stercobilinogen trong phân giảm
là: E. Câu A và D đúng
A. Tăng áp lực thẩm thấu muối 27. Vàng da kèm theo triệu chứng ngứa, nhịp tim
B. Giảm áp lực thẩm thấu keo chậm gặp trong vàng da do:
C. Tăng tính thấm thành mạch A. Nguyên nhân trước gan
D. Tăng áp lực thủy tĩnh tĩnh mạch cửa B. Nguyên nhân sau gan
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết C. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
20. Trong hôn mê gan, có thay đổi thành phần nào D. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
sau đây trong dịch não tủy: E. Tất cả các nguyên nhân trên
A. Giảm dopamin D. Tăng glutamin 28. Vàng da trong bệnh Gilbert là do:
B. Tăng octopamin E. Các thay đổi trên đều A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào gan.
C. Tăng tyramin đúng B. Thiếu protéin tải Y và Z
21. Dựa trên thuyết tăng NH3, liệu pháp nào sau đây C. Kết hợp với giảm hoạt tính UDP-glucuronyl
được sử dụng để điều trị hôn mê gan: transferase
A. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin D. Câu B và C đúng
B. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng lactulose, neomycin E. Câu A, B và C đúng
C. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, lactulose 29. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do:
D. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin, A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào
lactulose gan.
E. Chế độ ăn kiêng thịt là đủ B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin tại tế bào gan
22. Trong bệnh lý gan mật, thời gian Quick kéo dài C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
và nghiệm pháp Koller dương tính chứng tỏ có: D. Rối loạn bài tiết bilirubin sau gan
A. Suy tế bào gan B. Tắc mật kéo dài E. Chỉ A và C đúng
30. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do: A. Virus viêm gan E
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào gan. B. Virus viêm gan B
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin C. Virus viêm gan C
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin D. Virus viêm gan D
D. Tắc nghẽn đường mật E. Các câu trên đều sai
E. Huyết tán 38. Khi có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh
31. Bệnh nào sau đây có biểu hiện tăng bilirubin sớm hưởng đến hấp thu các vitamin, ngoại trừ:
trong máu: A. Vitamin A
A. Bệnh Gilbert B. Vitamin B
B. Bệnh Crigler-Najjar C. Vitamin D
C. Bệnh tăng bilirubin shunt nguyên phát D. Vitamin K
D. Viêm gan siêu vi B E. Vitamin E
E. Viêm gan siêu vi C 39. Vàng da trong viêm gan virus là do:
32. Hội chứng Dubin Johnson và Rotor thuộc loại A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào
vàng da do: gan.
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin E. Câu A, B và C đúng
E. Tất cả các rối loạn trên 40. Bối cảnh sinh lý bệnh nào sau đây có biểu hiện
33. Hội chứng hoặc bệnh lý nào sau đây có tăng tăng NH3 và giảm urê trong máu:
bilirubin trực tiếp trong máu: A. Tắc mật
A. Gilbert B. Hủy hoại tế bào gan
B. Crigler-Najjar C. Viêm gan mạn
C. Dubin Johnson và Rotor D. Hôn mê gan do suy tế bào gan.
D. Huyết tán E. Vàng da tan huyết
E. Xơ gan CÂU HỎI ĐÚNG SAI
34. Trong hôn mê gan có biểu hiện giảm thành phần 41. Trong trường hợp vàng da, nếu bilirubin nước
nào sau đây trong máu: tiểu âm tính thì có thể kết luận vàng da đó không
A. Mercaptane phải do tắc mật.
B. Acid amin thơm A. Đúng B. Sai
C. Acid béo chuỗi ngắn 42. Trong trường hợp vàng da, nếu bilirubin nước
D. Acid amin nhánh tiểu dương tính thì có thể kết luận có hội chứng vàng
E. Phenol tự do da tan huyết.
35. Thiếu hụt Ceruloplasmin gặp trong bệnh: A. Đúng B. Sai
A. Von Gierke 43. Trong hôn mê gan, acid amin nhánh tăng trong
B. Rối loạn chuyển hóa sắt máu.
C. Wilson A. Đúng B. Sai
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin 44. Trong hội chứng tắc mật, tăng phosphatase kiềm
E. Xơ gan mật tiên phát là một test nhạy nhưng không đặc hiệu của gan.
36. Thiếu hụt G6 phosphatase gặp trong bệnh: A. Đúng B. Sai
A. Von Gierke 45. Gamma glutamyl transpeptidase (GT) là men
B. Rối loạn chuyển hóa sắt không đặc hiệu của gan.
C. Wilson A. Đúng B. Sai
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin 46. Trong hôn mê gan, acid béo chuỗi ngắn trong
E. Xơ gan mật tiên phát máu và trong dịch não tủy giảm.
37. Biến chứng viêm gan mạn hầu như không xảy ra A. Đúng B. Sai
sau nhiễm:
47. Trong vàng da trước gan, tỷ bilirubin kết Câu 2: D Câu 12: D Câu 22: B Câu 32: C
hợp/bilirubin gián tiếp <0.2. Câu 3: C Câu 13: B Câu 23: C Câu 33: C
A. Đúng B. Sai Câu 4: A Câu 14: C Câu 24: E Câu 34: D
48. Trong vàng da sau gan, tỷ bilirubin kết Câu 5: D Câu 15: D Câu 25: B Câu 35: C
hợp/bilirubin gián tiếp <0.05. Câu 6: D Câu 16: C Câu 26: E Câu 36: A
Câu 7: D Câu 17: B Câu 27: B Câu 37: A
A. Đúng B. Sai
Câu 8: E Câu 18: A Câu 28: E Câu 38: B
49. Trẻ sơ sinh vàng da có bilirubin toàn phần trên
Câu 9: E Câu 19: D Câu 29: C Câu 39: E
300micromol/l dễ có nguy cơ vàng da nhân Câu 10: D Câu 20: E Câu 30: C Câu 40: D
A. Đúng B. Sai Câu 41 A Câu 42 B Câu 43 B Câu 44 A
50. Tăng cholesterol máu sẽ dẫn đến nhiễm mỡ gan. Câu 45 B Câu 46 B Câu 47 A Câu 48 B
A. Đúng B. Sai Câu 49 A Câu 50 B
CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN
51. Men nào trong tế bào gan mà thiếu nó sẽ gây nên Câu 51: Glucuronyl transferase
bệnh Gillbert? Câu 52: Phosphatase kiềm
Trả lời .................................. Câu 53: Albumin
52. Men gì tăng cao trong huyết thanh nhưng ít dặc Câu 54: Hội chứng tắc mật
hiệu khi có tắc mật sau gan. Câu 55: Suy tế bào gan giai đoạn đầu
Trả lời ................................. Câu 56: Suy gan
53. Protein huyết thanh nào vận chuyển bilirubin Câu 57: Hội chứng tắc mật
trong máu. Câu 58: Bất thường bài tiết trong gan
Trả lời .................................. Câu 59: Phosphatase kiềm, Bilirubin và GT
54. Trước một tình trạng albumin máu bình thường, Câu 60: Ở gan, do interleukin 6 (IL6)
prothrombin giảm, yếu tố V bình thường thì ưu tiên
nghĩ đến hội chứng gì? RL GAN MẬT
Trả lời .................................. 1. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
55. Trước một bối cảnh albumin máu bình thường, A. Albumin B. Haptoglobin
prothrombin máu giảm, yếu tố V giảm thì ưu tiên C. Ceruloplasmin D. Lipoprotein
nghĩ đến hội chứng gì? E. Transferin
Trả lời .................................. 2. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu:
56. Trước một bối cảnh xét nghiệm mà có albumin A. Là bình thường
giảm, prothrombin giảm thì nghĩ đến hội chứng gì? B. Khi có tan huyết
Trả lời .................................. C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase
57. Bilirubin máu tăng chủ yếu là trực tiếp, có tăng D. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật
phosphatase kiềm và GT. Cần nghĩ đến hội chứng E. Khi thiếu Protein tải Y và Z
gì? 3. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan:
Trả lời .............................. A. Nghiện rượu
58. Bilirubin máu tăng chủ yếu là trực tiếp, B. Đái đường
phosphatase kiềm bình thường, GT C. Thiểu dưỡng protein-calo
bình thường, nghĩ đến bất thường gì? D. Tăng cholesterol máu
Trả lời……………………. E. Điều trị corticoid kéo dài.
59. Kể 3 xét nghiệm cần theo dõi trong tắc mật? 4. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
Trả lời .................................. A. Tăng lượng acid béo đến gan
60. Các protein viêm được sản xuất ở đâu? do B. Giảm oxy hóa acid béo
cytokin nào chi phối? C. Tăng alpha glycerol photphat
Trả lời .................................. D. Giảm tổng hợp apoprotein
E. Giảm vận chuyển lipoprotein ra khỏi tế bào gan
ĐÁP ÁN 5. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do:
Câu 1: E Câu 11: E Câu 21: D Câu 31: C A. Tan huyết nội mạch sau sinh
B. Glucuronyl transferase chưa được tổng hợp một cách D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
đầy đủ 4. Protéine niệu cầu thận do tăng khuyếch tán: (1)
C. Thiếu protein vận chuyển Y và Z Xuất phát từ những nguyên nhân làm tăng áp lực keo
D. Rối loạn bài tiết bilirubin kết hợp trong máu mao mạch vi cầu, (2) Xuất phát từ những
E. Nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết. nguyên nhân làm chậm lưu lượng máu qua vi cầu, (3)
6. Bệnh lý không gây vàng da do tăng bilirubin tự do: Gặp trong sốt, suy tim, thai nghén, cao huyết áp, ...
A. Tan huyết A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
B. Vàng da ở trẻ sơ sanh D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
C. Tắc mật 5. Gọi là protéine niệu tư thế đứng khi: (1) Có liên
D. Hội chứng Gilbert quan chặc chẽ với tư thế, (2) Xuất hiện đơn độc, (3)
E. Vàng da do thuốc Novobiocin và không kèm theo tăng huyết áp hoặc huyết niệu.
7. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
sinh của hôn mê gan: D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
A. Tăng NH3, Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn, acid 6. Huyết niệu: (1) Đại thể do vỡ mạch máu đường tiết
amin thơm niệu, (2) Vi thể do thương tổn mạch máu cầu thận,
B. Tăng NH3, Mercaptan, acid amin thơm nhưng giảm (3) Thường kèm theo trụ hồng cầu.
acid béo chuỗi ngắn A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
C. Tăng NH3, Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn nhưng D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
giảm acid amin thơm 7. Mủ niệu: (1) Là hiện tượng bài xuất mủ vào trong
D. Tăng NH3, acid amin thơm, acid béo chuỗi ngắn nước tiểu, (2) Nghĩa là có viêm mủ hệ tiết niệu, (3)
nhưng giảm Mercaptane Nếu kèm theo protéine niệu chứng tỏ viêm mủ đã có
E. Tăng NH3, nhưng giảm Mercaptan, acid amin thơm, ảnh hưởng chức năng thận.
acid béo chuỗi ngắn A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
8. Cơ chế khởi động chính của phù trong suy gan là: D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
A. Tăng áp lực thẩm thấu 8. Trụ niệu: (1) Rất có giá trị trong chẩn đoán xác
B. Giảm áp lực thẩm keo định bệnh thận, (2) Được tạo thành từ sự đông vón
C. Tăng tính thấm thành mạch các protéine trong nước tiểu ống thận, (3) Có thể đơn
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong hệ thống tĩnh mạch cửa thuần được cấu tạo bởi protide, lipide hoặc có thêm
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết quanh gan các tế bào: thượng bì, hồng cầu, bạch cầu, ...
1 2 3 4 5 6 7 8 A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
A D D D B C A B D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
CHƯƠNG 14. SLB THẬN 9. Đa niệu: (1) Khi lượng nước tiểu mỗi ngày vượt
1. Gọi là protéine niệu khi: (1) Có protéine trong quá 2lít (>2mml/phút), (2) Thường là do nhập quá
nước tiểu, (2) Lượng protéine vượt quá giới hạn cho nhiều nước, (3) Gặp trong suy thận mãn giai đoạn
phép (>200mg/24h), (3) và phải có thường xuyên đầu.
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
2. Protéine niệu: (1) Có thể sinh lý hoặc bệnh lý (2) 10. Triệu chứng tiểu rắc (tiểu láu) có thể là do: (1) Đa
Luôn luôn là bệnh lý, (3) Rất có giá trị trong chẩn niệu, (2) Giảm ức chế phản xạ tiểu, (3) Giảm dung
đoán bệnh thận tích bàng quang chức năng.
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) A. (1) B. (2)
D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
3. Protéine niệu cầu thận do tăng lọc: (1) Có sự gia E. (1), (2) và (3)
tăng tính thấm của màng mao mạch vi cầu, (2) Có sự 11. Trong suy thận mãn giai đoạn đầu: (1) Đa niệu là
gia tăng lượng máu và huyết áp tại mao mạch của vi cơ chế bù trừ của các néphron bình thường còn lại,
cầu thận, (3) Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu (2) Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu hầu như không đổi,
thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư. (3) Biểu hiện qua chứng tiểu đêm.
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) A. (1) B. (2)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) 18. Kali tăng trong suy thận cấp hoặc mãn: (1) Cơ
12. Trong suy thận mãn giai đoạn cuối: (1) Thiểu chế do cầu thận giảm lọc, ống thận tăng tái hấp thu,
niệu do số lượng néphron hoạt động bị giảm, giảm (2) Cơ chế do nhiễm acide, (3) Dấu hiệu sớm là biểu
lượng máu đến thận, giảm lọc cầu thận, (2) Bài xuất hiện sóng P dẹt hoặc biến mất trên điện tâm đồ.
nước tiểu là một hoạt động bù trừ, (3) Ống thận còn A. (1) B. (2)
khả năng cô đặc nước tiểu. C. (1) và (3) D. (2) và (3)
A. (1) B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) 19. Chứng dị trưởng xương do bệnh thận
E. (1), (2) và (3) (Ostéomalacia): (1) Cơ chế do giảm phosphát nên
13. Vô niệu: (1) Có nguyên nhân tổn thương chủ mô làm giảm nồng độ calci ion hóa trong máu, (2) Cơ chế
thận, (2) Có nguyên nhân suy giảm tuần hoàn hoặc do tuyến cận giáp tăng tiết PTH, (3) Ống thận giảm
do phản xạ co mạch thận, (3) Cơ chế do giảm áp lực tái hấp thu phosphát và tăng huy đông calci từ xương
máu mao mạch vi cầu làm giảm áp lực lọc máu hữu vào máu.
hiệu. A. (1) B. (2)
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) 20. Triệu chứng phù trong viêm cầu thận: (1) Cơ chế
14. Vô niệu do sỏi: (1) Cơ chế do sỏi phát triển gây chính là do tăng áp lực thẩm thấu muối, (2) Cơ chế
tắc nghẽn và ứ trệ nước tiểu ngược dòng, (2) Cơ chế chính là do giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (3) Hậu
do sỏi di chuyển đột ngột gây phản xạ thận-thận, (3) quả của sự giảm lọc cầu thận.
Làm tăng áp lực thủy tĩnh của nước tiểu trong nang A. (1) B. (2)
Bowman làm giảm áp lực lọc máu hữu hiệu. C. (1) và (3) D. (2) và (3)
A. (1) B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) 21. Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urée
E. (1), (2) và (3) máu: (1) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Kusmaul, (2)
15. Urée máu: (1) 90% được thận đào thải, thận suy Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ
ứ lại trong máu, (2) Tăng trong suy thận do tăng dị chế do giảm pH máu.
hóa, (3) Không phản ảnh trung thực chức năng thận, A. (1) B. (2)
nhưng nếu tăng mãn tính thì phản ảnh được chức C. (1) và (3) D. (2) và (3)
năng thận. E. (1), (2) và (3)
A. (1) B. (2) 22. Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urée
C. (1) và (3) D. (2) và (3) máu: (1) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Kusmaul, (2)
E. (1), (2) và (3) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ
16. Suy thận thường dẫn đến nhiễm acide, cơ chế là chế do sự kiệt quệ của trung tâm hô hấp và do sự
do: (1) Thận suy không thải được các chất acide lưu thiếu cung cấp máu tại trung tâm hô hấp hậu quả của
định, (2) Thận suy nên để thất thoát NaHCO3 trong suy tuần hoàn phối hợp.
nước tiểu, (3) Thận suy không tạo đủ NH4+ và làm ứ A. (1) B. (2)
trệ urée trong máu. C. (1) và (3) D. (2) và (3)
A. (1) B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) 23. Trong hội chứng tăng urê máu, biểu hiện viêm
E. (1), (2) và (3) màng ngoài tim: (1) Có tiên lượng xấu, (2) Nguyên
17. Cơ chế gây thiếu máu trong bệnh thận là do: (1) nhân do nhiễm khuẩn, (3) Xuất hiện khi urê máu
Thiếu FE để kích thích tủy xương sinh sản hồng cầu, tăng lên 2-3g/l.
(2) Vỡ hồng cầu, hậu quả của tăng urée trong máu, A. (1) B. (2)
(3) Tủy xương giảm họat, xuất huyết, thiếu nguyên C. (1) và (3) D. (2) và (3)
liệu tạo máu, loãng máu, ... E. (1), (2) và (3)
A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
24. Triệu chứng thần kinh trong hội chứng tăng urê D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
máu: (1) Nhức đầu, co giật, ngủ gà, (2) Các triệu 31. Thiếu máu trong hội chứng thận hư: (1) là thiếu
chứng ức chế thần kinh và rối loạn ý thức, (3) Cơ chế máu nhược sắc, (2) là thiếu máu đẳng sắc, (3) do
do phù não và do nhiều rối loạn khác nhau (ứ trệ giảm transferrin.
nitơ, rối loạn nước điện giải, rối loạn toan kiềm, ...) A. (1) B. (2)
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) 32. Hạ calci máu trong hôi chứng thận hư là do: (1)
25. Thiểu niệu trong viêm cầu thận cấp: (1) do giảm giảm protéin kết hợp với cholescalciferol, (2) tình
lọc cầu thận, (2) do tăng tái hấp thu, (3) và do tắc trạng nhiễm kiềm, (3) thường kèm theo hạ kali máu.
nghẽn ở ôngá thận. A. (1) B. (2)
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
26. Suy tim trong viêm cầu thận: (1) là suy tim do tổn 33. Giảm áp lực keo máu trong hội chứng thận hư là
thương thực thể, (2) là suy tim do quá tải, (3) thường do: (1) giảm albumin máu, (2) tăng lipid máu, (3) và
biểu hiện với dấu ngựa phi (galop). gây phù toàn.
A. (1) B. (2) A. (1) B. (2)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
27. Triệu chứng huyết niệu trong viêm cầu thận cấp: 34. Triệu chứng thuyên tắc mạch máu trong hôi
(1) là dấu hiệu của thương tổn màng cơ bản vi cầu chứng thận hư là do: (1) vỡ tiểu cầu, (2) giảm
thận, (2) là dấu hiệu của thâm nhiễm bạch cầu đa antithrombin III, (3) và có kèm giảm hoặc không các
nhân trung tính, (3) thường kèm theo trụ hồng cầu. yếu tố đông máu khác.
A. (1) B. (2) A. (1) B. (2)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) C. (1) và (3) D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
28. Trong viêm cầu thận do phức hợp miễn dịch: (1) 35. Suy thận cấp là một hội chứng: (1) Xuất hiện khi
Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng đều và chức năng thận bị suy sụp một cách nhanh chóng; (2)
liên tục dọc theo màng cơ bản vi cầu, (2) Miễn dịch Xuất hiện khi thận bị tổn thương; (3) thể hiện với
huỳnh quang cho thấy một dãi sáng không đều và mức lọc cầu thận giảm đột ngột hoặc mất hoàn toàn.
không liên tục dọc theo màng cơ bản vi cầu, (3) có thể A. (1) B. (2)
chứng minh qua thực nghiệm của Masugi. C. (1) và (3) D. (2) và (3)
A. (1) B. (2) E. (1), (2) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) 36. Các trường hợp shock làm giảm lượng máu đến
E. (1), (2) và (3) thận và sẽ gây ra suy thận: (1) Trước thận; (2) Sau
29. Viêm cầu thận trong các bệnh tự miễn: (1) Miễn thận; (3) còn gọi là suy thận chức năng.
dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng đều và liên A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
tục dọc theo màng cơ bản vi cầu, (2) Miễn dịch huỳnh D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
quang cho thấy một dãi sáng không đều và không 37. Cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp là do: (1)
liên tục dọc theo màng cơ bản vi cầu, (3) có thể chứng Thiếu máu cục bộ tại thận; (2) Tắc nghẽn mạch và
minh qua thực nghiệm của Longcope. ống thận; (3) và còn có thể do nhiễm độc thận nữa.
A. (1) B. (2) A. (1) B. (2) C. (1) và (3)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) 38. Giai đoạn toàn phát của suy thận cấp thể hiện
30. Hiện tượng giảm đề kháng dễ viêm phúc mạc với: (1) Thiểu hoặc vô niệu; (2) Rối loạn cân bằng
trong hôi chứng thận hư là do: (1) giảm protid máu, nước-điện giải; (3) có thể kéo dài từ 1-2 ngày cho đến
(2) giảm gamma globulin máu, (3) và do giảm bổ thể. 3-4 tuần.
A. (1) B. (2) C. (1) và (3) A. (1) B. (2)
C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. Tuỳ trường hợp cụ thể.
E. (1), (2) và (3) 46. Huyết niệu do tổn thương tại các néphron thường
39. Trong giai đoạn toàn phát của suy thận cấp, kali có kèm:
máu thường: (1) Tăng; (2) Giảm; (3) chẩn đoán chính A. Phù toàn thân
xác nhất nên dựa vào điện tâm đồ. B. Nhiễm acide chuyển hoá
A. (1) B. (2) C. Trụ niệu và protéin niệu
C. (1) và (3) D. (2) và (3) D. Tăng urée máu
E. (1), (2) và (3) E. Tất cả các triệu chứng trên
40. Suy thận mãn: (1) Còn gọi là hội chứng tăng urée 47. Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng
máu mãn tính; (2) Là hậu quả tất yếu của một quá nồng độ các chất nitơ trong máu nhiều tháng qua, có
trình giảm sút tiệm tiến chức năng của thận; (3) biểu thể chẩn đoán sơ bộ là:
hiện với nhiều rối loạn về sinh hóa học và lâm sàng. A. Viêm cầu thận B. Viêm ống thận
A. (1) B. (2) C. Suy thận D. Hội chứng urée huyết cao
C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. Hội chứng nitơ huyết cao cấp tính
E. (1), (2) và (3) 48. Suy thận mãn có thể làm tăng chất nào sau đây
41. Cơ chế của suy thận mãn nếu dựa theo: (1) trong dịch ngoại bào:
Thuyết néphron thương tổn của Oliver và trường A. Chlore B. Kali
phái; (2) Thuyết néphron nguyên vẹn của Platte và C. Calcium D. Bicarbonate
Bricker; (3) thì sẽ giúp hiểu rõ hơn và điều trị tốt hơn E. Tất cả các chất trên
suy thận mãn. 49. Trong viêm cầu thận do bệnh lý phức hợp miễn
A. (1) B. (2) dịch:
C. (1) và (3) D. (2) và (3) A. Kháng nguyên chính là màng cơ bản vi cầu
E. (1), (2) và (3) B. Có thể dùng thực nghiệm của Masugie để chứng minh
42. Khi suy thận mãn sẽ ảnh hưởng đến chức năng: C. Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng không
(1) Bài tiết chất cặn bã nitơ; (2) Điều hòa bilan nước- đều và không liên tục dọc
điện giải; (3) và chức năng nội tiết của thận. theo màng
A. (1) B. (2) D. Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng đều và
C. (1) và (3) D. (2) và (3) liên tục dọc theo màng
E. (1), (2) và (3) E. Kháng nguyên là liên cầu hay độc tố của liên cầu.
43. Trong suy thận mãn, khả năng giữ cân bằng 50. Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do:
nước-điện giải của thận sẽ bị hạn chế khi lượng A. Tăng tính thấm thành mạch
néphron bình thường còn lại: (1) Dưới 10%; (2) Dưới B. Tổn thương thành mạch
50%; (3) khi đó cần được điều trị bổ sung bằng ghép C. Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính
thận hoặc thận nhân tạo. D. Hoạt hóa bổ thể
A. (1) B. (2) E. Hoạt hóa hệ kinin huyết tương
C. (1) và (3) D. (2) và (3) 51. Triệu chứng suy tim trong viêm cầu thận là do:
E. (1), (2) và (3) A. Tăng huyết áp
44. Cơ chế gây đa niệu trong viêm thận-bể thận mãn B. Rối loạn co bóp cơ tim
là do: C. Thiếu năng lượng
A. Thải một lượng lớn NaCl D. Phức hợp miễn dịch lắng đọng
B. Thải một lượng lớn KCl E. Tăng thể tích (suy tim do quá tải)
C. Thải một lượng lớn glucose 52. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng thận hư:
D. Thải một lượng lớn urée A. Có vai trò của phức hợp miễn dịch
E. Thải một lượng lớn créatinin B. Với sự tham gia của bổ thể
45. Thiểu niệu do nguyên nhân sau thận có chung cơ C. Có vai trò của miễn dịch dịch thể
chế là: D. Có vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào
A. Tăng Pn B. Giảm Pn E. Câu A và B đúng
C. Tăng Pc D. Giảm Pc
53. Triệu chứng thuyên tắc mạch máu trong hội B. Là nguyên nhân gây chứng tiểu đêm
chứng thận hư: C. Là cơ chế bù trừ của thận
A. Là do mất protéin qua nước tiểu. D. Không có albumin niệu
B. Do có biểu hiện thương tổn thành mạch E. Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu gần như không thay
C. Do mất antithrombin III qua nước tiểu đổi (đẳng thẩm thấu niệu)
D. Do nhiễm trùng làm dễ
E. Do tình trạng thiếu máu ĐÁP ÁN
54. Triệu chứng nào sau đây cho phép phân biệt giữa Câu 1: B Câu 13: E Câu 25: D Câu 37: E
bí tiểu và vô niệu: Câu 2: C Câu 14: C Câu 26: E Câu 38: C
A. Không tiểu được B. Đau bụng Câu 3: C Câu 15: E Câu 27: B Câu 39: C
C. Hai thận lớn D. Có cầu bàng quang Câu 4: E Câu 16: C Câu 28: A Câu 40: E
E. Tuyến tiền liệt phì đại Câu 5: A Câu 17: E Câu 29: D Câu 41: D
Câu 6: D Câu 18: E Câu 30: C Câu 42: E
55. Trong các bệnh thận sau đây, bệnh nào ít gây
Câu 7: E Câu 19: C Câu 31: A Câu 43: C
tăng huyết áp nhất:
Câu 8: D Câu 20: C Câu 32: C Câu 44: A
A. Viêm cầu thận cấp Câu 9: C Câu 21: D Câu 33: D Câu 45: A
B. Viêm cầu thận mãn Câu 10: E Câu 22: C Câu 34: A Câu 46: C
C. Viêm cầu thận màng tăng sinh Câu 11: A Câu 23: E Câu 35: C Câu 47: D
D. Xơ cứng mạch máu thận Câu 12: E Câu 24: C Câu 36: C Câu 48: B
E. Viêm thận-bể thận mãn kèm mất muối Câu 49: C Câu 50: B Câu 51: E Câu 52: D
56. Protéin niệu được gọi là chọn lọc khi: Câu 53: C Câu 54: D Câu 55: E Câu 56:
A. Không kèm theo huyết niệu vi thể Câu 57: D Câu 58: D Câu 59: D Câu 60: D
B. Trên 10g/l
C. Gồm albumin và globulin
D. Chỉ có albumin
E. Có ít và không thường xuyên
57. Các nhận định sau đây liên quan đến protein niệu
tư thế là đúng, trừ:
A. Thường xảy ra ở người có dáng cao, gầy
B. Xuất hiện đơn thuần theo tư thế đứng
C. Chụp cản quang đường tiết niệu qua tĩnh mạch (UIV)
bình thường
D. Thường kết hợp với huyết niệu vi thể
E. Huyết áp bình thường
58. Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng
đường tiểu ở nữ giới độ tuổi trước mãn kinh là:
A. Lao B. U bàng quang
C. Rối loạn nội tiết D. Nhiễm trùng sinh dục
E. Táo bón
59. Đa niệu thẩm thấu không xảy ra ở trường hợp
bệnh lý nào sau đây:
A. Bệnh đái đường
B. Suy thận mãn giai đoạn đầu
C. Chuyền tĩnh mạch dung dịch manitol
D. Chứng uống nhiều
E. Chuyền dung dịch ưu trương
60. Đa niệu trong suy thận mạn giai đoạn đầu, các
nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Là đa niệu thẩm thấu

You might also like