Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI TẬP VỀ CÁC GÓC CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB , dây cung AC.Kẻ tiếp tuyến Ax với nửa đường tròn.Phân
GT (O) ; AB là đường kính; AC là dây
giác của góc Cax cắt BC ở D và cắt nửa đ tròn tại E.Chứng minh:
Ax là t tuyến ; AD là p giác của góc Cax
a) OE  AC b) E là trung điểm của AD c) ADcắt
DH AB(O)( H
tạilàEgiao điểm của AC và BE)
KL a) OE  AC
   b) E là trung điểm của AD
Giải : xAE  EAC ( vì AD là tia fg của CAx ) c) DH  AB ( H là giao điểm của AC vs
1
 AE AE
BE)
Mà xAE 2
= Sđ ( góc tạo bởi tt –dây chắn )
1 D
EAC   x C
= 2 Sđ CE ( góc nội tiếp chắn CE )
 E
=> AE = CE H
=>ta có đường kính OE đi qua điểm chính giữa của
cung AC thì vuông góc với dây AC tại trung điểm của A B
AC ( theo q hệ đkinh –cung –dây ) O
Vậy: OE  AC

b) Có OE  AC ( cmt)
 
Mà ACB = 900 ( vì ACB là góc n tiếp chắn nửa
(O)
=> AC  CB => OE // CB (theo q hệ  và // )
Xét  ADB có:
OA =OB ( vì AB là đường kính của(O)
và OE //BC ( cmt) => OE // BD
=> OE là đường T Bình của  ADB
=> E là trung điểm của AD
 
c) có AEB = 900 ( vì ACB là góc ntiếp chắn
nửa(O) )
=> BE  AD
=>  ADB có hai đường cao cắt nhau tại H nên H là
trực tâm của  ADB
=> DH  AB ( DH là đường cao thứ ba)
********************************

Bài 2 : Cho tam giác ABC có B – 900 = C nội tiếp (O; R ) .Đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ B cắt (O)
tại T. Tiếp tuyến của (O) tại A cắt BC tại H

a) Chứng minh : AH  BC . b) Cho góc C bằng 300 , tính diện tích tam giác ABC theo R.
  
Giải: có ABC = ABT  TBCD
ABTx  900 C
= ( vì BT  BC theo gt)
E
   H C   900
Mà ABC  90  C (gt) => ABC
0
T
O
 
=> ABT = C A B C
O
 
=> AT = AB ( vì các góc n tiếp bằng nhau thì
chắn các cun bằng nhau) A
1 B
HAB 
Mặt khác : = 2 sđ AB ( góc tạo bởi tt-dây H
1
AB HAB 
chắn ) => = 2 sđ AT

1
HAB ABT  D
=> = ( = 2 sđ
x AT ) C
Mà hai góc này là hai góc so E
le trong nên AH // TB
Mà : TB  BC ( gt) => AH  HBC ( theo q hệ  T
O
và // ) A B C
O
 
b) Vì AT = AB ( cmt) => TCA = BCA vì các góc A
nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau) B
 
Theo gt : BCA = 300 => TCB = 600 H
 Xét  TBC vuông tại B :
1
G  ABC nội tiếp (O, R )
TCB
BC = TC . Cos = 2R.cos600 = 2R. 2 = R T ABC  900  C


(Vì góc nội tiếp TBC = 900 nên TC là đường kính ) T tuyến tại A cắt BC tại H
BC  BT ( T  (O) )
* Xét  TAC vuông tại A ( do tam giácnàynội tiếp (O) K a) AH  BC
 L
có cạnh TC là đường kính) có TCA = 300 ( cmt) nên : 
b) Nếu C = 30 0 , tính diện tích 

AC = TC . cos TCA = 2R . cos 300 ABC theo R
3
= 2R . 2 = R 3
*Xét  AHC vuông tại H ( do AH  BC theo câu a)

có : AH = AC . Sin HCA = R 3 . Sin300
1 R 3
3 2
= R . = 2
1 1 R 3 R2 3
 S  ABC = 2 AH . BC = 2 . 2 .R = 4
Bài 3 : Cho tam giác ABC nội tiếp (O).Phân giác của góc A cắt đường tròn tại M.Tiếp tuyến của đường tròn
(O) tại M cắt các tia AB, AC lần lượt tại D , E. Chứng minh:

a) BC // DE b) ABM MCE ; ACM MBD

c) Nếu AC = CE thì MA2 = ME.MD

Giải: A
D 
x a) CA1 = A2 ( vì AM là tia f giác)

E BM  1 2
=> H =
CM ( do các góc Tn tiếp bằng nhau thì chắn
O
các cung bằng nhau) I
O
C
A B C B
O 1
CBM 2 CM  
Mà : = sđ ( góc n tiếp chắn CM )
A
1 B

BMD 2 
BM D E
= sđ ( góc tạo bởi t tuyến
H và dây chắn
M


 ) => CBM
BM 
= BMD , mà hai góc này là hai
góc so le trong nên BC // DE GT  ABC nội tiếp (O )
b) Xét  ABM và  MCE có: 
AM là tia f giac của A ( M  (O) )
1
A1 2 BM  T tuyến tại M cắt AB, AC tại D,E
= sđ ( góc n tiếp ) KL a) BC // DE
1 b)  ABM   MCE ;  ACM  
CME  
= 2 sđ CM (góc tạo t tuyến và dây chắn CM ) MBD
A1 CME c) Nếu AC = CE thì AM2 = ME.MD
=> = (1)
 
Lại có: E = ACB ( do là hai góc đồng vị và BC // DE ) A
D
C  
x Mà: ACB = BMA ( hai góc n tiếp cùng chắn AB )
E   1 2
=> H E = BMA (2) T
O

Từ (1) & (2) : ABM   MCE ( g.g) I
O
C
A B C B
CMTT có O :  ACM   MBD

( các em tự c/m lại cho quen nhéA! )


AC AB B

D E
c) Vì BC // DE => CE BD ( đl Talet)
H
M

Mà AC= CE (gt) => AB = BD


AM BM

Theo cmt:  ABM   MCE => ME CE (3)
AM AC

 ACM   MBD => MD MB (4)
Nhân (3) vs (4) vế theo vế , ta có:
AM AM BM AC AM 2 AC
.  .   1
ME MD CE MB ME.MD CE
 AM2 = ME . MD

Bài 4: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB .Lấy điểm C trên (O) sao cho

góc BOC bằng 600 .Gọi I là điểm chính giữa cung BC và M là giao điểm của OB và CI .
a) Tính góc CMO b) Kẻ đường cao CH của tam giác CMO .Tính độ dài OM theo R.

Giải: C
  
a) BOC = 600 (gt) => sđ BC = BOC = 600 I
 
( vì BOC là góc ở tâm chắn BC )
  60
=> sđ AC = 1800 – sđ BC = 1200 A O H B M
1
BI IC BI IC 2 
Mà: = ( gt) => sđ = sđ = sđ BC = 300
sd AC  sd IB


CMO  2
Suy ra : ( góc có đỉnh ngoài (O) GT (O; R ) có AB là đường kính.
chắn hai cung AC và IB ) 
Điểm C  (O) : BOC  60
0

1200  300 
Điểm I là điểm chính giữa CB

CMO  2 = 450 CI cắt OB tại M
KL 
a) tính CMO

b)m  CHM vuông tại H và CMO  450 nên  CHM
vuông cân tại H => CH = HM b) Kẻ đường cao CH của 
CMO.Tính OM theo R
3 R 3
Xét  COH vuông : CH = OC.Sin600 =R. 2 = 2
1 R
OH = OC . cos600 = R. 2 = 2
R 3 R
=> OM = OH + HM = OH + CH = 2 + 2
R  3 1
= 2

***********************************

Bài 5* : Cho đường tròn (O:R) đường kính BC.Lấy điểm A chính giữa cung BC.Điểm D di động trên cung
AC , AD cắt BC tại E.

a) C/m : AC2 = AD.AE b) Tìm vị trí của D trên cung AC để tổng 2AD +AE đạt giá trị nhỏ nhất.
C
Giải: A
1
ACD I
a) = 2 sđ AD ( góc n tiếp chắn cung AD)
60 sd AB  sd DC

D

OE = H 2 B (M góc có đỉnh ở ngoài (O)
AB 
DC AB AC
chắn và ) , mà = (gt) nên: B
O C E
sd AC  sd DC
 1
E
= 2 = 2 sđ AD
 
=> ACD = E

* Xét  ACD và  ACE có: A chung
ACD 
E
và = ( cmt) GT (O, R) có BC là đường kính.
=>  ACD   AEC (g.g)  
AB
AC AD = AC ; Điểm D di động trên AC
 AD cắt BC tại E
=> AE AC => AC2 = AD . AE
KL a) AC2 = AD . AE

b) Tìm vị trí của điểm D trên AC để tổng
b)
2AD + AE đạt GTNN
Theo BĐT Cô-Si : với a , b  0 thì :
ab
 ab
2
Dấu “ =” xảy ra khi a= b

Áp dụng đối với tổng 2AD + AE , ta có:


2 AD  AE
 (2 AD).AE
2
 2 AD  AE  2 2 AD. AE
 2 AD  AE  2. 2. AD. AE
 2 AD  AE  2 2. AC 2  2 2. AC  3

Mà AB = AC (gt)

1 
AB = sđ AC = 2 sd BC
=> sđ = 900
=>  AOC vuông cân tại O
AO 2  OC 2  R 2
=> AC = ( đl Pitago ) (4)
 2 2.R 2  4R
Từ (3) & (4) : 2AD + AE
Vậy , 2AD + AE đạt GTNN  2AD + AE = 4R
 2AD = AE = 2R
 AD = R

Kết luận: Khi điểm D di động trên AC sao cho
AD = R thì tổng 2AD + AE đạt GTNN bằng 4R.

You might also like