Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 12

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2013

NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: VẬT LÝ, LỚP 11


( Thời gian: 180 phút không kể thời gian giao đề)

Câu 1. Trên hình 1.1 là đường đặc trưng vôn- I(mA)


ampe đã lí tưởng
hóa của diot nằm trong mạch hình 1.2, 30 R
trong đó tụ điện dung C  100 F và đã C D
20
được tích điện đến hiệu điện thế U  5V , 10
K
điện trở R  100  . Hỏi sau khi đóng khóa 0
1 2 U(V)
K, có bao nhiêu nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở ?
Câu 2. Hai vòng dây có cùng bán kính như nhau R và điện trở r, chuyển động tịnh tiến trên
A
cùng mặt phẳng tiến về phía nhau với cùng vận
 R
tốc, từ trường đều B hướng vào vuông góc với (1) (2) (3) (4)
α
mặt phẳng hình vẽ. Tính lực tác dụng lên mỗi O1 O2
vòng dây tại thời điểm mà vận tốc bằng v và
B

góc AO1 B    rad ; trong đó A, B là các điểm tiếp xúc điện tốt,bỏ qua độ tự cảm
3
của mạch điện.
Câu 3. Một tấm phẳng đặt trên đầu một lò xo, đầu kia của lò xo được nối với mặt đất. Bỏ
qua khối lượng của lò xo và tấm phẳng. Trên tấm phẳng có một cục đất sét khối lượng
m. Một người khối lượng M bước nhẹ nhàng lên tấm phẳng và lò xo bị nén lại, cân
bằng ở vị trí mới cách vị trí cũ D.

1
a. Sau đó người này nhặt cục đất sét và giữ nó ở độ cao h so với tấm phẳng. Sau khi
thả đất sét người cùng tấm phẳng sẽ dao động lên xuống, và nhận thấy rằng đất sét
va vào tấm phẳng khi đã hoàn thành đúng một dao động. Xác định h.
b. Giả sử sự va chạm giữa đất sét và tấm phẳng là hoàn toàn không đàn hồi. Tìm tỷ số
giữa biên độ dao động của tấm phẳng trước khi va chạm A 0 và biên độ của dao
động của tấm phẳng sau khi va chạm A.
c. Tính tỉ số m/M để đất sét va chạm với tấm phẳng sau khi tấm phẳng thực hiện
được 1/2 dao động và đất sét rơi từ độ cao tính được ở câu a
Câu 4. Mô ̣t người đứng trên bờ của mô ̣t bể nước và quan sát mô ̣t hòn đá nằm ở đáy. Đô ̣
sâu của bể là h. Biết tia sáng tới mắt tạo với pháp tuyến của mă ̣t nước mô ̣t góc θ. Tính
khoảng cách từ mă ̣t nước đến ảnh của hòn đá . Cho chiết suất của nước là n.
Câu 5. Xác định điện dung một của tụ điện hóa.
Dụng cụ và vật liệu:
+ Tụ điện cần đo điện dung.
+ Các điện trở mẫu (giá trị điện trở đã biết)
+ Nguồn điện một chiều.
+ Vôn kế một chiều.
+ Đồng hồ đo thời gian
+ Các loại công tắc.

2
Đáp án Điểm
Câu 1 Từ đường đặc trưng vôn-ampe của diot ta thấy chừng nào dòng điện
phóng qua mạch còn chưa giảm xuống đến giá trị I 0  10 mA , thì hiệu
điện thế trên diot còn không đổi và bằng U 0  1V , và hiệu điện thế trên
tụ giảm từ U đến giá trị: 1đ

U 1  U 0  RI 0

Điện lượng chạy qua mạch cho đến lúc đó:

q  C (U  U 1 )  C (U  U 0  RI 0 )

Và độ giảm năng lượng trên tụ bằng công làm dịch chuyển điện

lượng q qua hiệu điện thế cản U0 trên điốt và nhiệt lượng tỏa ra trên R
cho đến lúc đó

2
CU 2 CU 1
  U 0 q  W1
2 2

CU 2 C (U 0  RI 0 )2
W1    U 0C (U  U 0  RI 0 )
2 2
CU 2 CU 0 2 CR 2 I 0 2 1 CR 2 I 0 2
   CUU 0   C (U  U 0 )2  1đ
2 2 2 2 2

Giai đoạn phóng điện tiếp theo, diot tương đương một điện trở thuần
có độ lớn r  U0 I0 , nên nhiệt lượng tiếp tục tỏa ra trên R bằng:

CU12 R C (U 0  RI 0 ) 2 R C
W2      (U 0  RI 0 ) RI 0
2 Rr 2 R  U 0 I0 2

Nhiệt lượng toàn phần tỏa ra trên điện trở R trong suốt quá trình
phóng điện của tụ điện bằng:

C
 U  U 0   RU 0 I 0   8,5.104 J
2
W  W1  W2 
2 

3
Câu 2 Khi hai vòng dây tiếp xúc điện với nhau ta có ba mạch điện kín. Vì
hai vòng dây chuyển động tương đối với nhau nên sự biến đổi diện tích
ở ba mạch là như nhau, do đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
ba mạch bằng nhau. Mặt khác coi suất điện động cảm ứng trong mỗi
mạch kín gồm hai suất điện động ở hai phần dây dẫn nối với nhau ở
hai điểm tiếp xúc A và B (Hình 2.1) ta có:

R
(1) (2) (3) (4) 0.5đ
α
O1 O2

B .05đ

 c   1   2   2   3   3   4 
  1   2   3   4  c .
 2   3 2

Từ thông biến thiên qua mỗi mạch:

 1  
  BS A 2 B 3 A  B.2( S quatOAB  S OAB )  2 B.   R 2  2R sin .R.cos 
 2 2 2 2

  
  BR 2    2 sin . cos   BR 2    sin  )  (1)
 2 2

A 0.5đ
R

dx


v
2

Trên hình vẽ: B


0.5đ

   
dx  2 R  R cos   2 R1  cos 
 2  2

4
dx 1  d  d d 2v
  2v  2 R sin .  R sin .  
dt 2 2 dt 2 dt dt R.sin  (2)
2

d d
Suất điện động cảm ứng: c    BR 2 1  cos  . . 0.5đ
dt dt

 2v 
 c  BR 2 2 sin 2 .  4 BvR.sin
Thay vào ta được: 2 R sin  2
2


  1   2   3   4  2 BvR. sin
2

Ta có mạch điện tương đương như trên hình vẽ.

0.5đ
A

I1 I2 I3 I4
1 2 3 4
 
F1 F3

   
 r1  r4  r 1  
  2 
Điện trở các đoạn mạch 1, 2, 3 và 4 là:  
 r2  r3  r.

 2

Kí hiệu I1, I2, I3 và I4 là các cường độ dòng điện ở các đoạn dây.

 I1  I 4
Do tính đối xứng của các dòng điện: 
I 2  I3 , nên tách nút A, B
ta có:

0.5đ

5
  
  2   3 2 BvR.sin 2 4 BvR.sin 2
 I2  I3  


 r2  r3 r r
 2

  
2 BvR .sin 4 BvR .sin 0.5đ
I  I  1   4  2  2
 1 4 r1  r4
r
 2    r  2   

 2

*Tính lực tác dụng trên cung AB (Hình 2.4).

y
 
d Fy dF
 
d Fx
A 2 θ B

A’ B’ x
O1

   
Xét phần tử dòng điện I.d l chịu tác dụng của lực từ: dF  dFx  dFy

Lực tác dụng lên đoạn dây là cung AB:

    
F   dF   dF x  dFy  dFy với  dFx  0

F   dFy

Mà: dFy  dF . cos  BI .dl. cos  dFy  BI 3 R cos .d


2

 FAB  2  BI 3 R cos  .d  2 BI 3 R sin
0
2

 
4 BvR.sin 8 B 2 vR 2 sin 2

2 .R.sin  2
 FAB  2 B
r. 2 r

2   
Tương tự: FA1B  2 BI1R1 sin  2 BI1 R sin
2 2

6
 
4 BvR sin 8 B 2 vR 2 sin 2

2 R sin  2
 FAIB  2B
r (2   ) 2 r (2   )

 
4BvR. sin 8B 2vR 2 sin 2

2 .R. sin  2
 FA1B  2 B.
r  2    2 r  2   

Vậy lực tác dụng lên vòng dây bên trái:

 
8B 2vR 2 sin 2 16 2 B 2vR 2 sin 2
F  FA1B  FA3 B  2  1  1   F  2
r   2      2    r

36 2 R 2
Thay số ta được: F B v .
5 r
Câu 3 Khi người đứng cân bằng trên tấm phẳng, lò xo bị nén lại và cân
bằng ở vị trí mới cách vị trí cũ D. Ta có 0.5đ

Mg  kD

Khi người cầm cục đất sét đang đứng yên cân bằng, lò xo bị nén lại

( M  m )g
mô ̣t đoạn , sau khi thả cục đất sét người bắt đầu dao đô ̣ng
k
0.5đ
Mg
quanh vị trí cân bằng là vị trí lò xo bị nén mô ̣t đoạn . Biên đô ̣ dao
k
đô ̣ng của tấm phẳng là:

( M  m)g Mg mg
A0   
k k k 0.5đ

Chu kì dao đô ̣ng của tấm phẳng là :


0.5đ

M
T  2
k

Thời gian rơi của cục đất sét là t = T


0.5đ

7
t2 T2 4 2 M Mg
hg g g  2 2  2 2 D
2 2 2k k

Ngay trước va chạm vâ ̣n tốc của cục đất sét là:


0.5đ
M
v0  2gh  2 g2 2 D  2 g
k

Sau va chạm vâ ̣n tốc của hê ̣ vâ ̣t gắn với lò xo là v. Áp dụng định luâ ̣t
0.5đ
bảo toàn đô ̣ng lượng cho va chạm của tấm phẳng với cục đất sét.

m m M
v v0  2 g
mM mM k

Vị trí va chạm là vị trí cân bằng của hê ̣ dao đô ̣ng gồm người và cục
đất sét. Do đó vâ ̣n tốc sau va chạm là vâ ̣n tốc cực đại của dao đô ̣ng.
Biên đô ̣ dao đô ̣ng của hê ̣ được tính:

0.5đ
m M
2 g
v m  M k  2 mg M
A 
 k k Mm
Mm

Tỉ số biên đô ̣ dao đô ̣ng sau và trước va chạm:

mg M
2
A k M  m  2 M

A0 mg Mm
k

Cục đất sét va chạm với tấm phẳng sau khi tấm phẳng dao đô ̣ng
được mô ̣t nữa chu kỳ

Quảng đường rơi của cục đất sét là:

8
2
g T 
h  2 A0   
2 2 

Mg mg 1 2 Mg
2 2 2  
k k 2 k
3 2
 M  2m
2
m 3 2

M 4
Câu 4

θ
M 0.5đ
N
dθ P
h’
h i
di
O’

Xét mô ̣t chùm tia sáng hẹp di từ hòn đá O đến mă ̣t nước dưới góc 0.5đ
tới i và khúc xạ ra khỏi mă ̣t nước dưới góc khúc xạ θ.

Từ hình vẽ ta có:

0.5đ
MP MN cos i MN cos i.cos(i  di )
sin di   
OM h h 0.5đ
cos(i  di )

di 1rad
0.5đ
sin di di, cos(i  di ) cos i

MN cos2 i
Suy ra di  (1)
h
0.5đ

9
MN cos2  0.5đ
Tương tự: d  (2)
h'

Từ (1) và (2) ta có:

di h 'cos2 i cos2  di 0.5đ


  h '  h . (3)
d h cos2  cos2 i d

Theo định luâ ̣t khúc xạ:

n.sin i  sin  (4)

sin  n2  sin 2 
sin i  ,cos i  (5)
n n2

Vi phân hai vế phương trình (3)

di cos
n.cos i.di  cos .d   (6)
d n cos i

Thay phương trình (6) vào (3)

cos3 
h'  h
n cos3 i

cos3  n2 .h.cos3 
h'  h 
n 
3/ 2 3/ 2
 n2  sin 2   2
 sin 2 
n 
 n2 
Câu 5 Cơ sở lý thuyết:

Tích điê ̣n cho tụ điê ̣n đến giá trị U0 sau đó nối tụ điê ̣n với điê ̣n trở
cho trước R. Hiê ̣u điê ̣n thế trên tụ giảm theo quy luâ ̣t hàm mũ

t

U  U0 e RC

10
t
U0 t U
e RC
   ln 0
U RC U
0.5đ
t
U0 t U
e RC
   ln 0
U RC U

t
C
U0
R ln
U

Đo được các hiê ̣u điê ̣n thế U0 và U, thời gian phóng điê ̣n từ U0 đến U 0.5đ
thay vào công thức trên tính được giá trị của C

Các bước tiến hành:

Lắp sơ đồ mạch điê ̣n như hình vẽ:

0.5đ

CR V

Chuyển công tắc K sang vị trí nguồn để tích điê ̣n cho tụ C

Sau mô ̣t thời gian tích điê ̣n. chuyển công tắc sang vị trí nối với R
0.5đ
Đồng thời bấm đồng hồ tính giờ và quan sát trên vôn kế để đọc giá trị
của U0 sau mô ̣t khoảng thời gian t đọc hiê ̣u điê ̣n thế U . Ghi các giá trị đọc được vào bảng

Lần đo U0(V) U(V) t C


1
2
3

Tính giá trị trung bình của C:

11
C1  C2  C3
C
3

Tính sai số trung bình

C1  C  C2  C  C3  C
C 
3

Két quả C đo được:

C  C  C

12

You might also like