Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC

KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ DUYÊN HẢI BẮC BỘ


NĂM HỌC 2012- 2013
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN, HÀ NỘI
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 10
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 3 trang

Câu 1 (5 điểm): Động lực học chất điểm


Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, có một chiếc xe 5m 
khối lượng m. Trên xe có hai khối hộp, khối lượng
m
F
5m và m được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ m
không dãn, vắt qua một ròng rọc có khối lượng
không đáng kể. Người ta kéo ròng rọc bằng một Hình 1

lực F không đổi theo phương ngang như hình vẽ
1. Hệ số ma sát trượt và nghỉ giữa xe và các khối là
μt = μn = μ = 0,1.

a) Hỏi độ lớn của lực F bằng bao nhiêu thì xe có gia tốc a = 0,2g.
Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu?
b) Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu?

Câu 2 (5 điểm): Các định luật bảo toàn


Hai viên bi giống nhau, được nối với nhau
bằng một sợi dây nhẹ, không giãn, dài 2l, đặt trên
mặt phẳng nằm ngang nhẵn (hình vẽ 2). Người ta vO
truyền cho một trong hai viên bi đó một vận tốc v 0
hướng theo phương thẳng đứng lên trên. Hình 2
a) Giả sử trong quá trình chuyển động, sợi dây
luôn căng và viên bi dưới không bị nhấc lên, hãy lập phương trình quĩ đạo của
viên bi trên?
b) Tìm điều kiện của v0 để thỏa mãn điều giả sử trên (tức là trong suốt quá trình
chuyển động, sợi dây luôn căng và viên bi dưới không rời mặt phẳng ngang).
Bỏ qua lực cản của không khí, có thể thừa nhận rằng viên bi dưới sẽ dễ bị nhấc lên
khỏi mặt phẳng ngang nhất khi dây ở vị trí thẳng đứng.
Câu 3 (4 điểm): Cơ học vật rắn
Một băng chuyền đang chuyển động với m
vận tốc không đổi v0. Từ độ cao h0 so với băng
chuyền, một quả cầu đặc, đồng chất có khồi ho
lượng m, bán kính R được thả không vận tốc vO
đầu, rơi xuống va chạm với băng chuyền. Sau
va chạm quả cầu bật lên đến độ cao h = k2h 0 (k
Hình 3
là hằng số). Biết rằng trong suốt quá trình va chạm giữa quả cầu và băng chuyền, quả
cầu luôn bị trượt, cho hệ số ma sát trượt giữa quả cầu và băng chuyền là μ. Coi rằng
trọng lực rất nhỏ so với lực tương tác trong quá trình va chạm, bỏ qua lực cản của
không khí. (Hình vẽ 3)
a) Tìm góc θ giữa hướng vận tốc của tâm quả cầu so với phương ngang.
b) Tìm động năng của quả cầu ngay sau va chạm.
c) Tính khoảng cách giữa vị trí va chạm lần 2 với vị trí kết thúc va chạm lần 1
trên băng chuyền.
Câu 4 (4 điểm): Nhiệt học
Một xi lanh hình trụ, kín, tiết diện S, thể tích
3V0, có chứa hỗn hợp khí lí tưởng gồm hai khí trơ có A B
khối lượng mol lần lượt là μ1 và μ2. Khối lượng riêng
của hỗn hợp khí là ρ, áp suất của khí là p0, nhiệt độ Hình 4a
của xi lanh luôn được giữ ở nhiệt độ To. Trong xi
lanh có 1 pit tông mỏng, khối lượng M, có thể trượt
B
không ma sát trong xi lanh, chia xi lanh thành hai
A
ngăn A và B. Ban đầu xi lanh đặt nằm ngang, ngăn A
có thể tích là V0, ngăn B có thể tích là 2V0 (Hình 4a) α
a) Hãy xác định số phân tử khí có khối lượng Hình 4b
mol μ1 trong xi lanh?
b) Người ta cho xi lanh trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương
ngang, ngăn A xuống trước (Hình 4b). Biết hệ số ma sát giữa xi lanh và mặt
phẳng nghiêng là k. Tìm tỷ số thể tích ngăn B và thể tích ngăn A của xi lanh
khi đó. (Coi rằng khi xi lanh trượt xuống, hỗn hợp khí trong mỗi ngăn vẫn có
chung một giá trị áp suất tại mọi điểm)

Câu 5 (2 điểm): Phương án thực hành


Cho các dụng cụ sau:
- Một mẩu gỗ.
- Lực kế.
- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng không đổi và chưa biết giá trị góc nghiêng.
- Dây chỉ.
Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát giữa một mẩu gỗ với mặt
phẳng nghiêng, biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ
tự trượt xuống.
…………………………………….Hết …………………………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Đáp án Điểm


Câu 1 a) Có thể xảy ra các trường hợp sau:
* Trường hợp 1: Hai khối hộp cùng 5m 
T
chuyển động, khi đó, lực ma sát tác mT F
dụng lên khối 5m và m là ma sát trượt m
và có độ lớn lần lượt là: Fms1 = 5μmg,
Hình 1
Fms2 =
μmg. ..........................................................................
0,5
Gọi a là gia tốc của xe ta có: Fms1 + Fms2 = ma  a= 6 μg =0,6g 
không thoả mãn yêu cầu của đề bài (loại)
0,5
* Trường hợp 2: Cả hai khối lập phương đều đứng yên đối với xe, khi đó
gọi gia tốc của xe là a thì:
Khối 5m: T – Fms1 =5ma
Khối m: T – Fms2 = ma 0,5
Suy ra: Fms2 – Fms1=4ma (1)
Với xe: Fms1 + Fms2 =ma (2) 0,5
5
Từ (1) và (2) ta có: Fms2 = 2
ma mà Fms2 ≤ μmg hay a ≤ 0,04g
0,5
Vậy trường hợp này cũng không thoả mãn yêu cầu bài toán (loại).
* Vậy chỉ có thể xảy ra trường hợp 3 là khối 5m đứng yên so với xe, khối
m chuyển động trên xe. Khi đó, gọi a là gia tốc của xe thì:
F
Với khối 5m: T – Fms1 = 5ma, T= 2
(3) 0,5
Với xe: Fms1 + Fms2 =ma và Fms2 = μmg (4)
Từ (3) và (4) suy ra: F=2(6ma – μmg) = 2,2mg. 0,5
F
 mg
b) Gia tốc của vật 2: a2  2 g (a2>a). 0,5
m
Do dây không dãn nên khối m lại gần ròng rọc bao nhiêu thì khối 5m
ra xa ròng rọc bấy nhiêu.
Nghĩa là: a2/rr = - a1/rr 0,5
Hay: (a2 – arr ) = - (a1 –arr).
a1  a 2 0,2g  g
Suy ra: a rr    0,6g
2 2
0,5

Câu 2 a) + NX: Vì bỏ qua ma sát nên khối tâm của hệ (trung điểm của sợi dây)
chỉ chuyển động theo phương thẳng đứng.
+ Phương trình chuyển động C
của viên bi 2 (viên bi trên) m2
x  l sin  0,5
y  2l cos  α
=> Phương trình quĩ đạo
x2 y2
 1
vO
(1) O 0,5
l 2 4l 2 m1
=> Quĩ đạo của viên bi trên là m2
(nửa) elip. Hình 2
b) Khi viên bi 2 chuyển động
lên trên:
vận tốc v giảm dàn,
thành phần của trọng lực làm giảm lực căng tăng dần
 lực căng dây giảm dần
0,5
+ Tại vị trí cao nhất cua m2:
2
mv
TC  C  mg (2)
RC 0,5
+ Tìm vận tốc của m2 tại vị trí cao nhất:
Tại vị trí cao nhất, về độ lớn: v1 = v2 = vC
Bảo toàn cơ năng:
2 2
mv0 mvc
 2.  mg 2l 0,5
2 2
2
vO
=> vC 2   2 gl (3)
2
+ Tìm bán kính chính khúc RC của m2 tại vị trí cao nhất
Đạo hàm 2 vế biểu thức (1)
2v X x 2vY . y
  0  4v X .x  vY . y  0 (1’)
l2 4l 2
Đạo hàm hai vế biểu thức (1’)
4a X .x  4v X  a y . y  vY  0
2 2

Tại vị trí C: x = 0; y = 2l
vx = vC; vy = 0
1,0
ax = 0; ay = - vc2/RC
2
v
=> 4vC  2l. C  0 => RC = l/2
2
(4)
RC
+ Thay (3) và (4) vào (2) ta được:
2
v 0,5
m( O  2 gl ) 2
2 mvO
TC   mg   5mg
l l
2 0,5
+ Điều kiện để dây luôn căng: TC  0 => vO  5 gl 0,5
+ Điều kiện để m1 luôn chuyển động trên mặt phẳng ngang:
TC  mg => v  6 gl O
Kết luận: ……. 5 gl  vO  6 gl

Câu 3 + Gọi v là vận tốc khối tâm y


của quả cầu ngay trước khi va
chạm 
N
vx; vy là vận tốc khối
tâm quả cầu theo 0x và 0y x
ngay sau va chạm 
Ta có: v  2gh0
2
Fms vO
v y  2 gh  2 gk h0
2 2

=> vy = kv
+ Gọi Δt là khoảng thời gian va chạm.
+ Viết được các phương trình về biến thiên động lượng của khối tâm và biến thiên
mô men động lượng của quả cầu đối với trục quay đi qua khối tâm quả cầu:
N .t  mv y  mv  ( k  1) mv (1)
N .t  mv X (2) 0,5
2
N .R.t  mR 2 . (3) 0,5
5
a) Từ (1) và (2) suy ra:
v X   (k  1)v 0,5
vY k
=> tan   
v X  ( k  1)
b) Từ (1) và (3) tìm được tốc độ góc của quả cầu ngay sau va chạm. 0,5
5 ( k  1)v

2R
=> động năng của quả cầu ngay sau va chạm: 0,5
mv X mvY I (2k  7  (k  1) ).mghO
2 2 2 2 2

Wđ    
2 2 2 2
c) Thời gian từ cuối lần va chạm thứ nhất đến lần va chạm thứ 2:
0,5
2h 2hO
t2  2k
g g
Khoảng cách giữa vị trí cuối lần va chạm thứ nhất đến vị trí va chạm lần thứ hai
trên băng chuyền là:
2hO
l  v0  v X .t  vO   ( k  1) 2 ghO .2k
g

1,0
Câu 4 a) Gọi n1 và n2 lần lượt là số mol khí của khí 1 (μ1) và khí 2 (μ2)
+ Ta có các phương trình sau:
m  3VO  n11  n2  2 0,5
3 pOVO
n1  n2  0,5
RTO
+ Từ 2 phương trình suy ra:
3V p   RTO
n1  O . O 2
RTO  2  1 0,5
+ Số phân tử khí 1 (có khối lượng mol μ1) là:
3VO .N A ( pO  2  RTO ) 0,5
N1  n1 .N A 
RTO (  2  1 )
0,5
b) + Khi xi lanh trượt xuống mặt phẳng nghiêng thì gia tốc của xi lanh là:
a  g sin   kg cos  (1)
+ Phương trình động lực học cho pittong là:
(pB – pA)S + Mgsinα = Ma (2)
+ Thay (1) vào (2) ta được:
0,5
(pB – pA)S = - kMgcosα (3)
+ Phương trình trạng thai cho ngăn A và B.
p0V0 = pAVA (4)
2p0V0 = pBVB (5)
+ Mặt khác: VA + VB = 3V0.
Đặt x = VB/VA
3V0 3V0 x
=> VA  ; VB 
1 x 1 x 0,5
Kết hợp với phương trinh (3), (4), (5) ta được:
1 x 1  x  kMg cos 
2 p0V0 .  p0V0 . 
3V0 x 3V0 S
3kMg cos 
 x (  1) x  2  0 (*)
2

p0 S
Giải phương trình bậc 2 (*) ta được:
3kMg cos  3kMg cos 
(  1)  (  1) 2  8
VB p0 S p0 S
x 0,5
VA 2
Câu 5 - Móc lực kế vào mẩu gỗ và kéo nó trượt đều đi lên mặt phẳng nghiêng, khi đó
0,5
ta có: F1 = kPcos + Psin (1), (F1 là số chỉ của lực kế khi đó).
- Tương tự, kéo vật chuyển động đều đi xuống ta có: F2 = kPcos - Psin (2). 0,5
F1  F2
- Trừ vế với vế của (1) cho (2) ta có: F1-F2=2Psin  sin   (3). 0,25
2P
F1  F2
- Cộng vế với vế phương trình (1) và (2) ta có: cos   (4). 0,25
2P
- Do sin2+cos2 = 1 nên ta có:
F1  F2 2 F  F2 2 F1  F2
1 ( ) ( 1 ) k  0,5
2P 2kP 4 P  ( F1  F2 ) 2
2

- Các lực đều được đo bằng lực kế, từ đó tính được k.

You might also like