Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

PHẦN II: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT

1. Năng suất làm việc.


Thời gian làm việc được xác định bằng số ngày trong năm trừ số ngày nghỉ:
- Số ngày nghỉ lễ tết: 10 ngày.
- Số ngày nghỉ để sửa chữa: 15 ngày.
Tổng số ngày nghỉ: 25 ngày.
Vậy số ngày làm việc trong 1 năm là:
365 - 25 = 340 ngày
Vậy năng suất làm việc một ngày là:
20000
= 58,8235 (tấn/ ngày)
340

2. Những thông số ban đầu.


Thành phần nguyên liệu chính sử dụng trong quá trình tổng hợp như sau:
- VCM độ tinh khiết 99,7%.
- Nước.
- Dung dịch đệm 10%.
- Dung dịch chất ổn định huyền phù 5%.
- Dung dịch ổn định nhiệt 8%.
- Chất khơi mào.
Bảng 2.1 Đơn phối liệu theo thành phần khối lượng

Vinyl clorua 100 (phần khối lượng)

Nước 150

Keo PVA 0.1

Natri carbonate 0.15

Peroxide Benzoyl 0.25

Chất ổn định nhiệt 0.1


Các số liệu ban đầu:
- Độ ẩm sau sấy : 0,3%
- Hiệu suất: 87%
- Tổn thất:
 Chuẩn bị nguyên liệu: 0,05%
 Tổng hợp: 0,2%
 Xử lí tách VCM: 0,3%
 Li tâm rửa nhựa: 0,5%
 Sấy, sàng: 0,2%
 Đóng bao: 0,2%
3. Công đoạn trùng hợp.
3.1 Tính toán cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm.
Do độ ẩm nhựa là 0,3%, lượng PVC khô trong một tấn sản phẩm là:
1000.99,7
G 0= =997 (kg)
100

- Hao hụt trong quá trình đóng bao là 0,2%, vậy lượng PVC trước khi đóng bao là:
997.100,2
G 1= =998,994 (kg)
100
- Hao hụt trong quá trình sấy, sàng nhựa là 0,2%, vậy lượng PVC trước khi sấy và
sàng là:
998,994.100,2
G 2= =1000,992(kg)
100
- Hao hụt trong quá trình li tâm rửa nhựa là 0,5%, vậy lượng PVC trước khi li tâm
rửa nhựa là:
1000,992.100,5
G 3= =1005,997 (kg)
100
- Hao hụt trong qua trình tách VCM là 0,3%, vậy lượng PVC trước khi tách VCM
là:
1005,997.100,3
G4 = =1009,015( kg)
100
- Hao hụt trong quá trình tổng hợp là 0,2% nên lượng PVC cần tổng hợp là:
1009,015.100,2
G 5= =1011,033(kg )
100
Như vậy để thu được 1 tấn nhựa với độ ẩm là 0,3% thì khối lượng PVC cần
tạo ra trong quá trình trùng hợp là: 1011,033 kg.
 Tính toán thành phần nguyên liệu:
- Tính toán lượng VCM 99,7%:
Do hiệu suất phản ứng là 87% và thành phần tạo nên cấu trúc PVC là VCM,
chất ổn định nhiệt và chất khơi mào. Nên lượng VCM cần nạp vào thiết bị phản
ứng để tạo ra 1011,033 kg nhựa PVC là:
87 0,1 0.25
G 5= G 1−VCM + G 1−VCM + G
100 100 100 1−VCM

Suy ra : G1−VCM =1157,4505 (kg)


Do độ tinh khiết của VCM là 99,7% nên lượng VCM cần cho phản ứng là:
100 100.1157,4505
G 2−VCM = G 1−VCM = =1160,9333( kg)
99,7 99,7
Do hao hụt khi chuẩn bị nguyên liệu là 0,05%, vậy lượng VCM thực tế phải
sủ dụng là:
100,05 100,05.1160,9333
G 3−VCM = G2−VCM = =1161,5138 (kg)
100 100
- Lượng chất khơi mào, chất đệm, chất ổn định huyền phù:
+ Lượng chất khơi mào là:
0,25 0,25.1157,4505
G 1−km = G 1−VCM = =2,8936(kg)
100 100
Do hao hụt trong quá trình chuẩn bị là 0,05% nên lượng chất khơi mào cần
thiết là:
100,05 100,05.2,8936
G 2−km = G 1−km= =2,895(kg )
100 100
+ Lượng chất đệm là:
0,15 0,15.1157,4505
G 1−đệm= G 1−VCM = =1,7362(kg)
100 100

Do hao hụt trong quá trình chuẩn bị là 0,05% nên lượng chất đệm cần thiết
là:
100,05 100,05.1,7362
G 2−đệm= G 1−đệm = =1,7371(kg)
100 100

+ Lượng chất ổn định huyền phù là:


0,1 0,1.1157,4505
G 1−odhp = G 1−VCM = =1,1575( kg)
100 100

Do hao hụt trong quá trình chuẩn bị nên lượng chất ổn định huyền phù cần
thiết là:
100,05 100,05.1,1575
G 2−odhp = G 1−od= =1,1581(kg)
100 100
+ Lượng chất ổn định nhiệt là:
0,1 0,1.1157,4505
G 1−odn = G 1−VCM = =1,1575( kg)
100 100
Do hao hụt trong qua trình chuẩn bị nên lượng chất ổn định nhiệt cần thiết
là:
100,05 100,05.1,1575
G 2−odn = G 1−odn = =1,1581(kg)
100 100
- Tính lượng nước:
Lượng nước tính theo đơn phối liệu:
150 150.1157,4505
G 1−H 2 O= G 1−VCM = =1736,1758(kg)
100 100

Do tổn hao trong quá trình chuẩn bị nguyên liệu là 0,05% nên lượng nước
cần thiết là:
100,05 100,05.1736,1758
G 2−H 2 O = G 1− H 2O = =1737,0439(kg)
100 100

Trong quá trình trùng hợp VCM thành PVC có sự giảm thể tích trong nồi
phản ứng nên ta phải bổ sung vào một lượng nước để bù lại sự giảm thể tích, nhằm
đảm bảo giá trị H/D không đổi (H: chiều cao cột chất lỏng trong thiết bị, D: đường
kính thiết bị). Nên trong tổng lượng nước đó bao gồm cả nước được dùng để pha
dung dịch đệm, chất ổn định huyền phù và nước bổ sung đưa trực tiếp vào thiết bị
phản ứng.
+ Lượng nước để pha dung dịch đệm 10% là:
90 90.1,7371
G H 2 O −đệm = G 2−đệm = =15,6339(kg)
10 10
+ Lượng nước để pha dung dịch ổn định huyền phù 5% là:
95 95.1,1581
G H 2 O −odhp = G 2−odhp = =22,0039(kg)
5 5
+ Lượng nước cần để pha dung dịch ổn định nhiệt 8% là:
92 92.1,1581
G H 2 O −odn = G 2−odn = =13,3182(kg)
8 8
+ Tính lượng nước cần bổ sung:
Độ giảm thể tích trong quá trình tổng hợp 1 tấn nhựa PVC :
1 1
V giảm=G2−VCM (ρ VCM

ρ PVC )
Ta có : - ρVCM ở nhiệt độ phản ứng 58oC là: 899 kg/m3.
- ρPVC = 1400 kg/m3.

Do đó:
V giảm=G 2−VCM ( 8991 − 1400
1
)=1160,9333( 8991 − 1400
1
)=0,462122( m ) 3

Lượng nước cần bổ sung là: G1−H 2 Obs=462,122( kg)


Do tổn hao trong công đoạn chuẩn bị nguyên liệu là 0,05%, nên lượng nước
cần bổ sung là:
100,05 100,05.462,122
G 2−H 2 Obs = G 1−H 2 Obs = =462,3531(kg)
100 100
Vậy lượng nước cần cho trực tiếp vào thiết bị phản ứng là:
G 3− H 2 O =G 2−H 2 O−G H 2O −đệm−G H 2 O −odhp−G H 2O −odn −G 2−H 2 Obs
¿ 1737,0439−15,6339−22,0039−13,3182−462,122
¿ 1223,9659(kg)
Bảng 3.1 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm khi chuẩn bị nguyên liệu
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
VCM (99,7%) 1161,5138 1160,9333 0,5805
Nước 1737,0439 1736,1758 0,8681
Chất khơi mào 2,895 2,8936 0,0014
Chất ổn định huyền phù 1,1581 1,1575 0,0006
Chất ổn định nhiệt 1,1581 1,1575 0,0006
Chất đệm 1,7371 1,7362 0,0009
Tổng 2905,506 2904,0539 1,4521

- Tính lượng VCM thu hồi:


Do hiệu suất 87% nên 13% VCM còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Giả sử tại thiết bị phản ứng hạ áp tháo sản phẩm thu hồi 8% VCM và công
đoạn xử lý tách VCM thu hồi 5%
Lượng VCM thu hồi tại thiết bị phản ứng sau trùng hợp là:
G 2−VCM .8 1160,9333.8
G 4 −VCM = = =92,8746 ( Kg)
100 100
Lượng VCM thu hồi ở công đoạn xử lý tách VCM là :
G 2−VCM .5 1160,9333.5
G 5−VCM = = =58,0467( Kg)
100 100
Hỗn hợp huyền phù PVC tạo thành sau phản ứng trùng hợp với tổn hao
là 0,2% bao gồm :
G HP−PVC 1=∑ Gnglieu −G4−VCM −∑ tổn hao quá trình tổng hợp
0,2
¿ 2904,0539−92,8747− × 2904,0539
100
¿ 2805,3712( Kg)

Bảng 3.2 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm giai đoạn tổng hợp
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
VCM (99,7%) 1160,9333 92,8746 -

Nước 1736,1758 - -

Chất khơi mào 2,8936 - -

Chất ổn định huyền phù 1,1575 - -

Chất ổn định nhiệt 1,1575 - -

Chất đệm 1,7362 - -

Huyền phù PVC - 2805,3712 5,8081

Tổng 2904,0539 2898,2458 5,8081


Hỗn hợp huyền phù PVC tạo thành sau công đoạn tách VCM với tổn hao
0,3% là:
0,3
G HP−PVC 2=G HP −PVC 1−G 5−VCM − ×G HP− PVC 1
100
0,3.2805,3712
¿ 2805,3712−58,0467− =2738,9804 (Kg)
100

Bảng 3.3 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm giai đoạn xử lý tách VCM
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
Huyền phù PVC 2805,3712 2738,9804 8,3441

VCM - 58,0467 -

Tổng 2805,3712 2797,0271 8,3441


Độ ẩm của PVC trước sấy và sau ly tâm là 20% do đó khối lượng PVC sau ly
tâm là:
G 2 .100 1000,992.100
G 6−w=20 % = =1251,24 ( Kg)
80 80

Lượng PVC tổn hao ở công đoạn ly tâm tách nước ( 0,5%) là:
G3 – G2 = 1005,997 – 1000,992 = 5,005 (kg)
Lượng hỗn hợp nước tách ra sau quá trình ly tâm là:
2738,9804 – 1251,24 – 5,005 = 1482,7354 (kg)
Bảng 3.4 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm giai đoạn ly tâm tách nước
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
Huyền phù PVC 2738,9804 - -

PVC (w = 20%) - 1251,24 5,005

Hỗn hợp tách nước ra - 1482,7354 -

Tổng 2738,9804 2733,9754 5,005

- Cân bằng vật chất cho quá trình sấy:


Độ ẩm của PVC sau sấy là 0,3% do đó khối lượng PVC sau sấy là:
G 1 .100 998,994.100
G 7−w=0,3 % = = =1002( Kg)
99,7 99,7
Do tổn hao trong quá trình sấy, sàng là 0,2% nên lượng PVC là:
G 7 .100,2 1002.100,2
= =1004,004 (Kg)
100 100
Lượng PVC tổn hao ở quá trình này là :
1004,004 – 1002 = 2,004 (kg)
Lượng PVC tổn thất ở quá trình này là lượng PVC lẫn trong không khí
nóng qua Xyclon thu hồi và thoát ra ngoài.
Lượng hơi nước tách ra ở quá trình sấy là :
1251,24 - 1004,004 = 247.236 (kg)

Bảng 3.5 Cân bằng vật chất cho 1 tấn sản phẩm giai đoạn sấy, sàng
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
PVC ( w = 20%) 1251,24 - -

PVC (w = 0,3%) - 1002 2,004

Nước tách ra - 247,236 -

Tổng 1251,24 1249,236 2,004

Bảng 3.6 Cân bằng vật chất cho 1 tấn nhựa công đoạn đóng gói
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
PVC (w = 0,3%) 1002 1000 2

Bảng 3.7. Cân bằng vật chất cho 1 tấn nhựa thành phẩm
Thành phần Lượng vào (kg) Lượng ra (kg) Tổn hao (kg)
VCM (99,7%) 1161,5138 150,9213 0,5805
Nước 1737,0439 - 0,8681
Chất khơi mào 2,895 - 0,0014
Chất ổn định huyền phù 1,1581 - 0,0006
Chất ổn định nhiệt 1,1581 - 0,0006
Chất đệm 1,7371 - 0,0009
PVC (w = 0,3%) - 1000 23,1612
Hỗn hợp nước tách ra - 1729,9714 -
Tổng 2905,506 2880,8927 24,6133

Tính thời gian phản ứng:


Sử dụng chất khơi mào là POB (Peroxit Benzoic).
- Các thông số của POB:
 KLPT: 242 (đvc).
 Năng lượng hoạt hóa Ea =112,7 KJ.mol−1 = 112700 J.mol−1
 Hằng số phản ứng A = 9,2.1012
Quá trình xảy ra ở nhiệt độ là 58 ⁰C và f = 0,75 ( f: hệ số hiệu quả của chất khơi
mào).
Tính hệ số K d ở nhiệt độ 58⁰C:
Ta có phương trình Arrhenius:
−E a −112700
=9,2. 1012 . e 8,314.331 =1.507 . 10−5 ( s ¿
−1
R .T
Kd= A . e

- Các thông số của VCM:


+ KLPT: 62,5 đvc.
3
+ Ea = 39,3(kJ.mol ) = 39,3.10 ( J.mol ).
−1 −1

- Nồng độ của VCM ban đầu là:


ρVCM 899 −1
C 0−VCM = = =14,384 ( mol . l )
M VCM 62,5

- Thể tích VCM cần thiết có trong nồi phản ứng để tổng hợp 1 tấn nhựa:
G 2−VCM 1160,9333
V VCM = = =1,2913607 ( m3 )=1291,3607 (l)
ρVCM 899
- Nồng độ VCM chưa phản ứng ( hiệu suất 87% ): L/mol.s
C 1−VCm =C 0−VCM −0,87. C0 −VCM =14,384−14,384.0,87=1,86992 ( mol . l−1 )
- Ở nhiệt độ 50 ⁰C ta có: K p =11000 ¿L/mol.s ) K t = 2,1.109 (L/mol.s )
−Ea
- Từ phương trình Arrhenius: K= A .e R .T
Suy ra:
Ea 1 1
K1 R (T T )
. −
2 1
=e
K2
- Từ đó ta có thể tính được K p và K t ở nhiệt độ phản ứng 58 ⁰C:
3

K p−50 39,3.10 . ( 3311 − 3231 )


=e 8,314 =0,70208
K p−58
K p−50 11000
¿> K p−58= = =15667,69464 (L/mol . s)
0,70208 0,70208
3
39,3.10 1 1
K t−50 8,314 ( 331 323 )
. −
=e =0,70208
K t−58
K t−50 2,1. 109 9
¿> K t−58= = =2,9911. 10 (L/mol . s)
0,70208 0,70208
- Tính nồng độ chất khơi mào:
Ta có khối lượng riêng chất khơi mào là: ρ POB=1334 kg /m 3
 Số mol chất khơi mào được dùng để tổng hợp được 1 tấn sản phẩm là:
G 1−km 2,8936 −2
n km= = =1,1957.10 ( kmol )=11,957 ( mol )
M POB 242
 Thể tich chất khơi mào:
G 1−km 2,8936 −3 3
V km = = =2,1691.10 ( m ) =2,1691(l)
ρPOB 1334
 Do là quá trình trùng hợp huyền phù nên chất khơi mào tan trong monomer
và xảy ra trong trong giọt nên, thể tích khi cho chất khơi mào vào monomer:
V =V VCM + V km =1291,3607+2,1691=1293,5298(l)
 Nồng độ chất khơi mào: mol/l
n km 11,957 −3 −1
[ I ]= = =9,2437 .10 (mol . l )
V 1293,5298
- Từ các dữ liệu trên, giá trị K ta tính được là:
f .K d.[I ]
K= K p−58

- Ta lại có:
√ K t −58
0,75.1,507 .10−5 .9,2437 . 10−3
=15667,69464 .
√ 2,9911. 109
=9,259762. 10−5 (S−1 )

C1−VCM
ln =−K . t
C2−VCM
Suy ra:
C1−VCM 1,86992
−ln −ln
C 0−VCM 14,384
t= = =22033,2 ( s )=367,22 ( phút )=6,12( h)
K 9,259762.10−5

3.2 Tính toán cân bằng vật chất cho một mẻ sản xuất.
Do quá trình sản xuất là liên tục, thiết bị phản ứng làm việc gián đoạn nên
thời gian sản xuất được tính theo từng mẻ. Thời gian phân bố cho một mẻ sản xuất
nhựa như sau:
+ Thời gian vệ sinh thiết bị và phun chất chống bám dính: 10 phút
+ Thời gian nạp liệu: 10 phút.
+ Thời gian gia nhiệt: 40 phút.
+ Thời gian phản ứng: 367 phút.
+ Thời gian giảm áp và tháo liệu: 30 phút.
Vậy, tổng thời gian cho một mẻ sản xuất là 447 phút = 7,45 (h)
Tổng thời gian sản suất trong 1 năm là: 340.24 = 8160 (giờ)
Tổng số mẻ sản xuất trong 1 năm là: 8160/7,45 = 1095 (mẻ)
Do đó, để đạt năng suất theo yêu cầu thì khối lượng nhựa PVC cần sản xuất
trong một mẻ là: 20000/1095 = 18,2648 (tấn).
Một mẻ tổng hợp được 18,2648 tấn, ta lấy bảng 3.7 nhân với 18,2648 ta sẽ
được cân bằng vật chất của 1 mẻ:
Bảng 3.8. Cân bằng vật chất cho 1 mẻ sản xuất nhựa thành phẩm
Thành phần Lượng vào (tấn) Lượng ra (tấn) Tổn hao (tấn)
VCM (99,7%) 21,21482 2,75654 0,0106
Nước 31,72676 - 0,01586
Chất khơi mào 0,05288 - 2,5571.10−5
Chất ổn định huyền phù 0.02115 - 1,0959.10−5
Chất ổn định nhiệt 0,02115 - 1,0959.10−5
Chất đệm 0,03173 - 1,6438.10−5
PVC (w = 0,3%) - 18,2648 0,42305
Hỗn hợp nước tách ra - 31,59758 -
Tổng 53,06849 52,61892 0,44957

3.3 Tính toán cân bằng vật chất cho một ngày sản xuất.
- Số ngày trong năm là: 365 ngày.
- Số ngày nghỉ lễ tết: 10 ngày.
- Số ngày nghỉ để sửa chữa: 15 ngày.
Tổng số ngày nghỉ: 25 ngày.
Vậy số ngày làm việc trong 1 năm là:
365 - 25 = 340 (ngày)
Vậy năng suất làm việc một ngày là:
20000
=58,8235(tấn /ngày)
340
Do đó ta có thể tính được cân bằng vật chất trong ngày bằng cách lấy
bảng 3.7 nhân cho 58,8235.

Bảng 3.9. Cân bằng vật chất cho 1 ngày sản xuất nhựa thành phẩm
Thành phần Lượng vào (tấn) Lượng ra (tấn ) Tổn hao (tấn)
VCM (99,7%) 68,32431 8,8777 0,03415
Nước 102,179 - 0,05106
Chất khơi mào 0,17029 - 8,23529.10−5
Chất ổn định huyền phù 0,06812 - 3,52941.10−5
Chất ổn định nhiệt 0,06812 - 3,52941.10−5
Chất đệm 0,10218 - 6,01059.10−5
PVC (w = 0,3%) - 58,8235 1,36242
Hỗn hợp nước tách ra - 101,76297 -
Tổng 170,91202 169,46417 1,44785

3.4 Tính toán cân bằng vật chất cho một năm sản xuất.
Ta tính bằng cách nhân bảng 3.9 với hệ số là 340 ( vì sản xuất 340 ngày).
Bảng 3.10. Cân bằng vật chất cho 1 năm sản xuất nhựa thành phẩm
Thành phần Lượng vào (tấn) Lượng ra (tấn ) Tổn hao (tấn)
VCM (99,7%) 23230,2654 3018,418 11,611
Nước 34740,86 - 17,3604
Chất khơi mào 57,8986 - 0,0278
Chất ổn định huyền phù 23,1608 - 0,012
Chất ổn định nhiệt 23,1608 - 0,012
Chất đệm 34,7412 - 0,02044
PVC (w = 0,3%) - 20000 463,2228
Hỗn hợp nước tách ra - 34599,4099 -
Tổng 58110,0868 57617,8178 492,269
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
Trong dây chuyền công nghệ sản xuất nhựa PVC theo phương pháp trùng
hợp huyền phù thì thiết bị chính là nồi phản ứng. Với trạng thái của nguyên liệu
tham gia phản ứng ở dạng giọt chuyển dần sang dạng huyền phù và phản ứng tỏa
nhiệt mạnh nên phải sử dụng nồi phải có lớp vỏ dùng để làm mát và gia nhiệt để
phản ứng ban đầu. Do trong quá trình phản ứng tỏa nhiệt để tránh bị quá nhiệt cục
bộ và dảm bảo hệ phản ứng đồng đều thì nồi phản ứng cần có thêm cánh khuấy. Để
quá trình khuấy trộn đạt hiệu quả cao và quá trình trùng hợp xảy ra đồng đều ta sử
dụng loại thiết bị phản ứng có thân hình trụ, đáy hình elíp. Tỷ lệ giữa chiều cao
thân hình trụ H và đường kính D là 4 ÷ 3. Do nguyên liệu tham gia phản ứng và
các sản phẩm phụ sinh ra có tính ăn mòn nên vật liệu gia công chế tạo thiết bị là
loại thép không gỉ. Vận tốc quay của cánh khuấy khoảng 180 đến 200 vòng /phút.
Trên nắp và đáy thiết bị được bố trí áp kế, kính quan sát, cửa vệ sinh, cửa tháo sản
phẩm.
1. Tính thể tích thiết bị phản ứng.
1.1 Thể tích nguyên liệu.
Ta tính thể tích của thiết bị theo thể tích của nguyên liệu nạp vào.
Thể tích của nguyên liệu nạp vào là:
G CT
V NL=∑ V CT =∑
ρCT
Với - GCT : Khối lượng của mỗi cấu tử được nạp vào thiết bị phản ứng.
- ρCT : Khối lượng riêng của các cấu tử được nạp vào thiết bị.
( đối với chất ổn định huyền phù và ổn định nhiệt có khối lượng nhỏ và
không biết khối lượng riêng chính xác nên lấy khối lượng riêng bằng với
nước)
Bảng 1.1 Thành phần thể tích nguyên liệu cho một mẻ phản ứng
Khối lượng
Thành phần Khối lượng (kg) Thể tích (m3)
riêng ( kg/m3)
VCM (99,7%) 21214,82 899 23,5983
Nước 31726,76 1000 31,72676
Chất khơi mào 52,88 1334 0,03964
Chất ổn định huyền phù 21,15 1000 0,02115
Chất ổn định nhiệt 21,15 1000 0,02115
Chất đệm 31,73 2540 0,0125
Tổng 53068,49 - 55,4195

Như vậy tổng thể tích của nguyên liệu ban đầu là : V NL=55,4195(m3)
1.2 Tính thể tích của thiết bị phản ứng.
Thể tích của thiết bị được xác định bằng công thức:
V NL
∑ V TB = α

Với α là hệ số điền đầy: 0,6 – 0,7, ở đây ta chọn α = 0,7


Khi đó tổng thể tích của thiết bị là:
55,4195
∑ V TB = =79,1707(m3 )
0,7
2. Tính toán kích thước của nồi.
Ta chọn thiết bị phản ứng có thân hình trụ, đáy và nắp của thiết bị có dạng
nắp elip, có gờ.
Gọi: - Đường kính trong của thiết bị là: Dt
- Bán kính trong của thiết bị: R
- Chiều cao của nắp, đáy: h
- Chiều cao của phần gờ: h g
- Chiều cao phần lồi của đáy: h'
- Chiều cao thân nồi: H
- Chiều cao của toàn thiết bị là: Htb
Ta có, thể tích của thiết bị: V TB =V thân +V đáy +V nắp
Ta chộn thể tích của đáy và nắp nồi bằng 1/4 thể tích hình cầu với đường
kính là đường kính trong của thiết bị:
1 4
V đáy =V nắp = × × π × R 3
4 3

1 4 Dt 3 1
¿ × ×π ×
4 3 2 ( )
= . π Dt
24
3

Thể tích thân nồi:


2
Dt
2
V thân =H . π . R =H . π .
2 ( )
Do đó thể tích của thiết bị là:
Dt 2 1
V TB =V thân +V đáy +V nắp =H . π .
2 ( )
+2 × . π D t
24
3

Chọn loại thiết bị có tỉ lệ giữa chiều cao thân với đường kính H / D t = 4/3 nên
:
4 Dt 2 1 5
V TB = . D t . π .
3 2 ( )
+2 × . π Dt3= . π . ( D t )3
24 12
Ta có:
∑ V TB =x .V TB
Gọi x là số nồi cần thiết để sản xuất đạt năng suất như yêu cầu.
Do đó:
5
∑ V TB =x . ( 12 . π . ( D t )3 )

79,1707=x . ( 125 . π . ( D ) )
t
3

+ Nếu x=1, suy ra Dt là:


12

3
Dt = 79,1707.
5. π
=3,926(m)

Dựa theo quy chuẩn ta chọn Dt =4 (m)


+ Nếu x=2, suy ra Dt là:
12

3
Dt = 79,1707.
2.5 . π
=3,1161 ( m )

Dựa theo quy chuẩn ta chọn Dt =3,2(m)

+ Nếu x=3, suy ra Dt là:


12

3
Dt = 79,1707.
3.5. π
=2,7221(m)

Dựa theo quy chuẩn ta chọn Dt =2,8(m)


Xét 3 trường hợp chọn số nồi tối ưu để tránh khi bị sự cố thì phải ngừng toàn
bộ, số nguyên liệu có nguy cơ bị hư hại hoàn toàn và để giảm chi phí, năng lượng
để vận hành thiết bị.
Do đó ta có thể chọn số nồi 2 với Dt =3,2(m).
4 3,2.4
 Khi Dt =3,2(m) → H=D t 3 = 3 =4,27(m)

Với Dt =3,2(m), tra bảng ta có chiều cao phần lồi của nắp và đáy là:
 h g=0,8 (m)
 h' =0,05(m)
Vậy chiều cao của nắp, đáy của thiết bị là:
h=h g+ h' =0,8+ 0,05=0,85( m)
Chiều cao của toàn thiết bị là:
H tb =2. h+ H=2.0,85+ 4,27=5,97(m)

Vậy ta có sử dụng 2 nồi, với mỗi nồi có đường kính 3,2 mét với chiều cao
của nồi là 5,97 mét.

You might also like