FILE - 20210720 - 124414 - Bài tập VLKT tinh gọn 15 7 2020 SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BÀI TẬP VLKT TINH GỌN

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu 1. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được
quãng đường 15m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h là:

A. 10 m B. 15 m C. 20 m D. 25 m.
Câu 2 Một xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 18 km / h . Trong
giây thứ 5 kể từ lúc bắt đầu chuyển động chậm dần, xe đi được quãng đường 2, 75 m .
Gia tốc của xe có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. -0,5 m s 2 B. 1,0 m s 2 C. - 1,5 m s 2 D. 2,0 m s 2
Câu 3 Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m . Vật được buông rơi
từ độ cao nào? Lấy g = 10 m s 2
A. 22,5 m B. 45 m C. 90 m D. 180 m
Câu 4 Trong 2 giây cuối vật rơi tự do được quãng đường 40 m . Thời gian rơi của vật
từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m s 2
A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s
Câu 5. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận tốc
ban đầu v0 = 10 m s . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua sức cản không khí. Thời gian rơi của
hòn đá từ lúc bắt đầu ném đến lúc chạm đất là bao nhiêu?
A. 1 s B. 3 s C. 5 s D. 7 s
Câu 6. Hòn đá ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 75 m so với mặt đất với vận tốc
ban đầu v0 = 10 m s . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua sức cản không khí. Quãng đường hòn
đá rơi trong 1 giây cuối trước khi chạm đất là bao nhiêu?
A. 10 m B. 20 m C. 30 m D. 35 m
Câu 7. Từ độ cao 7,5 m một quả cầu được ném lên xiên góc  = 45o so với phương
ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 m / s . Vị trí chạm đất của quả cầu là:
A. 5 m B. 10 m C. 15 m D. 20 m
Câu 8. Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném y
v0

một hòn đá lên phía trên với vận tốc v0 = 15 m / s theo H


phương hợp với phương nằm ngang một góc  = 30o .


O L x
Thời gian chuyển động của hòn đá là bao nhiêu?
A. 1,1 s B. 2,1 s C. 3,1 s D. 4,1 s
Câu 9. Từ một đỉnh tháp cao H = 25 m người ta ném một y
v0

hòn đá lên phía trên với vận tốc v0 = 15 m / s theo phương H


hợp với phương nằm ngang một góc  = 30o . Khoảng cách
O L x
từ chân tháp đến chỗ rơi của hòn đá?
A. 30,3 m B. 40,3 m C. 50,3 m D. 60,3 m

Câu 10. Cho hệ như hình vẽ: mA = 5 kg ; mB = 2 kg ;  = 30o ; k = 0,1 . Gia tốc của
chuyển động có giá trị bằng bao nhiêu?
Ta có P2=m2.g=2.10=20(N)
P1x=P1.sin30=5.10.1/2=25(N)
Vì P1x>P2 nên vật một đi xuống vật hai đi lên
Chọn hệ quy chiếu chiều dương là chiều chuyển động
Đối với vật một
Theo đinh luật II NT
=>vtP1+vtN1+vtT1+vtFms=m1.vta1
Chiếu Ox:
P1x−fms−T1=m1.a1⇒P1sinα−kN1−T1=m1a1(1)
Chiếu Oy: N1=P1y=P1cosα(2
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta có:
P1sinα−kP1cosα−T1=m1a1(*)
Đối với vật hai
Theo định luật II Newton:
vtP2+vtT2=m2.vta2⇒−P2+T2=m2a2⇒−P2+T2=m2a2**
Vì dây không dãn nên a1=a2=a;T1=T2= T
Lấy ( * ) cộng ( **) ta có:
P1sinα−kP1cosα−P2=(m1+m2)a
a=0,096≈0,1 m/s2
A. 0,1 m / s 2 B. 0, 2 m / s 2
2 2
C. 0,3 m / s D. 0, 4 m / s
Câu 11. Một vật có khối lượng m = 20 kg được kéo trượt trên một mặt sàn nằm ngang

bởi một lực F hợp với phương ngang một góc  = 60 o hướng lên. Cho biết hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1 . Cho g = 10 m / s 2 , độ lớn lực F = 40 N . Độ lớn
gia tốc của vật là bao nhiêu?
Chọn chiều dương làm chiều chuyển động
Định luật 2 NT:
=>vtF+vtN+vtP+vtFms=m.vta
Chiếu Oy=> N-P + Fsinα = 0 => N=165,35
Ox: Fcosα -Fms =ma => Fcosα- k.N=ma => ma=3.46 => a=0,173m/s2
A. 1, 46 m / s 2 B. 2, 46 m / s 2 C. 1,732 m / s 2 D. 4, 46 m / s 2
Câu 12. Một vật có khối lượng m = 20 kg được kéo trượt trên một mặt sàn nằm ngang

bởi một lực F hợp với phương ngang một góc  = 60 o hướng lên. Cho biết hệ số ma
sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1 . Cho g = 10 m / s 2 , độ lớn lực F = 40 N . Độ lớn
của phản lực của mặt sàn lên vật là bao nhiêu?
Chọn chiều dương làm chiều chuyển động
Định luật 2 NT
=>vtF+vtN+vtP+vtFms=m.vta
Chiếu Oy=> N-P + Fsinα = 0 => N=165,3
A. 165,39 N B. 175,39 N C. 180,39 N D. 190,39 N
Câu 13. Từ một sân thượng cao 20 m của một tòa nhà người ta ném một hòn sỏi theo
phương ngang với vận tốc ban đầu là 4 m / s . Cho g = 10 m / s 2 . Phương trình chuyển
động của hòn sỏi là?

A. x = 4t ; y = 5t 2 B. x = 4t; y = 20 − 5t 2
C. x = 4 + 10t; y = 5t 2 D. x = 4t; y = 20 + 5t 2
Câu 14. Từ một sân thượng cao 20 m của một tòa nhà người ta ném một hòn sỏi theo
phương ngang với vận tốc ban đầu là 4 m / s . Cho g = 10 m / s 2 . Tầm xa cực đại mà
hòn sỏi đạt được là:
A. 5m B. 6m C. 7m D. 8m
Câu 15. Từ một sân thượng cao 20 m của một tòa nhà người ta ném một hòn sỏi theo
phương ngang với vận tốc ban đầu là 4 m / s . Cho g = 10 m / s 2 . Thời gian hòn sỏi
chuyển động từ lúc bắt đầu ném cho đến khi chạm đất là:
A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s
Câu 16. Vật có khối lượng m = 24 kg được giữ yên
trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song m
với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết góc nghiêng
 = 45o , g = 10 m / s 2 , ma sát là không đáng kể. Lực 
căng dây có giá trị bằng bao nhiêu?
Ox: Psina-T=mg.sina-T=0=> T=120 căn 2
A. 100 2 N B. 110 2 N C. 120 2 N D. 130 2 N
Câu 17. Vật có khối lượng m = 24 kg được giữ yên
trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song m
với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết góc nghiêng
 = 45o , g = 10 m / s 2 ma sát là không đáng kể. Phản 
lực của mặt phẳng nhiêng lên vật bằng bao nhiêu?
A. 90 2 N B.. 100 2 N C. 110 2 N D. 120 2 N
CHƯƠNG 2. CƠ HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM, VẶT RẮN
Câu 1. Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 300 vòng trong một
phút. Vận tốc góc của chuyển động là bao nhiêu?
+ Theo bài ra ta có f = 300 vòng/ phút = 5 vòng/s
+ Vậy tốc độ góc
A 11, 4 rad / s B 21, 4 rad / s C 31, 4 rad / s D 41, 4 rad / s
Câu 2. Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 300 vòng trong một
phút. Vận tốc dài của một điểm trên đĩa cách tâm 10 cm là:

+ Vận tốc dài


A 3,14 m / s B 4,14 m / s C 5,14 m / s D 6,14 m / s
Câu 3. Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 300 vòng trong một
phút. Gia tốc dài của một điểm trên đĩa cách tâm 10 cm là:
+ Gia tốc hướng tâm:

A 68,6 m / s 2 B 78,6 m / s 2 C 88,6 m / s 2 D 98,6 m / s 2


Câu 4. Xe chở đầy cát có khối lượng M = 20 kg chuyển động không ma sát với vận
tốc v1 = 1 m / s trên mặt đường nằm ngang. Một quả cầu có khối lượng m = 2 kg bay

theo chiều ngược lại với vận tốc nằm ngang v2 = 11 m / s . Sau khi gặp xe quả cầu ngập

vào trong cát. Hỏi vận tốc sau


của xe bằng bao nhiêu?

A 1 m/ s B 2 m/ s C 3 m/ s D 4 m/ s
Câu 5. Thanh kim loại đồng chất khối lượng m = 2, 4 kg quay quanh trục đi qua trung
điểm của thanh, chiều dài thanh là 2 m . Moment quán tính của thanh là bao nhiêu?
Thanh mảnh chiều dài l:

I = (m.l bình)/12
A 0, 2 kg .m 2
∆0
2
B 0, 4 kg .m

C 0,6 kg .m 2

D 0,8 kg .m 2
Câu 6. Đĩa tròn đồng chất có khối lượng m = 4 kg bán kính R = 50 cm quay xung
quanh trục đi qua tâm của đĩa. Moment quán tính của đĩa là bao nhiêu ?
I = ½(m.R bình)

A 0,3 kg .m 2 B 0,5 kg .m 2 C 0,7 kg .m 2 D 0,9 kg .m 2


Câu 7. Thanh thước kim loại đồng chất khối lượng m = 3 kg , chiều dài l = 2 m quay
xung quanh trục  và cách trung điểm của thanh một khoảng 2 m . Moment quán tính
của thanh bằng bao nhiêu?
Giải: Theo công thwucs 2-11
I 0 : mô men quán tính quay xung quanh trục A0 trucj
xuyên tâm
I 0 = ml bình/12
Theo công thức 2-13
I = Io + mdbình = ml2 /12 + mdbình

A 13 kg .m 2

B 15 kg .m 2

C 17 kg .m 2

D 19 kg .m 2
Câu 8. Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm
không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính
momen quán tính của bánh đà đối với truc quay.

A. 2 kg.m2. B. 4 kg.m2. C. 2,5 kg.m2. D. 4,5 kg.m2.


Câu 9. Một chiếc xe khối lượng 20000 kg chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của
lực ma sát bằng 6000 N. Sau một thời gian xe dừng lại. Vận tốc ban đầu của xe là 54
km/h. Tính quãng đường mà xe đã đi được kể từ lúc có lực ma sát tác dụng cho tới khi
xe dừng hẳn.
Gia tốc: a = F/m = 6000 / 20 000 =- 0.3 m/s2
Quang đg
2as = vbình- v0 bình
-2.0,3.s = 0-15bình => s = 375 m
A. 735 m B. 537 m C. 753 m D. 375 m
Câu 10. Tác dụng lên một bánh xe bán kính R = 0,5 m và có mômen quán tính I = 20
kg.m2, một lực tiếp tuyến với vành bánh F1 = 100 N. Tìm vận tốc dài của một điểm trên
vành bánh sau khi tác dụng lực 15 giây biết rằng lúc đầu bánh xe đứng yên.
Áp dung phương trình chuyển động quay VR
M = I =>  = M/I = F.R/I = 100*0.5/20 = 2.5 rad/s2
w = wo + .t = 2.5*15 = 37.5 (rad/s)
v = w.r = 37,5 . 0,5 = 18,75
A. 12 m/s B. 18,75 m/s C. 15,75 m/s D. 16 m/s
Câu 11. Một xe chở đầy cát chuyển động không ma sát với vận tốc v 1 = 1 m/s trên mặt
đường nằm ngang. Toàn bộ xe cát có khối lượng M = 10 kg. Một quả cầu khối lượng m
= 2 kg bay theo chiều ngược lại với vận tốc nằm ngang v2 = 7 m/s. Sau khi gặp xe, quả
cầu nằm ngập trong cát. Hỏi sau đó xe chuyển động với độ lớn vận tốc bằng bao nhiêu?
Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :
p = p0 => (M + m)V = MV0 + mv0

A. 0,69 m/s B. 0,16 m/s C. 0,67 m/s D.0,33 m/s


Câu 12. Tính công cần thiết để cho một đoàn tàu khối lượng m = 8.105 kg tăng tốc từ v1
= 36 km/h đến v2 = 54 km/h ?
Giải: a=(v 2 – v 0 2 )/2s= 62,5/s
A=Fs=ma.s=8.10 5 .62,5/s . s= 5.10 7
A. 5.107 J B. 6.107 J C. 7.107 J D. 8.107 J

Câu 13. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi
qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực
không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực.
Giải: Mômen quan tính của đĩa: I = ½ m.R2 = ½ 0,5.0,12
Áp dụng phương trình chuyển động quay vật rắn: M = I =>  = M/I
Góc quay được:  = wot. + 1/2 t2 = 1/2 t2
Phương trình chuyển động thẳng:: s = vot. + 1/2 at2
A. 40 rad. B. 60 rad. C. 56 rad. D. 72 rad.

CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1. Dưới áp suất p1 = 105 Pa một lượng khí có thể tích là V1 = 10 lít. Nếu nhiệt độ
được giữ không đổi và áp suất tăng lên p2 = 1,25.105 Pa thì thể tích của lượng khí này là
A. V2 = 7 lít B. V2 = 8 lít
C. V2 = 9 lít D. V2 = 10 lít
Câu 2. Một xilanh chứa 100 cm khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong
3

xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là

A. 2. 105 Pa B. 3. 105 Pa
C. 4. 105 Pa D. 5. 105 Pa
Câu 3. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 oC và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất
tăng gấp đôi thì nhiệt độ của khối khí là(Định luật Charles (Sáclơ))

A. T = 300 K B. T = 54 K
C. T = 13,5 K D. T = 600 K
Câu 4. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông
số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15 lít, 300 K. Khi pittông nén khí, áp suất của
khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12 lít. Nhiệt độ của khí nén là

A. 400 K B. 420 K
C. 600 K D. 150 K
Câu 5. Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 0 oC có áp suất 1 at và thể tích là 22,4 lít. Hỏi
một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 0 oC có áp suất là bao nhiêu?

A. 1,12 at B. 2,04 at
C. 2,24 at D. 2,56 at
Câu 6. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1 at, nhiệt độ 47
o
C, có thể tích 40 dm3. Nén hỗn hợp khí đến thể tích 5 dm3, áp suất 15 at. Nhiệt độ của
khí sau khi nén là

A. 327 oC B. 327 K
C. 237 K D. 237 oC
Câu 7. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 at được làm tăng áp suất đến 4 at ở
nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí
đó là

A. 4 lít B. 8 lít
C. 12 lít D. 16 lít
Câu 8. Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.1023 nguyên tử khí Heli ở 00C và có
áp suất trong bình là 1,013.105 Pa. Thể tích của bình đựng khí là

A. 5,6 lít B. 11,2 lít


C. 22,4 lít D. 28 lít
Câu 9. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33 C dưới áp suất 300 kPa. Tăng nhiệt độ cho bình
o

đến nhiệt độ 37 oC đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là
A. 3,92 kPa B. 3,24 kPa
C. 5,64 kPa D. 4,32 kPa
Câu 10. Ở nhiệt độ 273 C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi, thể
o

tích của khí đó ở 546 oC là

A. 20 lít B. 15 lít
C. 12 lít D. 10 lít

CHƯƠNG 4: TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

Câu 1. Hai vật tích điện +16C và –5C trao đổi điện tích với nhau. Điện tích lúc sau của
hai vật đó không thể có giá trị nào sau đây?
A. +5C, +6C B. +4C, + 4C
C. –3C, +14C D. –9C, +20C
–8
Câu 2. Điện tích Q = - 5.10 C đặt trong không khí. Độ lớn của vector cường độ điện
trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị nào sau đây?

A. 15 kV/m B. 5 kV/m
C. 15 V/m D. 5 V/m
Câu 3. Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, tích điện cùng dấu, đặt tại A và B. Mỗi quả cầu
gây ra tại trung điểm M cuả AB một điện trường có cường độ là E1 = 300V/m và E2 =
200V/m. Nếu cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì cường độ điện trường
tại M là:

A. 500 V/m B. 250V/m


C. 100V/m D. 0 V/m
Câu 4. Trong chân không tại, 6 đỉnh của lục giác đều cạnh a, người ta đặt 6 điện tích
điểm cùng độ lớn q, gồm 3 điện tích âm và 3 điện tích dương đặt xen kẽ, (k = 9.109
Nm2/C2). Cường độ điện trường tại tâm O của lục giác đó bằng:
Bài giải: vtE= vtE1 + vtE2 + vtE3 + vtE4 + vtE5 + vtE6 = vtE14 + vtE25 + vtE26
Về độ lớn E1=E2=E3=E4=E5=E6=kq/a
 E=0
kq 6kq
A. E = B. E =
a2 a2
3kq
C. E = 2 D. E = 0
a
Câu 5. Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, tích điện đều với mật độ điện
tích dài  = - 6.10– 9 C/m. Cường độ điện trường do sợi dây này gây ra tại điểm M cách
dây một đoạn h = 20cm là:
A. 270 V/m B. 1350 V/m
C. 540 V/m D. 135 V/m
Câu 6. Đặt 2 điện tích điểm q và 4q tại A và B cách nhau 30cm. Hỏi phải đặt một điện
tích thử tại điểm M trên đoạn AB, cách A bao nhiêu để nó đứng yên?

A. 7,5cm B. 10cm
C. 20cm D. 22,5cm
Câu 25. Hai điện tích điểm q1 = 3C và q2 = 12C đặt các nhau một khoảng 30cm trong
không khí thì tương tác nhau một lực bao nhiêu Newton?

A. 0,36N B. 3,6N
C. 0,036N D. 36N
Câu 6. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = 2C; q2 = –4C, đặt
cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F1=16N. Nếu cho chúng
chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng:
A. không tương tác với nhau nữa.
B. hút nhau một lực F2 = 2N.
C. đẩy nhau một lực F2 = 2N.
D. tương tác với nhau một lực F2  2N.
Câu 7. Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 6µC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều
ABC, cạnh a = 10cm (trong chân không). Tính lực tác dụng lên điện tích q1. (k = 9.109
Nm2/C2)

2kq 2 kq 2 3
A. F = = 64,8N B. F = = 56,1N
a2 a2
kq 2 3 kq 2
C. F = = 28,1N D. F = 2 = 32, 4N
2a 2 a
Câu 8. Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm
trong không khí. Tính độ lớn của vector cường độ điện trường do hai điện tích này gây
ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB = 5cm.

A. 50,4.10 6 V/m B. 7,2.10 6 V/m


C. 5,85.10 6 V/m D. 0 V/m
Câu 9. Trong chân không 2 điện tích điểm cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 10– 6 N.
Nếu đem chúng đến vị trí mới cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng sẽ là:
A. 2,5.10 – 5 N B. 5.10 – 6 N
C. 8.10 – 6 N D. 4.10 – 8N
Câu 10. Hai điện tích Q1 = 8C và Q2 = -5C đặt trong không khí và nằm trong mặt kín
(S). Thông lượng điện trường E do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau
đây?
A. 3.10 – 6 (Vm) B. 3,4.10 5 (Vm)
C. 0 (Vm) D. 9.10 5 (Vm)
CHƯƠNG 5: TỪ TRƯỜNG- CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Câu 1. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2 T. Lúc lọt vào
trong từ trường vận tốc của hạt là 107 m/s và hợp thành với đường sức từ góc 30°. Lực
Lo−ren−xơ tác dụng lên electron là

A. F = 0 N B. F = 0,32.10−12 N
C. F = 0,64.10−12 N D. F = 0,96.10−12 N
Câu 2. Hạt  có động năng 500 eV bay theo hướng vuông góc với đường sức của một
từ trường đều có cảm ứng từ 0,01T. Tính bán kính quĩ đạo của hạt . Biết khối lượng
hạt  là m = 6,6.10 – 27 kg.

A. R = 32 m B. R = 32 cm
C. R = 16 cm D. R = 16 m
–5
Câu 3. Một electron bay vào từ trường đều B = 10 T, theo hướng vuông góc với đường
sức từ. Nó vạch ra một đường tròn bán kính 91 cm. Tính chu kì quay của electron.
A. T = 6,55 s B. T = 7,14 s.
C. T = 3,57 s D. T = 91 s
Câu 4. Một khung dây tròn bán kính 10cm, đặt trong không khí, trên đó quấn 100 vòng
dây mảnh. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 1A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây
là:

A. B = 6,28.10 – 4 T B. B = 500 T
C. B = 5 T D. B = 2.10 – 4 T
Câu 5. Cho dòng điện I = 10A chạy qua dây dẵn thẳng
dài và qua vòng dây tròn như hình. Biết bán kính vòng
tròn là 2cm và hệ thống đặt trong không khí. Tính cảm
ứng từ tại tâm O của vòng tròn. I

A. B = 10 – 4 T B. B = 3,14.10 – 4 T
C. B = 2,14.10 – 4 T D. B = 4,14.10 – 4 T
Câu 6. Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường đều B = 10 – 4 T, theo hướng
vuông góc với đường sức từ. Nó vạch ra một đường tròn, bán kính 167 cm. Tính động
năng của proton.

A. 4.10 – 16 J B. 8.10 – 16 J
C. 16.10 – 16 J D. 2,14.10 – 19 J
Câu 7. Trong từ trường đều có cường độ H = 1000A/m, xét một diện tích phẳng S =
50cm2, sao cho các đường sức từ tạo với mặt phẳng của diện tích S một góc 300. Tính
từ thông gởi qua diện tích đó.

A. 2,5 Wb B. 4,3 Wb
–6
C. 3,14.10 Wb D. 5,4.10 – 6 Wb
Câu 8. Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách nhau một khoảng d = 10cm trong không
khí, có dòng điện I1 = I2 = 10 A cùng chiều chạy qua. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách
hai dây 8cm và 6cm.

A. 33,1.10 – 5 T B. 13,2.10 – 5 T
C. 4,2.10 – 5 T D. 2,5.10 – 5 T
Câu 9. Đoạn dây dẫn thẳng, dài 5cm, đặt trong từ trường đều B = 10– 2 T, hợp với đường
sức từ một góc 300, có dòng I = 4A chạy qua. Tính độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn

dây.
A. 10 – 3 N B. 7,07.10 – 4 N
C. 0,1 N D. 1,4.10 – 3 N
Câu 10. Một sợi dây dẫn mảnh, được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong
chân không. Cho dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cảm ứng từ tại tâm hình
vuông.
A. B = 0 T B. B = 2.10 – 4 T
C. B = 1,4.10 – 4 T D. B = 2,8.10 – 4 T

You might also like