Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

TỔNG QUAN HỆ THỐNG Y TẾ

Bộ môn Tổ chức và Quản lý Y tế


Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng
Mục tiêu:

1. TB khái niệm hệ thống y tế


2. TB được nội dung cơ bản của các hợp phần
của Hệ thống y tế
3. TB được khái quát đổi mới và phát triển hệ
thống y tế Việt Nam

2
Các hợp phần của Hệ thống y tế
Mục đích của Hệ thống y tế . . .

1. Cải thiện tình trạng sức khỏe


2. Góp phần đảm bảo công bằng xã hội
3. Góp phần phát triển KT - XH
Cung ứng Dịch vụ y tế

1. Nâng cao sức khỏe


2. Phòng bệnh
3. KCB
4. Phục hồi chức năng
Các yếu tố đầu vào

1. Nhân lực
2. Tài chính
3. Thông tin
4. Dược, TTB, cơ sở hạ tầng
5. Bộ máy, cơ chế quản lý
Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH


Mức độ bao phủ
Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe
Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long


Hệ thống y tế là gì?

Hệ thống y tế là tổng hợp của các nguồn lực


(nhân lực, tài lực, vật lực, trí lực) được quản lý …

nhằm cung ứng dịch vụ y tế cho mọi người dân


một cách kịp thời, có chất lượng, với mức chi phí
có thể chi trả được …

nhằm nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần


đảm bảo công bằng và phát triển KT-XH chung
của cả quốc gia.
Một Hệ thống y tế tốt là hệ thống có thể
cung cấp các dịch vụ y tế
- có chất lượng
- cho mọi người dân
- vào thời gian và địa điểm người dân cần
- với mức giá có thể chi trả được.
Tổ chức Ngành y tế

BYT Các Bộ, ngành khác Y tế tư nhân

• BYT
Tuyến TW • BV TW
• Các Viện TW
• Các trường Y-dược

• SYT
• Các BV tỉnh
Tuyến tỉnh • TTYTDP
• Trường TH/CĐ Y – dược

• Phòng Y tế
Tuyến cơsở • BV huyện
• TTYT huyện

• TYT xã
• NVYTTB
Thực trạng hệ thống Y tế VN

Định hướng thời gian tới
Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH


Mức độ bao phủ
Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe
Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long, Vụ KH-TC


1. NHÂN LỰC Y TẾ
Yêu cầu cơ bản của
Nhân lực y tế là gì?
Yêu cầu về Nhân lực y tế

➢ Đủ về số lượng
➢ Cơ cấu và phân bố hợp lý
➢ Đảm bảo trình độ chuyên môn theo nhiệm
vụ được giao
➢ Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao và
ứng xử tốt
Kết quả

▪ Chỉ tiêu BS, DS/10 000 dân đạt được kế hoạch


▪ Năm 2015: 99% xã/phường/thị trấn có nhà
trạm, 74,9% TYT xã có BS, 96% TYTX có NHS
hoặc YSSN;
▪ Tỷ lệ thôn bản có NVYT: 75%.
▪ Hệ thống đào tạo y tế được mở rộng
▪ Một số chính sách chế độ đãi ngộ được đổi mới
▪ Chính sách tăng cường nhân lực tuyến cơ sở
Bất cập
1. Số lượng và cơ cấu:
▪ Thiếu, đặc biệt là trình độ cao; y tế tư nhân
▪ Thiếu CB ở một số chuyên khoa
▪ Tỷ lệ Điều dưỡng/BS
▪ Mất cân đối theo vùng miền.
2. Trình độ:
▪ Chất lượng đào tạo hạn chế (giáo viên, CT, PP, thực hành…).
▪ Chưa kiểm định chất lượng đào tạo.
3. Quản lý
▪ Chưa nắm được rõ thông tin về thị trường lao động y tế
▪ Hiệu quả sử dụng nhân lực thấp.
▪ Chế độ, chính sách đối với CBYT vùng khó khăn
▪ Tinh thần, thái độ làm việc
Chiến lược 2020-2030
▪ Đổi mới chất lượng đào tạo CBYT: Nâng cấp các cơ sở
đào tạo CBYT, nâng cao chất lượng giảng viên, đổi
mới chương trình, tài liệu và phương pháp giảng dạy;
củng cố thực hành.
▪ Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo
CBYT.
▪ Cấp chứng chỉ hành nghề có thời hạn.
▪ Đẩy mạnh đào tạo sau đại học, trước hết là các cán bộ
lãnh đạo đơn vị, phụ trách khoa, phòng.
▪ Triển khai các giải pháp để thu hút CBYT làm việc lâu
dài tại nông thôn, vùng khó khăn.
Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH


Mức độ bao phủ
Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe
Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long, Vụ KH-TC


2. TÀI CHÍNH Y TẾ

Yêu cầu: Huy động đủ kinh phí với cơ cấu hợp lý; bảo đảm bảo vệ
người dân tránh khỏi rủi ro tài chính liên quan đến y tế; khuyến khích
việc sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí dành cho y tế.
Chức năng của Tài chính y tế
GS William Hsiao

1. Huy động
(đủ, cân đối)
2. Phân bổ
(công bằng)

3. Chi trả
(hiệu quả)
Các nguồn tài chính
cho y tế Việt Nam?
Phân loại các nguồn tài chính y tế ở VN

+ Phân loại các nguồn tài chính y tế


- NSNN (qua thuế)
- Viện trợ nước ngoài (ODA, NGO) CÔNG TỔNG
- BHYT xã hội CHI
- BHYT tư nhân
- Viện phí trực tiếp TƯ
- Các chi phí tư khác

+ Tổng chi XH cho y tế = Chi tiêu công cho y tế + Chi tiêu tư cho y tế

CHI CÔNG càng cao càng tốt <=> CHI TƯ càng thấp càng tốt (<30%)
Mức chi y tế bình quân đầu người gia tăng
Các yêu cầu về Tài chính Y tế
Huy động đủ kinh phí cho y tế với cơ cấu hợp lý
giữa chi tiêu công và chi tiêu tư cho y tế…

bảo đảm bảo vệ người dân tránh khỏi rủi ro tài


chính hoặc nghèo đói do các chi phí liên quan đến
y tế…

đồng thời khuyến khích việc sử dụng hiệu quả


nguồn kinh phí dành cho y tế.
Nguồn tài chính y tế nào
ưu việt nhất?
Tại sao?
Tài chính ưu việt: Chia sẻ nguy cơ
1. NSNN (thu qua thuế):
▪ Người khỏe đóng nhiều: Người lao động, người
có thu nhập…
▪ Người ốm dùng nhiều: Người già, trẻ em…

2. BHYT (nguyên lý):


▪ Người khỏe đóng bảo hiểm
▪ Đóng góp khi còn khỏe mạnh (chủ động)
▪ Người ốm, người nghèo, người già, trẻ em…
Những nguồn tài chính y tế nào
là kém ưu việt nhất?
Tại sao?
Tài chính kém ưu việt

Viện phí trực tiếp từ tiền túi


(Out of Pocket Payment - OOP)
Trả viện phí từ tiền túi trực tiếp - OOP
▪ “Dùng gì trả nấy” – Trả khi sử dụng DV (bị ốm) - OOP
▪ Là phương thức lạc hậu, nhiều nước đã bỏ/chuyển đổi
▪ Hiện là phương thức chủ yếu của Việt Nam

➢ Xảy ra bất ngờ, bị động, không biết để chuẩn bị tài chính


➢ Vào lúc khó khăn, thiên tai, giáp hạt…
➢ Các đối tượng khó khăn (người già, người nghèo, TE…)
➢ Tính bắt buộc cao
➢ Bất xứng thông tin ➔ Lạm dụng dịch vụ
➢ Không biết trước tổng chi phí

BẪY NGHÈO Y TẾ (Medical Poverty Trap)


29
Những hình thức lạm dụng DVYT
thường xảy ra?
Một số hình thức lạm dụng DVYT

1. Lạm dụng XN: XN nhiều ko cần thiết, trùng chéo,


lặp lại XN, không công nhận XN của nhau.
2. Lạm dụng thuốc (kết hợp nhiều thuốc, thuốc đắt
tiền).
3. Nhập viện không cần thiết (cả BN nhẹ).
4. Kéo dài thời gian nằm viện.

31
Các phương thức chi trả DVYT ở Việt Nam
Phương thức BV CSSKBĐ

▪ NSNN cấp theo mục chi ++++ ++++


▪ Phí theo dịch vụ ++++ +
▪ Trọn gói/DRG +
▪ Khoán định suất ++ +

KHÁC:
▪ Khoán tổng NS
▪ Chi theo ngày điều trị

32
Thách thức
1. TL chi tiêu tư cho y tế còn cao, 44,3% (2013); thế giới
32,1%; WHO kiến nghị <30% (Lý do: Viện phí, tự mua
thuốc điều trị, lạm dụng DVYT…)
2. TL bao phủ BHYT cao, nhưng chức năng bảo vệ tài chính
còn hạn chế (các chi phí gián tiếp cao, người nhà đi
theo…)
▪ TL hộ gia đình có chi phí y tế thảm họa: 4,2% (2012).
▪ TL hộ gia đình bị nghèo hóa do chi phí y tế: 2,5% (2012)
3. Phân bổ NSNN cho y tế dựa vào chỉ số đầu vào (giường
bệnh, biên chế), hạn chế hiệu quả hoạt động
4. Phương thức chi trả dịch vụ còn lạc hậu (chủ yếu là Phí
theo dịch vụ, gây lạm dụng DVYT)
5. Một số chính sách cần thận trọng: Tự chủ tài chính, xã hội
hóa (huy động tài chính), năng lực quản lý hạn chế… =>
Dẫn đến lạm dụng; thông tuyến BHYT… 33
Định hướng đổi mới
1. Tính đúng, tính đủ, minh bạch về tài chính y tế.
2. Tăng chi tiêu công, giảm chi tiêu tư cho y tế <30%,
3. Phát triển BHYT hướng đến Bao phủ CSSK toàn dân (cả 3 khía
cạnh)
4. Phân bổ NSNN cho y tế dựa vào chỉ số đầu ra, kết quả hoạt
động; ưu tiên NSNN cho YTDP/CSSKBĐ.
5. Đổi mới phương thức chi trả DVYT: Khoán định suất với KCB
ngoại trú và CSSKBĐ; thu theo ca bệnh/DRG đối với KCB nội trú.
Đổi mới cơ chế tài chính cho YTDP.
6. Tăng cường hiệu quả sử dụng NS y tế, giảm lạm dụng, lãng phí.
7. Cân nhắc, điều chỉnh chính sách tự chủ, XHH.
8. Gắn tự chủ tài chính với nâng cao trình độ quản lý, tính tự chịu
trách nhiệm, minh bạch và kiểm tra/giám sát.

34
3. THÔNG TIN Y TẾ
Yêu cầu: Thu thập, phân tích và Định hướng 2020-2030:
cung cấp thông tin có chất lượng
▪ Hoàn thiện hệ thống chỉ số có
cho hoạch định chính sách và
khả năng so sánh quốc tế;
quản lý hoạt động của HTYT.
▪ Hoàn thiện sổ sách ghi chép và
báo cáo thống kê.
Thách thức:
▪ Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin
▪ Quá nhiều sổ sách, báo cáo, y tế ở các cấp.
chỉ tiêu, nhiều thông tin, trùng
▪ Tăng cường khả năng tổng hợp,
chéo
phân tích và xử lý số liệu;
▪ Chất lượng số liệu hạn chế
▪ Đẩy mạnh phổ biến, chia sẻ và
(tính đầy đủ, chính xác, kịp
sử dụng thông tin.
thời…)
▪ Quản lý số liệu chưa hiện đại
▪ Sản phẩm chưa phong phú
▪ Sử dụng thông tin hạn chế
4. DƯỢC, TTB Y TẾ
Yêu cầu: Bảo đảm cung ứng đủ, sử
dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả
Thách thức:
▪ SX trong nước còn yếu, chủ yếu là thuốc/TTB thông thường;
90% hoạt chất thuốc là nhập khẩu.
▪ Năng lực kiểm nghiệm, kiểm định, kiểm tra chất lượng thuốc còn
yếu
▪ Lạm dụng thuốc, không an toàn; bán thuốc không có đơn đối với
thuốc quy định phải kê đơn.
▪ Giá thuốc khó kiểm soát
▪ Kiểm chuẩn TTBYT còn hạn chế
▪ Lạm dụng TTB y tế
▪ Hiệu quả sử dụng TTBYT
▪ Đào tạo nhân lực cho TTBYT
Định hướng 2020-2030
DƯỢC:
TTB Y TẾ:
▪ Phát triển SX trong nước; đáp
ứng 90% thuốc thiết yếu và ▪ Sản xuất trong nước đáp ứng tối
thuốc cho các chương trình y tế thiểu 60% TTB thông dụng.
quốc gia. ▪ Từng bước liên doanh, liên kết
▪ Nâng cao năng lực SX vắc xin, sản xuất TTB công nghệ cao.
sinh phẩm y tế trong nước. ▪ Quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo
▪ Quản lý chất lượng thuốc và sử dưỡng và sửa chữa TTB y tế.
dụng thuốc an toàn, hợp lý. ▪ Phát triển đội ngũ bảo dưỡng và
▪ Kiện toàn mạng lưới sản xuất, sửa chữa TTB y tế địa phương
lưu thông, phân phối thuốc. ▪ Nâng cao năng lực mạng lưới
▪ Quản lý chặt chẽ quy chế kê kiểm chuẩn, kiểm định TTB.
đơn, bán thuốc. ▪ Đánh giá công nghệ Y tế (HTA)
5. QUẢN TRỊ HỆ THỐNG Y TẾ
TỒN TẠI: ĐỊNH HƯỚNG:
▪ Nhiều chính sách y tế còn chậm ▪ Tiếp tục hoàn thiện hệ thống
đổi mới hoặc đổi mới chưa cơ văn bản pháp quy ngành y tế
bản, chưa đồng bộ.
▪ Tăng cường năng lực quản lý
▪ Năng lực QL còn hạn chế.
▪ Tăng cường sự tham gia của
▪ Sự tham gia của các tổ chức xã các bên có liên quan trong quá
hội dân sự, các hội nghề nghiệp, trình xây dựng chính sách pháp
người thụ hưởng và cộng đồng luật y tế.
cần được cải thiện
▪ Tăng cường công tác thanh tra,
▪ Việc xây dựng, ban hành các quy kiểm tra việc thực hiện chính
chuẩn chuyên môn để QL chất sách pháp luật y tế.
lượng DVYT còn chưa đầy đủ.
▪ Kiện toàn HTYT: Hệ YTDP theo
▪ Mô hình tổ chức HTYT chưa ổn CDC (TT51, TT26), KCB (theo
định, nhất là y tế cơ sở. cụm dân cư), ATTP, kiểm
▪ Thanh tra, kiểm tra, giám sát còn nghiệm thuốc (FDA)… giảm các
khó khăn, hạn chế. đơn vị trực thuộc Bộ
Khung hệ thống y tế Việt Nam

Đầu vào Quá trình Đầu ra, mục tiêu

Nhân lực

Tài chính y tế Phát triển KT-XH


Mức độ bao phủ
Tiếp cận và sử dụng

Hệ thống thông tin y tế Cung ứng dịch vụ Tình trạng sức khỏe
Chất lượng
Công bằng, hiệu quả

Dược, TTB, công nghệ Công bằng xã hội

Quản lý và Quản trị

Nguyễn Hoàng Long, Vụ KH-TC


6. Cung ứng dịch vụ y tế
▪ Yêu cầu: Phải cung cấp các dịch vụ y tế một cách kiph thời, hiệu quả, an
toàn, chất lượng cho người dân, với mức chi phí có khả năng chi trả
được.

Tiêu chí:
▪ Mức độ bao phủ
▪ Tiếp cận và sử dụng
▪ Chất lượng
▪ Công bằng, hiệu quả
Yêu cầu: Cung cấp DVYT kịp thời,
hiệu quả, an toàn, chất lượng cho
người dân, với mức chi phí có khả
6. CUNG ỨNG DVYT
năng chi trả được.
Dịch vụ KCB:
▪ Kiểm soát chất lượng dịch vụ:
Dịch vụ Dự phòng: Hướng dẫn chuyên môn, phác đồ
▪ YTDP, CSSKBĐ, YTCS chưa được coi điều trị chuẩn còn thiếu và chậm
trọng trong. ban hành.
▪ Mạng lưới YTCS hoạt động chưa hiệu ▪ Khả năng tiếp cận khác biệt giữa
quả, thiên nhiều về KCB tại CSYT. vùng miền, các nhóm mức sống.
▪ Mô hình tổ chức không ổn định. ▪ Quá tải BV tuyến trên trầm trọng.
▪ CSSK chưa toàn diện, lồng ghép và ▪ Chưa CS toàn diện (điều dưỡng,
liên tục. dinh dưỡng...)
▪ Tách biệt Dự phòng và KCB ▪ Lạm dụng dịch vụ (XN, CĐHA,
▪ Quản lý các yếu tố nguy cơ sức khỏe không công nhận XN của nhau,
còn hạn chế (dinh dưỡng, ATTP, lối nhập viện không cần thiết, kéo dài
sống, thuốc lá, rượu bia, ít vận thời gian nằm viện…)
động…) ▪ Hiệu quả BV chưa cao (quá tải, lạm
dụng DV, BV quá lớn/nhỏ...)
DS-KHHGĐ, SKSS

▪ Đạt mức sinh thay thế.


▪ Mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS được củng cố.
▪ Dịch vụ làm mẹ an toàn được thực hiện rộng rãi.

Lưu ý:
▪ Nguy cơ tăng dân số vẫn còn rất cao.
▪ Mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng trầm trọng.
▪ Nạo phá thai không an toàn
▪ Chất lượng dân số thấp
▪ Tình trạng sức khỏe BM-TE khác biệt giữa các vùng.
Định hướng 2020-2030

▪ Tổ chức cung ứng dịch vụ theo 3 cấp độ: (i) Cấp 1-CS ban đầu (TYT
xã, TTYT huyện); (ii) Cấp 2 (BV tỉnh); (iii) Cấp 3 (BV TW)
▪ Kiện toàn hệ thống YTDP theo hướng tinh gọn đầu mối (CDC).
▪ Tiếp tục củng cố mạng lưới YTCS, đặc biệt là miền núi, vùng sâu.
▪ Đổi mới cơ chế hoạt động của YTCS: Quản lý sức khỏe tại cộng đồng,
HGĐ; phát triển bác sỹ gia đình; CSSK toàn diện, liên tục, lồng ghép,
lấy người dân/người bệnh làm trung tâm; gắn kết Phòng bệnh - KCB
▪ Quản lý các yếu tố nguy cơ.
▪ Nâng cao chất lượng KCB
▪ Triển khai các giải pháp chống quá tải BV một cách triệt để.
▪ Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động của BV
Tiêu chí đánh giá HTYT

Mức độ
Tiêu chí Phân bố
(cao/thấp)
1. Tình trạng sức khỏe x x

2. Khả năng đáp ứng HTYT x x

3. Tài chính y tế (na) x


7. Tình trạng sức khỏe
▪ Các chỉ tiêu y tế đều đạt và vượt so với mục tiêu đề ra
▪ Tốt hơn nhiều nước có cùng mức thu nhập
Lưu ý:
▪ Mô hình bệnh tật biến đổi, phức tạp, các dịch bệnh mới
▪ Khác biệt vùng, miền lớn
▪ SDD theo còm cao (31,9%)
▪ HIV/AIDS chưa được kiểm soát

Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi Tử vong


50 44.4 70
Tử vong trên 1000 trẻ đẻ sống

45
40 60 Bệnh lây
35 30.0
30 50
24.8
25 21.0 Bệnh không lây
40
Phần trăm

18.0 17.8 16.0 16.0


20 15.0 16.0 16.0
15 30
Tai nạn, ngộ
10 độc, chấn
20
5 thương
0 10
1990 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Mục
tiêu 0
2010 1976 1986 1996 2008
TÓM LẠI …
✓ Thành công: Hệ
thống y tế ngày càng
được củng cố; DVYT ✓ Thách thức: Hệ
ngày càng đa dạng thống y tế thiên
và có chất lượng; nhiều về KCB;
✓ Đổi mới: Tăng
các chỉ số sức khỏe CSSKBĐ, YTCS chưa
cường YTCS,
được cải thiện ở được quan tâm thỏa
CSSKBĐ; CSSK
mức cao. đáng; thiếu gắn kết
toàn diện, lồng
Phòng bệnh và Chữa
ghép; giảm chi
bệnh; tài chính y tế
tiêu tư cho y tế,
nhiều bất cập; hoạt
đổi mới phương
động chưa hiệu quả;
thức chi trả DVYT.
chênh lệch vùng
miền lớn.

You might also like