Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TỔNG HỢP 50 CÂU HỎI DO NHÓM THẦY CÔ TRƯỜNG CHUYÊN BIÊN SOẠN

Câu 1. Một ống dây có độ tự cảm 10 mH. Nếu cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều với tốc độ 200
A/s thì suất điện động tự cảm trong ống dây sinh ra có độ lớn bằng
A. 2 V. B. 1 V. C. 20 V. D. 10 V.
Câu 2. Để cho quần áo khô thì cần làm cho nước bốc hơi ra khỏi quần áo, chúng ta thường phơi nó dưới ánh
nắng mặt trời. Dựa vào quang phổ hấp thụ của nước (Hệ số hấp thụ riêng càng cao thì bước sóng đó bị hấp thụ
càng nhiều) hãy cho biết bức xạ nào đóng vai trò chủ yếu làm nước bốc hơi khỏi áo?

A. Tia hồng ngoại


B. Tia tử ngoại
C. Ánh sáng nhìn thấy
D. Tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy
Câu 3. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ dao động điều hòa. Chu kì dao động là
A. 0,75 s B. 1,5 s
C. 3 s D. 6 s

Câu 4. Đàn ghita phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của
âm trên có tần số
A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos( ωt + ϕ).
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc của vật theo thời gian t .
Ở thời điểm t = 0, 6 s , vận tốc có giá trị bằng

A. 0 cm / s. B. 10 cm / s. C. −10 cm / s. D. −10π cm / s.

( )
Câu 6. Từ thông qua một vòng dây phụ thuộc vào thời gian theo quy luật φ = 5t 2 + 10t + 5 (mWb), t tính
bằng s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên vòng dây tại thời điểm t = 5 s có độ lớn là
A. 0,05 V. B. 0,06 V. C. 60 V. D. 50 V.
Câu 7. Biết tai con người có thể cảm thụ được sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz. Sóng âm trong
không khí với cường độ đủ lớn, con người có thể cảm thụ được âm có chu kì
A. 2 µs. B. 2 ms. C. 20 s. D. 0, 4 µs.
Câu 8. Hạt nhân 14255 Cs có năng lượng liên kết 1178,6MeV. Biết 1u = 931,5 MeV/c . Độ hụt khối hạt nhân
2

gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 1,17860u . B. 0,16271u . C. 0,17281u . D. 1, 26527u .
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được
trong 1 / 6 chu kì là
A. 2 − 3 B. 2 + 3 C. 2 − 2 D. 2 + 1
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 2 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 50 V và 30 V. Khi đó
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13 V. B. 10 13 V. C. 140 V. D. 20 V.

Câu 11. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao
động của con lắc biến thiên 0,1 s. Lấy π2 =10. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
A. T = 1,9 s. B. T = 1,95 s. C. T = 2,05 s. D. T = 2 s.
Câu 12. Tại thời điểm t nào đó sóng trên sợi dây có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm này phần tử M đang đi
lên. Chiều truyền sóng và vị trí của phần tử N sau đó một phần tư chu kỳ là

vM

M
N

A. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên trên. B. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên trên.
C. Sóng truyền từ M đến N và N ở biên dưới. D. Sóng truyền từ N đến M và N ở biên dưới
Câu 13. Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng
truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 30
0, 4
L=
Ω và độ tự cảm π H. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u = 100 2 cos (100πt ) V. Cường độ hiệu
dụng của dòng điện qua mạch là
2
I=
A. I = 2 A. B. I = 2 A. C. 2 A. D. I = 2 2 A.
Câu 15. Trong truyền tải điện năng đi xa với công suất ở nơi truyền đi không đổi và hệ số công suất luôn
bằng 1, khi điện áp hiệu dụng nơi phát là 250 kV thì công suất hao phí trên đường dây là 20 kW. Để công suất
hao phí chỉ còn 5 kW thì điện áp hiệu dụng nơi phát là
A. 500 kV. B. 450 kV. C. 300 kV. D. 625 kV.
Câu 16. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, với li độ x1 và x2 có đồ thị
như hình vẽ bên. Tốc độ cực đại của vật là
A. 8 3 π cm/s. B. 16π cm/s.
C. 8π m/s. D. 64π2 cm/s.
Câu 17. Một điện tích điểm dương Q trong chân không
gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm,
một điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Độ lớn
điện tích Q là
A. Q = 3.10– 6 C. B. Q = 3.10-7 C. C.
-5
Q = 3.10 C. D. Q = 3.10-8 C.
Câu 18. Trong một thí nghiệm đo công suất tiêu thụ
của dòng điện xoay chiều, một học sinh lần lượt đặt cùng một điện áp u = U 0 cos(ω t + ϕ ) V vào bốn đoạn
mạch RLC nối tiếp khác nhau (mỗi mạch gồm 3 phần tử là điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C),
và thu được bảng kết quả như sau:
Đoạn mạch Điện trở R(Ω) Hệ số công suất cos ϕ
1 40 0,6
2 50 0,7
3 80 0,8
4 100 0,9
Hãy chỉ ra đoạn mạch nào tiêu thụ công suất lớn nhất so với ba đoạn mạch còn lại?
A. Đoạn mạch 4. B. Đoạn mạch 3. C. Đoạn mạch 2. D. Đoạn mạch 1.
Câu 19. Một đường dây tải điện có công suất hao phí trên đường dây là 1000W. Sau đó người ta mắc thêm
một tụ điện vào mạch sao cho công suất hao phí giảm đến giá trị cực tiểu và bằng 360 W. Biết công suất và
điện áp truyền đi không đổi. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là
A. 0,7. B. 0,8. C. 0,6. D. 0,9.
Câu 20. Một vật thực hiện dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm. Thời gian để vật đi được đoạn
đường dài 30 cm là 6 s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 2,5π cm/s. B. 6π cm/s. C. 10π cm/s. D. 5π cm/s.
Câu 21. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và
tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5MeV / c 2 . Phản ứng này
A. Tỏa năng lượng 16,8 MeV. B. Thu năng lượng 1,68 MeV.
C. Thu năng lượng 16,8 MeV. D. Tỏa năng lượng 1,68 MeV.
Câu 22. Hai vật cùng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa cùng, phương, cùng tần số, lệch pha nhau
π , có cơ năng lần lượt là 16J và 9J. Nếu một vật có khối lượng m thực hiện dao động điều hoà là tổng hợp
của hai dao động này thì cơ năng của vật là
A. 7,0 J. B. 1,0 J. C. 3,5 J. D. 2,0 J.
Câu 23. Một sóng hình sin chuyển động theo chiều dương của trục Ox. Biết đồ thị của sóng theo khoảng
cách và theo thời gian được cho như hai hình dưới đây

Phương trình của sóng là


 π
A. u = cos  100πt − 50πx −  cm B. u = cos ( 0, 02πt − 0, 04 πx ) cm
 2
C. u = 0, 01cos (100πt − 50 πx ) cm D. u = 0, 01cos ( 50 πt − 100 πx ) cm
Câu 24. Trong phòng thu âm, tại một điểm nào đó trong phòng có mức cường độ âm nghe được trực tiếp từ
nguồn âm phát ra có giá trị 95 dB, còn mức cường độ âm tạo ra từ sự phản xạ âm qua các bức tường là 85 dB.
Khi đó mức cường độ âm mà người nghe cảm nhận được trong phòng có giá trị là
A. 98,50 dB. B. 95,41 dB. C. 180 dB. D. 10 dB.
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos (100πt + 0, 25π ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có
10−4
R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = F ghép nối tiếp. Biểu thức của điện áp hai đầu tụ điện khi đó là
π
 π
A. u C = 200 cos 100πt −  V . B. u C = 200 cos (100πt ) V .
 4
 π
C. u C = 100 2 cos100 πt V . D. u C = 200 cos 100πt −  V .
 2
Câu 26. Đặt điện áp u = U 2 cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một
1
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H , và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C từ giá
π
40 70
trị µF đến µF thì công suất tiêu thụ của mạch
π π
A. giảm đơn điệu. B. không thay đổi.
C. tăng đơn điệu. D. lúc đầu tăng sau đó giảm.
Câu 27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng
pha. Bước sóng λ = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với
nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng
cách MI là
A. 16 cm. B. 6,63 cm. C. 12,49 cm. D. 10 cm.
Câu 28. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm , mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N / m . Thế năng cực đại của con lắc là
A. 0,04 J B. 10−3 J C. 5.10−3 J D. 0,02 J
Câu 29. Đặt hiệu điện thế không đổi 18V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện trong mạch là
2A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều u(t) thì cường độ dòng điện qua mạch là i(t) có đồ
thị như hình vẽ. Tổng trở của cuộn dây khi đó bằng
u, i

i
u
A. 9Ω. B. 12Ω. C. 15Ω. D. 9 2 Ω.
Câu 30. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí vào trong nước tốc độ tăng thêm 1122 m/s
và bước sóng tăng thêm 75cm. Tần số của sóng là
A. 1496 Hz. B. 1440 Hz. C. 1000 Hz. D. 0,688 Hz.
Câu 31. Một con lắc lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa. Lấy π2 = 10.
Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là
A. 1 Hz. B. 3 Hz. C. 6 Hz. D. 12 Hz.
−6
2.10
Câu 32. Trong mạch LC lý tưởng có điện dung của tụ điện C = ( F ) , cho đồ thị điện tích của tụ điện
π
phụ thuộc vào cường độ dòng điện như hình vẽ. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là

A. π / 20( H ) B. π / 32( H ) C. π / 25( H ) D. π / 16( H )


Câu 33. Một điện tích điểm q = 5.10 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực
−6

điện có độ lớn F = 4.10 −3 N . Cường độ điện trường tại M có độ lớn là


A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.
Câu 34. Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66
eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng
A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại.
Câu 35. Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung dây
vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất
điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là
A. 0,04 mV. B. 0,5 mV C. 1 mV. D. 8 V.
Câu 36. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, điểm M trong vùng giao thoa trên màn có hiệu
khoảng cách đến hai khe là d1 – d2 = 2 µm. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 400 nm. Tại M có
A. vân sáng bậc 5. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 3.
Câu 37. Xét nguyên tử theo mẫu nguyên tử Bo. Biết năng lượng tương ứng với các trạng thái dừng của
−13, 6eV
nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = (eV) (n = 1, 2, 3,…). Sau khi nguyên tử hiđrô hấp thụ
n2
photon có tần số 6,16.1014 Hz thì có thể phát ra bức xạ có bước sóng dài nhất bằng
A. 616 µ m . B. 1,88 µ m . C. 0,75 µ m . D. 974 µ m
Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động Φ phụ thuộc vào thời gian t theo đồ thị hình
bên. Biên độ dao động bằng 8 cm. Tại thời điểm τ, vật đi qua vị trí có li độ
Φ(π rad)
1

t
O τ
A. -4 cm theo chiều dương. B. −4 2 cm theo chiều âm.
C. −4 2 cm theo chiều dương. D. -4 cm theo chiều âm.
Câu 39. Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm hai đoạn mạch X và Y ghép nối tiếp với nhau
( X , Y có thể chứa các phần tử như điện trở thuần R , cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C ). Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V thì điện áp hiệu dụng trên các đoạn
mạch lần lượt là U X = 60 V và U Y = 80 V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch X với điện áp hai
đầu mạch là
A. 530 . B. 600 . C. 340 . D. 140 .
Câu 40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ1 ; λ 2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là i1 = 0, 48 mm và i 2 = 0,64 mm
. Hai điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm . Tại A , cả 2 bức xạ
đều cho vân sáng, tại B bức xạ λ 1 cho vân sáng còn bức xạ λ 2 cho vân tối. Biết rằng hai vân sáng trùng nhau
thì ta chỉ quan sát thấy một vạch sáng. Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB là
A. 20 B. 22 C. 24. D. 26
Câu 41. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng λ thì
trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,4 mm có vân tối thứ 7 tính từ vân sáng trung tâm.
Đầu tiên, giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần
thứ 2 thì khoảng cách hai khe đã giảm 0,3 mm. Sau đó, giữ cố định các điều kiện khác, tăng dần khoảng cách
từ 2 khe đến màn thêm 0,8 m thì tại M chuyển thành vân tối lần thứ 3. Giá trị của λ là
A. 0, 72 µ m. B. 0, 48 µ m. C. 0, 64 µ m . D. 0, 60 µ m .
Câu 42. Đặt điện áp u = 150 2cos100π t (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) gồm điện trở R=60Ω,
cuộn dây (có điện trở thuần r) và tụ điện C thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Khi đóng
khoá K thì số chỉ của hai vôn kế V1 và V2 như nhau và bằng 50 3V . Dung kháng của tụ điện có giá trị bằng
V1 V2 K
A B
R r,L
C
A. 60 3Ω B. 30 3Ω C. 15 3Ω D. 45 3Ω
Câu 43. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với tần số 100 MHz. Độ tự cảm của cuộn
1
dây bằng 1nH. Điện áp cực đại ở hai đầu cuộn dây bằng mV. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch
π
có giá trị gần bằng
A. 0,25 mA . B. 0,5 µ A . C. 0,5 mA . D. 0,25 µ A .
Câu 44. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách màn
quan sát tới mặt phẳng chứa hai khe là 2 m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng
khả kiến có bước sóng λ1 và λ1 + 0, 2µ m . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung
tâm là 2,4 mm. Giá trị λ1 là
A. 300 nm. B. 400 nm. C. 500 nm. D. 600 nm.
Câu 45. Trên mặt nước có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình u = 1,5cos ( 20π t ) cm. Sóng truyền đi với vận tốc 20 cm/s. Gọi O là trung điểm AB, M là một
điểm nằm trên đường trung trực AB sao cho M dao động cùng pha với hai nguồn và gần nguồn nhất. Coi biên
độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Khoảng cách giữa 2 điểm M, O lớn nhất trong quá trình dao
động gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,8 cm. B. 8,3 cm. C. 55 cm. D. 7,4 cm.
Câu 46. Đặt điện áp u = U 0 cos (ωt + ϕ ) (U0, ω và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L , đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C . Gọi M là điểm nối
 π
giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết ω 2 LC = 3 , u AN = 60 2 cos  ωt +  (V ) và
 3
uMB = 120 2 cos ωt (V). Điện áp hiệu dung giữa hai đầu đoạn mạch AB gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 50 V B. 141 V C. 85 V D. 71 V
Câu 47. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện có công suất không đổi đến một khu công nghiệp
bằng đường dây tải điện một pha. Năm 2016, người ta sử dụng điện áp truyền đi là U và ở khu công nghiệp
lắp một máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là 55 thì đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khu công nghiệp.
11
Tuy nhiên đầu năm 2021 khu công nghiệp được mở rộng, hệ thống truyền tải này chỉ đáp ứng được nhu
14
cầu sử dụng điện của khu công nghiệp. Coi cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Để cung cấp đủ
điện năng cho khu công nghiệp người ta đã quyết định tăng điện áp truyền đi là 2U. Do điện áp sau khi hạ áp
ở khu công nghiệp là không đổi nên phải thay máy hạ áp lý tưởng tại khu công nhiệp có hệ số biến áp là
A. 114. B. 111. C. 140. D. 108.
Câu 48. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng
biến thiên liên tục từ 500 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí
mà ở đó có bốn bức xạ cho vân sáng là x0. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 3,2 mm. B. 3,8 mm. C. 4,9 mm. D. 4,3 mm.
Câu 49. Dây đàn hồi AB dài 32 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M , N , P
và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng ( M gần A nhất, MA = QB ). Khi trên dây xuất hiện
sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M , N , P , Q dao động với biên độ bằng nhau và bằng
5 cm , đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ
nhất giữa M và Q khi dây dao động là
13 5 8 12
A. B. C. D.
12 4 7 11
Câu 50. Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10kV đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đi là 500kW, tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω và hệ số công suất
của mạch điện bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này bằng
A. 85%. B.. 80%. C. 90%. D. 75%.

You might also like