Đề kiểm tra tổng hợp 90 Bac Ninh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đề kiểm tra tổng hợp

Thời gian: 90 phút


Câu 1.
1. Quinone, C6H4O2, có CTCT:

Quinone có thể bị khử thành anion C6H4O22-.


(a) Vẽ CTCT Lewis của sản phẩm khử quinone
(b) Trên cơ sở FC, dự đoán nguyên tử nào trong phân tử mang nhiều điện tích âm nhất
(c) Nếu hai proton được thêm vào sản phẩm khử thì chúng có khả năng liên kết vào đâu nhất?
2. Hãy vẽ CTCT của một số hợp chất boron sau đây: B(OH)3, B4O5(OH)4-, B3O3(OH)4-, B(OH)4-
3. Xét sự chuyển dịch electron có thể có giữa trạng thái l = 1 và l = 2 đối với nguyên tử hydrogen. Hãy
cho biết có bao nhiêu chuyển dịch electron có thể có giữa hai trạng thái này dưới tác dụng của từ trường
ngoài theo các quy tắc lựa chọn sau:
- Ánh sáng có vectơ điện trường song song với phương của từ trường ngoài có quy luật chọn
Δml = 0 để có sự chuyển dời cho phép.
- Ánh sáng có vectơ điện trường vuông góc với phương của từ trường ngoài có quy luật chọn
Δml = ± 1 đối với các chuyển dịch cho phép.
4. So sánh năng lượng cần thiết để tách electron không liên kết ở phân lớp 1s của HCl và Cl 2. Giải
thích.
Câu 2.
1) Điện tích nguyên tử theo độ âm điện dựa vào công thức Lewis–Langmuir
χA
q L−L , A =S ố e h ó a tr ị−(s ố e riê ng+ s ố e g ó p v à o lk cho nh ậ n+2 ∑ )
b χ A+ χ B
a) Đối với phân tử NH3: hãy tính điện tích mỗi nguyên tử theo phương pháp Lewis–Langmuir, cho
biết độ âm điện (theo Pauling) của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0.
b) Từ giá trị điện tích tính được từ câu a), hãy tính điện tích hiệu dụng Z* của mỗi nguyên tử trong
phân tử.
c) Sử dụng công thức độ âm điện theo Allred-Rochow
χ=(0,359Zeff/r2cov)+0,744
Xác định bán kính cộng hóa trị của mỗi nguyên tử (theo Å)

Câu 3.
Moment lưỡng cực của phân tử tính được từ hệ thức:
⃗μ=∑ ⃗ r i qi
Trong đó ⃗ r i là vị trí của điện tích điểm (điện tích nguyên tử) q i.
Các vector này đều có chung một điểm cuối là tâm của phân tử (n nguyên tử), điểm cuối còn lại chính là
vị trí nguyên tử ( x i, y i, z i). Tâm của phân tử có tọa độ (x, y, z) được xác định như sau:
n n n
1 1 1
x= ∑ x i y= ∑ y i z= ∑ z i
n i=1 n i=1 n i=1
Phân tử H2O có điện tích, tọa độ các nguyên tử như sau:
q x y z
O -0.711933 0.000000 0.000000 0.116491
H +0.355967 0.000000 0.769500 -0.465966
H +0.355967 0.000000 -0.769500 -0.465966

Tính moment lưỡng cực của H2O theo đơn vị D (giá trị thực nghiệm là 1.86 D).
Câu 4.
1. Sự chênh lệch mức năng lượng giữa AO 1s của H và 3p z của Cl vào khoảng 0.06 eV, nhỏ hơn đáng kể
sự chênh lệch năng lượng giữa 1s (H) với 3s của Cl. Dựa trên dữ kiện này, hãy đề xuất xây dựng giản đồ
MO cho phân tử HCl.

Trang 1
2. Dưới đây là các hệ số của 4 MO hóa trị có năng lượng thấp nhất của phân tử NH 3 (với 4 nguyên tử
N1, H2, H3, H4). Hãy tính điện tích cho nguyên tử N, so sánh với một kết quả nghiên cứu (qN = -0.595).
(I). 0.82 (N 1-1s) 0.32 (H 2-1s) 0.32 (H 3-1s) 0.32 (H 4-1s) -0.16 (N 1-1pz)
(II). 0.66 (N 1-1py) -0.46 (H 3-1s) 0.46 (H 2-1s) 0.38 (N 1-1px)
(III) 0.66 (N 1-1px) 0.53 (H 4-1s) -0.38 (N 1-1py) -0.26 (H 2-1s) -0.26 (H 3-1s)
(IV) 0.91 (N 1-1pz) 0.34 (N 1-1s) -0.14 (H 3-1s) -0.14 (H 4-1s) -0.14 (H 2-1s)
Câu 5.
1. Các lực tương tác liên phân tử
O
O O
+ H2O
Na
O O
O

1-1 Vẽ cấu trúc hình học của sản phẩm hình thành từ tương tác giữa ion natri và các phân tử nước.
1-2 Vẽ cấu trúc của sản phẩm tương tác giữa ion natri và phân tử ete vòng
- Các tương tác lưỡng cực - lưỡng cực
2-1 Ở trạng thái khí, nhiều phân tử HF kết hợp lại thành (HF)6. Vẽ cấu trúc hexame này.
2-2 Vẽ giản đồ minh họa liên kết hidro giữa hai phân tử axit axetic (CH3CO2H)
- Liên kết hidro trong sinh vật
Điểm then chốt trong chức năng vận động của ADN là cấu trúc xoắn kép của nó với các bazơ bổ sung
trên hai mạch. Các bazơ hình thành liên kết hidro với nhau.
H O N H
H N N H
H N N
N R
N N
N R
H N
H H
Adenin (A) Guanin (G)

H
H3C O
H N H

H N H
H N
N
N
R O
R O
Cytosin (C) Thymin (T)

Các bazơ hữu cơ trong ADN


3 Trong ADN có hai cặp bazơ tạo liên kết hidro với nhau là T-A và G-C. Vẽ biểu diễn liên kết hidro
trong hai cặp bazơ này.
2.
Giả sử rằng với khí lí tưởng không có tác
động qua lại giữa các hạt khí. Các hạt khí
thực có tác động qua lại nhờ các loại lực
như : lực tương tác lưỡng cực – lưỡng cực,
lực tương tác lưỡng cực – lưỡng cực cảm ứng
và tương tác Van der Waals (lực tương tác
lưỡng cực cảm ứng – lưỡng cực cảm ứng) .
Một đường cong đặc trưng mô tả thế năng
tương tác giữa hai hạt được cho ở bên phải :

potential energy: thế năng


internuclear distance: khoảng cách giữa các hạt nhân
Lực giữa hai hạt trong chất khí với khoảng cách r đã cho được tính bằng gradient của đường cong thế
năng , có nghĩa là : F = –dV / dr
b) Trên hình lực ở 4 điểm đã đánh dấu A, B, C và D là gì ?
(lực hút / lực đẩy / hay gần bằng không)

Trang 2
Độ lệch với khí thực thường được xác định bằng giới hạn của tỉ lệ nén, Z.
V
Z = m0
Vm

Ở đây
V m là thể tích mol phân tử của khí thực và V0m là thể tích mol phân tử của khí lí tưởng trong
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
c) Tương ứng với các trị số Z sau đây kiểu tương tác nào giữa các phân tử khí trội hơn:
[Z=1 ] [Z<1] [Z > 1 ]
Lực hút trội hơn Lực đẩy trội hơn Không có tương tác giữa các phân tử, khí được xem là lí tưởng
d) Tỉ lệ nén phụ thuộc vào áp suất . Hãy lưu
ý đến khoảng cách trung bình giữa các hạt chất
khí ở những áp suất khác nhau (giới hạn từ áp
suất cực thấp đến áp suất cực cao), và khoảng thế
giữa các phân tử phù hợp với những khoảng cách
này. Hãy phát họa đường mà bạn cho là tỉ lệ nén
biến đổi theo áp suất trên hệ trục dưới đây.[Chú
ý : không quan tâm về giá trị thực của Z ; chỉ
quan tâm hình dạng chung của đường cong phụ
thuộc áp suất]

Trang 3

You might also like