Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

VIÊM CƠ TIM CẤP Ở TRẺ EM – Thầy Tâm

Bệnh nặng, dễ đột tử, tiến triển nhanh


Định nghĩa
- Là bệnh viêm của cơ tim (nhiều vị trí: vị trí phát xung, vị trí dẫn truyền, tb co bóp)
- Bệnh cấp tính, bán cấp, mạn tính (tb cơ tim viêm ko hồi phục, mất đi một số tb cơ
tim  bệnh cơ tim giãn)
- Tổn thương khu trú/ lan toả (không liên quan đến độ nặng, khu trú ở vị trí quan
trọng cũng có thể tử vong như lan toả)
Nguyên nhân
- Do virus: Thường gặp nhất, thường gây diễn tiến tối cấp: Enterovirus (Coxsackie A, B,
echovirus, poliovirus – trong tay chân miệng, chết vì viêm cơ tim/ viêm não),
parovirus, influenza, CMV , Adeno (2 , 5)
- Do nhiễm trùng khác: Bạch hầu (50% bn tử vong do viêm cơ tim, độc tính cao, có ái
tính vs nút nhĩ thất), thương hàn, não mô cầu – tấn công qua trung gian độc tố
- Do bệnh lý miễn dịch: Thấp tim, Kawasaki
- Do nhiễm độc thuốc: SD kéo dài – điều trị K/ động kinh, Cyclophosphamide, Ampho
B
- Không có nguyên nhân: Do đột tử nhưng không làm được autopsy
Dịch tễ:
- Thường gặp 3 tháng – 2 tuổi (hay nhiễm virus)
- Một số thời điểm trong năm tăng tỉ lệ viêm cơ tim: liên quan đến mùa dịch tễ của
virus.
- Tỷ lệ mắc bệnh không được biết rõ
Sinh bệnh học
- Sao chép virus trong cơ tim (=>làm tb cơ tim mất cn, 7 ngày, cấp)  Tổn thương tự
miễn (phản ứng MDDT hoặc TB, tiêu diệt virus + tb cơ tim, bán cấp, số lượng tb co
bóp giảm sút  có thể tử vong)  Mạn (bệnh cơ tim giãn)
- Nhiễm  Viêm lan toả, tổn thương tb  giảm só luọng ưddv co bóp  Tim lớn
(tăng gánh tâm trương)  Giảm V tống máu  Tăng hoạt GC  Suy tim
- Tăng gánh TT  Tiến triển  Tăng Áp Nhĩ Trái  TAP  Phù phổi,  Nặng thêm
suy tim (Triệu chứng không biểu hiện ở tim mà biểu hiện tại phổi – rale ẩm, rít, ngáy
đầy 2 phế trường,
- Tăng gánh TT  Nhẹ dần  Di chứng (NNT, Block AV hoàn toàn)
ĐN tế bào học
- Viêm cơ tim cấp: Viêm (>= 14 Lym/ mm3, tb cơ tim hoaị tử)
- Viêm mạn: tb lym tập trung vào khoảng kẽ, giảm số lượng đvi co bóp.
Lâm sàng
- Triệu chứng hô hấp và tiêu hoá đầu tiên: Do căn nguyên của virus  triệu chứng của
nhiễm virus, nhiễm trùng …
- Suy tim cấp với Shock (Shock tim nhưng lại dễ nhầm vs shock nhiễm trùng/ giảm thể
tích do triệu chứng ban đầu) (Chẩn đoán dựa trên tiến triển bệnh – trẻ chỉ nhiễm
trùng 1 thời gian ngắn, ít nghĩ đến shock NT)
- Đột tử
- Bệnh cơ tim giãn (tiên luọng dè dặt)
- Triệu chứng suy tim:
+ Đột ngột, chán ăn, bỏ bú, nôn, quấy khóc, vã mồ hôi
+ Tri giác thay đổi
+ Mạch nhanh nhẹ, HA tụt, rifill kéo dài, tiểu ít
+Tim to, RLN, T3 đôi khi kèm T4, tiếng tim mờ,
+Thổi tâm thu tại mỏm (do giãn vòng van 2 lá)
+ Triệu chứng hô hấp: thở nhanh, gắng sức và rales
+ Gan to

CLS
- ECG: TST nhanh, điện thế thấp, thay đổi ST-T, RL phát xung, RL dẫn truyền mới, PR,
QT kéo dài
- Xquang phổi: Bóng tim to là dấu hiệu hay gặp nhất, phổi ứ huyết
- Siêu âm tim: chẩn đoán và loại trừ
+ Chẩn đoán khi: dã các buồng tim, suy chức năng thất trái, huyết khối trong buồng
thất (do máu ứ lại)
+ Loại trừ tràn dịch màng ngoài tim, dị tật động mạch vành (ĐMV trái xuất phát từ
động mạch phổi)
- XN máu: Trôpnin, CK – ko tăng ko loại trừ được bệnh
CĐPB
- Suy tim cấp (BL cấu trúc tim, bệnh cơ tim, NT huyết, RLN tiên phát)
- Suy hô hấp: Viêm phổi, Viêm tiểu phế quản.

Diễn tiến
- Bệnh cơ tim giãn
- Rối loạn nhịp, bệnh lý dẫn truyền  Đột tử
- Suy tim tối cấp  Hồi phục hoàn toàn (tỉ lệ nhỏ) hoặc Bệnh cơ tim giãn/ Đột tử
(nhiều)
Xử trí:
- Nghỉ ngơi tại giường, hạn chế gắng sức
- Điều trị suy tim: O2, Lợi tiểu, Digoxin liều DUY TRÌ, vận mạch khi shock tim, ACE i
- Điều trị đặc hiệu: Gamma Globulin
- ECMO: khả dĩ nhất, nhưng không nhiều trung tâm thực hiện được

VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ EM


Tổng quan
- NT ở lớp nội tâm mạc
- BC đáng sợ của các bệnh lý có tổn thương cấu trúc tim
- Tỷ lệ tử vong giảm, tỷ lệ mắc bệnh cao
-

You might also like