Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3

Câu 1. Cho hàm số f ( x ) = x 3 + x 2 + 8 x + cos x . Với hai số thực a, b sao cho a < b . Khẳng định nào
sau đây là đúng?

A. f ( a ) = f ( b ) . B. f ( a ) > f ( b ) .

C. f ( a ) < f ( b ) . D. f ( a ) ≥ f ( b ) .

− x2 + 2x −1
Câu 2: Hàm sổ y = nghịch biến trên các khoảng
x+2
A. ( −∞; −5 ) và (1; +∞ ) . B. ( −5; −2 ) .

C. ( −∞; −2 ) và ( −2; +∞ ) . D. ( −2;1) .


mx + 1
Câu 3. Các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định của
x +1
nó là
A. m ≥ −1 . B. m > −1 . C. m > 1 . D. m ≥ 1 .
mx + 1
Câu 4: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên từng
x+m
khoảng xác định là

A. ( −∞; −1) . B. ( −1;1) . C. (1; +∞ ) . D. ( −∞;1) .


x+3
Câu 5: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x + 4m
( 2; +∞ ) ?
A. 1 . B. 3 . C. vô số. D. 2 .
x+2
Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = trên khoảng ( −∞; −10 )
x + 5m
?
A. 2 . B. Vô số. C. 1 . D. 3 .
mx − 4
Câu 7 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
m−x
( −3;1) ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Câu 8: Tập hợp tất cả các số thực m để hàm số y =x3 + 5 x 2 − 4mx − 3 đồng biến trên R là
 25   25   25   25 
A.  − ; +∞  . B.  − ; +∞  . C.  −∞; −  . D.  −∞; −  .
 12   12   12   12 
Câu 9: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
1
− x3 − ( m + 1) x 2 + ( 4m − 8 ) x + 2 nghịch biến trên
y= R?
3
A. 9. B. 7. C. Vô số. D. 8.
1 2
Câu 10: Số giá trị m nguyên và m ∈ [ −2018; 2018] để hàm số =
y
3
( m − 1) x3 + ( m + 1) x 2 + 3x − 1
đồng biến trên R là
A. 4035. B. 4037. C. 4036. D. 4034.
1 3 2
Câu 11: Các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + ( m − 1) x 2 + ( 2m − 3) x − đồng biến
3 3
trên (1; +∞ ) là
A. m > 2 . B. m ≤ 2 . C. m < 1 . D. m ≥ 1 .
Câu 12: Tập hợp các giá trị m để hàm số y= mx3 − x 2 + 3 x + m − 2 đồng biến trên ( −3;0 ) là

 −1   −1   −1   1 
A.  ; +∞  . B.  ; +∞  . C.  −∞;  . D.  − ;0 
3   3   3   3 
Câu 13: Tập hợp tất cả các giác trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + mx 2 − x + m nghịch
biến trên khoảng (1; 2 ) là

 11   11 
A.  −∞; −  . B. ( −∞; −1) . C. [ −1; +∞ ) . D.  −∞; −  .
 4  4

Câu 14: Cho hàm số y = x 3 − 3 ( m 2 + 3m + 3) x 2 + 3 ( m 2 + 1) x + m + 2 . Gọi S là tập hợp các giá trị
2

thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên [1; +∞ ) . S là tập hợp con của tập hợp nào dưới
đây?
A. ( −∞;0 ) . B. ( −∞; 2 ) . C. ( −1; +∞ ) . D. ( −3; 2 ) .

2 x − m2
Câu 15: Gọi S là tổng các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y =
x−m−4
đồng biến trên khoảng ( 2021; +∞ ) . Giá trị của S bằng
A. 2935144. B. 2035145. C. 2035146. D. 2035143.
tan x − 2  π
Câu 16: Các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên  0;  là
tan x − m  4
A. m < 2 . B. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2 .
C. 1 ≤ m < 2 . D. m ≤ 0 .
1 − 2sin x
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ ( −10;10 ) để hàm số y = đồng
2sin x + m
π 
biến trên khoảng  ; π  ?
2 
A. 1. B. 9. C. 10. D. 18.
Câu 18. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số
= ( x ) f ( x 2 ) nghịch biến trên khoảng
y g=

A. ( −∞; −1) . B. ( −1;0 ) .

C. ( 0;1) . D. (1;3) .

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số

=y g (=
x ) f ( 3 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng
A. ( −∞; −1) . B. ( 2; +∞ ) . C. ( 0; 2 ) . D. (1;3) .

Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R , dấu của đạo hàm được cho bởi bảng
dưới đây. Hàm số
= y f ( 2 x − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào?
x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +

A. ( −1;1) . B. ( 2; +∞ ) . C. (1; 2 ) . D. ( −∞; −1) .

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

Hàm số
= y f ( x 2 − 2 x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞;0 ) . B. ( 0;1) . C. ( 2; +∞ ) . D. (1; 2 ) .

Câu 22: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Biết rằng hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình
vẽ bên. Hàm số
= y f ( x 2 − 5 ) nghịch biến trên khoảng trong các khoảng sau đây?

A. ( −∞; −3) . B. ( −5; −2 ) .

1 3
C.  ;  . D. ( 2; +∞ ) .
2 2
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên và hình bên dưới là
đồ thị của đạo hàm y = f ′ ( x ) .

Hàm số g ( x ) =−2 f ( 2 − x ) + x 2 nghịch biến trên khoảng

A. ( −3; −2 ) .

B. ( −2; −1) .

C. ( −1;0 ) .

D. ( 0; 2 ) .

Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Hàm số
x2
y = f (1 − x ) + − x nghịch biến trên khoảng
2

 3
A.  −1;  . B. ( −2;0 ) . C. ( −3;1) . D. (1;3) .
 2
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ
Hỏi hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào cho dưới đây?
A. ( −∞;0 ) . B. ( 0;3) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 3; +∞ ) .

You might also like