Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Máy móc tạo ra giá trị thặng dư?

Nguyễn Mạnh Công


Bộ môn Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

N gay từ cuối thế kỷ XVII học thuyết kinh tế


cổ điển đã xuất hiện ở Pháp dưới tên gọi là
trường phái Trọng nông. Họ cho rằng lao động
dụng người máy (rôbôt) khi thực hiện một số chức
năng nào đó thì người máy có thể thay thế con người,
thì máy móc là nguồn gốc chính để tạo ra GTTD.
sản xuất nông nghiệp là hoạt động duy nhất được Như vậy, liệu rằng học thuyết GTTD của C. Mác có
sự giúp đỡ của tự nhiên mà trực tiếp là đất đai nên còn đúng nữa hay không?
có thể làm tăng thêm giá trị, là lao động sản xuất Trong học thuyết GTTD, C. Mác khẳng định lao
tạo ra giá trị mới nhiều hơn giá trị đã tiêu dùng. động sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt. Chính
Còn lao động trong ngành khác chỉ khôi phục lại tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá đã tạo ra
những giá trị mà nó đã sử dụng. giá trị sử dụng (GTSD) và GTHH. Trong đó: Lao
Sang đến D. Ricardo (1772 - 1823, nhà kinh tế động cụ thể tạo ra GTSD của hàng hoá; Lao động
chính trị tư sản cổ điển Anh) đã có những tiến bộ trừu tượng tạo ra GTHH.
vượt bậc khi khẳng định rằng giá trị hàng hoá do Do đó, quá trình sản xuất hàng hoá cũng sẽ bao
lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết gồm hai mặt là quá trình lao động và quá trình tạo ra,
định và phân tích được mối quan hệ giữa giá cả và làm tăng giá trị. Với tư cách là yếu tố của quá trình
giá trị hàng hoá, đưa kinh tế chính trị học cổ điển lao động, máy móc gia nhập toàn bộ vào quá trình
lên tới đỉnh cao lý luận. Tuy nhiên nhược điểm cơ sản xuất, còn với tư cách là một yếu tố hình thành giá
bản của ông là xác định giá trị trên điều kiện sản trị thì máy móc chỉ gia nhập từng phần giá trị vào sản
xuất xấu nhất và cho rằng giá trị là một phạm trù phẩm.
vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật và vẫn chưa Vẫn biết rằng, quá trình lao động dù là giản đơn
đề cập đến giá trị thặng dư (GTTD). hay phức tạp cũng là sự kết hợp của người lao động
C. Mác (1818 - 1883, tiến sĩ triết học người với tư liệu sản xuất. Sử dụng máy móc càng hiện đại
Đức) trên cơ sở phê phán những hạn chế trong lý thì sức sản xuất ngày càng được nâng lên, càng tạo ra
luận của giai cấp vô sản đã kế thừa và phát triển nhiều của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
quan điểm của các nhà kinh tế học đi trước để Nhưng khi nghiên cứu quá trình tạo ra và làm tăng
hình thành nên học thuyết của mình, đã giải thích giá trị hàng hoá thì máy móc tham gia vào đây không
một cách chính xác và khoa học về giá trị hàng còn được xét là nhân tố vật thể nữa mà chỉ được coi
hóa (GTHH) và nguồn gốc của GTTD. là những lượng lao động đã vật hoá nhất định, giá trị
Theo ông, GTHH (G) bao gồm: 1) Giá trị cũ của chúng được chuyển dần hoặc chuyển ngay vào
(c) là giá trị của những tư liệu sản xuất đã tiêu trong một chu kỳ sản xuất sản phẩm. Dù máy móc có
dùng được chuyển sang sản phẩm mới. Nó bao hiện đại đến đâu đi chăng nữa thì cũng không thể tự
gồm giá trị máy móc, trang thiết bị, nguyên nhiên chuyển giá trị của mình vào sản phẩm. Một cái máy
vật liệu… đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hoá không dùng vào quá trình sản xuất là một cái máy vô
đó. 2) Giá trị mới: (v + m). Trong đó, v là giá trị ích, ngoài ra nó còn bị hư hỏng dần bởi sức mạnh
sức lao động của người công nhân làm thuê hay số huỷ hoại của tự nhiên. Chính lao động sống, lao động
tiền mà người công nhân nhận được sau quá trình của con người đã “cải tử hoàn sinh”, đã làm cho máy
lao động cho chủ doanh nghiệp; m là giá trị sản móc sống lại, chuyển giá trị của chúng sang sản
phẩm thặng dư (phần giá trị mới dôi ra ngoài giá phẩm mới. Nhưng một tư liệu sản xuất không bao giờ
trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo chuyển vào sản phẩm mới một giá trị lớn hơn phần
ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt) do v tạo ra. mà nó đã hao mòn đi trong quá trình sản xuất. Tức là,
Qua đó ta thấy rằng nguồn gốc của GTTD tư liệu sản xuất nói chung và máy móc nói riêng chỉ
chính là lao động sống, chính lao động của con tạo điều kiện cho việc làm tăng giá trị của hàng hoá
người đã tạo ra giá trị hàng hoá. chứ bản thân không trực tiếp tham gia vào quá trình
làm tăng giá trị.
Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng: điều đó
chỉ đúng trong thời kỳ lao động thủ công chiếm Khi đi sâu vào nghiên cứu các phương pháp sản
ưu thế còn trong thời đại hiện nay - trong bối cảnh xuất GTTD thì ta thấy rằng những doanh nghiệp sử
tự động hoá sản xuất mà đỉnh cao của nó là sử dụng máy móc thiết bị hiện đại thì sẽ thu được
GTTD siêu ngạch, từ đó sẽ có lợi nhuận siêu ngạch.
Phải chăng từ đó mà quan điểm sai lầm trên lại động tăng lên thì hao phí lao động để sản xuất ra một
được củng cố hơn? hàng hoá giảm xuống dẫn đến lượng giá trị của một
Thực chất, khi sử dụng máy móc hiện đại sẽ đơn vị hàng hoá giảm xuống. Chính vì thế C.Mác
làm tăng khả năng sản xuất của lao động. Trong cho rằng: xã hội sẽ không thể tiến bộ nếu không luôn
một đơn vị thời gian sẽ tạo ra được nhiều hàng luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất.
hoá hơn, với chất lượng tốt hơn, khi bán hàng hoá Chẳng hạn như có ba doanh nghiệp sản xuất A, B
trên thị trường (có thể bán với giá thấp hơn so với và C cùng sản xuất một sản phẩm với số liệu như
giá cả thị trường) nhưng vẫn thu được lợi nhuận sau:
rất cao. Sở dĩ như vậy là do khi năng suất lao
Bảng 1: Giả định cung hàng hoá bằng cầu hàng hoá
Doanh Sản Giá trị Tổng giá trị Giá trị Tổng giá trị Lợi nhuận
nghiệp lượng cá biệt cá biệt xã hội xã hội siêu gạch
(1) (2) (3) (4) = (2) x (3) (5) (6) = (2) x (5) (7) = (6) – (4)
A 70 2 140 2,4 168 + 28
B 20 3 60 2,4 48 -12
C 10 4 40 2,4 24 -16
100 240 240

Trong ví dụ này, doanh nghiệp A đi đầu trong cá biệt cao (-12; -26), còn tổng giá trị hàng hoá vẫn
việc ứng công nghệ mới để tăng năng suất lao không thay đổi. (Tổng giá trị cá biệt (240 = 140 + 60
động, hạ giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá + 40) = Tổng giá trị xã hội (240 = 168 + 48 + 24)).
trị xã hội nhờ đó thu được lợi nhuận siêu ngạch Do đó, nếu không đi sâu vào nghiên cứu bản chất
(+28). Còn doanh nghiệp B và C sản xuất ra hàng của nó, ta sẽ không phân biệt được phân phối GTTD
hoá có giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội nên và sản xuất GTTD. Từ đó làm cho ta lầm tưởng rằng
không thu lại đủ phần hao phí lao động đã bỏ ra. máy móc là nguồn gốc sinh ra GTTD mà không thấy
Như vậy, lợi nhuận siêu ngạch thu được do cạnh được rằng máy móc chỉ là điều kiện để thu được lợi
tranh giữa các doanh nghiệp (diễn ra trên thị nhuận siêu ngạch thông qua cạnh tranh. Vì thế các
trường) chứ không phải trong sản xuất. Chính cơ doanh nghiệp yếu kém phải phấn đấu vươn lên, ứng
chế thị trường đã phân hoá các doanh nghiệp theo dụng công nghệ mới để tồn tại. Nếu như đến một khi
quy luật: mạnh được yếu thua, doanh nghiệp nào tất cả các doanh nghiệp đều ứng dụng khoa học
có giá trị cá biệt thấp sẽ thu được lợi nhuận siêu kỹ thuật và hạ giá trị lao động cá biệt xuống như
ngạch. Khoản thưởng (+28) cho các doanh nghiệp nhau tức là doanh nghiệp B và C có hao phí lao động
có hao phí lao động cá biệt thấp chính bằng khoản cá biệt như doanh nghiệp A. Vậy khi đó có còn lợi
phạt đối với các doanh nghiệp có hao phí lao động nhuận siêu ngạch nữa không?
Bảng 2: Giả định cung hàng hoá bằng cầu hàng hoá
Doanh Sản Giá trị Tổng giá trị Giá trị Tổng giá Lợi nhuận
nghiệp lượng cá biệt cá biệt xã hội trị xã hội siêu ngạch
(1) (2) (3) (4) = (2) x (3) (5) (6) = (2) x (5) (7) = (6) – (4)
A 70 2 140 2 140 0
B 20 2 40 2 40 0
C 10 2 20 2 20 0
100 200 200
Câu trả lời là không. Vì khi đó, giá trị xã Tuy nhiên, không phải bao giờ sử dụng
hội sẽ hạ xuống, hàng hoá bán ra với giá mức máy móc hiện đại cũng thu được nhiều lợi
giá rẻ hơn, người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi nhuận hơn so với lao động thủ công. C.Mác
và sẽ không có doanh nghiệp nào thu được lợi đã chỉ ra rằng: các nhà tư bản không trả công
nhuận siêu ngạch. cho lao động đã sử dụng mà chỉ trả công cho
Nhưng động cơ lợi nhuận siêu ngạch giá trị sức lao động đã sử dụng. Cho nên việc
không ngừng thôi thúc các doanh nghiệp ứng sử dụng máy móc bị giới hạn bởi số chênh
dụng công nghệ mới, hiện đại vào những quá lệch giữa giá trị của máy móc và giá trị của
trình sản xuất mới. Vì thế nếu xét trong từng sức lao động đã thay thế. Do vậy, tiền công
trường hợp thì GTTD siêu ngạch là hiện thấp sẽ ngăn cản việc sử dụng máy móc hiện
tượng tạm thời, xuất hiện và mất đi nhưng đại vào sản xuất bởi vì: lợi nhuận không phải
nếu xét trong toàn xã hội thì nó luôn luôn tồn bắt nguồn từ giảm bớt lao động được sử
tại, là khát vọng, là động lực trực tiếp thúc dụng mà là từ giảm bớt lao động được trả
đẩy các doanh nghiệp ứng dụng tiến bộ khoa công.
học kỹ thuật vào sản xuất. Cho nên lợi nhuận
siêu ngạch sẽ luôn luôn tồn tại.

You might also like