Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chương 3

TRAO ĐỔI CHẤT


VÀ TRAO ĐỔI
NĂNG LƯỢNG
Mục tiêu
 1. Trình bày được 3 con đường phân giải
glucose ở VSV.
 2. Trình bày được đặc điểm quá trình oxy hoá
pyruvat, chu trình Krebs, chu trình glyoxylat và
chuỗi hô hấp.
 3. Trình bày được quá trình phân giải protein
và lipid
 4. Nêu được một số sản phẩm hay gặp của quá
trình lên men.
1. Các khái niệm chung
 Trao đổi chất là quá trình hấp thu chất dinh
dưỡng từ môi trường qua quá trình dị hoá
phân giải chúng, giải phóng và tích luỹ năng
lượng và tạo ra các chất trung gian quan trọng,
và từ đấy qua quá trình tổng hợp ra các chất
cần thiết cho quá trình sinh trưởng , phát triển
của tế bào.
 Trao đổi chất gồm 2 mặt đồng hoá và dị hoá
bổ sung cho nhau.
1. Các khái niệm chung
 Xét từ góc độ năng lượng, các quá trình oxy
hoá – phân giải cơ chất kèm theo giải phóng
năng lượng được gọi là quá trình trao đổi chất.
 Phần lớn các loài VSV thuộc loại dinh dưỡng
hoá năng.Chuyển hoá các hợp chất hoá học
làm nguồn tạo ra năng lượng. Năng lượng mới
giải phóng một phần nhỏ biến thành nhiệt,
phần lớn chuyển từ hợp chất này sang hợp
chất khác với các điện tử hoặc các nguyên tử
1. Các khái niệm chung
 ATP là hợp chất bền vững và quan
trọng nhất. Chứa 2 liên kết năng
lượng cao (~)
 ATP được coi là một kho chứa của
năng lượng trong tế bào, được sử
dụng trong tất cả các phản ứng cần
năng lượng
ATP
2. Các con đường oxy hoá sinh học
phân giải hydratcarbon ở các VSV
dị dưỡng
 Phân giải Glucose
+ Con đường EMP
+ Con đường HMP
+ Con đường KDPG
 Phân giải các loại đường khác
( Fructose, Mannose, Galactose…)
2.1. Phân giải Glucose
2.1.1. Con đường đường EMP
 Phản ứng tổng quát
Glucose 2 Pyruvat + 2 ATP + 2 NADH2
 Trong điều kiện có hay thiếu vắng oxy , glucose
đều được chuyển hoá thành pyruvat qua 10
phản ứng: Phản ứng số 1,3,10 là pứ 1 chiều. Các
phản ứng còn lại là pứ thuận nghịch
 Các hợp chất trung gian đều ở dạng phosphoryl
hoá . Vai trò của gốc phosphoryl hoá là:
+ Giúp cho hợp chất trung gian mang điện âm
+ Là vị trí gắn enzym
+ Là vị trí cung cấp liên kết cao năng.
2.1.1. Con đường EMP ATP
COOH
CH2OH CH2OH ADP
C O COOH
H O H H O H
H H CH3 Kinase C O P
OH H OH H 2Pyruvat CH2
Procaryota HO OH HO
OH Eucaryota 2(P hospho-
H OH H OH enolpyruvat )
P EP AT P
Hexokinase Enolase
P yruvat ADP
CH2O P COOH
H O H H C O P
H
OH H Glucose-6-phosphat CH2OH
HO
OH 2(2-phosphoglycerat )
Isomerase H OH
Mut ase
P OH2C O CH2OH
COOH
H OH H C OH
HH
OH Fruct o-6-phosphat
CH2O P
OH H
2(3-phosphoglycerat ),
G§ PGC
P hosphofruct okinase P hosphoglycerat 2AT P
kinase
O 2ADP
H3PO 4 (Pi) O
P OH2C O CH2O P C H
Aldolase C O P
H OH H C OH
HH OH H C OH
CH2O P +
OH H Isomerase NAD NADH2 CH2O P
Fruct o-1,6-diphosphat Glyceraldehyd- Dehydrogenase 2(1,3-Diphosphoglycerat
3-P O4

CH2OH CH2OH CH2OH


HCOH HCOH C O
CH2OH CH2O P CH2O P

Glycerin Glycerin-3-P Dihydroxyacet on- P


2.1.1. Con đường EMP
 Kết quả:
- Hợp chất: Cung cấp cho tế bào 6 trong số 12
tiền chất:
Glucose -6-P, Fructose-6-P, 3-P-Glyraldehyd,
3 -P- Glycerat, PEP, và pyruvat.
- Năng lượng: 2 ATP và 2 NADH2 ( phân tử cao
năng chứa 52.000 cal/mol)
2.1.2. Con đường pentose –
phosphat (HMP)
 Phương trình:
Glucose Pyruvat + 3CO2 + 6 NADPH2 +
NADH2 + ATP
 Sản phẩm: + Cung cấp cho tế bào các hợp
chất trung gian khác C3 với C6 như ribose -5
– P, erythrose -4-P, sedoheptulose-7-phosphat
để tổng hợp các acid amin thơm, các nhân tố
cấu trúc ,chức năng của tế bào
+ Tạo ra NADPH2, NADH2,ATP
2.1.2. Con đường pentose-phosphat (PP)- HMP
CH2O P CH2O P
NADP NADPH2
H O H H O
H H
OH H OH H O
HO OH G -6 -PDH HO
H OH H OH
Gluco se-6 -p h o sp h at 6 -P h o sp h o gluco n o -1 ,5 -lact o n

++
Mg L act o n ase

CH2OH
CH2O P NADP NADPH2
OH C O
H HO
H HCOH
OH H O
HO 6 -P G DH HCOH
CO 2
H OH CH2O P
6 -p h o sp h o gluco n at Ribulo se-5PO 4

CH2OH CH2OH
C O C O
HO CH HCOH
HCOH HCOH
CH2O P CH2O P
Xy lulo se-5 -p h o sp h at Ribo se-5 -
p h o sp h at

CH2OH
COOH CHO C O
G§ PGC
C O H C OH HO C H
--
CH3 CH2OPO 3 H C OH
P y ruv at D-gly ceraldeh y d-3 -p h o sp h at H C OH
H C OH
--
CH2OPO 3
D-Sedo h ep t ulo se-7 -
p h o sp h at
CHO
CH2OH
H C OH
C O
H C OH
HO C H --
CH2OPO 3
H C OH D-E ry t h ro se-4 -p h o sp h at
H C OH
--
CH2OPO 3
D-fruct o se-6 -p h o sp h at
2.1.3. Con đường 2-keto-3-deoxy-6-P-
gluconat (KDPG)
Phương trình tổng quát :
Glucose 2Pyruvat + ATP + NADH2 +
NADPH2
Các VSV khác nhau sử dụng 3 con đường phân
giải glucose với mức độ khác nhau. Các VSV
chủ yếu sử dụng con đường EMP, và HMP,
con đường KDPG giúp các VSV sử dụng
được gluconat.
2.1.3. Con đường 2-keto-3-deoxy-6-P-gluconat
(KDPG)
CH2OH ATP ADP CH2O P CH2O P
O H NADP NADPH2
H H O H H O
H H H
OH H ++ OH H OH H O
HO Mg HO
OH OH G-6-PDH HO
H OH H OH H OH
Glucose Glucose-6-phosphat 6-P hosphoglucono-1,5-lac
++
H2O, Mg
Lact onase

COOH CH2 O P CH2O P


C O OH H OH
H HO Dehydrat ase HO
H C H H H
O ++ OH H O
hoÆ
c H Fe , GSH
H C OH HO HO
H2O
H C OH H O H OH
-- 6-P hosphogluconat
CH2OPO 3
2-Ket o-3-deoxy-6-phosphogluconat

Aldolase

O
COOH CH TGP-G§ PGC
P yruvat
C O C OH
CH3 CH2 O P
P yruvat Glyceraldehyd-3-phosphat
2.2. Phân giải các loại đường khác
 Fructose sau khi được phosphoryl hoá sẽ đi
vào EMP
 Mannose sau khi được phosphoryl thành
mannose-6-P, nhờ phosphomannoseisomerase
biến đổi thành fructose – 6 –P và đi vào EMP
 Galactose sau khi biÕn thµnh Glu-6-P còng
®i vµo EMP.
 Pentose … ®i vµo HMP…
3.Quá trình oxy hoá pyruvat và chu
trinh Krebs ( chu trình acid
tricarboxylic acid-TCA)
3.1. Quá trình oxy hoá Pyruvat
Pyruvat đóng vai trò trung tâm. Có 3 pứ
quan trọng đối với các VSV:
1. Pyruvat+CoA+NAD+ ->Acetyl- CoA+
NADH2+CO2 ,(xt: pyruvat-dehydrogenase)
2. Pyruvat+CoA+ 2Fd ->Acetyl- CoA+
2FdH+CO2 ,(xt: pyruvat-ferredoxin-
oxyreductase )
3. Pyruvat+CoA -> Acetyl- CoA+
format (xt: pyruvat-fomat-liase)
Oxy hóa pyruvat . Nhờ pyruvat dehydrogenase
-
COO
(+) + +
+ (- ) C carbo x y lase
CH3 C + H + H
O (- )

- +
COO H
CH3 C C carbo x y lase
- +
O H

H
CO 2 carbo x y lase
CH3 C C
OH
acetal dehyd ho¹ t ®éng

CH2

CH2 S
CH S acid lip o ic
O C ( CH2)4 SH

Enzym CH2
CH2 O
HOOC (CH2)4 CH S C CH3
S-acet y ldih y dr o lip o ic acid

Co A- SH

Co A S C CH3
O
CH2 CH2 SH
HOOC (CH2)4 CH
SH
dih y dr o lip o ic acid

+
NAD

NADH2
Hô hấp sinh ethanol
Hô hấp sinh acid lactic
3.2. Chu trình Krebs
 Acetyl CoA được tạo ra ở quá trình oxy hoá
Pyruvat được đưa vào chu trình Krebs
 Qua chu trình Krebs tạo ra 4 NADH2,
2NADPH2, 2 FADH2, 2 ATP
Chu trình Krebs
NADH2
+
CH3 Co ASH NAD
O
C O Acet y l-Co A
CH3 C
COOH S Co A

P yruv at CO 2 H2 C COOH
Citratsynth a se HO C COOH Cit rat
H2 C COOH

O Aco nita se H2O

Oxalo acet at C COOH


H2 C COOH H2C COOH
Cis-acon it at C COOH
NADH2
H C COOH
Ma lat-DH Aco nita se H2O
+
NAD

H H2C COOH
HO C COOH Isocit rat H C COOH
Malat H2C COOH HO C COOH
+
H NADP
i-Citra t-DH
Fum a ra se NADPH2
H2O
Oxalo - H2C COOH
succin at H C COOH
HOOC C H
Fum arat H C COOH O C COOH

i-Citra t-DH
FADH2
S uccina t-DH
CO 2
FAD
+ Alfa-k et o glut arat
H2C COOH
H2C COOH
Succin at CH2
H2C COOH H2C COOH CO 2
S Co A-TK AK-DH O C COOH
CH2
O C SCo A CoASH
CoASH +
ADP NAD
Succin y l-Co A
AT P + P i NADH2
4. Chu trình glyoxylat
Xảy ra tương tự chu trình Krebs, nhưng
không có enzym  -keto-glutarat
dehydrogenase do đó thiếu mất một số bước
phản ứng từ Krebs và đi qua 2 pứ chính:
* Isocitrat Succinat + Glyoxylat
* Glyoxylat + Acetyl ~CoA + H2O Malat
+CoA
Chu trình Glyoxylat
O
Beta-«xy ho¸ Ace tyl -C oA
A ci d bÐo CH3 C
S CoA

Citratsynthase

H2 C COOH
O
HO C COOH
C COOH Cit rat
Oxaloacet at H2 C COOH
H2 C COOH

NADH2
Aconitase
Malat-DH
+
NAD

HO O
H C H2C COOH
Malatsynthase I-citrat-liase
HO C COOH H C H C COOH
Glucose
H2C COOH O HO C COOH
Malat Glyoxylat Succinat Isocit rat H
CoA-SH Acet yl-CoA
+ H+
CO 2
Fumarat Alfa-ket oglut arat

FADH2
Succinat Succinyl-CoA CO 2
5. Chuỗi hô hấp và phosphoryl hoá
oxy hoá khử
 VK hiếu khí tổng hợp ATP rất mạnh mẽ nhờ
có chuỗi hô hấp và enzym ATP-synthease (yếu
tố F0 – F1).
 Chuỗi hô hấp là hệ thống phức hợp enzym
nhiều bước giúp các VSV ái khí OXH hydro
và e – tích luỹ lại sau các chuyển hoá OXH và
chu trình Krebs, ATP synthetase hợp tác với
chuỗi hô hấp.
 Hai hệ thống này nằm trên màng: màng tế bào
hoặc màng ty thể.
5. Chuỗi hô hấp và phosphoryl hoá oxy
hoá khử
 Các thành phần của chuỗi nằm trong lớp
phospholipid kép gồm nhiều enzym vận
chuyển hô hấp. Các thành phần quan trọng
nhất tham gia vào OXH hydro là:
 Flavoprotein là enzym chứa các coenzym
FMN hoặc FAD vận chuyển hydro.
 Phức hợp Fe – S vận chuyển e- chứa Fe: phức
protein Fe – S vừa liên kết với S của cystein,
vừa liên kết với S của cystein
 Quinon : ở màng trong của ty thể và ở VK Gr
(-) là ubiquinon (CoQ)
5. Chuỗi hô hấp và phosphoryl hoá oxy
hoá khử
 Cytochrom: hệ thống cytochrom có vai trò
trong vận chuyển e - , không vận chuyển
hydro.
 Các loại cytocrom: b, c1, c, a, a3, O. Các
cytocrom gặp ở hầu hết các VSV có chuỗi hô
hấp.
 Các thành phần của chuỗi hô hấp được sắp
xếp trên cơ sở thế OXH khử, bắt đầu từ điện
thế âm nhất NAD + đến Cyt O.
Chuỗi hô hấp trong oxy hoá
H2O

2-
+ O
H
§ - êng ph©n
NAD
FAD 3+
NADH2
Chu tr×nh Fe
Krebs FADH2 P ro(2Fe-2S) CoQ 3+
2+ Fe 3+
3+
Fe CoQH2 Fe Fe 3+
Cit.B Fe
Cit.C
2+ Cit.A Citcrom
Fe
Qu¸ tr×nh 2+ 2+ oxydase 1 O2
«xy ho¸ kh¸ c Fe Fe 2+ 2
Fe

ADP
AT P
6. Hô hấp kỵ khí và các quá trình lên
men kỵ khí.
6.1. Hô hấp kỵ khí
Trong điều kiện thiếu O2 nhiều VK có thể tiến hành hô
hấp kỵ khí.
* Hô hấp nitrat (kỵ khí không bắt buộc):
Khử NO3
4AH2+HNO3 ---> 4A+NH3+ 3H2O+ ATP.
(AH2 là chất cho điện tử)
* Hô hấp sunfat (kỵ khí bắt buộc):
Khử SO4
4AH2+H2SO4 → 4A+H2S+ 4H2O+ ATP.
* Hô hấp kỵ khí đặc biệt là khử CO2 với cơ chất là H2:
H2+CO2 --> CH4+H2O+ATP
* Lên men kỵ khí
Các kiểu hô hấp ở VSV
M«i tr- êng tho¸ ng khÝ
O2
ChÊt cho H « hÊp hi Õu khÝ
hydr«
H2O

M«i tr- êng kþ khÝ H « hÊp kþ khÝ


-
NO 3
* H« hÊp nitrat
(kþ khÝkh«ng b¾ t buéc)
N2
2-
SO 4
* H« hÊp sulf at
(kþ khÝb¾t buéc)
H2S

CO 2
Hydr« * H« hÊp kþ khÝ®Æ
c biÖt
CH4

ChÊt h÷u c¬ Lª n men


ChÊt cho V i sinh vËt
hydr«
S¶n phÈm lª n men
6.2. Lên men kỵ khí
 Quá trình phân giải hydratcarbon trong điều
kiện kỵ khí là quá trình lên men kỵ khí. Đây là
quá trình OXH khử cơ chất mà kết quả là một
phần cơ chất bị khử và phần khác bị OXH.
 Năng lượng được tạo ra trong quá trình lên
men kỵ khí ít hơn lên men hiếu khí
 Sản phẩm của lên men kỵ khí ngoài CO2 còn
có các mạch C chưa bị OXH hoàn toàn ( như
rượu , một số acid hữu cơ ,xeton, aldehyd. Tuỳ
thuộc vào từng loại VSV và điều kiện lên men
mà tạo ra acid acetic, lên men rượu….
Các quá trình lên men chính
Glucose

AT P (H)
C¸ c Lactobacillus NÊm men
Acid lactic Aci d pyru vic Acetaldehyd Etanol
(H) CO 2 (H)

C¸ c Enterobacteriaceae

C¸ c Propionibacterium C¸ c Clostridium

CO2 Acetyl-CoA+ HCOOH


Acetyl-CoA +H2 CO2
(H)
AT P
Acid oxaloacet ic
Etanol
(H) Acid acet ic Etanol H2 CO 2 Acetoacetyl-CoAAcid acet ic
(H) CO 2
Acid succinic AT P

CO2 Acid acet ic Acid butyric Aceton


CO2 (H) AT P (H) (H)
Acid propionic
But adiol But anol Isopropanol
7. Lên men ái khí
 Quá trình lên men ái khí là quá trình phân giải ,
chuyển hydratcarbon trong điều kiện ái khí.
* Theo nghĩa hẹp:
Lên men ái khí là quá trình lên men sản xuất
acid acetic, acid citric, acid glutamic,…
* Theo nghĩa rộng :
Lên men ái khí bao gồm tất cả những quá trình
lên men chuyển hoá các nguồn carbon sinh
tổng hợp các sản phẩm thứ cấp và sơ cấp, trong
đó có lên men sản xuất KS, kể cả lên men sản
xuất một số vitamin …..
7. Lên men ái khí
Công nghệ kháng sinh và vitamin đã có những
thay đổi lớn và có một số đặc điểm sau:
• Công nghệ KS sử dụng các chủng VK, vi
nấm, xạ khuẩn đã trải qua cải tạo giống nhiều
bước có khả năng sinh tổng hợp hoạt chất rất
cao so với chủng mới phân lập được ban đầu.
• Các quá trình lên men sản xuất là các quá
trình lên men vô trùng tuyệt đối, có thể được
điều khiển hoàn toàn bằng máy tính điện tử
online (computer online control hay digital
control-DC).
8. Sự phân giải Protein (quá trình
thối rữa)
 Phân giải các hợp chất hữu cơ chứa nitơ là
một khâu quan trọng của vòng tuần hoàn vật
chất trong tự nhiên, và có ý nghĩa rất lớn đối
với nông nghiệp. Quá trình phân giải này còn
được gọi là quá trình amoni hóa.
 Trước tiên protein được enzym ngoại bào
protease phân hủy thành polypeptid và
olygopeptid hoặc peptidase thủy phân thành
amino acid, hoặc đc hấp thu vào nội bào tại
đó phân hủy thành các acid amin.
8. Sự phân giải Protein (quá trình
thối rữa)
 Một phần các acid amino này đc VSV sử dụng
ngay, phần khác được phân giải để giải phóng
NH3, CO2 và các sản phẩm trung gian khác.
Nếu VSV không có protease ngoại bào có quá
trình phân giải nội bào để tạo ra aa...
 Các khả năng sử dụng acid amino nội bào:
+ Khử amin và phân giải mạch carbon hợp chất
+ Khử amin
+ Chuyển amin và phân giải mạch carbon
+ Trực tiếp sử dụng trong quá trình tổng hợp
8. Sự phân giải protein
 Nhiều loài VSV tham gia vào quá trình amon
hóa trong tự nhiên:
 Vi khuẩn: Các loài Bacillus, Ps.
fluorescens,…E. coli, Cl. sporogenes, Cl.
welchii,…
 Xạ khuẩn và nấm: S. griseus, … A. oryzae. A.
niger, P. camemberti, Rhizopus ssp., Mucor
ssp…
 Các acid amin được khử nhóm amin hoặc khử
nhóm carboxylic, hoặc cả hai, các enzym là các
enzym đặc hiệu L- hoặc D-
Các khả năng phân giải protein
Protease ngo¹i
Polypeptid Peptidase ngo¹i
bµo
Protein bµo
Olygopeptid Acid amino
HÊp thô
Ph©n gi¶i néi bµo HÊp thô

Acid amino néi bµo

Khö amin vµ ph©n Khö amin ChuyÓn amin vµ Sö dông


gi¶i m¹ch carbon ph©n gi¶i m¹ch trùc tiÕp
carbon
Chuyển hoá tryptophan
CH2CH(NH2)COOH

+ H2O + CH3COCOOH + NH3


N N
H H
T ryptophan Indol

CH2CH(NH2)COOH CH2COOH CH3

N N
H H N
H
T ryptophan Acid indolacetic Skatol
Chuyển hoá tryptophan

CH2 CH COOH OH
COOH Succinat t
NH2 +
COOH
N OH Acetat
H

Cat echin Acid cys, cys-muconic


Phân giải các chất khác
 Các base purin, pirimidin có thể được các
enzym phân giải tạo ra CO2, NH3 và một số
acid hữu cơ: acid formic, acid lactic, acid
acetic….Các acid này được phân giải tiếp

O
N
HN
C O + 4H2O 2 (NH2)2CO + HOOC-CHOH-COOH
O N N
H Urª Acid tartric
Acid uric
9. Sự phân giải lipid và các acid béo
 Lipid và các chất sáp là nguồn dinh dưỡng C
và năng lượng cho một số VSV. Các chất này
được đồng hóa với tốc độ chậm. Đầu tiên các
chất này được phân giải thành acid béo và
glycerin (hoặc rượu) nhờ lipase.
 Glycerin sau khi được phosphoryl hóa sẽ được
chuyển hóa tiếp trong EMP để giải phóng ATP
và pyruvat. Acid béo được thủy phân qua
đường beta oxy hóa tạo ra acetyl-CoA, và
chất này được chuyển hóa tiếp trong chu trình
Krebs và glyoxylat.,.
Sù phân giải lipid

O
H3 C (CH2)n C O CH2
O CH2 OH
Lipase
H3 C (CH2)n C O CH2 CHOH + 3CH3 (CH2)n COOH
O 3 H 2O CH2 OH Acid bÐo
H3 C (CH2)n C O CH2 Glycerin

Lipid

You might also like