Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

ÔN TẬP VỀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – CÔNG THỨC HÓA HỌC

Câu 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng sau:
Bảng 1
Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Hóa trị Kim loại / Phi kim
Natri Na I Kim loại
Kali K I Kim loại
Magie Mg II Kim loại
Canxi Ca II Kim loại
Bari Ba II Kim loại
Nhôm Al III Kim loại
Kẽm Zn II Kim loại
Sắt Fe II, III Kim loại
Đồng Cu I, II Kim loại
Bạc Ag I Kim loại
Hiđro H I Phi kim
Cacbon C II, IV Phi kim
Nitơ N I, II, III, IV, V Phi kim
Photpho P III, V Phi kim
Oxi O II Phi kim
Lưu huỳnh S II, IV, VI Phi kim
Flo F I Phi kim
Clo Cl I Phi kim
Brom Br I Phi kim

Bảng 2

Tên gốc Kí hiệu hóa học Hóa trị


clorua Cl I
bromua Br I
nitrat NO3 I
cacbonat CO3 II
sunfit SO3 II
sunfat SO4 II
photphat PO4 III
hiđrosunfit HSO3 I
hiđrocacbonat HCO3 I
hiđrosunfat HSO4 I
Đihiđrophotphat H2PO4 II
hiđrophotphat HPO4 I
hiđroxit OH I
florua F I

1
Câu 2: Lập công thức hóa học (CTHH) và tính phân tử khối (PTK) của các chất sau:
Tên chất Thành phần Công thức hóa học Phân tử khối (đvC)
Bari hiđroxit 1 Ba, 2 O và 2 H Ba(OH)2 171
Sắt (III) oxit 2 Fe và 3 O Fe2O3 160
Axit photphoric 3 H, 1 P và 4 O H3PO4 98
Nhôm nitrat 1 Al, 3 N và 9 O Al(NO3)3 213
Đồng sunfurơ 1 Cu, 1 S và 3 O CuSO3 144
Natri cacbonat 2 Na, 1 C và 3 O Na2CO3 106
Sắt (II) sunfat 1 Fe, 1 S và 4 O FeSO4 152
Glucozơ 6 C, 12 H và 6 O C6H12O6 180
Kali nitrat 1 K, 1N và 3 O KNO3 101
Thủy ngân (II) clorua 1 Hg và 2 Cl HgCl2 272
Chì (II) nitrat 1 Pb, 2 N và 6 O Pb(NO3)2 331
Bari cacbonat 1 Ba, 1 C và 3 O BaCO3 197
Hiđro sunfua 1 S và 2 H H2S 34
Axit bromhiđric 1 H và 1Br HBr 81
Magie photphat 3 Mg, 2 P và 8 O Mg3(PO4)2 263
Kali sunfit 2 K, 1 S và 3 O K2SO3 158
Canxi cacbonat 1 Ca, 1 C và 3 O CaCO3 100

Câu 3: Lập công thức hóa học (CTHH) và tính phân tử khối (PTK) của các chất sau:
Lập công thức hóa học Công thức hóa học
Của các axit có gốc axit lần - CTHH: HCl - CTHH: HNO3 - CTHH: H2SO4
lượt là Cl, NO3, SO4, SO3, - PTK: 36 đvC - PTK: 63 đvC - PTK: 98 đvC
PO4, CO3 - CTHH: H2SO3 - CTHH: H3PO4 - CTHH: H2CO3
- PTK: 82 đvC - PTK: 98 đvC - PTK: 62 đvC
Oxit của các kim loại Na, - CTHH: Na2O - CTHH: BaO - CTHH: Al2O3
Ba, Al, Zn, Mg, Fe - PTK: 62 đvC - PTK: 153 đvC - PTK: 102 đvC
- CTHH: ZnO - CTHH: MgO - CTHH: Fe2O3
- PTK: 81 đvC - PTK: 40 đvC - PTK: 160 đvC
Oxit của các phi kim H, S, - CTHH: OH - CTHH: SO3 - CTHH: CO2
C, N, P - PTK: 17 đvC - PTK: 80 đvC - PTK: 44 đvC
- CTHH: N2O - CTHH: P2O5
- PTK: 44 đvC - PTK: 142 đvC
Hiđroxit của các kim loại - CTHH: NaOH - CTHH: Ca(OH)2 - CTHH: Mg(OH)2
Na, Ca, Mg, Zn, Al, Fe - PTK: 40 đvC - PTK: 74 đvC - PTK: 58 đvC
- CTHH: Zn(OH)2 - CTHH: Al(OH)3 - CTHH: Fe(OH)3
- PTK: 99 đvC - PTK: 78 đvC - PTK: 107 đvC
Muối tạo bởi gốc NO3 với - CTHH: KNO3 - CTHH: Mg(NO3)2 - CTHH: Zn(NO3)2
các kim loại K, Mg, Zn, Fe, - PTK: 101 đvC - PTK: 148 đvC - PTK: 189 đvC
Cu, Al - CTHH: Fe(NO3)3 - CTHH: Cu(NO3)2 - CTHH: Al(NO3)3
- PTK: 242 đvC - PTK: 188 đvC - PTK: 213 đvC
Muối tạo bởi gốc SO4 với - CTHH: K2SO4 - CTHH: MgSO4 - CTHH: ZnSO4
các kim loại K, Mg, Zn, Fe, - PTK: 174 đvC - PTK: 120 đvC - PTK: 161 đvC
Cu, Al - CTHH: FeSO4 - CTHH: CuSO4 - CTHH: Al2(SO4)3
- PTK: 152 đvC - PTK: 160 đvC - PTK: 342 đvC
2
ÔN TẬP LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG

Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện của phản ứng (nếu có)
1) MgCl2 + 2KOH −−− Mg(OH)2 + KCl
2) Cu(OH)2 + HCl −−− CuCl2 + H2O
3) Cu(OH)2 + H2SO4 −−− CuSO4 + H2O
4) FeO + HCl −−− FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + H2SO4 −−− Fe2 (SO4)3 + H2O
6) Cu(NO3)2 + NaOH −−− Cu(OH)2 + NaNO3
7) P + O2 −−− ?
8) N2 + O2 −−− NO
9) NO + O2 −−− NO2
10) NO2 + O2 + H2O −−− HNO3
11) SO2 + O2 −−− ?
12) N2O5 + H2O −−− ?
13) Al2(SO4)3 + AgNO3 −−− Al(NO3)3 + Ag2SO4
14) Al2 (SO4)3 + NaOH −−− Al(OH)3 + Na2SO4
15) CaO + CO2 −−− CaCO3
16) CaO + H2O −−− Ca(OH)2
17) CaCO3 + H2O + CO2 −−− Ca(HCO3)2
18) Na + H3PO4 −−− Na2HPO4 + H2
19) Na + H3PO4 −−− Na3PO4 + H2
20) Na + H3PO4 −−− NaH2PO4 + H2
21) C2H2 + O2 −−− CO2 + H2O
22) C4H10 + O2 −−− CO2 + H2O
23) C2H2 + Br2 −−− C2H2Br4
24) C6H5OH + Na −−− C6H5ONa + H2
25) CH3COOH + Na2CO3 −−− CH3COONa + H2O + CO2
26) CH3COOH + NaOH −−− CH3COONa + H2O
27) Ca(OH)2 + HBr −−− CaBr2 + H2O

3
28) Ca(OH)2 + HCl −−− CaCl2 + H2O
29) Ca(OH)2 + H2SO4 −−− CaSO4 + H2O
30) Ca(OH)2 + Na2CO3 −−− CaCO3 + NaOH
31) Na2S + H2SO4 −−− Na2SO4 + H2S
32) Na2S + HCl −−− NaCl + H2S
33) K3PO4 + Mg(OH)2 −−− KOH + Mg3 (PO4)2
34) Mg + HCl −−− MgCl2 + ?
35) Fe + H2SO4 −−− ? + ?
36) Al(OH)3 + H2SO4 −−− Al2(SO4)3 + H2O
37) Al(OH)3 + HCl −−− AlCl3 + H2O
38) KMnO4 −−− K2MnO4 + ? + ?
39) MnO2 + HCl −−− MnCl2 + Cl2 + H2O
40) KNO3 −−− KNO2 + O2
41) Ba(NO3)2 + H2SO4 −−− BaSO4 + HNO3
42) Ba(NO3)2 + Na2SO4 −−− BaSO4 + NaNO3
43) AlCl3 + NaOH −−− Al(OH)3 + NaCl
44) Al(OH)3 + NaOH −−− NaAlO2 + H2O
45) KClO3 −−− KCl + O2
46) Fe(NO3)3 + KOH −−− Fe(OH)3 + KNO3
47) H2SO4 + Na2CO3 −−− Na2SO4 + H2O + CO2
48) HCl + CaCO3 −−− CaCl2 + H2O + CO2
49) Ba(OH)2 + HCl −−− BaCl2 + H2O
50) BaO + HBr −−− BaBr2 + H2O
51) Fe + O2 −−− Fe3O4
52) CH4 + O2 −−− ? + ?
53) Na + O2 −−− ?
54) N2 + H2 −−− NH3
55) H2 + ? −−− H2O
56) Cu + H2SO4 đ −−− CuSO4 + SO2 + H2O
57) NaOH + CuSO4 −−− Cu(OH)2 + Na2SO4
4
58) Cu + AgNO3 −−− Cu(NO3)2 + Ag
59) Fe(OH)3 −−− Fe2O3 + H2O
60) NaNO3 −−− NaNO2 + O2
61) Al + CuCl2 −−− AlCl3 + Cu
62) Fe2O3 + HCl −−− FeCl3 + H2O
63) BaCl2 + AgNO3 −−− AgCl + Ba(NO3)2
64) Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 −−− BaSO4 + Fe(OH)3
65) H2 + Fe3O4 −−− ? + ?
66) Al + CuO −−− Cu + Al2O3
67) Al(OH)3 + HCl −−− AlCl3 + H2O
68) C2H5OH + O2 −−− CO2 + H2O
69) Fe2O3 + CO −−− Fe + CO2
70) Al(OH)3 + H2SO4 −−− Al2(SO4)3 + H2O
71) Fe3O4 + Al −−− Fe + Al2O3
72) Mg(OH)2 + H3PO4 −−− Mg3(PO4)2 + H2O
73) CO2 + H2O −−− C6H12O6 + O2
74) FeS2 + O2 −−− Fe2O3 + SO2
75) C2H2 + O2 −−− CO2 + H2O
76) P2O5 + H2O −−− H3PO4
77) Fe(OH)2 + O2 −−− Fe2O3 + H2O
78) C3H6 + O2 −−− CO2 + H2O
79) Al + CuSO4 −−− Al2(SO4)3 + Cu
80) Al + NaOH + H2O −−− NaAlO2 + H2
81) (NH4)2SO4 + NaOH −−− Na2SO4 + NH3 + H2O
82) NaCl + H2O −−− NaOH + H2 + Cl2
83) SO2 + NaOH −−− Na2SO3 + H2O
84) NaHCO3 −−− Na2CO3 + CO2 + H2O
85) Cu + ? −−− CuO
86) CaO + HNO3 −−− Ca(NO3)2 + H2O
87) Al + HCl −−− AlCl3 + ?
5
88) Al(OH)3 −−− Al2O3 + H2O
89) HgO −−− Hg + O2
90) Cu(OH)2 −−− CuO + H2O
91) Fe2O3 + 3CO −−− Fe + CO2
92) Fe + HCl −−− FeCl2 + ?
93) Fe + Cl2 −−− FeCl3
94) Fe(OH)2 + O2 + H2O −−− Fe()
) SO3 + H2O −−− 
) Ca(CO3)2 −−− CaCO3 + CO2 + H2O
97) CO2 + NaOH −−− NaHCO3
98) Cu + Fe2(SO4)3 −−− FeSO4 + CuSO4
99) H2O −−− ? + ?
100) Al + S −−− Al2S3

6
ÔN TẬP CÁC CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỔI, CÔNG THỨC HÓA HỌC CƠ BẢN

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Công thức chuyển đổi giữa Mol – Khối lượng – Thể tích
CT chính CT suy ra Chú thích các đại lượng
m = N x M (g) n = m/M (mol) - n là số mol (mol)
- m là khối lượng của chất (g)
- M là khối lượng mol của chất
Chuyển đổi giữa (g/mol)
khối lượng và mol M = m/n (g/mol)

V = 22,4 x n (l) n = V/22,4 (mol) - n là lượng chất khí (mol)


- V là thể tích chất khí (l)M
Chuyển đổi giữa
thể tích và mol

Mol = 6.10^23 x số Số nguyên tử/phân tử - Mol là lượng chất (mol)


nguyên tử/phân tử của của một chất = - 6.10^23 là số Avogađro (N)
Chuyển đổi giữa số một chất Mol/6.10^23
nguyên tử/phân tử
và mol

2. Công thức tính nồng độ phần trăm – nồng độ mol – Tỉ khối chất khí
CT chính CT suy ra Chú thích các đại lượng
C% = mct/mdd x mct = C% x mdd/100% - C% là nồng độ dung dịch(%)
100% - mct là khối lượng chất tan(g)
- mdd là khối lượng dung dịch
Nồng độ phần (g)
trăm (C%) mdd = 100% x mct/C%

CM = n/V (mol/l) n = CM x Vdd - CM là nồng độ mol(M)


- n là số mol chất tan(mol)
- Vdd là thể tích dung dịch (l)

Nồng độ mol (CM) Vdd = n/CM

dA/B = MA/MB - dA/B là tỉ khối của khí A đối


dA/kk = MA/29 với khí B
- dA/kk là tỉ khối của khí A đối
Tỉ khối chất khí với không khí
- MA/ MB là khối lượng mol
của khí A/B
- 29 là khối lượng mol của
không khí
7
II. Bài tập cơ bản vận dụng công thức để tính toán
Bài 1: Tính số mol của
11,2g sắt 11g khí cacbon đioxxit (CO2)

32g khí oxi 9,6g magie

18,25g HCl 80g NaOH

49g H3PO4 120g CuSO4

Bài 2: Tính khối lượng của


0,05 mol sắt 1,5 mol khí hiđro

0,03 mol khí nitơ 0,2 mol nhôm

0,5 mol Al2(SO4)3 0,2 mol Cu(OH)2

Bài 3: Tính thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) của
0,5 mol khí O2 0,2 mol khí CO2

2 mol HCl 16g khí O2

32g khí SO2 5 mol khí H2

4g khí H2 22g khí CO2

12g khí SO3 25,5g khí H2S

8
Bài 4: Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau
1 mol KCl trong 750 ml dung dịch 0,5 mol MgCl2 trong 1.5 lít dung dịch

400 g CuSO4 trong 4 lít dung dịch 16g khí O2

32g khí SO2 0,06 mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch

Bài 5: Tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau
1 lít dung dịch NaCl 0,5M 500 ml dung dịch KNO3 2M

250 ml dung dịch CaCl2 0,1M 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M

Bài 6: Tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau
1 lít dung dịch NaCl 0,5M 500 ml dung dịch KNO3 2M

250 ml dung dịch CaCl2 0,1M 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M

Bài 7: Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau
20 g KCl trong 600g dung dịch 32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch

9
75 g K2SO4 trong 1500g dung dịch 40 g dung dịch Fe2(SO4)3 1kg dung dịch

Bài 8: Tinh số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dịch sau
2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M 50 g dung dịch MgCl2 4%

250 ml dung dịch MgSO4 0,1M

10
ÔN TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Các bước giải
❖ Viết phương trình hóa học.
❖ Tính số mol theo đề bài.
❖ Tính số mol chất tham gia, chất sản phẩm theo PTHH.
❖ Tính khối lượng, thể tích theo yêu cầu của bài toán.
2. Bài toán lượng dư
❖ Viết phương trình hóa học.
❖ Chuyển dữ kiện bài toán về số mol.
❖ Lập tỉ lệ số mol và so sánh để xác định chất dư.
❖ Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol của các chất tham gia, sản phẩm.
❖ Tính khối lượng, thể tích theo yêu cầu của bài toán.
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Đốt cháy 32,5 gam kẽm trong bình chứa khí oxi tạo thành kẽm oxit. Tính
a) Khối lượng kẽm oxit tạo thành.
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).

Tóm tắt Giải

Bài 2: Cho 4,8g magie tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư, thu được dung dịch magie
clorua và khí H2
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng HCl cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên?
c) Tính khối lượng muối magie clorua tạo thành.

Tóm tắt Giải

11
Bài 3: Cho 28 gam sắt tác dụng với lượng dung axit sunfuric tạo muối sắt (II) sunfat và khí
hiđro.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
c) Tính thể tích khí hiđro tạo ra (đktc).
d) Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn sản phẩm sau phản ứng.

Tóm tắt Giải

Bài 4: Cho 5,4 gam Al tác dụng với lượng dung axit clohiđric có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Tính thể tích khí hiđro tạo ra (đktc).

Tóm tắt Giải

12
Bài 5: Cho 9,1 gam Al tác dụng với lượng dung có chứa 21,9 gam HCl có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành.

Tóm tắt Giải

Bài 6: Cho 3,6 gam Mg vào 140 ml dung dịch H2SO4 1,2M có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
d) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

Tóm tắt Giải

13
Bài 7: Cho 12,15 gam Al vào 109,5 gam dung dịch H2SO4 20% có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
d) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

Tóm tắt Giải

14

You might also like