Câu 10 6

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Câu 10. Trình bày khái niệm con người Câu 6.

Trình bày quan điểm của triết


và bản chất con người theo quan điểm học Mác - Lênin về vai trò của thực tiễn
của triết học Mác - Lênin. đối với nhận thức, từ đó rút ra ý nghĩa
Bài làm: phương pháp luận của quan điểm này.
● Khái niệm con người Bài làm:
1. Của các nhà triết học trước Mác: ● Khái niệm thực tiễn và các đặc
Xem xét con người một cách trừu trưng của thực tiễn
tượng, có xu hướng tuyệt đối hóa mặt – Khái niệm:Thực tiễn là toàn bộ
tinh thần, chưa thấy được mặt xã hội những hoạt động vật chất – cảm tính,
trong bản chất của con người. mang tính lịch sử - xã hội của con
2. Theo C.Mác người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
– Con người là một thực thể tự nhiên – Các đặc trưng của thực tiễn:
mang đặc tính xã hội ở trình độ phát + Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn
triển cao nhất của giới tự nhiên và của bộ hoạt động của con người mà chỉ là
lịch sử xã hội,là chủ thể của lịch sử, những hoạt động vật chất – cảm tính.
sáng tạo nên tất cả các thành tựu của + Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những
văn minh và văn hóa, có sự thống nhất hoạt động mang tính lịch sử - xã hội
biện chứng giữa hai phương diện tự của con người.
nhiên và xã hội. + Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính
– Con người vừa là chủ thể vừa là sản mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã
phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu hội phục vụ con người.
dài của thế giới hữu sinh. Trong quá ● Khái niệm nhận thức, các nguyên
tắc lý của lý luận nhận thức DVBC và
trình lịch sử, con người tác động vào tự
bản chất của nhận thức
nhiên, cải biến tự nhiên thúc đẩy sự
– Khái niệm: Nhận thức là quá
phát triển của lịch sử xã hội. Con người trình phản ánh hiện thực khách quan
là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là vào bộ óc người, là quá trình tạo thành
chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính tri thức về thế giới khách quan trong bộ
bản thân con người. óc con người.
– Các nguyên tắc của lý luận nhận
– Bản tính tự nhiên
thức DVBC:
+ Thứ nhất: con người là kết quả của
+ Một là, thừa nhận thế giới vật chất
quá trình tiến hóa lâu dài của thế giới
tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập
tự nhiên. Con người giống như mọi
với ý thức con người.
động vật khác, phải tìm kiếm thức ăn,
+ Hai là, công nhận cảm giác, tri
nước uống, phải “đấu tranh sinh tồn”
giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ
để ăn uống, sinh con đẻ cái, tồn tại và
quan của thế giới khách quan.
phát triển. Con người phải phục tùng
+ Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu
các quy luật của tự nhiên, các quy luật
chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình
sinh học như di truyền, tiến hóa sinh
ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung.
học.
– Bản chất của nhận thức:
+ Thứ hai: Con người là bộ phận của
+ Nhận thức là một quá trình biện
thế giới tự nhiên, đồng thời tự nhiên
chứng có vận động và phát triển.
cũng là thân thể vô cơ của con người.
+ Nhận thức là quá trình tác động
Con người phải dựa vào giới tự nhiên,
biện chứng giữa chủ thể nhận thức và
gắn với tự nhiên, hòa nhập với tự nhiên
khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt
mới có thể tồn tại và phát triển.
động thực tiễn của con người.
– Bản tính xã hội
+ Nhận thức là quá trình phản ánh
+ Một là: Xét từ nguồn gốc hình
hiện thực khách quan một cách tích
thành, loài người không chỉ có nguồn
cực, chủ động sáng tạo bởi con người
gốc tiến hóa, mà còn có nguồn gốc xã
trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử
hội, mà trước hết và cơ bản nhất là
cụ thể.
nhân tố lao động. Nhờ có lao động mà
● Vai trò của nhận thức đối với thực
con người vượt qua các loài vật khác
tiễn
để tiến hóa và phát triển. Lao động đã
Thực tiễn có vai trò rất quan trọng
góp phần cải tạo bản năng sinh học
đối với hoạt động nhận thức của con
của con người, làm cho con người trở
người
thành con người đúng nghĩa của nó.
– Thực tiễn là cơ sở nhận thức
Lao động là điều kiện kiên quyết, cần
+ Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp
thiết và chủ yếu quyết định sự hình
của nhận thức, nó đề ra nhu cầu, nhiệm
thành và phát triển của con người cả vụ, cách thức, và khuynh hướng vận
về phương diện tự nhiên lẫn xã hội. động, phát triển của nhận thức.
+ Hai là: xét từ góc độ tồn tại và phát + Thông qua hoạt động thực tiễn, con
triển, sự tồn tại của con người luôn chịu người sử dụng công cụ lao động tác
chi phối bởi các nhân tố xã hội và các động, chinh phục và cải biến tự nhiên
quy luật xã hội. Tính xã hội của con và xã hội, những thuộc tính, đặc điểm,
người chỉ có trong “xã hội loài người”, mối liên hệ,… giữa các sự vật hiện
con người không thể tách khỏi xã hội tượng dần được bộc lộ.
và đó là điểm cơ bản làm cho con người → Từ những tài liệu cảm tính ban đầu,
khác con vật. thông qua quá trình nhận thức (so sánh,
→ Hai phương diện tự nhiên và xã hội phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu
mang tính thống nhất, quy định, tác tượng hóa,…) con người từng bước
động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nắm bắt được bản chất, quy luật vận
nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động, động, phát triển của thế giới để hình
sáng tạo của con người trong quá trình thành nên hệ thống tri thức và lí luận
làm ra lịch sử. khoa học.
● Bản chất của con người – Thực tiễn là động lực của nhận thức
– C.Mác khằng định: “Bản chất con + Thực tiễn đặt ra nhiệm vụ cho nhận
người không phải là một cái trừu tượng thức giải quyết, thông qua việc giải
cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong quyết những nhiệm vụ cho nhận thức
tính hiện thực của nó, bản chất con giải quyết, thông qua việc giải những
người là tổng hòa các quan hệ xã hội” nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra mà nhận
– Phân tích: thức không ngừng phát triển.
+ Thứ nhất: Luận đề trên đã chỉ rõ + Thực tiễn còn giúp con người hoàn
không có con người trừu tượng thoát ly thiện các giác quan, khí quan, cơ quan
mọi điều kiện hoàn cảnh. Con người nhận biết, cung cấp cho con người
luôn cụ thể, xác định, sống trong một những phương tiện, công cụ thực
điều kiện cụ thể xác định, một thời đại nghiệm để hỗ trợ cho quá trình nhận
nhất định. thức của con người.
+ Thứ hai: Trong điều kiện lịch sử đó, – Thực tiễn là mục đích nhận thức
bằng hoạt động thực tiễn của mình, con + Xét đến cùng thì mục đích mà mọi
người tạo ra các giá trị vật chất và tinh quá trình nhận thức hướng tới chính là
thần để tồn tại và phát triển cả về thể thực tiễn.
lực và tư duy trí tuệ, đồng thời con + Nhận thức chính là để góp phần làm
người tạo ra các mối quan hệ xã hội cho hoạt động thực tiễn của con người
góp phần hình thành lên bản chất của ngày càng hiệu quả hơn, cuộc sống của
con người, Các quan hệ xã hội thay đổi con người ngày càng tốt đẹp hơn.
thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản – Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra
chất con người cũng sẽ thay đổi theo. và xác minh tính đúng đắn của chân lí
Chỉ có trong toàn bộ các mối quan hệ Mọi sự biến đổi của nhận thức suy
xã hội (gia đình, giai cấp, dân tộc, kinh cho cùng không thể vượt ra ngoài sự
tế, chính trị,…) con người mới bộc lộ kiểm tra của thực tiễn, chịu sự kiểm
toàn bộ bản chất xã hội của mình, và nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Qua
cũng trong những quan hệ xã hội đó, thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa
con người mới được phát triển. Như chửa, phát triển và hoàn thiện kết quả
vậy con người đã tạo ra lịch sử của của nhận thức.
chính mình, thúc đẩy sự phát triển của ● Ý nghĩa phương pháp luận
lịch sử. – Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận
+ Thứ ba: Luận điểm trên nhằm phân thức, chúng ta rút ra được nguyên tắc
biệt sự khác nhau giữa con người và thế thực tiễn trong nhận thức và hoạt động.
giới động vật là ở bản chất xã hội, đồng Nguyên tắc này yêu cầu xem xét sự vật
thời khắc phục những hạn chế của các luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn
nhà triết học trước Mác. tuyệt đối hóa thực tiễn. Coi trọng tổng
● Ý nghĩa phương pháp luận kết thực tiễn, để bổ sung, hoàn thiện,
– Một là, để lý giải một cách khoa học phát triển nhận thức, lí luận cũng như
những vấn đề về con người thì không chủ trương, đường lối, chính sách. Do
chỉ từ bản tính tự nhiên mà còn phải từ vậy, nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn
bản tính xã hội từ những quan hệ kinh trong việc chống bệnh giáo điều, chủ
tế - xã hội. quan, duy ý chí. Nếu không quán triệt
tốt nguyên tắc thực tiễn thì dễ mắc phải
– Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bệnh giáo điều. Bệnh giáo điều là
bộ và phát triển của xã hội chính là khuynh hướng tư tưởng và hành động
năng lực sáng tạo lịch sử của con cường điệu lý luận coi nhẹ thực tiễn,
người. tách lý luận ra khỏi thực tiễn, thiếu
– Ba là, sự nghiệp giải phóng con quan điểm lịch sử - cụ thể. Ở nước ta
người nhằm phát huy năng lực sáng tạo có hai loại giáo điều, giáo điều lý luận
lịch sử phải hướng vào sự nghiệp giải và giáo điều kinh nghiệm.
phóng những quan hệ kinh tế - xã hội. + Giáo điều lý luận biểu hiện ở việc học
tập lý luận tách rời với thực tiễn, xa rời
cuộc sống, rơi vào bệnh sách vở,…
+ Giáo điều kinh nghiệm biểu hiện ở
việc áp dụng rập khuôn, máy móc kinh
nghiệm của ngành khác vào ngành
mình, của địa phương khác vào địa
phương mình, của nước khác vào nước
mình,… không tính đến những điều
kiện thực tiễn lịch sử - cụ thể.
→ Để khắc phục và ngăn ngừa có hiệu
quả hai loại giáo điều này, chúng ta
phải từng bước quán triệt tốt nguyên
tắc thực tiễn, tăng cường tổng kết thực
tiễn.

You might also like