Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

CHƯƠNG 3: CÁC NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU

BÀI 1: Vẽ tiến trình trao đổi khung (có ghi chú thông tin cần thiết) của nghi thức Idle – RQ loại tường minh giữa DTE A và DTE B thỏa mãn các giả sử sau: bắt
đầu truyền khung thứ N và khung dữ liệu bị sai một lần, khung dữ liệu thứ N+1 truyền ngay lần đầu tiên không bị lỗi nhưng hai khung xác nhận liên tiếp bị lỗi và
khung xác nhận thứ ba là tốt

P I(N) I(N) I(N+1) I(N+1) I(N+1) I(N+2)

Time
I(N) NAK(N) I(N) ACK(N) I(N+1) ACK(N) I(N+1) ACK(N) I(N+1) ACK(N)

S I(N) I(N+1) I(N+1) I(N+1)


BÀI 2: DTE A truyền cho DTE B 7 khung dữ liệu theo nghi thức Idle – RQ loại không tường minh, thỏa mãn các giả sử sau: khung dữ liệu thứ 1 bị sai một lần,
khung dữ liệu thứ 3 truyền ngay lần đầu tiên bị lỗi và hai khung xác nhận liên tiếp bị lỗi và khung xác nhận lần ba là tốt. Vẽ tiến trình trao đổi khung (có ghi chú
thông tin cần thiết)

P I(1) I(1) I(2) I(3) I(3) I(3)

Time

I(1) ACK(1) I(2) ACK(2) I(3) I(3) ACK(3) I(3) ACK(3)


I(1)

S I(1) I(2) I(3) I(3)

P I(3) I(4) I(5) I(6) I(7)

Time
I(3) ACK(3) I(4) ACK(4) I(5) ACK(5) I(6) ACK(6) I(7) ACK(7)

S I(3) I(4) I(5) I(6) I(7)


BÀI 3: DTE A truyền DTE B 5 khung dữ liệu dùng nghi thức điều khiển lỗi Go back N, kích thước cửa sổ k = 3. Vẽ tiến trình trao đổi khung với các giả sử sau:
Khung dữ liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần.
3 4 4 4 4 5
2 2 3 3 3 3 4
1 1 1 2 2 2 2 3

P I(1) I(2) I(3) I(4) I(2) I(3) I(4) I(5)


ACK(1) NAK(2) ACK(2) ACK(3) ACK(4) ACK(5)

I(1) I(2) I(3) I(4) I(2) I(3) I(4) I(5)

S I(1) I(3) I(4) I(2) I(3) I(4) I(5)

1 1 3 4 2 3 4 5

4
BÀI 4: DTE A truyền DTE B 6 khung dữ liệu dùng nghi thức điều khiển lỗi Selective Repeat dạng tường minh, kích thước cửa sổ k = 3. Vẽ tiến trình trao đổi
khung với các giả sử sau:
Khung dữ liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần.
Khung trả lời của khung thứ 3 bị lỗi 1 lần
Khung thứ 5 và khung trả lời của khung 5 bị lỗi 1 lần
3 4 4 4 4 5
2 2 3 3 3 3 4 6 6
1 1 1 2 2 2 2 3 5 5

P I(1) I(2) I(3) I(2) I(4) I(3) I(5) I(6)

I(1) I(2) ACK(1) I(3) NAK(2) I(2) I(3) ACK(2) ACK(4) I(5) I(6) NAK(5)
ACK(3)

S I(1) I(3) I(2) I(4) I(3) I(6)

1 1 1 1 1 1 1 1 1
3 3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2
4 4 4 4
6

6
5

P I(5)

ACK(5) ACK(6)

S I(5)

1 1
3 3
2 2
4 4
6 6
5
BÀI 5: DTE A truyền DTE B 6 khung dữ liệu dùng nghi thức điều khiển lỗi Selective Repeat dạng không tường minh, kích thước cửa sổ k = 3. Vẽ tiến trình trao
đổi khung với các giả sử sau:
Khung dữ liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần.
Khung trả lời của khung thứ 3 bị lỗi 1 lần
Khung thứ 5 và khung trả lời của khung 5 bị lỗi 1 lần
3 4 5
2 2 3 3 3 3 5 6
1 1 1 2 2 2 2 3 5

p I(1) I(2) I(3) I(4) I(2) I(3) I(C5) I(6)

I(1) I(2) ACK(1) I(3) I(4) ACK(3) ACK(4) I(2) I(3) ACK(2) I(5) ACK(3) ACK(6)

S I(1) I(3) I(4) I(2) I(3) I(6)

1 1 1 1 1 1 1 1
3 3 3 3 3 3 3
4 4 4 4 4 4
2 2 2 2
1 1 6
1
1

5 5

p I(5) I(5)

I(5) ACK(5) I(5) ACK(5)

S I(5) I(5)

1 1 1 1
3 3 3 3
4 4 4 4
2 2 2 2
6 6 6 6
1 5 5 5
Bài 6: Một chuỗi các khung dữ liệu có chiều dài L = 1000 bits được phát trên đường truyền có chiều dài S = 4000Km, tốc độ bit là R = 2Mbps, tỉ lệ lỗi bit là BER = 10-4. Tính hiệu suất liên kết khi sử dụng các giao thức sau (bỏ qua thời gian của gói

ACK/NAK và thời gian xử lý, Tốc độ truyền sóng là C = 3 x 108 m/s):

 Stop & Wait


 Selective Repeat với kích thước cửa sổ là N=7
 Go-back-N với kích thước cửa sổ là N=12
 Go-back-N với kích thước cửa sổ là N=127

Giải:
Xác suất sai 1 khung:
Pf = 1000 x 10-4 = 0.1
Thời gian truyền sóng:
S 4000
TP = = = 0.013s
C 3 x 105
Thời gian phát 1 khung:

L 1000
Tix = = 6
= 5 x 10-4 s
R 2 x 10
TP
Đặt a = = 28
Tix
Hiệu suất liên kết khi sử dụng giao thức Stop & Wait:
1  Pf 1  0.1
U= = =
1  2a 1  2a
Hiệu suất liên kết khi sử dụng giao thức Selective Repeat với kích thước cửa sổ là K = 7:
K (1  Pf ) 7 x (1  0.1)
Vì đường truyền có lỗi và K = 7 < 1 + 2a nên U = = = 0.111
1  2a 1  2 x 28
Hiệu suất liên kết khi sử dụng giao thức Go–back-N với kích thước cửa sổ là K = 12:
K (1  Pf ) 12 x (1  0.1)
Vì đường truyền có lỗi và K = 12 < 1 + 2a nên U = =  0.09
[1  Pf (K  1)](1  2a) [1  0.1 x (12  1)](1  2 x 28)
Hiệu suất liên kết khi sử dụng giao thức Go–back-N với kích thước cửa sổ là K = 127:

1  Pf 1  0.1
Vì K = 127 > 1+ 2a nên U =   0.066
1  Pf (K  1) 1  0.1 x (127  1)
Bài 8: Cho mô hình truyền số liệu như sau:

Biết rằng Slave A truyền cho Slave C 4 khung dữ liệu bằng nghi thức BSC, sử dụng nghi thức điều khiển lỗi Idle RQ (hỏi đáp có nghỉ) dạng
tường minh. Vẽ tiến trình trao đổi khung dữ liệu, với các giả sử sau:

 Khi Slave A truyền Master thì khung dữ liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần
 Khi Master truyền dữ liệu cho Slave C khung dữ liệu thứ 3 bị lỗi 1 lần.

SLAVE A MASTER SLAVE C SLAVE B


Bài 9: Xác định frame HDLC để phát đi từ sơ cấp với giả sử sau:

- Data: phát chữ “vo” theo mã ASCII 7 bits, kiểm tra chẵn

- Số thứ tự của frame phát là 7, sử dụng Stop and Wait ARQ.

- Dữ liệu được gửi đến mọi terminal trong mạng.


Control Information
- Bỏ qua FCS

v o FLAG
FLAG ADDRESS N(S) P N(R)

S S S E B
0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 Y Y T 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 T C 0 1 1 1 1 1 0
N N X X C
Bài 10: Vẽ quá trình trao đổi các frames. Biết rằng sử dụng giao thức HDLC ở mode NRM với các giả sử sau:

 Primary gởi 3 frame đến secondary và I-frame thứ 2 bị lỗi.


 Kích thước cửa sổ k =2, dùng giao thức Go-Back N

PRIMARY A SECONDARY B

You might also like