Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Khai triển Taylor-Maclaurin

Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

TS. NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG


BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Email: duongnd@hcmut.edu.vn

Ngày 15/02/2021

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 1 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Chương 3: Đạo hàm và vi phân

3.1 Định nghĩa đạo hàm


3.2 Vi phân và đạo hàm cấp cao
3.3 Khai triển Taylor - Maclaurin
3.4 Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 2 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khai triển Taylor-Maclaurin

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 3 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khai triển Taylor-Maclaurin

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 4 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin


• Xấp xỉ tuyến tính: f ( x ) ≈ f ( x0 ) + f 0 ( x0 )( x − x0 )
• Câu hỏi: Liệu có thể xấp xỉ một hàm số không phải đa thức bởi một đa thức bậc n
tùy ý tại x0 ???

Định lý 1.1
Cho hàm f ( x ) có đạo hàm đến cấp n trên ( a, b) (n ≥ 1), x0 ∈ ( a, b). Khi đó
1 Với mỗi x ∈ ( a; b) tồn tại số c nằm giữa x và x0 sao cho

f 00 ( x0 )
f ( x ) = f ( x0 ) + f 0 ( x0 )( x − x0 ) + ( x − x0 )2 + · · ·
2!
(1)
f ( n −1) ( x 0 ) f (n) (c )
+ ( x − x 0 ) n −1 + ( x − x0 ) n
( n − 1) ! n!

2 Với mỗi x ∈ ( a; b), ta có biểu diễn

f 00 ( x0 )
f ( x ) = f ( x0 ) + f 0 ( x0 )( x − x0 ) + ( x − x0 )2 + · · ·
2!
(2)
f ( n −1) ( x 0 ) f ( n ) ( x0 )
+ ( x − x 0 ) n −1 + ( x − x0 )n + o (( x − x0 )n )
( n − 1) ! n!
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 5 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin

• (1) và (2) lần lượt gọi là công thức khai triển Taylor với phần dư
dạng Lagrange và phần dư dạng Peano.
• Khi x0 = 0 công thức (2) trở thành
f 00 (0) 2
f ( x ) = f (0) + f 0 (0) x + x +···
2!
(3)
f ( n −1) (0 ) n −1 f ( n ) (0) n
+ x + x + o (xn )
( n − 1) ! n!

o(xn )
• (3) được gọi là khai triển Maclaurin f ( x ), trong đó lim = 0.
x →0 x n

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 6 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin


Khai triển Maclaurin một số hàm sơ cấp cơ bản
x2 x3 xn
1 ex = 1 + x + + +···+ + o ( x n ), ∀ x ∈ R
2! 3! n!
x3 x5 x2n+1
− · · · + (−1)n + o x2n+2 , ∀x ∈ R

2 sin x = x − +
3! 5! (2n + 1)!
x2 x4 x2n
− · · · + (−1)n + o x2n+1 , ∀x ∈ R

3 cos x = 1 − +
2! 4! (2n)!
x2 x3 xn
4 ln(1 + x ) = x − + − · · · + (−1)n−1 + o ( x n ) , ∀ x ∈ (−1; +∞)
2 3 n
x3 x5 x2n+1
+ · · · + (−1)n + o x2n+2 , ∀ x ∈ R

5 arctan x = x − +
3 5 2n + 1
x3 x5 x2n+1
+ o x2n+2 , ∀ x ∈ R

6 sinh x = x + + +···+
3! 5! (2n + 1)!
x2 x4 x2n
+ o x2n+1 , ∀x ∈ R

7 cosh x = 1 + + +···+
2! 4! (2n)!
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 7 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin

Khai triển Maclaurin một số hàm sơ cấp cơ bản


α ( α − 1) 2 α ( α − 1) · · · ( α − n + 1) n
8 (1 + x )α = 1 + αx + x +···+ x + o (xn )
2! n!
9 Đặc biệt, khi α = −1, ta được

1

 = 1 − x + x2 − · · · + (−1)n x n + o ( x n )
1+x

 1 = 1 + x + x2 + · · · + x n + o ( x n )


1−x

1
10 Khi α = ,
2
√ x x2 x3  
1+x = 1+ − + + o x3
2 8 16

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 8 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin


Ví dụ 1.1
1
Tìm khai triển Taylor của hàm f ( x ) = √
3
đến cấp 2 trong lân cận x0 = 1.
x
Giải
1 1 4 −7/3
Ta có f ( x ) = = x −1/3 ⇒ f 0 ( x ) = − x −4/3 , f 00 ( x ) = x
x1/3 3 9
1 4
Khi đó: f (1) = 1, f 0 (1) = − , f 00 (1) = Vậy
3 9
f 00 (1)  
f ( x ) = f (1) + f 0 (1)( x − 1) + ( x − 1)2 + o ( x − 1)2
2!
1 2  
= 1 − ( x − 1) + ( x − 1) + o ( x − 1)2
2
3 9
Cách 2: dùng khai triển sẵn có
1 1 2
= [1 + ( x − 1)]−1/3 = 1 − ( x − 1) + ( x − 1)2 + o ( x − 1)2 .

f (x) = √
3
x 3 9

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 9 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin

Ví dụ 1.2
x+2
Tìm khai triển Maclaurin cấp 5 của f ( x ) = .
x+1
Giải
x+2 1
• Ta có f ( x ) = = 1+ .
x+1 x+1
1
• Mà = 1 − x + x 2 − x 3 + x 4 − x 5 + o ( x 5 ).
1+x
Vậy f ( x ) = 2 − x + x2 − x3 + x4 − x5 + o ( x5 )

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 10 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Khai triển Taylor-Maclaurin


Ví dụ 1.3
(GHK201-Ca1) Tìm hệ số của x10 trong khai triển Maclaurin đến cấp 11 của hàm số

f ( x ) = (3x + 2) arctan( x3 ).

Giải
x3 x5
• Ta có arctan x = x − + o x5 .

+
3 5
x 9 x15
• Suy ra arctan( x3 ) = x3 − + o x15 .

+
3 5
" #
3 x9 x15
3
 
f ( x ) = (3x + 2) arctan( x ) = (3x + 2) x − + + o x15
• Khi đó 3 5
 
= · · · − x10 + o x10

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 11 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Ví dụ 1.4
Tìm khai triển Maclaurin của f ( x ) = 3ex ln(1 + x2 ) đến cấp 5.
Giải
x 2 x 3 x 4 x 5 x4
• Ta có: ex = 1 + x + + o x5 , ln(1 + x2 ) = x2 − + o x5
 
+ + +
2! 3! 4! 5! 2
• Khi đó
" # " #
x2 x3 x4 x5   x4  
f (x) = 3 1 + x + + + + + o x5 · x2 − + o x5
2! 3! 4! 5! 2
!
x4 x5 x4 x5  
= 3 x2 − + x3 − + + + o x5
2 2 2! 3!

x 5     
= 3 x2 + x3 − + o x5 = 3x2 + 3x3 − x5 + o x5
3

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 12 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Ví dụ 1.5
(GHK181-Ca1) Khi x → 0, hãy sắp xếp các VCB sau đây theo thứ tự bậc tăng dần:
  p    
5
α( x ) = ln cos x2 ; β( x ) = 1 + 5x2 − cos x; γ( x ) = sin x4 − ln 1 + x4

Giải
Khi x → 0, ta có

x4

α( x ) = ln cos( x2 ) = ln(1 + cos( x2 ) − 1) ∼ cos( x2 ) − 1 ∼ −





 2
x2

1 3
 p p 
5 5
2
β( x ) = 1 + 5x − cos x = 1 + 5x − 1 + (1 − cos x ) ∼ (5x2 ) +
2 = x2

 5 2 2
x8 x8

         

4 4
γ( x ) = sin x − ln 1 + x = x + o x − x − 4 8 4 8
+o x ∼


2 2

Vậy thứ tự tăng dần là β( x ), α( x ), γ( x ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 13 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khai triển Taylor-Maclaurin

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 14 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 1
Khai triển Taylor đến cấp 2 hàm số f ( x ) = 4x3 + 3x2 − 2x + 1 tại x0 = 1

A. f ( x ) = 6 + 16( x − 1) + 15( x − 1)2 + o ( x − 1)2 .


B. f ( x ) = 1 − 2x + 3x2 + o ( x2 ).
C. f ( x ) = 6 + 16( x − 1) + 15( x − 1)2 + o x2 .


D. f ( x ) = 1 − 2x + 32 + o ( x − 1)2 .
Lời giải
A

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 15 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 2

(GHK181-Ca1) Khai triển Taylor đến cấp 2 hàm số f ( x ) = ex−1 4x tại x0 = 1 là
1 6
A. f ( x ) = 1 + ( x − 1) + ( x − 1)2 + o ( x − 1)2 .

2 8
7
B. f ( x ) = 2 + 3( x − 1) + ( x − 1)2 + o ( x − 1)2 .

4
1 1
C. f ( x ) = 1 − ( x − 1) − ( x − 1)2 + o ( x − 1)2 .

2 8
D. f ( x ) = 1 + ( x − 1) + ( x − 1)2 + o ( x − 1)2 .


Lời giải
( x − 1)2
  
x −1
e

 = 1 + ( x − 1) + + o ( x − 1)2
2
Ta có √  .
1 ( x − 1)2

1 
 4x = 2 [1 + ( x − 1)]1/2 = 2 1 + ( x − 1) − 2

 + o ( x − 1)
2 4 2!
Suy ra
( x − 1)2 1 ( x − 1)2
  
 1 
f ( x ) = 2 1 + ( x − 1) + + o ( x − 1)2 1 + ( x − 1) − + o ( x − 1)
2 2 4 2!
7  
= 2 + 3( x − 1) + ( x − 1)2 + o ( x − 1)2
4
B
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 16 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 3
2
Tìm khai triển Taylor đến cấp 4 của hàm f ( x ) = e x +2x−1 tại x0 = −1.
( x + 1)3 ( x + 1)4
 
− 2 2 4

A. f ( x ) = e 1 − ( x + 1) + + + o ( x + 1) .
23 24
( x + 1)3 ( x + 1)4
 
B. f ( x ) = e−2 1 + ( x + 1)2 + + o ( x + 1)4 .

+
2 2
4
 
− 2 2 ( x + 1 ) 4

C. f ( x ) = e 1 + ( x + 1) + + o ( x + 1) .
2
D. Các câu khác sai.
Lời giải
2 2
Ta có f ( x ) = e x +2x−1 = e−2 e(x+1) =
( x + 1)4
 
− 2 2 4

e 1 + ( x + 1) + + o ( x + 1) . C
2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 17 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 4
(1 + x )100
Khai triển Maclaurin hàm số f ( x ) = đến x2 .
(1 + 2x )40
A. f ( x ) = 1 − 20x − 230x2 + o ( x2 ).
B. f ( x ) = 1 + 20x + 230x2 + o ( x2 ).
C. f ( x ) = 1 − 20x + 230x2 + o ( x2 ).
D. f ( x ) = 1 + 20x − 230x2 + o ( x2 ).
Lời giải
100.99 2

(1 + x )100 = 1 + 100x +
 x + o ( x2 )
• Ta có 2 .
(1 + 2x )−40 = 1 − 80x + 40.41 x2 + o ( x2 )

2
(1 + x )100
• Khi đó f ( x ) = = 1 + 20x + 230x2 + o ( x2 ). B
(1 + 2x )40

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 18 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 5
x+1
Đa thức nào sau đây xấp xỉ hàm y = √ trong lân cận x0 = −1 với sai số
3 − 2x − x2
nhỏ nhất.
x+1 ( x + 1)3 3 x+1 ( x + 1)3 3
A. + + ( x + 1)5 . B. + − ( x + 1)5 .
2 16 256 2 16 256
( x + 1)3 x2
 
x+1 1 x
C. + . D. ( x + 1) 1 + + .
2 16 3 3 3
Lời giải
"  #−1/2
x+1 2

x+1 1 1
• Ta có √ = ( x + 1) · = ( x + 1) 1 − .
3 − 2x − x2 4 − ( x + 1)2 2 2
"  #−1/2
x+1 2

1 3
= 1 + ( x + 1)2 + ( x + 1)4 + o ( x + 1)4 .

• Mà 1 −
2 8 128
x+1 ( x + 1)3 3
( x + 1)5 + o ( x + 1)5 . A

• Khi đó y = + +
2 16 256

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 19 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 6
(GHK191-Ca1) Cho hàm số f ( x ) = (arctan x + 1) sin x. Khai triển Maclaurin cấp 4 của
f ( x ) là
x3 2x4
A. f ( x ) = x + x2 − + o x4 . B. f ( x ) = x + x2 − + o x4 .
 
2 3
x3 x4 2x3 x4
C. f ( x ) = x + x2 − + o x4 . D. f ( x ) = x + x2 − + o x4 .
 
− −
6 2 3 2
Lời giải
x3
  
 sin x = x − + o x4


Ta có 3!
3  .
 arctan x = x − x + o x4


3
x3 x3
     
f ( x ) = (arctan x + 1) sin x = 1 + x − + o x4 x− + o x4
3 3!
C
x 3 x 4  
2 4
= x+x − − +o x .
6 2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 20 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 7
(GHK201-Ca2) Tìm hệ số của x10 trong khai triển Maclaurin cấp 11 của
hàm f ( x ) = (2x − 1) sin(2x ).
29 210 210 29
A. . B. − . C. . D. − .
9! 9! 9! 9!
Lời giải
C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 21 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 8
(GHK201-Ca2) Viết khai triển Taylor cấp 3 của hàm số
f ( x ) = ( x2 − 2x + 2)ex trong lân cận x0 = 1.
3e 7e
A. e − 2e( x − 1) − ( x − 1)2 + ( x − 1)3 + R3 .
2 6
3e e
B. e + e( x − 1) − ( x − 1) + ( x − 1)3 + R3 .
2
2 6
3e 7e
C. 2e + e( x − 1) + ( x − 1) + ( x − 1)3 + R3 .
2
2 6
3e 7e
D. e + e( x − 1) + ( x − 1) + ( x − 1)3 + R3 .
2
2 6
Lời giải
D

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 22 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Khai triển Taylor-Maclaurin

Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 23 / 24
Khai triển Taylor-Maclaurin
Trắc nghiệm
Trao đổi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

TRAO ĐỔI

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 24 / 24

You might also like