Slide c3 Daoham Dinhnghia Handout

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Đạo hàm của hàm 1 biến

Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 1


CHƯƠNG 3. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN

TS. NGUYỄN ĐÌNH DƯƠNG


BỘ MÔN TOÁN ỨNG DỤNG - KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

Email: duongnd@hcmut.edu.vn

Ngày 15/02/2021

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 1 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Chương 3: Đạo hàm và vi phân

3.1 Định nghĩa đạo hàm


3.2 Vi phân và đạo hàm cấp cao
3.3 Khai triển Taylor - Maclaurin
3.4 Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 2 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Đạo hàm của hàm 1 biến


1.1 Định nghĩa
1.2 Các quy tắc đạo hàm
1.3 Đạo hàm hàm ngược
1.4 Đạo hàm của hàm tham số
1.5 Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 3 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Đạo hàm của hàm 1 biến


1.1 Định nghĩa
1.2 Các quy tắc đạo hàm
1.3 Đạo hàm hàm ngược
1.4 Đạo hàm của hàm tham số
1.5 Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 4 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

Bài toán tiếp tuyến

h.s.g m4
Q4

h.s.g m3
Q3
h.s.g m2
Q2
h.s.g m1
Q1 hệ số góc m =???
p

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 5 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


f (x)

Q
cát tuyến
f ( x0 + h ) − f ( x0 )
P
f ( x0 + h )
h
f ( x0 )

x0 h x0 + h x

Tiếp tuyến của đồ thị y = f ( x ) tại điểm P = ( x0 , f ( x0 )) là đường thẳng


đi qua P với hệ số góc (độ dốc) xác định bởi
f ( x0 + h ) − f ( x0 )
m = lim nếu giới hạn tồn tại.
h →0 h
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 6 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm ( x0 , f ( x0 )) là:


f ( x0 + h ) − f ( x0 ) h = x − x0 f ( x ) − f ( x0 )
m = lim ⇐⇒ m = lim
h →0 h x → x0 x − x0

Ví dụ 1.1
3
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị f ( x ) = tại điểm (3, 1).
x
Giải
Hệ số góc
3
f (3 + h ) − f (3) 3+ h −1 −h 1
m = lim = lim = lim =−
h →0 h h →0 h h →0 h (3 + h ) 3
1 x
Khi đó phương trình tiếp tuyến là: y − 1 = − ( x − 3) = 2 − .
3 3
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 7 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

Bài toán vận tốc


• Giả sử f (t) là hàm quãng đường của một vật chuyển động, tức là vị
trí của vật (tính từ điểm xuất phát) sau thời gian t.
• Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian (t0 , t0 + h) là
quãng đường đi được f ( t0 + h ) − f ( t0 )
vận tốc trung bình = =
thời gian h

• Vận tốc tức thời tại thời điểm t = t0 là:


f ( t0 + h ) − f ( t0 )
v(t0 ) = lim
h →0 h
(tương tự như hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y = f ( x ) tại điểm
( x0 ; f ( x0 ))).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 8 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

⊕ Nhận xét : Giới hạn dạng

f ( x0 + h ) − f ( x0 )
lim
h →0 h

xuất hiện bất cứ khi nào ta muốn tìm tốc độ biến thiên của đại lượng này
theo đại lượng khác.
• trong kinh tế: tốc độ biến thiên của chi phí sản xuất đối với số lượng
sản phẩm (chi phí cận biên);
• trong vật lý: tốc độ biến thiên của công đối với thời gian (công suất);
• trong hóa học: tốc độ biến thiên của nồng độ của chất phản ứng đối
với thời gian (tốc độ phản ứng);
• trong sinh học: tốc độ biến thiên của số vi khuẩn trong dung môi đối
với thời gian.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 9 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


Định nghĩa 1.1
Cho hàm số f ( x ) xác định trong lân cận của điểm x0 .
1 Đạo hàm của f tại x0 , kí hiệu và xác định bởi
f ( x0 + h ) − f ( x0 ) f ( x ) − f ( x0 )
f 0 ( x0 ) = lim hoặc f 0 ( x0 ) = lim
h →0 h x → x0 x − x0
nếu các giới hạn bên phải tồn tại.
2 Đạo hàm phải của f tại x0 , kí hiệu và xác định bởi
f ( x0 + h ) − f ( x0 )
f 0 ( x0+ ) = lim
h → 0+ h

3 Đạo hàm trái của f tại x0 , kí hiệu và xác định bởi


f ( x0 + h ) − f ( x0 )
f 0 ( x0− ) = lim
h → 0− h
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 10 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


Ví dụ 1.2
( x − 100). Tính f 0 (0).
a) Cho f ( x ) = x ( x − 1)( x − 2) . . .r
x
b) Cho f ( x ) = x + ( x − 1) arcsin . Tính f 0 (1).
x+1
Giải
a) Ta có
f ( x ) − f (0) x ( x − 1)( x − 2) . . . ( x − 100) − 0
f 0 (0) = lim = lim
x →0 x−0 x →0 x
= lim ( x − 1)( x − 2) . . . ( x − 100)
x →0
= (0 − 1)(0 − 2) . . . (0 − 100) = 100!
b) Tương tự
r
x
x + ( x − 1) arcsin −1
f ( x ) − f (1) x+1
f 0 (1) = lim
TS. Nguyễn Đình Dương = lim
Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 11 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


y

y2 = f ( x2 ) Q
∆y = f ( x2 ) − f ( x1 )
P
y1 = f ( x1 )

x1 x2 x
∆x = x2 − x1

Ý nghĩa đạo hàm


∆y f ( x2 ) − f ( x1 )
Tốc độ biến thiên trung bình của y trong [ x1 , x2 ]: = .
∆x x2 − x1
∆y f ( x2 ) − f ( x1 )
Tốc độ biến thiên tức thời của y tại x1 : lim = lim = f 0 ( x1 ).
∆x →0 ∆x x2 → x1 x2 − x1
Khi đó f ( x2 ) − f ( x1 ) ≈ f 0 ( x1 )( x2 − x1 ) hay ∆y ≈ f 0 ( x1 )∆x.
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 12 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


Ví dụ 1.3
Một nhà máy sản xuất dây điện. Chi phí cho việc sản xuất ra x mét dây là C = f ( x )
dollars.
a) Nêu ý nghĩa của C 0 ( x ). Đơn vị của nó là gì?

b) Nếu C 0 (1000) = 9 thì điều này có nghĩa là gì?


Giải
∆C
a) Ta có C 0 ( x ) = lim nên đơn vị của f 0 ( x ) là dollars/mét.
∆x →0 ∆x
Với |∆x | đủ nhỏ thì ∆C ≈ C 0 ( x )∆x, chẳng hạn với ∆x = 1

C ( x + 1) − C ( x ) ≈ C 0 ( x ) ⇐⇒ C ( x + 1) ≈ C ( x ) + C 0 ( x )

C 0 ( x ) là tốc độ biến thiên của chi phí sản xuất đối với số mét dây sản xuất được (trong
kinh tế học tốc độ biến thiên này gọi là chi phí cận biên-marginal cost). b) Xét
0 0
C (1001) − C (1000) = C (1000)(1001 − 1000) ⇒ C (1001) = C (1000) + C (1000)


C (1002) − C (1000) = C 0 (1000)(1002 − 1000) ⇒ C (1001) = C (1000) + 2C 0 (1000)

...

tức là sau khi sản xuất 1000m


TS. Nguyễn Đình Dương
dây, chi phí sản xuất sẽ tăng
Ngày 15/02/2021
9dollars cho mét tiếp theo
Bài giảng Giải tích 1 13 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


Ví dụ 1.4
Một thùng hình trụ chứa 1000 lít nước. Thùng bị thủng ở đáy và nước thoát ra ngoài.
Thể tích nước còn lại sau t giây được cho bởi phương trình

t 2
 
V (t) = 1000 1 − , 0 ≤ t ≤ 60
60
a) Tìm tốc độ nước thoát ra ngoài theo thời gian t.

b) Tại các thời điểm 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, xác định vận tốc dòng nước thoát và lượng
nước còn lại.
Giải
t 2
 
a) Thể tích nước thoát ra V1 (t) = 1000 − V (t) = 1000 − 1000 1 −
  60
0 100 t
Tốc độ nước thoát ra là V1 (t) = 1− .
3 60
V 0 (0) = 100 V 0 (10) = 250 ≈ 27, 8
 
1 1
b) 3 , 9 , ...
V (0) = 1000 V (10) ≈ 694, 4
 

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 14 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


Định lý 1.1
1 ∃ f 0 ( x0 ) = L ⇐⇒ ∃ f 0 ( x0+ ), f 0 ( x0− ) và f 0 ( x0+ ) = f 0 ( x0− ) = L;

2 Nếu f ( x ) có đạo hàm tại x0 thì liên tục tại x0 . Khẳng định ngược lại nói chung không
đúng.

Điều này đúng bởi vì . . .


• Có đạo hàm tại x0 tức là:
f ( x0 + h ) − f ( x0 )
f 0 ( x0 ) = lim tồn tại
h →0 h

• Liên tục tại x0 nghĩa là:


lim f ( x ) = f ( x0 ) ⇐⇒ lim ( f ( x ) − f ( x0 )) = 0
x → x0 x → x0
⇐⇒ lim ( f ( x0 + h) − f ( x0 )) = 0
h →0

f ( x0 + h ) − f ( x0 )
• Nếu giới hạn cuối khác 0 (hoặc không tồn tại) thì → ±∞ với h
h
đủ nhỏ.
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 15 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


∗ Chú ý : Một số trường hợp phổ biến hàm không có đạo hàm:
y y y

O a x O x0 x O x0 x

• đồ thị thay đổi một cách đột ngột (đồ thị có “góc ”)
• hàm không liên tục tại x0
• đồ thị có tiếp tuyến thẳng đứng tại x0 , tức là:

lim | f 0 ( x )| = +∞
x → x0

3
(ví dụ hàm f ( x ) = x tại 0.)
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 16 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

Ví dụ 1.5
y Xét hàm số f (x) = |x|
Hiển nhiên f ( x ) liên tục tại x = 0;
Tuy nhiên
f (0 + h ) − f (0) |h|
1
f 0 (0) = lim = lim
h →0 h h →0 h
Xét 2 trường hợp:
x |h| vì h < 0 −h
−2 −1 O 1 2 lim = lim = −1 = f 0 (0− )
h → 0− h h → 0− h
−1 và
|h| vì h > 0 h
lim = lim = 1 = f 0 (0+ )
h →0 + h h →0 + h
Do f 0 (0+ ) 6= f 0 (0− ) nên f 0 (0) không tồn tại.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 17 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

Định nghĩa 1.2 (Hàm số đạo hàm)


Nếu f ( x ) có đạo hàm tại mọi điểm x ∈ ( a; b) thì ta nhận được một hàm
mới cho bởi quy tắc

( a; b) 3 x 7→ f 0 ( x ) ∈ R

Hàm này được gọi là đạo hàm của f ( x ) trên ( a; b), kí hiệu bởi f 0 ( x )
f ( x + h) − f ( x )
f 0 ( x ) = lim
h →0 h

• Tập xác định của f 0 ( x ) là { x | f 0 ( x ) tồn tại}.


• Về mặt hình học, f 0 ( x ) là hệ số góc (độ dốc) của tiếp tuyến tại điểm
( x, f ( x )).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 18 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa


Ví dụ 1.6
Sử dụng định nghĩa tính f 0 ( x ) với

a) f ( x ) = x3 − x; b) f ( x ) = 2x
Giải
f ( x + h) − f ( x ) [( x + h)3 − ( x + h)] − [ x3 − x ]
a) f 0 ( x ) = lim = lim
h →0 h h →0 h
3x2 h + 3xh2 + h3 − h
= lim = lim (3x2 + 3xh + h2 − 1)= 3x2 − 1
h →0 h h →0
√ √
0 f ( x + h ) − f ( x ) 2x + 2h − 2x
b) f ( x ) = lim = lim
h →0 h h →0 h
!
2x + 2h − 2x
 
2
= lim √ √ = lim √ √
h →0 h · ( 2x + 2h + 2x ) h →0 2x + 2h + 2x
1
=√
2x
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 19 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 1. Định nghĩa

Một số kí hiệu đạo hàm


dy d f d
f 0 ( x )= = = f ( x )= D f ( x )= Dx f ( x )
dx dx dx
d
• Kí hiệu hay D được gọi là toán tử vi phân.
dx
dy dy ∆y
• Kí hiệu được đưa ra bởi Leibnitz: = lim
dx dx ∆x →0 ∆x
Khi đó f 0 ( x0 ) được viết lại là

dy dy
hay
dx x0 dx x0

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 20 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 2. Các quy tắc đạo hàm

Định lý 1.2
Giả sử f ( x ) và g( x ) có đạo hàm tại x, C là hằng số. Khi đó các hàm f ( x ) + g( x ), f ( x ) − g( x ),
f (x)
f ( x ) g ( x ), (g( x ) 6= 0) cũng có đạo hàm tại x và
g( x )

[ f ( x ) ± g( x )]0 = f 0 ( x ) ± g0 ( x ) [ f ( x ) · g( x )]0 = f 0 ( x ) · g( x ) + f ( x ) · g0 ( x )
f (x) 0 f 0 ( x ) · g( x ) − f ( x ) · g0 ( x )
 
[C · f ( x )]0 = C · f 0 ( x ) =
g( x ) g2 ( x )

Định lý 1.3 (Đạo hàm hàm hợp)


Giả sử u( x ) có đạo hàm tại x0 , f (u) có đạo hàm tại u0 = u( x0 ). Khi đó hàm hợp y = f (u( x ))
có đạo hàm tại x0 và
y0 ( x0 ) = f 0 (u( x0 )) · u0 ( x0 ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 21 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 2. Các quy tắc đạo hàm
Ví dụ 1.7 (GHK192-Ca2)
Cho hai hàm số f ( x ), g( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đặt h( x ) = f ( x ) − 2g( x ), tìm h0 (−1).


Giải
Ta có 0 f 0 ( x ) − 2g0 ( x )
⇒ h0 (−1) = f 0 (−1) − 2g0 (−1).
h 0( x )
=
 f (−1) = 0
Mà ⇒ h0 (−1) = −1.
 g0 (−1) = 1
2
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 22 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Ví dụ 1.8 (GHK201-Ca1)
Cho hai hàm số f ( x ), g( x ) có đồ thị như hình vẽ, trong đó g( x ) = − x2 + 2x + 2.

Đặt F ( x ) = ( g ◦ f )( x ), tìm F 0 (2).


Giải

( F ( x ) = g [ f ( x )] ⇒
Ta có = [ f ( x )] f 0 ( x ) ⇒ F 0 (2) = g0 [ f (2)] f 0 (2).
F0 (x) g0
0
f (2) = 1
Mà ⇒ F 0 (2) = g0 (1) f 0 (2) = 0.
f (2) = 1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 23 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 2. Các quy tắc đạo hàm

Ví dụ 1.9 (GHK192-Ca2)
 
3
Cho f ( x ) = x2 g , trong đó g khả vi tại mọi điểm và g(3) = −4,
x+2
g0 (3) = 2. Tính f 0 (−1).

  Giải
  
0 3 2 0 3 3
Ta có f ( x ) = 2xg +x g − .
x+2 x+2 ( x + 2)2
Suy ra f 0 (−1) = −2g(3) + (−1)2 g0 (3)(−3) = 2.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 24 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Ví dụ 1.10
(GHK191-Ca4) Giá trị V (Đv: ngàn đô la) của một máy công nghiệp được mô hình hóa
bởi
3N + 430 2/3
 
V(N) =
N+1
trong đó N là số giờ máy được sử dụng mỗi ngày. Giả sử thêm rằng việc sử dụng thay
đổi theo thời gian p
N (t) = t2 − 10t + 45
trong đó t là số tháng máy đã đi vào hoạt động. Tính tốc độ thay đổi giá trị của máy tại
thời điểm 9 tháng kể từ khi đi vào hoạt động.
Lời giải
Ta có V 0 (t0 ) = V 0 ( N0 ) × N 0 (t0 ), trong đó N0 = N (t0 ). Áp dụng với t0 = 9,
N0 = N (9) = 6:
2 3N + 430 −1/3
    
 0 427  0
V ( N ) =

 − 2 V (6) ≈ −1.452
3 N+1 ( N + 1)
⇒ .
 0 t−5  N 0 (9) = 2
N ( t ) = √ 3



t2 − 10t + 45
0
Vậy V (0) ≈ −0.968.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 25 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 3. Đạo hàm hàm ngược

Định lý 1.4 (Đạo hàm hàm ngược)


Giả sử hàm y = f ( x ) : [ a; b] → [c; d] là hàm ngược của hàm
x = g(y) : [c; d] → [ a; b].
Nếu x = g(y) liên tục và có đạo hàm g0 (y0 ) 6= 0 thì y = f ( x ) có đạo hàm tại
x0 = g(y0 ) và
1
f 0 ( x0 ) = 0
g ( y0 )

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 26 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 3. Đạo hàm hàm ngược

Ví dụ 1.11
0
a) Cho f ( x ) = x + ex . Đặt y0 = f (2), tìm f −1 (y0 ).
√ 0
b) Cho f ( x ) = x2 − 3x − 3, x < 0, tìm f −1 (1).
3

Giải
a) Ta có x0 = 2, f 0 (x)= 6= 0, ∀ x ∈ R.
1 + ex
Khi đó 0
 1 1
f −1 ( y 0 ) = 0 = .
f ( x0 ) 1 + e2
b) Giải pt "

3 x = −1
f (x) = 1 ⇔ x2 − 3x − 3 = 1 ⇔ x2 − 3x − 4 = 0 ⇔
x = 4( l )
Khi đó 0
 1 3
f −1 (1) = =− .
f 0 (−1) 5
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 27 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 3. Đạo hàm hàm ngược

Ví dụ 1.12
Cho y = f ( x ) = arcsin x, tìm đạo hàm f 0 ( x ).
Giải
Ta có
y = arcsin x ⇐⇒ x = sin y = g(y) với − π/2 ≤ y ≤ π/2.
Lại có g (y) = cos y và g0 (y) 6= 0, ∀y ∈ (−π/2 < y < π/2) .
0

Khi đó
1 1 1 1
f 0 (x) = = =q =√ .
g0 (y) cos y 2
1 − sin y 1 − x 2

Vậy:
1
(arcsin x )0 = √ ∀ x ∈ (−1; 1)
1 − x2

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 28 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 3. Đạo hàm hàm ngược

Bảng đạo hàm cơ bản


(C )0 = 0 ( x α )0 = αx α−1 (α ∈ R, x > 0)
( a x )0 = a x · ln a, (0 < a 6= 1) (e x )0 = ex
1 1
(loga x )0 = , (0 < a 6= 1, x > 0) (ln x )0 = , ( x > 0)
x ln a x
(sin x )0 = cos x (cos x )0 = − sin x
1 1
(tan x )0 = , ( x 6= π/2 + kπ ) (cot x )0 = − 2 , ( x 6= kπ )
cos2 x sin x
1 1
(arcsin x )0 = √ , (| x | < 1) (arccos x )0 = −√ , (| x | < 1)
1 − x2 1 − x2
1 1
(arctan x )0 = (arccotx )0 = −
1 + x2 1 + x2
(sinh x )0 = cosh x (cosh x )0 = sinh x
1 1
(tanh x )0 = (coth x )0 = −
cosh2 x sinh2 x

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 29 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số

Đường cong dưới dạng tham số


Cho hệ phương trình
(
x = x (t)
t ∈ (α; β). (1)
y = y(t)

Trong Oxy, nếu lấy cặp số ( x, y) cho bởi (1) làm toạ độ của điểm M thì
với mỗi trị số của t ta có một điểm M.
Khi t biến thiên trong (α; β) điểm M vạch lên một đường cong (C )
trong mặt phẳng. Ta gọi hệ (1) là phương trình tham số của (C ).

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 30 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số
R cos t
Ví dụ 1.13 y
Lập phương trình tham số của đường tròn (C)
có tâm là gốc tọa độ, bán kính R > 0. M
Gọi t là góc giữa vectơ đơn vị của trục Ox và
−−→ R sin t
OM. t
Khi đó ta có toạ độ của M là O x
( R
x = R cos t
, t ∈ [0; 2π ].
y = R sin t

Đây là phương trình tham số của (C).


x2 y2
Mở rộng kết quả, ta có phương trình tham số của elip 2
+ 2 =1 ( a > 0, b > 0) là
a b
(
x = a cos t
, t ∈ [0; 2π ].
y = b sin t

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 31 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số

Ví dụ 1.14 (Đường cycloid)


Xét bài toán thường gặp trong kỹ thuật cơ khí: trên đường tròn bán
kính a đánh dấu một điểm cố định P; cho đường tròn đó lăn không
trượt trên một đường thẳng; tìm phương trình quỹ đạo của P.

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 32 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số

Để thuận tiện, ta giả thiết lúc đầu điểm đánh


dấu P trùng với tiếp điểm O của đường (
y x = a(t − sin t)
tròn và đường thẳng. Chọn Oxy sao cho Ox
trùng với đường thẳng đã cho. Giả sử ở vị y = a(1 − cos t)
trí mới đường tròn có tâm là M và tiếp xúc
với trục hoành tại T.
Giả sử P( x; y), ta có: M
t
a

H P R
 x = OK = OT − TK = OT − PR
x


 = at − a sin t = a(t − sin t)

O K T

y


 y = RT = MT − MR = a − a cos t x

= a(1 − cos t)

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 33 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số

Đạo hàm của hàm dưới dạng tham số


Cho hàm số y = y( x ) dưới dạng tham số
(
x = x (t)
, t ∈ (α; β).
y = y(t)

Định lý 1.5
Nếu x = x (t) liên tục và có đạo hàm x 0 (t0 ) 6= 0, y = y(t) có đạo hàm tại
t0 ∈ (α; β) thì hàm y = y( x ) có đạo hàm tại x0 = x (t0 ) và
y 0 ( t0 )
y 0 ( x0 ) =
x 0 ( t0 )

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 34 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số

Ví dụ 1.15
x = tet − 1
(
a) Cho hàm số y = y( x ) dưới dạng tham số . Tính y0 ( x ) tại x = −1.
y = t2 + t
(
x = 2 cos t + sin 2t
b) (GHK191-Ca1) Cho đường cong dưới dạng tham số . Viết
y = sin t + cos 2t
phương trình tiếp tuyến với đường cong tại t = 0.
Giải
y 0 (t) 2t + 1
a) Ta có y0 ( x ) = 0 = t .
x (t) e + tet
Khi x = (−1 ⇔ tet − 1 = −1 ⇔ t = 0, thay vào ta được y0 (−1) = 1.
x 0 = −2 sin t + 2 cos 2t cos t − 2 sin 2t
b) Ta có ⇒ y0 ( x ) = .
y0 = cos t − 2 sin 2t −2 sin t + 2 cos 2t

 x0 = x (0) = 2, y0 = y(0) = 1 1
Với t = 0 ⇒ ⇒ y = ( x − 2) + 1.
 y 0 ( x0 ) = 1 2
2
TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 35 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

1. Đạo hàm của hàm 1 biến 1. 4. Đạo hàm của hàm tham số

Ví dụ 1.16 (Đạo hàm của hàm lũy thừa mũ)


Tính y0 biết y = (1 + x )tan x với x + 1 > 0.
Giải
Phương pháp chung: Lấy ln hai vế rồi tính đạo hàm hai vế theo x.
y0 1 tan x
ln y = tan x ln( x + 1) =⇒ = ln( x + 1) +
y cos2 x x+1
Ta có   .
0 ln( x + 1) tan x
=⇒ y = y +
cos2 x x+1
 
ln( x + 1) tan x
Vậy y0 = (1 + x )tan x 2
+ .
cos x x+1

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 36 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 1
(GHK181-Ca1) Trong một đợt bùng phát dịch bệnh, các chuyên gia y tế
ước tính số người nhiễm bệnh từ ngày đầu tiên đến ngày thứ t là hàm
f (t). Hỏi f 0 (t) có ý nghĩa và đơn vị tính là gì?
A. Là tốc độ lây nhiễm bệnh tại ngày thứ t, đơn vị người/ngày.
B. Là số người nhiễm bệnh trong ngày thứ t, đơn vị người.
C. Là số người nhiễm bệnh đến ngày thứ t, đơn vị người.
D. Là tốc độ lây nhiễm bệnh trong t ngày, đơn vị ngày/người.
Lời giải
A

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 37 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 2
(GHK181-Ca2) Trong một đợt bùng phát dịch bệnh, các chuyên gia y tế
ước tính số người nhiễm bệnh từ ngày đầu tiên đến ngày thứ t là hàm
f (t) = 45t2 − t3 . Hỏi tốc độ lây nhiễm bệnh tại ngày thứ 20 là bao
nhiêu, số người bị lây nhiễm đang tăng hay giảm?
A. Giảm 600 người/ngày. B. Tăng 10000 người/ngày.
C. Tăng 600 người/ngày. D. Giảm 10000 người/ngày.
Lời giải
f 0 (t) = 90t − 3t2 ⇒ f 0 (20) = 90.20 − 3.202 = 600. C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 38 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 3
(GHK191-Ca1) Doanh thu của một công ty khi bán x đơn vị sản phẩm
A, B, C cho bởi các hàm số như sau:
R A ( x ) = 0.8x3 + 75x; R B ( x ) = 24x2 − 2x; RC ( x ) = 0.2x3 + 18x2 +
So sánh doanh thu cận biên của công ty trên các sản phẩm này khi
x = 200, kết luận nào dưới đây đúng?
A. Doanh thu cận biên trên sản phẩm A và B bằng nhau.
B. Doanh thu cận biên trên sản phẩm A lớn nhất.
C. Doanh thu cận biên trên sản phẩm C lớn hơn trên A.
D. Doanh thu cận biên trên sản phẩm A nhỏ nhất.
Lời giải
B

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 39 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 4
(GHK201-Ca3) Cho hàm số f ( x ) = ( x − 3e) ln(e + 2x ), tính giới hạn
f ( x ) − f (e)
L = lim
x →e x−e
2 1
A. ln(3). B. − ln(3). C. ln(3) − 1. D. − + ln(3).
3 3
Lời giải

f ( x ) − f (e)
L = lim = f 0 (e)
x →e x−e

2( x − 3e) 4 1
f 0 ( x ) = ln(e + 2x ) + =⇒ f 0 (e) = ln(3e) − = − + ln(3).
e + 2x 3 3
D

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 40 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 5
(GHK181-Ca1) Cá hồi bơi ngược dòng để vượt quãng đường 300km.
Vận tốc dòng chảy là 6km/h. Giả sử năng lượng tiêu hao của cá khi bơi
trên dòng nước đứng yên trong t giờ là
E(v) = cv3 t(Jun),
trong đó c là hằng số, v là vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên. Tốc độ
tiêu hao năng lượng (đơn vị: J/(km/h)) của cá theo vận tốc v khi
v = 12km/h là
A. 14200c. B. 7200c.
C. 2600c. D. Các câu khác sai.
Lời giải
300
Gợi ý: t = .
v−6
Bài toán cần tìm E0 (12). B

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 41 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 6
(GHK191-Ca1) Để so sánh độ axit của các dung dịch khác nhau, các nhà
hóa học sử dụng pH. Độ pH được xác định theo nồng độ x của các ion
hydro trong dung dịch theo công thức
pH = − log x
Tìm tốc độ thay đổi của pH ứng với nồng độ ion hydro khi pH là 2
A. −43.4. B. 43.4.
C. −34.4. D. Các câu khác sai.
Lời giải
• Khi pH = 2 ⇐⇒ log x = −2 ⇐⇒ x0 = 10−2 ;
1
• Ta có pH0 = − =⇒ pH0 ( x0 ) ≈ −43.4 A
x ln 10

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 42 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 7
(GHK191-Ca1) Do hiện tượng nghịch nhiệt của khí quyển (tức là sự biến đổi tính chất
của khí quyển theo độ cao bị thay đổi) kéo dài nên chất lượng không khí tại thành phố
A bị ảnh hưởng dẫn đến bùng phát các dịch bệnh về hô hấp. Các chuyên gia y tế ước
tính số người nhiễm bệnh từ ngày đầu tiên đến ngày thứ t là hàm số

f ( x ) = x + ln(2x2 + 10),

với x = x (t) là tổng lượng ô nhiễm bụi PM2.5 trong không khí ở ngày thứ t, xác định
bởi
x (t) = e0.5t + t.
Hãy xác định tốc độ lan truyền của dịch bệnh tại ngày thứ 3.
A. 48 người/ngày. B. 52 người/ngày. C. 46 người/ngày. D. Các câu khác sai.
Lời giải
• Ta cần tìm f t0 (3).  
4x
• Thật vậy f 0 (t) = f 0 ( x ) x 0 (t) = · 0.5e0.5t + 1 =⇒ f 0 (t) ≈ 84. D

1+
2x2 + 10

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 43 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 8
(
ex với x ≤ 0
Với giá trị nào của a, b hàm số f ( x ) = có đạo
x2 + ax + b với x > 0
hàm trên R.
A. a = 1, b = 0. B. a = 1, b = 1.
C. a = 0, b = 1. D. a = −1, b = 0.
Lời giải
B

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 44 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 9
Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến với đường cong y = y( x ) cho bởi phương
trình tham số (
x = sinh(t3 − 1)
y = 6t2 − 3t
tại điểm có hoành độ x = 0.
1
A. k = . B. k = 3.
3
C. k = 1. D. Các câu khác sai.
Lời giải
y0 (t) 12t − 3 4t − 1
• Ta có y0 ( x ) =
0
= 2 3
= 2 .
x (t) 3t cosh(t − 1) t cosh(t3 − 1)
• Tại x = 0 ⇔ sinh(t3 − 1) = 0 ⇔ t = 1, thay vào ta được k = y0 (0) = 3.
B

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 45 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 10
Tìm y0 (0) biết y = y( x ) là hàm ẩn xác định bởi phương trình
y(y2 + 1) + x ( x + 1) = 0.
A. y0 (0) = 0. B. y0 (0) = 1. C. y0 (0) = −1. D. y0 (0) = 2.
Lời giải
• Đạo hàm 2 vế theo x, ta được
2x + 1 1
y0 = − 2 =⇒ y0 (0) = − .
3y + 1 3 (y(0))2 + 1
• Thay x = 0 vào phương trình ban đầu, ta có y(0) = 0.
Vậy y0 (0) = −1. C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 46 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Câu 11
(GHK191-Ca1) Cho f (t) là nhiệt độ trung bình của thành phố A vào
tháng thứ t của năm và giả sử tại thời điểm t = 3, ta có f 0 (3) = 2,
f 00 (3) < 0. Dữ liệu cho ta biết: vào tháng thứ 3
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng và tốc độ tăng nhiệt độ tăng.
B. Nhiệt độ giảm và tốc độ tăng nhiệt độ đang giảm.
C. Nhiệt độ tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng nhiệt độ đang giảm.
D. Nhiệt độ tăng nhưng tốc độ tăng nhiệt không đổi.
Lời giải
C

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 47 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

Nội dung

Đạo hàm của hàm 1 biến


1.1 Định nghĩa
1.2 Các quy tắc đạo hàm
1.3 Đạo hàm hàm ngược
1.4 Đạo hàm của hàm tham số
1.5 Trắc nghiệm

Trao đổi

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 48 / 49
Đạo hàm của hàm 1 biến
Trao đổi TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG

TRAO ĐỔI

TS. Nguyễn Đình Dương Ngày 15/02/2021 Bài giảng Giải tích 1 49 / 49

You might also like