Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Các em học sinh thân mến!

Hiện tại các em đang bước những bước đi cuối cùng trên con đường tiến tới cánh cửa của kì thi tốt
nghiệp THPT và thi vào các trường đại học, cao đẳng - dấu mốc quan trọng của cuộc đời. Với những
kiến thức, kĩ năng tích lũy được, các em đã sẵn sàng “vượt vũ môn”? Thực tế, để thành công, các em
cần phải được rèn luyện, thử sức, gắn những kiến thức đã có được với các dạng bài biến hóa của kì thi.
Với vai trò là người đồng hành đáng tin cậy cùng các em học sinh trên con đường học vấn, chúng tôi
luôn trăn trở tìm ra những giải pháp tối ưu nhất giúp các em có những bước đi vững chãi và thành công.
Đúc rút kinh nghiệm nhiều năm dạy học, bộ sách Thần tốc luyện đề môn Vật lí được chúng tôi thiết kế
nhằm hỗ trợ tối ưu các em học sinh trong quá trình ôn luyện thi.

...................................THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ MÔN VẬT LÍ..................................

Hệ thống hóa các lỗi sai thường gặp trong Giúp các em nhận ra các lỗi sai thường
quá trình làm đề thi. gặp, qua những lời phân tích, các em sẽ
rút ra được kinh nghiệm cho bản thân để
không bao giờ mắc phải những sai lầm
đáng tiếc.

Những lưu ý khi ôn luyện và làm bài Giúp các em biết cách học và ôn thi hiệu
thi được chia sẻ từ các thầy cô có kinh quả, vững tin và có tâm lí thoải mái để đạt
nghiệm nhiều năm luyện thi và các bạn kết quả cao nhất trong kì thi
học sinh thi được điểm cao trong kì thi
tốt nghiệp THPT và thi vào các trường
đại học, cao đẳng.

Hệ thống 3 loại đề ôn thi theo 3 giai đoạn Tạo ra lộ trình luyện đề phù hợp và hiệu
của quá trình luyện thi quả nhất cho các em học sinh. Giúp các
em có hướng đi rõ ràng, từng bước tiến
bộ để bứt phá đạt điểm cao trong kì thi tốt
nghiệp THPT và thi vào các trường đại
học, cao đẳng.

Hệ thống các đề có đáp án và video hướng Đa dạng hình thức học, giúp các em
dẫn giải đi kèm. luyện đề hiệu quả hơn, giúp các em hiểu
sâu hơn và truyền thụ cho các em thêm
những kinh nghiệm làm bài.
Chúng tôi tin tưởng rằng với sự sát cánh của bộ sách Thần tốc luyện đề, các em chắc chắn sẽ có được
sự vững chắc về kiến thức và kinh nghiệm để có thể tự tin trước kì thi quan trọng của cuộc đời.
Cấu trúc cụ thể của cuốn sách Thần tốc luyện đề môn Vật lí như sau:

THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ MÔN VẬT LÍ

Phần 1 Phần 2 Phần 3

ĐỀ THI

Trong đó hệ thống các đề thi được chia thành 3 giai đoạn


MỘT SỐ VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ ÔN
ĐÁP ÁN
LUYỆN THI MÔN
VẬT LÍ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Khởi động Vượt chướng Tăng tốc


ngại vật

Với những ưu điểm của cuốn sách chúng tôi mong rằng cuốn sách Thần tốc luyện đề môn Vật lí sẽ đem
đến cho các em học sinh nguồn cảm hứng học tập, đồng hành cùng các em trong hành trình chinh phục kì
thi tốt nghiệp THPT và thi vào các trường đại học cao đẳng, giúp các em tự tin trước ngưỡng của quan trọng
của cuộc đời.
Trong quá trình biên soạn, chúng tôi không thể tránh khỏi những khiếm khuyết không mong muốn,
rất mong sẽ nhận được những đóng góp quý báu từ bạn đọc gần xa, các thầy cô cũng như các em học
sinh thân mến để chúng tôi hoàn thiện cuốn sách hơn trong những lần tái bản tiếp theo.

Xin chân thành cảm ơn!


Thần tốc luyện đề môn Vật lí là cuốn sách được trình bày theo một lộ trình cụ thể, hỗ trợ các em
ngay từ những giai đoạn đầu tiên làm quen với việc luyện đề. Để giúp các em sử dụng hiệu quả và khai
thác triệt để những ưu điểm của cuốn sách, nhóm tác giả xin chia sẻ với các em bí quyết và lộ trình sử
dụng bộ sách như sau:

1. Lộ trình luyện đề thi tốt nghiệp THPT và thi vào các trường đại học, cao đẳng

Tháng 12 Tháng 1

Ở giai đoạn 1, các em cần luyện những Đến giai đoạn 2, các em cần ôn luyện những
đề ở mức độ dễ hơn đề thi thật để củng đề tương đương với đề thi thật để nâng cao
cố những kiến thức cơ bản nhất làm gốc kĩ năng giải bài tập, tập xử lí những bài tập
tạo đà đề có thể luyện những đề tương khó. Giai đoạn này các em cần bấm thời
đương đề thi thật. gian để tập cách phân bổ thời gian làm bài
Nếu em bị mất gốc và muốn lấy lại gốc hợp lí giữa các câu. Nếu làm không kịp thời
nhanh để bắt kịp với kì thi, hãy bắt đầu gian, các em hãy cứ bình tĩnh và tiếp tục rèn
ngay từ đây nhé! luyện nhé!

Tháng 3

Những đề ở giai đoạn này là những đề ở


mức độ khó hơn đề thi thật. Việc luyện
các đề này giúp các em rèn luyện tư duy,
bứt phá để đạt điểm 10 đồng thời tạo cho
các em tâm lí tự tin để tiến về đích.
Vượt qua giai đoạn 3, các em đã tự trang
bị cho mình được những kiến thức, kĩ
năng và sự tự tin cần thiết cho kì thi quan
trọng sắp tới. Chúc các em thành công!
2. Sử sụng các phiếu tô khi làm đề
Cuối cuốn sách có những phiếu làm bài trắc nghiệm
được thiết kế giống phiếu tô trắc nghiệm khi thi thật.
Các em hãy cắt chúng ra để sử dụng khi luyện đề để
làm quen với kì thi thật nhé!
1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ÔN LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ

NHỮNG LỖI SAI CẦN TRÁNH TRONG


QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ....................................................................10

MỘT SỐ LƯU Ý KHI ÔN LUYỆN THI MÔN VẬT LÍ....................................................14

ĐỀ THI

ĐỀ KHỞI ĐỘNG
Đề số 1 18 143
Đề số 2 23 147
Đề số 3 28 152
Đề số 4 33 155
Đề số 5 38 160
Đề số 6 43 164
Đề số 7 48 165
Đề số 8 53 165
Đề số 9 58 165
Đề số 10 63 165

ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC


Đề số 11 69 166
Đề số 12 74 172
Đề số 13 79 179
Đề số 14 84 185
Đề số 15 89 190
Đề số 16 94 196
Đề số 17 99 196
Đề số 18 104 196
Đề số 19 109 196
Đề số 20 114 197

ĐỀ LUYỆN ĐIỂM 10
TĂNG TỐC

Đề số 21 120 198
Đề số 22 126 205
Đề số 23 132 214
Đề số 24 137 222

Đề có lời giải
Đề chữa bằng video
VẬT LÍ
NHỮNG LỖI SAI CẦN TRÁNH
TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ THI
MÔN VẬT LÍ

1. Quên đổi đơn vị Ví dụ

• Khác với toán học, các bài toán vật lí đặc Một sóng cơ truyền trong một môi trường với
biệt chú ý tới đơn vị của các đại lượng, chính vận tốc 100 cm/s và có bước sóng 0,25 m.
vì vậy nếu không xem xét thật kĩ các đơn vị mà Chu kì của sóng đó là
chỉ thay số vào công thức thì sẽ ra kết quả sai, A. 4.10-4 s. B. 25.10-4 s.
kết quả sai này thường xuyên xuất hiện trong C. 4.10-2 s. D. 25.10-2 s.
đáp án. Lời giải
• Để khắc phục, các em nên nhìn lại một Do đơn vị vận tốc là cm/s chưa phải đơn vị
lượt, hệ thống lại một lượt các đơn vị chuẩn chuẩn nên ta cần đổi đơn vị của vận tốc:
đi kèm với công thức. Khi đọc đề bài luôn
thường trực câu hỏi trong đầu rằng các đơn λ 0, 25
Vậy chu kì sóng: T= = = 25.10-2 s.
vị mà đề bài cho đã chuẩn đơn vị để thay vào v 1
Chọn D.
công thức chưa.
Nếu không đổi đơn vị của vận tốc thì kết quả
λ 0, 25
chu kì sóng là T= = = 25.10-4 s là
v 100
đáp án B nên ta sẽ chọn sai.

2. Hiểu sai hiện tượng, bản chất Ví dụ

• Để làm được các bài tập vật lí thì ngoài việc Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm vật
nhớ được các biểu thức tính toán, các em còn m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m.
phải nắm thật rõ bản chất các hiện tượng vật Kéo vật khỏi vị trí cân bằng đến khi lò xo
lí xảy ra, và đề thi vật lí luôn mong muốn dãn 2 cm thì truyền cho vật vận tốc hướng
đánh giá, phân loại được các thí sinh hiểu rõ lên để vật dao động điều hòa. Tìm biên độ
bản chất, hay chỉ đơn thuần là ghi nhớ các dao động của vật.
công thức và thay số một cách máy móc. Lời giải
• Để không hiểu sai hiện tượng, các em cần Tần số góc của dao động:
đọc thật kĩ đề trước khi làm bài để không
nhầm lẫn, bỏ sót dữ kiện quan trọng của bài
(đôi khi chỉ thay đổi một chữ là bài toán khác Độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng:
hoàn toàn). Tiếp theo, các em cần phân tích mg 0,1.10
cẩn thận xem bài tập nói về kiến thức vật lí ∆l 0 = = = 0, 01m = 1cm.
k 100
nào đã học. Cuối cùng, sau khi đã nắm rõ bản Khi lò xo dãn 2 cm thì vật ở dưới vị trí cân
chất, hiện tượng các em mới bắt tay vào suy bằng. (cần lưu ý rằng 2 cm là độ dãn của lò
nghĩ cách giải bài tập. xo ở vị trí có li độ x chứ không phải là li độ x).

10 Thần tốc luyện đề môn Vật lí


MỘT SỐ LƯU Ý
KHI ÔN LUYỆN THI
MÔN VẬT LÍ

1. Lưu ý khi ôn luyện thi

Lại một năm học nữa sắp kết thúc và kì thi tốt nghiệm và thi vào các trường đại học cao đẳng đang
cận kề, chắc hẳn nhiều bạn đang hoang mang không biết mình nên bắt đầu ôn tập từ đâu, ôn tập như thế
nào, phân bổ thời gian ra sao cho thật hiệu quả. Để trả lời các câu hỏi đó, trước hết chúng ta cần nắm thật
rõ về cấu trúc nội dung bài thi của các môn học nằm trong tổ hợp mình dự định thi.
Đối với môn vật lí, các em cần ôn thật kĩ kiến thức của 7 chương vật lí 12; đó là phần kiến thức cần thiết,
không thể thiếu trước khi bước vào phòng thi vì nội dung thi THPT môn Vật lí chủ yếu nằm trong chương
trình lớp 12 hiện hành. Ngoài ra, trong những năm gần đây có thêm khoảng 10% câu hỏi thuộc kiến thức
lớp 11, tuy nhiên các em chỉ cần làm được các bài tập của phần này ở mức độ nhận biết, thông hiểu.
Sau khi đã xác định rõ giới hạn nội dung cần ôn, các em tự đối chiếu với năng lực của bản thân để
lập ra kế hoạch ôn luyện phù hợp. Nắm thật chắc lý thuyết và luyện tập các dạng bài tập cơ bản kết hợp
luyện đề hằng ngày sẽ là cẩm nang giúp chúng ta tự tin khi bước vào phòng thi môn Vật lí kì thi tốt
nghiệm và thi vào các trường đại học cao đẳng tới.
Sẽ thật hiệu quả khi chúng ta bỏ túi được một vài mẹo nhỏ trong giai đoạn ôn luyện môn vật lí như sau:
Với nội dung lý thuyết Vật lí, các em cần thuộc kĩ các định nghĩa, định luật và nội dung lý thuyết cơ
bản. Để tránh nhầm lẫn, phần lí thuyết nên tóm tắt logic theo từng chương, có thể hệ thống thành bảng
biểu so sánh, ví dụ như kiến thức về quang phổ liên tục và quang phổ vạch phát xạ, tia hồng ngoại và
tia tử ngoại… sau đó áp dụng vào hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết của từng chương với các
tình huống đa dạng, khai thác vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Nhiều em thường coi nhẹ việc học
lí thuyết, cho rằng lí thuyết thật dài dòng khó nhớ mà không biết rằng, việc lấy điểm của câu lí thuyết
nhanh gọn và dễ dàng hơn nhiều so với việc ngồi tính toán, giải được ra một bài toán vật lí. Hơn nữa
thường thì lí thuyết chiếm khoảng 25% lượng câu hỏi trong đề thi và các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết
cho trong đề thường bám sát sách giáo khoa nên nếu chịu khó học lí thuyết thì 25% điểm của bài thi
các em sẽ đạt được một cách nhanh gọn, chắc chắn. Một lưu ý nữa là trước ngày thi khoảng 3 ngày, hãy
dừng việc luyện đề và chỉ dành thời gian cho việc đọc lại toàn bộ lí thuyết một lượt để nắm trọn điểm
số của phần này nhé!
Với các bài tập trắc nghiệm Vật lí chỉ cần tối đa 3 bước giải là tìm được đáp án nhưng đòi hỏi phải
thật nhanh và chính xác. Do đó, khi đọc đề bài cần xác định được đại lượng nào đề bài cho và đại lượng
nào cần tìm rồi lựa chọn công thức thích hợp để giải (bấm máy tính). Tuy nhiên, để giải nhanh các em
phải rèn nhiều bài tập, đổi đơn vị thuần thục, tự rút ra và ghi nhớ một số kết quả để áp dụng nhanh. Khi
giải bài tập vật lý, cần hết sức lưu ý về đơn vị.
Để việc ôn tập đạt hiệu quả, ban đầu có thể giải các dạng bài tập từ căn bản đến nâng cao theo từng dạng
bài dưới hình thức tự luận trước, sau khi đã thành thạo kĩ năng giải cho mỗi dạng các em nên hệ thống các
công thức giải nhanh, rèn luyện cho mình kĩ năng tính toán, bấm máy tính và tính nhẩm nhanh, rèn luyện,
nâng cao tốc độ giải đề bằng việc luyện nhiều đề phù hợp với từng giai đoạn của quá trình ôn luyện.

14 Thần tốc luyện đề môn Vật lí


17
ĐỀ SỐ 1 ĐỀ KHỞI ĐỘNG
(Đề thi có 05 trang) Môn: Vật Lí
(Đề có lời giải) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Quạt cây sử dụng trong nhà có cánh quạt được gắn với trục quay và trục này được gắn với
A. phần cảm và là phần tạo ra từ trường quay. 
B. phần ứng và là phần tạo ra từ trường quay.
C. phần ứng và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.
D. phần cảm và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.
Câu 2: Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường luôn 
π π
A. lệch pha . B. lệch pha . C. cùng pha. D. ngược pha.
4 2
Câu 3: Một kim loại có công thoát êlectron là A. Biết hằng số P-lăng là h và tốc độ ánh sáng truyền

trong chân không là c. Giới hạn quang điện của kim loại là 
hc A c hA
A. λ 0 = . B. λ 0 = . C. λ 0 = . D. λ 0 = .
A hc hA c
Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Tia hồng ngoại
A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.  B. được ứng dụng để sưởi ấm.
C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ.
Câu 5: Trong phương trình dao động điều hòa:
= x A cos(ωt + ϕ), radian trên giây (rad /s) là đơn vị đo của
đại lượng
A. biên độ A.  B. pha dao động ωt + ϕ.
C. tần số góc ω. D. chu kì dao động T.
Câu 6: Hạt nhân AZ X có số prôtôn là 
A. Z.  B. A + Z. C. A.  D. A - Z.
Câu 7: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm Q = +4.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó
5 cm trong chân không
A. B.
C. D.
Câu 8: Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng
A. nhiễu xạ sóng.  B. giao thoa sóng. C. khúc xạ sóng.  D. phản xạ sóng.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
= x A cos(ωt + ϕ)(A > 0, ω > 0) . Pha của dao động
ở thời điểm t là
A. ϕ. B. ω.  C. cos ( ωt + ϕ ) . D. ωt + ϕ .
Câu 10: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút.
Dòng điện do máy phát ra có tần số là 
np n
A. f = B. f = C. f = np D. f = 60np
60 60p

18 Thần tốc luyện đề môn Vật lí


Câu 11: Chiếu chùm ánh sáng gồm 5 ánh sáng đơn sắc khác nhau là đỏ, cam, vàng, lục và tím đi từ nước
ra không khí, thấy ánh sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt nước. Xác định số bức xạ mà ta có
thể quan sát được phía trên mặt nước.
A. Ngoài tia vàng còn có tia cam và tia đỏ. B. Tất cả đều ở trên mặt nước.
C. Chỉ có tia đỏ ló ra phái trên mặt nước. D. Chỉ có tia lục và tia tím ló ra khỏi mặt nước.
Câu 12: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10 µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 2 mH. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,02 A.
Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là:
A. 4 V. B. 5 2 V. C. 5 V. D. 2 5 V.
Câu 13: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 0,5µm . Trên màn khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau bằng:
A. 2 mm. B. 0,5 mm. C. 4 mm. D. 1 mm.
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 12 V, r = 4Ω , bóng đèn
thuộc loại 6 V - 6 W . Để đèn sáng bình thường thì giá trị của Rx, là
A. 12Ω .  B. 4Ω .
C. 2Ω .  D. 6Ω .
Câu 15: Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch
A. 42 He B. 12
6 C C. 94 Be D. 92
235
U
Câu 16: Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm.
C. Mức cường độ âm. D. Vận tốc và bước sóng.
Câu 17: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí.
B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài 160 cm, dao động điều hòa với biên độ dài 16 cm. Biên độ góc
của dao động là
A. 0, 01 rad. B. 0,1 rad. C. 0, 05 rad. D. 0,5 rad.
-4
2.10
Câu 19: Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω , C = F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
π
 π
= u U 0 cos 100πt -  V . Tổng trở của mạch bằng:
 4

A. 50 3 Ω . B. 50 2 Ω . C. 100 2 Ω . D. 100 Ω .
Câu 20: Hai sóng chạy có vận tốc 750 m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng
dừng. Khoảng cách từ nút thứ 1 đến nút thứ 5 bằng 6 m. Tần số các sóng chạy bằng:
A. 100 Hz. B. 125 Hz. C. 250 Hz. D. 500 Hz.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 0 30Ω, cuộn
cảm thuần có cảm kháng 20Ω và tụ điện có dung kháng 60 Ω. Hệ số công suất của mạch là 
3 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 5 2 5
Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết bán kính Bo là r0. Êlectron không có bán kính
quỹ đạo dừng nào sau đây?
A. 25r0 .   B. 9r0 . C. 12r0 .   D. 16r0 .
Giai đoạn 1: Khởi động 19
68
ĐỀ SỐ 11 ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC
(Đề thi có 05 trang) Môn: Vật Lí
(Đề có lời giải) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Vectơ lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn
A. hướng về vị trí cân bằng.  B. cùng hướng chuyển động.
C. ngược hướng chuyển động.  D. hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 2: Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ
A. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không.
B. giảm khi khối lượng của môi trường tăng.
C. có giá trị như nhau với một môi trường.
D. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
Câu 3: Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn đồng thời tạo
ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.
B. hiện tượng quang điện xảy ra trên mặt ngoài một chất bán dẫn.
C. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
D. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
Câu 4: Khi quan sát các váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng ta thấy có những vấn màu sặc sỡ là do có sự
A. khúc xạ ánh sáng B. nhiễu xạ ánh sáng C. tán sắc ánh sáng D. giao thoa ánh sáng
Câu 5: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A. của tất cả các nơtron trong hạt nhân  B. tính trung bình cho một nuclôn
C. của hạt nhân ấy  D. của tất cả các prôtôn trong hạt nhân
Câu 6: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng:
A. Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có
cùng bước sóng.
B. Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
C. Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
D. Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược
lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
B. Điện áp biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
C. Dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên điều hòa cùng pha với nhau.
D. Suất điện động biến thiên điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
Câu 8: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
B. dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
D. dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Giai đoạn 2: Vượt chướng ngại vật 69


Câu 9: Chiếu vào khe hẹp F của máy quang phổ lăng kính một chùm sáng trắng thì
A. chùm tia sáng tới buồng tối là chùm sáng trắng song song.
B. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc song song.
C. chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính của buồng tối gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
D. chùm tia sáng tới hệ tán sắc gồm nhiều chùm đơn sắc hội tụ.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ tự do. Để giảm tần số dao động riêng của mạch, có thể thực hiện
giải pháp nào sau đây: 
A. giảm C và giảm L.  B. Giữ nguyên C và giảm L.
C. Giữ nguyên L và giảm C.  D. Tăng L và tăng C.
Câu 11: Chọn phát biểu đúng về dao động điều hòa của con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang:
A. Tại vị trí biên, vận tốc của vật triệt tiêu và gia tốc của vật triệt tiêu.
B. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
C. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng giảm dần, thế năng tăng dần.
D. Quỹ đạo của vật là đường hình sin.
Câu 12: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha?
A. 42 He + 27 30 1
13 Al → 15 P + 0 n. B. 116 C → 01 e + 115 B.
C. 146 C → -01 e + 147 N. D. 210 4 206
84 Po → 2 He + 82 Pb.

Câu 13: Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng dài nhất bằng
A. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng.
B. Khoảng cách giữa hai bụng.
C. Hai lần độ dài của dây.
D. Độ dài của dây.
Câu 14: Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4.


A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 15: Cho một dòng điện chạy trong một mạch kín (C) có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian ∆t,
độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch và của từ thông qua (C) lần lượt là ∆i và ∆Φ. Suất
điện động tự cảm trong mạch là 
∆i ∆Φ ∆t ∆B
A. -L B. -L C. -L D. -L  
∆t ∆t ∆i ∆t
Câu 16: Đặt điện = áp u U 0 cos (100πt ) V (t đo bằng giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 
-4
2.10
C= F . Dung kháng của tụ điện là:

A. 150 Ω . B. 200 Ω . C. 300 Ω . D. 67 Ω .
 π
Câu 17: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động= là x 5cos  2πt +  cm. Lấy π2 =10.
 3
Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. – 120 cm/s2. B. – 60 cm/s2. C. – 12 cm/s2. D. 12 m/s2.

70 Thần tốc luyện đề môn Vật lí


119
ĐỀ SỐ 21 ĐỀ LUYỆN ĐIỂM 10
(Đề thi có 06 trang) Môn: Vật Lí
(Đề có lời giải) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Suất điện động trong một khung dây quay trong từ trường có
= biểu thức e 100 2 cos(100πt + π)(V)
có giá trị hiệu dụng là
A. 50 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 50 2 V.
Câu 2: Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không, m0 là khối lượng nghỉ của hạt. Theo thuyết tương đối,
một hạt có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m khi chuyển động với vận tốc v thì động
năng của nó được xác định là
A. (m + m0)c2. B. mc2. C. (m - m0)c2. D. m0c2.
Câu 3: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động cướng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 4. Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài ℓ gồm vòng dây được đặt trong không khí (ℓ lớn hơn nhiều
so với đường kính tiết diện ống dây). Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng
từ trong lòng ống dây do dòng điện này gây ra được tính bởi công thức:
N N
A. B= 4π.107 I . B. B= 4π.10-7 I .
l l
N l
C. B = 2π.10-7 I . D. B= 4π.10-7 I .
l N
Câu 5: Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Trên cùng một hướng truyền
sóng, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất mà phần tử của môi trường tại đó dao động ngược pha
nhau là
λ λ
A. . B. . C. 2λ . D. λ .
2 4
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với chu kì
riêng 1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là
A. 100 g. B. 250 g. C. 200 g. D. 150 g.
Câu 7: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ
A. Tia . B. Tia . C. Tia . D. Tia X.
Câu 8: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiệu ứng quang điện đối với những kim loại nào
A. Bạc và Canxi. B. Kali và Natri. C. Xesi và Nhôm. D. Đồng và Kẽm.
Câu 9: Hình nào dưới đây mô tả đúng sơ đồ mắc điôt bán dẫn với nguồn điện ngoài U khi dòng điện I
chạy qua nó theo chiều thuận?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


120 Thần tốc luyện đề môn Vật lí
Câu 10: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam, lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng
A. đỏ. B. lục. C. cam. D. tím.
Câu 11: Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.
B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
D. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.
Câu 12: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải
n lần thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n lần.
B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n lần.
C. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n2 lần.
D. Tăng chiều dài dây dẫn.
Câu 13: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay
đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau
đây là đúng?
A. P2 = 2P1. B. P2 = 0,5P1. C. P2 = 4P1. D. P2 = P1.
Câu 14: Hạt nhân 37 Li có khối lượng 7,0144u. Cho khối lượng của proton và notron lần lượt là 1,0073u
và 1,0087u. Cho biết 1uc2 = 931,5 MeV. So sánh về mức độ bền vững của hạt nhân 37 Li với hạt nhân
2 He có độ hụt khối là 0,03032u thì hạt nhân 3 Li
4 7

A. bền vững hơn. B. kém bền vững hơn.


C. có mức độ bền vững bằng nhau. D. tùy vào nhiệt độ của các hạt nhân.
Câu 15: Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Công
thoát electron của kim loại này là
A. 6,625.10-28 J. B. 6,625.10-19 J.
C. 6,625.10-25 J. D. 6,625.10-22 J.
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng
cách giữa hai khe 1,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn,
khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng
A. 600 nm. B. 480 nm. C. 720 nm. D. 540 nm.
Câu 17: Chiếu một tia sáng đơn sắc màu đỏ (như tia Laze) từ không khí tới mặt nước với góc tới 60o,
tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh
sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ trong nước là
A. 37,97o. B. 22,03o. C. 40,52o. D. 19,48o.
Câu 18: Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Không kể hai
đầu dây, trên dây còn quan sát được hai điểm mà phần tử dây tại đó đứng yên. Biết sóng truyền trên dây
với vận tốc 8 m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A. 0,075 s. B. 0,025 s. C. 0,05 s. D. 0,10 s.
Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương
thẳng đứng thêm 3 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách
vị trí cân bằng 1 cm, tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 2 9 3

Giai đoạn 3: Về đích 121


GIAI ĐOẠN 1. KHỞI ĐỘNG

ĐỀ SỐ 1
Đáp án
1-C 2-C 3-A 4-B 5-C 6-A 7-B 8-B 9-D 10 - A
11 - A 12 - D 13 - D 14 - C 15 - D 16 - C 17 - D 18 - B 19 - B 20 - C
21 - D 22 - C 23 - B 24 - D 25 - D 26 - A 27 - C 28 - C 29 - B 30 - C
31 - C 32 - A 33 - B 34 - B 35 - A 36 - C 37 - B 38 - D 39 - B 40 - D

Hướng dẫn giải


Câu 1: Quạt cây sử dụng trong nhà có cánh quạt được gắn với trục quay và trục này được gắn với phần
ứng và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.
Câu 2: Sóng điện từ lan truyền trong không gian, tại một điểm dao động của điện trường và từ trường
luôn cùng pha.
hc
Câu 3: Giới hạn quang điện của kim loại là: λ 0 =
A
Câu 4: Tia hồng ngoại là sóng điện từ, có khả năng truyền được trong chân không, là bức xạ không nhìn
thấy. Tia hồng ngoại ứng dụng để sưởi ấm.
Câu 5: rad / s là đơn vị đo của tần số góc ω.
Câu 6: Hạt nhân AZ X có số prôtôn là Z.
Câu 7: Cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 5 cm là:
-9
|q| 9 4.10
E =k = 9.10 ⋅ =14400 (V / m) =14, 4(kV / m)
r2 0, 052
Câu 8: Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao
thoa sóng.
Câu 9: Pha dao động ở thời điểm t là: ωt + ϕ
Câu 10: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có 2 cặp cực, quay với tốc độ n vòng/phút.
np
Dòng điện do máy phát ra có tần số là: f =
60
Câu 11: Điều kiện để tia sáng ló ra ngoài không khí là không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Ta thấy tia sáng màu vàng ló ra ngoài song song với mặt nước.
Những ánh sáng mà chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đó nhỏ hơn hơn chiết suất môi
trường trong suốt đối với ánh sáng vàng thì sẽ không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần (ló ra ngoài
không khí).
Vì n d < n c < n v < n lu < n t nên ngoài tia vàng còn có tia màu cam và đỏ ló ra ngoài không khí.
Câu 12: Năng lượng điện từ của mạch:
1 1 1 L 2.10-3
WC + WL = W ⇔ Cu 2 + Li 2 = CU 02 ⇒ U 0 = u 2 + i 2 = 42 + 0, 02 = 2 5 V.
2 2 2 C 10.10-6
Câu 13: Khoảng vân là:
i
Khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối cạnh nhau là = 1mm.
2
P 6
Câu 14: Cường độ dòng điện định mức của đèn là: Idm= dm = = 1(A)
U dm 6

Đáp án 143
U d2 62
Điện trở của đèn là: R d= = = 6(Ω)
Pd 6
E
Cường độ dòng điện qua đèn là: I =
r + Rd + Rx
E 12
Để đèn sáng bình thường, ta có:  I = Idm ⇒ = Idm ⇒ = 1 ⇒ R x = 2(Ω)
r + Rd + Rx 4 + 6 + Rx
Câu 15: Hạt nhân có thể phân hạch thường là những hạt nhân có số khối lớn, chẳng hạn: Urani-235,
Urani-238, Plutoni-239, Curi-250, …
Câu 16: Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm.
Câu 17: Tính chất tia tử ngoại:
Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng ít bị thạch anh hấp thụ.
Kích thích phát quang nhiều chất: kẽm sunfua, cadimi sunfua. Được áp dụng trong đèn huỳnh quang.
Kích thích các phản ứng hóa học: tổng hợp hiđrô và clo, tổng hợp vitamin D.
Tác dụng sinh học: Diệt tế bào (cháy nắng), tế bào võng mạc (mờ mắt), diệt khuẩn, nấm mốc.
Gây ra một số hiện tượng quang điện.
s 16
Câu 18: Biên độ góc của dao động là: α 0 = 0 = = 0,1(rad)
 160
1
Câu 19: Dung kháng của mạch: Z= C = 50 Ω.
ωC
Tổng trở của mạch: Z = R 2 + ZC2 = 502 + 502 = 50 2 Ω

Câu 20: Khoảng cách từ nút thứ 1 đến nút thứ 5 là = 6 ⇒ λ = 3m.
2
v
Tần số truyền sóng là: f= = 250 Hz.
λ
R0 30 3
Câu 21: Hệ số công suất của=mạch là: cos ϕ = =
R 0 2 + ( Z L - ZC )
2
302 + ( 20 - 60 )
2 5

Câu 22: Các bán kính quỹ đạo dừng của êlectron là: r0 ; 4r0 ;9r0 ;16r0 ; 25r0 …
 1
x = A
Câu 23: Tại t = 0 , ta có  2 → khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc vật bắt đầu dao động đến khi
 v < 0

1 A 3 T T T
v
= v max ⇒ =
x là ∆t = t A A 3 = + = = 0, 05 s.
2 2 2
→-
2
12 6 4
Câu 24: Với x = 2cos2πt cm → v = 4πcos ( 2πt + 0,5π ) cm/s.
1  1 
→ Tại t = s ⇒ v =4π cos  2π. + 0,5π  =-2π 3 ( cm / s ) .
3  3 
Câu 25: Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với dòng điện qua
mạch, ta có mối liên hệ sau:
2 2 2 2
 u   i   i  1
  +   =1 ⇒ u =U 0 1 -   =200 1 -   =100 3 V.
 U 0   I0   I0  2
Câu 26: Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là dao động tắt dần.

144 Thần tốc luyện đề môn Vật lí

You might also like