Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 149

Không gian Rn Hàm nhiều biến

Hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Hiên

Đại Học Khoa Học Tự Nhiên


Đại Học Quốc Gia TP HCM
Khoa Toán-Tin Học

Ngày 8 tháng 3 năm 2021

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Nội Dung
1 Không gian Rn
Vector trong mặt phẳng
Chiều dài và tích vô hướng trong Rn
Chiều dài và vector đơn vị
Khoảng cách hai vector trong Rn
Tích vô hướng và góc giữa hai vector
Chiếu vuông góc
Tích có hướng
Đường thẳng
Mặt phẳng
Tập mở và tập đóng trong Rn
2 Hàm nhiều biến
Hàm nhiều biến
Giới hạn của hàm số
Hàm số liên tục
Đạo hàm của hàm số
Đạo hàm riêng
Mặt phẳng tiếp Nguyễn
xúc. Xấp xỉ tuyến tính
Thị Hiên
Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định nghĩa vector trong mặt phẳng

Định nghĩa
Một vector trong mặt phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng
có hướng với điểm đầu là điểm gốc và điểm cuối x = (x1 , x2 )

Thứ tự của một cặp dùng cho điểm cuối được dùng để biểu
diễn một vector. Ví dụ x = (x1 , x2 ).
Các tọa độ x1 và x2 được gọi các thành phần của vector x.
Hai vector trong mặt phẳng u = (u1 , u2 ) và v = (v1 , v2 )
bằng nhau nếu u1 = u2 và u2 = v2 .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ (Vector trong mặt phẳng)


Biểu diễn u = (2, 3) trong mặt phẳng tọa độ.
Biểu diễn v = (−1, 2) trong mặt phẳng tọa độ.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cộng vector

Tổng của hai vector u và v là vector

u + v = (u1 , u2 ) + (v1 , v2 ) = (u1 + v1 , u2 + v2 ).

Vector không, kí hiệu 0 = (0, 0).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ cộng hai vector

Tìm vector tổng của u + v


1 u = (1, 4), v = (2, −2)
2 u = (3, −2), v = (−3, 2)
3 u = (2, 1), v = (0, 0)

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Nhân một số với một vector

Định nghĩa
Cho c ∈ R và vector v, phép toán nhân một số với một vector
tạo ra một vector mới bằng cách nhân c với từng phần tử của
vector. Nghĩa là,

cv = c(v1 , v2 ) = (cv1 , cv2 ).

F Tích của vector v với −1 được định nghĩa −v = (−1)v.


F Vector −v được gọi vector đối của vector v.
F Hiệu giữa hai vector u và v bằng u − v = u + (−v).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Cho v = (−2, 5) và u = (3, 4). Biểu diễn

1 1
v u−v v +u
2 2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Cho các vector u, v và w trong mặt phẳng và c, d ∈ R. Ta có các
tính chất sau
1 u + v là một vector trong mặt phẳng.
2 u+v =v +u
3 (u + v) + w = u + (v + w)
4 u+0=u
5 u + (−u) = 0
6 cu là một vector trong mặt phẳng
7 c(u + v) = cu + cv
8 (c + d)u = cu + du
9 c(du) = (cd)u
10 1(u) = u

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Vector trong Rn

Với mỗi số nguyên dương n, tập hợp R n là tập hợp tất cả


các bộ có thứ tự n số thực, tức là
Rn = {x = (x1 , x2 , . . . , xn |x1 , x2 , . . . , xn ∈ R}.
Số thực xi được gọi là thành phần hay tọa độ thứ i của phần
tử x.
Khi tập Rn được trang bị các phép toán nhất định thì nó
được gọi là không gian vector, và các phần tử của nó được
gọi là các vector.
Các phép toán đó là phép cộng hai vector và phép nhân
vector với một số thực được định nghĩa

x + y = (x1 + y1 , x2 + y2 , . . . , xn + yn )

α · x = x · α = (αx1 , αx2 , . . . , αxn ).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Mệnh đề
Với mọi x, y, z ∈ Rn , với mọi α, β ∈ R :
1 x +y =y +x
2 (x + y) + z = x + (y + z)
3 với 0 là vector có tất cả các thành phần bằng 0, nghĩa là
0 = (0, 0, . . . , 0)(thường được gọi là điểm gốc tọa độ), thì
x +0=0+x =x
4 tồn tại vector đối −x = (−1) · x = (−x1 , −x2 , . . . , −xn ) sao
cho x + (−x) = 0
5 1·x =x
6 α · (β · x) = (α · β) · x
7 (α + β) · x = α · x + β · x
8 α · (x + y) = α · x + α · y.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Không gian vector Rn , xét bộ vector

(e1 = (1, 0, . . . , 0), e2 = (0, 1, . . . , 0), . . . , en = (0, 0, . . . , 1))

được gọi là cơ sở vector chính tắc của Rn .


Một vector x = (x1 , x2 , . . . , xn ) bất kì trong Rn thì
n
X
x= xi ei .
i=1

n là số chiều của không gian vector Rn .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiều dài

Định nghĩa
Chiều dài (chiều dài Euclid) của vector v = (v1 , v2 , . . . , vn ) trong
Rn là q
kvk = v12 + v22 + · · · + vn2

Chiều dài của vector còn đượcgọi là chuần của vector. Trong
trường hợp n = 1 độ lớn này là trị tuyệt đối của số thực.
Nếu kvk = 1 thì vector v được gọi là vector đơn vị.
kvk ≥ 0 và kvk = 0 ⇔ v = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiều dài

Định nghĩa
Chiều dài (chiều dài Euclid) của vector v = (v1 , v2 , . . . , vn ) trong
Rn là q
kvk = v12 + v22 + · · · + vn2

Chiều dài của vector còn đượcgọi là chuần của vector. Trong
trường hợp n = 1 độ lớn này là trị tuyệt đối của số thực.
Nếu kvk = 1 thì vector v được gọi là vector đơn vị.
kvk ≥ 0 và kvk = 0 ⇔ v = 0.

Ví dụ
Tính chiều dài của vector v = (0, −2, 1, 4, −2)
√ √ √
Tính chiều dài của vector v = (2/ 17, −2/ 17, 3/ 17)

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiều dài
Định lý
Cho v ∈ Rn , c ∈ R, ta có

kcvk = |c|kvk

với |c| là trị tuyệt đối của c.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiều dài
Định lý
Cho v ∈ Rn , c ∈ R, ta có

kcvk = |c|kvk

với |c| là trị tuyệt đối của c.

Định lý
Nếu v khác vector không trong Rn , thì vector
v
u=
kvk

có chiều dài bằng 1 và có cùng hướng với v.


Vector u là vector đơn vị theo hướng vector v.
Nguyễn Thị Hiên
Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiều dài
Định lý
Cho v ∈ Rn , c ∈ R, ta có

kcvk = |c|kvk

với |c| là trị tuyệt đối của c.

Định lý
Nếu v khác vector không trong Rn , thì vector
v
u=
kvk

có chiều dài bằng 1 và có cùng hướng với v.


Vector u là vector đơn vị theo hướng vector v.
Nguyễn Thị Hiên
Không gian Rn Hàm nhiều biến

Khoảng cách hai vector trong Rn


Trong R2 , cho vector u = (u1 , u2 ) và v = (v1 , v2 ), chiều dài của
u − v là khoảng cách giữa hai điểm (u1 , u2 ) và (v1 , v2 ). Nghĩa là
q
d = ku − vk = (u1 − v1 )2 + (u2 − v2 )2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Khoảng cách hai vector trong Rn


Trong R2 , cho vector u = (u1 , u2 ) và v = (v1 , v2 ), chiều dài của
u − v là khoảng cách giữa hai điểm (u1 , u2 ) và (v1 , v2 ). Nghĩa là
q
d = ku − vk = (u1 − v1 )2 + (u2 − v2 )2

Định nghĩa
Khoảng cách giữa hai vector u và v trong Rn (khoảng cách
Euclid) là d(u, v) = ku − vk

Tính chất
Tính chất của khoảng cách
1 d(u, v) ≥ 0.
2 d(u, v) = 0 nếu và chỉ nếu u = v.
3 d(u, v) = d(v, u).
Nguyễn Thị Hiên
Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định nghĩa
Tích vô hướng của u = (u1 , u2 , . . . , un ) và v = (v1 , v2 , . . . , vn ) là
một số trong R (tích vô hướng Euclid) thỏa

u · v = u1 v1 + u2 v2 + · · · + un vn .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định lý
Nếu u, v và w là các vector trong Rn và c là một hằng số trong R
ta có các tính chất sau:
1 u·v =v ·u
2 u · (v + w) = u · v + u · w
3 c(u · v) = (cu) · v = u · (cv)
4 v · v = kvk2
5 v · v ≥ 0 và v · v = 0 ⇔ v = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Ví dụ
Cho u = (2, −2), v = (5, 8) và w = (−4, 3). Tính

u·v (u · v)w u · (2v) kwk2 u · (v − 2w)

Cho u, v ∈ Rn sao cho u · u = 39, u · v = −3, v · v = 79.


Tính (u + 2v) · (3u + v).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định lý (Cauchy-Schwarz Định lý)


Nếu u, v ∈ Rn , với |u · v| là giá trị tuyệt đối u · v, ta có

|u · v| ≤ kukkvk.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định lý (Cauchy-Schwarz Định lý)


Nếu u, v ∈ Rn , với |u · v| là giá trị tuyệt đối u · v, ta có

|u · v| ≤ kukkvk.

Định nghĩa
Góc θ giữa hai vector khác không trong Rn được tính
u·v
cos θ = , 0≤θ≤π
kukkvk

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định lý (Cauchy-Schwarz Định lý)


Nếu u, v ∈ Rn , với |u · v| là giá trị tuyệt đối u · v, ta có

|u · v| ≤ kukkvk.

Định nghĩa
Góc θ giữa hai vector khác không trong Rn được tính
u·v
cos θ = , 0≤θ≤π
kukkvk

Ví dụ
Tính góc giữa hai vector u = (−4, 0, 2, −2) và v = (2, 0, −1, 1)

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định nghĩa
Hai vector u, v ∈ Rn được gọi là trực giao nếu u · v = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích vô hướng và góc giữa hai vector

Định nghĩa
Hai vector u, v ∈ Rn được gọi là trực giao nếu u · v = 0.

Ví dụ
Kiểm tra u = (1, 0, 0) và v = (0, 1, 0) trực giao.
Tìm tất cả các vector trực giao với vector u = (4, 2) trong
Rn .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Các bất đẳng thức

Định lý (Bất đẳng thức tam giác)


Nếu u, v ∈ Rn thì ku + vk ≤ kuk + kvk

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Các bất đẳng thức

Định lý (Bất đẳng thức tam giác)


Nếu u, v ∈ Rn thì ku + vk ≤ kuk + kvk

Định lý (Định lí Pythagorean)


Nếu u và v trong Rn , thì u và v trực giao nếu và chỉ nếu
ku + vk2 = kuk2 + kvk2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiếu vuông góc

Định nghĩa
Cho u, v trong khôn gian vector có tích vô hướng V , sao cho
v 6= 0. Chiếu vuông góc của u lên v là

hu, vi
projv u = v
hv, vi

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chiếu vuông góc

Định nghĩa
Cho u, v trong khôn gian vector có tích vô hướng V , sao cho
v 6= 0. Chiếu vuông góc của u lên v là

hu, vi
projv u = v
hv, vi

Ví dụ
Trong R3 , tìm chiếu vuông góc của u = (6, 2, 4) lên v = (1, 2, 0)

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tích có hướng

Định nghĩa
Cho hai vector trong R3 , u = (u1 , u2 , u3 ) và v = (v1 , v2 , v3 ). Tích
có hướng của hai vector, kí hiệu u × v, được định nghĩa là vector

u × v = (u2 v3 − u3 v2 , u3 v1 − u1 v3 , u1 v2 − u2 v1 ).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cho hai vector trong R3 , u = (u1 , u2 , u3 ) và v = (v1 , v2 , v3 ). Một


số tính chất
♣ Tích có hướng phụ thuộc vào thứ tự u × v = −v × u.
♣ (u × v) ⊥ u và (u × v) ⊥ v.
♣ Tích có hướng bằng vector 0 ⇔ hai vector cùng phương.
♣ ku × vk2 = kuk2 kvk2 − (u · v)2 .
Suy ra
ku × vk = kukkvk sin θ
trong đó θ là góc giữa u và v.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định nghĩa đường thẳng

Một đường thẳng trong Rn là một tập con trong Rn có dạng


{a + tb|t ∈ R} trong đó a, b ∈ Rn , b 6= 0. Hay dường thẳng là tập
hợp tất cả các điểm x sao cho vector x − a là một bội số thực
của vector b.
Điểm a thuộc về đường thẳng này.
Vector b được gọi là một vector chỉ phương của đường thẳng
này.
Đường thẳng nối a và b là tập hợp gồm các điểm
a + t(b − a) = (1 − t)a + tb, t ∈ R.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ

Trong R2 , lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (x0 , y0 )
và (x1 , y1 ).
Vector chỉ phương : (x1 , y1 ) − (x0 , y0 ) = (x1 − x0 , y0 − y1 ).
Phương trình tham số của đường thẳng

(x, y) − x0 , y0 ) = t(x1 − x0 , y1 − y0 )

hay
x = x0 + (x1 − x0 )t, y = y0 + (y1 − y0 )t.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Phương trình tổng quát của đường thẳng trong R2 có dạng


y = mx + b, với m ∈ R.
m được gọi là hệ số góc, hay độ nghiêng của đường thẳng.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Mặt phẳng

Định nghĩa
Trong Rn , mặt phẳng P đi qua ba điểm p1 , p2 và p3 được đặc
trưng bởi tính chất vector x − p1 là tổ hợp của 2 vector
v1 = p2 − p1 và v2 = p3 − p1 , tức là tồn tại s, t ∈ R sao cho
x − p1 = sv1 + tv2 .

Điều kiện để xác định mặt phẳng là v1 , v2 không cùng phương.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Mặt phẳng trong R3

Đặt N = v1 × v2 . N là vector pháp tuyến của mặt phẳng P.


Mặt phẳng đi qua điểm (x0 , y0 , z0 ) với vector pháp tuyến
(a, b, c) 6= 0 gồm tất cả các điểm có tọa độ (x, y, z) sao cho

((x, y, z) − (x0 , y0 , z0 )) · (a, b, c) = 0,

hay
ax + by + cz + d = 0
với d = ax0 + by0 + cz0 .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tập mở và tập đóng trong Rn

Cho x ∈ Rn và  > 0. Các tập hợp


B(x, ) = {y ∈ Rn |kx − yk < } : quả cầu mở;
B 0 (x, ) = {y ∈ Rn |kx − yk ≤ }: quả cầu đóng;
S(x, ) = {y ∈ Rn |kx − yk = } : mặt cầu tâm x bán kính  trong
Rn .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Điểm trong

Định nghĩa
Điểm x là một điểm trong của một tập D ⊂ Rn nếu tồn tại  > 0
sao cho quả cầu B(x,  chứa trong D.

♠ Tập tất cả các điểm trong của D được gọi là phần trong của
D, kí hiệu D ◦ .
♠ Tập D được gọi là tập mở nếu mọi điểm của D đều là điểm
trong của D.

Ví dụ
Quả cầu B(x, ) là một tập mở.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Điểm biên

Định nghĩa
Điểm x ∈ Rn được gọi là điểm biên của tập D ⊂ Rn nếu một quả
cầu B(x, ) bất kì chứa ít nhất một điểm thuộc D và một điểm
không thuộc D.

♠ Tập hợp tất cả các điểm biên của D, kí hiệu ∂D.


♠ Điểm biên của D có thể thuộc D hoặc không thuộc D.

Ví dụ
Mặt cầu S(x, ) là biên của quả cầu B(x, ).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tập đóng

Định nghĩa
Tập D ⊂ Rn là một tập đóng nếu D chứa mọi điểm biên của nó.

Ví dụ
1 Quả cầu đóng B(x, ) và mặt cầu S(x, ) là các tập đóng.
2 Tập C = {(x, y) ∈ R2 |a ≤ x < b, a ≤ y < b} không là tập
mở cũng không là tập đóng trong R2 .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Điểm tụ

Định nghĩa
Điểm x ∈ Rn là một điểm tụ hay điểm giới hạn của tập D ⊂ Rn
nếu một quả cầu B(x, ) bất kì chứa ít nhất một điểm thuộc D
khác với x.

Ví dụ
Quả cầu bỏ đi tâm B(a, r ) \ {a} có một điểm tụ a.

Thuật ngữ lân cận của một điểm trong Rn để chỉ một tập mở của
Rn chứa điểm đó.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Hàm nhiều biến

Định nghĩa
Cho một tập không rỗng D ⊂ Rn , ánh xạ

f :D→R

x = (x1 , . . . , xn ) 7→ f (x) = f (x1 , . . . , xn )


được gọi là một hàm số được xác định trên D.

Ta gọi D là tập xác định, f là hàm số, x là biến số, f (x) là giá trị
của f tại x.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đồ thị hàm số

Định nghĩa
Đồ thị của hàm số f là tập hợp tất cả các điểm (x1 , . . . , xn , y)
trong không gian Rn+1 sao cho y = f (x1 , . . . , xn ).

Ví dụ
Cho hàm số f p : D → R với D = {(x, y) ∈ R2 : x 2 + y 2 ≤ 1} và
z = f (x, y) = 1 −p x 2 − y 2 có đồ thị là tập hợp
3
{(x, y, z) ∈ R |z = 1 − x 2 − y 2 }.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định nghĩa

Định nghĩa
Cho hàm số f xác định trên tập D ⊂ Rn theo biến x và a là một
điểm tụ của D. Ta nói hàm f có giới hạn L ∈ R khi x dần đến a
nếu

∀ > 0, ∃x ∈ D, 0 < kx − ak < δ ⇒ |f (x) − L| < 

hay

∀ > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ D ∩ (B(a, δ) \ {a}), f (x) ∈ B(L, ).

limx→a f (x) = L hoặc viết f (x) → L khi x → a.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Chú ý
Ta có thể xét những giới hạn như

x 2y
lim
(x,y)→(0,0) x 2 + 4y 2

Cho (x, y) dần tới (0, 0) mà không bằng (0, 0), nơi hàm không
được xác định.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Nếu f là một hàm riêng, nghĩa là có c ∈ R với f (x) = c với
mọi x, thì rõ rằng limx→a f (x) = c.
2 Xét hàm lấy tọa độ f (x, y) = x. Do tính chất của khoảng
cách Euclid, p
|x − x0 | ≤ k(x, y) − (x0 , y0 )k = (x − x0 )2 + (y − y0 )2 , do
đó để |f (x, y) − f (x0 , y0 )| = |x − x0 | <  thì chỉ cần
k(x, y) − (x0 , y0 )k < . Ta kết luận

lim x = x0 .
(x,y)→(x0 ,y0 )

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Mệnh đề
Giả sử f , g : D → Rn là 2 hàm số có giới hạn khi x → a. Khi đó:
a) limx→a [f (x) + g(x)] = limx→a f (x) + limx→a g(x),
b) limx→a [kf (x)] = k limx→a f (x) với k là một hằng số,
c) limx→a [f (x)g(x)] = limx→a f (x) · limx→a g(x),
f (x) limx→a f (x)
d) limx→a g(x) = limx→a g(x) nếu limx→a g(x) 6= 0,
e) Nếu f ≤ g thì limx→a f (x) ≤ limx→a g(x).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Hệ quả (Tiêu chuẩn kẹp)


Giả sử f , g, h : D → R và f ≤ g ≤ h. Giả sử f và h có cùng giới
hạn L khi x → a. Khi đó g cũng có giới hạn là L khi x → a.

Ví dụ
Tính giới hạn
lim x 2 y 3 + 5.
(x,y)→(2,3)

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Hàm số liên tục

Định nghĩa
Cho hàm số f xác định trên tập D ⊂ Rn , ta nói f liên tục tại a ∈ D
nếu a không là một điểm tụ của D, còn nếu a là một điểm tụ của
D thì
lim f (x) = f (a).
x→a

Bằng kí hiệu thì

∀ > 0, ∃δ > 0, ∀x ∈ D, kx − ak < δ ⇒ |f (x) − L| < .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Các kết quả nói rằng hàm só cấp, tổng hiệu, tích, thương, hàm
hợp của các hàm liên tục là hàm liên tục vẫn đúng cho hàm
nhiều biến.
Ví dụ
1 Hàm hằng là hàm liên tục.
2 Hàm lấy tọa độ f (x, y) = x, là hàm liên tục.
3 Hàm g(x, y) = x 2 là hàm liên tục.
4 Hàm f (x, y) = x 2 y 3 là hàm liên tục.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm giới hạn
x3
lim .
(x,y)→(0,0) x 2 + y 2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

1 Xét sự liên tục của hàm số


(
xy
x 2 +y 2
(x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) =
0 (x, y) = (0, 0).

2 Tìm giới hạn


 
3 3 1
lim (x + y ) sin .
(x,y)→(1,0) x + y2
2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

1 Tìm giới hạn


 
3 3 1
lim (x + y ) sin .
(x,y)→(0,0) x + y2
2

2 Xét sự liên tục của hàm số


(
(xy)2
x 2 +y 2
(x, y) 6= (0, 0);
f (x, y) =
0 (x, y) = (0, 0).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đạo hàm riêng

Ví dụ
Điểm môn học f phụ thuộc vào điểm giữa kì x và điểm cuối kỳ y.
Ta muốn nếu điểm cuối kì thay đổi trong khi điểm giữa kì giữ
nguyên thì điểm môn học thay đổi thế nào?

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cho một hàm số nhiều biến z = f (x) = f (x1 , x2 , . . . , xn ) xác định


trên tập D ⊂ Rn .
Xét điểm a = (a1 , a2 , . . . , an ) ∈ D là một điểm trong của D.
Cố định x2 = a2 , x3 = a3 , . . . , xn = an thì f (x1 , x2 , . . . , xn ) là hàm
chỉ theo một biến là x1 .
Nếu hàm này có đạo hàm tại x1 = a1 thì đạo hàm đó gọi là đạo
hàm riêng phần của hàm z = f (x1 , x2 , . . . , xn ) theo biến x1 (biến
thứ nhất) tại điểm a = (a1 , a2 , . . . , an ).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định nghĩa
Cho f : D ⊂ Rn → R và a = (a1 , a2 , . . . , ai , . . . , an ) là một điểm
trong của D. Giới hạn

f (a1 , a2 , . . . , ai + hi , . . . , an ) − f (a1 , a2 , . . . , ai , . . . , an )
lim ,
hi →0 hi

nếu có, được gọi là đạo hàm riêng theo biến thứ i của f tại a.

Giải thiết a là điểm trong của miền xác định là để đảm bảo
tồn tại f (a1 , a2 , . . . , ai + hi , . . . , an ) − f (a1 , a2 , . . . , ai , . . . , an )
khi hi đủ nhỏ.
Kí hiệu đạo hàm riêng phần trên bởi một số cách như
fxi (x), fx0i (x), Di f (x), ∂x
∂f
i
∂z
(x), hay ∂xi
(x).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ý nghĩa đạo hàm riêng

Đạo hàm riêng đo tỉ lệ thay đổi giữa giá trị của hàm với giá
trị của biến đang xét tại điểm đang xét.
Khi tính đạo hàm riêng theo biến nào thì ta coi các biến còn
lại là hằng số.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Điểm môn học f phụ thuộc vào điểm giữa kì x và điểm cuối
kì y theo công thức

f (x, y) = 30%x + 70%y

Hỏi nếu điểm cuối kì tăng 1 trong khi điểm giữa kì giữ
nguyên thì điểm môn học thay đổi thế nào?
∂f ∂f
2 Cho f (x, y) = x 3 y 2 . Tính ∂x và ∂y ?

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Mặt phẳng tiếp xúc

Xét hàm z = f (x, y). Giả sử hàm f có đạo hàm riêng tại điểm
(a, b). Mặt phẳng tiếp xúc của đồ thị f ở điểm (a, b). có phương
trình
z = f (a, b) + fx (a, b)(x − a) + fy (a, b)(y − b) (1)

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Xấp xỉ tuyến tính

Hình: Mặt phẳng tiếp xúc của z = x 2 + y 2 tại (x, y) = (1, 2)

Ta dùng mặt phẳng tiếp xúc để xấp xỉ đồ thị.


f (x, y) ≈ f (a, b) + fx (a, b)(x − a) + fy (a, b)(y − b).
Đặt ∆x = x − a, ∆y = y − b, ∆f (x, y) = f (x, y) − f (a, b), ta có
∆f (x, y) ≈ fx (a, b)∆x + fy (a, b)∆y.
Nguyễn Thị Hiên
Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Cho fx (10, 20) = 1; fy (10, 20) = −5; f (10, 20) = 45. Hãy
ước lượng f (11, 18).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Cho fx (10, 20) = 1; fy (10, 20) = −5; f (10, 20) = 45. Hãy
ước lượng f (11, 18).
2 Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm f (x, y) = x 2 y 3 gần điểm
(x, y) = (2, 1).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Cho fx (10, 20) = 1; fy (10, 20) = −5; f (10, 20) = 45. Hãy
ước lượng f (11, 18).
2 Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm f (x, y) = x 2 y 3 gần điểm
(x, y) = (2, 1).
3 Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với đồ thị hàm
z = x 3 y + 2x 4 y 5 tại điểm (x, y) = (1, 1).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đạo hàm riêng cấp cao


∂f
Cho f : D ⊂ Rn → R. Nếu ∂x i
tồn tại mọi điểm x ∈ D, ta có hàm
mới
∂f
∂xi : D → R
∂f
x 7→ ∂x i
(x).
Đạo hàm riêng cấp 2 của f được tính
∂2f
 
∂ ∂f
= = fxi xj
∂xj ∂xi ∂xj ∂xi

Tương tự, nếu f có các đạo hàm riêng cấp 2 tại mọi điểm của D
thì đạo hàm riêng cấp 3 của f được tính là đạo hàm riêng theo
các biến của các đạo hàm riêng cấp 2
 2 
∂ ∂ f ∂3f
= = fxi xj xk .
∂xk ∂xj ∂xi ∂xk ∂xj ∂xi

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tính các đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của hàm
1 f (x, y) = x 2 ey + x 2 y 2 − y 4
2 f (x, y) = sin(x 4 y 5 )

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Nếu f : D ⊂ Rn → R có tất cả các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục
trên D thì
∂2f ∂2f
=
∂xi ∂xj ∂xj ∂xi
trên D, với mọi i, j = 1, 2, . . . , n.

Chú ý
Hàm mà tất cả các đạo hàm riêng đều tồn tại và liên tục được
gọi là hàm khả vi liên tục (hàm trơn).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Hàm vector

Hàm vector là các ánh xạ f : D ⊂ Rn → Rm . Mỗi hàm vector f là


một bộ của m hàm số của n biến, cụ thể

f (x1 , x2 , . . . , xn ) = (f1 (x1 , x2 , . . . , xn ), f2 (x1 , x2 , . . . , xn ), . . . ,


fm (x1 , x2 , . . . , xn ))

Rút gọn f = (f1 , f2 , . . . , fm ) trong đó fi là các hàm số của n biến.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Một ánh xạ
r : (a, b) ⊂ R → Rm , r (t) = (x1 (t), x2 (t), . . . , xm (t)) là một
đường đi hay một chuyển động trong Rm , mô tả chuyển
động trong không gian theo thời gian.
Hàm t 7→ (x(t) = cos t, y(t) = sin t, z(t) = t) là một đường
xoắn trong R3 .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ma trận Jacobi

Ma trận Jacobi của f là ma trận các đạo hàm riêng của các hàm
thành phần của hàm f , kí hiệu
 ∂f ∂f1

∂x1 · · ·
1
∂xn
 ∂f2 ∂f2 
 ∂x1 · · · ∂x
 
∂fi 
n 
Jf = = . . . .
∂xj 1≤i≤m, 1≤j≤n  ..
 .. .. 
∂fm ∂fm
∂x1 ··· ∂xn

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Gradient

Khi m = 1 ta có hàm số nhiều biến f : D ⊂ Rn → R, khi đó ma


trận Jacobi là một ma trận có 1 dòng và n cột được gọi là
gradient của f , kí hiệu
 
∂f ∂f
gradf = ∇f = ,..., .
∂xi ∂xn

Ví dụ
Xét hàm f : R2 → R xác định bởi f (x, y) = x 2 + y 2 . Tính
∇f (0, 1)?

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đạo hàm của hàm hợp


Định lý
Cho hàm số f (x, y) với x = x(t) và y = y(t), t ∈ R. Giả sử f , x
và y khả vi liên tục. Đặt z(t) = f ((x(t), y(t)). Khi đó

dz ∂f dx ∂f dy
(t) = (x(t), y(t)) · (t) + (x(t), y(t)) · (t).
dt ∂x dt ∂y dt

Rút gọn
df ∂f dx ∂f dy
= + .
dt ∂x dt ∂y dt
Trong trường hợp x, y là hàm của t và các biến khác nữa, thì đạo
hàm của f theo t là các đạo hàm riêng được tính
∂f ∂f ∂x ∂f ∂y
= + .
∂t ∂x ∂t ∂y ∂t
Một cách viết khác z 0 (t) ≈ ∆z
∆t ≈ fx (x, y)x 0 (t) + fy (x, y)y 0 (t).
Nguyễn Thị Hiên
Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
df
Giả sử f (x, y) = x 3 y 3 với x(t) = t 4 và y(t) = t 5 . Tìm .
dt
Cho z là một hàm khả vi liên tục theo hai biến x, y, với x, y
là hai hàm khả vi liên tục theo biến t. Giả sử x(0) =
1, y(0) = 2, x 0 (0) = 3, y 0 (0) = 4, zx (1, 2) = 5, zy (1, 2) = 6.
Hãy tính z 0 (0).
∂f
Cho x = r cos θ, y = r sin θ và f là một hàm của x, y Tính ∂r
∂f
và ∂θ .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Cho f (x1 , x2 , . . . , xn ) với xi = xi (t) là các hàm số khả vi liên tục
và viết x = (x1 , x2 , . . . , xn ) thì

df ∂f dx1 ∂f dx2 ∂f dxn


= + + ··· + .
dt ∂x1 dt ∂x2 dt ∂xn dt

Ta có
(f ◦ x)0 (t) = ∇f (x(t)) · x 0 (t).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm f (x, y) = x − xy + y 2 gần
điểm (x, y) = (5, 6). Ước lượng f (5.1, 5.9).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm f (x, y) = x − xy + y 2 gần
điểm (x, y) = (5, 6). Ước lượng f (5.1, 5.9).
2 Tính xấp xỉ √ 1 .
2.992 +3.012

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
1 Tìm xấp xỉ tuyến tính của hàm f (x, y) = x − xy + y 2 gần
điểm (x, y) = (5, 6). Ước lượng f (5.1, 5.9).
2 Tính xấp xỉ √ 1 .
2.992 +3.012
3 Cho f (x, y) = ln(x 2 + y 2 ). Chứng minh fxx + fyy = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định nghĩa đạo hàm theo hướng


Định nghĩa
Cho hàm f : D ⊂ Rn → Rm và x là một điểm trong của D. Đạo
hàm của hàm f tại điểm x theo hướng vector u ∈ Rn được định
nghĩa
f (x + tu) − f (x)
Du f (x) = lim .
t→0 t

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ý nghĩa đạo hàm theo hướng

Tỉ lệ thay đổi của hàm theo biến của nó khi biến chỉ được
thay đổi theo một hướng cho trước.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ý nghĩa đạo hàm theo hướng

Tỉ lệ thay đổi của hàm theo biến của nó khi biến chỉ được
thay đổi theo một hướng cho trước.
Các vector có độ dài bằng 1 để chỉ hướng. (Chiều dài vector
chỉ hướng không làm ảnh hưởng tới các khái niệm liên quan
tới hướng).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đặt g(t) = f (x + tu) thì

g(t) − g(0)
Du f (x) = lim = g 0 (0).
t→0 t

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đặt g(t) = f (x + tu) thì

g(t) − g(0)
Du f (x) = lim = g 0 (0).
t→0 t
Trong trường hợp riêng m = 1, ta có

d
g 0 (t) = ∇f (x + tu) · (x + tu) = ∇f (x + tu) · u,
dt
suy ra g 0 (0) = ∇f (x) · u.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đặt g(t) = f (x + tu) thì

g(t) − g(0)
Du f (x) = lim = g 0 (0).
t→0 t
Trong trường hợp riêng m = 1, ta có

d
g 0 (t) = ∇f (x + tu) · (x + tu) = ∇f (x + tu) · u,
dt
suy ra g 0 (0) = ∇f (x) · u.
Vậy ta công thức biểu diễn đạo hàm theo hướng qua vector
gradient:
Du f (x) = ∇f (x) · u.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
p
Tìm đạo hàm của hàm f (x, y) = x 2 + y 2 tại điểm (1, 2) theo
hướng của vector (3, 4).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
p
Tìm đạo hàm của hàm f (x, y) = x 2 + y 2 tại điểm (1, 2) theo
hướng của vector (3, 4).

Bài giải
x y
Ta tính fx (x, y) = x 2 +y 2 , fy (x, y) = x 2 +y 2
, suy ra
∇(1, 2) = (1/5, 2/5).
Vector đơn vị theo hướng của vector (3, 4) là
u = √ 21 2 (3, 4) = (3/5, 4/5).
3 +4
p
Đạo hàm của hàm f (x, y) = x 2 + y 2 tại điểm (1, 2) theo
hướng của vector (3, 4) là

Du f (1, 2) = ∇f (1, 2) · u = (1/5, 2/5) · (3/5, 4/5) = 11/25.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

u là các vector của cơ sở chuẩn tắc của


Rn , u = ei = (0, . . . , 0, 1, 0, . . . , 0) thì đạo hàm theo hướng u
chính là các đạo hàm riêng. Cụ thể:

∂f
De1 f = ∇f · ei = Di f = .
∂xi

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

u là các vector của cơ sở chuẩn tắc của


Rn , u = ei = (0, . . . , 0, 1, 0, . . . , 0) thì đạo hàm theo hướng u
chính là các đạo hàm riêng. Cụ thể:

∂f
De1 f = ∇f · ei = Di f = .
∂xi

Đạo hàm riêng là trường hợp riêng của đạo hàm theo
hướng.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ý nghĩa của vector gradient

Nếu u là vector đơn vị chỉ hướng ta có

Du f (x) = ∇f (x) · u ≤ k∇f (x)kkuk = k∇f (x)k

với dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ∇f (x) và u cùng hướng.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ý nghĩa của vector gradient

Nếu u là vector đơn vị chỉ hướng ta có

Du f (x) = ∇f (x) · u ≤ k∇f (x)kkuk = k∇f (x)k

với dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ∇f (x) và u cùng hướng.
Giá trị lớn nhất của Du f (x) là k∇f (x)k xảy ra khi
∇f (x)
u = k∇f (x)k . (Giá trị của hàm tăng nhanh nhất theo hướng
của vector gradient).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ý nghĩa của vector gradient

Nếu u là vector đơn vị chỉ hướng ta có

Du f (x) = ∇f (x) · u ≤ k∇f (x)kkuk = k∇f (x)k

với dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ∇f (x) và u cùng hướng.
Giá trị lớn nhất của Du f (x) là k∇f (x)k xảy ra khi
∇f (x)
u = k∇f (x)k . (Giá trị của hàm tăng nhanh nhất theo hướng
của vector gradient).
Giá trị nhỏ nhất của Du f (x) là −k∇f (x)k xảy ra khi
∇f (x)
u = − k∇f (x)k . (Giá trị của hàm giảm nhanh nhất theo hướng
đối của vector gradient).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Hình: Đồ thị hàm z = x 2 + y 2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tập mức

Với mỗi số thực c cố định, phương trình f (x) = c xác định


tập C = f −1 ({c}), được gọi là tập mức của hàm f ứng với
mức c.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tập mức

Với mỗi số thực c cố định, phương trình f (x) = c xác định


tập C = f −1 ({c}), được gọi là tập mức của hàm f ứng với
mức c.
Vector gradient của một hàm luôn vuông góc với tập mức
của hàm đó và chỉ theo hướng tăng của mức.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Đạo hàm của hàm cho ở dạng ẩn

Trường hợp n = 2
Cho điểm (x0 , y0 ) thỏa phương trình f (x, y) = c có vector
gradient ∇f (x0 , y0 ) khác 0. Phương trình cho đường thẳng tiếp
xúc của đường thẳng cho ở dạng ẩn f (x, y) = c tại (x0 , y0 ) là

∇f (x0 , y0 ) · [(x, y) − (x0 , y0 )] = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm phương trình tiếp tuyến của đường cong sau

1 x 2 + y 3 = 4 tại điểm (1, 3).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm phương trình tiếp tuyến của đường cong sau

1 x 2 + y 3 = 4 tại điểm (1, 3).
2 x 2 y + xy 2 = 2 tại điểm (1, 1).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Trường hợp n = 3
Tại một điểm (x0 , y0 , z0 ) thỏa phương trình f (x, y, z) = c vector
∇f (x0 , y0 , z0 ) khác 0 thì phương trình f (x, y, z) = c xác định một
mặt cong trong R3 .
Mặt phẳng tiếp xúc của mặt mức f (x, y, z) = c tại một điểm
(x0 , y0 , z0 ) có phương trình

∇f (x0 , y0 , z0 ) · [(x, y, z) − (x0 , y0 , z0 )] = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm phương trình mặt phẳng tiếp xúc của mặt phẳng
1 x 2 + y 2 − z 2 = 1 tại điểm (1, 2, 2).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm phương trình mặt phẳng tiếp xúc của mặt phẳng
1 x 2 + y 2 − z 2 = 1 tại điểm (1, 2, 2).
2 x 2 y + y 2 z − z 2 x = 1 tại điểm (1, 1, 0).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị địa phương

Định nghĩa
Hàm f : D ⊂ Rn → R có cực đại địa phương (hay cực đại tương
đối) tại a ∈ D nếu có một quả cầu B(a, r ) ⊂ D sao cho
f (a) ≥ f (x) với mọi x ∈ B(a, r ). Điểm a được gọi là một điểm
cựa đại địa phương.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị địa phương

Định nghĩa
Hàm f : D ⊂ Rn → R có cực đại địa phương (hay cực đại tương
đối) tại a ∈ D nếu có một quả cầu B(a, r ) ⊂ D sao cho
f (a) ≥ f (x) với mọi x ∈ B(a, r ). Điểm a được gọi là một điểm
cựa đại địa phương.

Định nghĩa
Hàm f : D ⊂ Rn → R có cực tiểu địa phương (hay cực tiểu tương
đối) tại a ∈ D nếu có một quả cầu B(a, r ) ⊂ D sao cho
f (a) ≤ f (x) với mọi x ∈ B(a, r ). Điểm a được gọi là một điểm
cựa đại địa phương.

Cực đại và cực tiểu được gọi là cực trị.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị toàn cục

Định nghĩa
Hàm f : D ⊂ Rn → R có cực đại toàn cục (cực đại tuyệt đối) tại
a ∈ D nếu f (a) ≥ f (x) với mọi x ∈ D. Khi đó f (a) là giá trị lớn
nhất của f .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị toàn cục

Định nghĩa
Hàm f : D ⊂ Rn → R có cực đại toàn cục (cực đại tuyệt đối) tại
a ∈ D nếu f (a) ≥ f (x) với mọi x ∈ D. Khi đó f (a) là giá trị lớn
nhất của f .

Định nghĩa
Hàm f : D ⊂ Rn → R có cực tiểu toàn cục (cực tiểu tuyệt đối) tại
a ∈ D nếu f (a) ≤ f (x) với mọi x ∈ D. Khi đó f (a) là giá trị lớn
nhất của f .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị không có ràng buộc

Định lý (Điều kiện cần cấp 1)


Nếu f : D ⊂ Rn → R khả vi tại a và f có cực trị địa phương tại a
∂f
thì ∇f (a) = 0, nghĩa là ∀i = 1, . . . , n, ∂x i
(a) = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Một điểm dừng (điểm tới hạn) là điểm các đạo hàm riêng
cấp một triệt tiêu.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Một điểm dừng (điểm tới hạn) là điểm các đạo hàm riêng
cấp một triệt tiêu.
Tìm cực trị địa phương trong các điểm dừng.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Một điểm dừng (điểm tới hạn) là điểm các đạo hàm riêng
cấp một triệt tiêu.
Tìm cực trị địa phương trong các điểm dừng.
Tại một điểm dừng là điểm yên khi hàm không có cực trị địa
phương tại điểm đó.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Điều kiện đủ cho trường hợp hai biến

Ma trận Hess là ma trận các đạo hàm riêng bậc hai


" 2 2 #
∂ f ∂ f
∂x 2 ∂x∂y
Hess(f ) = ∂2f ∂2f
.
∂y∂x ∂y 2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.
2 Tính định thức của ma trận Hess(f , (x0 , y0 )) :
2
∂2f ∂2f ∂2f

D(x0 , y0 ) = (x ,
0 0y ). (x0 , y0 ) − (x0 , y0 ) .
∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.
2 Tính định thức của ma trận Hess(f , (x0 , y0 )) :
2
∂2f ∂2f ∂2f

D(x0 , y0 ) = (x ,
0 0y ). (x0 , y0 ) − (x0 , y0 ) .
∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y

3 Biện luận:

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.
2 Tính định thức của ma trận Hess(f , (x0 , y0 )) :
2
∂2f ∂2f ∂2f

D(x0 , y0 ) = (x ,
0 0y ). (x0 , y0 ) − (x0 , y0 ) .
∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y

3 Biện luận:
Nếu D(x0 , y0 ) > 0 thì (x0 , y0 ) là điểm cực trị địa phương của
hàm f . Để phân loại điểm cực trị ta xét tiếp:

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.
2 Tính định thức của ma trận Hess(f , (x0 , y0 )) :
2
∂2f ∂2f ∂2f

D(x0 , y0 ) = (x ,
0 0y ). (x0 , y0 ) − (x0 , y0 ) .
∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y

3 Biện luận:
Nếu D(x0 , y0 ) > 0 thì (x0 , y0 ) là điểm cực trị địa phương của
hàm f . Để phân loại điểm cực trị ta xét tiếp:
∂2f
♣ Nếu ∂x 2
(x0 , y0 ) > 0 thì f có cực tiểu trị địa phương tại (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.
2 Tính định thức của ma trận Hess(f , (x0 , y0 )) :
2
∂2f ∂2f ∂2f

D(x0 , y0 ) = (x ,
0 0y ). (x0 , y0 ) − (x0 , y0 ) .
∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y

3 Biện luận:
Nếu D(x0 , y0 ) > 0 thì (x0 , y0 ) là điểm cực trị địa phương của
hàm f . Để phân loại điểm cực trị ta xét tiếp:
∂2f
♣ Nếu ∂x 2
(x0 , y0 ) > 0 thì f có cực tiểu trị địa phương tại (x0 , y0 ).
∂2f
♣ Nếu ∂x 2
(x0 , y0 ) < 0 thì f có cực đại địa phương tại (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm cực trị của hàm hai biến

1 Tìm điểm dừng (x0 , y0 ) bằng cách giải hệ phương trình


∇f (x, y) = 0.
2 Tính định thức của ma trận Hess(f , (x0 , y0 )) :
2
∂2f ∂2f ∂2f

D(x0 , y0 ) = (x ,
0 0y ). (x0 , y0 ) − (x0 , y0 ) .
∂x 2 ∂y 2 ∂x∂y

3 Biện luận:
Nếu D(x0 , y0 ) > 0 thì (x0 , y0 ) là điểm cực trị địa phương của
hàm f . Để phân loại điểm cực trị ta xét tiếp:
∂2f
♣ Nếu ∂x 2
(x0 , y0 ) > 0 thì f có cực tiểu trị địa phương tại (x0 , y0 ).
∂2f
♣ Nếu ∂x 2
(x0 , y0 ) < 0 thì f có cực đại địa phương tại (x0 , y0 ).
Nếu D(x0 , y0 ) < 0 thì điểm (x0 , y0 ) không là điểm cực trị của
f , và là một điểm yên của f .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm và phân loại các điểm tới hạn của hàm số
1 f (x, y) = x 3 − 6xy + 8y 3

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm và phân loại các điểm tới hạn của hàm số
1 f (x, y) = x 3 − 6xy + 8y 3
2 f (x, y) = 3xy − x 2 y − xy 2

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Trường hợp tổng quát và chứng minh


Cho f khả vi liên tục mọi cấp trong một quả cầu B(x, r ). Với h
sao cho khk < r ta đặt g(t) = f (x + th), t ∈ (−1, 1). Hàm g khả
vi liên tục mọi cấp và ta có:
X ∂f
g 0 (t) = (x + th)hi , (2)
∂xi
1≤i≤n

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Trường hợp tổng quát và chứng minh


Cho f khả vi liên tục mọi cấp trong một quả cầu B(x, r ). Với h
sao cho khk < r ta đặt g(t) = f (x + th), t ∈ (−1, 1). Hàm g khả
vi liên tục mọi cấp và ta có:
X ∂f
g 0 (t) = (x + th)hi , (2)
∂xi
1≤i≤n
X ∂f
g 0 (0) = (x)hi , (3)
∂xi
1≤i≤n

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Trường hợp tổng quát và chứng minh


Cho f khả vi liên tục mọi cấp trong một quả cầu B(x, r ). Với h
sao cho khk < r ta đặt g(t) = f (x + th), t ∈ (−1, 1). Hàm g khả
vi liên tục mọi cấp và ta có:
X ∂f
g 0 (t) = (x + th)hi , (2)
∂xi
1≤i≤n
X ∂f
g 0 (0) = (x)hi , (3)
∂xi
1≤i≤n
X X ∂2f
g 00 (t) = (x + th)hi hj , (4)
∂xi ∂xj
1≤i≤n 1≤j≤n

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Trường hợp tổng quát và chứng minh


Cho f khả vi liên tục mọi cấp trong một quả cầu B(x, r ). Với h
sao cho khk < r ta đặt g(t) = f (x + th), t ∈ (−1, 1). Hàm g khả
vi liên tục mọi cấp và ta có:
X ∂f
g 0 (t) = (x + th)hi , (2)
∂xi
1≤i≤n
X ∂f
g 0 (0) = (x)hi , (3)
∂xi
1≤i≤n
X X ∂2f
g 00 (t) = (x + th)hi hj , (4)
∂xi ∂xj
1≤i≤n 1≤j≤n
X X ∂2f
g 00 (0) = (x)hi hj (5)
∂xi ∂xj
1≤i≤n 1≤j≤n

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Khai triển Taylor

Cho f khả vi liên tục cấp hai trong một quả cầu B(x, r ). Với mọi
h ∈ B(0, r ) ta có
X ∂f 1 X X ∂2f
f (x +h) = f (x)+ (x)hi + (x +θh)hi hj ,
∂xi 2 ∂xi ∂xj
1≤i≤n 1≤i≤n 1≤j≤n

với θ ∈ (0, 1) phụ thuộc vào h.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Khai triển Taylor

Cho f khả vi liên tục cấp hai trong một quả cầu B(x, r ). Với mọi
h ∈ B(0, r ) ta có
X ∂f 1 X X ∂2f
f (x +h) = f (x)+ (x)hi + (x +θh)hi hj ,
∂xi 2 ∂xi ∂xj
1≤i≤n 1≤i≤n 1≤j≤n

với θ ∈ (0, 1) phụ thuộc vào h. Một công thức khác là


X ∂f 1 X X ∂f
f (x+h) = f (x)+ (x)hi + (x)hi hj +(h)khk2 ,
∂xi 2 ∂xi ∂xj
1≤i≤n 1≤i≤n 1≤j≤n

với limh→0 (h) = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử f có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trên một quả cầu
chứa x và x là một điểm dừng của f , tức ∇f (x) = 0.
Nếu ma trận Hess(f , x) xác định âm, nghĩa là
∀h n
Pn= (hP1n, h2 , .∂f. . , hn ) ∈ R \ {0} thì
i=1 j=1 ∂xi ∂xj hi hj < 0, thì f có cực đại địa phương tại x.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử f có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trên một quả cầu
chứa x và x là một điểm dừng của f , tức ∇f (x) = 0.
Nếu ma trận Hess(f , x) xác định âm, nghĩa là
∀h n
Pn= (hP1n, h2 , .∂f. . , hn ) ∈ R \ {0} thì
i=1 j=1 ∂xi ∂xj hi hj < 0, thì f có cực đại địa phương tại x.

Nếu ma trận Hess(f , x) xác định dương, nghĩa là


∀h n
Pn= (hP1n, h2 , .∂f. . , hn ) ∈ R \ {0} thì
i=1 j=1 ∂xi ∂xj hi hj > 0, thì f có cực tiểu địa phương tại x.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Giả sử f có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trên một quả cầu
chứa x và x là một điểm dừng của f , tức ∇f (x) = 0.
Nếu ma trận Hess(f , x) xác định âm, nghĩa là
∀h n
Pn= (hP1n, h2 , .∂f. . , hn ) ∈ R \ {0} thì
i=1 j=1 ∂xi ∂xj hi hj < 0, thì f có cực đại địa phương tại x.

Nếu ma trận Hess(f , x) xác định dương, nghĩa là


∀h n
Pn= (hP1n, h2 , .∂f. . , hn ) ∈ R \ {0} thì
i=1 j=1 ∂xi ∂xj hi hj > 0, thì f có cực tiểu địa phương tại x.

Nếu ma trận Hess(f , x) không xác định dương và cũng


không xác định âm, thì f không có cực trị tại x, và x được
gọi là điểm yên của f .

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị có ràng buộc

Bài toán 
Tìm cực trị của f (x, y)
(6)
thỏa g(x, y) = c.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Cực trị có ràng buộc

Bài toán 
Tìm cực trị của f (x, y)
(6)
thỏa g(x, y) = c.
Xét tại điểm dừng của f là (x0 , y0 ), ta có

∇f (x0 , y0 ) = λ∇g(x0 , y0 ).

với λ ∈ R được gọi là nhân tử Lagrange.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Phương pháp nhân tử Lagrange

Định lý (Điều kiện cần cấp 1)


Giả sử f và g khả vi liên tục trên tập mở Ω trong R2 . Nếu (x0 , y0 )
là một nghiệm địa phương của bài toán (6) tỏa ∇g(x0 , y0 ) 6= 0,
thì phải tồn tại λ ∈ R sao cho

∇f (x0 , y0 ) + λ∇g(x0 , y0 ) = 0.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x + y thỏa x 2 + y 2 = 1.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Cho f và gi , 1 ≤ i ≤ p khả vi liên tục trên một tập mở trong Rn .
Xét bài toán

Tìm cực trị của f (x, y)
(7)
thỏa gi (x, y) = ci , 1 ≤ i ≤ p < n.

Nếu các điều kiện sau thỏa


a là nghiệm địa phương của (7),

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Định lý
Cho f và gi , 1 ≤ i ≤ p khả vi liên tục trên một tập mở trong Rn .
Xét bài toán

Tìm cực trị của f (x, y)
(7)
thỏa gi (x, y) = ci , 1 ≤ i ≤ p < n.

Nếu các điều kiện sau thỏa


a là nghiệm địa phương của (7),
∇g1 (a), ∇g2 (a), . . . , ∇gp (a) độc lập tuyến tính, thì tồn tại
λ1 , λ2 , . . . , λp ∈ R sao cho
p
X
∇f (a) + λj ∇gj (a) = 0.
j=1

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm các điểm trên mặt 2x − 4y = 3 mà gần nhất với gốc tọa
độ.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm các điểm trên mặt 2x − 4y = 3 mà gần nhất với gốc tọa
độ.
Tìm điểm trên mặt bầu dục g(x, y, z) = 5x 2 + y 2 + 3z 2 = 9
mà tại đó nhiệt độ f (x, y, z) = 750 + 5x − 2y + 9z là cao
nhất.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Khảo sát bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (Tìm
cực trị toàn cục).

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Khảo sát bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (Tìm
cực trị toàn cục).
Một tập con của không gian Rn được gọi là bị chặn nếu nó
được chứa trong một quả cầu với bán kính đủ lớn.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Khảo sát bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (Tìm
cực trị toàn cục).
Một tập con của không gian Rn được gọi là bị chặn nếu nó
được chứa trong một quả cầu với bán kính đủ lớn.
Một tập đóng và bị chặn trong Rn còn được gọi là một tập
compắc.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Khảo sát bài toán tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (Tìm
cực trị toàn cục).
Một tập con của không gian Rn được gọi là bị chặn nếu nó
được chứa trong một quả cầu với bán kính đủ lớn.
Một tập đóng và bị chặn trong Rn còn được gọi là một tập
compắc.
Định lý
Một hàm liên tục trên một tập compact thì có giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất trên đó.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm trên một tập
compact.
1 Tìm các giá trị của f ở phần trong của tập D, dùng các
phương pháp của cực trị không có ràng buộc.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm trên một tập
compact.
1 Tìm các giá trị của f ở phần trong của tập D, dùng các
phương pháp của cực trị không có ràng buộc.
2 Tìm các giá trị cực trị của f trên biên của tập D, dùng các
phương pháp của cực trị có ràng buộc.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm trên một tập
compact.
1 Tìm các giá trị của f ở phần trong của tập D, dùng các
phương pháp của cực trị không có ràng buộc.
2 Tìm các giá trị cực trị của f trên biên của tập D, dùng các
phương pháp của cực trị có ràng buộc.
3 Số lớn nhất trong các giá trị ở Bước 1 và Bước 2 là giá trị lớn
nhất và số nhỏ nhất trong các giá trị này là giá trị nhỏ nhất.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
f (x, y) = x 2 − 2xy + 2y trong hình chữ nhật
D = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 3, 0 ≤ y ≤ 2}.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
f (x, y) = x 2 − 2xy + 2y trong hình chữ nhật
D = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 3, 0 ≤ y ≤ 2}.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f theo các ràng buộc
được cho
f (x, y) = x 2 y; x 2 + y 2 = 1.

Nguyễn Thị Hiên


Không gian Rn Hàm nhiều biến

Ví dụ
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
f (x, y) = x 2 − 2xy + 2y trong hình chữ nhật
D = {(x, y)|0 ≤ x ≤ 3, 0 ≤ y ≤ 2}.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f theo các ràng buộc
được cho
f (x, y) = x 2 y; x 2 + y 2 = 1.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f theo các ràng buộc
được cho
f (x, y) = xy − x − 2y
trên tam giác D với các đỉnh (3, 0), (0, 6), (0, 0).

Nguyễn Thị Hiên

You might also like