Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Tuyển tập 40 đề VDC chất lượng của khóa học online IM2C - Công phá hàm số Tuduymo.

com

ĐỀ IM2C25 - TƯƠNG GIAO HÀM BẬC BA 01


(Đề gồm 5 trang – 46 Câu – Thời gian làm bài 120 phút)
VIDEO BÀI GIẢNG:

Câu 1: [TDM31] Cho hàm số bậc ba y  x 3  3(m  1) x 2  6mx  2 có đồ thị (C). Với mọi giá trị thực của
tham số m thì đồ thị (C) luôn đi qua điểm cố định A(a; b) . Biết rằng b  0 . Giá trị của (a  b) bằng
A. 20. B. 18. C. 14. D. 6.
3 2
Câu 2: [TDM31] Cho hàm số bậc 3: y  x  mx  4(m  1) x  3m  2 có đồ thị (C). Gọi A và B là hai
điểm cố định mà đồ thị (C) đi qua với mọi giá trị của tham số m . Khi đó trung điểm M của A và B có
tọa độ là
A. (2;0) . B. (2; 11) . C. (1;5) . D. (2; 4) .
Câu 3: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x3  2mx 2  (2m  3) x  2 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị
thực của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2?
A. m  (; 1) . B. m (1; ) . C. m  (0; 2) . D. m  (;0)  (0;1) .
Câu 4: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x 3  mx 2  3(m  2) x  9 có đồ thị (C). Gọi S là tập tất cả các
giá trị nguyên của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều
kiện x12  x22  x33  19 . Số phần tử của tập S là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 5: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  4 x 3  2mx 2  (m  1) x  1 có đồ thị (C). Gọi S là tập tất cả các
giá trị thực của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại đúng hai điểm. Số phần tử của tập S là
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 6: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x3  3mx  3m  1 có đồ thị (C). Gọi S là tập tất cả các giá trị
nguyên của m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại đúng hai điểm. Tổng tất cả các phần tử của tập S tương
ứng bằng
A. 3. B. 4. C. 1. D. 3 .
Câu 7: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x 3  mx 2  (m  4) x  3 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để đồ thị (C) cắt trục hoành tại duy nhất một điểm?
A. m   . B. m  {1;3} . C. m  {0} . D. m{  1} .
Câu 8: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x  3(m  1) x  2(m  4m  1) x  4m(m  1) có đồ thị  Cm  .
3 2 2

Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m  [  30;30] để đồ thị ( Cm ) cắt trục hoành Ox
tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1  3  x2  x3 . Số phần tử của tập S là:
A. 27 . B. 28 . C. 29 . D. 30 .
3 2
Câu 9: [TDM31] Cho hàm số bậc ba: y  x  6 x  9 x có đồ thị (C) và điểm A(4; 4) . Gọi d là đường
thẳng đi qua A có hệ số góc là k . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số k để đường thẳng d cắt đồ thị
(C) tại ba điểm phân biệt ?
A. (0;9)  (9;  ) . B. ( 1; 4) . C. (1;  ) . D.  .
Câu 10: [TDM41] Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  (1  m) x 2  m 2 có đồ
thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương ?
A. (0;  ) . B.  . C. [2;  ) . D. ( ; 1) .

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 1
Tuyển tập 130 đề VDC của khóa họcc online IM1C – Môn Toán Fanpage: Tư duy mở
ở trắc nghiệm TOÁN LÍ

1 2
Câu 11: [TDM41] Cho hàm số y  x3  mx 2  x  m  có đồ thị (C). Gọi S là tậập chứa tất cả các giá
3 3
t ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn: x12  x22  x32  5 . Tổng
trị thực của m để (C) cắt trụcc hoành tại
giá trị tất cả các phần tử của tập S bằằng
A. 4 . B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 12: [TDM41] Gọi S là tập p chứa
ch tất cả các giá trị thực của tham số m đểể đồ thị của hàm số:
3 2 2
y  x  3(m  1) x  2(m  4m  1) x  4m(m  1) cắt trục hoành tại ba điểm
m phân bi
biệt lập thành cấp số
cộng. Tập S là
A.  \ {1} . B. ( ; 1) . C. (1;  ) . D. ( ;  ) .
Câu 13: [TDM41] Gọi S là tập p chứa
ch tất cả các giá trị nguyên của tham số m đđể đồ thị của hàm số:
3 2
y  x  2 x  (1  m) x  m cắt trụcc hoành Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ các giao đi
điểm thỏa mãn:
x12  x22  x32  4 . Số phần tử của tập S là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 14: [TDM41] Hãy tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d : mx  y  m  0 cắt đường cong
(C): y  x 3  3x 2  4 tại ba điểm bi A, B và C ( 1; 0) , sao cho diện tíchc AOB bằng 8 ?
m phân biệt
A. m  8 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  16 .
3
Câu 15: [TDM41] Cho hàm số y  x  3x  1 có đồ thị (C). Gọi D là điểm cực tiểuu ccủa (C). Hãy tìm tất
đ đường thẳng d : y  mx  1 cắt đồ thị (C) tạại ba điểm phân biệt
cả các giá trị thực của tham số m để
M (0;1), A, B sao cho tam giác DAB vuông tại D ?
1  5 1  5 3  5 3  5
A. m {  2; ; }. B. m { ; }.
2 2 2 2
3  5 3  5 1  5 1  5
C. m {  2; ; }. D. m { ; }.
2 2 2 2
Câu 16: [TDM41] Cho phương trình ình  x3  3x 2  m3  3m2  0 . Hãy tìm tất cả các giá tr
trị thực của tham
số m để phương trình đã cho có 3 nghiệm
nghi thực phận biệt ?
A. m  (1;3) . B. m  (1;3) \{0} . C. m (1;3) \{0;2} . D. m  (0; 4) .
Câu 17: [TDM41] Cho hàm số: y  x 3  mx 2  3mx  2m  3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y  3 x  1 .
ng th
Cho điểm D(2;3) . Gọi S là tập chứaa tất
t cả các giá trị nguyên dương của tham số m để (C) cắt d tại ba
điểm phân biệt A, B, C trong đó hai điểmđi A và B có hoành độ khác 2 và tạo vớới điểm D thành một
tam giác có diện tích bằng 3. Số phần t của tập S là:
n tử
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
3 2 2 3
Câu 18: [TDM41] Cho hàm số ố: y  x  mx  2m x  2m  1 có đồ thị (C C) và đường thẳng
d : y  mx2  1 . Khi m  m0 thì đồ thị
th (C) cắt đường thẳng d tại ba điểm phân biệtt có hoành đđộ x1 , x2 , x3
thỏa mãn điều kiện: x13  x23  x33  264 . Hỏi giá trị m0 nằm trong khoảng nào dướii đây ?
3 3
A. (0;1) . B. (1; ) . C. (2;0) . D. ( ;3) .
2 2
3 2
Câu 19: [TDM41] Cho hàm số: y  f ( x )  x  3mx  (m  1) x  2m . Khi m thay đđổi thì tồn tại những
điểm nằm trên đường thẳng  : y  2 x  1 mà đồ thị hàm số không đi qua. Gọi S là ttập chứa tất cả các giá
trị tung độ và hoành độ của những điểểm này. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
ng
31 37 13
A. 1 . B.  . C. . D. .
12 27 9

2 | Đăng kí các khóa học online chấtt lượng


lư của Tư duy mở Ecorp để có được những h
hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 40 đề VDC chất lượng của khóa học online IM2C - Công phá hàm số Tuduymo.com

Câu 20: [TDM31] Cho hàm số: f ( x)  x 3  2 x 2  (m  2) x  m  1 . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại đúng hai điểm. Số phần tử của tập S là
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 21: [TDM31] Cho hàm số: y  f ( x)  x3  3 x 2  (m  3) x  3m  1 có đồ thị (C) và hàm số:
y  g ( x)  x 2  2mx  1 có đồ thị (H). Gọi m là giá trị nguyên nằm trong đoạn [0;10] để hai đồ thị (C) và
(H) chỉ có duy nhất một điểm chung. Số giá trị của m thỏa mãn bài toán bằng:
A. 9. B. 8. C. 10. D. 11.
3
Câu 22: [TDM41] Cho hàm số: y  f ( x)  x  mx  2m  6 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y  2 x  2 .
Biết rằng (C) cắt d tại ba điểm phân biệt A, B, C hai điểm A và B có hoành độ không phải là số
nguyên và khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 2 10 . Nhận xét đúng là:
A. 0  m  1 . B. 1  m  2 . C. 2  m  4 . D. 3  m  1 .
3 2
Câu 23: [TDM41] Cho hàm số: y  x  2mx  1  2m có đồ thị (C) và đường thẳng d : y  4 x  2 . Biết
rằng (C) cắt d tại ba điểm phân biệt A, B , C và hai điểm A và B có hoành độ khác 1. Biết diện tích tam
5 21
giác ABD bằng , trong đó điểm D có tọa độ D (2;1) . Số giá trị nguyên của m thỏa mãn là:
2
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 24: [TDM41] Cho hai hàm số y  f ( x)  x  (m  1) x  (m  4m  2) x  m3  3m 2  2m có đồ thị
3 2 2

cắt trục hoành Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1 , x2 , x3 . Biết rằng x13  x23  x33  9 .
Số giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn điều kiện bài toán là:
A. 1. B. 0 . C. 2. D. 3.
Câu 25: [TDM41] Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số bậc
ba y  3x 3  (8m  3) x 2  (4m 2  4m) x  4m 2  2m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có đúng một hoành
độ lớn hơn 3. Số phần tử của tập S là:
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 26: [TDM41] Cho hàm số y  x  3mx  m có đồ thị (C) và đường thẳng  : y  m2 x  2m3 . Để
3 2 3

(C) cắt  tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn hệ thức: x14  x24  x34  83 thì tất cả các giá
trị của tham số m tương ứng sẽ là
A. m   1 . B. m  2 . C. m  1 . D. m   1 .
3 2 2 3
Câu 27: [TDM41] Cho hàm số: y  f ( x )  x  4mx  4m x  m có đồ thị (C). Số giá trị nguyên của
tham số m để (C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn: x14  x24  x34  3888
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
3 2
Câu 28: [TDM41] Cho hàm số: y  f ( x)  x  3mx  3mx  1 có đồ thị (C). Gọi S là tập chứa tất cả các
giá trị thực của tham số m để (C) và tia Ox có đúng 2 điểm chung. Số phần tử của S là
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. vô số.
3 2
Câu 29: [TDM41] Cho hàm số: y  f ( x)  x  3mx  3mx  6m  1 có đồ thị (C). Gọi S là tập chứa tất
cả các giá trị thực dương của tham số m để (C) và tia Ox có đúng 1 điểm chung. Số phần tử của S là
A. 1. B. 3 . C. vô số. D. 2.
Câu 30: [TDM32] Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số bậc ba
y  x 3  (m2  2) x 2  mx  2m  2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện
x1  x2  x3  2 . Số phần tử của tập S là:
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 3
Tuyển tập 130 đề VDC của khóa họcc online IM1C – Môn Toán Fanpage: Tư duy mở
ở trắc nghiệm TOÁN LÍ

Câu 31: [TDM32] Gọi S là tập hợp p chứa


ch tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số bậc ba
3 2 2
y  x  3x  m x  2m  3 cắt trụcc hoành tại
t ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn điều kiện
x1 x2 x3  3 . Số phần tử của tập S là:
A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 32: [TDM32] Gọi S là tập hợp p chứa
ch tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số bậc ba
3 2 3
y  x  (m  1) x  (m  3m  1) x  m  2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệtt có hoành đđộ thỏa mãn điều
kiện x1 x2  x1 x3  x2 x3  3 . Số phần t của tập S là:
n tử
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 33: [TDM42] Gọi S là tập hợp p chứa
ch tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số bậc ba
y  x 3  3(m  1) x 2  (m 2  1) x  m 2  2 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệtt có hoành đđộ thỏa mãn điều
kiện x12  x22  x32  16 . Tổng tất cả các phần
ph tử của tập S là:
18 15 3 6
A. . B. . C.  . D.  .
7 4 7 7
3 2
Câu 34: [TDM42 ] Cho hàm số y  f ( x)  x  3x  mx  n có đồ thị (C) và đường
ng th
thẳng d : y  3 x  2 .
Biết rằng (C) cắt d tại 3 điểm bi có hoành độ lần lượt là x1  p; x2  1  p ; x3 . Trong đó m, n, p là
m phân biệt
những số thực. Giá trị hoành độ x3 bằng:
b
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
3 2
Câu 35: [TDM42] Cho hàm số y  f ( x )  ax  bx  cx  d có đồ thị (C). Biết rằng đường thẳng d1 cắt
ng đư
(C) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1  m; x2  n ; x3  3  m  n ; đường thẳng d 2 cắt (C) tại
ng th
ợt là x4  p; x5  2  p ; x3  2  q . Giá trị thực q bằng:
3 điểm phân biệt có hoành độ lần lượ
A. 1 B. 1 C. 2 D. 3
3 2
Câu 36: [TDM41] Cho hàm số bậcc ba y  x  3x  2mx  3m  2 có đồ thị (C).
). Khi m  m0 thì đồ thị
(C) cắt đường thẳng d : y  3 x  1 tạii ba điểm
đi phân biệt cách đều nhau. Nhận xét đúng là:
A. m0  (0; 2) . B. m0  (5;7) . C. m0  (2;5) . D. m0  .
Câu 37: [TDM41] Cho hàm số bậcc ba y  x3  6 x 2  2(m  3) x  4m  2 có đồ thị (C
C). Gọi S là tập chứa
tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị (C) cắt đường thẳng d : y  2 x  6 tại ba điểm phân biệt
cách đều nhau. Tập S tương ứng là:
A. (; ) . B.  . C. (4; ) . D. (;1) .
Câu 38: [TDM41] Cho hàm số bậcc ba y  x 3  3 x 2  (m  1) x  2m  1 có đồ thị (C
C). Khi m  m0 thì đồ
thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm bi lập thành cấp số cộng. Nhận xét đúng về giá trị m0 là:
m phân biệt
A. m0  (1; 0) . B. m0  (0;1) . C. m0   . D. m0  (1;3) .
Câu 39: [TDM41] Cho hàm số bậcc ba y  x 3  2 x 2  3mx  m  2 có đồ thị (C)) và pa parabol (P) có phương
trình: y  x 2  2 x  2 . Khi m  m0 thì đồ thị (C) cắt (P) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho hoành độ
thỏa mãn điều kiện xA  xC  2 xB . Nhận
Nh xét đúng về giá trị m0 là:
A. m0  (3; 2) . B. m0  (1;3) . C. m0  (2;1) . D. m0  .
3 2
Câu 40: [TDM41] Cho hai hàm số ố bậc ba: y  x  x  mx  3m  1 có đồ thị (C C) và hàm số bậc ba:
3 2
y  2 x  2 x  1 có đồ thị (G).
). Khi m  m0 thì đồ thị (C) cắt (G) tại ba điểm biệt A, B, C sao cho
m phân bi
xA  xC  2 xB . Nhận xét đúng về giá trị
tr m0 là:
A. m0  (4; 2) . B. m0  (0; 2) . C. m0  (2; 0) . D. m0  (2; 4) .

4 | Đăng kí các khóa học online chấtt lượng


lư của Tư duy mở Ecorp để có được những h
hỗ trợ tốt nhất.
Tuyển tập 40 đề VDC chất lượng của khóa học online IM2C - Công phá hàm số Tuduymo.com

Câu 41: [TDM41] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y  mx  m  1 cắt đồ thị
hàm số: y  x3  3x 2  x  2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho thỏa mãn điều kiện: AB  BC ?
A. m  ( ; 0]  [4;  ) . B. m .
5
C. m  ( ; ) . D. m  ( 2;  ) .
4
Câu 42: [TDM41] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y   mx cắt đồ thị hàm số
y  x3  3 x 2  m  2 tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB  AC ?
A. m  ( ;3) B. m  ( ; 1) C. m  ( ;  ) D. m  (1;  )
Câu 43: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x3  3x  k 3  6k 2  15k  14 có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C)
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x0  k 2  2m . Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn tại
hai giá trị k thỏa mãn ?
7 7 13
A. m  . B. m  . C. m  (0;  ) . D. m  .
8 8 5
3 2 3 2
Câu 44: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x  3 x  4 x  k  6k  13k  8 có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị
(C) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x0  k 2  m . Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tồn
tại duy nhất một giá trị thực của k thỏa mãn ?
A. Chỉ có duy nhất một giá trị thực của tham số m thỏa mãn và 2  m  3 .
B. Chỉ có duy nhất một giá trị thực của tham số m thỏa mãn và 0  m  2 .
C. Tất cả các giá trị của m  (3;  ) thỏa mãn bài toán.
D. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn.
Câu 45: [TDM41] Cho hàm số bậc ba y  x3  3x 2  5 x  8k 3  12k 2  10k  6 có đồ thị (C). Biết rằng đồ
thị (C) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1  x0  3 . Số giá trị nguyên của tham số k thỏa mãn là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 46: [TDM41] Cho hàm số bậc 3 có dạng: y  ( x  1)  ( x  1)  (k  4k )  3k 2 có đồ thị (C) , trong
3 3

đó k là tham số. Đồ thị hàm số (C) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ (k 2  m) . Điều kiện chính xác
của tham số m để tồn tại đúng hai giá trị của tham số k thỏa mãn điều kiện bài toán là
1 3
A. m  0 . B. m  . C. m  1 . D. m  .
4 5
---------- Hết ----------

Biên soạn: Nguyễn Đăng Ái – KSTN – BKHN Group: Cộng đồng tư duy mở TOÁN LÍ 5

You might also like