Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

Nhiệt động học và truyền nhiệt

Thermomechanics and Heat transfer

TS. LƯU VĂN THUẦN

1
Đề cương

Chương 1: Các khái niệm cơ bản


Chương 2: Phương trình trạng thái, chất tinh
khiết, nhiệt dung riêng
Chương 3: Định luật thứ nhất của nhiệt động học
Chương 4: Chu trình chất khí
Chương 5: Dẫn nhiệt
Chương 6: Tỏa nhiệt đối lưu
Chương 7: Trao đổi nhiệt bức xạ
Chương 8: Thiết bị trao đổi nhiệt
2
Chương 3: Định luật thứ nhất của
nhiệt động học
Tham khảo: 3.2→3.7, 5.1→5.2, 6.1→6.5
1. Năng lượng, truyền năng lượng và phân tích năng
lượng
2. Phân tích năng lượng của hệ kín
3. Phân tích khối lượng và năng lượng của hệ hở

3
1. Năng lượng, truyền năng lượng,
phân tích năng lượng
1.1 Các dạng năng lượng của hệ
1.2 Truyền năng lượng thông qua nhiệt
1.3 Truyền năng lượng thông qua công
1.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
1.5 Hiệu suất biến đổi năng lượng

4
1.1 Các dạng năng lượng của hệ

• Năng lượng tổng E, e=E/m (J/kg)


• Nhiệt động lực học chỉ quan tâm đến sự biến thiên năng lượng, không
quan tâm giá trị truyệt đối
• Năng lượng vi mô: nội năng U
• Năng lượng vĩ mô: động năng KE=mV2/2, ke=V2/2
thế năng PE=mgz (kJ/kg), pe=gz
• Năng lượng tổng:

5
1.1 Các dạng năng lượng
• Nếu hệ ổn định, biến thiên năng lượng tổng bằng biến thiên nội năng

• Xét hệ có dòng chảy:


o Lưu lượng khối lượng:
o Lưu lượng năng lượng:

6
1.2 Truyền năng lượng thông qua nhiệt
• Năng lượng truyền qua biên của hệ kín theo hai dạng riêng biệt: nhiệt và công
• Nhiệt là năng lượng truyền giữa hai hệ nhờ sự chênh
lệch nhiệt độ
• Năng lượng được coi là nhiệt (truyền nhiệt) chỉ khi nó
truyền qua biên của hệ
• Một quá trình không có sự trao đổi nhiệt được gọi là
quá trình đoạn nhiệt
• Lượng nhiệt lượng trao đổi trong quá trình chuyển giữa
hai trạng thái: Q (J)
• Nhiệt lượng trao đổi tính trên một đơn vị khối lượng

• Tốc độ trao đổi nhiệt: (kJ/s  kW)


=const

7
1.3 Truyền năng lượng thông qua công
• Công là năng lượng trao đổi thông qua lực tác dụng trên một quãng đường
• Công trong quá trình chuyển giữa hai trạng thái: W
(J)
• Công tính trên một đơn vị khối lượng

• Công trên một đơn vị thời gian được gọi là công


suất: (kJ/s  kW)

8
1.3 Truyền năng lượng thông qua công
❑ Quy ước dấu
• Nhiệt lượng truyền vào hệ và công thực hiện bởi hệ có dấu dương
• Nhiệt lượng truyền từ hệ và công thực hiện trên hệ có dấu âm

❑ Tính chất:
• Nhiệt và công đều gắn liền với quá trình, không phải với trạng thái
• Cả hai đều là các hàm quá trình (độ lớn phụ thuộc quá trình cũng như điểm đầu
cuối)

9
1.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
❑ Nguyên lý:
• Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang
dạng khác

❑ Tính chất:
• Đối với tất cả các quá trình đoạn nhiệt giữa hai trạng thái xác định của hệ
kín, công thực hiện là như nhau bất kể bản chất của hệ và các chi tiết của
quá trình
→ công tương ứng với sự thay đổi của các biến đặc tính

10
1.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
❑ Cân bằng năng lượng:
• Sự thay đổi năng lượng tổng của hệ thống trong một quá trình bằng tổng năng lượng
vào và năng lượng ra trong quá trình đó.

❑ Biến thiên năng lượng của hệ ΔEsystem

• Xét hệ thống nén đơn giản:


trong đó

11
1.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
❑ Các cơ chế trao đổi năng lượng
• Năng lượng trao đổi thông qua: truyền nhiệt (Q), truyền công (W) và lưu
lượng dòng (m)

12
1.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
❑ Các cơ chế trao đổi năng lượng
• Năng lượng trao đổi thông qua: truyền nhiệt (Q), truyền công (W) và lưu
lượng dòng (m)

• Dạng rút gọn:

• Tốc độ trao đổi năng lượng:

• Nếu tốc độ biến thiên là hằng số

13
1.4 Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
❑ Ví dụ 1:
Một bể cứng chứa chất lỏng nóng và được làm mát bằng một cánh quạt. Tại
thời điểm đầu, nội năng của chất lỏng là 800 kJ. Trong quá trình làm mát, chất lỏng mất
500 kJ nhiệt lượng và cánh quạt thực hiện công 100 kJ. Xác định nội năng tại thời điểm
cuối của chất lỏng.

14
1.5 Hiệu suất biến đổi năng lượng
❑ Hiệu suất

• Định nghĩa:

• Hiệu suất cháy:

• Hiệu suất máy phát điện:

• Hiệu năng cơ khí:

• Hiệu năng của bơm:

• Hiệu năng của turbine:

15
1.5 Hiệu suất biến đổi năng lượng
❑ Ví dụ 2:
Hồ chứa nước sâu 50m được lắp đặt hệ thống máy phát điện. Lưu lượng nước
cấp cho turbine là 5000 kg/s. Điện năng máy phát điện tạo ra là 1862 kW và hiệu xuất
của mát phát là 95%. Xác định a) Hiệu suất tổng của hệ thống turbine-máy phát. b) Hiệu
suất cơ khí của turbine. c) Công suất trên trục của turbine cung cấp cho máy phát.

16
1.5 Hiệu suất biến đổi năng lượng
❑ Ví dụ 2:

17
2. Phân tích năng lượng của hệ kín
2.1 Công dị chuyển biên
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín

18
2.1 Công di chuyển biên
❑ Xét hệ piston-xylanh:

• Vi phân của công di chuyển biên:

• Công tổng cộng di chuyển biên giữa hai trạng thái

19
2.1 Công di chuyển biên
❑ Xét hệ piston-xylanh:

• Biểu đồ trạng thái P-V

Diện tích của vùng dưới đường cong


quá trình trên đồ thị P-V bằng công
thực hiện trong quá trình nén hoặc giãn
xấp xỉ cân bằng của hệ kín

20
2.1 Công di chuyển biên
❑ Ví dụ 2:
Hệ piston-xylanh ban đầu chứa 0.4m3 khí ở 100 kPa và 80°C. Khí sau đó được
nén đẳng nhiệt xuống 0.1 m3. Xác định công thực hiện trong quá trình nén

21
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Cân bằng năng lượng:
• Năng lượng tổng:

• Tốc độ:

• Tốc độ hằng số:

• Dạng sai phân

22
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Cân bằng năng lượng của chu trình:

• Chu trình có trạng trái đầu và cuối giống nhau

• Lưu ý:
Trong bài toán tổng quá, hướng của công và
nhiệt lượng chưa xác định ta có thể giả sử
nhiệt lượng được truyền vào hệ thống và sinh
ra công

23
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Ví dụ 3:
Một hệ piston-xylanh chứa 25g hơi nước bão hòa được giữ đẳng áp ở 300 kPa.
Một thiết bị làm nóng được đặt trong xy lanh có dòng điện 0.2 A – 120V chạy qua trong 5
phút. Tổn thất nhiệt trong thời gian đó là 3.7 kJ. a) Xác định mối liên hệ giữa công di
chuyển biên, biến thiên nội năng và biến thiên enthalpy trong quá trình trên. b) Xác định
nhiệt độ cuối của hệ

24
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Ví dụ 3:

Quá trình xấp xỉ cân bằng


trong hệ kín đẳng áp

25
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Ví dụ 3:

26
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Ví dụ 4:
Một bình cứng được ngăn cách thành hai phần đều nhau. Tại thời điểm đầu,
một phần của bình chứa 5 kg nước ở 200 kPa và 25°C, phần còn lại chứa hơi nước bão
hòa. Vách ngăn được bỏ đi, và nước đều trong bình và duy trì ở nhiệt độ 25°C. Xác định (a)
Thể tích của bình, (b) Áp suất cuối, (c) nhiệt lượng trao đổi trong quá trình

27
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Ví dụ 4:

28
2.2 Cân bằng năng lượng của hệ kín
❑ Ví dụ 4:

29
3. Phân tích khối lượng và năng lượng của hệ hở
3.1 Bảo toàn khối lượng
3.2 Bảo toàn khối lượng của chu trình ổn định
3.3 Công của dòng và năng lượng của dòng chảy
3.4 Phân tích năng lượng của hệ thống dòng ổn định
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
3.6 Phân tích năng lượng của các quá trình dòng bất ổn định

30
3.1 Bảo toàn khối lượng
❑ Khối lượng và lưu lượng khối:
• Lượng khối lượng chảy qua một mặt cắt ngang trên một đơn vị thời gian được gọi là
lưu lượng khối lượng và được biểu thị bằng

• Vận tốc trung bình:

31
3.1 Bảo toàn khối lượng
❑ Khối lượng và lưu lượng khối:
• Lưu lượng khối:

• Liên hệ giữa lưu lượng khối và lưu lượng khối lượng

32
3.1 Bảo toàn khối lượng
❑ Nguyên lý bảo toàn khối lượng:
• Lượng khối lượng trao đổi vào hoặc ra khỏi một thể tích kiểm soát trong một khoảng
thời gian Δt đúng bằng sự thay đổi khối lượng tổng cộng (tăng hoặc giảm) bên trong
thể tích kiểm soát trong khoảng thời gian Δt

• Khối lượng tổng trong thể tích kiểm soát:

• Tốc độ biến thiến khối lượng trong thể tích kiểm soát:

33
3.1 Bảo toàn khối lượng
❑ Nguyên lý bảo toàn khối lượng:
• Thành phần vận tốc pháp tuyến

• Vi phân lưu lượng khối lượng:

• Lưu lượng khối lượng:

> 0 nếu ( dòng ra)

< 0 nếu (dòng vào)

34
3.1 Bảo toàn khối lượng
❑ Phương trình bảo toàn khối lượng:
• Dạng tổng quát:

Tổng của tốc độ thay đổi khối lượng bên trong thể tích hữu hạn và lưu lượng
khối lượng qua mặt của thể tích kiểm soát bằng 0
• Gộp chung lưu lượng vào và ra:

35
3.2 Bảo toàn khối lượng của chu trình ổn định
❑ Phương trình bảo toàn khối lượng:
• Dòng ổn định:

Dòng nén được

• Dòng đơn luồng (1 đầu vào, 1 đầu ra)

• Dòng không nén được (khối lượng riêng không đổi):

• Dòng đơn luồng không nén được:

36
3.2 Bảo toàn khối lượng của chu trình ổn định
❑ Ví dụ 6-2: Xả nước từ bề
Bể chứa nước cao h0=122 cm, đường kính 91 cm. Vòi xả có đường kính 1.27 cm đặt tại
gần đáy bể. Vận tốc trung bình của nước tại vòi là , với h là chiều cao tính tại
tâm bể, g là gia tốc trọng trường. Tính thời gian để chiều cao nước trong bể còn 61 cm.

37
3.2 Bảo toàn khối lượng của chu trình ổn định
❑ Ví dụ 6-2: Xả nước từ bề
• Chọn thể tích kiểm soát là thể tích chiếm bởi nước trong bể:
• Phương trình bảo toàn khối lượng cho thể tích kiểm soát

trong đó: lưu lượng vào


lưu lượng ra
khối lượng nước trong bể

38
3.3 Công của dòng và năng lượng của dòng chảy
❑ Công dòng chảy:
• Để duy trì dòng chảy qua biên của thể tích kiểm soát (vào hoặc ra), cần phải thực hiện
một công. Công này được gọi là công dòng chảy hay năng lượng dòng chảy.

• Xét hệ như hình:


Lực tác dụng lên chất lỏng

Công để đẩy khối chất lỏng đi một khoảng L

Xét trên một đơn vị khối lượng

Công của dòng được biểu thị bằng các biến đặc tính

39
3.3 Công của dòng và năng lượng của dòng chảy
❑ Năng lượng tổng cộng của dòng chảy:
• Năng lượng tổng tính trên một đơn vị khối lượng của hệ kín:

• Năng lượng tổng cộng của thể tích kiểm soát (hệ hở)

40
3.3 Công của dòng và năng lượng của dòng chảy
❑ Năng lượng vận chuyển thông qua khối lượng:
• Lượng năng lượng vận chuyển:

• Tốc độ vận chuyển năng lượng

• Năng lượng vận chuyển qua mặt vào hoặc ra

41
3.3 Công của dòng và năng lượng của dòng chảy
❑ Ví dụ 6-3: Năng lượng vận chuyển bởi khối lượng
Hơi thoát ra từ nồi áp suất hoạt độnt ở 150 kPa. Lượng nước trong nồi giảm 0.6L
trong 40 phút. Diện tích cắt ngang của van thoát hơi là 8 mm2. Xác định a) Lưu lượng và
vận tốc hơi tại van thoát, b) Năng lượng tổng và lưu lượng năng lượng của hơi thoát ra
tính theo đơn vị khối lượng, c) Tốc độ thoát năng lượng

Các giả thiết: 1) Dòng ổn định, bỏ qua quá trình xác lập ban đầu.
2) Bỏ qua động năng và thế năng
3) Hơi trong nồi ở trạng thái bão hòa
42
3.3 Công của dòng và năng lượng của dòng chảy
❑ Ví dụ 6-3: Năng lượng vận chuyển bởi khối lượng
Các tính chất của nước lỏng bão hòa và hơi nước ở 150 kPa là vf= 0.001053
m3/kg, vg=1.1594 m3 / kg, ug=2519.2 kJ/kg và hg=2693.1 kJ/kg (Bảng A –5)

a) Hơi nước trong nồi ở trạng thái bão hòa:

b) Bỏ qua đông năng và thế năng:

c) Tốc độ thoát năng lượng

43
3.4 Phân tích năng lượng của hệ thống dòng ổn định
❑ Cân bằng của hệ:
• Cân bằng khối lượng của hệ:

• Cân bằng năng lượng của hệ:

44
3.4 Phân tích năng lượng của hệ thống dòng ổn định
❑ Cân bằng của hệ thống đun nước nóng:
• Cân bằng khối lượng của hệ: giả thiết hệ nhân nhiệt lượng ( ) và sinh công ( )

45
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Vòi phun và bộ khuếch tán:
• Vòi phun và bộ khuyếch tán thường được sử dụng trong động cơ phản lực, tên lửa, tàu
vũ trụ và thậm chí cả vòi phun nước trong vườn.
• Vòi phun: là thiết bị gia tăng vận tốc dòng bằng áp suất
• Bộ khuếch tán: là thiết bị gia tang áp suất bằng cách hãm tốc độ

46
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Vòi phun và bộ khuếch tán:
Ví dụ 6-4
Không khí ở 10oC và 80 kPa đi vào bộ khuếch tán của động cơ phản lực ở vận tốc
đều 200 m/s. Diện tích mặt vào của bộ khuếch tán là 0.4 m2. Dòng khí ra khỏi bộ khuếch
tán với vận tốc rất nhỏ so với đầu vào. Xác định: a) lưu lượng của dòng khí, b) nhiệt độ tại
đầu ra của bộ khuếch tán

Giả thiết: 1) Dòng ổn định


2) Khí lý tưởng
3) Bỏ qua thế năng
4) Bỏ qua trao đổi nhiệt
5) Bỏ qua động năng tại đầu ra của bộ khuếch tán ( do Vout << Vin)
47
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Vòi phun và bộ khuếch tán:
Ví dụ 6-4
a) Thể tích riêng của khí lý tưởng:

b) Cân bằng năng lượng của hệ:

Bảng A-21
Bảng A-21
48
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Tuabin và máy nén:
• Tua bin chạy máy phát điện trong các nhà máy nhiệt điện, khí đốt hoặc thủy điện.
• Tua bin tạo ra công.
• Máy nén khí, cũng như máy bơm và quạt, là những thiết bị được sử dụng để tăng áp
lực của chất lỏng.
• Máy nén khi nhận công

49
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Tuabin và máy nén:
• Ví dụ 6-6: Nén không khí bằng máy nén
Không khí ở 100 kPa và 280 K được nén ổn định đến 600 kPa và 400 K. Lưu lượng
của không khí là 0,02 kg/s và nhiệt tổn thất trong quá trình là 16 kJ/kg. Giả sử những thay
đổi trong động năng và thế năng là không đáng kể, xác định đầu vào năng lượng cần thiết
cho máy nén.

Giả thiết: 1) Dòng ổn định


2) Khí lý tưởng
3) Bỏ qua động năng và thế năng

50
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Tuabin và máy nén:
• Ví dụ 6-6:
• Cân bằng năng lượng của hệ:

• Tra bảng A-21 của khí lý tưởng:

51
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Thiết bị trao đổi nhiệt:
• Bộ trao đổi .hiệt là các thiết bị mà hai dòng chất lỏng di chuyển trao đổi nhiệt mà
không cần trộn lẫn hai dòng.
• Lưu lượng trên từng dòng là ổn định
• Không có trao đổi công, động năng và thế năng được bỏ qua

52
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Thiết bị trao đổi nhiệt:
• Ví dụ 6-10:
Chất làm lạnh R134a được làm mát bằng nước trong bình ngưng. Chất làm lạnh
đi vào bình ngưng với tốc độ dòng chảy là 6 kg/phút ở 1 MPa và 70 °C và ra ở 35°C. Nước
làm mát đi vào ở 300 kPa và 15 ° C và ra ở 25 ° C. Bỏ qua tổn thất áp suất, xác định (a) tốc
độ dòng chảy của nước làm mát cần thiết và (b) tốc độ truyền nhiệt từ môi chất lạnh đến
nước

Giả thiết: 1) Dòng ổn định


2) Bỏ qua động năng và thế năng
3) Bỏ qua tổn thất nhiệt
4) Hệ không trao đổi công

53
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Thiết bị trao đổi nhiệt:
• Ví dụ 6-10:
a) Cân bằng khối lượng cho từng dòng:

Cân bằng năng lượng:

Cần xác định enthalpy tại 4 trạng thái 54


3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Thiết bị trao đổi nhiệt:
• Ví dụ 6-10:
Nước ở trạng thái chất lỏng nén tại ở cả 2 trạng thái do nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ
bão hòa tại áp suất 300 kPa:

R134a đi vào ở trạng thái hơi quá nhiệt và đi ra ở trạng thái chất lỏng nén

55
3.5 Một số thiết bị dòng ổn định
❑ Thiết bị trao đổi nhiệt:
• Ví dụ 6-10:
b) Để xác định năng lượng trao đổi từ chất làm lạnh cho nước ta xét thể tích kiểm
soát như hình:

56
3.6 Phân tích năng lượng của các quá trình dòng bất ổn định
❑ Cân bằng khối lượng:

❑ Cân bằng năng lượng:

❑ Các quá trình dòng không ổn định tổng quát rất khó để phân tích
→ Xét trường hợp đơn giản là quá trình dòng đồng nhất
o Dòng tại đầu vào và đầu ra là đồng nhất và ổn định
o Tính chất của dòng tại đầu vào và đầu ra là ổn định theo thời gian và đồng nhất
theo không gian
o Các đặc tính được xét theo giá trị trung bình

57
3.6 Phân tích năng lượng của các quá trình dòng bất ổn định
❑ Cân bằng năng lượng của quá trình dòng đồng nhất:
• Bỏ qua động năng và thế năng

• Bài toán quá trình dòng bất ổn định có thể bao gồm: công di chuyển biên, công do điện,
công cơ khí …

58
3.6 Phân tích năng lượng của các quá trình dòng bất ổn định
❑ Ví dụ 6-12: Quá trình nạp của bình cứng
Một bình cứng, cách nhiệt ban đầu được hút chân không được kết nối thông qua
một van đến một đường cung cấp mang hơi nước ở 1 MPa và 300 °C. Van được mở ra, và
hơi nước chảy chậm vào bình cho đến khi áp suất đạt tới 1 MPa, lúc đó van đóng lại. Xác
định nhiệt độ cuối cùng của hơi nước trong bình.

Giả thiết: 1) Coi quá trình nạp hơi vào bình là quá trình dòng đồng nhất
2) Bỏ qua động năng và thế năng của dòng hơi
3) Biến thiên động năng và thế năng của bình bằng 0
4) Không có công di chuyển biên, công điện, công cơ khí trên trục
5) Bình được cách nhiệt và do đó không có tổn thất nhiệt 59
3.6 Phân tích năng lượng của các quá trình dòng bất ổn định
❑ Ví dụ 6-12: Quá trình nạp của bình cứng

60

You might also like