Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

KIỂM TRA HNO3

Caâu 1. Ñeå ñieàu cheá HNO3 trong phoøng thí nghieäm ngöôøi ta duøng:
A. KNO3 vaø H2SO4ñaëc B. NaNO3 vaø HCl
C. NO2 vaø H2O D. NaNO2 vaø H2SO4 ñ
Caâu 2. Axit nitric ñaëc, nguoäi có theå phaûn öùng ñöôïc ñoàng thôøi vôùi caùc chaát naøo sau
ñaây?
A. Fe, Al(OH)3, CaSO3 , NaOH B. Al, Na2CO3, , (NH4)2S , Zn(OH)2
C. Ca, CO2 , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, Fe2O3, , Fe(OH)2 , K2O
Câu 3. Trong phương trình phản ứng đồng tác dụng với dd HNO 3 loãng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ
mono oxit) tổng hệ số trong phương trình hóa học bằng: A. 9. B. 10. C. 18.
D. 20.
Câu 4. Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
A.Ag, NO2, O2. B.Ag, NO,O2. C.Ag2O, NO2, O2. D.Ag2O, NO, O2.
Câu 5. Trong phân tử HNO3, N có hóa trị và số oxi hóa:
A. V, +5. B. IV, +5. C.V, +4. D. IV, +3.
Câu 6. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một
phần hóa nâu ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là: A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C.
CO và NO2. D. CO và NO
Câu 7. Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm. Nếu thừa ion NO 3- sẽ gây
một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin, một hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa.
Để nhận biết ion NO3-, người ta dùng: A. CuSO4 và NaOH. B. Cu và NaOH.
C. Cu và H2SO4. D. CuSO4 và H2SO4.
Câu 8. Phương trình phản ứng : Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O có tổng hệ số các chất
tham gia là :
A.10 B.12 C.14 D.16
Câu 9. Xét phản ứng sau: FeO + HNO3 → X + NO + H2O . X và tổng hệ số của sản phẩm là :
A.Fe(NO3)2 và 18 B.Fe(NO3)3 và 9 C. Fe(NO3)3 và 6 D.
Fe(NO3)3 và 22
Câu 10. Cho phản ứng sau: Zn + HNO3(loãng) → Zn(NO3)2 + NO + H2O . Hệ số của HNO3 trong
phản ứng trên là bao nhiêu?
A.5 B.6 C.8 D.10
5
Câu 11. Cho phản ứng sau : 5Mg + 12HNO3(loãng) → Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O . Tổng các hệ số
trong phương trình trên là bao nhiêu?
A.22 B.27 C.30 D.18
Câu 12. Cho phản ứng : S + HNO3 → H2SO4 + NO2 + H2O . Hệ số của khí sinh ra trong phương
trình trên là :
A.8 C.2 D.4 C.6
Câu 13. Cho phản ứng : C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O .Hệ số của các khí sinh ra trong phương
trình trên là:
A.2 B.3 C.5 D.4
Câu 14. Axit nitrit không oxi hoá được kim loại nào sau đây?
A.Ag và Au B.Ag và Pt C.Ag, Au, Pt, Cu D.Pt và Au
Câu 15. Người ta có thể đựng HNO3 đặc bằng bình làm bằng kim loại nào sau đây?
A.Al và Fe B.Au và Ag C.Cu và Al D.Ag và
Cu
Câu 16. Axit nitrit không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây?
A.Fe B.Fe(OH)2 C.FeO D.Fe2O3
Câu 17. Hiện tượng quan sát được trong phương trình Cu + HNO3 đặc là :
A.dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B.không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu thụ động với HNO3 đặc.
C.dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
D.dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
Câu 18. Axit nitit đặc, nguội phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. H2S , Cu, NH3, Ag B. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au
C. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt D.CaO, NH3, Al, FeCl2
Câu 19. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế HNO3 từ các hoá chất nào dưới đây?
A.NaNO3 và H2SO4 đặc B. N2 và H2
C.NaNO3 và HCl D.AgNO3 và HCl
Câu 20. Trong công nghiệp, axit nitrit được sản xuấ từ NH3, gồm mấy giai đoạn :
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là :
A.Ag2O, NO2, O2 B.Ag2O, NO2 C.Ag, NO2 D.Ag, NO2,
O2
Câu 22. Dãy muối nitrat khi nhiệt phân đều cho ra kim loại là:
A.Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B.Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3
C.Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3 D.Hg(NO3)2, AgNO3
Câu 23. Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO3 thấy có khí nâu đỏ thoát ra và phần rắn thu được
không tan trong dung dịch H2SO4 loãng. RNO3 là:
A.NaNO3 B.NH4NO3 C.Cu(NO3)2 D.AgNO3
Câu 24. Dãy các muối nitrat khi nhiệt phân đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí O2 và khí NO2
là:
A.NaNO3, Cu(NO3)2 , KNO3 B.Mg(NO3)2, AgNO3, KNO3
C.AgNO3, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 D.Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3
Câu 25. Phản ứng giữa HNO3 với FeO cho sản phẩm khử là khí NO. Tổng các hệ số trong
phương trình phản ứng oxi hoá – khử này là:
A.5 B.22 C.16 D.11
Câu 26. Nhận xét nào sau đây sai:
A.tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B.nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được đồng kim loại
C.muối amoni kém bền với nhiệt
D.muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm nóng, giải phóng khí amoniac.
Câu 27. Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân thuỷ ngân (II) nitrat, tổng các hệ
số bằng bao nhiêu ?
A.5 B.7 C.9 D.21
Câu 28. Nhiệt phân muối natri nitrat sẽ thu được sản phẩm gồm :
A.KNO2 và O2 B.KNO2,NO2 và O2 C.K2O, NO2 và O2 D.K, NO2
và O2
Câu 29.Hiện tượng quan sát được khi cho vụn đồng, axit loãng vào dung dịch chứa ion nitrat là:
A. đồng tan,dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. có khí màu nâu đỏ xuất hiện
D. không hiện tượng xảy ra
D.đồng tan, dung dịch chuyển sang màu xanh và khí không màu hóa nâu đỏ trong
không xuất hiện.
Câu 30. Để phân biệt ba dung dịch loãng HNO3, HCl, H2SO4 ta chỉ cần dùng kim loại :
A.Al, Mg B.Cu, Ag C.Zn, Fe D.Cu, Ba

You might also like