Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC

- Số tín chỉ: 2 tín chỉ = 30 tiết


- Giáo trình: Dẫn luận ngôn ngữ học,
Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp,
(2010), Nxb Đại học Quốc Gia.
- GV: Nguyễn Thị Thanh Ngọc

Nguyễn T Thanh Ngọc


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ

2. NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ

3. TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA

4. NGỮ PHÁP HỌC

Jun-21 Designer Thanh Ngọc 2


Nguyễn T Thanh Ngọc
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
NGÔN NGỮ

1. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

2. NGÔN NGỮ LÀ GÌ?

3. HỆ THỐNG, CẤU TRÚC NGÔN NGỮ

4. PHÂN LOẠI CÁC NGÔN NGỮ

Jun-21 Designer Thanh Ngọc 3


Nguyễn T Thanh Ngọc
1. NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

a. Chủ nghĩa duy tâm

b. Chủ nghĩa duy vật

c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nguyễn T Thanh Ngọc


a. Quan điểm của chủ nghĩa
duy tâm về sự ra đời của ngôn ngữ

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết tượng thanh
(TK17 - 19)
Ngôn ngữ ra đời do con người bắt
chước âm thanh của thế giới xung
quanh.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết tượng thanh (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết tượng thanh (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết cảm thán
(TK 18 - 20)
Ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ
những âm thanh của mừng, giận,
buồn, vui, đau đớn,… phát ra vào
lúc tình cảm bị xúc động.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết cảm thán (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết khế ước xã hội
(TK 18)
Ngôn ngữ là do con người thỏa
thuận với nhau mà quy định ra.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
(TK 19 -đầu 20)
Con người giao tiếp với nhau bằng
tư thế của thân thể và đôi bàn tay.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết ngôn ngữ cử chỉ (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b. Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật về sự ra đời của ngôn ngữ
Thuyết tiếng kêu trong lao động
(TK 19)
Ngôn ngữ xuất hiện từ những
tiếng kêu trong lao động tập thể
như thông báo về thức ăn, muốn
người khác giúp đỡ mình.

Nguyễn T Thanh Ngọc


Thuyết tiếng kêu trong lao động (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về sự ra đời của ngôn ngữ

- Ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động


và nảy sinh cùng với lao động.
- Lao động chẳng những là điều kiện nảy
sinh ra con người còn là điều kiện sáng
tạo ra ngôn ngữ nữa.

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Quan điểm của CNDVBC về sự
ra đời của ngôn ngữ (cont.)

Nguyễn T Thanh Ngọc


c. Quan điểm của CNDVBC về sự ra đời
của ngôn ngữ (cont.)

- Con người;
- Tư duy;
- Xã hội;
→ Ngôn ngữ

Nguyễn T Thanh Ngọc


2. NGÔN NGỮ LÀ GÌ?

a. Khái niệm ngôn ngữ

b. Bản chất ngôn ngữ

c. Đặc trưng ngôn ngữ

d. Chức năng ngôn ngữ


Nguyễn T Thanh Ngọc
a. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ

Ngôn ngữ là hệ thống các âm thanh, từ ngữ và


các quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện
giao tiếp chung cho một cộng đồng

[Nguyễn Như Ý (Chủ biên), 1998,


tr.1209].

Jun-21 Designer Thanh Ngọc 20


Nguyễn T Thanh Ngọc
b. BẢN CHẤT CỦA NGÔN NGỮ

c1. Ngôn ngữ là một hiện tượng


xã hội đặc biệt

c2. Ngôn ngữ là một hệ thống ký


hiệu đặc biệt

Nguyễn T Thanh Ngọc


b1. Ngôn ngữ là hiện tượng
xã hội đặc biệt
Ngôn ngữ Con người
- Ngôn ngữ không phải là hiện tượng của
tự nhiên.
- Ngôn ngữ tồn tại khách quan ngoài ý
muốn chủ quan của con người.
- Mỗi người trong loài người chúng ta nếu
tách ra khỏi xã hội thì sẽ không có được
ngôn ngữ .
- Ngôn ngữ không có giai cấp.
Nguyễn T Thanh Ngọc
b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
đặc biệt
Tín hiệu là gì?

Tín hiệu là một thực thể vật chất


kích thích vào giác quan của
con người (làm cho người ta tri giác
được) và có giá trị biểu đạt cái gì đó
ngoài thực thể ấy.

Jun-21 Designer Thanh Ngọc 23


Nguyễn T Thanh Ngọc
b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
(cont.)
Ví dụ về tín hiệu

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
(cont.)
Ví dụ về tín hiệu

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
(cont.)
Ví dụ về tín hiệu

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
(cont.)
Điều kiện để một vật thể, thực thể trở thành
tín hiệu:
- Phải là vật chất.
- Phải đại diện cho một cái gì đó ngoài bản
thân nó.
- Phải có liên hệ quy ước giữa “tín hiệu” với
cái mà nó đại diện cho.
- Sự vật phải nằm trong một hệ thống tín
hiệu nhất định.
Nguyễn T Thanh Ngọc
b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
(cont.)
Vì:
- Ngôn ngữ là một hệ thống. (Âm vị, hình
vị, từ, cụm từ, câu)
- Ngôn ngữ có bản chất là tín hiệu. (Mặt
biểu hiện và mặt được biểu hiện)

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Ngôn ngữ là hệ thống
tín hiệu đặc biệt
Vì:
- Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ phức tạp
gồm nhiều yếu tố, cấp bậc, quan hệ.
- Ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không
đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ
thống con khác nhau.

Nguyễn T Thanh Ngọc


b2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu
đặc biệt (cont.)
Vì:
- Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ trong
khi các loại tín hiệu khác là đơn trị.
- Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ.
- Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của
ngôn ngữ.

Nguyễn T Thanh Ngọc

You might also like