Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Ôn tập chương 1

Khái niệm về tư pháp quốc tế và nguồn của tư pháp quốc tế

Có người, pháp nhân nước ngoài hoặc người VN ở nước


ngoài tham gia

Khái niệm về tư pháp


quốc tế Đối tượng điều chỉnh Các quan hệ dân sự có yếu Khách thể của quan hệ ở nước ngoài (di sản thừa kế ở
tố nước ngoài (Điều 758 nước ngoài)
BLDS)

Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài (hai cd VN kết hôn


tại Pháp)

pp Phương pháp thực chất


Nội dung và bản chất Điều chỉnh các quan hệ
pháp lý PL dân sự có y/tố NN đ/chỉnh

Phương pháp xung đột

1
- Phổ biến hơn so với các loại nguồn khác
Luật pháp của mỗi quốc
gia - Ở nước ta : nằm rải rác trong nhiều văn bản( trong các bộ luật, pháp
lệnh, Luật hàng hải, hàng không, thương mại, hải quan....

- Nằm trong các hiệp định: Hiệp định tương trợ tư pháp,
hiệp định thương mại và hàng hải.

Điều ước quốc tế - Có thể chứa đựng các quy phạm thực chất hoặc quy phạm
Nguồn của tư pháp xung đột, tùy thuộc vào mức độ cam kết giữa các quốc gia.
quốc tế

Thực tiễn tòa án và Phổ biến ở các nước tư bản phát triển, ở nước ta không
trọng tài (án lệ) được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế.

- Được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế

Tập quán - Có 3 loại tập quán : mang tính chất nguyên tắc, mang tính chất chung,
mang tính khu vực.

- Tập quán chung và khuc vực chỉ có giá trị pháp lý rằng buộc các quốc gia khi
được các quốc gia đó thừa nhận hoặc chấp nhận ràng buộc với mình.
2
Chương II

Lý luận chung về xung đột pháp luật

- Được xây dựng và hình thành trên nền tảng hệ thống các quy phạm xung đột của quốc gia
Phương pháp xung
đột - Được áp dụng chủ yếu và rộng rãi hiện nay trong Tu pháp quốc tế của các nước trên thế giới

- Phương pháp này rất trừu tượng, phải có chuyên môn sâu mới có thể hiểu được

Phương pháp
giải quyết xung
đột pháp luật

- Được xây dựng trên cơ sở hệ thống các quy phạm thực chất trực tiếp giải quyết các quan hệ dân sự quốc
Phương pháp thực tế
chất
- Các quy phạm thực chất được xây dựng trong các văn bản pháp quy của nhà nước và trong các điều ước
quốc tế

3
Quy phạm xung đột một bên. Đây là quy phạm chỉ ra loại quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật pháp của một
nước cụ thể. Ví dụ điều 769 BLDS 2005 :" Hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuân theo
pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Phân loại

Quy phạm xung đột hai bên. Đây là những quy phạm đề ra nguyên tắc chung để cơ quan tư pháp có thẩm
quyền lựa chọn luật một nước nào đó sẽ được áp dụng để điều chỉnh đối với quan hệ tương ứng.: Ví dụ Khoản
2 Điều 766 BLDS 2005 quy định: "Quyền sở hữu đối với động sản trên đường vận chuyển được xác định theo
pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến"

Quy phạm xung đột


Phạm vi : là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng cho loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nào.
Cụ thể hơn đó là quan hệ sở hữu hay là quan hệ thừa kế, quan hệ hợp đồng hay quan hệ hôn nhân v.v......

Hệ thuộc : là phần quy định chỉ ra luật pháp nước nào được áp dụng để giải quyết qua hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi.

Luật pháp được áp dụng là luật của một nước cụ thể nào đó: Luật pháp Việt Nam, Luật pháp Mỹ, Nhật........

Luật nước người bán : được Luật nơi vi phạm pháp luật: áp Luật tiền tệ: các bên Luật tòa án: các
Luật nhân thân gồm có luật quốc Luật quốc
ghi tịch
nhậncủa pháp quốc
ở nhiều nhân:gia,
được hiểu làdụng
luật pháp Luật nơi xảy
luật nơi có vật: được hiểu là
ra hành thỏa thuậnLuật do các bên nước
thanh ký kếttrên
hợpthế
đồnggiới
tịch và luật nơi cư trú của quốc gia mà pháp nhân đó mang
theo đó luật của nước người quốc tịch tài sản hiện đang
vi gây thiệt hại hoặc nơi phát ở nước nào lựa chọn:
toán bằng 1 loại tiềncác bên tham gia thỏa
đều áp dụng hệ
bán được áp dụng để giải 4 sinh hậu quảthìthực
áp dụng luật
tế của của vi
hành nước đó. thuận
tệ nhất định lựa chọn hệ
=> pháp thống
thuộc pháp
này, khi luật.
đó tòa
quyết các quan hệ của hợp gây thiệt hại( tùy từng nước sẽ luật nước ban hành án chỉ áp dụng luật
đồng mua bán (nếu không có (k1 Đ766
quy định khác nhau, BLDS VN 2005) tiền giải quyết,
VN được (k2Đ4hiện
Bộ luật Hàng hải)
TTDS của nước
thỏa thuận gì khác) quy định tại K1Đ 773 BLDS nay ít dùng. mình. (Có ngoại lệ)
- Được quy định trong các điều ước quốc tế , ghi nhận trong các tập quán quốc tế (nhất là trong lĩnh vực
thương mại và hàng hải quốc tế, ví dụ là các quy tắc tập quán trong Incoterms 1990), trong một chừng mực
nào đó thì các quy phạm thực chất thống nhất được hình thành trên cơ sở các quyết định của trọng tài
Các quy phạm thực chất thống thương mại quốc tế.
nhất.
- Loại trừ việc phải chọn luật và áp dụng luật nước ngoài, áp dụng ngay các quy phạm thực chất trong điều
ước.

Quy phạm thực chất

- Được quy định trong luật pháp của các quốc gia.

- Thường được quy định trong : Luật đầu tư, Luật về chuyền giao công nghệ v.v...

Quy phạm thực chất trong nước. - Trong Luật đầu tư hầu như hoàn toàn là các quy phạm thực chất, trong rất ít trường hợp có quy phạm xung
đột

5
Chương III. Chủ thể của tư pháp quốc tế

Có các loại chủ thể là : người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, và
Dựa vào cơ sở quốc tịch: Người có quốc tịch
quốc gia. nước ngoài và người không có quốc tịch

-Hiểu theo nghĩa rộng không chỉ là thể nhân nước ngoài mà còn là pháp nhân Dựa vào nơi cư trú: tại VN và tại
và quốc gia. Trong phần tóm tắt này chỉ xét thể nhân (là nghĩa hẹp). nước ngoài

- Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài là người không có quốc tịch
Phân
Việt Nam (bao gồm người có quốc tịch nước khác, người nhiều quốc tịch và Dựa vào thời hạn cư trú: thường
loại
Định nghĩa người không có quốc tịch, họ có thể sinh sống ở trong hoặc ngoài lãnh thổ trú và tạm trú
Việt Nam). Căn cứ vào Đ1, Đ5 Luật quốc tịch VN 1998, Điều 3 Nghị định
138/2006/NĐ-CP.....
Dựa vào quy chế pháp lý:

Người nước ngoài - Hưởng các quy chế theo Công ước viên 1961 và
1963

- Được hưởng các quy chế theo các hiệp định quốc tế:
Hợp tác khoa học-kỹ thuật...
Địa vị pháp lý của người Cơ sơ pháp lý quy định địa vị pháp luật dân sự của
nước ngoài người nước ngoài - Không thuộc 2 nhóm trên, đó là những người đang
làm ăn sinh sống ở nước sở tại

Địa vị pháp lý của người nước ngoài 6


Địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài
tại Việt Nam
Giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của người nước ngoài (NNN) :

- Giải quyết xung đột về năng lực pháp luật : các nước thường quy định NNN có năng lực PL = với công dân nước sở tại (phần lớn là vậy)

- Giải quyết xung đột về năng lực hành vi :đại đa số các nước áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch, riêng hệ thống luật Anh-Mỹ áp dụng luật nơi cư trú

Các căn cứ pháp luật xây dựng chế định pháp lý dân sự cho người nước ngoài:
Cơ sở pháp lý quy định địa vị - Chế độ đãi ngộ như công dân: được áp dụng phổ biến trong luật pháp các nước, được ghi nhận trong luật quốc nội hoặc ĐƯQT.
pháp luật dân sự của người theo đó NNN được hưởng các quyền và nghĩa vụ như công dân nước đó, trừ các quyền liên quan đến chính trị, ANQP.
nước ngoài
- Chế độ tối huệ quốc: nước sở tại đối xử với NNN và pháp nhân NN của các nước như nhau. Có tầm quan trọng đặc biệt trong
lĩnh vực quan hệ KT,TM,HH. Phải được ghi nhận trong các hiệp định quốc tế.

Địa vị pháp lý của người nước - Chế độ đãi ngộ đặc biệt: NNN và pháp nhân NN được hưởng những ưu đãi đặc biệt (cd nước sở tại có thể cũng không được
ngoài hưởng). Các ưu đãi này được quy định trong luật quốc nội hoặc các ĐƯQT. Thể hiện rõ trong các công ước quốc tế mà các quốc
gia tham gia kí kết giành riêng cho các nhân viên ngoại giao và lãnh sự trên lãnh thổ của nhau được hưởng (CƯV 1961 và 1963).

- Chế độ có đi có lại: 2 nước đối xử với thể nhân và pháp nhân của nhau như nhau. Chế độ này được ghi nhận trong các ĐƯQT. Có
Địa vị pháp lý của 2 loại: CĐCL thực chất và CĐCL hình thức.
người VN tại Địa vị
nước ngoài pháp lý - Chế độ báo phục quốc: là nguyên tắc tập quán, giống như CĐCL nhưng tiêu cực hơn, đó là sự "trả thù"
của NNN
tại Việt
- Ước tính có Dựa trên cơ sở đãi ngộ như công dân, trừ trường hợp pl VN, ĐƯQT VN tham gia có quy định khác. NNN có các quyền và nv sau:
Nam
khoảng 2 triệu
người VN đang sinh
sống tại hơn 40 - Quyền cư trú:xuất phát từ chế độ ĐNNCD, tại quyết định 122/CP. Các nước đều cấm NNN cư trú tại các nơi liên quan đến ANQP.
quốc gia ở nước
- Quyền hành nghề:PL VN cho phép người nước ngoài hành nghề tự do, nhưng ko đc làm nghề liên quan đến ANQP. Ví dụ: nghề in, khắc dấu. CCVC
ngoài.
- Quyền sở hữu và thừa kế : được sở hữu như cd, trừ BĐS, nếu định cư, thường trú tại VN thì mới có quyền sở hữu nhà ở (theo Luật nhà ở 2005),
- ĐVPL của người
còn NNN cư trú ở nước ngoài thì không được sở hữu BĐS ở VN, quyền thừa kế được bảo đảm theo PL VN và các ĐƯQT mà VN tham gia, ký kết.
VN tại nước ngoài
do PL nước đó quy
- Quyền được học tập: được học tập tại các trường của VN(Điều 12 Luật phổ cập GD tiểu học), trừ 1 số trường liên quan đến ANQP.
định là cơ bản, có
thể có trong cả PL - Quyền tác giả và sở hữu công nghiệp: được nhà nước VN bảo vệ, được quy định rất rõ tại điều 774 và 775 BLDS 2005 và các ĐƯQT VN tham gia.
VN và các ĐƯQT
mà VN đã ký kết - Các quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực hôn nhân gia đình: kết hôn tự do nhưng phải tuân thủ PL VN và các tập quán quốc tế VN thừa nhận.
với nước đó. CD VN 7
được cơ quan NG - Quyền được bảo vệ sức khỏe: NNN sinh sống ở VN hay ở NN đều có quyền khám chữa bệnh tại VN (Đ32 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân)
và LS bảo vệ.
- Quyền tố tụng dân sự: được chế độ đối xử quốc gia trong TTDS (theo Điều 406 Bộ luật TTDS 2004 và trong các Hiệp định tương trợ tư pháp)
- Theo PL VN Điều 84 BLDS 2005, pháp nhân là tổ chức có đủ 4 điều kiện sau đây : được cơ quan nn có thẩm quyền
thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân,
tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách
độc lập.
Định nghĩa
- Trên thực tiễn, pháp nhân được thành lập theo pháp luật của một nước nhất định. Thông thường một tổ chức
được công nhận có tư cách pháp nhân ở nước nó thành lập thì cũng được công nhận có tư cách pháp nhân ở nước
khác.

Pháp nhân

- Theo PL VN, pháp nhân nước ngoài là tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật nước ngoài .

- Trên thực tiễn có một số cách xác định quốc tịch của pháp nhân như sau :

* Pháp nhân đặt trung tâm quản lý ở đâu thì mang quốc tịch nước đó: PL Pháp, Đức...
Quốc tịch của
pháp nhân * Pháp nhân đăng ký điều lệ khi thành lập ở đâu thì mang quốc tịch ở đó : PL Anh, Mỹ...

* Pháp nhân có trung tâm hoạt động ở đâu thì mang quốc tịch ở đó : PL Ai Cập, Syria...

* Công dân nước nào kiểm soát pháp nhân thì pháp nhân có quốc tịch ở đó : PL Pháp, Anh ( Trong WW2)

* Ở Nga và các nước Đông Âu thừa nhận 2 nguyên tắc : Tùy thuộc vào nơi thành lập và tùy thuộc vào nơi đặt trụ sở chính

- Tại VN :BLDS VN 2005 không quy định nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân. Song khi xét đên vấn đề năng lực pháp luật
của pháp nhân nước ngoài tại K1Đ765 BLDS 2005 thì phải căn cứ vào pháp luật nơi pháp nhân đó thành lập. Do vậy, PL VN gián
tiếp thừa nhận nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân là nguyên tắc tùy thuộc vào nơi pháp nhân thành lập.

- Do các nước có quy định khác nhau về vấn đề này nên 1 pháp nhân có thể có quốc tịch của vài nước, để giải quyết hiện tượng
này các nước phải kí kết với nhau các ĐƯQT.

8
- Pháp nhân nước ngoài phải tuân theo hai hệ thống pháp luật là pháp luật mà nước pháp nhân mang quốc tịch và
pháp luật của nước pháp nhân đang hoạt động, điều đó được thể hiện như sau:

Đặc điểm quy chế * Năng lực PL dân sự, điều kiện thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thế, thanh lý tài sản khi giải thể pháp
pháp lý dân sự nhân do pháp luật của nước pháp nhân mang quốc tịch quy định;
của pháp nhân
nước ngoài * Việc cho phép pháp nhân nước ngoài vào hoạt động hay không, cho phép vào để tiến hành hoạt động gì, phạm vi,
lĩnh vực nào, có quyền và nghĩa vụ cụ thể gì là phải theo PL của nước sở tại và các ĐƯQT nước sở tại tham gia, ký
kết.

- Nếu quyền lợi hợp pháp của pháp nhân nước ngoài bị xâm phạm thì pháp nhân nước ngoài được Nhà nước của
Quy chế pháp lý dân sự mình bảo hộ về mặt ngoại giao.
của pháp nhân nước
-Quy chế pháp lý của PNNN được xây dựng trên cơ sở chế độ đãi ngộ quốc dân, tối huệ quốc và đãi ngộ đặc biệt.
ngoài

- Chủ thể và lĩnh vực đầu tư :


Quy chế pháp lý của Quy
pháp nhân VN ở * VN khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào VN phù hợp với pháp luật
chế
nước ngoài pháp * Các tổ chức được khuyến khích đầu tư vào VN thuộc mọi quốc tịch và mọi thành phần kinh tế, bao gồm cả các tổ chức qt.
lý của
pháp - Hình thức đầu tư:
- Năng lực pháp luật nhân
dân sự được quy nước * Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên do các bên tự thỏa thuận
định theo PL VN ngoài
ở Việt * Thành lập doanh nghiệp liên danh trên cơ sở hợp đồng liên doanh: doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức cty
- Phạm vi hoạt đông Nam TNHH, có tư cách pháp nhân theo PL VN, vốn góp bao nhiêu cũng được, nhưng không <30%, thời gian hoạt động của xí nghiệp
của pháp nhân VN liên doanh không quá 50 năm, CP có thể quy định dài hơn đối với từng dự án nhưng không quá 70 năm.
tại nước ngoài phải
tuân theo PL tại * Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài :được thành lập sau khi cơ quan NN cấp giấy phép và chứng nhận đăng ký điều
nước đó và các lệ, thời gian hoaạt động như trên, được thành lập theo hình thức cty TNHH.
ĐƯQT VN tham gia
* Các loại hợp đồng BOT, BTO, BT : do NN VN ký kết với các bên nước ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng, thời hạn hoạt động như
hoặc ký kết
trên.
- NN VN chỉ bảo hộ
- Nếu có tranh chấp : nêu không hòa giải được thì đưa ra giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc tòa án theo PL, đối với các loại hợp
khi lợi ích hợp pháp
đồng BOT, BTO, BT có thể chọn một trọng tài khác hoặc giải quyết theo phương thức ghi trong hợp đồng
bị xâm phạm, NN VN
không chịu trách
- Đối với các pháp nhân nước ngoài: chỉ được
9 ký kết những HĐ về những hàng hóa, dịch vụ mà VN cho phép nhập khẩu hoặc
nhiệm dân sự thay
xuất khẩu, và với những bạn hàng VN mà PL VN cho phép ký kết. Phạm vi thẩm quyền của đại diện cho pháp nhân nước ngoài do
cho pháp nhân VN.
PL của nước mà pháp nhân mang quốc tịch quyết định. Pháp nhân muốn đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện tại VN thì phải
có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền của VN cấp.

You might also like