Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

CHƯƠNG 1.

KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH CỦA CHÚNG


A – MỘT SỐ HÌNH PHẲNG CƠ BẢN:
1. Tam giác vuông: Pitago 1
▪ AB2  AC 2  BC 2 ▪ AB2  BH .BC SABC  AB. AC
A 2
▪ AC 2  CH .BC ▪ AH 2  BH .CH 1
 AH .BC
2
1 1 1 AB. AC
B C ▪ 2
 2
  AH 
H AH AB AC 2 AB 2  AC 2
AC AB AC AB
▪ sin B  (đối/huyền) ▪ cos B  (kề/huyền) ▪ tan B  (đối/kề) ▪ cot B  (kề/đối)
BC BC AB AC
2. Tam giác đều: Giả sử tam giác ABC đều có cạnh a; trọng tâm G; các đường cao (trùng
A
với trung tuyến) gồm AH , BK .
(caïnh) 3 a 3
a ▪ Đường cao: AH BK .
a K
2 2
2 2 a 3 a 3 1 1 a 3 a 3
G ▪ AG  AH  .  ; GH  AH  .  .
3 3 2 3 3 3 2 6
B C
(caïnh)2 3 a2 3
H a
▪ Diện tích: S .
ABC
4 4
3. Tam giác thường: Giả sử tam giác ABC có a  BC, b  AC, c  AB ; các đường cao
ha , hb , hc lần lượt ứng với cạnh a, b, c. Ký hiệu R, r lần lượt là bán kính
đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ∆.
a b c
▪ Định lí Sin:    2R .
sin A sin B sin C
▪ Định lí Cô-sin: a2  b2  c2  2bc.cos A ;
b2  a2  c2  2ac.cos B; c2  a2  b2  2ab.cos C.
1 1 1 1 1 1
▪ Diện tích: SABC  ha .a  hb .b  hc .c ; SABC  ab.sin C  ac.sin B  bc.sin A ;
2 2 2 2 2 2
abc a b c
SABC   pr ; S p( p a)( p b)( p b) vôùi p (nửa chu vi).
4R ABC
2
Coâng thöùc Heâ Roâng

4. Hình vuông: Cho hình vuông ABCD có cạnh a; hai điểm M , N lần lượt là trung điểm
của CD, AD; I là tâm hình vuông.
AC BD
▪ Đường chéo: .
AC BD (caïnh) 2 a 2
I a 2
IA  IB  IC  ID  nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
2
▪ Diện tích: SABCD (caïnh)2 a2 ; chu vi: p  4a.
▪ Vì ABN  ADM , ta chứng minh được: AM  BN.

5. Hình chữ nhật: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I có AB  a, AD  b.


▪ Đường chéo: AC  BD  a  b .
2 2

1 2
IA  IB  IC  ID  a  b 2 nên I là tâm đường tròn đi qua bốn điểm
2
A, B, C, D.
▪ Diện tích: S ABCD  a.b ; chu vi: p  2(a  b).
6. Hình thoi: Cho hình thoi ABCD có tâm I , cạnh bằng a.
▪ Đường chéo: AC  BD; AC  2 AI  2 AB.sin ABI  2a.sin ABI .
1
▪ Diện tích: S ABCD  AC.BD ; S ABCD  2SABC  2SACD  2SABD .
2
Đặc biệt: Nếu hình thoi có góc B  D  600 ( A  C  1200 ) thì ta chia hình
thoi ra làm hai tam giác đều: ABC  ACD; AC  a và
a2 3 a2 3
S ABC  S ACD  ; S ABCD  2 S ABC  .
4 2
B – THỂ TÍCH KHỐI CHÓP:
7. Hình chóp: 7.1. Hình chóp tam giác đều ▪ Tất cả cạnh bên bằng nhau.
S ▪ Đáy là tam giác đều cạnh a.
▪ SH  ( ABC) với H là trọng tâm (cũng
h là trực tam) ∆ ABC.
D a2 3
Sñ 1 a2 3
▪ 4
Theå tích
V h.
A
H 3 4
Sđ SH h
B C

Góc giữa cạnh bên và mặt Góc giữa mặt bên và mặt đáy:
1
V
3
h.Sñ
đáy:  SA,( ABC)  SAH  (SAB),( ABC)  SMH
7.2. Tứ diện đều:   SC ,( ABC )   SCH   ( SBC ), ( ABC )   SNH .
▪ Đây cũng là hình chóp tam 7.3. Hình chóp tứ giác đều: ▪ Tất cả cạnh bên bằng nhau.
giác đều, đặc biệt là cạnh bên ▪ Đáy là hình vuông cạnh a.
bằng cạnh đáy. Thể tích: ▪ SO  ( ABCD) với O là tâm hình vuông
a3 2 ABCD.
V .
12 Sñ a2 1
▪ Theå tích
V h.a2 .
SO h 3

Góc giữa cạnh bên và mặt Góc giữa mặt bên và mặt đáy:

đáy: SA,( ABCD)  SAO   (SAB),( ABCD)  SMO

 SB,( ABCD)  SBO .    ( SBC ),( ABCD)   SNO .

7.4. Hình chóp có cạnh bên SA Đáy là tam giác Đáy là tứ giác đặc biệt
vuông góc với mặt phẳng đáy.

h SA 1 h SA 1
▪ Theå tích
V SA.S ▪ Theå tích
V SA.SABCD .
Sñ S ABC 3 ABC
Sñ SABCD 3
▪ Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: ▪ Góc giữa cạnh bên và mặt đáy:
 
 SB, ( ABC )  SBA
 
 SB, ( ABCD)  SBA
 
 . 
 
.
 SC , ( ABC )  SCA
 
 SC , ( ABCD)  SCA
 
7.5. Hình chóp có mặt bên Đáy là tam giác Đáy là tứ giác đặc biệt
(SAB) vuông góc với mặt
phẳng đáy.

▪ Đường cao h  SH cũng là ▪ Đường cao h  SH cũng là đường cao


đường cao của ∆SAB. của ∆SAB.
▪ Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: ▪ Góc giữa cạnh bên và mặt đáy:
 
 SA, ( ABC )  SAH
 
 SA, ( ABCD)  SAH
 
 . 
 
.
 SC , ( ABC )  SCH
 
 SC , ( ABCD)  SCH
 
C – TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
Đặc biệt: M  A Đặc biệt M  A, N  B

Cho hình chóp có đáy là


tam giác ABC. Các điểm
M, N, P nằm trên cạnh
SA, SB, SC. Ta có:
VS .MNP SM SN SP
 . . .
VS . ABC SA SB SC

VS . ANP SN SP VS . ABP SP
 . 
VS . ABC SB SC VS . ABC SC
Hình chóp có đáy là Hình chóp có đáy là đa
hình bình hành với giác bất kỳ. Chẳng hạn:
SM SN (MNPQR) (ABCDE)
 x,  y,
SA SB SM SN
và tỉ số: x  
SP SQ SA SB
 z, t .
SC SD SP SQ SR
  
Khi đó: SC SD SE
VS .MNPQ xyz  xyt  xzt  yzt 1 1 1 1 Khi đó: VS .MNPQR  x3
 và    . VS . ABCDE
VS . ABCD 4 x z y t
D – THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ:
1. Hình lăng trụ thường: Đáy là tam giác Đáy là tứ giác
 Hai đáy là hai hình giống nhau
và nằm trong hai mặt phẳng
song song.
 Các cạnh bên song song và
bằng nhau. Các mặt bên là các
hình bình hành.
 Thể tích: V h.Sñ .
V  AH .S ABC  AH .S ABC  V  AH .S ABCD  AH .S ABC D
2. Hình lăng trụ đứng: Đáy là tam giác Đáy là tứ giác
 Các cạnh bên cùng vuông góc
với hai mặt đáy nên mỗi cạnh
bên cũng là đường cao của lăng
trụ.
 Lăng trụ tam giác đều: Là
lăng trụ đứng và có hai đáy là
hai tam giác đều bằng nhau.

 Thể tích: V h.Sñ với  Thể tích: V h.Sñ với

h  AA  BB  CC . h  AA  BB  CC  DD .


3. Hình hộp: 3.1 Hình hộp chữ nhật: 3.2. Hình lập phương:

 Là lăng trụ đứng có đáy là hình  Là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh
 Là lăng trụ có tất cả các mặt là chữ nhật. bằng nhau.
hình bình hành. V  abc với a, b, c là ba kích
V  a 3 với a là cạnh của hình lập
 Thể tích: V h.Sñ . thước của hình hộp chữ nhật.
phương.
4. Tỉ số thể tích đối với lăng trụ:
Lăng trụ có đáy tam giác Lăng trụ đáy là hình bình hành, hình chữ nhật, hình
AM BN CP thoi, hình vuông
x , y , z
AA BB CC  (Lăng trụ này chính là hình hộp thường hoặc hình hộp
chữ nhật, hình lập phương)
AM BN CP DQ
x , y , z ,t
AA BB CC  DD

VABC .MNP x  y  z VABCD.MNPQ x y z t


Ta có:  Ta có:  và x  z  y  t
VABC . ABC  3 VABCD. ABC D 4

E – BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH


1. Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt 2. Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy
đáy là tam giác là hình vuông, hình chữ nhật

d  A,  SBC    AH   d  D,  SBC   .
SA. AB

SA2  AB 2
d  A,  SCD    AK   d  B,  SCD   .
SA. AD

SA2  AD 2
d  A,  SBC    AH 
SA. AK
 .
SA2  AK 2
d  B,  SAC    BM ; d  C ,  SAB    CN .

d  A,  SBD    AF   d  C ,  SBD   .
SA. AE

 d  SA, BC   AK . SA2  AE 2
 d  AD, SB   AH ; d  AB, SD   AK .
 d  AD, SC   d  AD,  SBC    d  A,  SBC    AH .
 d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD    AK .
3. Hình chóp tam giác đều 4. Hình chóp tứ giác đều

d  O,  SCD    OH 
SO.OK

SO 2  OK 2
d  O,  SBC    OH 
SO.OK
  d  O,  SAB    d  O,  SBC    d  O,  SAD   .
SO 2  OK 2
 d  O,  SAB    d  O,  SAC   .  d  A,  SCD    2d  O,  SCD    2OH  d  A,  SBC  

 d  A,  SBC    3d  O,  SBC    3OH  d  B,  SAD    d  B,  SCD    ...

 d  B,  SAC    d  C ,  SAB   .  d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD    2OH

 d  SA, BC   IK  d  SB, AC   d  SC , AB  .
DẠNG 5: TỈ SỐ THỂ TÍCH

1. Tỉ số thể tích của khối chóp


Tỉ số thể tích của khối chóp tam giác

VS . ABC  SA SB  SC 
Công thức:  . .
VS . ABC SA SB SC

Lưu ý: Công thức chỉ áp dụng với khối chóp có đáy là tam giác nên trong
nhiều trường hợp ta cần chia nhỏ các khối đa diện thành các hình chóp tam
giác khác nhau rồi mới áp dụng.

2. Tỉ số thể tích của khối lăng trụ


a. Lăng trụ tam giác
 Kết quả 1:
Gọi V là thể tích khối lăng trụ, V1 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ, V2 là thể

V 2V
tích khối chóp tạo thành từ 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ. Khi đó: V1  ;V2 
3 3

1 2
Ví dụ: Hình lăng trụ ABC . AB C  
VABBC  VABC . ABC  ;VABABC  VABC . ABC 
3 3

 Kết quả 2:

Cho hình lăng trụ tam giác ABC. AB C  . Mặt phẳng   cắt các đường
thẳng AA, BB , CC  lần lượt tại M , N , P (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ
VABC .MNP
số .
VABC . ABC 

Ta có VABC .MNP  VM . ABC  VA. BNPC

1 1 AM
Lại có VM . ABC  .d  M ;  ABC   .S ABC  . .d  A;  ABC   .S ABC
3 3 AA

1 AM 1 AM
 . .VABC . ABC  
 VM . ABC  . .VABC . ABC 
3 AA 3 AA

h h
Và S BNPC  .  BN  CP  ; S BCC B  .  BB   CC    h.BB 
2 2
h
.  BN  CP 
S BNPC 2 1  BN  CP  1  BN CP 
       .
S BCC B h.BB  2  BB   2  BB  CC  

1
Suy ra VA.BNPC  .d  A;  BCC B    .S BNPC
3

1 1  BN CP  1  BN CP 
 .d  A;  BCC B    .    .S BCC B     .VA. BCC B
3 2  BB  CC   2  BB  CC  

2 1  BN CP 
Mà VA.BCC B  VABC . ABC   VA.BNPC  .    .VABC . ABC 
3 3  BB  CC  

Vậy
1 AM 1  BN CP  V 1  AM BN CP 
VABC .MNP  . .VABC . ABC   .    .VABC . ABC   ABC .MNP     
3 AA 3  BB  CC   VABC . ABC  3  AA BB  CC  

VABC .MNP 1  AM BN CP 
Công thức tính nhanh     
VABC . ABC  3  AA BB  CC  

b. Khối hộp
 Kết quả 1:
Gọi V là thể tích khối hộp, V1 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp gồm hai
đường chéo của hai mặt song song, V2 là thể tích khối chóp tạo thành từ 4 trong 8 đỉnh của khối hộp ở

V V
các trường hợp còn lại. Khi đó: V1  ;V2 
3 6

1 1
Ví dụ: Hình hộp ABCD. AB C D  
 VAC ' BD  VABCD. ABC D ;VAC DD  VABCD. ABC D
3 6

 Kết quả 2:
Cho hình lăng trụ tam giác ABCD. AB C D  . Mặt phẳng
  cắt các đường thẳng AA, BB , CC , DD  lần lượt tại
M , N , P, Q (tham khảo hình vẽ bên).

AM CP BN DQ
Chứng minh rằng   
AA CC  BB  DD 
VABCD.MNPQ 1  AM CP  1  BN DQ 
và       
VABCD. ABC D 2  AA CC   2  BB  DD  

AM CP BN DQ
 Chứng minh   
AA CC  BB  DD 
Gọi I là tâm hình vuông ABCD; I  là tâm hình vuông AB C D  .

AM CP AM  PC 2OI
Ta có:    ;
AA CC  AA AA

BN DQ BN  DQ 2OI  AM CP BN DQ
       .
BB  DD  BB  BB  AA CC  BB  DD 

VABCD.MNPQ 1  AM CP  1  BN DQ 
 Chứng minh       
VABCD. ABC D 2  AA CC   2  BB  DD  
Chia khối đa diện ABCD.MNPQ thành hai khối đa diện ABC.MNP và ACD.MPQ ;

Làm tương tự với thể tích khối lăng trụ tam giác;

VABC .MNP 1  AM CP BN DQ 
Cộng thể tích hai khối đa diện       
VABC . ABC  4  AA CC  BB  DD  

AM CP BN DQ VABCD.MNPQ 1  AM CP  1  BN DQ 
Mà           
AA CC  BB  DD  VABCD. ABC D 2  AA CC   2  BB  DD  

Công thức tính nhanh

VABCD.MNPQ 1  AM CP BN DQ  1  AM CP  1  BN DQ 
           
VABCD. ABC D 4  AA CC  BB  DD   2  AA CC   2  BB  DD  

II. CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM

 Dạng 1. Tỉ số thể tích của khối chóp


Bài 1. Cho tứ điện MNPQ . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm các cạnh MN , MP , MQ . Tính tỉ số thể
1 1 1 1
VMIJK
tích . A. 6 . B. 3 . C. 4 . D. 8 .
VMNPQ

Bài 2: Cho hình chóp S . ABC có thể tích V  18. Gọi M là trung điểm của SA, E là điểm đối xứng với B qua C. Gọi N
là giao điểm của hai đường thẳng SB và ME.

a) Tính thể tích khối chóp MABE

b) Tính thể tích khối chóp AMNBC


c) Tính thể tích khối chóp SANE

Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, với AC  a 2. Cạnh SA  a và vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC, mặt phẳng   qua A, G và song song với BC cắt SB, SC lần
lượt tại M và N. Tính theo a thể tích V của khối chóp A.BCNM

5a 3 5a 3 2a 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
54 27 27 18

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM  AM . Mặt phẳng   đi qua M và song song
với mặt phẳng đáy cắt SB, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. Kí hiệu V1 và V2 lần lượt là thể tích của khối chóp S.MNPQ và
V1
S.ABCD. Tính tỉ số .
V2

V1 1 V1 1 V1 1 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 16 V2 8 V2 4 V2 24

 Dạng 2: Tỉ số thể tích khối lăng trụ

Ví dụ 1: Gọi V là thể tích của hình lập phương ABCD. AB C D ,V1 là thể tích tứ diện AABD . Hệ thức nào sau
đây đúng?

A. V  6V1 B. V  4V1 C. V  3V1 D. V  2V1

Ví dụ 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC. AB C  . Gọi D là trung điểm của AC. Tính tỉ số thể tích khối tứ diện B BAD
và thể tích khối lăng trụ đã cho.

1 1 1 1
A. B. C. D.
4 6 12 3

You might also like