Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Bài 5.

GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT BÁNH BÍCH QUY


INTRODUCTION TO BISCUIT - MAKING
1. Đọc hiểu (Reading Comprehension)
1.1. What is a biscuit?
One of the difficulties in writing about biscuits is that the very word means
different things to different people. In America the word 'biscuit 1 is used to describe a
chemically leavened bread-type product the nearest equivalent of which in the UK might
be a scone. The products known as 'biscuit' in the UK are called 'cookies and crackers' in
the USA. Throughout this book - which is being written by an English man - the word
'biscuit' is used as a generic term to include 'Biscuit, Cookies and Crackers’.
1.2. Outline of basic processes used in Biscuit –Making
Commercial biscuit manufacture comprises a series of highly mechanized
operations, which progressively convert the original ingredients into the finished
products. Dough mixing is still frequently carried out as a batch operation but the
remainder of the processing steps is now usually continuous. The design of equipment
used at each stage can vary quite widely and the operating conditions have been
determined by previous experience refined by an on-going process of trial and error. The
changes taking place during each of the processing stages and the factors affecting these
changes are the subject of this unit
1.3. Ingredient metering
Most large biscuit factories now receive and store their main ingredients - flour,
fat, sugar, syrups, etc. - in bulk. The required amounts of these ingredients are then
metered automatically into the appropriate dough mixer as required. However smaller
ingredients and 'chemical' (salt, sodium bicarbonate, aerating agents, etc.) are still
frequently weighed out and added to the mixers by hand
1.4. Dough mixing
With the possible exception of some yeast-leavened products subject to a long
fermentation process, biscuit dough mixing is much more than a mere intermingling of
the ingredients. Some processing also takes place. Dough mixing conditions fall into two
main groups. One group consists of the hard doughs where the flour protein is converted
into a gluten network. The second group consists of the short and soft doughs, where the
conditions are chosen to minimize the formation of a gluten network. The hard doughs
are very stiff and tight, particularly during the early stages of mixing, and require
considerable amounts of work input from the mixer motor. This work isco nverted to heat
via frictional forces and produces a significant iacaaasci rim thee temperature of the
dough. It is for this reason that such doughs are sometimes known in the USA as 'hot'
doughs. With short and soft doughs the work input to the dough during mixing is small
and the temperature of the finished dough depends primarily on the temperatures of the
major ingredients at the time they enter the mixer
1.5. Formation of the dough piece
Biscuit-shaped dough pieces for crackers and semi-sweet products are cut from
continuous sheets of hard dough. The stiff, visco-elastic properties of these doughs
require them to be formed into sheets of the required thickness by rolling with heavy steel
rolls. Cracker doughs require extensive processing to build up a series of thin layers, or
laminations, in the final dough sheet. These laminations are necessary in order to obtain
the desired flaky structure in the finished biscuit. Doughs for making semi-sweet biscuits
on the other hand, if treated with an appropriate doughconditioning agent, merely require
rolling in order to obtain a suitable sheet frail which dough pieces can be cut.
Some short doughs are also cut from a continuous dough street but owing to their
lack of conhesion such doughs are more difficult to handle in this manner. The majority
of short doughs are currently formed into the shapes required by compression into dies
engraved on a carefully designed roller. The equipment used for this process is known as
a 4 rotary moulder. Doughs which are to be formed on a rotary moulder require somewhat
less water to be added to the doughs during mixing compared with those which are to be '
sheeted and cut. Short doughs with a high fat content, i.e. soft doughs, are usually formed
into the required shape by extrusion, the extruded dough being subsequently cut to the
required size by an oscillating wire (wire-cut cookies) or a guillotine (root-or bar-press
products)
1.6. Baking and cooling
Large scale biscuit baking is now universally carried out in tunnel ovens (usually
referred to incorrectly as 'travelling ovens’) varying in length from about 30 to about 150
m. The products travel through the ovens on continuous baking supports which may be
up to 1.2 m wide. Baking times vary from about 1 min to about 15 min, according to the
product. Apart from some cracker products, which may be oil sprayed immediately after
baking, most biscuit must be cooled considerably before they can proceed to secondary
processing or packaging. This cooling in normally achieved by transferring the biscuits in
a single layer or in a shallow 'penny stack’ formation, onto a canvas conveyor and
allowing them to travel around the factory for a time which may be typically one-a half to
two times the baking time.
2. Đọc và dịch sang tiếng Việt các từ vựng mới (Read and Translate into Vietnamese
all new words)
3. Ngữ pháp (Grammars)
3.1.Câu phức hợp có các mệnh đề chi thời gian
Thường có các giới từ: when, after, before, till, until, as soon as, as long as, etc.
We shall go on making experiments when he comes.
When we have finished our experiments, shall go for a walk.
3.2. .Câu phức hợp có các mệnh đề chi nguyên nhân – hệ quả
I will do it even though it take me a lot of time.
I would do it even if took me a lot of time.
The material reacts as though it were pure.
He speaks as if nothing had happened.
3.3. .Câu phức hợp có các mệnh đề chi mục đích
* Cùng chủ ngữ, dùng động từ nguyên thể có "to";
I came earlier to have more time for my experimentation.
* Khác chủ ngữ dùng "that, so that, in order that + câu phụ hiện tại + may (might)“
I come earlier in order that he may have more time for his experimentation
I come earlier so that he may have more time for his experimentation
I come earlier that he may have more time for his experimentation
I came earlier in order that he might have more time for his experimentation
4. Bài tập (Exercises)
4.1. Trả lời câu hỏi (Answer questions)
1. What is a biscuit?
2. What are the main ingredients in making biscuits?
3. Can you tell some things about dough mixing and formation of the dough
pieces?
4. What is the purpose of baking and cooling in biscuit making?
5. Can you say some sentences about biscuit making?
4.2. Dịch sang tiếng Anh (Translate into English)
1. Quá trinh phối trộn bột nhão thường tiến hành gián đoạn nhưng có một số công
đoạn được tiến hành liên tục.
2. Bột nhào xong cần cán mỏng thành lớp mỏng và cắt thành hình tròn như đồng
xu.
3. Hiện nay các loại lò kiểu hầm tunel được dùng để nướng bánh bích quy
4.3. Dịch sang tiếng Việt (Translate into Vietmamese)
5. Kiểm tra

Bài 6. Các sản phẩm thịt và cá (Meat and fish products)


Thời gian: 6
giờ
Mục tiêu
- Nêu được các danh từ, động từ thông dụng và từ vựng về các sản phẩm thịt và
cá;
- Nghe, đọc hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi liên quan các sản phẩm thịt và cá;
- Đọc và dịch sang Tiếng việt tất cả các từ vựng mới;
- Dịch sang Tiếng Anh các câu văn ngắn về các sản phẩm thịt và cả;

Nội dung
1. Đọc hiểu (Reading Comprehension)
1.1. Meat products
1.2. Nuoc mam
2. Đọc và dịch sang tiếng Việt các từ vựng mới (Read and Translate into
Vietnamese all new words)
3. Ngữ pháp (Grammars)
4. Bài tập (Exercises)
4.1. Trả lời câu hỏi (Answer questions)
4.2. Dịch sang tiếng Anh (Translate into English)
4.3. Dịch sang tiếng Việt (Translate into Vietmamese)

Bài 7. Một số sản phẩm chính chế biến từ sữa (Some main dairy products)
Thời gian: 6
giờ
Mục tiêu
- Nêu được các danh từ, động từ thông dụng và từ vựng về một số sản phẩm chế
biến từ sữa;
- Trình bày được các thể bị động thường sử dụng trong văn phong khoa học tiếng
Anh;
- Nghe, đọc hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi liên quan các sản phẩm chế biến từ sữa;
- Đọc và dịch sang Tiếng việt tất cả các từ vựng mới;
- Dịch sang Tiếng Anh các câu văn ngắn về các sản phẩm chế biến từ sữa;

Nội dung
1. Đọc hiểu (Reading Comprehension)
1.1. Pasteurisation of Milk
1.2. Condensed and Evaporated Milk
1.3. Dried Milk powder
1.4. Butter
1.5. Ghee
2. Đọc và dịch sang tiếng Việt các từ vựng mới (Read and Translate into
Vietnamese all new words)
3. Ngữ pháp (Grammars)
4. Bài tập (Exercises)
4.1. Trả lời câu hỏi (Answer questions)
4.2. Dịch sang tiếng Anh (Translate into English)
4.3. Dịch sang tiếng Việt (Translate into Vietmamese).
5. Kiểm tra

Bài 8. Quá trình chế biến mứt quả và đồ hộp rau quả (Jellies, jame,
preserveres, marmalades and fruit butter processing)
Thời gian: 6
giờ
Mục tiêu
- Nêu được các danh từ, động từ thông dụng và từ vựng về quá trình chế biến mứt
quả và đồ hộp rau quả ;
- Nghe, đọc hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi liên quan quá trình chế biến mứt quả và
đồ hộp rau quả;
- Đọc và dịch sang Tiếng việt tất cả các từ vựng mới;
- Dịch sang Tiếng Anh các câu văn ngắn về các quá trình chế biến mứt quả và đồ
hộp rau quả;

Nội dung
1. Đọc hiểu (Reading Comprehension)
Jellies, jame, preserveres, marmalades and fruit butter processing
2. Đọc và dịch sang tiếng Việt các từ vựng mới (Read and Translate into
Vietnamese all new words)
3. Ngữ pháp (Grammars)
4. Bài tập (Exercises)
4.1. Trả lời câu hỏi (Answer questions)
4.2. Dịch sang tiếng Anh (Translate into English)
4.3. Chuyển sang thể bị động và dịch sang tiếng Việt
5. Kiểm tra

Bài 9. Các giai đoạn chính sản xuất rượu vang (Some main operation of
winemaking)
Thời gian: 7
giờ
Mục tiêu
- Nêu được các danh từ, động từ thông dụng và từ vựng về các giai đoạn chính sản
xuất rượu vang ;
- Trình bày được cách dùng danh động từ
- Nghe, đọc hiểu bài đọc và trả lời câu hỏi liên quan về các giai đoạn chính sản
xuất rượu vang;
- Đọc và dịch sang Tiếng việt tất cả các từ vựng mới;
- Dịch sang Tiếng Anh các câu văn ngắn về các giai đoạn chính sản xuất rượu
vang ;
Nội dung
1. Đọc hiểu (Reading Comprehension)
1.1. Classification of wine
1.2. Main wine fermention
1.3. Yeast enzyme
1.4. Antiseptics
1.5. Barrel Aging
1.6. Malolactic fermentation
1.7. Wine blending and completing
2. Đọc và dịch sang tiếng Việt các từ vựng mới (Read and Translate into
Vietnamese all new words)
3. Ngữ pháp (Grammars)
4. Bài tập (Exercises)
4.1. Trả lời câu hỏi (Answer questions)
4.2. Dịch sang tiếng Anh (Translate into English)
4.3. Dịch sang tiếng Việt (Translate into Vietmamese)
Hướng dẫn ôn thi kết thúc môn học Thời gian: 2
giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Phòng học chuyên môn hóa
- Phòng học lý thuyết
- Phòng Lab
- Hệ thống hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS - Learning
Management System), hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS - Learning Content
Management System) phục vụ đào tạo trực tuyến
2. Trang thiết bị máy móc

TT Thiết bị máy móc Số lượng


1 Máy chiếu projector 01
2 Máy tính xách tay 01
3 Loa máy tính 01
4 Bảng 01
5 Phấn -

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu


3.1 Tài liệu học tập chính
- Tổ Chế biến và bảo quản Lương thực thực phẩm (2020), Bài giảng Tiếng Anh
chuyên ngành CNTP, Trường Cao đẳng Lương Thực Thực Phẩm.
- Bài giảng e-learning
3.2. Dụng cụ, nguyên vật liệu cho 1 lớp

TT Dụng cụ, nguyên vật liệu ĐVT Số lượng


1 Video và clip file 20
2 Đĩa CD cái 02
4. Điều kiện khác
- Kết nối Internet
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp đánh giá
* Kiểm tra thường xuyên
- Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm; Thời gian kiểm tra: 45 phút; Số lần kiểm tra: 1
lần
- Đối với đào tạo trực tuyến thì điểm trung bình cộng của các bài tập trực tuyến
được thực hiện sau mỗi bài học
* Kiểm tra định kỳ
- Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm; Thời gian kiểm tra: 60 phút; Số lần kiểm tra: 1
lần
* Điểm trung bình điểm kiểm tra là trung bình cộng của điểm kiểm tra thường
xuyên tính hệ số 1 và điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2.
* Thi kết thúc môn học:
a/ Điều kiện được dự thi kết thúc môn học:
- Tham dự ít nhất 70% thời gian học tập tại lớp
- Điểm trung bình các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10.
b/ Hình thức và thời gian thi:
- Hình thức thi: Trắc nghiệm
- Thời gian thi: 60 phút
c/ Địa điểm thi
Phòng học lý thuyết hoặc phòng Lab, phòng máy tính hoặc trực tuyến
* Điểm môn học bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra có trọng số 0,4 và
điểm thi kết thúc môn học có trọng số 0,6. Điểm môn học đạt yêu cầu là từ 4,0 trở lên.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức: Các kiến thức về từ vựng và cấu trúc ngữ pháp theo từng chủ
đề liên quan trong chương trình.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng đọc: Đọc hiểu, dịch tài liệu nước ngoài bằng tiếng Anh trong phạm vi
các chủ đề đã học;
+ Kỹ năng viết: Viết câu và đoạn văn ngắn về các chủ đề đã học theo yêu cầu.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Làm việc độc lập hoặc theo nhóm.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC


1. Phạm vi áp dụng môn học
Môn học Tiếng Anh chuyên ngành CNTP là một trong các môn học bắt buộc
trong chương trình đào tạo nghề Công nghệ thực phẩm trình độ cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
2.1 Đối với giáo viên
a. Phần lý thuyết
Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học; chú trọng phương pháp
giao tiếp trong giảng dạy; áp dụng đa dạng các kỹ thuật dạy học; lấy người học làm trung
tâm; tổ chức các hoạt động nghe, nói, đọc và viết sinh động nhằm tăng cường sự tham gia
của người học;
b. Phần thực hành
Tổ chức các hoạt động đa dạng với sự hỗ trợ của các học liệu, giáo cụ trực quan
sinh động phục vụ mục tiêu bài học.
2.2. Đối với người học
- Đối với người học: Quan sát, hoạt động nhóm, thao tác theo hướng dẫn của giáo
viên và làm bài tập về nhà.
- Sau mỗi bài, người học cần nghiên cứu trả lời các câu hỏi, trao đổi thảo luận và
đọc thêm những tài liệu liên quan như: sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, các trang
thông tin điện tử (website) để mở rộng thêm kiến thức.
- Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
3. Tài liệu tham khảo
[1]. GSTS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên),(2010) Giáo trình tiếng anh chuyên ngành
công nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản Lao động.
[2]. Nguyễn Thị Hiền (2003), Ngôn ngữ Tiếng Anh Chuyên ngành Công Nghệ hoá
học, Hoá thực phẩm & Công Nghệ sinh học (The language of Chemistry, Food, and
Biological Biotechnology in English), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
[3]. Tự điển Khoa học và kỹ thuật Anh Việt (2000), English-Vietnamese Scientific
and Technical Dictionary, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội .
[4]. Từ điển Hóa học Anh Việt (2002), English-Vietnamese Dictionary of
Chemistry, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
[5]. Raymond Murphy, English Grammar in Use (1992), Cambridge University
Press.
[6]. Elaine Walker & Steve Elsworth (2007), Grammar Practice for Elementary
students. New edition, Nhà xuất bản Trẻ.
[7]. Elaine Walker & Steve Elsworth (2007), Grammar Practice for Pre-
intermediate students. New edition 2002, Nhà xuất bản Trẻ.

You might also like