Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BÀI 1

CHỦ THỂ LQT


1. Quốc gia
- Quốc gia (chủ thể của luật quốc tế) xây dựng luật quốc tế để điều chỉnh
các mối qhe phát sinh giữa cas chủ thể
- Quốc hội xd luật quốc gia
- Luật pháp quốc tế bao gồm tư pháp qte
- Cống pháp điều chỉnh quốc giá, tổ chức qte >< tư pháp điều chỉnh nhóm
cá nhân trong nước, công ty doanh nghiệp
- Công ước montevideo (1933):
 Lãnh thổ (defined territory): xác định bằng đường biên giới, được
quản lí bởi 1 chính phủ, S ko phải yếu tố qtrong, việc xung đột vs
các bên khác ko ảnh hưởng đến tư cách chủ quyền, sự thay đổi lanh
thổ như mua bán cũng ko ảnh hưởng.
 Dân cư (Permenant population): có thể là bản địa hoặc dân di cư
sống trong cùng lãnh thổ, số dân ko ảnh hưởng, sự di dân có thể
ảnh hưởng đến điều kiện dân cư ổn định.
 Chính phủ (Government): bộ máy chính quyền hoàn toàn độc lập,
lập pháp hanhf pháp tư pháp, đủ mạnh để kiểm soát lãnh thổ + dân
cư, có nhiều trg hợp là chính phủ bù nhìn.
 Có khả năng tham gia vào mqh vs các quốc gia khác (capacity to
enter into relations with other states): điều luật gây tranh cãi nhất,
ko xác định được ai là người quyết định (vd: chỉ có 15 quốc gia
công nhận Đài Loan), ko nhìn vào số lượng quốc gia công nhận mà
nhìn vào chính qgia của minh xem có công nhận quốc gia đó hay
ko.
2. Tổ chức quốc tế
- Điều kiện: tổ chức có sự tham gia của các quốc gia thì ms đc coi là chủ
thể của luật quốc tế
 Là chủ thể phái sinh của các quốc gia: những gì tổ chức có là do
quốc gia trao cho.
 Mục tiêu hoạt động vai trò, cơ cấu tổ chức phụ thuộc vào văn bản
thành lập: VD: UN có Hiến chương LHQ, WTO
WFF: tuy có văn bản thành lập nhg chỉ bao gồm những nhóm cá
nhân nhỏ lẻ, ko có sự tham gia của quốc gia => ko phải chủ thể của
luật qte
 Phải có tư cách độc lập: có 1 số tổ chức tham gia hội thảo quốc tế
thì lại đại diện cho quốc gia của họ chứ ko phải đại diện cho tổ
chức, khác vs UN tham gia là đại diện cho tổ chức.
- Cá nhân có phải chủ thể luật qte hay ko?
 Có: nguồn gốc pt của luật qt xoay quanh cá nhân và phục vụ cá
nhân
 Ko: nhg gì cá nhân đc hưởng hay phải chịu vẫn qua 1 bước trung
gian là quốc gia.

3. Nguồn của luật quốc tế (tìm thấy văn bản luật quốc tế ở đâu?)
- Nguồn chính: văn bản ràng buộc các qgia or các tổ chức quốc tế.
- Nguồn bổ trợ: Văn bản mang tinh chất tham khảo, có thể tuân theo hoặc
ko.
4. MQH luật qte vs luật qgia
- Luật quốc tế: xây dựng trên nguyên tắc thiện chí, ko có cơ chế cảnh sát
tòa án, nếu vi phạm sẽ chịu các chế tài từ các qgia khác (VD: cấm vận)
- Luật quốc gia: Quốc hội, nghị viện
- Văn bản luật: hiến pháp => văn bản luật => văn bản dưới luật ( thông tư,
nghị định)
- MQH: Khi áp dụng đồng thời, tồn tại song song 2 hệ thống luật
 Nhất nguyên luận
 Nhị nguyên luật

BÀI 2: LUẬT QUỐC TẾ


1. KN
- Hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật được các chủ thể của
LQT thỏa thuận tạo dựng trên cơ sở tư nguyên và bình đẳng nhằm điều
chỉnh qhe phát sinh giữa các chủ thể này trong đời sống QT
- Nguyên tắc cơ bản của LQT: là tư tưởng chính trị , pháp lý mang tính chỉ
đạo, bao trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể LQT
2. 7 nguyên tắc bình đẳng chủ quyền trong QHQT:
a) Bình đẳng chủ quyền: hoàn toàn, tuyệt đối, đầy đủ => complete
exclusive. Quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ của mình: lập
pháp, hành pháp, tư pháp ( nghị quyết 2625)
b) Nguyên tắc cấm đe dọa dung vũ lực và sử dụng vũ lực
- Khoản 4, điều 2, HCLHQ
- KN vũ lực: sức mạnh vũ trang ( armed force) + sức mạnh
phi vũ trang ( kết quả của việc sử dụng sức mạnh phi vũ
trang dấn đến việc sử dụng vũ lực – gián tiếp sử dụng vũ
lực)
- Đe dọa sử dụng vũ lực: sử dụng các lực lượng vũ trang ko
nhằm tấn công xâm lược mà để gây sức ép, đe dọa các QG
khác như tập trung quân đội ở biên giới: tập trân biên giới…
- ND chính:
 Cấm xâm chiếm lãnh thổ QG khác
 Cấm hành vi trấn áp bằng vũ lực
 Ko cho các QG khác sử dụng lãnh thổ nc mình để xâm
chiếm nc thứ 3
 Ko tổ chức xúi giục, giúp đỡ , tham gia nội chiến hay
các hành vi khủng bố tại các QG khác
 Ko khuyến khích tổ chức các nhóm vũ trang phi chính
quy, lính đánh thuê để đột nhập vào QG khác
- Ngoại lệ 1: điều 42, HCLHQ
- ĐN mối đe dọa đến hòa bình vs an ninh quốc tế
c) Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế
- Tất cả các thành viên giải quyết các tranh chấp quốc tế của
họ bằng bphap hòa bình, theo cách ko làm nguy hại đến hòa
bình, an ninh qte và công lí
- ND chính
 Các QG trong tranh chấp sẽ từ bỏ bỏ bất kỳ hành vi
nào có thể làm trầm trọng thêm tranh chấp, gây nguy
hiểm cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới, và
sẽ hành động phù hợp với những mục đích và nguyên
tắc của LHQ
 Tranh chấp qte được giải quyết trên cơ sở bình đẳng
chủ quyền giữa các QG và phù hợp vs nguyên tắc tự
do lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp.
d) Nguyên tắc ko can thiệp công việc nội bộ
- Khoản 7 điều 2 HCLHQ
- Ngoại lệ: HĐBA
 Xung đột vũ trang nội bộ ở 1 QG kéo dài nghiêm
trọng, đe dọa nền hòa bình và an ninh quốc tế
 Quốc gia có sự vi phạm nghiêm trọng các quyền cơ
bản của con ng như phân biệt chủng tộc
e) Nguyên tắc các qgia có nghĩa vụ hợp tác
- Điều 55,56 HCLHQ: các qgia có nghĩa vụ hợp tác vs nhau
và vs các qgia khác, hành động phù hợp vs các nguyên tắc
của LHQ.
- ND:
 Qgia phải hợp tác vs các qgia khác nhằm duy trì hòa
bình và an ninh qte
 Các qgia phải hợp tác để khuyến khích sự tôn trọng
chung và tuân thủ quyền con ng, các quyền tự do cơ
bản cá nhân, thủ tiêu các hình thức phân biệt tôn giáo,
sắc tộc, chủng tộc
 Tiến hành qhe qte trong KT,XH,VH,TM,KT,CN theo
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, ko can thiệp cviec
nội bộ
 Thực hiện các hành động chung hay riêng trong hợp
tác vs LHQ theo quy định hiến chương
 Hợp tác để khuyến khích pt

f) Quyền dân tộc tự quyết


- Khoản 2, điều 1 HCLHQ
- Điều 55
e) tắc Pacta Aunt
f) Đặc điểm
 Tính phổ cập: áp dụng trên phạm vi toàn cầu
 Tính bao trùm: trên tất cả các mối qhe, các lĩnh vực ctri, văn
hóa xã j]hội
 Tính bắt buộc chung: bắt buộc mọi chủ thể phải tuân theo

BÀI 3: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ


- Nguồn của luật quốc tế (tìm thấy văn bản luật quốc tế ở đâu?)
 Nguồn chinh: văn bản ràng buộc các qgia or các tổ chức quốc tế
(gồm điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc chung)
 Nguồn bổ trợ: Văn bản mang tinh chất tham khảo, có thể tuân theo
hoặc ko ( phán quyết của tòa án quốc tế, ý kiến của học giả)
1. Điều ước quốc tế
- Công ước viên 1969: chỉ có quốc gia
- Công ước viên 1986: đã có thêm tổ chức quốc tế
- Các tên gọi của điều ước quôc tế: Hiến chương, Hiệp ước, Công ước,
Nghị định thư, Tạm ước, Hoà ước, Hiệp định, Định ước, Thỏa thuận,
Bản ghi nhớ, Công hàm trao đổi, Tuyên ngôn, Bộ quy tắc, Thỏa hiệp,
Quy chế, Văn kiện, biên bản, khung tiêu chuẩn
- Hiệu lực: ràng buộc các chủ thể của luật quốc tế tham gia điều ước
Hiến chương
Hiến chương là điều ước quốc tế nhiều bên, ấn định những nguyên tắc cơ bản về
quan hệ giữa các nước với nhau.
Hiệp ước
Hiệp ước (hiệp định) là văn kiện ấn định về những vấn đề có ý nghĩa lớn trong
quan hệ quốc tế.
Công ước
Công ước là điều ước có tính chất chuyên môn về khoa học kỹ thuật hay một
lĩnh vực nào đó.
Nghị định thư
Nghị định thư là văn kiện để giải thích, bổ sung, sửa đổi một điều ước quốc tế
đã được ký hoặc để ấn định một biện pháp cụ thể nhằm thực hiện một hiệp ước.
Tạm ước
Tạm ước là loại điều ước quốc tế được kí kết giữa các quốc gia mang tính chất
tạm thời. Tạm ước nhằm giải quyết tạm thời một công việc nào đó.
Hòa ước
Điều ước do hai hay nhiều nước kí kết để lập lại hoà bình, giải quyết những hậu
quả của chiến tranh
NGHỊ ĐỊNH THƯ
Văn kiện phụ của một Hiệp định, nhằm cụ thể hóa những điểm mà Hiệp định
chỉ nói khái quát và thi hành Hiệp định. Nghị định thư cũng có thể trở thành một
văn kiện độc lập.
Định ước
Định ước là loại điều ước quốc tế được xây dựng theo môt công thức nhất định
với nội dung thể hiện một sự kiện pháp lí quốc tế.
Biên bản ghi nhớ (tên viết tắt MOU)
Văn bản thể hiện sự thỏa thuận (mutual accord) về một vấn đề (issuae) giữa hai
hoặc nhiều bên.
Thỏa thuận chung
Hai hay nhiều bên đồng ý về những vấn đề gì đó có quan hệ đến các bên sau khi
đã bàn bạc, trao đổi.
Công hàm
Văn kiện ngoại giao chính thức của Chính phủ hoặc Bộ Ngoại giao gửi cho
Chính phủ hoặc bộ ngoại giao của nước khác với nội dung trao đổi, thông báo,
yêu sách hay phản đối hoạt động, sự kiện hoặc vấn đề nào đó có liên quan hoặc
cả hai cùng quan tâm.
 Kí kết ĐƯQT
- Thẩm quyền kí kết
 Nguyên thủ qgia
 Người đứng đầu cphu
 Bộ trưởng bộ ngoại giao
 Ng có thư thẩm quyền
 Trưởng đoàn ngoại giao
- Hình thức thể hiện sự ràng buộc
 Ký
 Trao đổi văn kiện
 Phê chuẩn, phê duyệt
 Gia nhập ( sau khi điều ước đã kí)
- Bảo lưu ĐƯQT
 Tuyên bố đơn phương của các qgia bảo lưu
 Được bảo lưu khi các điều ước ko cấm bảo lưu, các bảo lưu phải
phù hợp vs đối tượng của điều ước
 Số lượng điều khoản phải tương đối nhiều để khi bảo lưu ko ảnh
hưởng đến thực hiện
 Trường hợp bác bỏ bảo lưu 1 cách gay gắt thì sẽ coi như ko có điều
ước quốc tế với nhau ( mối quan hệ giữa 2 bên ko có điều ước, còn
với các qgia khác vẫn có)
 Chấp thuận bảo lưu thì mqh bthg
- Giải thích: nếu ko thống nhất giải thích thì làm theo các bước sau
 Ý định các bên ( Good faith – thiện chí)
 Nghĩa thông thường (giải thích theo nghĩa đen của điều)
 Mục đích và đối tượng
 Sử dụng các thỏa thuận hoặc thực tiễn thực thi ĐƯQT
- Hiệu lực ĐƯQT
 Theo thời gian: phụ thuộc quy định ĐƯQT
 Theo ko gian: nếu qgia ký thì áp dụng cho toàn bộ vùng lãnh thổ
- Hủy bỏ, đình chỉ ĐƯQT:
 Do sự vi phạm nghiêm trọng từ 1 bên: VD
 Sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh: VD: Tiệp Khắc tan rã => điều
ước ko còn
 Ko có khả năng thực hiện ĐƯQT
- ĐƯQT vô hiệu: (các bên phải khôi phục tình trạng trc khi ký kết, nhận
đc gì từ nhau thì phải trả lại)
 Trái vs qui định nội luật. VD: bộ trg bộ khác phải có thư ủy quyền
=> nếu kí thì vô hiệu
 Sai lầm lquan đến hoàn cảnh tại thời điểm ký kết: VD: tranh chấp
đến giữa Cam vs Thái, Thái ko nhận thức được đường biên giới khi
ký kết
 Có sự dối trá giữa các quốc gia. VD: hứa hẹn nhg ko làm
 Mua chuộc hay nhận hối lộ.
 Cưỡng ép và sử dụng vũ lực
 Trái với jus cogens ( qui phạm luật pháp quốc tế cốt lõi, nền tảng
áp dụng cho mọi quốc gia)

2. Tập quán quốc tế


- ĐN: thực tiễn chung được áp dụng như luật
- Yếu tố cấu thành:
 Thực tiễn chung – State practice
 Được chấp nhận như là luật ( opinion juris)
- Hiệu lực: ràng buộc tất cả các chủ thể của luật qte trừ các chủ thể
trong quá trình hình thành tập quán đã liên tục phản đối.

3. Nguyên tắc chung


- Nguyên tắc chung đc các quốc gia văn minh thừa nhận.
VD: nguyên tắc xét xử vắng mặt
- Trám vào chỗ trống khi LQT, tập quán QT chưa hthanh.
- Hiệu lực: ràng buộc tất cả các quốc gia, không có ngoại lệ.
- Cách thức xác định:
 Tồn tại trong ĐƯQT, TQQT
 Nguyên tắc của Luật được áp dụng chung trong hệ thống pháp luật
trên TG
 Nguyên tắc công bằng

4. Nguồn bổ trợ ( phán quyết của tòa án quốc tế, ý kiến của học giả)
- Vai trò:
 Công cụ giải thích nguồn chính
 Tiền đề hthanh nguồn chính
 Xác nhận sự hthanh của nguồn chính

 Phán quyết của tòa án qte


- Giá trị: sẽ là nguồn tham khảo cho các vụ kiện sau, lấy số thẩm phán
thông qua để quyết định giá trị
- Vai trò trong Luật quốc tế

 Ý kiến của các học giả nổi tiếng ( thích hợp cho việc nghiên cứu hơn)
- Công trình nghiên cứu: sách, bài viết chuyên ngành
- Giá trị trên thực tiễn

 Tuyên bố đơn phương


- VD: Pháp thử vũ khí hạt nhân ở biển Nam Thái Bình Dương
 Pháp đưa ra tuyên bố ko thử vũ khí hạt nhân nữa
Tuy nhiên Pháp lật lọng nên Úc hỏi tuyên bố đơn phương có giá trị ko
 Tòa nhìn vào bản chất của tuyên bố: xem ai là người tuyên bố
( nguyên thủ Pháp), câu chữ của tuyên bố ( Pháp rõ ràng tuyên bố ko
thử nữa)
 Tuyên bố đơn phương mang tính ràng buộc với chủ thể đưa ra tuyên
bố, với các chủ thể khác chỉ mang tính khuyến nghị.

 Văn bản của tổ chức quốc tế


- Vai trò: để nhìn giá trị của tổ chức: nhìn vào thẩm quyền của tổ chức
- Đại hôi đồng ( đưa ra lời khuyên), Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc

5. Thư tự áp dụng các loại nguồn


- Nguồn chính:
 Ra đời sau ( nhìn năm kí kết) áp dụng trước
 Điều ước, tập quán nào chi tiết cụ thể hơn áp dụng trước ( điều ước
ưu tiên hơn tập quán)
- Nguồn bổ trợ (áp dụng sau nguồn chính)
 Phán quyết tòa án quốc tế ưu tiên hơn ý kiến của học giả
 Thứ tự: phán quyết >= văn bản tổ chức quốc tế > tuyên bố đơn
phương

6. Hệ thống luật
- Nhất nguyên luận: là 1 hệ thống, có thể lấy trực tiếp điều ước quốc tế
về áp dụng
- Nhị nguyên luận: là 2 hệ thống song song, khi lấy về phải chuyển hóa
thành văn bản luật để áp dụng
- Việt Nam áp dụng cả 2: áp dụng trực tiếp thì chỉ dưới hiến pháp, áp
dụng gián tiếp ( chuyển hóa) thì ngang bằng với văn bản luật.
- Pháp sẵn sàng sửa đổi hiến pháp để phù hợp vs ĐƯQT.

Bài 4: BIÊN GIỚI


- Công tác hoạch định (trên bản đồ)
- Công tác phân giới cắm mốc (trên thực địa)
- Nguyên tắc giải quyết theo giải pháp “cả gói”
-
Bài 6: CÁC VẤN ĐỀ NHÂN QUYỀN, NHÂN ĐẠO
1. Quyền con người và luật nhân quyền qte
a) Khái quát quyền con ng
- Là những đảm bảo pháp lý toàn cầu (universal legal gurantees), có
tqacs dụng bảo vệ cá nhân vs nhóm chống lại nhg hành động (actions)
hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân phẩm, nhg sự đc
phép (entilements) và tự do cơ bản cuả con ng (fundamental
freedoms).
- Đặc điểm chung quyền con ng:
 Tính phổ biến ( công dân nào cg có quyền con ng)
 Tính ko thể bị tước đoạt ( ko bị tước đoạt bởi bất cứ ai, kể cả
nhà nước, tuy nhiên có ngoại lệ khi 1 ng vi phạm pháp luật bị
xử lí theo pháp luật qgia)
 Tính ko thể bị phân chia ( các quyền đều bình đẳng, đc áp dụng
như nhau, ko quyền nào đc ưu tiên hơn quyền nào)
 Tính phụ thuộc lẫn nhau (đảm bảo các quyền cùng lúc vs nhau
bởi các quyền có mối liên hệ vs nhau)
- Các thế hệ quyền con ng:
 Quyền dân sự (quyền tự do cơ bản nhất: được sống…), ctri
(quyền tham gia vào ctri: bầu cử, ứng cử…) => gắn chặt vs cá
nhân, sinh ra đã có, là nhóm quyền thụ động ( nhà nc ko cần
làm gì nhiều, chỉ cần ko vi phạm)
 Quyền kte, văn hóa, xã hội (quyền giáo dục, tự do kinh doanh,
…) => gắn vs phúc lợi xã hội, nhg qgia kém ptr có thể chưa phổ
cập, mức hưởng quyền khác nhau ở qgia khác nhau, nhóm
quyền chủ động (các qgia phải làm gì đó để công dân đc hưởng
quyền)
 Quyền tập thể (được ghi nhận dưới dạng luật mềm, ko qui dịnh
trong các điều ước) => gắn vs 1 số nhóm cụ thể
b) Luật nhân quyền quốc tế
- ĐN: là tổng thể các nguyên tắc vs quy tắc
- Nguồn chính:
 Tuyên ngôn qte về quyền con ng 1948
 Hiến chương LHQ
 Các CƯQT phổ cập về quyền con ng: CƯ về quyền dân sự
ctri 1966; CƯ về các quyền kte, xhoi, vhoa 1966
 Các công ước điều chỉnh chuyên biệt
 Các công ước khu vực
- Nghĩa vụ qgia:
 Tôn trọng
 Bảo vệ
 Thực hiện
- Thẩm quyền quốc gia:
 Áp dụng biện pháp hạn chế trong thg hợp khẩn cấp
 Áp đặt việc thực thi các quyền
c) Cơ chế đảm bảo thực thi quyền con ng
- Cơ chế LHQ: hội đồng nhân quyền gồm 47 thành viên đc ĐHĐ bầu
chọn, gồm các thủ tục hoạt động:
 Quỹ thu uye thác hỗ trợ LDCs/SICs
 Thủ tục đặc biêt
 Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát ( trình bày báo cáo về việc thực
thi quyền con ng ntn, phiên chất vấn mở xem qgia thực hiện
nhân quyền tốt tới đâu => khuyến nghị)
 Thủ tuc khiếu nại
- Cơ chế điều ước: các ủy ban đc thành lập theo các CƯ chuyên biệt:
 Xem xét báo cáo quốc gia
 Xem xét đơn khiếu nại
 Điều tra qgia
 Đưa ra các bình luận chung về các điều khoản trong CƯ

BÀi 7: THẨM QUYỀN – TRÁCH NHIỆM QUỐC GIA
1. Quyền quốc gia
- Quyền tham gia các hđ khác trong các hd qte
- Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi;
- Quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể;
- Quyền được tồn tại trong hòa bình và độc lập;
- Quyền bất khả xâm phạm về lãnh thổ;
- Quyền được tham gia vào việc xây dựng các quy phạm pháp luật quốc
tế;
2. Nghĩa vụ qgia
- Phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ các qgia khác
- Tôn trọng quyền bình đẳng. qloi
- Tôn trọng quyền đc tồn tại hòa bình đọc lập
- Tôn trọng quyền thgia các tổ chức qte
- Tôn trọng quyền tự vệ chính đáng
- Chịu trách nhiệm qte cho các hdong của mình gây ra các hậu quả
3. Thẩm quyền qgia
a) KN: Là quyền hạn của qgia đưa ra các quy định
b) Phân loại: 3 loại
- Hành pháp: ban hành các quy định pháp luật
- Lập pháp: cưỡng chế thi hành pháp luật
- Tư pháp: quyền xét xử
 Tác động đến con ng, tài sản, hành vi
c) Các cơ sở để qgia thực hiện hình sự
- Nguyên tắc lãnh thổ: các ĐƯQT sẽ có quyền cao hơn là quy định qgia
 Tất cả các hvi phạm tội, kể cả ng nc ngoài xra trên thì qgia đó
có quyền thiết lập quyền tài phán dựa trên nguyên tắc thẩm
quyền lãnh thổ
 Nếu tội phạm phạm tội trên nhiều qgia thì tất cả đều có quyền
thiết lập quyền tài phán, còn xét xử thì sẽ đc xem xét xem ai
phù hợp nhất

- Nguyên tắc quốc tịch: đc đảm bảo quyền cơ bản nhg cũng phải tuân
thủ nghĩa vụ
- Nguyên tắc công dân bị hại: khi công dân bị ảnh hưởng dù là ở đâu,
thì chính phủ có quyền và trách nhiệm giúp công dân
- Nguyên tắc bảo vệ
- Nguyên tắc toàn cầu: tất cả các nước đều có quyền lên án các tội phạm
qte

BÀI 8: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ

1. Hành vi sai phạm


a) Hành động:
b) Không hành động: VD các qgia có trách nhiệm nào đó nhg ko làm
2. Sự vi phạm nghĩa vụ qte
- Nghĩa vụ có hiệu lực với quốc gia đó
- Nguồn gốc: TTQT, ĐƯQT,
- Tính chất nghĩa vụ: đạt được kết quả, hành vi, ngăn chặn
3. Quy kết cho qgia
- Khi nào qgia phải chịu trách nhiệm?
 Khi cơ quan nhà nước sai phạm: quốc hội, hội đồng nd, ủy ban
nd, cơ quan kiểm sát
 Của 1 cá nhân tổ chức thực thi chức năng nhà nước: người
đứng đầu cơ quan nhà nc, các doanh nghiệp có 100% vốn nhà
nc
 Của cá nhân nằm dưới sự điều khiển của nhà nước, tức là sai
phạm đó do nhà nước sai khiến, kiểm soát.
 Kiểm soát hữu hiệu (effective control)
 Kiểm soát toàn diện (overall control)
4. Cơ sở loại trừ sai phạm (một số th có thể thoát tội)
- Có sự chấp nhận của quốc gia bị vi phạm
- Là hành vi tự vệ hợp pháp theo quy định của hiến chương: tương xứng
và có sự đồng ý của HĐBA
 Hiến chương điều 51 cấm đe dọa và sử dụng vũ lực với nhau:
ngoại lệ là HĐBA được sử dụng để bảo vệ an toàn qte
 Khi bị tấn công vũ trang => qgia có thể báo về HĐBA, khi đc
đồng ý thì có thể tự vệ một cách tương xứng, tức là bị đánh ở
đâu thì tự vệ ở đó, với mức độ tương đương
 VD: VN-Campuchia: ponpot đã tấn công vũ trang VN => VN
kéo quân sang Cam để tự vệ, lật đổ chính quyền để bảo vệ VN
vs Campuchia => hành vi tự vệ hợp pháp khi tương xứng và có
báo cáo vs HĐBA
- Biện pháp đáp trả hợp pháp:
 Đối phó với hành vi sai phạm trc đó mà qgia sai phạm từ chối
sửa sai (nhìn dưới hthuc bphap trả đũa)
 Tình huống ko lường trc đc, nằm ngoài tầm ksoat của qgia,
khiến qgia ko thực hiện đc nghĩa vụ (VD: 2 qgia ký kết hợp
đồng xuất khẩu gao nhg bị thiên tai nên mất mùa => ko thực
hiện đc)
 Chỉ loại trừ trách nhiệm khi 1 qgia đã làm hết khả năng có thể
- Thực hiện hành vi sai phạm để cứu mạng sống cá nhân hoặc các ng
khác
 Qua lại vô hại: qgia ko có biển vẫn có thể đi lại nhg ko đc dừng
lại, ko đc làm ảnh hưởng đến qgia chủ quyền: vd bắt cá, phun
nước…
- Tình huống cần thiết:
 Là cách để bảo vệ sự sống còn của một qgia trc một mối đe doa
nghiêm trọng sắp xảy ra
 Không vi phạm quyền lợi cơ bản của các qgia khác hoặc cộng
đồng qte

LUẬT NGOẠI GIAO – LÃNH SỰ


I.

You might also like