Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

PHẠM THÚY NGA

ỔN ĐỊNH HỆ BIẾN DẠNG

Hà Nội - 2020
Chương 1

Các khái niệm tiêu chuẩn ổn định


Một số phương pháp nghiên cứu
hệ ổn định

1.1 Các khái niệm, các tiêu chuẩn ổn định

1.1.1 Các khái niệm

- Ổn định của kết cấu chịu biến dạng là khả năng duy trì được trạng thái cân bằng ban
đầu của kết cấu khi kết cấu ấy chịu tác dụng của các lực ngoài, còn trường hợp mà khả năng
đó mất đi thì kết cấu gọi là không ổn định.
- Trang thái tới hạn: là ranh giới giữa trạng thái ổn định và trạng thái mất ổn định. Tải
trọng ứng với trạng thái tới hạn gọi là lực tới hạn.
- Một trong các mục đích của bài toán ổn định là tìm tải tới hạn.

1.1.2 Các tiêu chuẩn ổn định

(a) Tiêu chuẩn tĩnh


Xét trạng thái cân bằng lân cận với trạng thái cân bằng ban đầu. Với tập giá trị nào
đấy của các lực ngoài mà kết cấu chỉ có một dạng cân bằng duy nhất chính là dạng cân
bằng ban đầu thì kết cấu là cân bằng ổn định. Ngược lại, nếu tồn tại dạng cân bằng mới
đồng thời với dạng cân bằng ban đầu thì có thể xem dạng mới là dạng chuyển tiếp từ
dạng cân bằng ban đầu sang dạng cân bằng mới ổn định. Tập giá trị nhỏ nhất {p∗ } của
các lực ngoài để có các dạng cân bằng khác nhau của kết cấu gọi là tập các lực tới hạn.
(b) Tiêu chuẩn năng lượng
- Chú ý: Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho hệ bảo toàn
- Dựa trên định lý Lagrange, Dirichlet: Ở trạng thái cân bằng thì thế năng toàn phần
đạt giá trị cực trị. Trạng thái cân bằng là ổn định nếu thế năng toàn phần của hệ tại đó
đạt giá trị cực tiểu, là không ổn định nếu thế năng toàn phần tại đó đạt giá trị cực đại,
là cân bằng phiếm định nếu thế năng toàn phần tại đó không đổi.
Biểu thức:

1
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thế SỐ
1.2. MỘT năng
PHƯƠNG PHÁP3=
toàn phần U − LCỨU ỔN ĐỊNH
NGHIÊN  HỆ ỔN ĐỊNH
1
Trong đó U là thế năng biến dạng U = σij εij dV
2
V
L là công của lực ngoài
Tiêu chuẩn:
Ở trạng thái cân bằng thì δ 3= 0
Nếu δ 2 3> 0 → ổn định
Nếu δ 2 3< 0 → không ổn định
Tải tới hạn là tải thỏa mãn hệ thức δ 2 3= 0
Dạng khác của tiêu chuẩn:
Xét số gia ∆ 3= ∆U − ∆L. Khi đó, ta có tiêu chuẩn như sau:
Nếu ∆U > ∆V thì trạng thái cân bằng là ổn định
Nếu ∆U < ∆L thì trạng thái cân bằng là không ổn định
Phương trình tìm lực tới hạn ∆U = ∆L.
(c) Tiêu chuẩn động
Tiêu chuẩn này dựa trên quan điểm Liapunov.
Giả sử vị trí cơ hệ được xác định bởi n tọa độ suy rộng qi (i = 1, ...n) và vị trí cân bằng
ứng với qi = 0 (i = 1, ...n). Tại thời điểm t = 0, hệ chịu kích động nhỏ. Khi đó trạng thái
cân bằng được gọi là ổn định nếu ∀ > 0, 3 δ = δ() > 0 sao cho ban đầu thỏa mãn điều
kiện |qio | < δ , qioo < δ thì với ∀t > 0, ta luôn có |qi (t)| < ; |qio |(t) < 
Nếu không thỏa mãn các điều kiện đó thì hệ được gọi là không ổn định.
Nhận xét: Vì cân bằng là một trường hợp riêng của chuyển động và hệ đàn hồi là hệ có
vô số bậc tự do, vì vậy ta cũng áp dụng được tính chất này để nghiên cứu ổn định của
hệ.

1.2 Một số phương pháp nghiên cứu ổn định

1.2.1 Phương pháp tĩnh trực tiếp

Phương pháp này dùng trực tiếp tiêu chuẩn tĩnh. Phương pháp này dựa vào tiêu chuẩn
tĩnh.
Bước 1: Xét hệ ở trạng thái cân bằng lân cận so với trạng thái ban đầu từ đó lập phương
trình ổn định ở trạng thái ấy. Đói với thanh chịu nén thì phương trình ấy là phương trình
của mặt võng.
Bước 2: Tìm nghiệm phương trình vi phân hay phương trình vi phân đạo hàm riêng vừa
xây dựng
Bước 3: Sử dụng điều kiện biên dẫn từ hệ phương trình đại số thần nhất đối với các hệ số
tích phân.
Bước 4: Thiết lập các điều kiện có nghiệm không tầm thường → có định thức det(E, ν, J, ...Pij ) =
0 (1)

2
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH HỆ ỔN ĐỊNH

Bước 5: Giải và biện luận hệ thức (10)


Tìm min của Pij ta sẽ được tập lực tới hạn là {P ∗ }

1.2.2 Phương pháp Bubnov-Galerkin

Phương pháp này vẫn theo tiêu chuẩn tĩnh.


- Bước 1: Giả sử phương trình ổn định (ý nói phương trình ở dạng lân cận) có dạng
L(w, wx0 , wy0 , wxx
0
, . . . , x, y, . . . ) = 0 (1.1)
PN
- Bước 2: Chọn w = i=1 Ci ϕi
+ Đối với thanh: w = N
P
i=1 Ci ϕi (x)
P P
+ Đối với tấm: w = i j Cij ϕij (x, y).
trong đó hệ hàm {ϕi }; {ϕij } là hệ độc lập tuyến tính, thỏa mãn điều kiện biên.
- Bước 3: Thay w vào ptrinh (1.1) sau đó nhân 2 vế với hàm ϕk , sau đó lấy Tp trên toàn
miền ta sẽ được
 X X 
L Ci ϕi , 0
Ci ϕi , . . . , x, y, . . . ϕK dxdy = 0 (k = 1, N ) (1.2)
(S)

- Bước 4: Tích phân phương trình (1.2) nhận được N phương trình đối vưới các hệ số Ci phải
tìm
XN
αij Cj = 0, i = 1, N .
j=1

- Bước 5: Điều kiện có nghiệm không tầm thường:


det αij = 0 (1.3)

Hệ thức (1.3) chứa các lực Pij ở trong đó, ta tiếp tục tìm min của Pij sẽ được lực tới hạn.

1.2.3 Phương pháp áp dụng trực tiếp tiêu chuẩn năng lượng

- Bước 1: Thiết lập gia số ∆U ∈ w, đặc trưng vật liệu w0 , w00 ,...
- Bước 2: Thiết lập gia số lực ngoài ∆L chứa lực ngoài Pij .
- Bước 3: Chọn độ võng w thỏa mãn điều kiện biên. Sau đó thay vào ∆U , ∆L và tính các
tích phân.
- Bước 4: Tìm lực tới hạn từ hệ thức
∆U = ∆L (1.4)

Cách 2: Tính qua thế năng thành phần


Xây dựng 3= U − L, khi đó δ 3= 0 và suy ra δ 2 3= 0.

3
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH HỆ ỔN ĐỊNH

1.2.4 Phương pháp Rayleigh-Ritz

Phương pháp này dùng gián tiếp tiêu chuẩn năng lượng
ˆ Lấy w dưới dạng
N
X
w= ai ϕ i
i=1

trong đó ϕi là các hàm được chọn thỏa mãn điều kiện biên hình học. Còn các hệ số ai
ta cần phải tìm.
ˆ Thay w vào biểu thức 3 sau khi lấy tích phân ta thu được 3 là dạng toàn phương đối
với các ai .
ˆ Tìm điều kiện để 3 đạt cực trị
∂3 ∂3
= 0, . . . , =0 (1.5)
∂a1 ∂aN

ˆ Hệ (1.5) là hệ N phương trình đại số tuyến tính đối với ai .

ˆ Từ điều kiện có nghiệm không tầm thường ta suy ra

det αij = 0 (1.6)

Phương trình (1.6) cho ta tìm được lực tới hạn.

Nếu trong tổng N − 1 thì phương pháp được gọi là phương pháp Rayleigh. Với N bất kỳ thì
phương pháp được gọi là phương pháp Ritz.

1.2.5 Phương pháp Trimoshenco


P∞
- Bước 1: Lấy độ võng w = N
P
i=1 (về nguyên tắc chugn là lấy i=1 nhưng trong tính toán
số thì ta thường lấy tổng hữu hạn).
- Bước 2: Thay w vào ∆U , ∆L vào phương trình ∆U = ∆L ta suy ra phương trình
P = P (a1 , . . . , aN ), trong đó P là tham số tải.
- Bước 3: Điều kiện đạt cực trị
∂P ∂P
= 0, . . . , =0 (1.7)
∂a1 ∂aN

Giải ra ta được các điểm dừng ai = a∗i .


Ví dụ 1.2.1. Xét hàm số 2 biên z = f (x, y). Khi đó ta có
 ∂z
 =0
∂x
 ∂z = 0
∂y

suy ra điểm dừng (xk , yk ).

4
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH HỆ ỔN ĐỊNH

∂ 2z ∂ 2z ∂ 2z
Ta tính , , .
∂x2 ∂y 2 ∂x∂y
∂ 2z ∂ 2z ∂ 2z
Ta xét dấu 2 − 2 − .
∂x ∂y ∂x∂y
Đáng lẽ phải tính đến các định thức cấp 1, 2,...,N nhưng phương pháp Trimoshenco chỉ
gần đúng nên chỉ xét điều kiện cần, dừng lại ở việc tìm điểm dừng. Sau đó kiểm tra với (1.2)
nếu phù hợp với cơ học là chấp nhận được.


- Bước 4: Pmin = P .


ai =ai

1.2.6 Phương pháp sai phân

(a) Định nghĩa


- Giả sử hàm y = f (x) có giá trị yi = f (xi ) tại các nút xi cách đều nhau, xi+1 − xi = h =
const.
- Sai phân cấp 1 của hàm y = f (x) tại điểm chia thứ i là
∆yi = yi+1 − yi
.
- Sai phân cấp 2 của hàm y = f (x) tại điểm chia thứ i là
∆2 yi = ∆yi+1 − ∆yi
= yi+2 − yi+1 − yi+1 + yi
= yi+1 − 2yi+1 + yi

- Sai phân cấp 3 của hàm Y = f (x) tại điểm chia thứ i là
∆3 yi = ∆2 yi+1 − ∆2 yi
= (yi+3 − 2yi+2 + yi+1 ) − (yi+2 − 2yi+1 + yi )
= yi+3 − 3yi+2 + 3yi+1 − yi

- Tổng quát: Sai phân cấp n của y = f (x) tại điểm chia thứ i:
∆n yi = ∆n−1 yi+1 − ∆n−1 yi

- ∆yi = yi+1 − yi : sai phân tiến


∆yi = yi − yi+1 : sai phân lùi
1
∆yi = (yi+1 − yi ): sai phân trung tâm.
2
- Chú ý: sử dụng sai phân trung tâm cho kết quả chính xác hơn.
(b) Hàm 1 biến
Dùng sai phân

5
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH HỆ ỔN ĐỊNH
 
df ∆fi fi+1 − fi−1
- = = : sai phân trung tâm.
dx h 2h
i
d2 f ∆2 fi

fi+1 − 2fi + fi−1
- = = : sai phân tiến.
dx2 h2 h2
i
d3 f ∆3 fi

fi+2 − 2fi+1 + 2fi−1 − fi−2
- = = : sai phân trung tâm.
dx3 h3 2h3
i
d4 f ∆4 fi

fi+2 − 4fi+1 + 6fi − 4fi−1 + fi−2
- = = : sai phân tiến.
dx4 i
h4 2h3

(c) Hàm 2 biến


Xét hàm z = f (x, y) với bước chia đều theo x là h1 , bước chia đều theo y là h2 .
Tại nút (i, j) ta có
 
∂f fi+1,j − fi−1,j
=
∂x 2h1
i,j
∂ 2f

fi+1,j − 2fi,j − fi−1,j
= ;
∂x2 2h21
i,j
∂ 2f

fi+1,j − 2fi,j − fi−1,j
= ;
∂x2 2h21
i,j
∂ 2f

fi+2,j − 2fi+1,j + 2fi−1,j − fi−2,j
= ;
∂x2 2h31
i,j
∂ 2f

1
= (fi+1,j+1 − fi+1,j − fi−1,j+1 + fi−1,j−1 );
∂x∂y 4h1 h2
i,j
∂ 4f

1
= [(fi+1,j+1 + fi+1,j−1 + fi−1,j+1 + fi−1,j−1 )
∂x2 ∂y 2 i,j h21 h22
− 2(fi+1,j + fi,j+1 + fi,j−1 + fi−1,j )
+ 4fi,j ];

Điều kiện biên


- Nếu miền G là hình vuông hoặc hình chữ nhật thì ta chọn lưới sao cho biên S nằm trên
lưới sai phân. Khi đó, giá trị của hàm tại các điểm trên biên đã biết
b
fi,j = fi,j

Nếu G là miền bất kì bao quanh biên S . Khi đó giá trị của hàm tại các điểm biên và các
điểm bên trong có liên hệ với nhau theo nội suy tuyến tính.

fB δ1 + fA0 h
fA = .
δ1 + h
f D δ2 − f C 0 h
fC = .
δ2 − h
A0 và C 0 là các điểm nằm trên biên. AB = CD = h, fA0 = fAb 0 ; fC 0 = fCb 0 .

6
CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH HỆ ỔN ĐỊNH

Chứng minh. Xấp xỉ f = ax + b. Suy ra


fA0 = axA0 + b và fB = 0 + b.

1.2.7 Sơ đồ chung để giải bài toán ổn định bằng phương pháp sai phân

- Lập phương trình ổn định cho kết cấu ở trạng thái lệch lân cận.
- Chia miền theo sơ đồ sai phân. Thay các toán tử đạo hàm bằng các công thức sai phân.
- Tìm nghiệm, đưa về giải hệ phương trình tuyến tính kết hợp với điều kiện có nghiệm
không tầm thường.
- Từ điều kiện nghiệm không tầm thường, suy ra biểu thức tìm lực tới hạn.

7
Chương 2

Ổn định thanh đàn hồi

Bài 1: Thanh có tiết diện không đổi

2.1 Ổn định theo tiêu chuẩn tĩnh

2.1.1 Phương trình ổn định

Bài toán 1: Xét thanh đàn hồi chiều dài L, tiết diện không đổi F = const, chịu nén đúng
tâm bởi lực P
x = 0: gối khớp bản lề cố định
x = L: gối khớp bản lề di động

......................
Thay liên kết khớp bằng phản lực liên kết
Ta cần thiết lập phương trình ổn định. Ta xây dựng:
P
ˆ Ứng suất: σ = (1)
F
1 M
ˆ Sức bền vật liệu: = (2).
ρ EJmin
Trong đó
- M : momen uốn tại mặt cắt x
- E : Modun Young
- Jmin : momen quán tính chính tâm nhỏ nhất của mặt cắt ngang
1 w00
ˆ Hình học vi phân: =± . Trong đó
ρ (1 + w02 )3/2
1
- : độ cong
ρ
- w = w(x): độ võng

8
2.1. ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN TĨNH CHƯƠNG 2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

Suy ra phương trình


M
= ±w00 . (2.1)
EJmin

Vì M và w00 trái dấu nên phương trình trở thành


M
= −w00 . (2.2)
EJmin

ˆ Tại mặt cắt x: M = P w, thay vào (2.2) ta có

−EJmin w00 = P w
Suy ra
EJmin w00 + P w = 0 (2.3)

Vậy phương trình là


d4 w d2 w
EJmin + P. =0 (2.4)
dx4 dx2
Từ đó ta có hệ 
4 2
 d w + k2. d w = 0

dx4 2
dx
P
k 2 =

EJmin
Ta có nghiệm dạng w = eλx , suy ra phương trình đặc trưng là
λ4 + k 2 λ2 = 0
có nghiệm λ = 0 hoặc λ = ±ik . Vậy nghiệm tổng quát là
w = c1 eikx + c2 e−ikx + c3 x + c4 .

hay viết dưới dạng lượng giác


w = A sin(kx) + B cos(kx) + Cx + D (2.5)

2.1.2 Bài toán với các điều kiện biên khác nhau

Thanh tựa bản lề hai đầu

Giải bằng phương pháp tĩnh


Bài toán thanh đàn hồi, chiều dài L, tiết diện không đổi F = const, chịu nén đúng tâm
bởi lực P , điều kiện biên bản lề 2 đầu x = 0 và x = L.
Điều kiện biên bản lề 2 đầu

w = 0, M = 0 tại x = 0, L.
hay w = 0, w00 = 0 tại x = 0, L

9
2.1. ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN TĨNH CHƯƠNG 2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

Ta có
w = A sin(kx) + B cos(kx) + Cx + D
w0 = kA cos(kx) − kB sin(kx) + C
w00 = −k 2 A sin(kx) − k 2 B cos(kx)

- Tại x = 0, ta có w00 = w = 0, tương đương với



0+B+D =0
−k 2 B = 0
- Tại x = L, ta có w00 = w = 0, do đó

A sin(kL) + B cos(kL) + CL + D = 0
−k 2 A sin(kL) − k 2 B cos(kL) = 0
Giải hệ trên ta thu được

B=C=D=0
A sin(kL) = 0

Do A 6= 0 nên sin(kL) = 0 hay k = .
L
P
Từ k 2 = ta suy ra
EJmin
n2 π 2 .EJmin
P = k 2 EJmin =
L2
Suy ra
π 2 EJmin
Pmin = = Ptới hạn
L2
 nπ 
Suy ra w = A. sin x .
L
 πx 
– n = 1, w = A sin .
L
x 0 L/2 L
L 0 1 0
 2πx 
– n = 2, w = A sin x .
L
x 0 L/4 L/2 3L/4 L
w 0 1 0 −1 0
 3πx 
– n = 3, w = A sin
L

10
2.2. ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG 2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

2.2 Ổn định theo tiêu chuẩn năng lượng

2.2.1 Biểu thức năng lượng toàn phần

L L 2
d2 w d2 w d2 w
  
1 1
δU = EJ 2 δ dx = δ EJ dx
2 dx dx2 2 dx2
0 0

L 2
d2 w

1
U= EJ dx
2 dx2
0
M
Do −w00 = nên ta có phương trình biến phân công lực ngoài
EJ

1 M2
U= dx
2 EJ
Hình vẽ

δL = P δ

L L p  L hp i
e= (ds − dx) = (dx)2 + (dw)2 − dx = 1 + (w0 )2 − 1 dx
0 0 0
 h L  L  2
1 1 dw
i
≈ 1 + (w0 )2 − 1 dx = dx
2 2 dx
0 0

L  2
1 dw
δe = δ dx
2 dx
0

L  2
1 dw
δL = P δe = P δ dx
2 dx
0

L  2
1 dw
L= P δ dx
2 dx
0
Vậy thế năng toàn phần
L L  2
d2 w
 
1 1 dw
3= U − L = EJ dx − P δ dx
2 dx2 2 dx
0 0

Lực tới hạn được tìm từ phương trình δ2 3= 0.

11
2.2. ỔN ĐỊNH THEO TIÊU CHUẨN NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG 2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

2.2.2 Bài toán

Bài toán thanh đàn hồi, chiều dài L, tiết diện không đổi F = const, chịu nén đúng tâm bởi
lực P , điều kiện biên bản lề 2 đầu x = 0 và x = L.
Điều kiện biên bản lề 2 đầu
w = 0, M = 0 tại x = 0, L.
hay w = 0, w00 = 0 tại x = 0, L
 πx  Aπ
 πx

Chọn w = A sin (thõa mãn điều kiện biên). Lại có w0 = . cos .
L L L
Aπ 2  πx 
w00 = − 2 sin .
L L
Lại có
L
1
U= EJ(w00 )2 dx
2
0
L 2
Aπ 2

1
 πx 
= EJ. − 2 sin2 dx.
2 L L
0
L h
1 A2 π 4 1
 2πx i
= EJ. 4 1 − cos dx
2 L 2 L
0
 L 
1 A2 π 4L 2πx 
 
L
= EJ. 4 x|0 − sin
4 L 2π L

0
2 4
 
1 A π L
= EJ. 4 L− .0
4 L 2π
1 A2 π 4
= EJ. 3
4 L

12
2.3. THANH CÓ ĐỘ CỨNG THAY ĐỔI THEO HÌNH BẬC
CHƯƠNG
THANG2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI


L
1
L= P (w0 )2 dx
2
0
 L 2
1 Aπ
 πx 
2
= cos
2 L L
0
 2 L h
1 Aπ 1
 2πx i
= .P. 1 + cos
2 L 2 L
0
 L 
1 A2 π 2  L L 2πx 
 
= .P. 2 x|0 + sin
4 L 2π L

0
1 A2 π 2
= . .
P L
Do đó
3=U −L
1 A2 π 4 1 A2 π 2
= EJ. 3 − P.
4  L 4  L
π 2 EJπ 2
= − P A2
4L L2
Suy ra
π2 EJπ 2
 
δ 3= −P AδA
2L L2

π2 EJπ 2
 
2
δ 3= −P δ2A = 0
2L L2
Vậy
EJπ 2
Ptới hạn =
L2
Bài 2: Thanh có tiết diện thay đổi
Thanh có tiết diện hình thang:
ˆ Phương pháp tĩnh
ˆ Phương pháp năng lượng

2.3 Thanh có độ cứng thay đổi theo hình bậc thang

2.3.1 Phương pháp tĩnh

ˆ Thanh gồm 2 đoạn AB và BC với AB = l1 và BC = l2 .

13
2.3. THANH CÓ ĐỘ CỨNG THAY ĐỔI THEO HÌNH BẬC
CHƯƠNG
THANG2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

Độ cứng của hai thanh AB và BC lần lượt là EJ1 và EJ2 .


Độ dài toàn thanh l = l1 + l2 .
ˆ Chịu nén P đúng tâm.
ˆ Độ lệch ban đầu δ .
ˆ Momen uốn
M = M (x) − P (δ − w)

Bước 1: Lập phương trình ổn định


Ta có phương trình cân bằng AB
EJ1 w1 = −M1 = P (δ − w1 ), l2 ≤ x ≤ l
Suy ra
P
w100 + k12 w1 = k12 δ, k12 = (2.6)
EJ1

Phương trình cân bằng CB


P
w200 + k22 w2 = k22 δ, k22 = (2.7)
EJ2

Bước 2: Tìm nghiệm của phương trình


Tìm nghiệm của (2.6), (2.7)
w1 = A sin(k1 x) + B cos(k1 x) + δ (2.8)
w2 = C sin(k2 x) + D cos(k2 x) + δ (2.9)

Bước 3: Sử dụng điều kiện biên để dẫn ra hệ phương trình đại số đối với các hệ số thành
phần
Ta có điều kiện biên
- Ngàm tại x = 0 :
dw2
w2 (0) = 0, (0) = 0
dx
- Liên tục tại x = l2 (liên tục cả về chuyển vị, cả về góc xoay):
w1 l2 = w2 (l2 ); w10 (l2 ) = w20 (l2 )

- Tại x = l, ta có w1 (l) = δ . Vậy ta có hệ 5 phương trình




 w1 (0) =0
dw

 2
(0) =0


dx

 w 1 (l2 ) = w2 (l2 )
w10 (l2 ) = w20 (l2 )





w (l) = δ
1

14
2.3. THANH CÓ ĐỘ CỨNG THAY ĐỔI THEO HÌNH BẬC
CHƯƠNG
THANG2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

Suy ra 

 D+δ =0

C =0


A sin(k1 l2 ) + B cos(k1 l2 ) = C sin(k2 l2 ) + D cos(k2 l2 )
k1 A cos(k1 l2 ) − k1 B sin(k1 l2 ) = k2 C cos(k2 l2 ) − k2 D sin(k2 l2 )





 A sin(k1 l) + B cos(k1 l) + δ = δ

Vậy hệ trở thành




D = −δ

C =0


A sin(k1 l) + B cos(k1 l) = 0
Ak1 cos(k1 l2 ) − Bk1 sin(k1 l2 ) − δk2 sin(k2 l2 ) = 0





 A sin(k1 l2 ) + B cos(k1 l2 ) + δk1 cos(kk2 l2 ) = 0

Bước 4: Điều kiện có nghiệm không tầm thường


Điều kiện để A, B, δ 6= 0 là
sin(k1 l) cos(k1 l) 0
" #
det k1 cos(k1 l2 ) −k1 sin(k1 l2 ) −k2 sin(k2 l2 ) = 0
sin(k1 l2 ) cos(k1 l2 ) cos(k2 l2 )

Điều kiện trên tương đương với


k1
tan(k1 l2 ) tan(k2 l2 ) =
k2
hay ! !
r r
P P J2
tan l1 tan l2 =
EJ1 EJ2 J1

Trường hợp riêng J1 = J2 hay k1 = k2 , suy ra l1 = 0, l2 = l hoặc l2 = 0, l1 = l.


Vậy thanh liên tục, có tiết diện không đổi.

2.3.2 Phương pháp năng lượng


πx
 
Chọn w = δ 1 − cos , với x = l, w = δ .
2l
Khi đó công thức chung là
l
1
∆U = EJ(w00 )2 dx
2
0
do
π πx π2 πx
w0 = δ sin ⇒ w00 = δ. 2 cos .
2l 2l 4l 2l

15
2.3. THANH CÓ ĐỘ CỨNG THAY ĐỔI THEO HÌNH BẬC
CHƯƠNG
THANG2. ỔN ĐỊNH THANH ĐÀN HỒI

Suy ra
l2 l
1 1
∆U = EJ2 (w00 )2 dx + EJ1 (w00 )2 dx
2 2
0 l2
l2 l
1 π4 πx 1 π4 2 πx
= EJ2 .δ . 4 cos2
2
dx + EJ1 .δ 2 . cos dx
2 16l 2l 2 16l4 2l
0 l2

Suy ra
l2 l
 
1 π4 πx πx 
∆U = δ 2 4  EJ2 cos2 + EJ1 cos2
2 16l 2l 2l
0 l2
l2  l 
 
1 π4 1 πx EJ1 πx
 
= δ 2 4 EJ2 1 + cos dx + 1 + cos dx
2 16l 2 l 2 l
0 2 l
  l2  l 
δ2π4  l2 l πx  l πx 
l
= EJ2 x 0 + . sin
 + EJ1 .x l + EJ1 . sin

64l4 π l π l
2

0 l2
2 4
 
δ π l πl2 l πl2
= EJ2 l2 + EJ2 sin + EJ1 (l − l2 ) + EJ1 sin
64l4 π l π l
δ2π4 l πl2
= 4
E(J1 l2 + J1 l − J1 l2 ) + E (J2 − J1 ) sin
64l EJ2 π l
2 4
δ π 1 El πl2
= 4
. E[J2 l1 + J1 (l1 + l2 ) − J1 l2 ] + (J2 − J1 ) sin
32l 2  π l
2 4
  
δ π 1 J1 l1 l J1 πl2
= 4
EJ2 . l2 + . + 1− sin
32l 2 J 2 2π J2 l

Vậy ta có
P 2 δ 2 l2 J2 l1
   
l J2 πl2
∆U = + . + 1− sin
2EJ2 2 J1 2 2π J1 l
 πx 
M = P (δ − w) = P cos δ
2l
l
M2
∆U = dx
EJ
0

P π2δ2
Từ việc ∆L = và phương trình ∆U = ∆L, ta suy ra P .
16L

16
Chương 3

Ổn định của tấm mỏng đàn hồi tuyến


tính

3.1 Các giả thiết tấm chịu uốn

Giả thiết 1: Giả thiết pháp tuyến thẳng


Pháp tuyến với mặt trung bình của tấm trước khi biến dạng vẫn là pháp tuyến của mặt
ấy sau khi biến dạng. Từ đây suy ra các lớp song song với mặt trung bình tấm sẽ không có
sự trượt lên nhau.
Giả thiết 2: Ứng suất theo hướng vuoogn góc với mặt trung bình
δ2 rất nhỏ so với các thành phần ứng suất khác. Vì vậy, có thể bỏ qua và coi như bằng 0.
Trạng thái ứng suất là trạng thái ứng suất phẳng suy rộng.
Giả thiết 3: Tại mặt trung bình của tấm không bị biến dạng. Khi bị uốn, thì mặt phẳng
này chỉ chuyển dịch theo phương vuông góc với nó, tức là có động võng w = w(x, y) (chuyển
vị (chuyển dịch) theo phương vuông góc với mặt trung bình thì được gọi với tên riêng là độ
võng classical, được dịch là lý thuyết kinh điển.)
Chú ý: Nếu tấm chịu tác động của tải trọng vuông góc với mặt trung bình đồng thời chịu
thêm các lực dãn nén nằm trong mặt trung bình. Khi đó, giả thiết thứ ba không dùng được,
chỉ dùng được 2 giả thiết đầu.

3.2 Các hệ thức cơ bản

3.2.1 Liên hệ giữa độ cong, độ xoắn với độ võng w

Ta có
−∂ 2 w −∂ 2 w
χ1 = , χ2 = : độ cong
∂x2 ∂y 2

∂ 2w
χ12 = −
∂x∂y

17
3.2. CÁC HỆ THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG 3. ỔN ĐỊNH CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

3.2.2 Liên hệ giữa momen uốn, momen xoắn, lực giãn, lực cắt, lực tiếp với momen

Xét tấm chịu tác động đồng thời tải trọng ngnang và lực δ trong mặt phẳng giữa. Khi đó,
ta có các đại lượng đặt trưng tổng hợp cho nội lực trên một đơn vị dài như sau

2
k

Nx = σx dz : lực dãn
− k2

2
k

Ny = σy dz : lực dãn
− k2

2
k

Nxy = σxy dz = Nyx : lực tiếp


− k2

Ta có các momen
2
k

Mx = zσx dz : momen uốn


− k2

2
k

My = zσy dz : momen uốn


− k2

2
k

Mxy = zσxy dz = Myx : momen xoắn


− k2

(Nhưng chiều của Myx ngược với chiều của Mxy ). Ta có các lực cắt

2
k

Qx = σxz dz
− k2

2
k

Qy = σyz dz
− k2

Ở đây có đặt ra câu hỏi, từ giả thiết 1, ta có εxz = εyz = 0 thì suy ra σxz = σyz = 0, từ đó ta
có Qx = Qy = 0 nên ta không cần quan tâm đến Qx , Qy .
Giải thích: Ta vẫn quan tâm đến Qx , Qy và εxz = εyz = 0, chỉ hiểu là lấy xấp xỉ 0 (do giả
thiết 1) và σxz , σyz được tìm từ phương trình cân bằng liên quan đến các lực.
18
3.2. CÁC HỆ THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG 3. ỔN ĐỊNH CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

3.2.3 Chuyển vị, biến dạng

Ký hiệu
u = u(x, y), v = v(x, y), w = w(x, y)
là các chuyển vị của các điểm thuộc mặt giữa của tấm và
u = u(x, y, z), v = v(x, y, z), w = w(x, y, z)

là chuyển vị của điểm thuộc tấm ở cách mặt trung bình một khoảng z .
Khi đó ta có
w=w

∂u

u = u|z=0 + .z
∂z

z=0
∂v

v = v|z=0 + .z
∂z
z=0

Do  
1 ∂u ∂w
εxz = + =0
z=0
2 ∂z ∂x
z=0

và εyz z=0 = 0, ta suy ra

∂u ∂w

=−
∂z ∂x

z=0
∂v ∂w

=−
∂z ∂y

z=0

Suy ra ta có hệ 
∂w
=u−z
u


∂x

∂w (3.1)
v =v−z


 ∂y
w =w

Ta có
∂u ∂u ∂ 2w ∂ 2w
εx = = − z 2 = ε1 − z 2 = ε1 + zχ1
∂x ∂x ∂x ∂x
Ta có biến dạng
εy = ε2 + zχ2
(3.2)
γxy = γ12 − 2zχ12 (εxy = ε1 2 + zχ1 2)
và phương trình tương thích biến dạng
∂ 2 ε1 ∂ 2 ε2 ∂ 2 ε12
+ − 2 =0 (3.3)
∂y 2 ∂x2 ∂x∂y

19
3.3. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN
CHƯƠNG
BẰNG 3. ỔN ĐỊNH CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

3.2.4 Ứng suất qua độ võng w

Ta có
E
σx = (εx + νεy ) (3.4)
1 − ν2  2
∂ 2w

E Ez ∂ w
= (ε1 + νε2 ) − +ν 2 (3.5)
1 − ν2 1 − ν 2 ∂x2 ∂y

∂ 2w ∂ 2w
 
E Ez
σy = 2
(ε2 + νε1 ) − + ν
1−ν 1 − ν2 ∂y 2 ∂x2
E E Ez ∂ 2 w
σxy = εxy = ε12 − (3.6)
1+ν 1+ν 1 + ν ∂x∂y

3.2.5 Tìm liên hệ giữa lực dãn, lực tiếp, momen qua độ võng

Ta có
Eh
Nx = (ε1 + νε2 ) (3.7)
1 − ν2
Eh
Ny = (ε2 + νε1 ) (3.8)
1 − ν2
Eh
Nxy = ε12 (3.9)
1+ν
Ta có
−Eh2 ∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w
   
Mx = . + ν = −D + ν
12(1 − ν 2 ) ∂x2 ∂y 2 ∂x2 ∂y 2
Eh2
trong đó D là độ cứng của tấm chịu uốn với D = hoặc độ cứng trụ.
12(1 − ν 2 )
Suy ra
∂ 2w ∂ 2w
 
My = −D + ν (3.10)
∂y 2 ∂x2
∂ 2w
Mxy = −D(1 − ν) (3.11)
∂x∂y
∂ 2w
trong đó là độ xoắn.
∂x∂y
Ta có momen xoắn viết qua độ cong
00
Mx = D(χ1 + νχ2 ), trong đó χ1 = −wxx

3.3 Các phương trình cân bằng

Để thiết lập các phương trình cân bằng cho tấm ta tưởng tượng tách ra khỏi tấm một
phân tố có độ dài dx và dy . Sau đó thiết lập điều kiện cân bằng của phân tố. Điều kiện cân
bằng ấy sẽ tương ứng với 6 phương trình, bao gồm
20
3.4. QUY ƯỚC LẤY DẤU CỦACHƯƠNG
ỨNG SUẤT
3. ỔN ĐỊNH CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

- 3 phương trình chiếu của các lực lên 3 trục bằng 0.


- 3 phương trình hình chiếu của tổng momen đối với các trục bằng 0. Ta có
∂Nx ∂Nxy
+ =0 (3.12)
∂x ∂y
∂Nxy ∂Ny
+ =0 (3.13)
∂x ∂y
∂Qx ∂Qy ∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w
+ + Nx 2 + 2Nxy + Ny 2 + q = 0 (3.14)
∂x ∂y ∂x ∂x∂y ∂y
∂Mx ∂Mxy
+ − Qx = 0 (3.15)
∂x ∂y
∂Mxy ∂My
+ − Qy = 0 (3.16)
∂x ∂y

Thay Qx , Qy ở (3.15), (3.16) vào (3.14) ta có


∂ 2 Mx ∂ 2 Mxy ∂ 2 My ∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w
+ 2 + + Nx + 2Nxy + Ny +q =0 (3.17)
∂x2 ∂x∂y ∂y 2 ∂x2 ∂x∂y ∂y 2

Thay kết quả của w vào (3.17) ta có


∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w
 
4
D∇ w − Nx 2 + 2Nxy + Ny 2 =q (3.18)
∂x ∂x∂y ∂y

với
∂4 ∂4 ∂4
∇4 = + 2 + .
∂x4 ∂x2 ∂y 2 ∂y 4
Nếu tấm chỉ chịu uốn bởi tải trọng ngang q thì phương trinh (3.18) dẫn tới
D∇4 w = q
được gọi là phương trình Sophie-Germann cho tấm chịu uốn chịu tải trọng ngang, vuông góc
với mặt trung bình.

3.4 Quy ước lấy dấu của ứng suất

- Ứng suất pháp tuyến lấy dấu "+"khi tấm chịu dãn, lấy dấu "khi tấm chịu nén.
- Ứng suất tốp có chiều tác dụng như hình vẽ, quy ước lấy dấu "+", nếu chiều ngược lại
lấy dấu ". HÌNH VẼ TRANG QUY ƯỚC LẤY ỨNG SUẤT

21
3.5. ỔN ĐỊNH TUYẾN TÍNH TẤM
CHƯƠNG
MỎNG3. ĐÀN
ỔN ĐỊNH
HỒI CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

3.5 Ổn định tuyến tính tấm mỏng đàn hồi

3.5.1 Ổn định theo tiêu chuẩn tĩnh

- Giả thiết trạng thái ban đầu của tấm là phẳng


- Xét trạng thái cân bằng lân cận. Khi tấm bị võng thì biến dạng vô cùng nhỏ
σεx = ε1 + zχ1
σεy = ε2 + zχ2 (3.19)
σεxy = ε12 + zχ12

với
−∂ 2 w ∂ 2w ∂ 2w
χ1 = , χ2 = − , χ12 = − (3.20)
∂x2 ∂y 2 ∂x∂y

trong đó χ1 , χ2 là các độ cong, χ12 là độ xoắn, và ε1 , ε2 , ε12 các biến dạng của mặt giữa.
Ta có gia số ứng suất
E Ez
δσx = 2
(ε1 + νε2 ) + (χ1 + νχ2 )
1−ν 1 − ν2
E Ez
δσy = 2
(ε2 + νε1 ) + (χ2 + νχ1 ) (3.21)
1−ν 1 − ν2
E Ez
δσxy = ε12 + χ12
1+ν 1+ν
Gia số của lực dãn 2 momen
Eh
δNx = (ε1 + νε2 )
1 − ν2
Eh
δNy = (ε2 + νε1 )
1 − ν2
Eh (3.22)
δNxy = ε12
1+ν
δMx = D(χ1 + νχ2 )
δMxy = D(1 − ν)χ12
Eh3
với D = .
12(1 − ν 2 )
Ta có hệ phương trình ổn định (giả thiết không xét lực vuông góc với mặt trung bình)

∂δNx ∂δNy

 + =0
∂x ∂y (3.23)
∂δNxy ∂δNxy

 + =0
∂x ∂y

Ta có phương trình
∂ 4 δMx ∂ 2 δMxy ∂ 2 δMy ∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w
+ 2 + + Nx + 2Nxy + Ny =0 (3.24)
∂x2 ∂x∂y ∂y 2 ∂x2 ∂x∂y ∂y 2

22
3.5. ỔN ĐỊNH TUYẾN TÍNH TẤM
CHƯƠNG
MỎNG3. ĐÀN
ỔN ĐỊNH
HỒI CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

Thông thường ta hay viết (3.24) qua độ võng


∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w
D∇4 w = Nx + 2Nxy + Ny (3.25)
∂x2 ∂x∂y ∂y 2

trong đó các lực Nx , Ny , Nxy phải tìm ở tiai đọa trước tới hạn

3.5.2 Ổn định theo tiêu chuẩn năng lượng

Ta nhớ lại tiêu chuẩn năng lượng có 2 dạng


- δ 2 3= 0
- ∆U = ∆L (kiểu gia vị)
Cả 2 dạng này đều phải tìm biểu thức của U và L.
ˆ Năng lượng biến dạng uốn
Ta có 
1
U= (σx εx + σy εy + 2σxy εxy )dV
2
V

Giả thiết ε1 = ε2 = ε12 = 0, thay ứng suất và biến dạng qua biểu thức độ võng ta được
  2 2
 2  2 2
 2
1 Ez ∂ w ∂ w ∂ w Ez ∂ w ∂ w ∂ w
U= +ν 2 z + +ν 2 z
2 1 − ν2 ∂x 2 ∂y ∂x 2 1 − ν2 ∂y 2 ∂x ∂y 2
V
2
2Ez 2 ∂ 2w

+ dxdydz (3.26)
1+ν ∂x∂y

ˆ Nhiều khi viết dưới dạng biến phân



δU = (Mx δχ1 + My δχ2 + 2Mxy δχ12 )dxdy (3.27)
S

ˆ Xây dựng biểu thức công của các lực nén Px , Py , lực tiếp τ nằm trong mặt phẳng trung
bình của tấm.
Công của lực Px là
b
L1 = Px h∆1 ady
0

với ∆1 là độ dịch chuyển tương đối của sợi vật chất dọc theo trục x từ 0 tới a và được
tính bằng
a a  
1 ∂u 1 ∂w
∆1 = − dx = dx
a ∂x 2a ∂x
0 0

23
3.5. ỔN ĐỊNH TUYẾN TÍNH TẤM
CHƯƠNG
MỎNG3. ĐÀN
ỔN ĐỊNH
HỒI CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

Vậy
a b  2
h ∂w
L1 = Px dxdy
2 ∂x
0 0

Tương tự, ta có
a b  2
h ∂w
L2 = Py dxdy
2 ∂y
0 0

Công của lực tiếp τ


a b
∂w ∂w
L3 = h τ . dxdy
∂x ∂y
0 0

Vậy
a b "  2  2 #
h ∂w ∂w ∂w ∂w
L= Px + 2τ . + Py dxdy (3.28)
2 ∂x ∂x ∂y ∂y
0 0

Suy ra 3= U − L.

3.5.3 Điều kiện biên

(a) Tựa bản lề tại x = a (độ võng và momen uốn tại đó bằng 0)
Ta có 
w|x=a = 0
Momen uốn Mx |x=a = 0
suy ra 
w|x=a = 0

∂ 2w (3.29)

 ∂x2
 =0
x=a

(b) Ngàm cố định


Ta có độ võng và góc xoay 
w|x=a
 =0
∂w (3.30)

 ∂x
 =0
x=a
Điều kiện ngàm cứng là không dịch lên, không dịch xuống. Chú ý phân biệt với ngàm
trượt
(c) Tự do
Theo Poisson ta có - Momen uốn Mx |x=a = 0
- Momen xoắn Mxy |x=a = 0
24
3.5. ỔN ĐỊNH TUYẾN TÍNH TẤM
CHƯƠNG
MỎNG3. ĐÀN
ỔN ĐỊNH
HỒI CỦA TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

- Lực cắt Qx |x=a = 0


Theo Kirchhoff, 3 điều kiện trên được đưa về 2 điều kiện sau đây

M
 x |x=a = 0
 
∂Mxy (3.31)
 Qx + ∂y


=0
x=a

Viết qua độ võng ta thu được



∂ 2w ∂ 2w

+ν 2 =0

∂x 2 ∂y
 3 x=a
∂ 3w

∂ w

+ (2 − ν) =0

∂x 3 ∂x∂y 2

x=a

Thay vào (3.19) ta có


2
b π2l Dπ 2

P = + .
l b hb2
Suy ra 2 2
Dπ 2

b l 1

Pmin = + . 2 ≡ t+ D1 .

l b hb t
x=1
dl l
Ta có = 0 và t = , suy ra
dt b
1
1− =0⇔t=1⇔l=b
t2

d2 p

Lại có 2 > 0, suy ra

dt
t=1

4π 2 D
Pmin ≡ Pth = . (3.32)
hb2

Ý nghĩa bài toán: Trong phần giả sử tìm nghiệm ta giả sử có n nửa sóng bắt (khi tìm
ra thì chỉ ra được n = 1) truyền theo phương y có nửa sóng và hình ảnh l = b như hình
vẽ.
(d) Tấm có 2 cạnh với độ dài cùng bậc
Ta tìm nghiệm dưới dạng
mπx nπy
w = A sin sin (3.33)
a b
với giả sử m và n đều có nửa sóng.

25
3.6. TẤM TỰA BẢN LỀ CHỊU CHƯƠNG
NÉN ĐỀU3.THEO
ỔN ĐỊNH
MỘT CỦA
PHƯƠNG
TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

3.6 Tấm tựa bản lề chịu nén đều theo một phương

3.6.1 Tiêu chuẩn tĩnh

(A) Bài toán tấm dài


- Xét tấm dài có a >> b chịu nén với lực phân bố đều với cường độ p, tựa bản lề tại 2
cạnh dài.
- Trạng thái trước tới hạn
σx = −p, σy = σxy = 0
- Phương trình ổn định
∂ 2w
D∇4 w = hσx
∂x2
suy ra
D 4 ∂ 2w
∇ w+p 2 =0 (3.34)
p1 ∂x
∂4 ∂ 4w ∂ 4w
với ∇4 w = + 2 + .
∂x4 ∂x2 ∂y 2 ∂y 4
- Điều kiện biên
w=0 tại y = 0, y = b
∂ 2w (3.35)
tại y = 0, y = b
∂x2 = 0
- Suy ra nghiệm
1.πx nπy
w = A sin sin (3.36)
l b
trong đó l là độ dài nửa sóng, n là số nửa sóng.
- Bước 1: Ta có 
p π2D
= f (c)

2 n
hb 2
fm (c) = m + m

c c
- Bước 2: Tìm giao điểm chuyển tiếp từ đường fk (c) sang đường fk+1 (c) ta có
 2  2
k c k+1 l
+ = +
c k c k+1
 
k+1 c k c
⇔ + =± +
c k+1 c k
p
⇔ c∗ = k(k + 1)

Dựa vào c∗ ta chọn m. Quy tắc chọn m như sau:


a
ˆ Nếu ∈ (k, c∗ ) ta lấy m = k , suy ra Pth = P |m=k .
b
a
ˆ Nếu ∈ (c∗ , k + 1) ta lấy m = k + 1 suy ra Pth = P |m=k+1 .
b
26
3.6. TẤM TỰA BẢN LỀ CHỊU CHƯƠNG
NÉN ĐỀU3.THEO
ỔN ĐỊNH
MỘT CỦA
PHƯƠNG
TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

a
ˆ Nếu = c∗ , khi đó ta so sánh P |m=k và P |m=k+1 .
b
a
và từ đó ta tìm ra giá trị nhỏ nhất (trong thực tế cơ học thường không xảy ra là số
b
vô tỉ).
Thay vào phương trình (3.34) ta có
2
Dπ 2 mb n2 a

p= + .
hb2 a mb

Với n = 1, ta có
2
Dπ 2

mb a
p= + .
hb2 a mb
a
Đặt c = , ta có
b
Dπ 2
m c
2
P = +
hb2 c m
Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của P .
dP a
Ta có = 0, khi đó m = c ≡ .
dm b
a
Do m nguyên dương, tức là m ∈ Z+ , còn c = .
b
a
- Trường hợp 1: Nếu c = ∈ Z+ suy ra m = c. Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất tại m = c. Khi
b
đó
4Dπ 2
Pmin |m=c = Pth = (3.37)
hb2
a
- Trường hợp 2: Nếu c = không phải là số nguyên dương. Khi đó, tại m = c không thể
b
coi đó là điểm tại đó P đạt giá trị nhỏ nhất. Vậy để tìm Pmin ta làm như sau
- Bước 1: Tính ∆U
Ta có
a b  2
D ∂ 2w ∂ 2w
I1 = + dxdy
2 ∂x2 ∂y 2
0 0
  b "X X
a 2 #2
m2 π 2 n2 π 2

D mπx nπy
= amn + 2 sin sin dxdy
2 a2 b a b
0 0


a (
m 6= m0
mπx m0 πx 0,
sin sin dx = a
a a , m = m0
0 2

27
3.6. TẤM TỰA BẢN LỀ CHỊU CHƯƠNG
NÉN ĐỀU3.THEO
ỔN ĐỊNH
MỘT CỦA
PHƯƠNG
TẤM MỎNG ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH


b (
0, n 6= n0
nπy n0 πy
sin sin dy = b
b b , n = n0
0 2
Suy ra
2
π 4 ab X X 2 m 2 n2

I1 = D amn + 2 .
8 a2 b
Lại có
a b " 2 #
∂ 2w ∂ 2w ∂ 2w

I2 = −D (1 − ν) . − dxdy
∂x2 ∂y 2 ∂x∂y
0 0

Vì trong tổng chứa các nhóm số hạng


sin2 . sin2 − cos2 . cos2


a b a b
sin2 sin2 dxdy = cos2 cos2 dxdy
0 0 0 0

Vậy suy ra I2 = 0.
Vậy
2
π 4 ab X X 2 m2 n2

∆U = I1 + 2I2 = I1 = D amn + 2
8 a2 b
a √ √ a
Giả sử 1 < = 1, 2 < 2, do đó muốn Pmin thì ta lấy m = 1. Giả sử 2 < = 1, 7 < 2,
b b
do đó muốn Pmin thì ta lấy m = 2.

3.6.2 Phương pháp năng lượng

Nhớ lại bài toán thanh ta cũng giải bằng tiêu chuẩn tĩnh và tiêu chuẩn năng lượng.
- Xét bài toán tấm có độ dài cùng bậc.
- Tìm nghiệm w vẫn dưới dạng
mπx nπy
w = amn sin sin
a b
- Thay vào biểu thức U, L để tìm ∆U, ∆L ta có
2
m2 π 2 n2 π 2

abD 2
∆U = a + 2
8 mn a2 b


m2 π 2 bph 2
∆L = amn
8a

28
3.7. TẤM CÓ HAI CẠNH DÀI CHƯƠNG
BỊ NGÀM 3.
CHỊU
ỔN LỰC
ĐỊNHNÉN
CỦAỞTẤM
CẠNHMỎNG
CÒN LẠI
ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

- Áp dụng ∆U = ∆L ta tìm được


2
Dπ 2 mb n2 a

p= +
hb2 a mb

Về mặt tổng quát, ta tìm w dưới dạng


∞ X

X mπx nπy
w= amn sin . sin
a b
m=1 n=1

Áp dụng tiêu chuẩn, vậy tồn tại số hạng


 
π 2 a2 D 2 m2 n2
h .amn a2 + b2
p=
m2 a2mn
2
π 2 a2 D n2

m
= +
h a2 bm
2
π2D bm an2

= 2 +
b h a bm

3.7 Tấm có hai cạnh dài bị ngàm chịu lực nén ở cạnh còn lại

3.7.1 Bài toán

Cho tấm dài (theo phương x) chịu lực nén cường độ p ở hai cạnh ngắn. Cạnh dài ngàm,
cạnh ngắn tựa bản lề.
Ta cần tìm lực tới hạn.
Ta tính
a b  2
1 ∂w
∆L = ph dxdy
2 ∂x
0 0
  b hX X
a
i2
1 mπ mπx nπy
= ph amn . cos . sin dxdy
2 a a b
0 0

Ta có các tích phân


a (
m 6= m0
mπx m0 πx 0,
cos . cos dx = a
a a , m = m0
0 2

b (
0, n 6= n0
nπx n0 πy
sin sin dy = b
b b , n = n0
0 2

29
3.7. TẤM CÓ HAI CẠNH DÀI CHƯƠNG
BỊ NGÀM 3.
CHỊU
ỔN LỰC
ĐỊNHNÉN
CỦAỞTẤM
CẠNHMỎNG
CÒN LẠI
ĐÀN HỒI TUYẾN TÍNH

Suy ra
π2b X X 2 2
∆L = ph m amn
8a

Áp dụng vào phương trình ∆U = ∆L ta có


4 2 2
 2
π2b X X 2 2

π abXX m n
D a2mn 2
+ 2 = ph m amn
8 a b 8a

Vậy ta có
2
π 2 a2 D P P 2 m2 n2

amn + 2
h a2 b
p= PP 2 2 (3.38)
m amn

Ta tìm giá trị nhỏ nhất của p (biểu thức (3.38)) xem lại sau mục 2 của buổi 6. Áp dụng tính
chất 11 ở buổi 6, biểu thức (3.38) có giá trị nhỏ nhất khi tổng chỉ còn lại một số hạng khác
0 nào đó, còn mọi số hạng khác bằng 0.

30

You might also like