Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Kiến thức đầy đủ mấy đứa đọc sách động hóa học nhé, full đầy đủ luôn

V = k .[nồng độ]1 ( bậc 1 và giống phóng xạ)


Kt = ln(Ao/A)

D(nồng độ)/dt = V = k . [nồng độ]2 hoặc = k. ( nồng độ 1 )1 . ( nồng độ 2)1 thì là


bậc 2
A + B  C + D
2A  B + C
1 1 1
𝑘𝑡 = − với t1/2 =
𝐶 𝐶𝑜 𝑘𝐶𝑜

C là nồng độ lúc sau , co là nồng độ đầu


ứng với nồng độ bằng nhau của A và B hoặc là Phản ứng của 2A
nếu nồng độ khác nhau thì công thức sẽ khác
1 𝑏(𝑎 − 𝑥)
𝑘𝑡 =
𝑎 − 𝑏 𝑎(𝑏 − 𝑥)
Với a>b ( nồng độ đầu)
X là nồng độ bị mất đi
 Phương trình bậc n với nồng độ bằng nhau ( dùng cho các bài tổng quát khá
ít gặp , nhưng nếu gặp sẽ khá đặc trưng với việc đặt n là bậc phản ứng và nó
khác 1)
1 1 1 2𝑛−1 −1
𝑘𝑡 = ( 𝑛−1
− 𝑛−1
) với t1/2 =
𝑛−1 𝐶 𝐶𝑜 𝑘(𝑛−1)𝐶𝑜𝑛−1

 Phương trình động học bậc 0: v=k

k = 1/t . (Co- C)  1/2 = Co/2k cũng ít gặp , dạng pt rất cơ bản


Để phân hủy H2O2 với tốc độ đáng kể người ta phải đun nóng và dùng thêm chất xúc tác
(ví dụ như ion iodua trong môi trường trung tính).
Bảng dưới đây ghi lại các số liệu thực nghiệm về tốc độ thoát khí oxi từ dung dịch
H2O2 ở 298K và 1,013.105Pa. Thí nghiệm được tiến hành bằng cách trộn dung dịch H2O2
3% (30g H2O2/1L dung dịch), dung dịch KI 0,1 mol.L-1 với nước.
Thí nghiệm VH 2O2 (ml) VKI (ml) VH 2O (ml)  O (ml/phút)
2

1 50 100 150 8,8


2 100 100 100 17
3 200 100 0 35
4 100 50 150 8,5
5 100 200 0 33
1. Xác định bậc phản ứng đối với H2O2 và đối với chất xúc tác.
2. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và biểu thức tốc độ phản ứng
3. Tính nồng độ H2O2 (mol/L) khi bắt đầu thí nghiệm 4 và sau 4 phút
Vì pha loãng 3 lần nên nồng độ đầu của H2O2 là: Co(H2O2) = 1% hay 10g H2O2/L
10 g / L
Co = = 0,294 mol/L
34 g / mol
 no = 3/34 mol
Vì phản ứng xảy ra chậm nên trong khoảng thời gian ngắn có thể bỏ qua sự giảm
nồng độ.
Sau 4 phút sẽ hình thành 4.8,5 ml = 34ml O2  nO2 = 1,390.10-3 mol.
Khi đó số mol H2O2 còn lại là: n4 = no – 2nO2 = 0,0854 mol
 C4 = n4/0,3L = 0,285 mol.L-1
Phương trình phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2
Phương trình tốc độ: v = k.[H2O2].[I-]
V = k . ( nồng độ ) x
Nếu tốc độ tăng lên bằng nồng độ tăng lên thì pu là bậc 1
Nếu tăng gấp bình phương thì bậc 2
Nếu tăng gấp …
Từ thí nghiệm 1, 2, 3 ta thấy: khi giữ nguyên nồng độ của I- và tăng nống
độ H2O2 lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi  bậc của H2O2 là
bậc 1.
Tương tự từ thí nghiệm 2, 4, 5  bậc 1 đối với I-.
(có thể viết biểu thức tốc độ, chia tỉ lệ để xác định bậc)
NO và NO2 là các chất gây ô nhiễm. Chúng được hình thành chủ yếu từ
sấm sét và do quá trình đốt cháy nhiên liệu của động cơ. Ở nhiệt độ cao
NO có thể phản ứng với H2 tạo ra khí N2O là 1 chất gây ra hiệu ứng nhà
kính.

2 NO(k) + H2(k)  N2O(k) + H2O(k)


(1)

Nghiên cứu động học của phản ứng này tại 820oC cho kết quả ở bảng
sau:

STT Áp suất ban đầu (kPa) Tốc độ hình thành


N2O (Pa.s-1)

PNO PH2

1 16,0 8,0 11,53

2 8,0 8,0 2,88

3 8,0 24,0 8,65

(Không dùng nồng độ trong bài này.)

a. Xây dựng phương trình tốc độ phản ứng cho phản ứng (1) và xác
định hằng số tốc độ của phản ứng này tại 820oC.
v = k∙P(NO)a∙P(H 2)b a=2 b=1
11,53 𝑃𝑎.𝑠 −1
TN1:k1= =5,630.10-12 Pa-2.s-1
(16000𝑃𝑎)2 .8000𝑃𝑎
Tương tự: k2= 5,625∙10-12 Pa –2∙s-1 k3=
5,632∙10-12 Pa –2∙s-1
 k= 5,629.10-12 Pa-2.s-1 ( tính trung bình của các k ra)

b. Tính tốc độ tiêu thụ ban đầu của NO trong hỗn hợp có áp suất của
NO là 26,7 kPa và H2 là 13,3 kPa tại 820oC. (nếu không tính được
hằng số tốc độ k ở câu a) thì dùng giá trị 5,5.10-12)

c. Trong hỗn hợp gồm NO và H2 với áp suất ban đầu của NO là 106,6
kPa và của H2 là 0,133 kPa. Hãy tính thời gian để áp suất riêng phần
của H2 giảm xuống còn một nửa giá trị ban đầu. Hãy giải thích ngắn
gọn để đơn giản hóa biểu thức tốc độ phản ứng. (Nếu không tính
được hằng số tốc độ k ở câu a) thì dùng giá trị 5,5.10-12)
1 ∆𝑃(𝑁𝑂)
b. v= - =5,629.10-12 .(26700)2.13300 = 53,38 Pa.s-1
2 ∆𝑡
∆𝑃(𝑁𝑂)
= - 106,76 Pa.s-1
∆𝑡
∆𝑃(𝑁𝑂)
(nếu dùng k= 5,5.10-12 thì v= 52,14 Pa.s-1 và = - 104,31 Pa.s-1)
∆𝑡

a. P(NO) ≫ P(H 2) ⇒ v = k‘∙P(H 2) với k’ = k∙P(NO)2


k’ = 5,63∙10-12 Pa –2∙s-1∙ (106600 Pa)2 = 0,064 s-1
t1/2 = ln2/k’ t1/2 = 10,8 s

(nếu dùng k= 5,5.10-12 thì t1/2= 11,1 s)


Cho phản ứng A + B C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25
O
C.
Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:
Dung dịch 1
[A]0 = 1,27.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,26 mol.L-1

t(s) 1000 3000 10000 20000 40000 100000


[A] (mol.L-1) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 0,0047 0,0024

Dung dịch 2
[A]0 = 2,71.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,495 mol.L-1

t(s) 2.000 10000 20000 30000 50000 100000


[A] (mol.L-1) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 0,0050 0,0027
1. Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10-2 mol.L-1 và [B] = 0,495 mol.L-1.
2. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ A giảm đi một nửa?
a. Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A]α[B]β.
Vì [B]0 >> [A]0 nên v = k [A]α ; k’ = k [B]0β
Cho α các giá trị 0, 1, 2 và tính k theo các công thưc sau:
α=0 kt = ([A]0 -[A])
α=1 kt = ln ([A]0 /[A])

([A]0 −[A])
α=2 kt =
([A]0 . [A])

Kết quả tính cho thấy chỉ ở trường hợp α = 2 k mới có giá trị coi như không đổi.

Đối với dung dịch 1


k1 = k [B]0,1β = 3,22.10-3; 3,25.10-3; 3,36.10-3; 3,35.10-3;
3,35.10-3; 3,37.10-3 (L.mol-1.s-1);
k1 (trung bình) = 3,31.10-3 L. mol-1.s-1
Đối với dung dịch 2
k2 = k[B]0,2β = 3,28.10-3; 3,30.10-3; 3,30.10-3; 3,37.10-3;
3,26.10-3; 3,33.10-3(L.mol-1.s-1);
k2 (trung bình) = 3,30.10-3 L.mol-1 s-1
k1 ≈ k2 ; k (trung bình) = 3,30.10-3 L.mol-1 s-1. Vậy α = 2
vì nồng độ B không ảnh hưởng đến ( do k1=k2) nên beta=0 . do đó
v=kA2 = 4,32.10-6 M/s
theo công thức tính thời gian bán hủy động học bậc 2
t1/2=1/(kCo) = 1/( 3,3.10-3 . 3,62.10-2) = 8371 s.

Câu 1
1
Cho phản ứng pha khí: N2O5 (h)→ 2NO2 (k)+ O2 (k) (1).
2
Thực nghiệm chứng tỏ rằng biểu thức định luật tốc độ của phản ứng trên có dạng v
= k[N2O5] với hằng số tốc độ k = 3,46.10-5 s-1 ở 25oC. Giả thiết phản ứng diễn ra
trong bình kín ở 25oC, lúc đầu chỉ chứa N2O5 với áp suất p(N2O5) = 0,100 atm.
a) Tốc độ đầu của phản ứng bằng bao nhiêu?
b) Tính thời gian cần thiết để áp suất tổng cộng trong bình phản ứng bằng 0,175 atm
ở nhiệt độ không đổi (25oC). Tính đạo hàm d[N2O5]/dt tại thời điểm đó.
c) Ở cùng nhiệt độ nói trên, sau bao nhiêu lâu thì khối lượng N 2O5 trong bình chỉ
còn lại 12,5% so với lượng ban đầu?
Câu 2
1. Sự phân hủy axeton diễn ra theo phương trình:
CH3COCH3  C2H4 + H2 + CO
Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được như sau:
t [phút] 0 6,5 13 19,9
p [mmHg] 312 408 488 562
Bằng phương pháp giải tích hãy chứng tỏ phản ứng là bậc 1 và tính hằng số
tốc độ.
2. Ở 250C một phản ứng đã cho sẽ kết thúc sau 2,5 giờ. Chấp nhận hệ số nhiệt độ
của tốc độ phản ứng bằng 3, hãy tính hệ số nhiệt độ mà tại đó phản ứng sẽ kết thúc
sau 20 phút.
Câu 3
Xét phản ứng: 2A + B  C + D. Kết quả thu được qua 4 thí nghiệm như sau:
Nồng độ đầu (mol/l) Tốc độ hình thành ban đầu của C
Thí nghiệm
A B (mol.l-1.min-1)
1 0,25 0,75 4,3.10-4
2 0,75 0,75 1,3.10-3
3 1,50 1,50 5,3.10-3
1. Xác định bậc của phản ứng theo A, theo B và bậc chung của phản ứng.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng (kèm theo đơn vị).
3. Tính tốc độ phân hủy ban đầu của A trong thí nghiệm 3.
Câu 4
Amoxicilin là thuốc kháng sinh có thể dùng để điều trị nhiễm khuẩn đường
hô hấp trên, đường tiết niệu… Nồng độ tối thiểu có thể kháng khuẩn là 0,04 mg/1kg
thể trọng. Khi kê đơn cho một bệnh nhân nặng 50kg, bác sĩ kê đơn mỗi lần uống 1
viên thuốc (có hàm lượng Amoxicilin 500 mg/1 viên). Bệnh nhân cần uống các viên
thuốc tiếp theo cách lần đầu bao nhiêu lâu? Biết rằng chu kì bán hủy của Amoxicilin
trong cơ thể người là 61 phút. Giả thiết quá trình đào thải thuốc là phản ứng bậc 1.
Câu 5
Cho phản ứng phân huỷ axeton:
CH3COCH3  C2H4 + H2 + CO
t, ph 0 6,5 13,0 19,9
P, N.m2 41589,6 4386,6 65050,4 74914,6
Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng (V = const).
Câu 6
Thực nghiệm hoá học có phương pháp đo độ nở của dung dịch để nghiên cứu động
học của phản ứng. Độ nở đó tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng có mặt trong
dung dịch. Thực nghiệm thu được số liệu sau đây tại 200C cho phản ứng trong
dung dịch nước (có pH thích hợp) :

CH2 – CH2 + H2O  CH2 – CH2


+
H

O OH OH
t (phút) 0 30 60 135 300 
Độ nở 18,48 18,05 17,62 16,71 15,22 12,29
a) Xác định bậc của phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm.
b) Bậc phản ứng xác định được là bậc của nồng độ chất nào? Tại sao?
Câu 7
1. Ở 25oC, sự thủy phân metyl axetat với sự có mặt của HCl dư, nồng độ 0,05M là
phản ứng bậc 1. Thể tích dung dịch NaOH dùng để trung hòa 25 mL hỗn hợp phản
ứng theo thời gian là:

t [phút] 0 21 75 119 ∞
V NaOH [mL] 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2
Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng và thời gian nửa phản ứng.

2. Cho phản ứng: A + B  C

Phản ứng này có bậc nhất đối với mỗi tác nhân phản ứng, với hằng số tốc độ k =
5,0.10-3 M-1·s-1. Giả sử nồng độ ban đầu của A là 0,100 M và B là 6,00 M. Tính
nồng độ của A còn lại sau 100 s.

Câu 8
Xét phản ứng A (k) + 3B (k)  2C (k) (1)

Sử dụng các số liệu thực nghiệm dưới đây để trả lời các câu hỏi liêu quan đến
phản ứng trên, được thực hiện trong bình chứa dung tích 1 lit ở 250C.
Thí nghiệm A0, mol B0, mol Tốc độ hình thành ban đầu của C(mol.l
1
.phút1)

1 0,10 0,10 0,25

2 0,20 0,20 2,0

3 0,10 0,20 2,0

1. a. Với thí nghiệm 1, cho biết tốc độ biến mất ban đầu của A và B.

b. Xác định bậc của A,B trong phản ứng.

c. Tính giá trị hằng số tốc độ và cho biết thứ nguyên của nó.

2. Với lượng chất ban đầu của A, B như thí nghiệm 1, đưa ra tốc độ hình thành
của C dưới các điều kiện sau đây. Giải thích.

a. 0,50 mol khí Ne được cho vào bình chứa dung tích 1 lit ở trên.

b. Thể tích bình chứa được tăng lên thành 2 lit.

Câu 9
Khảo sát động học phản ứng giữa KI và anion peroxodisunfat ở 25oC nhận được kết
quả sự phụ thuộc giữa tốc độ đầu v0 vào nồng độ đầu chất phản ứng C0 ở bảng dưới.
C0(S2O82-), C0(KI), mmol/L v0  10-8 mol/(L×s)
mmol/L
0.10 10 1,1
0.20 10 2,2
0.20 5.0 1,1
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra (chấp nhận phương trình ion thu gọn).
2. Xác định bậc riêng phần của mỗi chất, viết biểu thức động học và tính hằng số tốc
độ phản ứng ở 25oC.
3. Theo các kết quả nghiên cứu thì năng lượng hoạt hóa của phản ứng vào khoảng
42kJ/mol. Tính nhiệt độ cần thiết để tăng vận tốc phản ứng lên 10 lần (oC) nếu cho
rằng nồng độ các chất được giữ không đổi.
4. Tính thời gian cần thiết (giờ) để giảm nồng độ chất phản ứng đi 10 lần nếu nồng
độ đầu của mỗi chất đều là 1,0 mmol/L ở 25oC.
Câu 10
Cho phản ứng: SO2Cl2  SO2 + Cl2
Người ta tiến hành nung nóng 0,1 mol SO2Cl2 ở 600K trong bình phản ứng có dung
tích 1 lít và đo áp suất của hỗn hợp các chất trong bình thì thu được các số liệu thực nghiệm
sau:
Thời gian (giờ) 0 1 2 4 8
P (atm) 4,92 5,67 6,31 7,31 8,54
1. Xác định bậc của phản ứng.
2. Tính hằng số tốc độ và thời gian bán phản ứng ở 600K.
3. Tính áp suất trong bình sau khi tiến hành phản ứng 24 giờ.
4. Nếu tiến hành phản ứng với cùng lượng SO2Cl2 trong bình trên ở 620K thì sau 2
giờ, áp suất trong bình là 9,12. Tính hệ số nhiệt của phản ứng.

You might also like