Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 234

CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN

Địa chỉ: 99 Nguyễn Hữu Thọ, Đà Nẵng, Việt Nam


Email: fdvnlawfirm@gmail.com Website: www.fdvn.vn

TÒA ÁN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Bản án số: 332 /2016/HSST


Ngày: 09/9/2016

NHÂN DANH
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Với thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm có:

Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: Ông Phạm Lương Toản
Thẩm phán: Bà Huỳnh Thị Việt Tiên
Các Hội thẩm nhân dân:
1. Bà Bà Huỳnh Thị Ngọc Vi – Cán bộ Cục Hải quan Tp. Hồ Chí Minh
2. Bà Võ Thị Hoài Nam – Nguyên cán bộ Sở tài chính Tp. Hồ Chí Minh.
3. Ông Nguyễn Thành Châu – Nguyên cán bộ Ngân hàng Công thương
Việt Nam – Chi nhánh 5.
Thư ký tòa án ghi biên bản phiên tòa: Bà Trần Thị Quế Hương, ông Trần
Hoàng Tân - Cán bộ Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thừa ủy quyền
Viện kiểm sát nhân dân Tối cao tham gia phiên tòa: Ông Trần Ngọc Quang, bà
Nguyễn Quỳnh Lan - Kiểm sát viên.
Trong các ngày, từ ngày 19 tháng 7 năm 2016 đến ngày 09 tháng 09 năm
2016, tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự thụ lý số 261/2016/HSST ngày 12 tháng 6 năm 2016, đối với các bị
cáo:
1. Phạm Công Danh, giới tính: nam, sinh ngày: 10 tháng 10 năm 1965 tại
Quảng Ngãi; nơi ĐKHKTT: Số 90 đường số 3 Cư xá Lữ Gia, Phường 15, Quận
11, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không;
đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Chủ tịch HĐQT VNCB, Chủ tịch
HĐTV kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh; con ông
Phạm Tòa và bà Nguyễn Thị Khoát (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ là Quách
Kim Chi và 02 con sinh năm 2002; tiền án, tiền sự: không; nhân thân: ngày
29/02/1992 bị Tòa án nhân dân Tối cao tại Đà Nẵng xử phạt 06 năm tù giam về
tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”; bị bắt tạm giam từ ngày
29/7/2014 (có mặt).
2. Phan Thành Mai; giới tính: nam; sinh ngày: 20 tháng 6 năm 1971 tại
Nghệ An; nơi ĐKHKTT: P2413, Chung cư 93 Lò Đúc, phường Phạm Đình Hổ,
quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên Tổng giám đốc VNCB; con ông
Phan Đức Thành và bà Mai Thị Lê; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn
nhất sinh năm 1999, nhỏ nhất sinh năm 2005; tiền án, tiền sự: không có; bị bắt
tạm giam từ ngày 29/7/2014 (có mặt).
3. Mai Hữu Khương, giới tính: nam; sinh ngày: 19 tháng 8 năm 1983 tại
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: số 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận
Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên thành viên HĐQT, nguyên
Giám đốc VNCB Chi nhánh Sài Gòn; con ông Mai Văn Ba (chết) và bà Trần
Thị Bình; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con sinh năm 2013; tiền án, tiền sự:
không có; bị bắt tạm giam ngày 29/7/2014 (có mặt).
4. Hoàng Đình Quyết; giới tính: nam; sinh ngày: 15 tháng 8 năm 1983 tại
Hà Tĩnh; nơi ĐKHKTT: Thôn Trần Phú, xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh
Hà Tĩnh; nơi ở: A16-12 Chung cư Kim Hồng, số 306 đường Vườn Lài, phường
Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc:
kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Phó giám đốc
phụ trách VNCB Chi nhánh Sài Gòn, Giám đốc VNCB Chi nhánh Lam Giang;
con ông Hoàng Đình Tâm và bà Nguyễn Thị Bình; hoàn cảnh gia đình: có vợ
và 01 con sinh năm 2012; tiền án, tiền sự: không có; bị bắt tạm giam từ ngày
04/12/2014 (có mặt).
5. Nguyễn Quốc Viễn; giới tính: nam; sinh ngày: 15 tháng 12 năm 1976 tại
Tây Ninh; nơi ĐKHKTT: 15/32 Cầm Bá Thước, Phường 7, quận Phú Nhuận,
Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng
phái: không; nghề nghiệp: trưởng Ban kiểm soát VNCB; con ông Nguyễn Quốc
Văn (chết) và bà Nguyễn Thị Hoa (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con,
lớn sinh năm 2003, nhỏ sinh năm 2007; tiền án, tiền sự: không có; bị bắt tạm
giam từ ngày 04/12/2014 (có mặt).
6. Phan Minh Tùng; giới tính: nam; sinh ngày: 06 tháng 8 năm 1968 tại
Đà Nẵng; nơi ĐKHKTT: 582/9 Hoàng Diệu, tổ 42 (tổ cũ 34), phường Hòa
Thuận Đông, quận Hải Châu, Tp. Đà Nẵng; nơi ở: 241A1 Huỳnh Văn Bánh,
Phường 12, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc:
kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Phụ trách kế toán Tập
đoàn Thiên Thanh; con ông Phan Minh Bốn (chết) và bà Nguyễn Thị Túc
(chết); hoàn cảnh gia đình: chưa có vợ con; tiền án, tiền sự: không có; bị bắt
tạm giam từ ngày 04/12/2014 (có mặt).

2
7. Bạch Quốc Hào; giới tính: nam; sinh ngày: 19 tháng 11 năm 1975 tại Hà
Nam; nơi ĐKHKTT: 45 ngõ Đình Đông, Bạch Mai, phường Thanh Nhàn, quận
Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội; nơi ở: A07/3 Chung cư 41Bis Điện Biên Phủ,
Phường 25, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc:
kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Phó giám đốc
Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản VNCB (TrustAsset); con ông Bạch
Mộng Hùng và bà Lê Thị Thanh; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất
sinh năm 2003, nhỏ nhất sinh năm 2016; tiền án, tiền sự: không có; nhân thân:
ngày 19/01/2001, bị Công an quận Đống Đa, Tp. Hà Nội xử phạt hành chính về
hành vi cố ý gây thương tích; bị bắt tạm giam từ ngày 10/6/2015 đến ngày
15/4/2016 thay đổi biện pháp ngăn chặn bằng lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú; bị
cáo tại ngoại (có mặt).
8. Phạm Việt Thép; giới tính: nam; sinh ngày: 11 tháng 07 năm 1972 tại
Nghệ An; nơi ĐKHKTT: Số 102-104 Thạch Thị Thanh, phường Tân Định,
Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở hiện nay: Phòng 407 Topaz 1, Khu Sài Gòn
Pearl, số 92 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh;
quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề
nghiệp: Giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ và TM JSC An Phát; con ông Phạm
Điệt (chết) và bà Trần Thị Minh; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh
năm 2003, nhỏ sinh năm 2005; tiền án, tiền sự: không có; bị bắt tạm giam từ
ngày 04/12/2014 (có mặt).
9. Trần Văn Bình; giới tính: Nam; sinh ngày: 26 tháng 01 năm 1966 tại
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 173/45/102 (số cũ 1751) Khuông Việt,
phường Phú Trung, quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân
tộc: Kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Tổng giám đốc
Công ty TNHH MTV Trung Dung; con ông Trần Văn Nguyện (chết) và bà
Trần Thị Sặc (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và có 02 con, con lớn sinh năm
1993, con nhỏ sinh năm 1996; tiền án, tiền sự: không; bị bắt tạm giam từ ngày
04/12/2014 (có mặt).
10. Nguyễn Thị Kim Vân; giới tính: nữ; sinh ngày: 23 tháng 4 năm 1979
tại Tp. Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: A3/84 Ấp 1, xã Tân Nhựt, huyện Bình
Chánh, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không;
đảng phái: không; nghề nghiệp: Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV TM&DV
Hương Việt; con ông Nguyễn Văn Bé (chết) và bà Nguyễn Thị On (chết); hoàn
cảnh gia đình: có chồng (đã ly hôn) và 01 con sinh năm 2005; tiền án, tiền sự:
không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).

3
11. Lê Công Thảo; giới tính: nam; sinh ngày: 02 tháng 10 năm 1979 tại
tỉnh Tiền Giang; nơi ĐKHKTT: Số 352/2 Phạm Hùng, Phường 5, Quận 8,
Tp.Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng
phái: Đảng viên ĐCSVN (đã bị đình chỉ sinh hoạt đảng); nghề nghiệp: Giám
đốc Trung tâm công nghệ thông tin Ngân hàng VNCB; con ông Lê Công Đặng
và bà Nguyễn Thị Mỹ Sương; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm
2009; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
12. Nguyễn Quốc Thịnh; giới tính: nam; sinh ngày: 03 tháng 5 năm 1979
tại Quảng Ngãi; nơi ĐKHKTT: Tổ 11, hẻm 56, Nguyễn Thụy, phường Trần
Phú, Tp Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn
giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Thịnh Quốc;
con ông: Nguyễn Văn Thay và bà Nguyễn Thị Tâm; hoàn cảnh gia đình: có vợ
là Hồ Thị Đi - chung vụ án và 02 con, lớn sinh năm 2013, nhỏ sinh năm 2015;
tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
13. Bùi Thị Hà Thu; giới tính: nữ; sinh ngày: 10 tháng 02 năm 1970 tại Hà
Nội; nơi ĐKHKTT: Số 100 Nguyễn Phi Khanh, phường Tân Định, Quận 1, Tp.
Hồ Chí Minh; nơi ở: A11-03 Chung cư Parcspring số 537 Nguyễn Duy Trinh,
phường Bình Trưng Đông, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân
tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty
TNHH MTV TMDV Đại Hoàng Phương; con ông Bùi Xuân Quang và bà Trần
Thị Nguyệt; hoàn cảnh gia đình: có chồng là Nguyễn An Vinh – chung vụ án và
02 con, con lớn sinh năm 2006, con nhỏ sinh năm 2009; tiền án, tiền sự: không
có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
14. Nguyễn Văn Cường; giới tính: nam; sinh ngày: 22 tháng 10 năm 1970
tại tỉnh Đồng Nai; nơi ĐKHKTT: 309/9 Cách mạng tháng 8, Phường 12, Quận
10, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở: 242/7/15 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 3, Quận 3,
Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng
phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Cường Tín; con ông Trần Văn
Hải (chết) và bà Nguyễn Thị Xum; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh
năm 1997; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
15. Trần Thanh Tùng; giới tính: nam; sinh ngày: 04 tháng 05 năm 1966 tại
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 672 đường số 2, Phường 15, quận Gò Vấp,
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở: Nhà không số Phạm Hữu Lầu, tổ 19, khu phố 2,
phường Phú Mỹ, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh;
tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Thanh
Quang; con ông Trần Văn Giỏi và bà Nguyễn Thị Kim; hoàn cảnh gia đình: có
vợ và 01 con sinh năm 2005; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có
mặt).
16. Nguyễn An Vinh; giới tính: nam; sinh ngày: 20 tháng 04 năm 1973 tại
Hà Nội; nơi ĐKHKTT: 46 Thủ Khoa Huân, Phường 1, Tp. Tân An, tỉnh Long
An; nơi ở: A11-03 Chung cư Parcspring số 537 Nguyễn Duy Trinh, phường
Bình Trưng Đông, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc:
4
kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty
TNHH MTV TMDV Nhất Nhất Vinh; con ông Nguyễn An Định và bà Chu Thị
Sang; hoàn cảnh gia đình: có vợ là Bùi Thị Hà Thu – chung vụ án) và 02 con,
con lớn sinh năm 2006, con nhỏ sinh năm 2009; tiền án, tiền sự: không có; bị
cáo tại ngoại (có mặt).
17. Cao Phước Nhàn; giới tính: nam; sinh ngày: 18 tháng 03 năm 1982 tại
Long An; nơi ĐKHKTT: Ấp 5 xã Phước Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long
An; nơi ở: 548/30 Tân Kỳ Tân Quý, khu phố 17, phường Bình Hưng Hòa, quận
Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Phước Đại; con ông
Cao Văn Gieo và bà Trần Thị Quý; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn
sinh năm 2012, nhỏ sinh năm 2015; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại
(có mặt).
18. Vưu Thị Diệu (tên gọi khác: Thanh Vi); giới tính: nữ; sinh ngày: 30
tháng 4 năm 1965 tại Bạc Liêu; nơi ĐKHKTT: Số 227 đường 3/2, Phường 10,
Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở: Kiot 13B Nghĩa Phát, Phường 6, quận Tân
Bình, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không;
đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Toàn Tâm; con ông Nguyễn
Thành Long (chết) và bà Vưu Thị Mão; hoàn cảnh gia đình: có chồng (đã ly
hôn) và 01 con sinh năm 1996; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có
mặt).
19. Nguyễn Minh Quân; giới tính: nam; sinh ngày: 05 tháng 05 năm 1984
tại Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 6/12 Phạm Văn Hai, Phường 2, quận Tân
Bình, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở: 276/32/18 Thống Nhất, tổ 2, Phường16, quận
Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không;
đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty An Phát; con ông Nguyễn
Quốc Hùng và bà Võ Thị Bích Liên; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, con
lớn sinh năm 2008, con nhỏ sinh năm 2009; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại
ngoại (có mặt).
20. Hồ Thị Đi; giới tính: nữ; sinh ngày: 01 tháng 01 năm 1984 tại Quảng
Ngãi; nơi ĐKHKTT: Tổ 11, hẻm 56, Nguyễn Thụy, phường Trần Phú, Tp.
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty TNHH MTV
TMDVXD Hương Việt; con ông Hồ Văn Cân (chết) và bà Huỳnh Thị Cân
(chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng là Nguyễn Quốc Thịnh - chung vụ án và
02 con, lớn sinh năm 2013, nhỏ sinh năm 2015; tiền án, tiền sự: không có; bị
cáo tại ngoại (có mặt).
21. Nguyễn Tấn Thành; giới tính: nam; sinh ngày: 17 tháng 12 năm 1964
tại Quảng Ngãi; nơi ĐKHKTT: Số nhà 12 Võ Tùng, Tổ 3, phường Lê Hồng
Phong, Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh;
tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Thành Trí;
con ông Nguyễn Liễn (liệt sỹ) và bà Nguyễn Thị Cúc (chết); hoàn cảnh gia
5
đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1990, nhỏ sinh năm 1996; tiền án, tiền sự:
không; bị cáo tại ngoại (có mặt).
22. Nguyễn Chí Bình; giới tính: nam; sinh ngày: 15 tháng 10 năm 1958 tại
Quảng Ngãi; nơi ĐKHKTT: 1/77A, Ấp Đình, xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn,
Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng
phái: Đảng viên ĐCSVN (đã bị đình chỉ sinh hoạt đảng); nghề nghiệp: Giám
đốc Công ty CP đầu tư xây dựng và Du lịch IDICO; con ông Nguyễn Thanh
Lâm (liệt sỹ) và bà Trần Thị Trí; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất
sinh năm 1993, nhỏ nhất sinh năm 2002; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại
ngoại (có mặt).

6
23. Nguyễn Hữu Duyên; giới tính: nam; sinh ngày: 24 tháng 04 năm 1964
tại Quảng Ngãi; nơi ĐKHKTT: 360/25 Quang Trung, Phường 10, quận Gò
Vấp, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở: Kiốt 13B Nghĩa Phát, Phường 6, quận Tân Bình,
Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng
phái: không; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty Quang Đại; con ông Nguyễn Hữu
An (chết) và bà Bùi Thị Phải; hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 02 con,
lớn sinh năm 1985, nhỏ sinh năm 1987; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại
ngoại (có mặt).
24. Phan Tuấn Anh; giới tính: nam; sinh ngày: 20 tháng 01 năm 1982 tại
tỉnh Vĩnh Long; nơi ĐKHKTT: 608 Lô A Chung cư Phan Văn Trị, Phường 2,
Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không;
đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên Quyền Trưởng phòng tín dụng VNCB
Hội sở chính; con ông Phan Văn Quy và bà Nguyễn Thị Kim Phượng; hoàn
cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2010, nhỏ sinh năm 2015; tiền án,
tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
25. Lê Khắc Thái; giới tính: nam; sinh ngày: 01 tháng 01 năm 1975 tại tỉnh
Thanh Hóa; nơi ĐKHKTT: 205 Chung cư An Hòa 1, Khu phố 1, phường Tân
Thuận Đông, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn
giáo: không; đảng phái: Đảng viên ĐCSVN (đã bị đình chỉ sinh hoạt đảng);
nghề nghiệp: nguyên Phó giám đốc VNCB Chi nhánh Sài Gòn; con ông Lê
Khắc San (chết) và bà Nguyễn Thị Vần; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con,
lớn sinh năm 2004, nhỏ sinh năm 2014; tiền án, tiền sự: không; bị cáo tại ngoại
(có mặt).
26. Lâm Kim Thu; giới tính: nữ; sinh ngày: 09 tháng 5 năm 1976 tại Tp.
Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 139G Nguyễn Trãi, phường Bến Thành, Quận 1,
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở hiện nay: P 018 Chung cư 143/3B Ung Văn Khiêm,
Phường 25, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc:
kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên Trưởng phòng
kế toán VNCB Chi nhánh Sài Gòn; con ông Lâm Phú và bà Thái Kim Nhung;
hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2008, nhỏ sinh năm
2010; tiền án, tiền sự: không; bị cáo tại ngoại (có mặt).
27. Doãn Quốc Long; giới tính: nam; sinh ngày: 31 tháng 10 năm 1984 tại
Tp. Đà Lạt; nơi ĐKHKTT: 57/2 Nguyễn Văn Trỗi, Phường 2, Tp. Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng; nơi ở hiện nay: 98/1/1 bis Nguyễn Thượng Hiền, Phường 1, quận
Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không;
đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên cán bộ tín dụng VNCB chi nhánh Sài
Gòn; con ông Doãn Văn Hùng và bà Nguyễn Thị Tuyết; hoàn cảnh gia đình:
chưa có vợ con; tiền án, tiền sự: không; bị cáo tại ngoại (có mặt).

7
28. Huỳnh Nguyên Sang; giới tính: nam; sinh ngày: 29 tháng 6 năm 1984
tại tỉnh Tây Ninh; nơi ĐKHKTT: 455 đường 30/4 KP1, Phường 1, Tp. Tây
Ninh, tỉnh Tây Ninh; nơi ở hiện nay: Số 4 Man Thiện, phường Tăng Nhơn Phú
A, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên Phó phòng phụ trách kinh
doanh, VNCB chi nhánh Lam Giang; con ông Huỳnh Tấn Cắt và bà Bùi Ngọc
Yến; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2013, nhỏ sinh năm
2016; tiền án, tiền sự: không; bị cáo tại ngoại (có mặt).
29. Võ Ngọc Nguyễn Bình; giới tính: nam; sinh ngày: 14 tháng 10 năm
1983 tại tỉnh Đồng Nai; nơi ĐKHKTT: ấp 3, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai; nơi ở hiện nay: Căn hộ C18 - 05 chung cư Cao ốc xanh,
số 140 - 144 Nam Hòa, phường Phước Long A, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh;
quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng phái: không; nghề
nghiệp: nguyên Phó phòng phụ trách kinh doanh VNCB chi nhánh Sài Gòn;
con ông Võ Tái Hưng và bà Nguyễn Thị Tuyết; hoàn cảnh gia đình: có vợ, chưa
có con; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
30. Lý Minh; giới tính: nam; sinh ngày: 23 tháng 07 năm 1979 tại Tp. Hải
Phòng; nơi ĐKHKTT: 72 gác 2 Trần Quang Khải, phường Quang Trung, quận
Hồng Bàng, Tp. Hải Phòng; nơi ở hiện nay: 160/33/10C Bùi Đình Túy, Phường
12, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn
giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên trưởng phòng kinh doanh
VNCB chi nhánh Sài Gòn; con ông Lý Chí Dũng và bà Chu Thị Nụ; hoàn cảnh
gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2006, nhỏ sinh năm 2010; tiền án, tiền
sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
31. Nguyễn Tiến Hùng; giới tính: nam; sinh ngày: 22 tháng 8 năm 1984 tại
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 79/8 ấp Thống Nhất 2, xã Tân Thới Nhì,
huyện Hoóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn
giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên cán bộ tín dụng VNCB chi
nhánh Sài Gòn; con ông Nguyễn Văn Thành và bà Phạm Thị Kim Thu; hoàn
cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2015; tiền án, tiền sự: không; bị cáo tại
ngoại (có mặt).
32. Hoàng Việt Thắng; giới tính: nam; sinh ngày: 11 tháng 11 năm 1979
tại Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 43 Lô J, Khu phố 3 Phường An Lạc A, quận
Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở hiện nay: 178/6 đường D1, Phường 25, quận
Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Phó giám đốc VNCB chi nhánh
Lam Giang; con ông Hoàng Như Bích và bà Lương Thị Hương; hoàn cảnh gia
đình: có vợ, chưa có con; tiền án, tiền sự: không; bị cáo tại ngoại (có mặt).

8
33. Nguyễn Quốc Sơn; giới tính: nam; sinh ngày: 08 tháng 8 năm 1984 tại
tỉnh Gia Lai; nơi ĐKHKTT: 578 Quang Trung, phường Tây Sơn, thị xã An
Khê, tỉnh Gia Lai; nơi ở hiện nay: 25/1 Hoàng Việt, Phường 4, quận Tân Bình,
Tp. Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo: không; đảng
phái: không; nghề nghiệp: Nguyên cán bộ tín dụng VNCB chi nhánh Lam
Giang; con ông Nguyễn Tất Tri và bà Nguyễn Thị Phương; hoàn cảnh gia đình:
chưa có vợ con; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
34. Bùi Thanh Nguyên; giới tính: nam; sinh ngày: 26 tháng 5 năm 1984 tại
tỉnh Quảng Bình; nơi ĐKHKTT: Thôn Xuân Dục, xã Xuân Ninh, huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình; nơi ở hiện nay: 546/16/20 Bình Quới, Phường 28, quận
Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn giáo:
không; đảng phái: không; nghề nghiệp: nguyên cán bộ tín dụng VNCB chi
nhánh Lam Giang; con ông Bùi Thanh Bình và bà Hà Thị Lan Phương; hoàn
cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2015; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo
tại ngoại (có mặt).
35. Thái Minh Thanh; giới tính: nam; sinh ngày: 09 tháng 11 năm 1989 tại
Tp. Hồ Chí Minh; nơi ĐKHKTT: 131/89C Nguyễn Thái Sơn, Phường 7, quận
Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh; nơi ở hiện nay: 126/23 đường HT37, phường Hiệp
Thành, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn
giáo: không; đảng phái: không; nghề nghiệp: Định giá viên Công ty VNCB
AMC; con ông Thái Minh Hiền và bà Võ Thị Mỹ Vân; hoàn cảnh gia đình:
chưa có vợ con; tiền án, tiền sự: không có; bị cáo tại ngoại (có mặt).
36. Đặng Đình Tuấn; giới tính: nam; sinh ngày: 23 tháng 12 năm 1978 tại
tỉnh Bình Thuận; nơi ĐKHKTT: 165 Lý Thường Kiệt, phường Tân An, thị xã
Lagi, tỉnh Bình Thuận; nơi ở hiện nay: 73/6/2B Tân Sơn Nhì, phường Tân Sơn
Nhì, quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh; quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: kinh; tôn
giáo: không; đảng phái: nghề nghiệp: Phó phòng phụ trách Công ty VNCB
AMC; con ông Đặng Đình Phước (chết) và bà Đặng Thị Mai Liên; hoàn cảnh
gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2009, nhỏ sinh năm 2014; tiền án, tiền
sự: không; bị cáo tại ngoại (có mặt).
Những người tham gia tố tụng khác:
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Địa chỉ: 49 Lý Thái Tổ, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Thành phố
Hà Nội
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Đào Văn Nghiệp - Giám đốc Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh
Long An (có mặt).
- Bà Nguyễn Thị Hòa – Phó Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Cơ quan
thanh tra giám sát ngân hàng (có mặt).

9
- Ông Đặng Văn Thảo – Phó vụ trưởng Vụ ổn định tiền tệ - tài chính (có
mặt).
2. Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự Thành phố Đà Nẵng
(Theo Quyết định trưng cầu định giá tài sản số 08/C46(P10) ngày 12/3/2015 và
số 13/C46(P10) ngày 14/4/2015 của Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an)
Địa chỉ: 12 Trần Phú, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, Thành phố Đà
Nẵng
Đại diện:
- Ông Lê Bá Dũng. Sinh năm: 1959 – Chủ tịch Hội đồng định giá.
- Ông Trần Thủ. Sinh năm: 1965 – Thường trực Hội đồng định giá.
- Ông Tạ Tự Bình. Sinh năm: 1975 – Thành viên Hội đồng định giá.
- Ông Nguyễn Thành Trung. Sinh năm: 1978 - Thành viên Hội đồng định
giá (tất cả có mặt).
3. Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự tỉnh Quảng Nam (Theo
Quyết định trưng cầu định giá tài sản số 14/C46(P10) ngày 14/4/2015 của Cơ
quan cảnh sát điều tra Bộ công an)
Địa chỉ: 102 Trần Quý Cáp, phường Hòa Thuận, Thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam.
Đại diện: Bà Trần Thị Kim Phương
Chức vụ: Thành viên Hội đồng định giá (có mặt)
4. Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự tỉnh Quảng Ngãi (Theo
Quyết định trưng cầu định giá tài sản số 15/C46(P10) ngày 14/4/2015 của Cơ
quan cảnh sát điều tra Bộ công an)
Địa chỉ: 110 Lê Trung Đình, phường Nguyễn Nghiêm, Thành phố Quảng
Ngãi.
Đại diện:
- Ông Đỗ Hữu Luận. Sinh năm: 1967 –Thành viên Hội đồng định giá.
- Ông Nguyễn Đức Thanh Duy. Sinh năm: 1972 - Ủy viên thường trực Hội
đồng định giá (tất cả có mặt).
5. Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự Thành phố Hồ Chí Minh
(Theo Quyết định trưng cầu định giá tài sản số 16/C46(P10) ngày 14/4/2015
của Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an)
Địa chỉ: 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí
Minh (Sở tài chính Thành phố Hồ Chí Minh)
Đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Mậu Phương Quỳnh.
Chức vụ: Phó Ban vật giá Sở tài chính Tp. Hồ Chí Minh (có mặt).

10
6. Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự tỉnh Bình Dương (Theo
Quyết định trưng cầu định giá tài sản số 18/C46(P10) ngày 14/4/2015 của Cơ
quan cảnh sát điều tra Bộ công an)
Địa chỉ: Tầng 2, Tháp A, Tòa nhà Trung tâm hành chính, phường Hòa Phú,
Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (vắng mặt)
7. Hội đồng định giá tài sản trong tố tụng hình sự tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
(Theo Quyết định trưng cầu định giá tài sản số 17/C46(P10) ngày 14/4/2015
của Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an)
Địa chỉ: Số 1 Thống Nhất, Phường 1, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Đại diện: Bà Phạm Thị Quỳnh Hương. Sinh năm: 1975
Chức vụ: Thành viên Hội đồng định giá (có mặt).
8. Công ty Cổ phần Tư vấn – Dịch vụ về tài sản – bất động sản DATC
Địa chỉ: Tầng 10 Tòa nhà Sông Hồng, Số 02 Trần Hưng Đạo, phường Phan
Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
Đại diện theo ủy quyền: Ông Chu Minh Đức (có mặt).
9. Công ty cổ phần thông tin và thẩm định giá Miền Nam (SIVC)
Địa chỉ: 359 Nguyễn Trãi, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh
Đại diện theo ủy quyền: Ông Trương Văn Ri
Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc (có mặt)
10. Ngân hàng Thương mại TNHH Một thành viên Xây dựng Việt Nam
Trụ sở: 145-147-149 Hùng Vương, Phường 2, Thành phố Tân An, tỉnh
Long An.
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Đàm Minh Đức – Tổng giám đốc.
- Ông Hoàng Linh Giang
- Ông Hoàng Nhật Huy
- Bà Nguyễn Thị Xuân Mai
- Ông Phạm Văn Thường (tất cả có mặt).
11. Công ty TNHH TM – DV – Xuất nhập khẩu Thiên Á
Địa chỉ: 01 Lê Ngô Cát, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng
mặt).

12. Công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh


Trụ sở: 302 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Phạm Công Trung
Chức vụ: Phó Tổng giám đốc (có mặt)
13. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Trụ sở: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 08, Quận 3, Tp. Hồ Chí
Minh.

11
Đại diện theo ủy quyền: Ông Nguyễn Ngọc Tuấn
Chức vụ: Chuyên viên cấp cao Văn phòng Hội đồng quản trị (có mặt).
14. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)
Trụ sở: Số 2 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà
Nội.
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Nguyễn Trung Thành – Giám đốc Agribank Chi nhánh Tân Phú (có
mặt).
- Ông Đào Minh Tuấn – Phó Phòng phụ trách Phòng kế hoạch kinh doanh
Agribank Chi nhánh Tân Phú (có mặt).
- Ông Phạm Văn Hưởng – Trưởng phòng tín dụng Agribank Chi nhánh
Láng Hạ (vắng mặt).
15. Công ty TNHH MTV Sản xuất Gỗ Hiệp Tín.
Trụ sở: Hương Lộ 2, tổ 6, ấp Hậu, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, Tp.
Hồ Chí Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Ngô Thanh Hùng
Chức vụ: Tổng giám đốc điều hành (có mặt)
16. Tổng công ty cổ phần PVI
Trụ sở: 154 Nguyễn Thái Học, phường Kim Mã, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội
Đại diện theo ủy quyền: Ông Phạm Văn Thạnh
Chức vụ: Trưởng văn phòng đại diện công ty cổ phần PVI tại phía Nam (có
mặt)
17. Công ty cổ phần TMDV Nhà hàng Tân Hải Vân
Trụ sở: 158-16—162-164 Nguyễn Trãi, phường Bến Thành, Quận 1, Tp.
Hồ Chí Minh.
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Vũ Anh Tuấn - Giám đốc nhân sự (có mặt).
- Ông Bùi Quốc Hùng. Sinh năm: 1971 (có mặt).
18. Công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên thanh Long Hải
Trụ sở: Khu Du Lịch Long Hải Beach Resort, Tỉnh Lộ 44, Thị Trấn Long
Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Đại diện theo pháp luật: Ông Dương Bích Thạnh (có mặt).
19. Công ty TNHH Quốc tế Thiên Thanh
Địa chỉ: 281/26 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Phạm Công Danh (có mặt)
20. Bà Quách Kim Chi Sinh năm 1964
HKTT: 219 Hùng Vương, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

12
Chỗ ở: 90 đường số 3, cư xá Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ
Chí Minh (có mặt).
21. Ngân hàng TMCP Việt Á
Trụ sở: 34A - 34B Hàn Thuyên, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà
Trưng, Tp. Hà Nội.
Đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Mỹ Bích Trâm
Chức vụ: Phó trưởng phòng pháp chế và giám sát tuân thủ VAB (có đơn xin
xét xử vắng mặt).
22. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Trụ sở: 72 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội (vắng mặt).
23. Ngân hàng TMCP Phát triển Tp. Hồ Chí Minh (HD Bank)
Trụ sở: 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Trần Bửu Lâm - Giám đốc SHB chi nhánh Sài Gòn
- Ông Trần Tuấn Linh - Phó giám đốc SHB chi nhánh Sài Gòn
- Bà Lê Thu Hương - Chuyên viên xử lý nợ trực thuộc SHB chi nhánh Sài
Gòn
- Ông Nguyễn Tấn Đạt - Chuyên viên xử lý nợ trực thuộc SHB chi nhánh
Sài Gòn (có đơn xin xét xử vắng mặt).
24. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB)
Trụ sở: 77 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Tp. Hà Nội (có đơn xin xét
xử vắng mặt).
25. Ngân hàng TMCP Bản Việt (VietCapital Bank)
Trụ sở: 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Tp.HCM.
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Đồng Ngọc Kiều Trang – Trưởng bộ phận pháp chế.
- Ông Lê Văn Lợi – Nhân viên pháp chế (có đơn xin xét xử vắng mặt).
26. Ngân hàng TMCP Kiên Long
Trụ sở: 40-42-44 Phạm Hồng Thái, P. Vĩnh Thanh Vân, Tp. Rạch Giá, Tỉnh
Kiên Giang
Đại diện theo ủy quyền: Ông Trần Quang Minh
Chức vụ: Giám đốc phòng pháp chế và xử lý nợ (có mặt).
27. Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
Trụ sở: 2A Nguyễn Thị Minh Khai, phường Đa Kao, Quận 1, Tp. Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Phan Hoài Phong – Chuyên viên Phòng giám sát kinh doanh và xử lý
nợ phía Nam (có mặt).

13
- Bà Nguyễn Thị Thu Hương - Chuyên viên Phòng giám sát kinh doanh và
xử lý nợ phía Nam (có mặt).
28. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
Trụ sở: Tầng 8 - Vincom Center, 72 Lê Thánh Tôn, phường Bến Nghé,
Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Nguyễn Phùng Duyên
Chức vụ: Giám đốc phòng giao dịch Hòa Hưng – Chi nhánh Eximbank Hòa
Bình (có mặt).
29. Ngân hàng TMCP Quân Đội
Trụ sở: 21 Cát Linh, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Tp. Hà Nội.
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Vũ Khánh Din – Phó Phòng Pháp chế (có mặt)
- Ông Nguyễn Đức Hiến – Chuyên viên cấp cao (vắng mặt).
30. Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Đại
Dương (Ocean Bank)
Trụ sở: 199 Nguyễn Lương Bằng, phường Tân Bình, Thành phố Hải
Dương, tỉnh Hải Dương.
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Nguyễn Thu Huệ - Chuyên viên phòng tố tụng
- Bà Lê Thanh Hà – Chuyên viên phòng quản lý nợ có vấn đề (có mặt).
31. Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
Trụ sở: Tầng 1, 6, 7 Tòa nhà CornerStone, số 16 Phan Chu Trinh, Hoàn
Kiếm, Hà Nội.
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Vũ Thị Cẩm Trang – Chuyên viên cao cấp Ban Pháp chết và QTDN
(có mặt).
- Ông Trần Xuân Cảnh – Chuyên viên chính (có mặt).
32. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Trụ sở: 108 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội (vắng mặt).
33. Ngân hàng TMCP Á Châu Việt Nam
Trụ sở: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
(vắng mặt).
34. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Trụ sở: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội (vắng mặt).
35. Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV)
Trụ sở: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
(vắng mặt).
36. Công ty cổ phần ô tô Nam Phát

14
Trụ sở: 06 Xa Lộ Hà Nội, phường Bình Thắng, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình
Dương.
Đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thị Thùy Linh
Chức vụ: Trưởng phòng hành chính (có mặt).
37. Công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ ô tô Nam Việt
Địa chỉ: Ấp Đất Mới, Quốc lộ 51, xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh
Đồng Nai.
Đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thị Thùy Linh.
Chức vụ: Nhân viên (có mặt).
38. Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 28 Tòa nhà Bitexco, số 02 Hải Triều, Quận 1, Tp. Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Nguyễn Xuân Đại
Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc (có mặt).
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và là người làm chứng:
01. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây
dựng Thịnh Quốc
Trụ sở: 01 Đồng Nai, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Thịnh Quốc (có mặt)
02. Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Đại
Hoàng Phương
Trụ sở: 100 Nguyễn Phi Khanh, phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Bùi Thị Hà Thu (có mặt)
03. Công ty TNHH MTV xây dựng và kinh doanh Nhà Quốc Thắng
Trụ sở: 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đakao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh
Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Ngọc Thái Sinh năm: 1978
Chức vụ: Giám đốc (có mặt)
04. Công ty TNHH MTV XD và Đầu tư phát triển Địa ốc Bảo Gia
Trụ sở: 67 Trường Chinh, phường Tân Hưng Thuận, Quận 12, Tp. Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Lê Đài Sinh năm: 1974
Chức vụ: Giám đốc công ty Bảo Gia; Nhân viên kinh doanh BĐS Tập đoàn
Thiên Thanh (có mặt).
05. Công ty TNHH Đầu tư phát triển Nhà Quốc Cường
Trụ sở: 26 Trần Quốc Thảo, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Bà Ngô Kim Lan Sinh năm: 1970
Thường trú: 139 Ngõ 2 Giảng Võ, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội (có mặt)

15
06. Ông Đinh Văn Hùng Sinh năm: 1982
Thường trú: 236 Phạm Thái Bường, phường Tân Phong, Quận 7, Thành
phố Hồ Chí Minh
Chỗ ở: Căn hộ B1902 Hoàng Anh Gia Lai 3, Phước Kiển, Nhà Bè, Thành
phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Giám đốc công ty TNHH Nhà Quốc Cường (vắng mặt).
07. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Xây dựng Đầu tư phát
triển Nhà Hưng Thịnh
Trụ sở: 26 Trần Quốc Thảo, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện theo ủy quyền: Bà Ngô Kim Lan Sinh năm: 1970
Thường trú: 139 Ngõ 2 Giảng Võ, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội (có mặt)
08. Bà Nguyễn Thị Như Loan. Sinh năm: 1960
Thường trú: Thôn 3, phường Trà Bá, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Chỗ ở: 15B Mỹ Thái 2, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (vắng
mặt).
Đại diện theo ủy quyền: Bà Ngô Kim Lan Sinh năm: 1970
Thường trú: 139 Ngõ 2 Giảng Võ, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội (có mặt)
09. Ông Nguyễn Quốc Cường. Sinh năm: 1982
Thường trú: 234-236 Phạm Thái Bường, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, tp. Hồ Chí
Minh (vắng mặt).
Đại diện theo ủy quyền: Bà Ngô Kim Lan Sinh năm: 1970
Thường trú: 139 Ngõ 2 Giảng Võ, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội (có mặt)
10. Bà Nguyễn Ngọc Huyền My. Sinh năm: 1983
Thường trú: 199 Hùng Vương, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Tạm trú: 15B Mỹ Thái 2, Phú Mỹ Hưng, Quận 7, Tp. Hồ Chí Minh (vắng
mặt).
Đại diện theo ủy quyền: Bà Ngô Kim Lan Sinh năm: 1970
Thường trú: 139 Ngõ 2 Giảng Võ, quận Ba Đình, Tp. Hà Nội (có mặt)
11. Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Thành
Thành Công
Trụ sở: 20/4 Đường số 5, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, Tp. Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Duy Lương Sinh năm: 1971
Chức vụ: Tổng giám đốc (có mặt)
12. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Cường
Tín
Trụ sở: 304 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Văn Cường (có mặt).
13. Công ty TNHH MTV xây dựng Phúc Văn

16
Trụ sở: 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh
Đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Văn Phúc Sinh năm: 1981
Trú tại: 64/8C đường Hòa Bình, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh
Chức vụ: Giám đốc công ty Phúc Văn; Bảo vệ Tập đoàn Thiên Thanh (có
mặt).
14. Công ty TNHH MTV xây dựng và kinh doanh nhà Đại Long
Trụ sở: 121/25 Hưng Phú, Phường 8, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Hồng Dũng
Chức vụ: Giám đốc (có mặt)
15. Công ty Cổ phần Phú Gia
Trụ sở: 90A Trần Quốc Toản, Phường 8, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh (vắng
mặt).
16. Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Bảo Minh
Trụ sở: 88 đường số 5A, khu phố 7, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân,
Tp. Hồ Chí Minh (vắng mặt).
17. Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tùng
Trụ sở: 279 Bến Chương Dương, phường Cô Giang, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Ông Võ Thanh Tùng (có mặt)
18. Công ty TNHH sản xuất thương mại Việt Trung
Trụ sở: Tổ dân phố Trường Thọ Đông, phường Trương Quang Trọng, Tp.
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Công Trung (có mặt).
19. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Thanh
Quang
Trụ sở: 88 đường số 3, Cư xá Lữ Gia, Phường 15, Quận 11, TP Hồ Chí
Minh
Đại diện theo pháp luật: Trần Thanh Tùng (có mặt).
20. Công ty cổ phần Khải Huy Quân
Trụ sở: 271/7B An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Hùng Cường (có đơn xin xét xử vắng mặt).
21. Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Nam Miền Nam
Trụ sở: 88 đường số 5A, khu phố 7, phường Bình Trị Đông B, quận Bình
Tân, Thành phố Hồ Chí Minh (vắng mặt).
22. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Quang
Đại
Trụ sở: 304 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Hữu Duyên (có mặt).
17
23. Công ty TNHH Number One Hà Nam
Trụ sở: Khu công nghiệp Kiện Khê 1, thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh
Liêm, tỉnh Hà Nam.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Nguyễn Hữu Thanh (có mặt)
24. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Nhất Nhất Vinh
Trụ sở: 100 Nguyễn Phi Khanh, Phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn An Vinh (có mặt).
25. Công ty TNHH một thành viên Thiên Trang Phạm
Trụ sở: 12/6 Trương Định, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Văn Tuấn (có mặt).
26. Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Nhà Ngọc Đông Dương
Trụ sở: 76 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí
Minh
Đại diện theo ủy quyền: Ông Hoàng Quốc Việt
Trú tại: 394/39 Âu Cơ, Phường 10, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh (có
mặt).
27. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Phú An
Trụ sở: 133/1 Quốc lộ 1A, xã Thạch Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Đại diện theo pháp luật: Phan Quốc Thái (có đơn xin xét xử vắng mặt).
28. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Phước
Đại
Trụ sở: 43D/22 Hồ Văn Huê, Phường 09, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Cao Phước Nhàn (có mặt).
29. Công ty TNHH MTV TMDV xây dựng Phú Nguyễn
Trụ sở: 02 Tây Thạnh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Quốc Phú
Trú tại: 280/19 Cách Mạng Tháng 8, Phường 10, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.
Chức vụ: Giám đốc công ty Phú Nguyễn; Nhân viên bảo vệ Tập đoàn Thiên
Thanh (có mặt).
30. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Toàn Tâm
Trụ sở: 02 đường Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân phú, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Vưu Thị Diệu (có mặt).
31. Công ty CP đầu tư TM xuất nhập khẩu Mỹ Á Châu
Trụ sở: 888D Tạ Quang Bửu, Phường 5, Quận 8, Tp. Hồ Chí Minh (vắng
mặt).

18
32. Công ty TNHH MTV TMDV Phong Hiệp
Trụ sở: 108/788i Nguyễn Kiệm, Phường 3, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Ông Phan Bảo Long Sinh năm: 1985
Chức vụ: Giám đốc (có mặt).
33. Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại JSC An Phát
Trụ sở: 102 – 104 Thạch Thị Thanh, phường Tân Định, Quận 1, Tp. Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Minh Quân (có mặt)
34. Công ty TNHH MTV TM – DV – Xây dựng Tuấn Văn
Trụ sở: 02 Tây Thạnh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, Tp. Hồ Chí
Minh.
Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Văn Tuấn (có mặt)
35. Công ty cổ phần ĐT&XD Giao thông Hồng Lĩnh
Trụ sở: 24 đường số 10, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ Chí
Minh (vắng mặt).
36. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Hương
Việt
Trụ sở: 02 đường Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, quận Tân phú, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Hồ Thị Đi (có mặt).
37. Công ty CP Đầu tư xây dựng Phát triển Nhà Bảo Linh
Trụ sở: 288 Huỳnh Văn Bánh, Phường 11, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Lê Quốc Dũng.
Chức vụ: Giám đốc điều hành (có mặt).
38. Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây
dựng Thành Trí
Trụ sở: 01 Đồng Nai, Phường 15, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Tấn Thành (có mặt).
39. Công ty CP dịch vụ thương mại xây dựng Hỷ Địa
Trụ sở: 137/4A Xuyên Á, khu phố Bình Đường 3, phường An Bình, thị xã
Dĩ An, tỉnh Bình Dương (vắng mặt).
40. Công ty TNHH xây dựng Hồng Long
Trụ sở: 27 Quốc lộ 51, thông Quảng Phú, thị trấn Mỹ Phú, huyện Tân
Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (vắng mặt).
41. Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Du lịch IDICO
Trụ sở: Tổ dân phố Liên Hiệp 2, Phường Trương Quang Trọng, Thành phố
Quảng Ngãi, Quảng Ngãi
Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Văn Tuấn (có mặt).
19
42. Công ty CP tập đoàn Đức Long Gia Lai
Trụ sở: Số 2 Đặng Trần Côn, phường Trà Bá, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai
(vắng mặt).
43. Ông Hoàng Văn Toàn Sinh năm: 1953
Thường trú: 427 lô 6 cư xá Thanh Đa, Phường 27, quận Bình Thạnh, Thành
phố Hồ Chí Minh
Chỗ ở: 37 đường 17, Mỹ Thái 2, phường Tân Phú, Quận 7, Thành phố Hồ
Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Đại Tín (có mặt)
44. Ông Trần Sơn Nam Sinh năm: 1969
Thường trú: số 8A Vĩnh Viễn, Phường 2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Đại Tín (có mặt).
45. Ông Ngô Trí Đức Sinh năm: 1974
Thường trú: 407/24 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng Đại Tín (có mặt)
46. Ông Đỗ Hoàng Linh Sinh năm: 1970
Thường trú: D17 Hải Nam, Phường 3, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí
Minh
Chỗ ở: 83/2A Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ
Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên Phó tổng giám đốc Ngân hàng Đại Tín (có mặt)
47. Bà Lâm Hồng Trinh Sinh năm: 1967
Thường trú: 139G Nguyễn Trãi, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh
Chỗ ở: số 16 Phù Đổng Thiên Vương, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ
Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên phó tổng giám đốc Ngân hàng Đại Tín (có mặt).
48. Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ Trung Dung
Trụ sở: 281/26 Lý Thường Kiệt, phường 15, quận 11, TP Hồ Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Trần Văn Bình (có mặt).
49. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thương mại và Dịch vụ
Hương Việt
Trụ sở: 43D/22 Hồ Văn Huê, phường 9, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ
Chí Minh
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Thị Kim Vân (có mặt).
50. Bà Vũ Bạch Yến Sinh năm 1977
HKTT: 29 Trần Hưng Đạo, phường 6, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Chỗ ở: C307 chung cư Đào Duy Từ, đường Thành Thái, phường 14, quận
10, Thành phố Hồ Chí Minh
20
Nghề nghiệp: Nhân viên hành chính tập đoàn Thiên Thanh; Thành viên
HĐQT VNCB (có mặt).
51. Ông Trần Hiệp Sinh năm: 1966
Thường trú: số 404 lô D Chung cư Lạc Long Quân, đường Tống Văn Trân,
phường 5, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP xây dựng
Việt Nam (có mặt)
52. Ông Phạm Trung Dũng Sinh năm 1962
HKTT: số 10/33/26/3 đường số 8, khu phố 7, phường 11, quận Gò Vấp,
Thành phố Hồ Chí Minh
Chỗ ở: tổ 16, ấp 5A, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí
Minh
Nghề nghiệp: Cán bộ pháp chế Thiên Thanh; Thành viên độc lập Hội đồng
quản trị VNCB (vắng mặt).
53.Bà Nguyễn Thị Quỳnh Trang Sinh năm 1987
HKTT: 360/25 Quang Trung, Phường 10, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ
Chí Minh
Chỗ ở: 357/39/19 Tân Hòa Đông, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân,
Thành phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên là nhân viên kế toán tài chính của công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh; nay là kế toán ngân hàng VNCB (có mặt).
54. Ông Dương Bích Thạnh Sinh năm 1983
HKTT: 311/17 đường Minh Phụng, Phường 2, Quận 11, Thành phố Hồ
Chí Minh
Nghề nghiệp: Nhân viên bảo vệ của Công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
(có mặt).
55. Ông Đào Duy Tịnh Sinh năm: 1983
Thường trú: Thôn Cự Tài 2, xã Hoài Phú, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình
Định.
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên điện nước Tập đoàn Thiên Thanh (có đơn
xin xét xử vắng mặt).
56. Bà Trần Anh Thi Sinh năm 1978
HKTT: 233/15/7 đường Mã Lò, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân,
Thành phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên Thư ký Tập đoàn Thiên Thanh (có mặt).
57.Bà Nguyễn Thị Minh Sâm Sinh năm 1980
HKTT: 24/1/1 Nguyễn Nhực Thị, phường 15, quận 8, Thành phố Hồ Chí
Minh
Nghề nghiệp: Thủ quỹ phòng kế toán tập đoàn Thiên Thanh (có mặt).
58. Nguyễn Thị Thúy Sinh năm: 1983

21
Thường trú: 84/1 Liên khu 1-6, phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân,
Tp. Hồ Chí Minh.
Tạm trú: 358 Hồ Ngọc Lãm, phường An Lạc, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí
Minh.
Nghề nghiệp: Thư ký văn phòng Tổng giám đốc (có mặt).
59. Bà Nguyễn Ngọc Tâm Tuyền Sinh năm 1980
Thường trú: ấp Phước Hưng 2, xã Phước Lâm, huyện Cần Giuộc, tỉnh
Long An
Nghề nghiệp: Phó chánh văn phòng Hội đồng quản trị VNCB (có mặt).
60. Ông Nguyễn Ngọc Hiền Sinh năm 1979
HKTT: ấp 3, xã Long Sơn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An
Nghề nghiệp: Phó phụ trách phòng kế toán tài chính – VNCB; giám đốc
trung tâm thanh toán Ngân hàng xây dựng Việt Nam (có mặt).
61. Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt
Trụ sở: tầng 2 số 1 Bà Triệu, phường Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đại diện theo ủy quyền: Ông Thiệu Quang Sang. Sinh năm: 1987
Chức vụ: Nhân viên (có mặt)
62. Ông Nguyễn Việt Hà Sinh năm: 1975
Thường trú: Phòng 308 nhà 20 Chùa Bộc, phường Quang Trung, quận
Đống Đa, Tp. Hà Nội.
Tạm trú: B13, ngõ 376/12 cụm 3, đường Bưởi, phường Vĩnh Phú, quận Ba
Đình, Tp. Hà Nội (có đơn xin xét xử vắng mặt).
63. Bà Lê Vũ Hà. Sinh năm: 1977
Thường trú: 439/F21 Phan Văn Trị, Phường 5, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí
Minh.
Tạm trú: Phòng 202 Chung cư Hà Đô, số 3 Nguyễn Văn Công, Phường 3,
quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Giám đốc Công ty quản lý Quỹ Lộc Việt tại Tp. Hồ Chí Minh
(vắng mặt).
64. Ông Vũ Viết Minh Quân.
Trú tại: Thôn Long Sơn, xã Kỳ Long, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Nghề nghiệp: Chủ tịch HĐQT – Công ty CP Đầu tư & Thương mại An Lộc;
Giám đốc công ty cổ phần Đầu tư & Thương mại Minh Quang (vắng mặt)
65. Công ty cổ phần Đầu tư & Thương mại Thạch Hà.
Trụ sở: Thôn Long Sơn, xã Kỳ Long, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (vắng
mặt).
66. Bà Phạm Hoài Thanh.
Trú tại: Thôn Long Sơn, xã Kỳ Long, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Nghề nghiệp: Trưởng phòng rủi ro của Công ty quản lý Quỹ Lộc Việt; Phó
GĐ Công ty CP Đầu tư & Thương mại Thạch Hà (vắng mặt).

22
67. Bà Nguyễn Thị Cẩm Vân. Sinh năm: 1975
Thường trú: 33 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội.
Nghề nghiệp: Giám đốc tài chính Quỹ Lộc Việt (vắng mặt).
68. Ông Trần Quí Thanh Sinh năm: 1953
Thường trú: 169 Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh (có
đơn xin xét xử vắng mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn. Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo. Sinh năm: 1982 (có mặt)
69. Bà Trần Ngọc Bích Sinh năm: 1984
Thường trú: 169/23 Chu Văn An, phường 12, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Ông Phan Vũ Tuấn. Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo. Sinh năm: 1982 (có mặt)
70. Bà Đỗ Ngọc Hà Sinh năm: 1984
Thường trú: 204B6/5/3 Nguyễn Văn Hưởng, phường Thảo Điền, Quận 2,
Tp. Hồ Chí Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
71.Bà Trần Uyên Phương Sinh năm: 1981
Thường trú: 169 Nơ Trang Long, Phường 12, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An,
tỉnh Bình Dương (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
72. Ông Nguyễn Hữu Thanh Sinh năm: 1968
Thường trú: 149 Ngô Gia Tự, phường 2, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh (có
mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
73. Bà Lê Thị Kim Ngân Sinh năm: 1985

23
Thường trú: 6C/4 khu phố Thống Nhất, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (có
mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
74. Ông Trần Đình Thắng Sinh năm: 1976
Thường trú: 220/23 đường TA23, khu phố 2, phường Thới An, Quận 12,
Tp. Hồ Chí Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
75. Ông Nguyễn Thành Trung Sinh năm: 1983
Thường trú: Lập Thành, Hòa Khánh Tây, Đức Hòa, Long An.
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
76. Ông Đoàn Việt Dũng Sinh năm: 1959
Thường trú: 348/19 Phan Văn Trị, Phường 11, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
77. Ông Phan Duy Hòa Sinh năm: 1974
Thường trú: 122/28A Chu Văn An, Phường 12, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh.
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có đơn xin xét xử vắng mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
78. Ông Phan Vũ Tuấn Sinh năm: 1979
Thường trú: 169 Nguyễn Văn Thủ, phường Đakao, Quận 1, Tp. Hồ Chí
Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:

24
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
79. Ông Võ Chí Hiếu Sinh năm: 1977
Thường trú: Long Mỹ, Long Thạnh Bắc, Hòa Thạnh, Tây Ninh.
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
80. Ông Tống Nhân Tôn Sinh năm: 1989
Thường trú: 58/04/11 Lê Văn Thọ, phường 11, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí
Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
81. Bà Lê Thanh Trúc Sinh năm: 1988
Thường trú: K295/72, tổ 72, phường Chánh Nghĩa, Tp. Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có đơn xin xét xử vắng mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
82. Ông Trần Hoài Phục Sinh năm: 1986
Thường trú: 141 Vĩnh Viễn, Phường 4, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
83. Bà Ngô Bích Thùy Trang Sinh năm: 1979
Thường trú: 261 Thăng Long, Tp. Buôn Mê Thuật, Đắc Lắc
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)

25
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
84. Bà Nguyễn Thị Mỹ Dung Sinh năm: 1985
Thường trú: 67/25B Đường 38, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức,
Tp. Hồ Chí Minh
Tạm trú: 219 Đại lộ Bình Dương, phường Vĩnh Phú, thị xã Thuận An, tỉnh
Bình Dương (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Trần Ngọc Bích – sinh năm: 1984 (có mặt)
- Ông Phan Vũ Tuấn- Sinh năm: 1979 (có mặt)
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo- Sinh năm: 1982 (có mặt)
85.Ông Nguyễn Tấn Lộc Sinh năm: 1983
Thường trú: 030 Lô J Chung cư Nguyễn Thiện Thuật, Phường 1, Quận 3,
Tp. Hồ Chí Minh (có mặt).
Đại diện theo ủy quyền:
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo. Sinh năm: 1982 (có mặt)
86. Ông Vũ Anh Tuấn Sinh năm: 1978
Thường trú: 171/85/40 Nguyễn Tư Giản, phường 12, quận Gò Vấp, Tp.
Hồ Chí Minh (có mặt).
Đại diện ủy quyền:
- Bà Nguyễn Thị Thanh Thảo. Sinh năm: 1982 (có mặt)
87. Bà Vũ Thị Như Thảo Sinh năm: 1971
Thường trú: 2A74 Ấp 2, xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh, Tp. Hồ
Chí Minh.
Tạm trú: 43/34 Kênh Tân Hóa, phường Tân Thới Hòa, quận Tân Phú, Tp.
Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Giám đốc PGD Lý Tự Trọng, nguyên Phó giám đốc phụ
trách khối kế toán tài chính hộ sở kiêm PGĐ chi nhánh Sài Gòn – Ngân hàng
Xây dựng (có mặt).
88. Bà Võ Thị Kiều Oanh Sinh năm: 1988
Thường trú: Ấp Kinh Trên, xã Bình Ân, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền
Giang.
Tạm trú: 41 Chủ Đồng Tử, Phường 7, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nhân viên kế toán giao dịch Ngân hàng VNCB – Chi nhánh
Sài Gòn (có mặt).
89. Bà Võ Thị Hoàng Lý Sinh năm: 1987
Thường trú: Số 4 Trần Phú, Phường 4, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh.
Tạm trú: 84 Trần Quang Cơ, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, Tp. Hồ
Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên kế toán giao dịch Ngân hàng VNCB –
Chi nhánh Sài Gòn (vắng mặt).

26
90. Bà Văn Bùi Hồng Nhi Sinh năm: 1988
Thường trú: Xóm Chùa, xã Tân Lân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Tạm trú: 58/14/24 đường số 4, khu phố 27, phường Bình Hưng Hòa A,
quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên kế toán giao dịch Ngân hàng VNCB –
Chi nhánh Sài Gòn (có đơn xin xét xử vắng mặt).
91. Bà Tạ Thị Thúy Liên Sinh năm: 1985
Thường trú: 941/21 Trần Xuân Soạn, phường Tân Hưng, Quận 7, Tp. Hồ
Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên kiểm soát VNCB – Chi nhánh Sài Gòn
(có mặt)
92. Bà Đỗ Thị Thúy Thảo Sinh năm: 1988
Thường trú: Xóm 6, Nghĩa Hiệp II, xã Ka Đô, huyện Đơn Dương, tỉnh
Lâm Đồng.
Tạm trú: A3.1605 Chung cư Hoàng Anh Gold House, xã Phước Kiểng,
huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Kế toán giao dịch VNCB – Chi nhánh Sài Gòn (vắng mặt).
93. Bà Trần Thị Mỹ Ngân Sinh năm: 1989
Thường trú: 128A Tỉnh lộ 15, ấp Phú Lộc, xã Phú Hòa Đông, huyện Củ
Chi, Tp. Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên kế toán giao dịch VNCB – Chi nhánh Sài Gòn (có
đơn xin xét xử vắng mặt)
94.Bà Nguyễn Thị Kim Phượng Sinh năm: 1976
Thường trú: A11Bis Nguyễn Thần Hiến, phường 18, Quận 4, Tp. Hồ Chí
Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên Phó phòng kế toán VNCB – CN Sài Gòn (vắng
mặt).
95. Ông Lê Hữu Khải Sinh năm: 1981
Thường trú: 262/63 Lê Văn Sỹ, Phường 14, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nhân viên tín dụng chi nhánh Sài Gòn – Ngân hàng VNCB
(có mặt)
96. Ông Võ Đình Hùng Sinh năm: 1979
Thường trú: 2/1 đường số 9, khu phố Mỹ Thạnh, phường Long Thạnh Mỹ,
Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.
Tạm trú: 181/68 Âu Dương Lân, Phường 2, Quận 8, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nhân viên tín dụng chi nhánh Sài Gòn – Ngân hàng VNCB
(vắng mặt).
97. Ông Nguyễn Ngọc Linh Sinh năm: 1985
Thường trú: 156/7E Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp. Hồ Chí
Minh (có mặt).

27
98. Bà Trần Thị Bích Vân Sinh năm: 1982
Thường trú: Ấp Mé Lá, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Tạm trú: 163 Nguyễn Phúc Chu, Phường 15, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí
Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên tín dụng chi nhánh Sài Gòn – Ngân hàng
VNCB (có mặt).
99. Ông Lê Minh Tâm Sinh năm: 1985
Thường trú: 359/45A Lê Văn Sỹ, phường 12, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên tín dụng chi nhánh Sài Gòn – Ngân hàng
VNCB (có mặt).
100. Bà Nguyễn Dương Trúc Linh Sinh năm: 1981
Thường trú: 1191A Nơ Trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ
Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên thư ký Ban Tổng giám đốc – VNCB (vắng mặt)
101. Bà Huỳnh Như Kim Ngân Sinh năm: 1986
Thường trú: 12/72 B Đào Duy Anh, Phường 9, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ
Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nhân viên hành chính Công ty TNHH Tập đoàn Thiên
Thanh (có mặt).
102. Ông Nguyễn Duy Kha Sinh năm: 1987
Thường trú: 36 Lê Đình Thám, phường Tân Qui, quận Tân Phú, Tp. Hồ
Chí Minh.
Tạm trú: 238 Bạch Đằng, phường Phước Ninh, quận Hải Châu, Tp. Đà
Nẵng.
Nghề nghiệp: Nhân viên Tập đoàn Thiên Thanh (có đơn xin xét xử vắng
mặt).
103. Bà Phạm Thị Tiến Sinh năm: 1984
Thường trú: Đông Hòa, Tịnh Hòa, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
Nghề nghiệp: Nhân viên bếp ăn Tập đoàn Thiên Thanh (có đơn xin xét xử
vắng mặt)
104. Ông Đinh Hoàng Ân Sinh năm: 1981
Thường trú: 62/54 Ấp Mỹ Hòa 3, xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn, Tp. Hồ
Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên lái xe tập đoàn Thiên Thanh (vắng mặt).
105. Bà Bùi Thị Tuyết Sinh năm: 1968
Thường trú: Bình Long, Bình Sơn, Quảng Ngãi.
Tạm trú: 302 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh.
Nghề nghiệp: Nhân viên tạp vụ Tập đoàn Thiên Thanh (có mặt)
106. Bà Đào Vũ Thùy Vân Sinh năm: 1988

28
Thường trú: 293/9 Bạch Đằng, Phường 15, quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí
Minh.
Nghề nghiệp: Nguyên thư ký Ban tổng giám đốc tập đoàn Thiên Thanh
(vắng mặt).
107. Bà Lê Xuân Trinh Sinh năm 1991
Thường trú: Xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
Nghề nghiệp: nhân viên phòng tài chính kế toán công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh (có đơn xin xét xử vắng mặt)
108. Bà Nguyễn Thị Thu Hương Sinh năm 1988
Chỗ ở: D110 chung cư Ehome2, Đông Sài Gòn, phường Phước Long B,
quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nhân viên phòng tài chính kế toán công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh (có mặt).
109. Bà Bùi Ngọc Bảo Trân Sinh năm 1989
Chỗ ở: B5 cư xá Phú Thọ Hòa, đường Gò Cẩm Đệm, phường 10, quận Tân
Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nhân viên văn thư Văn phòng Hội đồng quản trị Ngân hàng
VNCB (vắng mặt).
110. Bà Hứa Thị Phấn Sinh năm 1947
Thường trú: Số 3 đường Công Lý, khu phố 4, phường Bình Thọ, quận Thủ
Đức, Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
111. Ông Lưu Trung Kiên Sinh năm 1981
HKTT: 372/36/26 Điện Biên Phủ, phường 17, quận Bình Thạnh, Thành
phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên Phó giám đốc VNCB – Chi nhánh Sài Gòn (có mặt).
112. Ông Trần Minh Chúc Sinh năm 1954
HKTT: 6/24 đường số 3, cư xá Lữ Gia, phường 15, quận 11, Thành phố
Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nguyên Phó GĐ Tập đoàn Thiên Thanh từ năm 2004 đến
tháng 5/2007 (có mặt).
113. Bà Biện Thị Tường Vy Sinh năm 1979
HKTT: 94/37 Phú Thọ Hoàng (Phú Thọ Hòa), phường Phú Thọ Hòa, quận
Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chỗ ở: 1902 lô A chung cư Belleza Phú Mỹ, quận 7, Thành phố Hồ Chí
Minh
Nghề nghiệp: Nguyên nhân viên Marketting Tập đoàn Thiên Thanh (vắng
mặt).
114. Ông Lê Dũng Sinh năm 1953
Thường trú: Âp Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.

29
Nghề nghiệp: Trưởng phòng tổ chức hành chính tập đoàn Thiên Thanh (có
mặt).
115. Bà Phạm Thị Kim Loan Sinh năm 1966
HKTT: 324/36 Hoàng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Bình, Thành phố Hồ
Chí Minh
Nghề nghiệp: Phó giám đốc công ty TNHH Nam Khang (vắng mặt).
116. Bà Nguyễn Như Mai Sinh năm 1962
Thường trú: 006 lô U chung cư Ngô Gia Tự, Phường 2, quận 10, Thành
phố Hồ Chí Minh (có đơn xin xét xử vắng mặt).
117. Ông Lê Văn Hùng Sinh năm 1956
Thường trú: 10/20 Nguyễn Đình Chiểu, phường Đa Kao, quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Phụ trách bộ phận cho thuê bất động sản của tập đoàn Thiên
Thanh (có mặt)
118. Ông Lê Tuấn Sinh năm: 1962
Địa chỉ: Thôn Liên Hiệp 2, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng
Ngãi.
Nghề nghiệp: Thành viên HĐQT Công ty Idico (có mặt)

119. Ông Đặng Thành Trọng


Địa chỉ: Thôn Liên Hiệp 2, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng
Ngãi.
Nghề nghiệp: Thành viên HĐQT Công ty Idico (vắng mặt)

120. Ông Trần Sơn Hải Sinh năm: 1964


Địa chỉ: Thôn Liên Hiệp 2, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng
Ngãi.
Nghề nghiệp: Thành viên HĐQT Công ty Idico (có mặt)

121. Ông Hoàng Ngọc Diệp Sinh năm: 1961


Địa chỉ: Thôn Liên Hiệp 2, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng
Ngãi.
Nghề nghiệp: Thành viên HĐQT Công ty Idico (có mặt)

122. Bà Phạm Thị Hồng Hoa Sinh năm: 1960


Thường trú: 36 Lê Đình Thám, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
(vắng mặt).
123. Ông Phạm Công Tần Sinh năm 1979
Thường trú: 436B/162 đường 3/2 đường 12, quận 10, Thành phố Hồ Chí
Minh
Nghề nghiệp: Lái xe công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh (có mặt).

30
124. Bà Phan Thị Mỹ Đào
Thường trú: Ấp 1B, xã Tân Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Nghề nghiệp: Nhân viên Phòng chính sách tín dụng Ngân hàng TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam (có mặt).
Người bào chữa:
1. Các luật sư Phan Trung Hoài, Văn phòng luật sư Phan Trung Hoài;
Nguyễn Văn Trung, Văn phòng luật sư Nguyễn Văn Trung; Hà Hải, Văn phòng
luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh và luật
sư Bùi Thị Hồng Giang, Công ty Luật TNHH Dân Quyền thuộc Đoàn luật sư
Thành phố Hà Nội, cùng bào chữa cho bị cáo Phạm Công Danh (có mặt).
2. Các luật sư Nguyễn Huy Thiệp, Văn phòng luật sư Nguyễn Huy Thiệp và
cộng sự ; Hoàng Tuấn Anh và Nguyễn Quang Anh, Công ty Luật TNHH Sao
Việt thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội, cùng bào chữa cho bị cáo Phan
Thành Mai (có mặt).
3. Luật sư Nguyễn Tấn Thanh, Văn phòng luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Mai Hữu
Khương, Trần Văn Bình (có mặt).
4. Luật sư Đào Thị Bích Liên, Văn phòng luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Hoàng Đình
Quyết, Phan Minh Tùng (có mặt).
5. Luật sư Phan Trung Hiếu, Văn phòng luật sư Phan Trung Hiếu, thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị cáo Nguyễn Quốc Viễn
(có mặt).
6. Luật sư Nguyễn Minh Tâm và Nguyễn Thị Minh Phương, Văn phòng
luật sư Nguyễn Minh Tâm, thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào
chữa cho bị cáo Phạm Việt Thép (có mặt).
7. Luật sư Nguyễn Thị Quế, Công ty Luật Hoài Phương thuộc Đoàn luật sư
Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Lê Công Thảo và Lê Khắc
Thái (có mặt).
8. Luật sư Nguyễn Văn Lộc, Văn phòng luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Nguyễn Quốc
Thịnh và Hồ Thị Đi (có mặt).
9. Luật sư Trịnh Minh Tân Văn phòng luật sư Trịnh Minh Tân, thuộc Đoàn
luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị cáo Bùi Thị Hà Thu và
Nguyễn An Vinh (có mặt).
10. Luật sư Lê Bửu Thành, Văn phòng luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Nguyễn Văn
Cường và Trần Thanh Tùng (có mặt).

31
11. Luật sư Lê Văn Đức, Văn phòng luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc Đoàn
luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Cao Phước Nhàn,
Nguyễn Chí Bình và Nguyễn Tấn Thành (có mặt).
12. Luật sư Nguyễn Văn Hòa, Văn phòng luật sư Hà Hải và cộng sự thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị cáo Nguyễn Minh
Quân, Nguyễn Chí Bình và Nguyễn Hữu Duyên (có mặt).
13. Các luật sư Vũ Mạnh Cường và Trương Quốc Hòe, Công ty Luật Hải
Nam thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội cùng bào chữa cho bị cáo Phan
Tuấn Anh (có mặt).
14. Luật sư Phạm Ngọc Trung, Công ty TNHH Luật Nam An thuộc Đoàn
luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị cáo Lâm Kim Thu (có mặt).
15. Các luật sư Phạm Công Út, Lê Thị Minh Nhân, Công ty Luật TNHH
MTV Phạm Nghiêm; Nguyễn Kiều Hưng Văn phòng luật sư Giải Phóng thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, cùng bào chữa cho các bị cáo Doãn
Quốc Long và Nguyễn Quốc Sơn (có mặt).
16. Các luật sư Phạm Công Út, Nguyễn Duy, Công ty Luật TNHH MTV
Phạm Nghiêm; Nguyễn Văn Quynh, Văn phòng luật sư Trần Vũ Hải thuộc
Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho các bị cáo Huỳnh Nguyên
Sang và Võ Ngọc Nguyễn Bình (có mặt).
17. Luật sư Chu Văn Khang, Văn phòng luật sư Hà Nội thuộc Đoàn luật sư
Thành phố Hà Nội bào chữa cho bị cáo Lý Minh (có mặt).
18. Luật sư Võ Đức Trung, Văn phòng luật sư Trung Anh thuộc Đoàn luật
sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị cáo Bùi Thanh Nguyên (có mặt).
19. Luật sư Trần Văn Toản, Công ty Luật TTP & đồng sự thuộc Đoàn luật
sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị cáo Thái Minh Thanh (có mặt).
20. Luật sư Nguyễn Minh Luận và Võ Thanh Khương, Văn phòng luật sư
Sài Gòn Công Lý thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bào chữa cho bị
cáo Đặng Đình Tuấn (có mặt).
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
1. Luật sư Nguyễn Đức Nam, Công ty Luật TNHH Phú Định thuộc Đoàn
luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng
Việt Nam (có mặt).
2. Luật sư Lưu Văn Tám, Văn phòng luật sư Lưu Văn Tám thuộc Đoàn luật
sư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương
Tín (có mặt).

32
3. Luật sư Nguyễn Thị Thúy Hằng, Văn phòng luật sư SVN thuộc Đoàn luật
sư Thành phố Hà Nội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt
Nam – chi nhánh Láng Hạ (có mặt).
4. Luật sư Phan Đức Linh, Công ty Luật TNHH MTV Khai Minh, luật sư
Nguyễn Thành Công, Công ty Luật TNHH Đông Phương Luật thuộc Đoàn luật
sư Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Quách Kim Chi (có mặt).
5. Luật sư Kiều Vũ Thụy Uyên, Công ty Luật TNHH Diên Hồng, thuộc
Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm các ông bà: Trần Ngọc Bích,
Trần Quí Thanh, Trần Uyên Phương, Phan Vũ Tuấn, Nguyễn Hữu Thanh, Tống
Nhân Tôn, Đỗ Ngọc Hà, Đoàn Việt Dũng, Trần Hoài Phục, Ngô Bích Thùy
Trang, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Lê Thị Kim Ngân, Võ Chí Hiếu, Trần Đình
Thắng, Nguyễn Thành Trung, Lê Thanh Trúc, Phan Duy Hòa, Vũ Anh Tuấn và
Nguyễn Tấn Lộc (có mặt).
6. Các luật sư Nguyễn Đăng Trừng, Văn phòng luật sư Sài Gòn; Châu Huy
Quang và Trần Vi Thoại, Công ty Luật TNHH Rajah & Tann LCT Lawyers,
thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bao gồm các ông bà: Trần Ngọc
Bích, Trần Quí Thanh, Trần Uyên Phương, Đoàn Việt Dũng, Phan Vũ Tuấn,
Nguyễn Hữu Thanh, Tống Nhân Tôn, Võ Chí Hiếu, Lê Thị Kim Ngân, Đỗ
Ngọc Hà, Trần Hoài Phục, Ngô Bích Thùy Trang, Nguyễn Thị Mỹ Dung,
Nguyễn Thành Trung, Trần Đình Thắng, Lê Thanh Trúc (có mặt) – Ngày
29/8/2016 Luật sư Nguyễn Đăng Trừng có đơn xin rút không tham gia bảo vệ
quyền lợi cho nhóm bà Trần Ngọc Bích và được nhóm bà Trần Ngọc Bích đồng
ý, xét sự tự nguyện giữa 02 bên nên Hội đồng xét xử chấp thuận.
7. Các luật sư Trương Thị Minh Thơ và Vũ Văn Tiến, Công ty Luật TNHH
Thiên An, thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Trần Ngọc Bích (có
mặt).
8. Các luật sư Trần Minh Hải và Bùi Thị Mai, Công ty Luật TNHH Ngân
hàng – chứng khoán – đầu tư (BASICO), thuộc Đoàn Luật sư Thành phố Hà
Nội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan ông Nguyễn Việt Hà và Công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt (có mặt).
9. Luật sư Phạm Ngọc Trung, Công ty Luật TNHH Nam An, thuộc Đoàn
luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Hứa Thị Phấn (có mặt).
NHẬN THẤY

33
Các bị cáo bị Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố về hành vi phạm tội
như sau:
TrustBank tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Rạch
Kiến, thời điểm đầu năm 2012 có vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng do nhóm cổ đông
Phú Mỹ (sau đây gọi tắt là Nhóm Phú Mỹ), do bà Hứa Thị Phấn làm đại diện,
sở hữu 84,92% cổ phần. Từ ngày 09/02/2012 đến ngày 10/7/2012, Ngân hàng
Nhà nước tiến hành thanh tra TrustBank, kết luận thực trạng tài chính của
TrustBank là rất xấu, trong đó vốn chủ sở hữu bị âm 2.854,833 tỷ đồng, lỗ lũy
kế là 6.061,738 tỷ đồng. Trên cơ sở kết quả thanh tra, Ngân hàng Nhà nước đã
có phương án tái cơ cấu ngân hàng này theo hướng cho phép Nhóm cổ đông cũ
(Nhóm Phú Mỹ) chuyển nhượng cổ phần cho Nhóm cổ đông mới (Nhóm Thiên
Thanh, đại diện là Phạm Công Danh) và được Thủ tướng Chính phủ đồng ý
phương án tái cơ cấu theo đúng nguyên tắc và giải pháp tại Quyết định số
254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012. Ngày 06/9/2012, Ngân hàng Nhà nước có văn bản
số 652/NHNN-TTGSNH gửi TrustBank thông báo về việc chấp thuận chủ
trương Phương án tái cơ cấu TrustBank.
Trên thực tế, trước khi Thủ tướng Chính phủ đồng ý, từ ngày 06/06/2012,
Nhóm Phú Mỹ và Nhóm Thiên Thanh đã ký Biên bản thỏa thuận chuyển
nhượng 84,92% cổ phần (bằng 252.110.151 cổ phần) của TrustBank và các tài
sản có liên quan. Kể từ thời điểm này Phạm Công Danh đưa người vào tiếp
quản, điều hành và tiến hành phương án tái cơ cấu TrustBank. Sau khi được
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phương án, hai bên tiếp tục ký các các hợp
đồng và phụ lục hợp đồng về việc chuyển nhượng, đến nay các hợp đồng này
chưa được thanh lý do hai bên chưa thực hiện xong nghĩa vụ cho nhau.
Ngày 07/02/2013, sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận về nhân
sự, Phạm Công Danh đã tổ chức Đại hội cổ đông bất thường và chính thức đảm
nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) TrustBank. Nhằm tạo
điều kiện pháp lý cho Phan Thành Mai điều hành hoạt động của Trustbank,
ngày 23/02/2013, Phạm Công Danh- Chủ tịch HĐQT TrustBank ký phê duyệt
về ủy quyền thường xuyên và toàn bộ công việc điều hành hoạt động của
TrustBank từ ông Trần Sơn Nam, Tổng giám đốc TrustBank, cho Phan Thành
Mai với chức danh là Phó Tổng giám đốc thường trực (đến ngày 22/01/2014
Phan Thành Mai được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bổ nhiệm làm Tổng
giám đốc). Cùng ngày, Phạm Công Danh ký quyết định phân công Mai Hữu
Khương, thành viên HĐQT, phụ trách Bộ phận Tài chính của Công ty TNHH
Tập đoàn Thiên Thanh (viết tắt là Tập đoàn Thiên Thanh), làm Giám đốc Khối
Kinh doanh TrustBank. Đến ngày 23/5/2013, TrustBank được đổi tên thành
Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (viết tắt là VNCB).
Kể từ khi Nhóm cổ đông mới (là Nhóm của Phạm Công Danh) quản trị,
điều hành VNCB, hoạt động kinh doanh của ngân hàng này không hiệu quả.

34
Theo Kết luận thanh tra số 224/KL-TTGSNH ngày 10/7/2012 của Ngân hàng
Nhà nước thì tại thời điểm thanh tra, VNCB có thực trạng tài chính là vốn chủ
sở hữu bị âm 2.854,833 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 6.061,738 tỷ đồng. Nhưng đến
cuối năm 2012, theo Báo cáo tài chính VNCB (đã kiểm toán) thì kết quả kinh
doanh lỗ lũy kế: 8.765,835 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 5.711,1 tỷ đồng; đến
cuối năm 2013, theo Báo cáo tài chính VNCB (đã kiểm toán), kết quả kinh
doanh lỗ lũy kế: 11.348,2 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 8.293,5 tỷ đồng. Tại thời
điểm khởi tố vụ án (26/7/2014), vốn chủ sở hữu của VNCB âm 18.469 tỷ đồng,
tổng nợ phải trả là 38.255,8 tỷ đồng, tổng tài sản là 16.745,6 tỷ đồng.
Hậu quả trên do hành vi phạm tội của Phạm Công Danh và đồng phạm
gây ra. Vụ án đã khởi tố, được Viện kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn 49
bị can về 03 tội danh: Tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, tội “Vi phạm quy định về cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng” và tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng”, quy định tại các điều 165, 179, 285 BLHS. Kết thúc điều tra
giai đoạn I, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đề nghị truy tố 36 bị can,
còn lại 13 bị can và các đối tượng liên quan đang tiếp tục điều tra, làm rõ hành
vi phạm tội và đề nghị xử lý sau. Kết quả điều tra cụ thể như sau:
1. Hành vi cố ý làm trái trong việc lập hồ sơ khống thực hiện Đề án nâng
cấp hệ thống Corebanking, đã rút ra 63,276 tỷ đồng của VNCB
Vào khoảng tháng 5/2013, để có tiền sử dụng, chi chăm sóc khách hàng
phục vụ thanh khoản cho VNCB, Phạm Công Danh tổ chức cuộc họp có 05
người, gồm: Phạm Công Danh, Phan Thành Mai - Phó Tổng giám đốc thường
trực, Mai Hữu Khương - Thành viên HĐQT, Nguyễn Quốc Viễn - Trưởng Ban
kiểm soát VNCB, Phan Minh Tùng - Nhân viên Tổ tài chính Tập đoàn Thiên
Thanh để bàn về việc tìm cách rút tiền từ ngân hàng phục vụ chăm sóc khách
hàng. Phan Thành Mai đề xuất rút tiền thông qua việc nâng cấp hệ thống
Corebanking (đây là một trong các nội dung của Đề án tái cơ cấu TrustBank đã
được Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phê duyệt) và thông qua
công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh để hợp lý hóa việc rút tiền. Phạm Công
Danh đồng ý đề xuất của Mai và phân công: Mai hoàn thiện mọi thủ tục đến khi
tiền ra khỏi VNCB; Khương chịu trách nhiệm xây dựng các hồ sơ cần thiết; Viễn
chịu trách nhiệm kiểm soát hồ sơ đảm bảo đúng quy trình, quy định của VNCB;
Tùng chịu trách nhiệm kiểm soát dòng tiền sau khi ra khỏi VNCB.
Để hợp lý hóa công việc trên, ngày 11/6/2013, Phan Thành Mai ký Tờ
trình số 48, ngày 12/6/2013, Phạm Công Danh- Chủ tịch HĐQT ký Quyết định
số 35/2013/QĐ-HĐQT về việc: thành lập Ban chỉ đạo đầu tư hiện đại hóa công
nghệ ngân hàng của VNCB gồm: Phan Thành Mai- Thành viên HĐQT, Phó
Tổng giám đốc thường trực làm Trưởng ban; Lê Công Thảo- Giám đốc Trung

35
tâm công nghệ thông tin làm Phó Trưởng ban; Nguyễn Ngọc Hiền - Kế toán
trưởng và Bùi Thị Hà Thu- chuyên viên, là các thành viên.
Thực hiện chỉ đạo của Phạm Công Danh và giới thiệu của Phạm Thị Trang
(còn gọi Trang Phố Núi) về việc sử dụng Công ty TNHH Dịch vụ và Thương
mại JSC An Phát (Công ty An Phát) do Phạm Việt Thép (là anh ruột Phạm Thị
Trang) làm Giám đốc và là người đại diện theo pháp luật (thực chất Phạm Việt
Thép được Phạm Công Danh nhờ đứng tên thành lập Công ty An Phát). Công ty
An Phát thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0312068035 do Sở KH&ĐT Tp. Hồ Chí Minh cấp, trụ sở tại 102-104 Thạch
Thị Thanh, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh; đăng ký lần đầu ngày
27/11/2012; Vốn điều lệ 20 tỷ đồng; Ngành nghề kinh doanh: Bán buôn thiết bị
và linh kiện điện tử, viễn thông; bán buôn ôtô và xe có động cơ khác; bán buôn
sản phẩm thuốc lá; Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng khác... Thay đổi lần
thứ 2 ngày 23/5/2013, nâng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng và bổ sung ngành nghề
kinh doanh gồm: Lập trình máy vi tính; Tư vấn máy tính và quản trị hệ thống
máy tính; hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến
máy vi tính; xử lý dữ liệu, cho thuê và các hoạt động liên quan; sửa chữa máy
vi tính và thiết bị ngoại vi. Thay đổi lần thứ 3 ngày 28/02/2014, thay đổi người
đại diện trước pháp luật là Nguyễn Minh Quân, sinh ngày 5/5/1984, chỗ ở: số
6/12 Phạm Văn Hai, phường 2, quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh (do Phạm
Viết Thép chuyển nhượng 100% vốn điều lệ cho Nguyễn Minh Quân theo Hợp
đồng chuyển nhượng vốn điều lệ số 01/2013/HĐCN ngày 18/12/2013). Xác
minh tại Công an phường Tân Định, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh thấy rằng: Từ
khi thành lập đến nay, công ty không hoạt động tại địa điểm đăng ký. Xác minh
tại Chi cục Thuế Quận 1, TP. Hồ Chí Minh cho thấy: Từ khi thành lập đến nay
Công ty An Phát không có bất cứ hoạt động kinh doanh gì, không phát hành
hóa đơn và không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước.
Theo chỉ đạo như trên, Mai Hữu Khương đã tạo dựng Hợp đồng số
01/2013/AP-TB ngày 12/6/2013 về việc Công ty An Phát cung cấp gói dịch vụ tư
vấn giải pháp nâng cấp hệ thống Corebanking gồm: Khảo sát hệ thống hạ tầng
mạng, triển khai cung cấp hệ thống phần mềm mới, cung cấp hệ thống cơ sở hạ
tầng mạng mới và các phần việc khác liên quan đến triển khai nâng cấp hệ thống
Corebanking, giá trị hợp đồng là 12.000.000 USD tương đương 252 tỷ đồng và
Phụ lục Hợp đồng số 01/2013/AP-TB/01-PL ngày 28/6/2013. Việc thanh toán
của hợp đồng được thực hiện: Đợt 1 VNCB sẽ tạm ứng 10% giá trị hợp đồng cho
Công ty An Phát ngay sau ký hợp đồng, đợt 2 tạm ứng 15% trong vòng 30 ngày
sau khi tạm ứng đợt một. Hợp đồng và phụ lục hợp đồng này đã được Phan
Thành Mai - Phó Tổng Giám đốc thường trực đại diện VNCB và Phạm Việt
Thép - Giám đốc Công ty An Phát ký.

36
Để hoàn thiện thủ tục, Phan Thành Mai chỉ đạo Lê Công Thảo- Giám đốc
Trung tâm Công nghệ thông tin của VNCB lập Đề án hiện đại hóa công nghệ
theo Đề án tái cơ cấu đã được Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phê
duyệt. Đồng thời Phan Thành Mai chỉ đạo Phòng kế toán lập 02 Giấy đề nghị
chuyển tiền tạm ứng 63,276 tỷ đồng cho Công ty An Phát (ngày 14/6/2013 tạm
ứng 25,242 tỷ đồng và ngày 28/6/2013 tạm ứng 38,034 tỷ đồng), Mai là người ký
phê duyệt, Lê Công Thảo ký với vai trò là người đề nghị. Trên cơ sở các thủ tục
đó, trong các ngày 14/6/2013 và 28/6/2013, VNCB đã chuyển khoản tạm ứng
63,276 tỷ đồng vào tài khoản số 040.4.01.00.89244 của Công ty An Phát.
Về việc sử dụng số tiền 63,276 tỷ đồng: Ngay sau khi VNCB chuyển tiền
đến tài khoản của công ty An Phát, Phạm Việt Thép - Giám đốc Công ty An Phát
đã ký: 01 Séc rút tiền mặt ngày 14/6/2013 để nhân viên tài chính của Tập đoàn
Thiên Thanh là Nguyễn Thị Quỳnh Trang rút 25,241 tỷ đồng và 02 séc để Phan
Minh Tùng rút 27,35 tỷ đồng ngày 28/6/2013. Sau đó, Trang và Tùng nhận tiền
mặt rồi nộp 52,591 tỷ đồng vào tài khoản cá nhân số 040.1.01.00.89999 của
Phạm Công Danh mở tại VNCB - CN Sài Gòn (trộn lẫn với tiền trong tài khoản
của Danh). Ngoài ra, ngày 28/6/2014, Phạm Việt Thép - Giám đốc Công ty An
Phát ký 01 Séc rút tiền mặt, Nguyễn Thị Quỳnh Trang rút 10,685 tỷ đồng, nộp
vào tài khoản đồng sở hữu số 040.5.01.00.89195 của Mai Hữu Khương - Phan
Minh Tùng - Trần Anh Thi mở tại VNCB - CN Sài Gòn.
Trong số tiền 52,591 tỷ đồng chuyển vào tài khoản số 040.1.01.00.89999
của Phạm Công Danh, Danh chỉ đạo Tổ tài chính chuyển 5.053.034.608 đồng
vào tài khoản số 040.0.01.00.88986 của Nguyễn Thị Quỳnh Trang mở tại VNCB
- CN Sài Gòn để Trang rút tiền mặt chi chăm sóc khách hàng theo chỉ đạo của
Phạm Công Danh và Tổ Tài chính của Tập đoàn. Còn lại 47.537.965.392 đồng
để lại trong tài khoản của Phạm Công Danh hòa chung với dòng tiền khác, Phạm
Công Danh dùng trả lãi vượt trần cho nhóm Trần Ngọc Bích, nay tài khoản
không còn tiền.
Trong số tiền 10,685 tỷ đồng chuyển vào tài khoản đồng sở hữu số
040.5.01.00.89195 của Mai Hữu Khương - Phan Minh Tùng - Trần Anh Thi,
theo chỉ đạo của Phạm Công Danh và Tổ Tài chính, Phan Minh Tùng đã chuyển
8.779.755.000 đồng vào tài khoản số 040.0.01.00.88986 của Nguyễn Thị Quỳnh
Trang mở tại VNCB - CN Sài Gòn, cộng thêm số dư sẵn có trong tài khoản, để
Trang rút 10.365.202.135 đồng tiền mặt chi chăm sóc khách hàng theo chỉ đạo
của Phạm Công Danh và Tổ Tài chính của Tập đoàn; 1.905.245.000 đồng còn
lại, cộng với số dư có sẵn trong tài khoản, Phan Minh Tùng đã chuyển
2.192.800.000 đồng vào tài khoản đồng sở hữu số 112.8.01.00.00313 của Phan
Minh Tùng - Mai Hữu Khương (Tài khoản phục vụ hoạt động tài chính cho Tập
đoàn Thiên Thanh), nâng tổng số dư lên 229.790.637.044 đồng; do bị trộn bởi

37
nhiều nguồn tiền khác nên không xác định được cụ thể việc sử dụng
2.192.800.000 đồng này.
Như vậy, trong tổng số 63,276 tỷ đồng rút từ VNCB, Phạm Công Danh đã
trực tiếp sử dụng 47.537.965.392 đồng để trả lãi vượt trần cho Nhóm Trần Ngọc
Bích, chỉ đạo tổ Tài chính của Tập đoàn Thiên Thanh sử dụng 13.832.789.608
đồng (5.053.034.608 đồng + 8.779.755.000 đồng) để chi chăm sóc khách hàng;
còn lại 1.905.245.000 đồng được chuyển vào tài khoản đồng sở hữu số
112.8.01.00.00313 của Phan Minh Tùng - Mai Hữu Khương. Số tiền này, sau khi
hòa vào tài khoản đã sử dụng hết, nhưng không xác định được việc sử dụng cụ
thể. Đến nay, tài khoản của Phan Minh Tùng- Mai Hữu Khương đã đóng từ ngày
23/9/2013, hiện không còn số dư.
2. Hành vi cố ý lập khống hợp đồng thuê mặt bằng tại số 268 Tô Hiến
Thành, rút ra 201,6 tỷ đồng; lập khống hợp đồng thuê trụ sở tại 816 Sư Vạn
Hạnh, rút ra 400 tỷ đồng để trả nợ cho Tập đoàn Thiên Thanh và trả lãi vay ngoài
(chăm sóc khách hàng)
Để có tiền trả nợ cho Tập đoàn Thiên Thanh và trả lãi vay ngoài (chăm
sóc khách hàng), Phạm Công Danh đã chỉ đạo việc lập khống hợp đồng thuê mặt
bằng tại số 268 Tô Hiến Thành và số 816 Sư Vạn Hạnh, Quận 10, Tp. Hồ Chí
Minh. Cụ thể như sau:
Hành vi lập khống hợp đồng thuê mặt bằng tại số 268 Tô Hiến Thành rút
ra 201,6 tỷ đồng:
Phạm Công Danh phân công Mai Hữu Khương- Giám đốc và Lưu Trung
Kiên- Phó Giám đốc Chi nhánh VNCB Sài Gòn làm các thủ tục thuê địa điểm
để Bạch Quốc Hào– Giám đốc Công ty Quản lý nợ và quản lý khai thác tài sản
của Ngân hàng Đại Tín (viết tắt là TrustAsset) và Phan Thành Mai ký. Thực
hiện sự phân công, ngày 17/6/2013, Bạch Quốc Hào có Tờ trình số 246-
1/2013/TTr-TBA trình Tổng Giám đốc VNCB, Phan Thành Mai- Phó Tổng
Giám đốc thường trực VNCB phê duyệt đồng ý tạm ứng, đặt cọc tiền thuê toàn
bộ mặt bằng tại 268 Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, TP.HCM có diện tích
8.000m2 làm trụ sở VNCB, đơn giá 700.000 đồng/m2, tổng chi phí thuê mặt
bằng 5,6 tỷ đồng/tháng, thời hạn thuê 20 năm với Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên thương mại dịch vụ Trung Dung (Công ty Trung Dung).
TrustAsset là đơn vị thuộc VNCB, trụ sở tại 145-147-149 Hùng Vương,
phường 2, TP. Tân An, tỉnh Long An, được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long
An cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH MTV ngày
23/10/2010, có mã số doanh nghiệp số: 1101340156, đăng ký thay đổi lần thứ 5
ngày 13/9/2013 chuyển từ Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản
TrustBank thành Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản VNCB.
Ngành nghề: Hoạt động trung gian ngành nghề khác; kinh doanh bất động sản,
quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; tư vấn, môi

38
giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất; Xây dựng nhà các loại;
tiếp nhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản đảm bảo nợ vay liên quan
đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất… Thực hiện các hoạt động
khác theo uỷ quyền của VNCB theo quy định của pháp luật; định giá bất động
sản; quản lý bất động sản. Công ty này có vốn điều lệ 100 tỷ đồng, vốn pháp
định 6 tỷ đồng, người đại diện theo pháp luật của công ty là Phạm Công Danh,
hoạt động theo Điều lệ, ban hành ngày 14/8/2013.
Công ty Trung Dung: Là doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Thiên Thanh, có
địa chỉ tại 281/26 Lý Thường Kiệt, phường 15, quận 11, TP Hồ Chí Minh; đăng
ký kinh doanh số 0310487908 do Sở KH & ĐT TP Hồ Chí Minh cấp lần đầu
ngày 01/12/2010, thay đổi lần thứ nhất ngày 06/8/2012. Ngành nghề kinh
doanh: Xây dựng nhà các loại; hoàn thiện công trình xây dựng; bán buôn kim
loại và quặng kim loại; xây dựng công trình đường sắt và đường bộ; kinh doanh
bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê….
Công ty này có vốn điều lệ: 250 tỷ đồng, vốn pháp định 6 tỷ đồng, người đại
diện theo pháp luật: Tổng giám đốc Trần Văn Bình. Thực chất là Công ty do
Phạm Công Danh tự lập ra, thuê Trần Văn Bình (lái xe của Tập đoàn Thiên
Thanh), làm Giám đốc và là người đại diện theo pháp luật, nhưng không có
hoạt động gì.
Để rút được tiền từ VNCB, ngày 18/6/2013, Phạm Công Danh ký Quyết
định số 36/2013/QĐ-HĐQT, đồng ý sử dụng mặt bằng của Công ty Trung
Dung làm trụ sở hoạt động của VNCB theo nội dung như Tờ trình số 246-
1/2013/TTr-TBA ngày 17/6/2013 của TrustAsset. Ngày 19/6/2013, Phan Thành
Mai ký Giấy ủy quyền cho Bạch Quốc Hào thay mặt Phan Thành Mai ký hợp
đồng thuê địa điểm làm trụ sở hoạt động của VNCB. Ngày 20/6/2013, Hội đồng
quản trị (HĐQT) VNCB có Biên bản số 14/2013 BB.HĐQT về việc chi tạm
ứng và đặt cọc tiền thuê trụ sở VNCB. HĐQT thống nhất đồng ý đề xuất của
TrustAsset tại Tờ trình số 246-1/2013/TTr-TBA; giao Ban Tổng giám đốc và
TrustAsset chủ động tiến hành đầy đủ các thủ tục để thực hiện, theo dõi thường
xuyên và báo cáo HĐQT VNCB các khoản liên quan đến tiến độ của hợp đồng
thuê địa điểm nêu trên; giao cho Phan Thành Mai chỉ đạo trực tiếp TrustAsset
thực hiện ký kết hợp đồng thuê địa điểm, chỉ đạo phòng nghiệp vụ thực hiện thủ
tục chi tiền tạm ứng, tiền đặt cọc liên quan đến hợp đồng thuê địa điểm nêu
trên. Đồng thời, Phạm Công Danh ký Quyết định số 38/2013/QĐ-HĐQT ngày
20/6/2013 về việc thuê địa điểm làm trụ sở của VNCB và giao cho TrustAsset
thực hiện nghị quyết của HĐQT VNCB.
Thực hiện chỉ đạo của HĐQT VNCB và Phạm Công Danh, ngày
20/6/2013, Bạch Quốc Hào ký hợp đồng hợp tác kinh doanh số
02/HĐHTKD/TD-TB/07-13 với Trần Văn Bình- Giám đốc Công ty Trung
Dung, nội dung: Công ty Trung Dung cho TrustAsset được sử dụng mặt bằng

39
tại địa điểm 268 (138A cũ) Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, TP. Hồ Chí
Minh, vị trí từ tầng 1 đến tầng 5, tổng diện tích 8.000m 2, đơn giá chưa VAT:
700.000đồng/m2 /tháng, TrustAsset thanh toán phí hỗ trợ sử dụng mặt bằng cho
Công ty Trung Dung 5,6 tỷ đồng/tháng (= 700.000đồng/m 2 /tháng x 8.000m2 );
ngay khi ký hợp đồng TrustAsset thanh toán trước 201,6 tỷ đồng tương đương
36 tháng phí hỗ trợ sử dụng mặt bằng. Thời điểm tính phí hỗ trợ sử dụng mặt
bằng tính từ ngày TrustAsset nhận bàn giao mặt bằng. Trong trường hợp Công
ty Trung Dung nhận tiền đặt cọc xong mà không thực hiện thỏa thuận giao mặt
bằng để TrustAsset tiến hành kinh doanh thì phí hoàn trả gấp đôi số tiền
TrustAsset đã đặt cọc. Thời hạn hợp đồng là 20 năm.
Ngày 21/6/2013, Bạch Quốc Hào ký Tờ trình số 249/2013/TTr-TBA, đề
xuất Tổng giám đốc VNCB cho TrustAsset tạm ứng 403,2 tỷ đồng để đặt cọc và
trả tiền thuê nhà theo hợp đồng, Phan Thành Mai đồng ý đề xuất của
TrustAsset. Cùng ngày, VNCB đã phát 02 lệnh chuyển tiền có số 10000007 và
10000025, chuyển 403,2 tỷ đồng vào tài khoản của TrustAsset. Trong ngày
21/6/2013, Bạch Quốc Hào đã ký Ủy nhiệm chi chuyển 403,2 tỷ đồng từ tài
khoản của TrustAsset vào tài khoản số 060068538869 của Công ty Trung Dung
tại Sacombank Chi nhánh Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi TrustAsset đã thực hiện việc chuyển 403,2 tỷ đồng cho Công ty
Trung Dung, đến ngày 22/6/2013, TrustAsset có Tờ trình số 249-1/2013TTr-
TBA do Bạch Quốc Hào ký trình Tổng giám đốc VNCB về việc đề xuất đàm
phán lại Điều 3 và Điều 4 của hợp đồng hợp tác kinh doanh số HĐHTKD/TD-
TB/07-13 với Công ty Trung Dung và đề nghị tạm hoàn trả lại tiền đặt cọc hợp
đồng. Nội dung đàm phán: Đơn giá giữ nguyên nhưng phí hỗ trợ sử dụng mặt
bằng sẽ được thay đổi hàng năm trong biên độ ±10% từ tháng thứ 37 trở đi; tiền
đặt cọc rút xuống còn 201,6 tỷ đồng. Tờ trình đã được Phan Thành Mai phê
duyệt đồng ý. Ngày 22/6/2013, Trần Văn Bình ký Ủy nhiệm chi số 708 chuyển
403,2 tỷ đồng từ tài khoản của Công ty Trung Dung tại VNCB Chi nhánh Sài
Gòn vào tài khoản của TrustAsset số 410 401 0000433 tại VNCB. Cùng ngày,
TrustAsset đã có ủy nhiệm chi chuyển 403,2 tỷ đồng từ tài khoản số 410 401
0000433 về VNCB.
Đến ngày 17/7/2013, Bạch Quốc Hào ký phụ lục hợp đồng số PL01/02-
HĐHTKD/TD-TB/07-13 với Trần Văn Bình, nội dung: thay đổi Điều 3 và Điều
4 của hợp đồng hợp tác kinh doanh số HĐHTKD/TD-TB/07-13: Đơn giá giữ
nguyên nhưng phí hỗ trợ sử dụng mặt bằng sẽ được thay đổi hàng năm trong
biên độ ±10% từ tháng thứ 37 trở đi và tiền đặt cọc rút xuống còn 201,6 tỷ
đồng. Ngày 26/7/2013, Trần Văn Bình có văn bản số 06/2013/TD gửi
TrustAsset đề nghị chuyển 201,6 tỷ đồng để thực hiện Hợp đồng HTKD/TD-
TB/07-13 ngày 20/6/2013 và phụ lục PL01/02-Hợp đồng HTKD/TD-TB/07-13
ngày 17/7/2013. Cùng ngày Bạch Quốc Hào trình Tổng giám đốc VNCB về

40
việc tạm ứng tiền đặt cọc theo phụ lục hợp đồng PL01/02-HĐHTKD/TD-
TB/07-13 ngày 17/7/2013, đã được Phan Thành Mai bút phê đồng ý.
Ngày 26/7/2013, VNCB thực hiện lệnh chuyển số 10000140 chuyển
201,6 tỷ đồng từ tài khoản số 5012000.00002 của VNCB vào tài khoản của
TrustAsset mở tại Sacombank Chi nhánh Quận 8 thành phố Hồ Chí Minh.
Trong ngày 26/7/2013, Bạch Quốc Hào đã ký Ủy nhiệm chi số
TT13207ZQ2LN chuyển 201,6 tỷ đồng từ tài khoản của TrustAsset sang tài
khoản số 060068538869 của Công ty Trung Dung tại Sacombank Chi nhánh
Quận 8.
Sau khi nhận được tiền của TrustAsset, ngày 26/7/2013 Trần Văn Bình
ký ủy nhiệm chi chuyển 36,4 tỷ đồng từ tài khoản số 60068538869 của Công ty
Trung Dung mở tại SacomBank chi nhánh Quận 8 vào tài khoản số
60059435021 của Nguyễn Thị Quỳnh Trang mở tại Sacombank chi nhánh Sài
Gòn. Sau khi nhận được tiền, Trang đã ký 6 ủy nhiệm chi chuyển 36,4 tỷ đồng
để trả lãi 06 khoản vay của 6 công ty con của Tập đoàn Thiên Thanh tại
Sacombank chi nhánh Quận 8 và chi nhánh Hưng Đạo, cụ thể:
+ Chuyển 5.055.555.556 đồng vào tài khoản số 060066011806 của Công
ty TNHH MTV TMDV Thành Thành Công mở tại Sacombank CN Quận 8.
+ Chuyển 5.055.555.556 đồng vào tài khoản số 060066073931 của Công
ty TNHH Nhất Nhất Vinh mở tại Sacombank CN Hưng Đạo.
+ Chuyển 6.268.888.889 đồng vào tài khoản số 06006018951 của Công
ty TNHH MTV XD & KD nhà Đại Long mở tại Sacombank CN Quận 8.
+ Chuyển 6.875.555.556 đồng vào tài khoản số 060066017955 của Công
ty TNHH MTV XD &PT Địa Ốc Bảo Gia mở tại Sacombank CN Quận 8.
+ Chuyển 6.066.666.667 đồng vào tài khoản số 060066118153 của Công
ty TNHH MTV TMDV Hương Việt mở tại Sacombank CN Quận 8.
+ Chuyển 7.077.777.778 đồng vào tài khoản số 060066074792 của Công
ty TNHH MTV XD & KD nhà Quốc Thắng mở tại Sacombank CN Hưng Đạo.
- Ngày 29/7/2013 và ngày 31/7/2013, Trần Văn Bình chuyển
10.287.542.600 đồng từ tài khoản số 60068538869 của Công ty Trung Dung
mở tại Sacombank - CN Quận 8 vào tài khoản số 040.5.01.00.89195 là đồng
chủ sở hữu của Mai Hữu Khương - Phan Minh Tùng - Trần Anh Thi mở tại
VNCB. Cùng ngày Mai Hữu Khương - Phan Minh Tùng - Trần Anh Thi ký ủy
nhiệm chi số 446 chuyển 10.287.542.600 đồng vào tài khoản 60059435021 của
Nguyễn Thị Quỳnh Trang mở tại Sacombank chi nhánh Sài Gòn. Cũng trong
ngày, Trang đã lập hai giấy rút tiền mặt số 116 và 117 tại quỹ tiết kiệm Sư Vạn
Hạnh- Chi nhánh Lam Giang với số tiền 10.287.542.600 đồng, sau đó Trang
nộp toàn bộ số tiền trên vào tài khoản của 21 khách hàng tại VNCB để trả tiền
chăm sóc khách hàng của VNCB theo chỉ đạo của Mai Hữu Khương.

41
- Ngày 31/7/2013, Trần Văn Bình ký Phiếu chuyển khoản số 009893-
212000066 chuyển 154.910.000.000 đồng từ tài khoản số 60068538869 của
Công ty Trung Dung mở tại Sacombank- CN Quận 8 vào tài khoản số
040.5.01.00.89195 là đồng chủ sở hữu của Mai Hữu Khương, Phan Minh Tùng
và Trần Anh Thi mở tại VNCB. Đến ngày 15/8/2013, Mai Hữu Khương, Phan
Minh Tùng và Trần Anh Thi ký ủy nhiệm chi chuyển 154.910.000.000 đồng từ
tài khoản số 040.5.01.00.89195 sang tài khoản số 04101010020032 đồng sở
hữu của Nguyễn Thị Minh Sâm và Nguyễn Thị Thúy mở tại MSB - CN Hồ Chí
Minh. Cùng ngày, số tiền trên hòa với số tiền có sẵn trong tài khoản số
04101010020032 đồng sở hữu của Sâm và Thúy thành 200.000.000.000 đồng.
Khoản tiền 200.000.000.000 đồng này được chuyển vào tài khoản số
3101010246554 của Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Hải Tiến tại
Maritimebank Chi nhánh Sài Gòn để trả nợ cho Tập đoàn Thiên Thanh .
Sau khi TrustAsset ký hợp đồng và phụ lục hợp đồng với Công ty Trung
Dung, Tổ giám sát của Ngân hàng Nhà nước tại VNCB có các văn bản số
96/TGS.m ngày 29/7/2013, số 99/TGS.m ngày 05/8/2013, số 100/TGS.m ngày
07/8/2013, gửi Chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc VNCB yêu cầu giải trình
khoản tạm ứng 201,6 tỷ đồng tiền tạm ứng cho TrustAsset, dừng thực hiện hợp
đồng và cung cấp hồ sơ cho Tổ giám sát và báo cáo với Ngân hàng nhà nước
Việt Nam. Ngày 09/9/2013, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có văn bản số
607/NHNN-TTGNH.m gửi Chủ tịch HĐQT VNCB, yêu cầu nghiêm túc thực
hiện Quyết định số 12, đàm phán hủy bỏ các hợp đồng kinh tế đã ký và thu hồi
các khoản chuyển tiền mà không được Tổ giám sát đồng ý.
Đến ngày 19/3/2014, TrustAsset và Công ty Trung Dung ký biên bản
thanh lý hợp đồng hợp tác kinh doanh với lý do: Công ty Trung Dung không
bàn giao được mặt bằng cho TrustAsset và yêu cầu trả lại tiền đặt cọc. Cùng
ngày, Công ty Trung Dung đã có Ủy nhiệm chi số 10000749, chuyển 20 tỷ
đồng vào tài khoản của TrusAsset tại VNCB và Bạch Quốc Hào đã ký ủy nhiệm
chi chuyển 20 tỷ đồng từ tài khoản của TrusAsset tại VNCB vào tài khoản của
VNCB. Còn lại 181,6 tỷ đồng đã chuyển cho Công ty Trung Dung, đến nay
VNCB không có khả năng thu hồi.
Hành vi cố ý làm trái trong việc lập hợp đồng thuê trụ sở tại 816 Sư Vạn
Hạnh của Công ty Hương Việt, rút ra 400 tỷ đồng:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thương mại và Dịch vụ
Hương Việt (Công ty Hương Việt) có địa chỉ tại 43D/22 Hồ Văn Huê, phường 9,
quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh; đăng ký kinh doanh số 0310488429 do Sở
KH & ĐT TP Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 01/12/2010. Ngành nghề kinh
doanh: Xây dựng nhà các loại; hoàn thiện công trình xây dựng; xây dựng công
trình đường sắt và đường bộ; kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc
chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê….; vốn điều lệ 300 tỷ đồng, vốn pháp định

42
6 tỷ đồng. Người đại diện theo pháp luật: Tổng giám đốc Nguyễn Thị Kim Vân.
Xác minh tại Công an địa phương được biết Công ty Hương Việt có treo biển
nhưng không thấy có hoạt động gì. Cơ quan thuế xác nhận: Công ty Hương Việt
có kê khai thuế nhưng không phát sinh doanh thu mua vào - bán ra từ khi thành
lập đến nay. Thực chất đây là Công ty do Phạm Công Danh lập ra, thuê Nguyễn
Thị Kim Vân đứng tên làm Giám đốc.
Để rút được tiền từ VNCB, theo chỉ đạo của Phạm Công Danh, ngày
27/02/2014, Phan Thành Mai - Tổng Giám đốc VNCB ký Tờ trình số
31/2014/TTr-TGĐ trình HĐQT VNCB về việc thuê địa điểm làm việc tại 816
Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh của Công ty
Hương Việt với diện tích 6.831m2 (gồm: 3.135m2 đất trống + 5.222m2 sàn sử
dụng), với phí hỗ trợ sử dụng mặt bằng 126.660 đồng/m 2/tháng đối với đất
trống và 527.750 đồng/m2/tháng đối với sàn sử dụng, tổng phí hỗ trợ sử dụng
mặt bằng 3.152.989.600 đồng/tháng; phí hỗ trợ được tính kể từ ngày VNCB
nhận mặt bằng do Công ty Hương Việt bàn giao; VNCB đặt cọc tương ứng với
số tiền thuê trong 20 năm là 35.846.400 USD, tương đương 756.717.504.000
đồng, chia làm 2 đợt (đợt 1: 400 tỷ đồng thanh toán chậm nhất không quá 3
ngày kể từ ngày ký hợp đồng; đợt 2: 356.717.504.000 đồng chậm nhất không
quá 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng). Tờ trình được Phạm Công Danh - Chủ
tịch HĐQT đồng ý phê duyệt.
Ngày 05/3/2014, HĐQT VNCB, gồm: Phạm Công Danh, Phan Thành
Mai, Mai Hữu Khương, Trần Hiệp, Phạm Trung Dũng và Vũ Bạch Yến đã ký
biên bản họp và thống nhất đồng ý cho VNCB thương lượng để ký hợp đồng
với Công ty Hương Việt với các nội dung như Tờ trình số 31/2014/TTr-TGĐ
nêu trên; Hội đồng quản trị sẽ trình xin ý kiến cổ đông trong thời gian sớm nhất
vì căn cứ nhu cầu chuyển đổi trụ sở từ Long An về Thành phố Hồ Chí Minh
theo công văn số 1091/NHNN-TTGSNH ngày 25/02/2014 của Ngân hàng nhà
nước. Trong trường hợp, cổ đông không đồng ý thì HĐQT có trách nhiệm thu
hồi khoản tiền nêu trên về cho VNCB và ủy quyền cho Phan Thành Mai- Tổng
giám đốc VNCB ký hợp đồng với Công ty Hương Việt. Ngày 06/3/2014, Phan
Thành Mai ký hợp đồng số 02/HĐHT/HV-VNCB/2014 với Nguyễn Thị Kim
Vân- Giám đốc Công ty Hương Việt, nội dung như trong Tờ trình số
31/2014/TTr-TGĐ nêu trên, thời hạn hợp đồng là 40 năm. Cùng ngày
06/3/2014, Phòng Hành chính quản trị VNCB có giấy đề nghị tạm ứng 400 tỷ
đồng để thực hiện Hợp đồng số 02/HĐHT/HV-VNCB/2014 với Công ty Hương
Việt, chuyển tiền vào tài khoản của Công ty Hương Việt. Phan Thanh Mai đồng
ý và ký ủy nhiệm chi chuyển 400 tỷ đồng từ Hội sở VNCB vào tài khoản số
005704070006713 của Công ty Hương Việt tại HDBank- Chi nhánh Sư Vạn
Hạnh. Ngày 07/03/2014, Nguyễn Thị Kim Vân ký 3 Ủy nhiệm chi, chuyển
khoản 400 tỷ đồng từ tài khoản số 0057.0407.0006.713 cho các cá nhân:
Chuyển 150 tỷ đồng vào tài khoản số 16810000063254 của Dương Bích Thạnh
43
tại BIDV- CN Bến Thành; Chuyển 112 tỷ đồng vào tài khoản số
16810000077918 của Phan Bảo Long tại BIDV- CN Bến Thành; Chuyển 138 tỷ
đồng vào tài khoản số 61361607 của Hồ Thị Đi tại VPBank - CN Quận 10.
Cùng ngày, Dương Bích Thạnh, Phan Bảo Long và Hồ Thị Đi đã ký các giấy
rút tiền mặt (Thạnh ký rút 150 tỷ đồng, Long ký rút 112 tỷ đồng và Đi ký rút
138 tỷ đồng). Việc Thạnh, Long và Đi ký các giấy rút tiền là theo yêu cầu của
nhân viên Phòng Tài chính Tập đoàn Thiên Thanh, còn cụ thể việc ai đã rút
tiền, đã sử dụng vào việc gì thì Thạnh, Long và Đi không biết.
Toàn bộ số tiền 400 tỷ đồng này được các nhân viên của Tập đoàn Thiên
Thanh rút ra chuyển về Tập đoàn để Phạm Công Danh chỉ đạo việc sử dụng. Do
tiền hòa vào dòng tiền chung nên quá trình điều tra không chứng minh được
việc sử dụng cụ thể của riêng khoản tiền này. Đến nay, VNCB không thu hồi
được 400 tỷ đồng.
Như vậy: Do cần tiền để sử dụng, Phạm Công Danh đã chỉ đạo cấp dưới
rút tiền của VNCB hợp thức bằng Nghị quyết HĐQT với nội dung ký hợp đồng
khống về việc thuê mặt bằng tại số 268 Tô Hiến Thành và số 816 Sư Vạn Hạnh -
TP. Hồ Chí Minh với hai công ty của Danh (Công ty TNHH MTV Trung Dung,
Công ty Hương Việt). Ngay sau khi ký hợp đồng, Danh đã chỉ đạo chuyển số tiền
601,6 tỷ đồng từ VNCB trả cho hai công ty Trung Dung và Hương Việt (sau
này Công ty Trung Dung đã hoàn trả 20 tỷ đồng), sau đó được hai công ty này
chuyển cho Danh để sử dụng, đến nay không có khả năng hoàn trả số tiền 581,6
tỷ đồng cho VNCB.
Phạm Công Danh đã chỉ đạo hợp thức bằng Nghị quyết HĐQT, ký hợp
đồng khống với Công ty Trung Dung, Công ty Hương Việt thuê trụ sở, mặt
bằng nhưng VNCB không thuê trụ sở làm việc mà khoản tiền 201,6 tỷ đồng có
được từ việc thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành được chuyển lòng vòng qua tài
khoản cá nhân rồi rút khoản tiền đó để trả lãi cho 06 công ty con của Tập đoàn
Thiên Thanh, trả tiền chăm sóc cho 21 khách hàng và trả nợ cho Tập đoàn Thiên
Thanh (trả cho Công ty đầu tư phát triển Hải Tiến), nay không có khả năng thu
hồi 181,6 tỷ đồng. Khoản tiền 400 tỷ đồng có được từ việc thuê khống mặt bằng
816 Sư Vạn Hạnh được chuyển về Tập đoàn Thiên Thanh để Danh chỉ đạo việc
sử dụng. Hậu quả làm cho VNCB thất thoát 400 tỷ đồng.
3. Hành vi cố ý làm trái của Phạm Công Danh và các đồng phạm trong
việc rút 5.190 tỷ đồng nhưng chứng từ không có chữ ký của chủ tài khoản, rút
300 tỷ đồng không có hồ sơ vay, gây thiệt hại cho VNCB 5.490 tỷ đồng
Để có tiền trả các khoản nợ và các khoản chi phục vụ hoạt động của Tập
đoàn Thiên Thanh của Phạm Công Danh, sau khi đã nắm quyền chi phối, kiểm
soát VNCB, Phạm Công Danh đã thông qua Phạm Thị Trang (Trang Phố Núi-
người có mối quan hệ với Phạm Công Danh) đặt vấn đề với ông Trần Quí
Thanh, con gái ông Thanh là Trần Ngọc Bích và một số người thân của gia đình

44
bà Bích (sau đây gọi chung là Nhóm Trần Ngọc Bích) gửi tiền vào VNCB để
Danh làm các thủ tục vay - rút tiền, sử dụng cho các mục đích nêu trên. Cách
thức thực hiện như sau: Các thành viên trong nhóm của Trần Ngọc Bích gửi
tiền vào VNCB, nhận sổ tiết kiệm. Phạm Công Danh chỉ đạo Phan Thành Mai -
Tổng Giám đốc, Mai Hữu Khương - Thành viên HĐQT, Giám đốc VNCB Chi
nhánh Sài Gòn, Hoàng Đình Quyết - nguyên Phó giám đốc phụ trách VNCB
Chi nhánh Sài Gòn lập hồ sơ cho Nhóm Trần Ngọc Bích vay tiền bằng hình
thức cầm cố sổ tiết kiệm của Nhóm này. Sau khi hoàn thành thủ tục vay tiền,
VNCB- Chi nhánh Sài Gòn giải ngân và chuyển vào tài khoản số
040.9.01.00.88994 của Trần Ngọc Bích mở tại VNCB Chi nhánh Sài Gòn. Khi
muốn vay tiền thì Trang thỏa thuận, thống nhất với Bích việc điều chuyển dòng
tiền vào các tài khoản do Trang chỉ định (chủ yếu là vào các tài khoản của
Phạm Đình Thiêm và Phạm Công Danh) và Bích thực hiện các thủ tục theo quy
định để VNCB chuyển tiền vào các tài khoản đó hợp pháp, đúng quy định. Khi
nào đến hạn trả nợ thì Bích cũng thỏa thuận thống nhất với Trang chuyển trả
tiền vào tài khoản do Bích chỉ định (chủ yếu là tài khoản của ôngThanh).
Với cách thức nêu trên, trong thời gian từ ngày 28/12/2012 đến ngày
30/07/2013, đã có 16 lần với 122 khoản vay bằng hình thức cầm cố sổ tiết kiệm
của Nhóm Trần Ngọc Bích với tổng số tiền VNCB đã giải ngân là 17.761,5 tỷ
đồng được thực hiện và các khoản vay này đều đã được tất toán. Đây là những
khoản vay luân chuyển, khoản vay sau trả cho khoản vay trước cộng với một
phần Danh vay thêm, nên các khoản vay sau sẽ nhiều hơn khoản vay trước.
Trong số tiền giải ngân ra có 16.260,5 tỷ đồng được chuyển đến tài khoản của
Phạm Công Danh (bao gồm cả số 1.240,5 tỷ đồng ban đầu được chuyển đến tài
khoản của Phạm Đức Nghiêm là em trai của Phạm Thị Trang (tức Trang Phố
Núi), sau đó Nghiêm đã chuyển tiền lại theo chỉ đạo của Phạm Công Danh để
Danh sử dụng). Số tiền sau khi đến tài khoản của Phạm Công Danh được sử
dụng: Trả nợ cho Nhóm Phú Mỹ 2.079,606 tỷ đồng; chuyển lại cho Nhóm Trần
Ngọc Bích 9.608,873 tỷ đồng để tất toán một số khoản vay trước đó; số còn lại
4.572,021 tỷ đồng được Phạm Công Danh chuyển qua nhiều tài khoản của
Danh (các cá nhân và công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh đứng tên) để trả nợ,
đảo nợ, chi chăm sóc khách hàng và sử dụng cá nhân. Các khoản vay này, đến
thời điểm khởi tố vụ án đã được hai bên thanh toán hết.
Tuy nhiên, ngày 21 và ngày 26/8/2013 có 5.490 tỷ đồng được rút ra từ
VNCB và chuyển đến các tài khoản của Phạm Công Danh nhưng không có hồ
sơ, chứng từ không có chữ ký của chủ tài khoản, cụ thể như sau:
- Việc rút số tiền 3.100 tỷ đồng từ tài khoản số 040.9.01.00.88994 của
Trần Ngọc Bích mở tại VNCB đến tài khoản số 040.1.01.00.89999 của Phạm
Công Danh mở tại VNCB.

45
Ngày 21/08/2013, Nhóm Trần Ngọc Bích (09 cá nhân, gồm: Lê Thị Kim
Ngân, Đỗ Ngọc Hà, Trần Uyên Phương, Nguyễn Hữu Thanh, Trần Ngọc Bích,
Trần Quí Thanh, Nguyễn Thành Trung, Đoàn Việt Dũng, Trần Đình Thắng)
cầm cố sổ tiết kiệm, vay tiền tại VNCB, đã nhận giải ngân từ 24 khoản vay và
tiền vay được chuyển vào tài khoản 040.9.01.00.88994 của Trần Ngọc Bích,
tổng số là 3.100 tỷ đồng. Hồ sơ vay tiền và chuyển tiền đến tài khoản của Trần
Ngọc Bích có đầy đủ thủ tục, chữ ký của 09 cá nhân có tên trên, tiền vay nằm
trong tài khoản của Trần Ngọc Bích tại VNCB.
Trong ngày 21/8/2013, Phạm Công Danh đã chỉ đạo Hoàng Đình Quyết
thực hiện chuyển 3.100 tỷ đồng từ tài khoản của Trần Ngọc Bích vào tài khoản
số 040.1.01.00.89999 của Phạm Công Danh bằng 10 chứng từ nhưng không có
chữ ký của chủ tài khoản Trần Ngọc Bích: Chứng từ 040.00798 số tiền 387 tỷ
đồng; Chứng từ 040.00969 số tiền 317 tỷ đồng; Chứng từ 040.001069 số tiền 264
tỷ đồng; Chứng từ 040.001108 số tiền 400 tỷ đồng; Chứng từ 040.001166 số tiền
396 tỷ đồng; Chứng từ 040.001293 số tiền 218 tỷ đồng; Chứng từ 040.001315 số
tiền 41 tỷ đồng; Chứng từ 040.001396 số tiền 359 tỷ đồng; Chứng từ 040.001434
số tiền 329 tỷ đồng; Chứng từ 040.001471 số tiền 389 tỷ đồng.
Cùng ngày, Phạm Công Danh đã chuyển 3.160.707.301.260 đồng từ tài
khoản của Phạm Công Danh vào tài khoản 040.6.01.00.02227 của ông Thanh
(Nhóm Trần Ngọc Bích) và được sử dụng để thanh lý 23 hợp đồng tín dụng
ngày 21/6/2013 của 09 khách hàng đứng tên cho Nhóm Trần Ngọc Bích vay tại
VNCB trước đó (có phụ lục kèm theo). Khoản vay này đã được Trần Ngọc
Bích chuyển vào TK của Phạm Công Danh ngày 21/6/2013 bằng 09 chứng từ
để Phạm Công Danh sử dụng trả nợ cũ và chi chăm sóc khách hàng (Chứng từ
040.000862 chuyển 400 tỷ đồng, Chứng từ 040.001056 chuyển 190 tỷ đồng,
Chứng từ 040.001212 chuyển 321 tỷ đồng, Chứng từ 040.001311 chuyển 393
tỷ đồng, Chứng từ 040.001447 chuyển 370 tỷ đồng, Chứng từ 040.001468
chuyển 266 tỷ đồng, Chứng từ 040.001486 chuyển 396 tỷ đồng, Chứng từ
040.001550 chuyển 400 tỷ đồng, Chứng từ 040.001555 chuyển 364 tỷ đồng).
Do đó, đến thời điểm này thì các khoản tiền vay trong 23 Hợp đồng tín dụng
ngày 21/6/2013 của 09 cá nhân trong Nhóm Trần Ngọc Bích là 3.100 tỷ đồng
đã được giải ngân, sau đó khoản tiền này được VNCB chuyển cho Phạm Công
Danh vay sử dụng (trả nợ cũ và chi chăm sóc khách hàng trước đó), nay được
tất toán trên hệ thống sổ sách của VNCB. Có nghĩa là 09 cá nhân vay tiền
VNCB ngày 21/6/2013 không còn nợ VNCB. Việc Phạm Công Danh đã chỉ
đạo lấy ra 3.100 tỷ đồng của VNCB để sử dụng trả nợ cho các khoản vay mà
chính mình đã vay thông qua Nhóm Trần Ngọc Bích trước đó gây thiệt hại cho
VNCB.

46
- Việc rút số tiền 2.090 tỷ đồng từ tài khoản số 040.9.01.00.88994 của
Trần Ngọc Bích mở tại VNCB đến tài khoản số 112.8.01.00.00313 của Phan
Minh Tùng - Mai Hữu Khương đồng sở hữu mở tại VNCB
Ngày 26/08/2013, Nhóm Trần Ngọc Bích (07 cá nhân, gồm: Đoàn Việt
Dũng, Phan Duy Hòa, Trần Đình Thắng, Lê Thanh Trúc, Võ Chí Hiếu, Phan
Vũ Tuấn, Tống Nhân Tôn) cầm cố sổ tiết kiệm, vay tiền của VNCB, đã nhận
giải ngân từ 11 khoản vay, chuyển tiền vào tài khoản 040.9.01.00.88994 của
Trần Ngọc Bích tổng số tiền là 2.090 tỷ đồng. Hồ sơ vay tiền và chuyển tiền
đến tài khoản của Trần Ngọc Bích có đầy đủ thủ tục, chữ ký của 07 cá nhân có
tên trên.
Trong ngày 26/8/2013, Phạm Công Danh đã chỉ đạo Hoàng Đình Quyết
thực hiện chuyển 2.090 tỷ đồng từ tài khoản của Trần Ngọc Bích tại VNCB vào
tài khoản số 112.8.01.00.00313 của Phan Minh Tùng - Mai Hữu Khương đồng
sở hữu mở tại VNCB bằng 07 chứng từ không có chữ ký của chủ tài khoản Trần
Ngọc Bích: Chứng từ 040.001017 số tiền 389,54 tỷ đồng; Chứng từ 040.001186
số tiền 348,97 tỷ đồng; Chứng từ 040.001201 số tiền 392,51 tỷ đồng; Chứng từ
040.001366 số tiền 96,72 tỷ đồng; Chứng từ 040.001419 số tiền 98,55 tỷ đồng;
Chứng từ 040.001372 số tiền 392,05 tỷ đồng; Chứng từ 040.001433 số tiền
371,66 tỷ đồng. Cùng ngày Phạm Công Danh đã chỉ đạo chuyển
2.110.402.162.956 đồng từ tài khoản số 112.8.01.00.00313 của Phan Minh
Tùng- Mai Hữu Khương đồng sở hữu vào tài khoản 040.6.01.00.02227 của ông
Thanh (Nhóm Trần Ngọc Bích) và được sử dụng để thanh lý 11 hợp đồng tín
dụng ngày 26/7 và 30/7/2013 của 07 cá nhân. Khoản vay này đã được Trần
Ngọc Bích chuyển vào TK của Phạm Công Danh ngày 26/7 và 30/7/2013 bằng
08 chứng từ để Phạm Công Danh sử dụng trả nợ cũ, trả lương tháng 07/2013 và
chi chăm sóc khách hàng (Chứng từ 040.000489 chuyển 398 tỷ đồng, Chứng từ
040.000712 chuyển 347,24 tỷ đồng, Chứng từ 040.001012 chuyển 2,76 tỷ đồng,
Chứng từ 040.000985 chuyển 100 tỷ đồng, Chứng từ 040.000371 chuyển 152
tỷ đồng, Chứng từ 040.000424 chuyển 248 tỷ đồng, Chứng từ 040.000574
chuyển 400 tỷ đồng, Chứng từ 040.001021 chuyển 442 tỷ đồng). Do đó, đến
thời điểm này thì các khoản tiền vay trong 11 Hợp đồng tín dụng ngày 26/7 và
30/7/2013 của 07 cá nhân trong Nhóm Trần Ngọc Bích là 2.090 tỷ đồng mà
trước đó VNCB đã giải ngân rồi chuyển cho Phạm Công Danh vay, nay được
tất toán trên hệ thống sổ sách của VNCB; nghĩa là 07 cá nhân vay tiền VNCB
ngày 26/7 và 30/7/2013 không còn nợ VNCB. Việc Phạm Công Danh đã chỉ
đạo lấy ra 2.090 tỷ đồng của VNCB để sử dụng trả nợ cho các khoản vay mà
chính mình đã vay thông qua Nhóm Trần Ngọc Bích trước đó đã gây thiệt hại
cho VNCB.
- Việc rút số tiền 300 tỷ đồng bằng hình thức vay cầm cố sổ tiết kiệm
đứng tên 03 cá nhân của Nhóm Trần Ngọc Bích vay (Ngô Bích Thùy Trang,

47
Nguyễn Thị Mỹ Dung và Trần Hoài Phục), nhưng không có hồ sơ, chứng từ
vay.
Thực hiện chỉ đạo của Phạm Công Danh, trong các ngày 20 và
21/12/2013, Mai Hữu Khương, Giám đốc VNCB Chi nhánh Sài Gòn sử dụng sổ
tiết kiệm, bằng hình thức vay cầm cố sổ tiết kiệm đứng tên 03 cá nhân của
Nhóm Trần Ngọc Bích vay tiền (Ngô Bích Thùy Trang, Nguyễn Thị Mỹ Dung
và Trần Hoài Phục), nhưng không có hồ sơ, chứng từ vay, đã thực hiện chuyển
khoản 300 tỷ đồng cho Phạm Công Danh sử dụng thông qua các tài khoản của
cá nhân thuộc Tập đoàn Thiên Thanh:
+ Tài khoản thanh toán số 040.0.001.00.89480 của Nguyễn Dương Trúc
Linh số tiền 75,070 tỷ đồng. Sau đó từ tài khoản của Nguyễn Dương Trúc Linh
đã chuyển cho các cá nhân khác để rút tiền mặt như sau: Huỳnh Như Kim Ngân
tại Ngân hàng VCB-TP.HCM ngày 20/12/2013, số chứng từ 040000499: 50 tỷ
đồng; Đào Duy Tịnh tại Ngân hàng ACB-PGD Nguyễn Tri Phương ngày
20/12/2013 số chứng từ 040000505: 20 tỷ đồng; rút tiền tại Quỹ tiết kiệm Sư
Vạn Hạnh ngày 24/12/2013 số chứng từ 112000081: 5.069.000.000 đồng;
+ Tài khoản thanh toán số 112.9.01.00.00402 của Nguyễn Minh Quân số
tiền 49,93 tỷ đồng. Sau đó từ tài khoản của Nguyễn Minh Quân đã chuyển cho
các cá nhân khác và rút tiền mặt như sau: Nguyễn Duy Kha tại Ngân hàng
ACB-PGD Nguyễn Tri Phương ngày 20/12/2013 số chứng từ 040000495: 30 tỷ
đồng; Phạm Thị Tiến tại Ngân hàng ACB-PGD Nguyễn Tri Phương ngày
20/12/2013) số chứng từ 040000490): 19 tỷ đồng. Rút tiền tại Quỹ tiết kiệm Sư
Vạn Hạnh ngày 24/12/2013 số chứng từ 112000080: 929.000.000 đồng.
+ Tài khoản thanh toán số 040.4.01.00.89482 của Đinh Hoàng Ân số tiền
121,5 tỷ đồng. Sau đó từ tài khoản của Đinh Hoàng Ân đã chuyển cho các cá
nhân khác và rút tiền mặt như sau: Bùi Thị Tuyết tại Ngân hàng VCB-TP.HCM
ngày 20/12/2013 số chứng từ 040000492: 62 tỷ đồng. Phạm Thị Tiến tại Ngân
hàng ACB-PGD Nguyễn Tri Phương ngày 20/12/2013 số chứng từ 040000503:
22 tỷ đồng. Hạch toán chuyển khoản vào TK số 130100014081 của Phan Minh
Tùng tại Ngân hàng BIDV, ngày 24/12/2013: 37.018.978.000 đồng. Rút tiền tại
Quỹ tiết kiệm Sư Vạn Hạnh ngày 24/12/2013 số chứng từ 112000079:
479.022.000 đồng.
+ Tài khoản thanh toán số 040.70.01.00.89481 của Đào Vũ Thùy Vân số
tiền 53,5 tỷ đồng. Sau đó từ tài khoản của Đào Vũ Thùy Vân đã chuyển cho các
cá nhân khác và rút tiền mặt như sau: Vũ Ngọc Liên tại Ngân hàng VCB-
TP.HCM ngày 20/12/2013 số chứng từ 040000496: 47 tỷ đồng. Rút tiền mặt
ngày 20/12/2013 số chứng từ 040000553: 6.206.532.000 đồng. Rút tiền tại Quỹ
tiết kiệm Sư Vạn Hạnh ngày 24/12/2013 số chứng từ 112000078: 292.968.000
đồng.

48
Kết quả điều tra xác định toàn bộ số tiền 300 tỷ đồng được Tập đoàn
Thiên Thanh sử dụng, Phạm Công Danh không giải trình được cụ thể dùng vào
việc gì.
4. Hành vi cố ý làm trái của Phạm Công Danh và các đồng phạm trong
việc rút số 903 tỷ đồng từ VNCB dưới hình thức ủy thác đầu tư mua trái phiếu
của Tập đoàn Thiên Thanh thông qua Công ty Cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt
Do cần tiền để chăm sóc khách hàng và tái cơ cấu Ngân hàng VNCB,
Phạm Công Danh đã chỉ đạo Phan Thành Mai tìm mọi cách để có tiền, chuyển
về Tập đoàn Thiên Thanh để sử dụng. Thông qua mối quan hệ quen biết với
ông Nguyễn Việt Hà- Tổng giám đốc Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt
(Quỹ Lộc Việt), Phan Thành Mai đề xuất phương án: Ủy thác đầu tư cho Quỹ
Lộc Việt để mua trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh được Phạm Công Danh
đồng ý. Đến đầu tháng 5/2013, Phạm Công Danh cùng Phan Thành Mai gặp,
bàn với ông Nguyễn Việt Hà tại trụ sở Tập Đoàn Thiên Thanh ở 302 Tô Hiến
Thành, Quận 10, TP Hồ Chí Minh để thống nhất các nội dung: Ủy thác cho Quỹ
Lộc Việt 2.000 tỷ đồng với phí ủy thác 03% trên tổng mức vốn ủy thác để đầu
tư vào trái phiếu do VNCB chỉ định và hợp thức bằng biên bản, nghị quyết của
HĐQT VNCB.
Công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt được thành lập theo quyết định số
26/UBCK-GP ngày 6/11/2007 của Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước.
Công ty có trụ sở tại tầng 2 số 1 Bà Triệu, Phường Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà
Nội. Vốn điều lệ là 25 tỷ đồng; được phép thực hiện các nghiệp vụ lập và quản
lý đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư. Đại diện theo pháp luật là ông
Phan Minh Hoàn, Chủ tịch HĐQT, sinh ngày 30/4/1957, CMND: 021605470
do Công an Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 5/10/1998; ông Nguyễn Việt Hà - Tổng
giám đốc.
Thực hiện nội dung bàn bạc giữa các bên, Phạm Công Danh giao cho
Phan Thành Mai chịu trách nhiệm chính; Mai Hữu Khương làm đầu mối liên hệ
với chị Phạm Hoài Thanh, nhân viên phân tích đầu tư chứng khoán Quỹ Lộc
Việt chuẩn bị các tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc phát hành trái phiếu của Tập
đoàn Thiên Thanh để làm thủ tục phát hành như Giấy chứng nhận kinh doanh,
các dự án của Tập đoàn Thiên Thanh... Hoàng Đình Quyết chuẩn bị biên bản
họp Hội đồng tín dụng- đầu tư (thực chất không họp mà chỉ có biên bản) và các
hợp đồng ủy thác đầu tư với Quỹ Lộc Việt và 3 công ty do Quỹ Lộc Việt giới
thiệu. Hoàng Đình Quyết đã hoàn thành các công việc như: Biên bản họp Hội
đồng tín dụng- đầu tư ngày 20/05/2013, nội dung: VNCB đồng ý ủy thác không
quá 2.000 tỷ đồng cho Quỹ Lộc Việt thay mặt Ngân hàng sử dụng ủy thác đầu
tư để mua- bán các loại trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp do Ngân
hàng chỉ định, trên nguyên tắc thỏa mãn mức lợi nhuận kỳ vọng của Ngân hàng;
thời hạn ủy thác 24 tháng, phí ủy thác 3%/năm, sau đó đưa cho Phạm Công

49
Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Hoàng Đình Quyết ký để hợp thức.
Quyết phối hợp cùng Nguyễn Kim Cẩm Vân, kế toán Quỹ Lộc Việt chuẩn bị
Hợp đồng Quản lý danh mục đầu tư số 01/2013/UTDT/TRUSTBANK-LVC ghi
ngày 21/5/2013, nội dung: VNCB ủy thác cho Quỹ Lộc Việt thay mặt Ngân
hàng sử dụng số tiền ủy thác đầu tư của Ngân hàng để mua- bán các loại trái
phiếu theo cách thức và danh mục do Ngân hàng chỉ định nhằm đảm bảo
nguyên tắc đầu tư đã được Ngân hàng chấp thuận. Thời hạn thực hiện Hợp
đồng là 2 năm; các Phụ lục hợp đồng ủy thác quản lý danh mục đầu tư số
01A/2013, 01/2013, 02A/2013, 02/2013, 03A/2013 và 03/2013, ghi ngày 21, 23
và 27/5/2013, ủy thác cho Quỹ Lộc Việt đầu tư 900 tỷ đồng mua trái phiếu của
3 công ty: Công ty CP Đầu tư & Thương mại An Lộc (300 tỷ đồng), Công ty
CP Đầu tư & Thương mại Thạch Hà (300 tỷ đồng) và Công ty CP Đầu tư &
Thương mại Minh Quang (300 tỷ đồng); sau 2 năm nếu Quỹ Lộc Việt không tất
toán được các khoản đầu tư này, VNCB đồng ý nhận lại tài sản của Quỹ Lộc
Việt là 900 tỷ đồng trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh, phí dịch vụ 3%/năm
trên giá trị khoản vốn ủy thác. Phan Thành Mai, Phó tổng giám đốc VNCB đã
ký với bà Lê Vũ Hà, đại diện Quỹ Lộc Việt tại Văn phòng TP. Hồ Chí Minh,
theo giấy ủy quyền của ông Phan Minh Hoàn, Chủ tịch HĐTV Quỹ Lộc Việt.
Sau khi các Hợp đồng nêu trên được ký kết, vào các ngày 22, 23 và
28/5/2013, Phan Thành Mai đã ký chuyển 903 tỷ đồng (900 tỷ đồng ủy thác + 3
tỷ đồng phí dịch vụ) từ TK số 040.45400.00.00001 của VNCB mở tại VNCB-
Chi nhánh Sài Gòn vào TK số 00049338009 của Quỹ Lộc Việt mở tại
TienPhongBank- Chi nhánh TP Hồ Chí Minh.
Mặc dù chưa có Báo cáo tài chính được kiểm toán có lãi năm 2012, chưa
có văn bản phê duyệt của cấp có thẩm quyền các dự án tại Dự án trọng điểm
Khu phức hợp Thương mại dịch vụ Thiên Thanh Đà Nẵng (điều kiện phát hành
trái phiếu theo quy định tại các Điều 13, 14, 16 Nghị định số 90/NĐ-CP ngày
14/10/2011 của Chính Phủ về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp), nhưng
Phạm Công Danh vẫn chỉ đạo Mai Hữu Khương và Hoàng Đình Quyết lập hồ
sơ phát hành 2.500 trái phiếu, ra thông báo và bán 900 trái phiếu Tập đoàn
Thiên Thanh. Trên cơ sở đó, các bên đã thực hiện việc mua bán trái phiếu như
sau:
+ Ông Nguyễn Việt Hà ký Hợp đồng mua bán trái phiếu số 01/2013/LVC-
ALC ngày 22/5/2013 với ông Vũ Viết Minh Quân, Chủ tịch HĐQT công ty An
Lộc mua 300 trái phiếu công ty An Lộc, trị giá 300 tỷ. Cùng ngày, ông Nguyễn
Việt Hà với chức danh là Phó giám đốc Công ty An Lộc ký hợp đồng mua bán trái
phiếu số 01/2013/ALC-TTG với Phạm Công Danh, Tổng giám đốc Tập đoàn
Thiên Thanh để mua 300 trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh, trị giá thanh toán 300
tỷ đồng. Đồng thời, Công ty An Lộc chuyển 300 tỷ đồng vào tài khoản số
13510000151405 của Tập đoàn Thiên Thanh tại BIDV- Chi nhánh Gia Định. Sau

50
đó Tập đoàn Thiên Thanh chuyển số tiền này đến tài khoản số 0401010089999
của Phạm Công Danh mở tại VNCB Chi nhánh Sài Gòn.
+ Ngày 23/5/2013, ông Nguyễn Việt Hà, Tổng giám đốc Quỹ Lộc Việt
ký hợp đồng mua bán trái phiếu số 01/2013/LVC-THACHHA với bà Phạm
Hoài Thanh, Phó giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thạch Hà
(công ty Thạch Hà) để mua 300 trái phiếu Công ty Thạch Hà, trị giá thanh toán
300 tỷ đồng. Cùng ngày, bà Phạm Hoài Thanh, ký Hợp đồng mua bán trái phiếu
số 01/2013/THC-TTG với Phạm Công Danh, Tổng giám đốc Tập đoàn Thiên
Thanh để mua 300 trái phiếu Thiên Thanh, trị giá thanh toán 300 tỷ đồng. Đồng
thời, công ty Thạch Hà chuyển 300 tỷ vào tài khoản số 03101010100665 của
Tập đoàn Thiên Thanh mở tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Đống
Đa. Sau đó Tập đoàn Thiên Thanh chuyển số tiền này đến tài khoản số
0401010089999 của Phạm Công Danh mở tại VNCB Chi nhánh Sài Gòn.
+ Ngày 28/5/2013, ông Nguyễn Việt Hà, Tổng giám đốc ký Hợp đồng
mua bán trái phiếu số 01/2013/LVC-MINHQUANG với ông Vũ Viết Minh
Quân Giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Minh Quang (công ty
Quang Minh) mua 303 trái phiếu Công ty Minh Quang, trị giá thanh toán 303
tỷ. Cùng ngày 28/5/2013, Vũ Viết Minh Quân Giám đốc Công ty Minh Quang
ký Hợp đồng mua bán trái phiếu số 01/2013/MQC-TTG với Tập đoàn Thiên
Thanh để mua 300 trái phiếu Tập đoàn Thiên Thanh, trị giá thanh toán 300 tỷ
đồng. Đồng thời, Công ty Minh Quang chuyển 300 tỷ đồng tiền mua trái phiếu
vào tài khoản số 0404010088988 của Tập đoàn Thiên Thanh mở tại Ngân hàng
TMCP Đại Tín- Chi nhánh Sài Gòn. Cùng ngày, Tập đoàn Thiên Thanh chuyển
số tiền này đến tài khoản số 0401010089999 của Phạm Công Danh mở tại
VNCB Chi nhánh Sài Gòn.
+ Ngoài ra: Ngày 02/12/2013, sau khi thỏa thuận với Nguyễn Việt Hà về
giảm tỷ lệ phí dịch vụ ủy thác, Phan Thành Mai đã ký với bà Lê Vũ Hà Phụ lục
hợp đồng ủy thác quản lý danh mục đầu tư số 04/2013, điều chỉnh tỷ lệ phí dịch
vụ ủy thác từ 3%/năm xuống còn 1%/năm tính từ ngày 21/5/2013; hàng quý,
Quỹ Lộc Việt được trích lại số tiền tương đương với số phí mà VNCB phải trả
cho Quỹ Lộc Việt từ các khoản lợi nhuận đầu tư trên tài khoản ủy thác của
VNCB cho Quỹ Lộc Việt tại TienPhongBank - STK: 00049338009. Ngày
09/5/2014, Phan Thành Mai và ông Nguyễn Việt Hà, Tổng giám đốc Quỹ Lộc
Việt ký Phụ lục Hợp đồng ủy thác quản lý danh mục đầu tư số
05/2013/PLHDUTDT/ TRUSTBANK-LVC, nội dung: Điều chỉnh thời hạn ủy
thác đến hết ngày 31/12/2014 (đến ngày 30/09/2014 tất toán trước hạn số tiền
300 tỷ đồng, ngày 30/12/2014 tất toán trước hạn phần còn lại số tiền: 600 tỷ
đồng). Toàn bộ số tiền 903 tỷ đồng, Quỹ Lộc Việt giữ lại 3 tỷ đồng sử dụng,
còn 900 tỷ đồng được chuyển sang Tập đoàn Thiên Thanh, ngay sau đó chuyển
cho Phạm Công Danh TK số 0401010089999 tại Ngân hàng VNCB- Chi nhánh
Sài Gòn. Phạm Công Danh đã rút 851 tỷ đồng để trả nhóm Phú Mỹ vào các

51
ngày 23/5/2013, 29/5/2013 và ngày 03/6/2013; còn lại 49 tỷ đồng, Phạm Công
Danh đã rút từ tài khoản cá nhân ra nhiều lần và đã sử dụng vào các hoạt động
khác nhưng không giải trình được cụ thể. Nay tài khoản số 0401010089999 của
Phạm Công Danh tại Ngân hàng VNCB- Chi nhánh Sài Gòn không còn số dư.
5. Hành vi vi phạm quy định về cho vay của Phạm Công Danh và các
đồng phạm đối với 14 công ty, số tiền vay 5.000 tỷ đồng, đã tất toán một khoản
300 tỷ đồng, còn dư nợ gốc là 4.700 tỷ đồng, trừ giá trị tài sản đảm bảo, còn
lại 2.095.929.434.800 đồng không có khả năng thu hồi.
Do cần tiền để sử dụng (trả nợ cho Nhóm Phú Mỹ, Nhóm Trần Ngọc
Bích, Ngân hàng BIDV, chi chăm sóc khách hàng…), Phạm Công Danh biết
với tư cách là Chủ tịch HĐQT VNCB sẽ không thể vay trực tiếp tại Ngân hàng
này theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Quy chế cho vay của tổ
chức tín dụng đối với khách hàng. Vì vậy, Phạm Công Danh đã chỉ đạo Phan
Thành Mai - Tổng giám đốc; Mai Hữu Khương - Thành viên HĐQT, Giám đốc
VNCB Chi nhánh Sài Gòn; Hoàng Đình Quyết - Giám đốc VNCB Chi nhánh
Lam Giang; Nguyễn Quốc Viễn - Trưởng ban kiểm soát và Phan Minh Tùng,
nhân viên Tập đoàn Thiên Thanh và một số nhân viên VNCB thực hiện: Lập
các biên bản họp HĐQT hình thức để sử dụng 12 pháp nhân thuộc Tập đoàn
Thiên Thanh (gồm: Công ty Thịnh Quốc, Công ty Đại Hoàng Phương, Công ty
Cường Tín, Công ty Thanh Quang, Công ty Nhất Nhất Vinh, Công ty Phước
Đại, Công ty Toàn Tâm, Công ty An Phát, Công ty XD Hương Việt, Công ty
Thành Trí, Công ty IDICO và Công ty Quang Đại ) và 02 pháp nhân là Công ty
Nhà Quốc Cường và Công ty Nhà Hưng Thịnh; lập 16 bộ hồ sơ vay vốn với
phương án kinh doanh, phương án trả nợ khống; lập các hợp đồng chuyển
nhượng bất động sản và hợp đồng mua, bán nguyên vật liệu khống; không tiến
hành thẩm định thực tế hồ sơ vay; các lô đất số 4, 5, 6, 7, 8, 13, 14 thuộc Sân
Vận động Chi Lăng và đất tại 209 Trường Chinh, TP. Đà Nẵng đã được đảm
bảo cho khoản vay 5.000 tỷ đồng tại BIDV (chưa được giải chấp), nhưng vẫn
được dùng làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại VNCB; nâng khống giá
trị tài sản đảm bảo lên nhiều lần so với giá trị thực tế các lô đất tại khu vực Sân
vận động Chi Lăng và 209 Trường Chinh, Tp. Đà Nẵng, để vay tiền tại VNCB
và sử dụng tiền vay sai mục đích.
Trong thời gian từ ngày 28/12/2012 đến ngày 11/3/2014, VNCB Chi
nhánh Sài Gòn và Chi nhánh Lam Giang đã tiếp nhận hồ sơ, giải ngân cho 14
công ty trên vay 5.000 tỷ đồng làm 3 đợt: Đợt 1 vào cuối năm 2012 cho 02
Công ty vay 650 tỷ đồng; đợt 2 vào giữa năm 2013 cho 02 Công ty vay 600 tỷ
đồng và đợt 3 vào đầu năm 2014 cho 10 Công ty vay 3.750 tỷ đồng. Sau khi
giải ngân cho vay, VNCB đã tất toán một khoản vay 300 tỷ đồng của Công ty
nhà Hưng Thịnh, hiện dư nợ gốc là 4.700 tỷ đồng (trong đó có 300 tỷ đồng của
Công ty nhà Quốc Cường chuyển nợ sang Công ty Thành Thành Công). Tài sản
bảo đảm cho khoản vay 5.000 tỷ đồng là 13 lô đất Sân Vận động Chi Lăng và
52
lô đất 209 Trường Chinh - Tp. Đà Nẵng. Các lô đất này là của Tập đoàn Thiên
Thanh, đã được Phạm Công Danh chỉ đạo định giá nâng lên gấp 4 lần so với giá
trị đã được định giá để vay tại BIDV cùng thời điểm đó. Đến tháng 9/2014, theo
yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, VNCB đã thuê định giá lại và xác định chỉ
có giá trị là 2.604.070.565.200 đồng (trước đó Phạm Công Danh đã chỉ đạo
nâng khống giá trị tài sản lên tới 8.503 tỷ đồng). Đến nay, Phạm Công Danh
không có khả năng trả nợ số tiền này cho VNCB. Theo mức định giá trên thì
VNCB chỉ có khả năng thu hồi 2.604.070.565.200 đồng, số còn lại
2.095.929.434.800 đồng không có khả năng thu hồi. Cụ thể Phạm Công Danh
và các đồng phạm chỉ đạo, thực hiện như sau:
5.1. Đợt cuối năm 2012, cho 02 Công ty vay 650 tỷ đồng:
5.1.1. Lập hồ sơ cho Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ
Xây dựng Thịnh Quốc vay 370 tỷ đồng:
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây
dựng Thịnh Quốc (Công ty Thịnh Quốc) do Phạm Công Danh lập ra, giao cho
Nguyễn Quốc Thịnh làm Giám đốc.
Ngày 22/12/2012, Nguyễn Quốc Thịnh - Giám đốc Công ty Thịnh Quốc
ký Giấy đề nghị vay 370 tỷ đồng tại Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn,
mục đích kinh doanh bất động sản, hợp tác với Công ty trách nhiện hữu hạn
một thành viên Thương mại Dịch vụ Đại Hoàng Phương (Công ty Đại Hoàng
Phương) mua quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất của Thửa đất số 130, Tờ bản đồ số 3, diện tích 5.104m2, lô đất số 03, tại
khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP. Đà Nẵng của Công ty trách nhiện hữu hạn
một thành viên Xây dựng và kinh doanh Nhà Quốc Thắng (Công ty nhà Quốc
Thắng), Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BĐ655377, do UBND TP. Đà
Nẵng cấp ngày 28/01/2011.
Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc
chuyển nhượng lại bất động sản nêu trên, cụ thể:
- Ngày 28/11/2012, Nguyễn Quốc Thịnh- Tổng Giám đốc, ký Thỏa thuận
hợp tác kinh doanh bất động sản số 28-11 với Công ty Đại Hoàng Phương, đại
diện là Bùi Thị Hà Thu- Tổng Giám đốc, cùng nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của Thửa đất số
130, Tờ bản đồ số 3, diện tích 5.104m 2, lô đất số 03, tại khu vực Sân vận động
Chi Lăng, TP. Đà Nẵng. Chủ sở hữu là Công ty Nhà Quốc Thắng, để bán cho
bên thứ ba thu lợi nhuận; Công ty Thịnh Quốc góp 55%, Công ty Đại Hoàng
Phương góp 45%.
- Ngày 03/12/2012, Nguyễn Quốc Thịnh và Bùi Thị Hà Thu cùng ký Hợp
đồng chuyển nhượng Quyền sử dụng đất số 15, nhận chuyển nhượng từ Công ty
Nhà Quốc Thắng (đại diện là Nguyễn Ngọc Thái- Giám đốc) 5.104m 2 đất- thửa

53
đất số 130, Tờ bản đồ số 03, lô số 03, tại Khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP.
Đà Nẵng, tổng giá trị chuyển nhượng 939,136 tỷ đồng; phương thức thanh toán
bằng chuyển khoản/tiền mặt/khấu trừ công nợ; tiến độ thanh toán chia làm 3
đợt: Đợt 1 trong vòng 15 ngày kể từ ngày ký hợp đồng bên mua thanh toán cho
bán 237.827.200.000 đồng, đợt 2 trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký hợp đồng
bên mua thanh toán cho bên bán 650 tỷ đồng và đợt 3 bên mua thanh toán cho
bên bán số tiền còn lại 51.308.800.000 đồng.
- Ngày 18/01/2013, Công ty Thịnh Quốc đã chuyển 130.804.960.000
đồng và Công ty Đại Hoàng Phương đã chuyển 107.022.240.000 đồng (hai
khoản tiền này có nguồn gốc từ tiền vay của Nhóm Trần Ngọc Bích), cho Công
ty Nhà Quốc Thắng để thanh toán đợt 1 Hợp đồng chuyển nhượng bất động sản.
- Ngày 28/12/2012, Bên chuyển nhượng là Công ty Nhà Quốc Thắng ký
Thỏa thuận ba bên về vay vốn và chuyển nhượng bất động sản số 01.12/2012
với Bên nhận chuyển nhượng: Công ty Thịnh Quốc và Công ty Đại Hoàng
Phương và Bên thứ ba là Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn (đại diện là
Hoàng Đình Quyết - Phó Giám đốc phụ trách). Nội dung: Bên bán đồng ý thế
chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ của Bên mua và có
nghĩa vụ phối hợp với Ngân hàng Đại Tín tiến hành công chứng Hợp đồng thế
chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm đúng quy định; trong suốt thời gian quyền
sử dụng đất đã được chuyển nhượng cho Bên mua, Bên bán không được cam
kết chuyển nhượng hoặc nhận tiền đặt cọc chuyển nhượng với bất kỳ tổ chức,
cá nhân nào khác.
- Ngày 14/12/2012, Công ty Thịnh Quốc và Công ty Đại Hoàng Phương
ký Hợp đồng hứa chuyển nhượng - hứa nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất
số 16 với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Xây dựng và Đầu tư
phát triển Địa ốc Bảo Gia (đại diện là Lê Đài - Tổng Giám đốc), về việc hứa
chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng thửa đất nêu trên với tổng giá trị
chuyển nhượng 1.239.520.000 đồng; tiến độ thanh toán: Công ty Bảo Gia đặt
cọc trước cho Công ty Thịnh Quốc và Công ty Đại Hoàng Phương 20% giá trị
hợp đồng = 247.931.904.000 đồng, sau 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng, Công
ty Bảo Gia sẽ thanh toán số tiền còn lại.
Ngày 18/01/2013, Công ty Bảo Gia đã chuyển 136.362.547.200 đồng cho
Công ty Thịnh Quốc thanh toán đợt 1 tiền hứa nhận chuyển nhượng (khoản tiền
này có nguồn gốc từ tiền vay của Nhóm Trần Ngọc Bích) .
- Ngày 25/12/2012, Hội đồng tín dụng –Chi nhánh Sài Gòn, gồm: Hoàng
Đình Quyết làm Chủ tịch; Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu, Trần Trọng Nghĩa,
Huỳnh Nguyên Sang và Doãn Quốc Long là các thành viên, đã họp và thống
nhất đồng ý cho Công ty Thịnh Quốc vay 370 tỷ đồng và đề nghị HĐTD Hội sở
phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Cùng ngày 25/12/2012, Ngân hàng Đại Tín

54
– Chi nhánh Sài Gòn có Tờ trình đề xuất cho Công ty Thịnh Quốc vay 370 tỷ
đồng.
Ngày 28/12/2012, Hội đồng tín dụng đã họp và thống nhất cho Công ty
Thịnh Quốc vay 370 tỷ đồng theo phương án kinh doanh và phương án trả nợ
trên, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất vay 15%/năm; tài sản bảo đảm là thửa đất
trên được xác định giá trị tài sản đem thế chấp là 913.369.000.000 đồng.
- Việc cho vay: Ngày 28/12/2012, Hoàng Đình Quyết đại diện Ngân hàng
Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn ký Hợp đồng tín dụng số 040.021.12/HĐTD-NH,
với Công ty Thịnh Quốc (Đại diện là Nguyễn Quốc Thịnh - Tổng Giám đốc)
vay 370 tỷ đồng, thời hạn vay 12 tháng (từ ngày 28/12/2012 đến ngày
28/12/2013), lãi suất 15%/năm, hình thức giải ngân chuyển khoản trực tiếp vào
tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất
của Công ty nhà Quốc Thắng
- Việc giải ngân: Ngày 28/12/2012, Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh Sài
Gòn giải ngân 370 tỷ đồng vào TK của Công ty Thịnh Quốc, sau đó chuyển
khoản 370 tỷ đồng vào TK số 040.7.01.00.88998 của Công ty Nhà Quốc Thắng
mở tại Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn theo điều khoản hợp đồng. Sau
đó, Công ty Nhà Quốc Thắng chuyển 280 tỷ đồng về tài khoản của Tập đoàn
Thiên Thanh để Phạm Công Danh sử dụng chung.
- Việc tất toán khoản vay: Ngày 18/3/2013, VNCB – Chi nhánh Sài Gòn
có Thông báo số 65/2013/TB.CNSG-PKD gửi Công ty Thịnh Quốc về việc đến
hạn thanh toán nợ lãi 13,875 tỷ đồng. Ngày 28/3/2013, Hội đồng quản trị mới
của VNCB gồm: Phạm Công Danh, Chủ tịch HĐQT; Phan Thành Mai, Mai
Hữu Khương và Hoàng Đình Quyết, đã họp thống nhất điều chỉnh lãi suất và kỳ
hạn trả lãi đối với khoản vay của Công ty Thịnh Quốc từ 15%/năm xuống
12%/năm từ ngày 28/3/2013. Ngày 02/01/2014, các thành viên HĐQT- VNCB
đồng ý gia hạn khoản vay đến ngày 28/03/2014, yêu cầu Công ty Thịnh Quốc
phải thanh toán đầy đủ nợ lãi gồm: lãi trong hạn, lãi quá hạn, lãi chậm trả và phí
(nếu có). Tuy nhiên, từ ngày 19/3/2013 đến nay, Công ty Thịnh Quốc không
thanh toán nợ gốc + lãi phát sinh cho VNCB - Sài Gòn; hiện khoản vay đã quá
hạn tất toán từ ngày 28/03/2014 và VNCB không thể thu hồi được khoản vay
này của Công ty Thịnh Quốc. Ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm
định giá Miền Nam xác định tài sản đảm bảo trên có giá trị là: 178.818.640.000
đồng; tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay chung với món vay 280 tỷ
đồng của Công ty Đại Hoàng Phương, nên chia theo kỷ phần thì Công ty Thịnh
Quốc được giảm trừ 101.789.072.000 đồng, số tiền Công ty Thịnh Quốc không
có khả năng thu hồi là 268.210.928.000 đồng.
5.1.2. Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Đại Hoàng
Phương vay 280 tỷ đồng:

55
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại dịch vụ Đại
Hoàng Phương (Công ty Đại Hoàng Phương) do Phạm Công Danh lập ra giao
cho Bùi Thị Hà Thu làm Tổng Giám đốc.
Về hồ sơ cho vay, mục đích vay vốn, phương án vay vốn, phương án
kinh doanh… của Công ty Đại Hoàng Phương giống như của Công ty Thịnh
Quốc nêu trên vì 02 Công ty cùng liên kết mua chung Thửa đất số 130 - Tờ bản
đồ số 3, diện tích 5.104m2, lô đất số 03, tại khu vực SVĐ Chi Lăng, TP. Đà
Nẵng của Công ty Nhà Quốc Thắng.
+ Ngày 25/12/2012, Hội đồng tín dụng Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh
Sài Gòn, gồm: Hoàng Đình Quyết - Phó Giám đốc phụ trách làm Chủ tịch; Lê
Khắc Thái, Lâm Kim Thu, Trần Trọng Nghĩa, Huỳnh Nguyên Sang và Doãn
Quốc Long là các thành viên, đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Đại
Hoàng Phương vay 280 tỷ đồng và đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay
theo thẩm quyền. Cùng ngày, Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn có Tờ
trình số 970 lên Hội đồng tín dụng Ngân hàng đề xuất cho công ty Đại Hoàng
Phương vay 280 tỷ đồng.
+ Ngày 28/12/2012, Hội đồng tín dụng Ngân hàng đã họp và thống nhất
cho Công ty Đại Hoàng Phương vay 280 tỷ đồng theo phương án kinh doanh và
phương án trả nợ trên, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất vay 15%/năm; tài sản bảo
đảm: 5.104m2 đất - Thửa đất số 130 - Tờ bản đồ số 3, lô đất số 03, tại khu vực
Sân vận động Chi Lăng, TP. Đà Nẵng, được xác định giá trị tài sản đem thế
chấp là 913.369.000.000 đồng,
- Việc cho vay: Ngày 28/12/2012, Hoàng Đình Quyết đại diện Ngân hàng
Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn ký Hợp đồng tín dụng số 040.020.12/HĐTD-NH
cho Công ty Đại Hoàng Phương (đại diện là Bùi Thị Hà Thu - Tổng Giám đốc)
vay 280 tỷ đồng, thời hạn vay 12 tháng (từ ngày 28/12/2012 đến ngày
28/12/2013), lãi suất 15%/năm, hình thức giải ngân chuyển khoản trực tiếp vào
tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm: Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất số BĐ655375 - thửa đất số 130, tờ bản đồ số 3 - lô số 03, tại
Khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP. Đà Nẵng, cấp cho Công ty Nhà Quốc
Thắng.
- Việc giải ngân: Ngày 28/12/2012, Ngân hàng Đại Tín – Chi nhánh Sài
Gòn đã giải ngân 280 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Đại Hoàng Phương,
sau đó chuyển 280 tỷ đồng từ TK của Công ty Đại Hoàng Phương vào TK số
040.7.01.00.88998 của Công ty Nhà Quốc Thắng mở tại Ngân hàng Đại Tín –
Chi nhánh Sài Gòn theo điều khoản hợp đồng. Sau đó, Công ty Nhà Quốc
Thắng chuyển 280 tỷ đồng về tài khoản của Tập đoàn Thiên Thanh để Phạm
Công Danh sử dụng.
- Việc tất toán khoản vay: Ngày 18/3/2013, VNCB- CN Sài Gòn có
Thông báo số 66/2013/TB.CNSG-PKD gửi Công ty Đại Hoàng Phương về việc

56
đến hạn thanh toán nợ lãi 10,5 tỷ đồng. Ngày 28/3/2013, Hội đồng quản trị
VNCB gồm: Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương và Hoàng
Đình Quyết, họp thống nhất điều chỉnh lãi suất và kỳ hạn trả lãi đối với khoản
vay của Công ty Đại Hoàng Phương từ 15%/năm xuống 12%/năm từ ngày
28/3/2013; Ngày 02/01/2014, HĐQT- VNCB đồng ý gia hạn khoản vay đến
28/03/2014, yêu cầu Công ty Đại Hoàng Phương phải thanh toán đầy đủ nợ lãi
gồm: lãi trong hạn, lãi qúa hạn, lãi chậm trả và phí (nếu có). Tuy nhiên, từ ngày
19/3/2013 đến nay, Công ty Đại Hoàng Phương không thanh toán nợ gốc + lãi
phát sinh cho VNCB- CN Sài Gòn. Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB
không thể thu hồi được khoản vay này. Ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và
thẩm định giá Miền Nam xác định tài sản đảm bảo trên có giá trị là:
178.818.640.000 đồng; tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay chung với
món vay 370 tỷ đồng của Công ty Thịnh Quốc, nên chia theo kỷ phần thì Công
ty Đại Hoàng Phương được giảm trừ 77.029.568.000 đồng, số tiền Công ty Đại
Hoàng Phương không còn khả năng thu hồi là 202.970.432.000 đồng.
Như vậy, khoản tiền 650 tỷ đồng giải ngân cho Công ty Thịnh Quốc và
Công ty Đại Hoàng Phương vay nêu trên được chuyển về Tập đoàn Thiên
Thanh. Phạm Công Danh đã chỉ đạo sử dụng như sau: Trả tiền vay Nhóm Trần
Ngọc Bích 500 tỷ đồng, trả tiền cho nhóm Phú Mỹ (bà Hứa Thị Phấn) 135 tỷ
đồng. Còn lại 15 tỷ đồng, Phạm Công Danh chỉ đạo chi chăm sóc khách hàng,
nhưng không giải trình được cụ thể.
5.2. Giai đoạn giữa năm 2013, cho 02 Công ty vay 600 tỷ đồng:
5.2.1. Công ty TNHH Đầu tư phát triển Nhà Quốc Cường vay 300 tỷ
đồng:
Công ty TNHH Nhà Quốc Cường (Công ty Nhà Quốc Cường) là công ty
thuộc Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai do bà Nguyễn Thị Như Loan làm Chủ
tịch HĐQT; ông Nguyễn Quốc Cường, Chủ tịch HĐTV.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 28/6/2013, Đinh Văn
Hùng là đại diện Công ty Nhà Quốc Cường ký Giấy đề nghị vay 450 tỷ đồng tại
VNC chi nhánh Sài Gòn, mục đích kinh doanh bất động sản là Quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của Thửa đất số 50 và
51 - Tờ bản đồ số 2, diện tích 6.098m2, lô đất số 01 và lô đất số 12 tại khu vực
Sân vận động Chi Lăng, TP. Đà Nẵng của Công ty trách nhiện hữu hạn một
thành viên Thương mại Dịch vụ Thành Thành Công (Công ty Thành Thành
Công), Giấy chứng nhận quyền số BĐ655375, do UBND TP. Đà Nẵng cấp
ngày 28/01/2011.
- Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc
chuyển nhượng lại bất động sản nêu trên, cụ thể:

57
+ Ngày 17/6/2013, Công ty Thành Thành Công (đại diện là Lê Duy
Lương - Tổng Giám đốc), ký Hợp đồng chuyển nhượng Quyền sử dụng đất số
06 cho Công ty Nhà Quốc Cường (đại diện là Đinh Văn Hùng) thửa đất trên,
tổng giá trị chuyển nhượng 786,642 tỷ đồng; phương thức thanh toán trong
vòng 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng Công ty Nhà Quốc Cường phải thanh
toán 200 tỷ đồng; trong vòng 10 ngày kể từ ngày thanh toán lần 1 phải thanh
toán 450 tỷ đồng và trong vòng 12 tháng kể từ ngày thanh toán lần 2 phải thanh
toán nốt 136,642 tỷ đồng.
+ Các ngày 18, 20, 21, 26 và 28/6/2013, bà Kiều Loan- đại diện Công ty
Nhà Quốc Cường đã nộp 85 tỷ đồng tiền mặt cho Công ty Thành Thành Công;
các ngày 9, 12 và 14/8/2013, bà Nguyễn Thị Minh Sâm - đại diện Công ty Nhà
Quốc Cường nộp 115 tỷ đồng vào TK của Công ty Thành Thành Công. Tổng
cộng từ ngày 18/6/2013 đến 14/8/2013, Công ty Nhà Quốc Cường đã trả Công
ty Thành Thành Công 200 tỷ đồng.
+ Ngày 19/6/2013, Công ty Nhà Quốc Cường (Đại diện là ông Đinh Văn
Hùng) ký Hợp đồng hứa chuyển nhượng - hứa nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng đất số 02 với Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây
dựng Quang Đại (Công ty Quang Đại, đại diện là ông Nguyễn Hữu Duyên-
Giám đốc), về việc hứa chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng thửa đất trên,
tổng giá trị chuyển nhượng 917,255 tỷ đồng; Tiến độ thanh toán: Công ty
Quang Đại đặt cọc trước cho Công ty Nhà Quốc Cường 20% giá trị hợp đồng là
183,451 tỷ đồng, sau 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng, Công ty Quang Đại sẽ
thanh toán số tiền còn lại.
+ Ngày 28/6/2013, Hội đồng tín dụng VNCB- CN Sài Gòn, gồm Hoàng
Đình Quyết - Chủ tịch, Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu, Trần Trọng Nghĩa và
Đặng Thị Thu Hiền là các thành viên, đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty
Nhà Quốc Cường vay 450 tỷ đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay
theo thẩm quyền. Ngày 29/6/2013, VNCB - CN Sài Gòn có Tờ trình số 153 và
Phòng Quản lý tín dụng có Tờ trình số 46 (không đề ngày), trình lên HĐTD
VNCB đề xuất cho Công ty Nhà Quốc Cường vay 450 tỷ đồng.
+ Ngày 29/6/2013, Hội đồng tín dụng VNCB, gồm Phạm Công Danh -
Chủ tịch, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương và Hoàng Đình Quyết là các
thành viên đã họp và thống nhất cho Công ty Nhà Quốc Cường vay 450 tỷ đồng
theo phương án kinh doanh và phương án trả nợ trên, thời hạn vay 12 tháng, lãi
suất vay 15%/năm; tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của thửa đất trên.
- Việc cho vay: Ngày 29/6/2013 và 03/7/2013, Hoàng Đình Quyết - Đại
diện VNCB - CN Sài Gòn ký Hợp đồng tín dụng số 040.001.13/HĐTD-NH và
Phụ lục Hợp đồng tín dụng số PL01/040.001.13/HĐTD-NH, cho Công ty Nhà
Quốc Cường (Đại diện là ông Đinh Văn Hùng - Phó Giám đốc) vay 450 tỷ
đồng, thời hạn vay 12 tháng, lãi suất 15%/năm, hình thức giải ngân chuyển

58
khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là
quyền sử dụng đất của thửa đất trên, được xác định giá trị tài sản đem thế chấp
là 1.018.366.000.000 đồng.
+ Ngày 28/12/2013, Hội đồng quản trị VNCB đã có biên bản họp đồng ý
chuyển toàn bộ nghĩa vụ trả nợ của Công ty Nhà Quốc Cường sang Công ty
Thành Thành Công và ủy quyền cho Chi nhánh Sài Gòn ký kết văn bản thỏa
thuận liên quan. Ngày 30/12/2013, VNCB Chi nhánh Sài Gòn cùng với Công ty
Nhà Quốc Cường và Công ty Thành Thành Công đã ký biên bản thỏa thuận ba
bên và cùng xác nhận toàn bộ quyền lợi, nghĩa vụ của Công ty Nhà Quốc
Cường tại VNCB được chuyển sang Công ty Thành Thành Công.
- Việc giải ngân: Ngày 29/6/2013, VNCB - CN Sài Gòn đã giải ngân 300
tỷ đồng vào TK của Công ty Nhà Quốc Cường, sau đó chuyển khoản 300 tỷ
đồng từ TK của Công ty Nhà Quốc Cường vào TK của Công ty Thành Thành
Công mở tại VNCB - CN Sài Gòn theo điều khoản hợp đồng. Sau đó, khoản
tiền 300 tỷ đồng này được chuyển về tài khoản của Tập đoàn Thiên Thanh.
Ngày 01/7/2013, Nguyễn Thị Thùy Trang đã rút 300 tỷ đồng và nộp vào TK
0401010089999 của Phạm Công Danh để Danh sử dụng vào việc chăm sóc
khách hàng, nhưng không chứng minh được cụ thể.
Đến nay, đã quá hạn vay nhưng Công ty Thành Thành Công không có
tiền trả nên VNCB không thể thu hồi được tiền. Tuy nhiên, do khoản vay này
có thế chấp; ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam
xác định tài sản đảm bảo trên có giá trị là: 367.654.518.000 đồng. Do đó, sau
khi đối trừ tiền vay, còn dư 67.654.518.000 đồng. Số tiền này được giữ lại để
đối trừ chung vào phần thiệt hại do các công ty của Phạm Công Danh vay có
thế chấp liên quan đến khu đất SVĐ Đà Nẵng. Vì vậy, xác định không có thiệt
hại xảy ra trong việc cho vay đối với Công ty nhà Quốc Cường.
5.2.2. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Xây dựng Đầu tư
phát triển Nhà Hưng Thịnh vay 450 tỷ đồng, giải ngân 300 tỷ đồng.
Khoản vay 300 tỷ đồng của VNCB đối với Công ty Hưng Thịnh,
sau khi giải ngân cho Công ty Hưng Thịnh vay đến nay đã tất toán. Tài
sản thế chấp cho khoản vay của Công ty Hưng Thịnh là 6.235m2 đất, thửa
đất số 52 và 53, Lô đất số 02 và 11, tại khu vực SVĐ Chi Lăng, TP. Đà Nẵng
được giải chấp. Sau đó, tài sản này được 03 công ty (Công ty Hương Việt, Công
ty Thành Trí và Công ty IDICO- là các công ty do Phạm Công Danh lập ra)
dùng làm tài sản thế chấp để vay 450 tỷ đồng.
5.3. Giai đoạn đầu năm 2014, cho 10 Công ty vay 3.750 tỷ đồng
5.3.1. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng
Cường Tín vay 450 tỷ đồng:

59
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Cường
Tín (Công ty Cường Tín) là Công ty do Phạm Công Danh lập ra, giao cho
Nguyễn Văn Cường làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 14/02/2014, Nguyễn Văn
Cường - Giám đốc Công ty Cường Tín ký Giấy đề nghị vay 450 tỷ đồng tại
VNCB- CN Sài Gòn; mục đích vay để thanh toán 80% tiền ứng trước mua
nguyên vật liệu xây dựng theo Hợp đồng mua bán hàng hóa số 01 ngày
07/2/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty TNHH một thành viên Thương mại
Dịch vụ Xây dựng Phúc Văn (Công ty Phúc Văn) bán cho Công ty Cường Tín
các loại nguyên vật liệu xây dựng với tổng trị giá 719.652.800.970 đồng, tạm
ứng đợt 1 là 575.722.240.776 đồng.
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, Công ty Cường Tín (đại diện là Nguyễn Văn
Cường - giám đốc) ký hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho các công ty:
Hợp đồng số 01/HĐMB/2014, cung cấp cho Công ty TNHH sản xuất xây dựng
thương mại Việt Trung (đại diện là Nguyễn Minh Tuấn- Phó Giám đốc), giá trị
là 52.805.500.000 đồng, bên mua phải thanh toán 70% giá trị hàng hóa sau khi
nhận hàng, phần còn lại thanh toán sau 15 ngày; Hợp đồng số 02 với Công ty
TNHH Bảo Minh (đại diện là Hồ Tiến Minh - giám đốc), giá trị hàng hóa là
158.139.443.200 đồng, bên mua phải thanh toán 70% giá trị hàng hóa sau khi
nhận hàng, phần còn lại thanh toán sau 15 ngày; Hợp đồng số 03 ngày
15/01/2014 với Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tùng (đại diện là Võ Thanh Tùng
- chủ doanh nghiệp), giá trị hàng hóa là 487.501.095.800 đồng, bên mua phải
thanh toán 70% giá trị hàng hóa sau khi nhận hàng, phần còn lại thanh toán sau
15 ngày; Hợp đồng số 04 ngày 23/01/2014 với Công ty Cổ phần Phú Gia (đại
diện là Trần Trung Thịnh- Giám đốc), giá trị hàng hóa là 91.963.250.100 đồng,
bên mua phải thanh toán 70% giá trị hàng hóa sau khi nhận hàng, phần còn lại
thanh toán sau 15 ngày.
+ Ngày 17/02/2014, Hội đồng tín dụng VNCB- CN Sài Gòn, gồm: Mai
Hữu Khương - Chủ tịch, Võ Ngọc Nguyễn Bình và Nguyễn Tiến Hùng là các
Thành viên đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Cường Tín vay 450 tỷ
đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày
17/02/2014, VNCB- CN Sài Gòn ký Tờ trình số 77 trình Hội đồng tín dụng
Ngân hàng đề xuất cho Công ty Cường Tín vay 450 tỷ đồng.
+ Ngày 21/2/2014, Phan Thành Mai đại diện Hội đồng tín dụng VNCB
ký văn bản với nội dung đồng ý cho VNCB- CN Sài Gòn giải ngân cho Công ty
Cường Tín vay 450 tỷ đồng với lãi suất 13%/năm; thời gian vay 06 tháng; tài
sản đảm bảo là: QSDĐ của thửa đất số 131-TBĐ, ô số 3, Lô 04, tại khu vực
SVĐ Chi Lăng, TP. Đà Nẵng (Lô số 04 đã thế chấp vay tiền tại BIDV). Đến

60
tháng 2/2014, sau khi trả tiền vay cho cho BIDV, tài sản thế chấp nêu trên được
giải chấp từ BIDV chuyển về thế chấp cho VNCB.
- Việc cho vay: Ngày 21/2/2014, Mai Hữu Khương- Đại diện VNCB-
CN Sài Gòn ký Hợp đồng tín dụng số 040.039.14/HĐTD- NH và Phụ lục Hợp
đồng tín dụng số PL01/040.039.14/HĐTD- NH, cho Công ty Cường Tín (Đại
diện là Nguyễn Văn Cường - Giám đốc) vay 450 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng,
lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân: chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản
thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của các
thửa đất trên, cấp cho Công ty TNHH một thành viên Xây dựng và kinh doanh
nhà Đại Long. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử
dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào,
Thái Minh Thanh) nguyên là cán bộ Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ
và khai thác tài sản VNCB (viết tắt là Công ty VNCB- AMC) đã ký Chứng thư
thẩm định giá số 02/2014/CTĐG – VNCB- AMC ngày 20/1/2014 với giá trị của
lô đất là 910.885.000.000 đồng.
Sài Gòn đã giải ngân 450 tỷ đồng vào TK của Công ty Cường Tín và
Công ty Cường Tín ký ủy nhiệm chi chuyển 450 tỷ đồng vào TK của Công ty
Phúc Văn mở tại VPBank - CN Quận 10 theo điều khoản hợp đồng. Sau đó,
khoản tiền 450 tỷ đồng này được chuyển về tài khoản của Tập đoàn Thiên
Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác để Phạm Công Danh
chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được khoản
vay này của Công ty Cường Tín. Ngày 04/9/2014, Công ty CP thông tin và
thẩm định giá Miền Nam xác định tài sản đảm bảo trên có giá trị là:
178.853.675.000đ, số tiền VNCB đã cho vay không có khả năng thu hồi đối với
Công ty Cường Tín là 271.146.325.000 đồng.
5.3.2. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng
Thanh Quang vay 450 tỷ đồng:
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Thanh
Quang (Công ty Thanh Quang) là Công ty do Phạm Công Danh lập ra, giao cho
Trần Thanh Tùng làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 11/01/2014, ông Trần
Thanh Tùng - Giám đốc Công ty Thanh Quang ký Giấy đề nghị vay 450 tỷ
đồng tại VNCB – Chi nhánh Sài Gòn; mục đích vay: Thanh toán 90% tiền ứng
trước mua nguyên vật liệu xây dựng theo Hợp đồng mua bán hàng hóa số 02
ngày 06/01/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty trách nhiện hữu hạn một thành
viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Quốc Thắng (Công ty Nhà Quốc Thắng)
bán cho Công ty Thanh Quang các loại nguyên vật liệu xây dựng với tổng trị
giá 656.041.004.798 đồng, tạm ứng đợt 1 là 590.436.904.318 đồng.

61
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, Công ty Thanh Quang ký hợp đồng cung cấp
vật liệu xây dựng (đầu ra) cho các công ty sau: Hợp đồng số 17 16/12/2013,
cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP Đầu tư TM xuất nhập khẩu Mỹ Á
Châu (đại diện là Phan Hoàng Ngân - Phó giám đốc), giá trị hàng hóa là
122.778.267.080 đồng; Ngày 18/12/2013, ký hợp đồng số 19 cung cấp vật liệu
xây dựng cho Công ty CP Khải Huy Quân (đại diện là Lê Hùng Cường- Giám
đốc), giá trị hàng hóa là 297.988.442.970 đồng; Ngày 23/12/2013, ký hợp đồng
số 21 cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP sản xuất kinh doanh xuất
nhập khẩu Nam Miền Nam (đại diện là Nguyễn Văn Khiết - Chủ tịch HĐQT),
giá trị hàng hóa là 91.086.465.570 đồng; Ngày 19/12/2013, ký hợp đồng số
19A, cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP Khải Huy Quân, giá trị hàng
hóa là 214.621.276.700 đồng.
+ Ngày 23/01/2014, Hội đồng tín dụng VNCB- CN Sài Gòn gồm: Mai
Hữu Khương - Chủ tịch; Võ Ngọc Nguyễn Bình và Nguyễn Tiến Hùng đã họp
và thống nhất đồng ý cho Công ty Thanh Quang vay 450 tỷ đồng, đề nghị
HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày 23/01/2014, VNCB –
Chi nhánh Sài Gòn có Tờ trình số 37-1, trình Hội đồng tín dụng Ngân hàng đề
xuất cho Công ty Thanh Quang vay 450 tỷ đồng.
+ Ngày 25/01/2014, Hội đồng tín dụng VNCB gồm: Phạm Công Danh -
Chủ tịch HĐQT, chủ tịch HĐTV; Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Phan
Tuấn Anh đã họp biểu quyết đồng ý cho Công ty Thanh Quang vay 450 tỷ đồng
như trên; ngày 25/01/2014, Phan Thành Mai ký văn bản với nội dung đồng ý
cho VNCB – Chi nhánh Sài Gòn giải ngân cho Công ty Thanh Quang vay 450
tỷ đồng với lãi suất 13%/năm; thời gian vay 06 tháng; tài sản đảm bảo là:
QSDĐ của Thửa đất số 133-TBĐ số 3-Lô 06 và Thửa đất số 134 - TBĐ số 3 -
Lô14, tại khu vực SVĐ Chi Lăng, TP. Đà Nẵng (Lô số 06 và Lô số 14 đã thế
chấp vay tiền tại BIDV). Đến tháng 2/2014, sau khi trả tiền vay cho cho BIDV,
tài sản thế chấp nêu trên được giải chấp từ BIDV chuyển về thế chấp cho
VNCB.
- Việc cho vay: Ngày 27/01/2014, Mai Hữu Khương - Đại diện VNCB -
CN Sài Gòn ký Hợp đồng tín dụng số 040.028.14/HĐTD-NH và ngày
12/2/2014 ký Phụ lục Hợp đồng tín dụng số 01/04.028.14/PLHĐTD-NH, cho
Công ty Thanh Quang vay 450 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 13%/năm,
hình thức giải ngân: chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên
thụ hưởng. Tài sản bảo đảm: Quyền sử dụng đất số BĐ 655380 của Thửa đất số
133-TBĐ số 3-Lô 06, khu phức hợp TM&DV cao tầng tại khu vực Sân vận
động Chi Lăng, Hải Châu II, Hải Châu, Đà Nẵng, cấp cho Công ty trách nhiện
hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ XD Trung Dũng. Phạm Công
Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử dụng làm tài sản bảo đảm cho

62
khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào, Đặng Đình Tuấn) nguyên là cán
bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư thẩm định giá số 06/2014/CTĐG -
VNCBAMC ngày 23/1/2014 với giá trị của lô đất là 617,2 tỷ đồng.
- Việc giải ngân:
+ Ngày 27/01/2014, VNCB - CN Sài Gòn đã giải ngân 450 tỷ đồng vào
TK của Công ty Thanh Quang mở tại VNCB - CN Sài Gòn. Sau đó, Công ty
Thanh Quang ký ủy nhiệm chi chuyển 450 tỷ đồng vào TK của Công ty Nhà
Quốc Thắng tại Sacombank - Trần Hưng Đạo theo điều khoản hợp đồng. Cùng
ngày 27/01/2014, Công ty Quang Đại chuyển 380 tỷ đồng từ TK của Công ty
Quang Đại tại VNCB - CN Lam Giang vào TK của Công ty Nhà Quốc Thắng tại
Sacombank - CN Hưng Đạo. Tổng cộng Công ty Thanh Quang và Công ty
Quang Đại đã chuyển 830 tỷ đồng vào tài khoản của Công ty Nhà Quốc Thắng.
+ Trong ngày 27/01/2014, Công ty Nhà Quốc Thắng ký các uỷ nhiệm chi
chuyển tiền từ TK của Công ty Nhà Quốc Thắng tại Sacombank - CN Hưng
Đạo vào các TK sau: Chuyển 37 tỷ đồng từ vào Tài khoản số 060059435021
của Nguyễn Thị Quỳnh Trang tại Sacombank - CN Sài Gòn; chuyển 10,6 tỷ
đồng vào Tài khoản số 1603205401688 của Nguyễn Thị Thu Hương tại
Agribank CN Lý Thường Kiệt; chuyển 70 tỷ đồng vào Tài khoản số
70070044032500018 của Nguyễn Thị Minh Sâm tại OceanBank - Sài Gòn;
chuyển 94 tỷ đồng vào Tài khoản số 70070077044100808 của Nguyễn Thị
Quỳnh Trang tại OceanBank - Sài Gòn; chuyển 20 tỷ đồng vào Tài khoản số
060079307990 của Trần Thị Phiên tại Sacombank - CN Tân Bình; chuyển 10 tỷ
đồng vào Tài khoản số 060079307990 của Trần Thị Phiên tại Sacombank - CN
Tân Bình; chuyển 20.524.000.000 đồng vào Tài khoản số 0401010088956 của
Nguyễn Thị Quỳnh Trang tại VNCB - Sài Gòn; chuyển 31.740.000.000 đồng
vào Tài khoản số 060074588886 của Kim Thị Huỳnh Sa Ry tại Sacombank -
PGD Bắc Hải; chuyển 186 tỷ đồng vào TK số 16810000077918 của Phan Bảo
Long tại BIDV - CN Bến Thành; chuyển 204 tỷ đồng vào Tài khoản số
16810000077918 của Phan Bảo Long tại BIDV - CN Bến Thành; chuyển 145,5
tỷ đồng vào Tài khoản số 16810000077927 của Bùi Ngọc Bảo Trân tại BIDV -
CN Bến Thành; chuyển 628 triệu đồng vào Tài khoản số 4100010000679 của
Nguyễn Thị Thu Hương tại VNCB - PGD Lý Tự Trọng. Sau đó, toàn bộ khoản
tiền nêu trên, các cá nhân rút tiền hoặc chuyển khoản về tài khoản của Tập đoàn
Thiên Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác để Phạm Công
Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách
hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được khoản
vay này. Ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác
định tài sản đảm bảo trên có giá trị là: 375.603.792.000 đồng. Số tiền VNCB đã

63
cho vay không có khả năng thu hồi đối với Công ty Thanh Quang
74.396.208.000 đồng.
5.3.3. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng
Quang Đại vay 380 tỷ đồng:
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Quang
Đại (Công ty Quang Đại) do Phạm Công Danh lập ra, giao cho Nguyễn Hữu
Duyên làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 17/01/2014, Nguyễn
Hữu Duyên - Giám đốc Công ty Công ty Quang Đại ký giấy đề nghị vay 380 tỷ
đồng tại VNCB- CN Lam Giang, mục đích vay để thanh toán 90% tiền ứng
trước mua nguyên vật liệu xây dựng theo Hợp đồng mua bán số
01/HĐMB/2014 ngày 03/1/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty nhà Quốc Thắng
bán cho Công ty Quang Đại các loại nguyên vật liệu xây dựng với tổng trị giá
567.494.626.500 đồng, tạm ứng đợt 1 là 510.745.163.850 đồng.
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, ngày 19/12/2013, Công ty Quang Đại (Đại
diện Nguyễn Hữu Duyên - Giám đốc) đã ký 02 hợp đồng (đầu ra) cung cấp vật
liệu xây dựng cho Công ty TNHH một thành viên sản xuất thương mại, xuất
nhập khẩu Tây Nam (Đại diện: Trần Anh Kiệt - Giám đốc), giá trị hàng hóa là
62.871.752.363 đồng và Công ty TNHH Number One (Đại diện là Trần Ngọc
Bích- Giám đốc), giá trị hàng hóa là 567.678.110.900 đồng.
+ Ngày 23/01/2014, Hội đồng tín dụng VNCB- CN Lam Giang, gồm:
Hoàng Đình Quyết- Chủ tịch; Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Nguyên Sang và
Nguyễn Quốc Sơn đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Quang Đại vay
380 tỷ đồng, đề nghị Hội đồng tín dụng Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm
quyền. Ngày 24/01/2014, VNCB- CN Lam Giang có Tờ trình số 22 lên HĐTD
Ngân hàng đề xuất cho Công ty Quang Đại vay 380 tỷ đồng.
+ Ngày 25/01/2014, Hội đồng tín dụng VNCB gồm: Phạm Công Danh -
Chủ tịch HĐTD; Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Phan Tuấn Anh- thư ký,
đã họp biểu quyết đồng ý cho Công ty Quang Đại vay 380 tỷ đồng. Ngày
25/01/2014, Phan Thành Mai ký văn bản với nội dung đồng ý cho VNCB- CN
Lam Giang giải ngân cho Công ty Quang Đại vay 380 tỷ đồng với lãi suất
13%/năm; thời gian vay 06 tháng. Tài sản đảm bảo: Quyền sử dụng đất Thửa
đất số 135-TBĐ số 3-Lô 07, 136-TBĐ số 3-Lô 13, tại khu vực SVĐ Chi Lăng,
TP. Đà Nẵng. (Lô số 07 và 13 đã thế chấp vay tiền tại BIDV). Đến tháng
2/2014, sau khi trả tiền vay cho cho BIDV, tài sản thế chấp nêu trên được giải
chấp từ BIDV chuyển về thế chấp cho VNCB.
- Việc cho vay: Ngày 27/01/2014, Hoàng Đình Quyết- Đại diện VNCB-
CN Lam Giang ký Hợp đồng tín dụng số 620.001.14/HĐTD-NH và Ngày

64
12/2/2014 ký Phụ lục Hợp đồng tín dụng số 01/620.001.14/PLHĐTD-NH, cho
Công ty Quang Đại (Đại diện Nguyễn Hữu Duyên- Giám đốc) vay 380 tỷ đồng,
thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân chuyển khoản trực
tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử
dụng đất của các thửa đất nêu trên. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá
trị lô đất để sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch
Quốc Hào, Đặng Đình Tuấn) nguyên là cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký
Chứng thư thẩm định giá số 05/2014/CTĐG – VNCB AMC ngày 23/1/2014 với
giá trị của lô đất là 1.167,557 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 27/1/2014, VNCB - CN Lam Giang đã giải ngân
380 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Quang Đại. Cùng ngày Công ty Quang
Đại ký ủy nhiệm chi chuyển 380 tỷ đồng từ Tài khoản của Công ty Quang Đại
tại VNCB - CN Lam Giang vào Tài khoản số 060066074792 của Công ty nhà
Quốc Thắng tại Sacombank- CN Hưng Đạo theo điều khoản hợp đồng. Khoản
tiền này được chuyển về Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các khoản vay
của các công ty khác để Phạm Công Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600
tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được khoản
vay này. Ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác
định giá trị tài sản là: 368.133.018.000đ. Số tiền VNCB đã cho vay không có
khả năng thu hồi đối với Công ty Quang Đại là 11.866.982.000 đồng.
(BL14660-14671; 39755; 40548-40576).
5.3.4. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Nhất Nhất
Vinh vay 420 tỷ đồng:
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Nhất Nhất Vinh
(Công ty Nhất Nhất Vinh) là Công ty do Phạm Công Danh lập ra, giao cho
Nguyễn An Vinh là Giám đốc.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 11/01/2014, Nguyễn An
Vinh- Giám đốc Công ty Nhất Nhất Vinh ký Giấy đề nghị vay 420 tỷ đồng tại
VNCB - CN Sài Gòn; mục đích vay để thanh toán 90% tiền ứng trước theo Hợp
đồng mua bán số 01 ngày 02/01/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty TNHH một
thành viên Thiên Trang Phạm (Công ty Thiên Trang Phạm) bán các loại nguyên
vật liệu xây dựng cho Công ty Nhất Nhất Vinh, tổng trị giá 585.805.997.556
đồng, tạm ứng 527.225.397.800 đồng.
+ Phương án vay và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, Công ty Nhất Nhất Vinh ký các hợp đồng cung
cấp vật liệu xây dựng cho các công ty sau (đầu ra): cung cấp vật liệu xây dựng
cho Công ty CP Đầu tư và Phát triển nhà Ngọc Đông Dương, giá trị là
40.281.848.040 đồng; cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty Nhà Hưng

65
Thịnh, giá trị là 151.723.035.000 đồng; cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty
CP ĐTXD và PT hạ tầng Phú An, giá trị là 458.890.669.800 đồng.
+ Ngày 23/01/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Sài Gòn gồm: Mai
Hữu Khương - Chủ tịch; Võ Ngọc Nguyễn Bình và Nguyễn Tiến Hùng là các
thành viên, đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Nhất Nhất Vinh vay 420
tỷ đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày
23/01/2014, VNCB - CN Sài Gòn có Tờ trình số 37-3, trình Hội đồng tín dụng
Ngân hàng đề xuất cho Công ty Nhất Nhất Vinh vay 420 tỷ đồng.
+ Ngày 25/01/2014, Hội đồng tín dụng VNCB gồm: Phạm Công Danh -
Chủ tịch HĐ; Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương và Phan Tuấn Anh, đã họp
biểu quyết đồng ý cho Công ty Nhất Nhất Vinh vay 420 tỷ đồng như trên. Phan
Thành Mai ký văn bản đồng ý cho VNCB- CN Sài Gòn giải ngân cho Công ty
Nhất Nhất Vinh vay 420 tỷ đồng; tài sản đảm bảo là: quyền sử dụng đất, thửa đất
số 139 - TBĐ số 4 - Lô 10, tại khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP Đà Nẵng.
- Việc cho vay: Ngày 27/01/2014, Mai Hữu Khương- Đại diện VNCB –
CN Sài Gòn ký Hợp đồng tín dụng số 040.002.14/HĐTD-NH và ngày
12/2/2014 ký Phụ lục Hợp đồng tín dụng số 01/04.002.14/PLHĐTD-NH, cho
công ty Nhất Nhất Vinh (đại diện là Nguyễn An Vinh - Giám đốc) vay 420 tỷ
đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân: chuyển
khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là
quyền sử dụng đất của Thửa đất nêu trên, cấp cho Công ty Nhất Nhất Vinh.
Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử dụng làm tài sản
bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào, Đặng Đình Tuấn)
nguyên là cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư thẩm định giá số
07/2014/CTĐG – VNCB AMC ngày 23/01/2014 với giá trị của lô đất là
908,029 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 27/01/2014, VNCB - CN Sài Gòn đã giải ngân
420 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Nhất Nhất Vinh mở tại VNCB - CN Sài
Gòn. Cùng ngày, Công ty Nhất Nhất Vinh ký ủy nhiệm chi chuyển 420 tỷ đồng
vào tài khoản của Công ty Thiên Trang Phạm tại VPBank Quận 10 theo điều
khoản hợp đồng. Ngày 27/1/2014, Công ty Thiên Trang Phạm có UNC không
số chuyển 143 tỷ đồng từ tài khoản của Công ty Thiên Trang Phạm tại VPBank
quận 10 vào tài khoản số 168.10000077927 của Bùi Ngọc Bảo Trân tại BIDV -
CN Bến Thành. Ngày 27/1/2014, Công ty Thiên Trang Phạm có UNC không số
chuyển 117 tỷ đồng từ tài khoản của Công ty Thiên Trang Phạm tại VPBank
quận 10 vào Tài khoản số 168.10000077936 của Nguyễn Minh Quân tại BIDV
- CN Bến Thành. Ngày 27/1/2014, Công ty Thiên Trang Phạm có UNC không
số chuyển 160 tỷ đồng từ tài khoản của Công ty Thiên Trang Phạm tại VPBank
quận 10 vào Tài khoản số 168.10000063254 của Bùi Ngọc Bảo Trân tại BIDV -
CN Bến Thành. Sau đó, Bùi Ngọc Bảo Trân và Nguyễn Minh Quân rút 420 tỷ

66
đồng và chuyển về tài khoản của Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các
khoản vay của các công ty khác để Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600
tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty cổ phần thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định tài
sản đảm bảo trên có giá trị là: 178.293.115.000 đồng, số tiền VNCB đã cho vay
không có khả năng thu hồi đối với Công ty Nhất Nhất Vinh là 241.706.885.000
đồng.
5.3.5. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng
Phước Đại vay 450 tỷ đồng:
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Phước
Đại (Công ty Phước Đại) do Phạm Công Danh lập ra, giao cho Cao Phước
Nhàn làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay:
+ Ngày 11/02/2014, Cao Phước Nhàn- Giám đốc Công ty Phước Đại ký
Giấy đề nghị vay 450 tỷ đồng tại VNCB - CN Sài Gòn; mục đích vay: Thanh
toán 90% tiền ứng trước theo Hợp đồng số 01 ngày 12/02/2014 (đầu vào), nội
dung: Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Phú
Nguyễn (Công ty Phú Nguyễn) bán các loại nguyên vật liệu xây dựng cho Công
ty Phước Đại, tổng trị giá 792.598.397.500 đồng, tạm ứng đợt 1 là
634.078.718.000 đồng.
+ Phương án vay và trả nợ từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh doanh
vật liệu xây dựng, cụ thể: Ngày 16/12/2013, Công ty Phước Đại (đại diện là
Cao Phước Nhàn - Giám đốc) ký Hợp đồng số 01/HĐMB/2014 (đầu ra) cung
cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP Đầu tư XD và Phát triển hạ tầng Phú An
(đại diện là Phan Quốc Thái- Phó Tổng giám đốc), giá trị hàng hóa cung cấp là
870.987.250.000 đồng.
+ Ngày 19/02/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Sài Gòn gồm: Mai
Hữu Khương - Chủ tịch; Võ Ngọc Nguyễn Bình và Nguyễn Tiến Hùng là các
thành viên, đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Phước Đại vay 450 tỷ
đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày
19/02/2014, VNCB - CN Sài Gòn có Tờ trình số 72-1, trình Hội đồng tín dụng
Ngân hàng đề xuất cho Công ty Phước Đại vay 450 tỷ đồng.
+ Ngày 21/02/2014, Hội đồng tín dụng VNCB gồm: Phạm Công Danh,
Chủ tịch HĐTD, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương và Phan Tuấn Anh, thư ký
HĐTD) đã họp biểu quyết đồng ý cho Công ty Phước Đại vay 450 tỷ đồng;
Phan Thành Mai ký văn bản đồng ý cho VNCB- CN Sài Gòn giải ngân cho
Công ty Phước Đại vay 450 tỷ đồng; tài sản đảm bảo là: Quyền sử dụng đất
Thửa đất số 132 - TBĐ số 3 - Lô 5, tại khu vực SVĐ Chi Lăng, TP. Đà Nẵng.

67
(Lô số 05 đã thế chấp vay tiền tại BIDV). Đến cuối tháng 2/2014, sau khi trả
tiền vay cho cho BIDV, tài sản thế chấp nêu trên được giải chấp từ BIDV
chuyển về thế chấp cho VNCB.
- Việc cho vay: Ngày 21/02/2014, Mai Hữu Khương - Đại diện VNCB ký
Hợp đồng tín dụng số 040.040.14/HĐTD-NH và ngày 03/3/2014 ký Phụ lục
Hợp đồng tín dụng số PL01/040.040.14/PLHĐTD-NH, cho Công ty Phước Đại
vay 450 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân:
chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo
đảm là quyền sử dụng đất của thửa đất nêu trên, cấp cho Công ty trách nhiện
hữu hạn một thành viên XD&ĐTPT Địa ốc Bảo Gia. Phạm Công Danh đã chỉ
đạo nâng khống giá trị lô đất để sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do
đó các bị can (Bạch Quốc Hào, Thái Minh Thanh) nguyên là cán bộ Công ty
VNCB- AMC đã ký Chứng thư thẩm định giá số 08/2014/CTĐG - VNCBAMC
ngày 20/01/2014 với giá trị của lô đất là 912,312 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 21/02/2014, VNCB - CN Sài Gòn đã giải ngân
450 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Phước Đại mở tại VNCB - CN Sài
Gòn; cùng ngày Công ty Phước Đại ký ủy nhiệm chi chuyển 450 tỷ đồng vào
Tài khoản của Công ty Phú Nguyễn tại Sacombank - Trần Hưng Đạo theo điều
khoản hợp đồng. Ngày 21/2/2014, Công ty Phú Nguyễn có UNC không số
chuyển 450 tỷ đồng từ TK của Công ty Phú Nguyễn tại Sacombank - Hưng Đạo
vào TK số 168.10000010223 của Nguyễn Quốc Phú tại BIDV - CN Bến Thành.
Sau đó, Nguyễn Quốc Phú rút 450 tỷ đồng và chuyển về tài khoản của Tập
đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác để Danh
chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được khoản
vay. Ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định
tài sản đảm bảo trên có giá trị là: 179.133.955.000 đồng. Số tiền VNCB đã cho
vay không có khả năng thu hồi đối với Công ty Phước Đại là 270.866.045.000
đồng.
5.3.6. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Toàn Tâm vay
260 tỷ đồng:
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Toàn Tâm do Phạm
Công Danh lập ra, giao cho Vưu Thị Diệu làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay:
+ Ngày 15/02/2014, HĐQT VNCB gồm: Phạm Công Danh - Chủ tịch và
5 thành viên: Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Vũ Bạch Yến, Trần Hiệp và
Phạm Trung Dũng, đã họp và đồng ý tài trợ cấp tín dụng cho Công ty Toàn
Tâm vay 260 tỷ đồng, thời hạn 6 tháng, mục đích bổ sung vốn thanh toán tiền
mua vật liệu xây dựng; đồng ý nhận tài sản đảm bảo là bất động sản tọa lạc tại

68
số 209 Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng do Tập
đoàn Thiên Thanh đứng tên quyền sở hữu; Ủy quyền cho ông Phan Thành Mai
- Tổng Giám đốc thực hiện (Biên bản họp số 05-1/2014/BB.HĐQT). Ngày
17/02/2014, Phạm Công Danh - Chủ tịch HĐQT VNCB ký Nghị Quyết số 04-
1/2014/NQ-HĐQT, thông qua các nội dung trên.
+ Ngày 20/2/2014, Vưu Thị Diệu - Giám đốc Công ty Toàn Tâm ký Giấy
đề nghị vay 260 tỷ đồng tại VNCB - CN Sài Gòn; mục đích vay: Thanh toán
80% tiền ứng trước theo Hợp đồng số 10/HĐMB/2014 ký ngày 16/02/2014
(đầu vào), nội dung: Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại
Dịch vụ Phong Hiệp bán cho Công ty Toàn Tâm các loại nguyên vật liệu xây
dựng với tổng trị giá 411.228.897.660 đồng; tạm ứng đợt 1 là 328.983.118.128
đồng.
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, ngày 24/01/2014, Công ty Toàn Tâm (đại diện
là Vưu Thị Diệu - Giám đốc) ký các hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng (đầu
ra) cho các công ty sau: Cung cấp cho Công ty CP Khải Huy Quân (đại diện là
Lê Hùng Cường - Giám đốc), giá trị hàng hóa là 100.065.907.650 đồng; tên Dự
án: Khu nhà ở ERA NOBLE PLAZA - phường Tân Hưng, quận 7, TP. Hồ Chí
Minh; Cung cấp cho Công ty CP đầu tư thương mại xuất nhập khẩu Mỹ Á Châu
(đại diện là Phan Hoàng Ngân- Phó Giám đốc), giá trị hàng hóa là
56.100.785.000 đồng; tên Dự án: chung cư cao tầng thuộc Khu phố 5, đường
Bùi Tự Toàn, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh; Cung cấp cho
Công ty CP đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Phú An (đại diện là Phan
Quốc Thái - Phó Tổng Giám đốc), giá trị hàng hóa là 307.208.244.000 đồng;
tên Dự án: Khu phức hợp giải trí Khang Thông (HAPPY LAND) - Xã Thạnh
Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
+ Ngày 27/02/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Sài Gòn gồm: Mai
Hữu Khương - Giám đốc, Chủ tịch và 2 thành viên: Lý Minh, Nguyễn Tiến
Hùng đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Toàn Tâm vay 260 tỷ đồng, đề
nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Sau đó, VNCB - CN
Sài Gòn có Tờ trình số 94-2 trình Hội đồng tín dụng Ngân hàng và Phòng Quản
lý tín dụng có Tờ trình tái thẩm định số 16-2 đề xuất cho Công ty Toàn Tâm
vay 260 tỷ đồng.
+ Ngày 27/02/2014, Phan Thành Mai ký văn bản số 534 và 536, nội dung
đồng ý cho VNCB - CN Sài Gòn giải ngân cho Công ty Toàn Tâm vay 260 tỷ
đồng với lãi suất 13%/năm, thời gian vay 06 tháng (từ ngày 28/02/2014 đến
ngày 28/8/2014); tài sản đảm bảo là: Bất động sản tọa lạc tại số 209 Trường
Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
- Việc cho vay: Ngày 28/02/2014, Mai Hữu Khương - Đại diện VNCB ký
Hợp đồng tín dụng số 040.046.14/HĐTD-NH, cho Công ty Toàn Tâm (đại diện

69
là Vưu Thị Diệu - Giám đốc) vay 260 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất
13%/năm, hình thức giải ngân chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán
cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
BĐ 655355 - Thửa đất số 71-TBĐ số 14 tại số 209 Trường Chinh, phường An
Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, cấp cho Tập đoàn Thiên Thanh. Phạm
Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử dụng làm tài sản bảo đảm
cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào, Đặng Đình Tuấn) nguyên là
cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư thẩm định giá số
09/2014/CTĐG - VNCBAMC ngày 20/2/2014 với giá trị của lô đất là 1.023,6
tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 28/02/2014, VNCB- CN Sài Gòn đã giải ngân
260 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Toàn Tâm. Sau đó, Công ty Toàn Tâm
ký ủy nhiệm chi chuyển 260 tỷ đồng vào Tài khoản số 330.90000.36.29.9000
của Công ty Phong Hiệp tại VietABank theo điều khoản hợp đồng. Sau đó,
khoản tiền 260 tỷ đồng này kết hợp với khoản vay 230 tỷ của Công ty Hương
Việt được Công ty Phong Hiệp chuyển qua Phan Bảo Long để rút tiền chuyển
về Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác
để Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc
khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định tài sản
đảm bảo trên có giá trị tài sản là: 225.859.837.200 đồng. Tuy nhiên, tài sản này
dùng để thế chấp vay chung với món vay 440 tỷ đồng của Công ty An Phát, nên
chia theo kỷ phần thì Công ty Toàn Tâm được giảm trừ 83.890.796.674 đồng,
số tiền VNCB cho Công ty Toàn Tâm vay không có khả năng thu hồi là
176.109.203.326 đồng.
5.3.7. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ An Phát vay
440 tỷ đồng:
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ An Phát do Phạm
Công Danh lập ra, giao cho Nguyễn Minh Quân làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay:
+ Ngày 15/02/2014, HĐQT VNCB gồm: Phạm Công Danh - Chủ tịch và
5 thành viên: Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Vũ Bạch Yến, Trần Hiệp và
Phạm Trung Dũng, đã họp và đồng ý tài trợ cấp tín dụng cho Công ty An Phát
vay 440 tỷ đồng, thời hạn 6 tháng, mục đích bổ sung vốn thanh toán tiền mua
vật liệu xây dựng; đồng ý nhận tài sản đảm bảo là bất động sản tọa lạc tại số
209 Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng do Tập
đoàn Thiên Thanh đứng tên quyền sở hữu; Ủy quyền cho ông Phan Thành Mai
- Tổng Giám đốc thực hiện (Biên bản họp số 05-2/2014/BB.HĐQT). Ngày

70
17/02/2014, Phạm Công Danh - Chủ tịch HĐQT VNCB ký Nghị Quyết số 04-
2/2014/NQ-HĐQT, thông qua các nội dung trên.
+ Ngày 20/02/2014, Nguyễn Minh Quân - Giám đốc Công ty An Phát ký
Giấy đề nghị vay 440 tỷ đồng tại VNCB - CN Sài Gòn; mục đích vay: Thanh
toán tạm ứng theo 02 Hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng (đầu vào) số 06
ngày 18/02/2014, nội dung: Công ty Tuấn Văn bán cho Công ty An Phát các
loại nguyên vật liệu xây dựng với tổng trị giá 541.957.189.860 đồng; Hợp đồng
số 07 ngày 19/02/2014, nội dung: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thương mại Dịch vụ Xây dựng Phúc Văn bán cho Công ty An Phát các loại
nguyên vật liệu xây dựng với tổng trị giá 231.786.140.400 đồng.
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Cho nên, Công ty An Phát đã ký các Hợp đồng cung
cấp vật liệu xây dựng cho các công ty (đầu ra) sau: Ngày 13/01/2014, ký hợp
đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty TNHH đầu tư và phát triển nhà
Ngọc Đông Dương (đại diện là Võ Thị Ngọc), giá trị là 76.996.908.350 đồng;
tên dự án: Chung cư cao tầng Ngọc Đông Dương - số 119 đường Bình Long,
phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. Ngày 21/01/2014,
ký Hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP Khải Huy Quân (đại
diện là Lê Hùng Cường - Chủ tịch HĐQT), giá trị là 183.930.171.000 đồng; tên
dự án: Khu nhà ở ERA NOBLE PLAZA- phường Tân Hưng, quận 7, TP. HCM.
Ngày 24/01/2014, ký Hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP
SXKD XNK Nam Miền Nam (đại diện là Nguyễn Văn Khiết - Chủ tịch
HĐQT), giá trị là 74.901.734.650 đồng; tên dự án: Chung cư COTECIN -
Hương lộ 2, phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP. HCM. Ngày
25/01/2014, ký Hợp đồng 05/HĐMB/2014 cung cấp vật liệu xây dựng cho
Công ty CP ĐT&XD Giao thông Hồng Lĩnh (đại diện là Nguyễn Hồng Chương
- Chủ tịch HĐQT), giá trị là 158.019.471.400 đồng; tên dự án: Khu chung cư tái
định cư 2.04ha (Elys Garden)- đường Tạ Quang Bửu, phường 4, quận 8, TP.
HCM. Ngày 14/02/2014, ký Hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty
CP Khải Huy Quân (đại diện là Lê Hùng Cường - Chủ tịch HĐQT), giá trị là
262.004.793.850 đồng; Tên dự án: Chung cư tái định cư Phú Mỹ 2 thuộc
phường Phú Mỹ, quận 7, TP. HCM. Ngày 17/02/2014, ký Hợp đồng cung cấp
vật liệu xây dựng cho Công ty CP đầu tư thương mại xuất nhập khẩu Mỹ Á
Châu (đại diện Phan Hoàng Ngân - Phó Giám đốc), giá trị là 99.799.854.400
đồng; tên dự án: Chung cư cao tầng thuộc Khu phố 5, đường Bùi Tự Đoàn,
phường An Lạc, quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh.
+ Ngày 27/02/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Sài Gòn gồm: Mai
Hữu Khương - Giám đốc, Chủ tịch và 2 thành viên: Lý Minh và Nguyễn Tiến
Hùng đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty An Phát vay 440 tỷ đồng, đề
nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày 27/02/2014,

71
VNCB - CN Sài Gòn có Tờ trình số 94-1 trình Hội đồng tín dụng Ngân hàng và
Phòng Quản lý tín dụng có Tờ trình tái thẩm định số 16-1 đề xuất cho Công ty
An Phát vay 440 tỷ đồng.
+ Ngày 27/02/2014, Phan Thành Mai ký văn bản số 535 và 537 với nội
dung đồng ý cho VNCB - CN Sài Gòn giải ngân cho Công ty An Phát vay 440
tỷ đồng, lãi suất 13%/năm, thời gian vay 06 tháng (Từ ngày 28/02/2014 đến
ngày 28/8/2014); tài sản đảm bảo là: Bất động sản tọa lạc tại số 209 Trường
Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng.
- Việc cho vay: Ngày 28/02/2014, Mai Hữu Khương- Đại diện VNCB ký
Hợp đồng tín dụng số 040.045.14/HĐTD-NH, cho Công ty An Phát (Đại diện:
Nguyễn Minh Quân - Giám đốc) vay 440 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất
13%/năm, hình thức giải ngân: chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán
cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
BĐ 655355 - Thửa đất số 71-TBĐ số 14 tại số 209 Trường Chinh, phường An
Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, cấp cho Tập đoàn Thiên Thanh. Phạm
Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử dụng làm tài sản bảo đảm
cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào, Đặng Đình Tuấn) nguyên là
cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư thẩm định giá số
09/2014/CTĐG - VNCBAMC ngày 20/2/2014 với giá trị của lô đất là 1.023,6
tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 28/02/2014, VNCB - CN Sài Gòn đã thực hiện:
+ Giải ngân 308 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty An Phát mở tại
VNCB - CN Sài Gòn và Công ty An Phát ký ủy nhiệm chi chuyển 308 tỷ đồng
vào Tài khoản số 1007.1485.1021.429 của Công ty Tuấn Văn tại EximBank-
PGD Hòa Hưng theo điều khoản hợp đồng. Ngày 28/2/2014 Công ty Tuấn Văn
ký 3 ủy nhiệm chi (UNC) với số tiền là 278 tỷ đồng từ Tài khoản 1007 148 510
21429 vào Tài khoản số 168.100000.10250 của Lê Văn Tuấn tại BIDV CN Bến
Thành. Ngày 04/3/2014, Công ty Tuấn Văn có Séc rút 3 tỷ đồng tiền mặt; người
rút Séc là Lê Xuân Trinh; địa chỉ: Phổ Văn, Đức Phổ, Quảng Ngãi. Ngày
04/3/2014 Công ty Tuấn Văn có Séc rút tiền mặt số BB 0991864 rút 6,345 tỷ
đồng tiền mặt; người rút Séc là Bùi Ngọc Bảo Trân; địa chỉ: Phường Ngĩa Lộ,
TP Quảng Ngãi. Ngày 05/3/2014, Công ty Tuấn Văn ký UNC chuyển 37,7 tỷ
đồng từ Tài khoản 1007 148 510 21429 vào Tài khoản số 168.100000.10250
của Lê Văn Tuấn tại BIDV CN Bến Thành. Ngày 04/3/2014, Công ty Tuấn Văn
có Séc rút 96 triệu đồng tiền mặt; người rút Séc là Nguyễn Thị Thu Hương; địa
chỉ: TT Sơn Tịnh, Huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
+ Giải ngân 132 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty An Phát mở tại
VNCB - CN Sài Gòn và Công ty An Phát ký ủy nhiệm chi chuyển 132 tỷ đồng
vào Tài khoản của Công ty Phúc Văn tại VPBank - CN Quận 10 theo điều
khoản hợp đồng. Ngày 28/2/2014, Công ty Phúc Văn có UNC chuyển 132 tỷ

72
đồng từ Tài khoản của Công ty Phúc Văn tại VPBank- CN Quận 10 vào TK số
168.10000010269 của Phạm Văn Phúc tại BIDV - CN Bến Thành. Toàn bộ số
tiền được giải ngân trên được Lê Xuân Trinh, Bùi Ngọc Bảo Trân và Nguyễn
Thị Thu Hương rút tiền mặt, sau đó nộp về Tập đoàn Thiên Thanh; Công ty
Tuấn Văn và Công ty Phúc Văn chuyển tiền về tài khoản của Tập đoàn Thiên
Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác để Phạm Công Danh
chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định giá trị tài
sản trên là: 225.859.837.200 đồng. Tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay
chung với món vay 280 tỷ đồng của Công ty Toàn Tâm, nên chia theo kỷ phần
thì Công ty An Phát được giảm trừ 141.969.040.526 đồng, số tiền VNCB cho
Công ty An Phát vay không có khả năng thu hồi là 298.030.959.474 đồng.
5.3.8. Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng
Hương Việt vay 350 tỷ đồng (02 khoản vay: 230 tỷ đồng và 120 tỷ đồng)
Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây
dựng Hương Việt (Công ty xây dựng Hương Việt) do Phạm Công Danh lập ra,
giao cho Hồ Thị Đi làm Giám đốc Công ty.
* Khoản vay 230 tỷ đồng:
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay:
+ Ngày 18/2/2014, Hồ Thị Đi- Giám đốc Công ty xây dựng Hương Việt
ký Giấy đề nghị vay 230 tỷ đồng tại VNCB- CN Lam Giang; mục đích vay:
Thanh toán 80% tiền ứng trước mua nguyên vật liệu xây dựng theo Hợp đồng
mua bán số 10/HĐMB/2014 ký ngày 12/2/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty
trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Phong Hiệp (Công ty
Phong Hiệp) bán cho Công ty xây dựng Hương Việt các loại nguyên vật liệu
xây dựng với tổng trị giá 409.422.854.367 đồng; tạm ứng đợt 1 là
327.538.283.494 đồng.
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, Công ty xây dựng Hương Việt ký hợp đồng
cung cấp vật liệu xây dựng cho các Công ty (đầu ra) sau: Hợp đồng
07/HĐMB/2014 cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP Khải Huy Quân
(Đại diện Lê Hùng Cường- Giám đốc), giá trị là 134.345.715.000 đồng. Hợp
đồng 03/HĐMB/2014, cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty CP đầu tư Xây
dựng Phát triển nhà Bảo Linh (Đại diện Lê Quốc Dũng- Giám đốc), giá trị là
319.609.167.884 đồng.
+ Ngày 21/2/2014, Hội đồng tín dụng VNCB- CN Lam Giang gồm:
Hoàng Đình Quyết- Chủ tịch; Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Thị Băng Tâm, Huỳnh
Nguyên Sang và Nguyễn Quốc Sơn đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty

73
Xây dựng Hương Việt vay 230 tỷ đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho
vay theo thẩm quyền. Ngày 21/02/2014, VNCB - CN Lam Giang có Tờ trình số
43-2, trình Hội đồng tín dụng Ngân hàng đề xuất cho Công ty xây dựng Hương
Việt vay 230 tỷ đồng.
+ Ngày 25/02/2014, Phan Thành Mai ký văn bản đồng ý cho VNCB - CN
Lam Giang giải ngân cho Công ty xây dựng Hương Việt vay 230 tỷ đồng; tài
sản đảm bảo là: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của Thửa đất số
137-TBĐ số 3-Lô 08, tại SVĐ Chi Lăng, TP. Đà Nẵng. (Lô số 08 đã thế chấp
vay tiền tại BIDV). Đến tháng cuối 2/2014, sau khi trả tiền vay cho cho BIDV,
tài sản thế chấp nêu trên được giải chấp từ BIDV chuyển về thế chấp cho
VNCB.
- Việc cho vay: Ngày 25/02/2014, Hoàng Đình Quyết - Đại diện VNCB
ký Hợp đồng tín dụng số 620.003.14/HĐTD-NH và Phụ lục Hợp đồng tín dụng
số 01/620.003.14/PLHĐTD-NH, cho Công ty xây dựng Hương Việt (Đại diện:
Hồ Thị Đi - Giám đốc) vay 230 tỷ đồng, thời hạn vay 6 tháng, lãi suất
13%/năm, giải ngân chuyển khoản trực tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên
thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của thửa đất nêu trên, cấp cho
Công ty Đại Hoàng Phương. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô
đất để làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào,
Đặng Đình Tuấn) nguyên là cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư
thẩm định giá số 04/2014/CTĐG – VNCB AMC ngày 23/1/2014 với giá trị của
lô đất là 895,361 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 25/02/2014, VNCB - CN Lam Giang đã giải ngân
230 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty xây dựng Hương Việt tại VNCB- CN
Lam Giang. Cùng ngày, Công ty xây dựng Hương Việt ký ủy nhiệm chi chuyển
230 tỷ đồng vào Tài khoản số 3309000036299000 của Công ty Phong Hiệp tại
VietABank theo điều khoản hợp đồng. Ngoài ra, ngày 28/02/2014, Công ty
Toàn Tâm chuyển 260 tỷ đồng vào Tài khoản số 3309000036299000 của Công
ty Phong Hiệp tại VietABank - CN Sài Gòn. Tổng cộng Công ty xây dựng
Hương Việt và Công ty Toàn Tâm đã chuyển cho Công ty Phong Hiệp 490 tỷ
đồng.
+ Ngày 28/2/2014, Công ty Phong Hiệp ký UNC không số chuyển 220 tỷ
đồng từ TK của Công ty Phong Hiệp tại VietABank- CN Sài Gòn vào Tài
khoản số 16810000077918 của Phan Bảo Long tại BIDV - CN Bến Thành.
+ Ngày 28/2/2014, Công ty Phong Hiệp ký UNC không số chuyển 230 tỷ
đồng từ Tài khoản của Công ty Phong Hiệp tại VietABank - CN Sài Gòn vào
Tài khoản số 112801 0000 175 của Phan Bảo Long tại VNCB - Quỹ tiết kiệm
Sư Vạn Hạnh.

74
+ Ngày 05/3/2014, Công ty Phong Hiệp ký UNC không số chuyển 40 tỷ
đồng từ Tài khoản của Công ty Phong Hiệp tại VietABank - CN Sài Gòn vào
Tài khoản số 16810000077918 của Phan Bảo Long tại BIDV - CN Bến Thành.
Sau đó, Phan Bảo Long rút tiền về nộp vào tài khoản của Tập đoàn Thiên
Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác để Phạm Công Danh
chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định giá trị tài
sản là: 175.805.630.000 đồng. Tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay
chung với món vay 220 tỷ đồng của Công ty Thành Trí, nên chia theo kỷ phần
thì Công ty Hương Việt được giảm trừ 89.856.210.889 đồng, số tiền Công ty
Hương Việt không có khả năng thu hồi đối với món vay này là 140.143.789.111
đồng.
* Khoản vay 120 tỷ đồng:
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 01/03/2014, Hồ Thị Đi -
Giám đốc Công ty xây dựng Hương Việt ký Giấy đề nghị vay 120 tỷ đồng tại
VNCB - CN Lam Giang, mục đích vay: thanh toán 80% tiền ứng trước cho Hợp
đồng mua bán số 07/HĐMB/2014 ngày 26/2/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty
TNHH một thành viên Thiên Trang Phạm (Công ty Thiên Trang Phạm do Lê
Văn Tuấn- Giám đốc làm đại diện) bán cho Công ty xây dựng Hương Việt các
loại nguyên vật liệu xây dựng, tổng trị giá 231.546.915.000 đồng, tạm ứng đợt
1 là 185.237.532.000 đồng. Ngày 14/02/2014, Công ty XD Hương Việt (Đại
diện Hồ Thị Đi - Giám đốc) ký hợp đồng 08/HĐMB/2014 (đầu ra) cung cấp vật
liệu xây dựng cho Công ty TNHH Number One (Đại diện là Trần Ngọc Bích-
Giám đốc), giá trị hàng hóa là 257.274.350.000 đồng.
+ Ngày 5/03/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Lam Giang gồm:
Hoàng Đình Quyết - Chủ tịch; Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Nguyên Sang và
Nguyễn Quốc Sơn đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty xây dựng Hương
Việt vay 120 tỷ đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm
quyền. Ngày 5/03/2014, VNCB- CN Lam Giang có Tờ trình số 57, trình Hội
đồng tín dụng Ngân hàng đề xuất cho Công ty xây dựng Hương Việt vay 120 tỷ
đồng.
+ Ngày 10/03/2014, Phan Thành Mai ký văn bản đồng ý để VNCB-CN
Lam Giang cho Công ty xây dựng Hương Việt vay 120 tỷ đồng với lãi suất
13%/năm; thời gian vay 06 tháng; tài sản đảm bảo là: Quyền sử dụng đất Thửa
đất số 53-TBĐ số 2- Lô 02 và Thửa đất số 52-TBĐ số 2-Lô 11, tại khu vực
SVĐ Chi Lăng, TP. Đà Nẵng.
- Việc cho vay: Ngày 10/03/2014, Hoàng Đình Quyết- Đại diện VNCB-
CN Lam Giang ký Hợp đồng tín dụng số 620.004.14/HĐTD-NH và Phụ lục

75
Hợp đồng tín dụng số 01/620.004.14/PLHĐTD-NH, cho Công ty xây dựng
Hương Việt (Đại diện: Hồ Thị Đi - Giám đốc) vay 120 tỷ đồng, thời hạn vay 6
tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân: chuyển khoản trực tiếp vào tài
khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của
các thửa đất nêu trên. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để
sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào,
Thái Minh Thanh) nguyên là cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư
thẩm định giá số 10/2014/CTĐG - VNCBAMC ngày 25/2/2014 với giá trị của
lô đất là 1.201,075 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 10/3/2014, VNCB- CN Lam Giang đã giải ngân
120 tỷ đồng vào tài khoản của Công ty xây dựng Hương Việt tại VNCB- CN
Lam Giang. Sau đó, Công ty xây dựng Hương Việt ký ủy nhiệm chi chuyển 120
tỷ đồng từ Tài khoản của Công ty xây dựng Hương Việt mở tại VNCB- CN
Lam Giang vào Tài khoản số 53948855 của Công ty Thiên Trang Phạm tại
VPBank Quận 10 theo điều khoản hợp đồng. Sau đó, khoản tiền 120 tỷ đồng
này được chuyển về tài khoản của Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các
khoản vay của các công ty khác để Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600
tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được khoản
vay này. Ngày 4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác
định tài giá trị tài sản trên là: 375.914.385.000 đồng. Tuy nhiên, tài sản này
dùng để thế chấp vay chung với món vay 110 tỷ đồng của Công ty Thành Trí và
220 tỷ đồng của Công ty IDICO (tổng các món vay chung tài sản thế chấp này
là 450 tỷ đồng), nên chia theo kỷ phần thì Công ty Hương Việt được giảm trừ
100.243.836.000 đồng, số tiền VNCB cho Công ty xây dựng Hương Việt vay
không có khả năng thu hồi đối với món vay này là 19.756.164.000 đồng.
5.3.9. Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ
Xây dựng Thành Trí vay 330 tỷ đồng (02 khoản vay: 220 tỷ đồng và 110 tỷ
đồng)
Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây
dựng Thành Trí (Công ty Thành Trí) do Phạm Công Danh lập ra, giao cho
Nguyễn Tấn Thành làm Giám đốc Công ty.
*. Khoản vay 220 tỷ đồng:
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 17/02/2014, Nguyễn Tấn
Thành - Giám đốc Công ty Thành Trí ký Giấy đề nghị vay 220 tỷ đồng tại
VNCB - CN Lam Giang, mục đích vay để thanh toán 80% tiền ứng theo Hợp
đồng mua bán số 01 ngày 15/2/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty trách nhiện
hữu hạn một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Tuấn Văn (Công ty
Tuấn Văn) bán cho Công ty Thành Trí các loại nguyên vật liệu xây dựng, tổng
trị giá 376.567.380.360 đồng, tạm ứng đợt 1 là 301.253.904.288 đồng.

76
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, ngày 20/01/2014, Công ty Thành Trí (Đại diện
Nguyễn Tấn Thành- Giám đốc) ký hợp đồng cung cấp vật liệu xây dựng cho
các công ty (đầu ra) sau: Hợp đồng 01, cung cấp vật liệu xây dựng cho Công ty
CP Khải Huy Quân (Đại diện Lê Hùng Cường - Giám đốc), giá trị hàng hóa là
155.315.382.400 đồng. Hợp đồng 02 cung cấp vật liệu xây dựng cho Chi nhánh
Công ty CP dịch vụ thương mại xây dựng Hỷ Địa (Đại diện Nguyễn Xuân
Thắng- Giám đốc), giá trị hàng hóa là 59.226.440.000 đồng. Hợp đồng 03 cung
cấp vật liệu xây dựng cho Công ty Number One Hà Nam (Đại diện Trần Ngọc
Bích- Giám đốc), giá trị hàng hóa là 203.866.378.000 đồng.
+ Ngày 21/02/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Lam Giang gồm:
Hoàng Đình Quyết- Chủ tịch; Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Nguyên Sang và
Nguyễn Quốc Sơn, đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Thành Trí vay
220 tỷ đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày
21/02/2014, VNCB- CN Lam Giang có Tờ trình số 43-1, trình Hội đồng tín
dụng Ngân hàng đề xuất cho Công ty Thành Trí vay 220 tỷ đồng.
+ Ngày 25/02/2014, đại diện Hội đồng tín dụng VNCB, Tổng giám đốc
Phan Thành Mai ký văn bản đồng ý cho VNCB - CN Lam Giang giải ngân cho
Công ty Thành Trí vay 220 tỷ đồng với lãi suất 13%/năm; thời gian vay 06
tháng; tài sản đảm bảo là: Quyền sử dụng đất Thửa đất số 137-TBĐ số 3-Lô 08,
tại khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP. Đà Nẵng. (Lô số 08 đã thế chấp vay
tiền tại BIDV). Đến tháng cuối 2/2014, sau khi trả tiền vay cho cho BIDV, tài
sản thế chấp nêu trên được giải chấp từ BIDV chuyển về thế chấp cho VNCB.
- Việc cho vay: Ngày 25/02/2014, Hoàng Đình Quyết- Đại diện VNCB-
CN Lam Giang ký Hợp đồng tín dụng số 620.002.14/HĐTD-NH và Phụ lục
Hợp đồng tín dụng số 01/620.002.14/PLHĐTD-NH, cho Công ty Thành Trí
(Đại diện: Nguyễn Tấn Thành - Giám đốc) vay 220 tỷ đồng, thời hạn vay 6
tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân chuyển khoản trực tiếp vào tài
khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của
thửa đất nêu trên. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử
dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào,
Đặng Đình Tuấn) nguyên là cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư
thẩm định giá số 04/2014/CTĐG – VNCB AMC ngày 23/1/2014 với giá trị của
lô đất là 895,361 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 25/2/2014, VNCB- CN Lam Giang đã giải ngân
220 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Thành Trí mở tại VNCB- CN Lam
Giang. Sau đó, Công ty Thành Trí ký ủy nhiệm chi chuyển 220 tỷ đồng vào Tài
khoản của Công ty Tuấn Văn tại Eximbank - Phòng giao dịch Hòa Hưng theo
điều khoản hợp đồng. Cùng ngày Công ty Tuấn Văn có Séc rút
119.619.200.000 đồng (người rút tiền là Nguyễn Tấn Lộc), ngày 27/2/2014

77
Công ty Tuấn Văn có Séc rút 78 tỷ đồng (người rút tiền là Bùi Ngọc Bảo Trân)
và ngày 28/2/2014 Công ty Tuấn Văn có Séc rút 5.243.000.000 đồng (người rút
tiền là Bùi Ngọc Bảo Trân). Sau đó, Nguyễn Tấn Lộc, Bùi Ngọc Bảo Trân rút
và nộp tiền mặt; số tiền còn lại, Công ty Tuấn Văn chuyển khoản về tài khoản
của Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các khoản vay của các công ty khác
để Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc
khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định giá trị tài
sản là: 175.805.630.000 đồng. Tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay
chung với món vay 230 tỷ đồng của Công ty Hương Việt (tổng các món vay
chung tài sản thế chấp này là 450 tỷ đồng), nên chia theo kỷ phần thì Công ty
Thành Trí được giảm trừ 85.949.419.111 đồng, số tiền VNCB cho Công ty
Thành Trí vay không có khả năng thu hồi đối với món vay này là
134.050.580.889 đồng.
* Khoản vay 110 tỷ đồng:
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 07/3/2014, Nguyễn Tấn
Thành- Giám đốc Công ty Thành Trí ký Giấy đề nghị vay 110 tỷ đồng tại
VNCB- CN Lam Giang; mục đích vay để thanh toán 80% tiền ứng trước mua
nguyên vật liệu xây dựng theo Hợp đồng mua bán số 02/HĐMB/2014 ngày
19/2/2014 (đầu vào), nội dung: Công ty TNHH một thành viên Thương mại
Dịch vụ Xây dựng Phú Nguyễn (Công ty Phú Nguyễn) bán cho Công ty Thành
Trí các loại nguyên vật liệu xây dựng, tổng trị giá 270.282003.975 đồng, tạm
ứng là 216.225.603.180 đồng.
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, ngày 08/02/2014, Công ty Thành Trí (Đại diện
Nguyễn Tấn Thành - giám đốc) ký hợp đồng 04 (đầu ra) cung cấp vật liệu xây
dựng cho Công ty TNHH xây dựng Hồng Long (Đại diện Nguyễn Thị Thu -
Giám đốc), giá trị hàng hóa là 300.313.337.750 đồng, bên mua phải thanh toán
70% giá trị hàng hóa sau khi nhận hàng, phần còn lại thanh toán sau 15 ngày.
+ Ngày 10/3/2013, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Lam Giang, gồm:
Hoàng Đình Quyết- Chủ tịch; Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Nguyên Sang và
Nguyễn Quốc Sơn, đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty Thành Trí vay
110 tỷ đồng, đề nghị HĐTD Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền. Ngày
11/3/2014, VNCB- CN Lam Giang có Tờ trình số 66 trình Hội đồng tín dụng
Ngân hàng đề xuất cho Công ty Thành Trí vay 110 tỷ đồng.
+ Ngày 13/3/2014, Phan Thành Mai ký văn bản với nội dung đồng ý cho
VNCB-CN Lam Giang giải ngân cho Công ty Thành Trí vay 110 tỷ đồng với
lãi suất 13%/năm; thời gian vay 06 tháng; tài sản đảm bảo là: Quyền sử dụng

78
đất Thửa đất số 53-TBĐ số 2-Lô 02, tại khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP.
Đà Nẵng.
- Việc cho vay: Ngày 14/03/2014, Hoàng Đình Quyết - Đại diện VNCB
- CN Lam Giang ký Hợp đồng tín dụng số 620.006.14/HĐTD-NH và Phụ lục
Hợp đồng tín dụng số 01/620.006.14/PLHĐTD-NH, cho Công ty Thành Trí
(Đại diện: Nguyễn Tấn Thành - Giám đốc) vay 110 tỷ đồng, thời hạn vay 6
tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân: chuyển khoản trực tiếp vào tài
khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất của
thửa đất nêu trên. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị lô đất để sử
dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch Quốc Hào,
Thái Minh Thanh) nguyên là cán bộ Công ty VNCB- AMC đã ký Chứng thư
thẩm định giá số 10/2014/CTĐG – VNCB AMC ngày 25/2/2014 với giá trị của
lô đất là 1.201,075 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 14/3/2014, VNCB- CN Lam Giang đã giải ngân
110 tỷ đồng vào Tài khoản của Công ty Thành Trí tại VNCB- CN Lam Giang.
Sau đó, Công ty Thành Trí ký ủy nhiệm chi chuyển 110 tỷ đồng vào Tài khoản
số 060072033275 của Công ty Phú Nguyễn tại Sacombank - CN Hưng Đạo
theo điều khoản hợp đồng. Sau đó, khoản tiền 110 tỷ đồng này được chuyển về
tài khoản của Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với các khoản vay của các
công ty khác để Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV 2.600 tỷ đồng và trả tiền
chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định giá trị tài
sản là: 375.914.385.000đ. Tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay chung
với món vay 120 tỷ đồng của Công ty Hương Việt và 220 tỷ đồng của Công ty
IDICO (tổng các món vay chung tài sản thế chấp này là 450 tỷ đồng), nên chia
theo kỷ phần thì Công ty Thành Trí được giảm trừ 91.890.183.000 đồng, số tiền
VNCB cho Công ty Thành Trí vay không có khả năng thu hồi đối với món vay
này là 18.109.817.000 đồng.
5.3.10. Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Du lịch IDICO vay 220 tỷ đồng:
Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Du lịch IDICO (Công ty IDICO) là đơn
vị thuộc Tập đoàn Thiên Thanh do Nguyễn Chí Bình làm Giám đốc Công ty.
- Việc tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt cho vay: Ngày 05/03/2014, Nguyễn Chí
Bình - Giám đốc Công ty IDICO ký Giấy đề nghị vay 220 tỷ đồng tại VNCB -
CN Lam Giang, mục đích vay để thanh toán 80% tiền ứng trước mua nguyên
vật liệu xây dựng theo Hợp đồng mua bán số 05/HĐMB/2014 ngày 24/2/2014
(đầu vào), nội dung: Công ty trách nhiện hữu hạn một thành viên XD Phúc Văn
(Công ty Phúc Văn) bán cho Công ty IDICO các loại nguyên vật liệu xây dựng
với tổng trị giá 352.321.834.770 đồng, tạm ứng đợt 1 là 281.857.467.816 đồng.

79
+ Phương án vay vốn và trả nợ là từ doanh thu và lợi nhuận của việc kinh
doanh vật liệu xây dựng. Do đó, ngày 17/02/2014, Công ty IDICO (Đại diện
Nguyễn Chí Bình - Giám đốc) ký hợp đồng 02/HĐMB/2014 (đầu ra), cung cấp
vật liệu xây dựng cho Công ty CP Tập đoàn Đức Long Gia Lai (Đại diện: Đỗ
Thanh - Phó Tổng giám đốc), giá trị hàng hóa là 347.506.358.100 đồng.
+ Ngày 07/03/2014, Hội đồng tín dụng VNCB - CN Lam Giang gồm:
Hoàng Đình Quyết - Chủ tịch; Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Nguyên Sang và Bùi
Thanh Nguyên đã họp và thống nhất đồng ý cho Công ty IDICO vay 220 tỷ
đồng, đề nghị Hội đồng tín dụng Hội sở phê duyệt cho vay theo thẩm quyền.
Ngày 08/03/2014, VNCB- CN Lam Giang có Tờ trình số 60, trình Hội đồng tín
dụng Ngân hàng đề xuất cho Công ty IDICO vay 220 tỷ đồng.
+ Ngày 10/03/2014, Hội đồng tín dụng VNCB gồm: Phạm Công Danh -
Chủ tịch HĐ; Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Phan Tuấn Anh, đã họp
biểu quyết đồng ý cho Công ty IDICO vay 220 tỷ đồng như trên. Ngày
10/03/2014, đại diện Hội đồng tín dụng VNCB, Phan Thành Mai ký văn bản
đồng ý cho VNCB-CN Lam Giang giải ngân cho Công ty IDICO vay 220 tỷ
đồng với lãi suất 13%/năm; thời gian vay 06 tháng; tài sản đảm bảo là quyền sử
dụng đất Thửa đất số 53-TBĐ số 2-Lô 02, tại khu vực SVĐ Chi Lăng, TP. Đà
Nẵng.
- Việc cho vay: Ngày 11/03/2014, Hoàng Đình Quyết- Đại diện VNCB-
CN Lam Giang ký Hợp đồng tín dụng số 620.005.14/HĐTD-NH và ngày
21/3/2014 ký Phụ lục Hợp đồng tín dụng số 01/620.005.14/PLHĐTD-NH, cho
Công ty IDICO (Đại diện ông Nguyễn Chí Bình - Giám đốc) vay 220 tỷ đồng,
thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 13%/năm, hình thức giải ngân: chuyển khoản trực
tiếp vào tài khoản thanh toán cho bên thụ hưởng. Tài sản bảo đảm là quyền sử
dụng đất của thửa đất nêu trên. Phạm Công Danh đã chỉ đạo nâng khống giá trị
lô đất để sử dụng làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, do đó các bị can (Bạch
Quốc Hào, Thái Minh Thanh) nguyên là cán Công ty VNCB- AMC đã ký
Chứng thư thẩm định giá số 10/2014/CTĐG- VNCB AMC ngày 25/2/2014 với
giá trị của lô đất là 1.201,075 tỷ đồng.
- Việc giải ngân: Ngày 11/3/2014, VNCB- CN Lam Giang đã giải ngân
220 tỷ đồng vào TK của Công ty IDICO; cùng ngày Công ty IDICO ký ủy
nhiệm chi chuyển 220 tỷ đồng vào Tài khoản số 53944248 của Công ty Phúc
Văn tại VPBank quận 10 theo điều khoản hợp đồng.Sau đó, khoản tiền 220 tỷ
đồng này được chuyển về tài khoản của Tập đoàn Thiên Thanh, hòa chung với
các khoản vay của các công ty khác để Danh chỉ đạo thực hiện chi trả BIDV
2.600 tỷ đồng và trả tiền chăm sóc khách hàng.
Đến nay khoản vay đã quá hạn và VNCB không thể thu hồi được. Ngày
4/9/2014, Công ty CP thông tin và thẩm định giá Miền Nam xác định giá trị tài
sản là: 375.914.385.000 đồng. Tuy nhiên, tài sản này dùng để thế chấp vay

80
chung với món vay 110 tỷ đồng của Công ty Thành Trí và 120 tỷ đồng của
Công ty Hương Việt (tổng các món vay chung tài sản thế chấp này là 450 tỷ
đồng), nên chia theo kỷ phần thì Công ty IDICO được giảm trừ
183.780.366.000 đồng, số tiền VNCB cho Công ty IDICO vay không có khả
năng thu hồi đối với món vay này là 36.219.634.000 đồng.
Kết quả điều tra xác định được:
Về việc sử dụng tiền vay thông qua 14 Công ty nói trên:
Số tiền 5.000 tỷ đồng được VNCB giải ngân cho vay, sau đó khoản vay
300 tỷ đồng của Công ty nhà Hưng Thịnh đã được tất toán. Còn lại 4.700 tỷ
đồng được Phạm Công Danh chỉ đạo chuyển qua nhiều tài khoản của các công
ty của Phạm Công Danh, tiếp đó được chuyển đến nhiều tài khoản mở tại các
ngân hàng (BIDV, Sacombank, Eximbank, VNCB) đứng tên 15 cá nhân là nhân
viên của Tập đoàn Thiên Thanh, gồm: Bùi Ngọc Bảo Trân, Nguyễn Minh
Quân, Dương Bích Thạnh, Nguyễn Quốc Phú, Nguyễn Thị Quỳnh Trang,
Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Minh Sâm, Trần Thị Phiên, Kim Thị
Huỳnh Sa Ry, Phan Bảo Long, Phạm Văn Phúc, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc
Minh Quân, Trịnh Quang Ngọc và Lê Xuân Trinh; sau đó, Danh chỉ đạo chuyển
khoản hoặc rút tiền mặt để:
- Trả nợ cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) số
tiền 2.600 tỷ đồng. Lý do: trả nợ thay cho các Công ty của Tập đoàn Thiên
Thanh vay trong khoản vay 4.700 tỷ đồng của BIDV. Vì từ ngày 18/10/2013
đến ngày 31/10/2013, BIDV (04 chi nhánh: Bến Thành, Nam Sài Gòn, Gia
Định, Sở Giao dịch 2) đã ký 12 hợp đồng tín dụng với 12 công ty của Phạm
Công Danh trong Tập đoàn Thiên Thanh, mục đích sử dụng vốn vay là “mua
vật liệu xây dựng phục vụ hoạt động kinh doanh”, tài sản bảo đảm là lô đất 209
Trường Chinh, 06 lô đất sân vận động Chi Lăng - TP. Đà Nẵng và 3.070 tỷ
đồng tiền gửi của VNCB tại BIDV. Ngay sau khi ký hợp đồng tín dụng, 04 chi
nhánh của BIDV đã giải ngân số tiền 4.700 tỷ đồng cho 12 công ty (Cường
Tín : 320 tỷ đồng, Phú Nguyễn: 460 tỷ đồng, Tuấn Văn: 430 tỷ đồng, Thanh
Quang: 380 tỷ đồng, An Phát: 380 tỷ đồng, Nhất Nhất Vinh: 350 tỷ đồng,
Phong Hiệp: 430 tỷ đồng, Quang Đại: 350 tỷ đồng, Phước Đại: 390 tỷ đồng,
Thành Trí: 420 tỷ đồng, Phúc Phạm: 450 tỷ đồng, Hương Việt: 340 tỷ đồng).
Do các khoản vay thế chấp bằng bất động sản đã đến hạn, nên Phạm Công
Danh phải triển khai thu xếp trả nợ cho BIDV.
- 500 tỷ đồng trả Nhóm Trần Ngọc Bích (nợ của cá nhân Phạm Công
Danh);
- Trả Nhóm Phú Mỹ 135 tỷ đồng (cho việc Phạm Công Danh mua cổ
phần của VNCB);

81
- Số còn lại 1.465 tỷ đồng, Phạm Công Danh khai chi chăm sóc khách
hàng của VNCB nhưng không giải trình được cụ thể.
Về thực chất tư cách pháp nhân và hoạt động của các công ty đứng tên
vay vốn tại VNCB:
Kết quả xác minh tại Sở kế hoạch và đầu tư, cơ quan thuế, chính quyền
địa phương và VNCB, xác định:
- Đối với 12 công ty, gồm: Công ty Thịnh Quốc; Công ty Đại Hoàng
Phương; Công ty Cường Tín; Công Thanh Quang; Công ty Nhất Nhất Vinh;
Công ty Phước Đại; Công ty Toàn Tâm; Công ty An Phát; Công ty Hương Việt;
Công ty Thành Trí; Công ty Quang Đại, là các công ty do Phạm Công Danh lập
ra; nhờ người quen hoặc các nhân viên của VNCB hoặc của Tập đoàn Thiên
Thanh đứng tên làm Giám đốc; được Sở kế hoạch và đầu tư Tp. Hồ Chí Minh
cấp mã số doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh, nhưng trên thực tế không phát
sinh hoạt động kinh doanh.
- Công ty IDICO là đơn vị thuộc Tập đoàn Thiên Thanh, được Sở kế
hoạch và đầu tư Tỉnh Quảng Ngãi cấp mã số doanh nghiệp là 4300293072.
Đăng ký lần đầu ngày 14/2/2007, thay đổi lần thứ 2 ngày 4/10/2013. Công ty có
trụ sở chính tại: Thôn Liên Hiệp 2, thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi. Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; kinh doanh
bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê…
Vốn điều lệ là 10 tỷ đồng. Đại diện trước pháp luật là Lê Văn Tuấn, sinh ngày
22/8/1962; HKTT: 021E Chung cư Ân Quang, Phường 9, Quận 10, Tp. Hồ Chí
Minh. Công ty này có hoạt động kinh doanh, có kê khai và nộp thuế.
- Công ty TNHH Nhà Quốc Cường và Công ty TNHH Nhà Hưng Thịnh,
là 2 công ty thuộc Tập đoàn Quốc Cường Gia Lai do bà Nguyễn Thị Như Loan
làm Chủ tịch HĐQT; ông Nguyễn Quốc Cường, Chủ tịch HĐTV. Ông Nguyễn
Quốc Cường đã ký biên bản họp đồng ý cho Công ty Nhà Quốc Cường và Nhà
Hưng Thịnh vay tiền tại VNCB và cử đại diện là ông Đinh Văn Hùng và ông
Lưu Đình Phát ký kết các hợp đồng tín dụng và các hồ sơ liên quan. Các công
ty này có hoạt động tại địa điểm đăng ký kinh doanh, kết quả hoạt động kinh
doanh các năm đều thua lỗ.
- Xác minh tại VNCB: Các khoản vay nợ của 13 công ty trên là 4.700 tỷ
đồng đã quá hạn, đến nay VNCB không thể thu hồi khoản tiền này (khoản vay
của Công ty Nhà Hưng Thịnh đã tất toán, khoản vay của Công ty Nhà Quốc
Cường chuyển nợ cho Công ty Thành Thành Công). Ngày 04/9/2014, VNCB đã
thuê Công ty cổ phần thông tin và thẩm định giá Miền Nam định giá tài sản
đảm bảo là 13 lô đất thuộc khu vực Sân vận động Chi Lăng, TP. Đà Nẵng và lô
đất số 209 Trường Chinh, An Khê, Thanh Khê, Đà Nẵng, có tổng giá trị là:
2.604.070.565.200 đồng. Sau khi trừ phần thu được từ giá trị của tài sản thế chấp,
đến nay VNCB không thu hồi được số tiền 2.095.929.434.800 đồng.

82
Tại bản Cáo trạng số 20/CT-VKSTC-V3, ngày 09 tháng 5 năm 2016 của
Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã truy tố:
- Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Hoàng Đình
Quyết, Nguyễn Quốc Viễn, Phan Minh Tùng và Bạch Quốc Hào về các tội “Cố
ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”
và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”
theo quy định tại khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự.
- Phạm Việt Thép, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Kim Vân và Lê Công
Thảo về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng” theo quy định tại khoản 3 Điều 165 Bộ luật Hình sự.
- Nguyễn Quốc Thịnh, Bùi Thị Hà Thu, Nguyễn Văn Cường, Trần Thanh
Tùng, Nguyễn An Vinh, Cao Phước Nhàn, Vưu Thị Diệu, Nguyễn Minh Quân,
Hồ Thị Đi, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Chí Bình, Nguyễn Hữu Duyên, Phan
Tuấn Anh, Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu, Doãn Quốc Long, Huỳnh Nguyên
Sang, Võ Ngọc Nguyễn Bình, Lý Minh, Nguyễn Tiến Hùng, Hoàng Việt
Thắng, Nguyễn Quốc Sơn, Bùi Thanh Nguyên, Đặng Đình Tuấn và Thái Minh
Thanh về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng” theo quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự.
Tại phiên tòa, các bị cáo nguyên là cán bộ Ngân hàng TMCP Xây dựng
Việt Nam (VNCB) nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam (CB) bao gồm: Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương,
Nguyễn Quốc Viễn, Hoàng Đình Quyết và các bị cáo nguyên là giám đốc được
thuê đứng tên các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh do Phạm Công Danh
lập ra gồm: Phạm Việt Thép, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Kim Vân, Nguyễn
Quốc Thịnh, Bùi Thị Hà Thu, Nguyễn Văn Cường, Trần Thanh Tùng, Nguyễn
An Vinh, Cao Phước Nhàn, Vưu Thị Diệu, Nguyễn Minh Quân, Hồ Thị Đi,
Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Hữu Duyên cơ bản đều thừa nhận hành vi phạm
tội như bản cáo trạng đã nêu, cụ thể:
Phạm Công Danh khai nhận xuất phát từ nguyện vọng được thành lập một
ngân hàng chuyên về lĩnh vực xây dựng tuy nhiên không được Bộ xây dựng và
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, do đó thông qua Hà Văn Thắm tháng 6/2012,
bị cáo đại diện nhóm cổ đông mới ký biên bản thỏa thuận và ngày 09/10/2012
ký hợp đồng chuyển nhượng cổ phần Ngân hàng TMCP Đại Tín với nhóm Phú
Mỹ do bà Hứa Thị Phấn làm đại diện. Theo thỏa thuận và hợp đồng trên Phạm
Công Danh phải trả cho nhóm Phú Mỹ 4.619,610 tỷ đồng để nhận được tài sản
bao gồm 252.110.151 cổ phần Ngân hàng Đại Tín; 24,56hecta đất Khu đô thị
Nhà Bè; 09hecta đất Quận 2; 8.597.151 cổ phiếu công ty chứng khoán Đại Việt;
2.700.000 cổ phiếu công ty cổ phần Bảo hiểm Hùng Vương. Mặc dù biết rõ
Ngân hàng Đại Tín bị xếp vào nhóm ngân hàng yếu kém, thua lỗ nhưng cho
rằng có thể dùng tài sản là 9hecta đất tại Quận 2 và 24,56hecta tại Nhà Bè
(nhóm Phú Mỹ chuyển nhượng kèm theo cổ phần của Đại Tín) để bù đắp cho
khoản lỗ này. Tuy nhiên, sau khi bị cáo đã chuyển số tiền 3.581 tỷ đồng vào tài
83
khoản của bà Phấn tại Ngân hàng Đại Tín để thanh toán các khoản nợ nhằm đưa
các quyền sử dụng đất trên vào sử dụng nhưng vì nhiều lý do đến nay bà Phấn
chưa chuyển giao quyền sử dụng cho bị cáo. Đó chính là lý do đưa Ngân hàng
Xây dựng vào tình trạng mất khả năng thanh toán mặc dù bị cáo đã huy động
rất nhiều tiền của gia đình để chi chăm sóc khách hàng đồng thời chỉ đạo cấp
dưới tìm cách rút tiền để chi chăm sóc khách hàng đảm bảo tính thanh khoản
của ngân hàng, toàn bộ số tiền được rút ra khỏi VNCB trái quy định, bị cáo
không sử dụng cho mục đích cá nhân.
- Đối với giao dịch với nhóm Phú Mỹ: Bị cáo cho rằng đã bị bà Hứa Thị
Phấn đại diện nhóm Phú Mỹ lừa, bà Phấn không có giấy ủy quyền của các chủ
sở hữu tài sản nhưng đã ký giấy thỏa thuận chuyển nhượng cho bị cáo. Biên bản
thỏa thuận cũng như hợp đồng chuyển giao đều không được công chứng theo
quy định pháp luật. Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét tuyên bố giao dịch giữa bị
cáo và nhóm Phú Mỹ vô hiệu.
Về quan hệ với nhóm Trần Ngọc Bích, ban đầu do Phạm Thị Trang liên hệ
để ông Trần Quí Thanh gửi tiền tại Ngân hàng và cho bị cáo vay lại, sau khi
Trang nghỉ thì bị cáo trực tiếp giao dịch. Các giao dịch vay tiền giữa bị cáo và
nhóm Trần Ngọc Bích dù do Trang hay bị cáo thực hiện thì đều là làm cho bị
cáo. Việc chi chăm sóc khách hàng này do bị cáo quyết định và giao cho Hoàng
Đình Quyết và Mai Hữu Khương thực hiện. Từ năm 2012 đến 8/2013, bị cáo
nhiều lần vay tiền của nhóm Trần Ngọc Bích và chi trả lãi ngoài trung bình từ 6
– 10%/tháng, tổng cộng vài ngàn tỷ và đề nghị Hội đồng xét xử làm rõ vấn đề
này. Đối với số tiền 5.490 tỷ đồng, bị cáo thừa nhận sau khi nhóm Trần Ngọc
Bích giải ngân tại VNCB bị cáo đã vay lại để chuyển cho ông Trần Quí Thanh
thanh toán khoản vay ngày 21/6/2013, 26/7/2013 và 30/7/2013 tại VNCB tuy
nhiên bị cáo không chỉ đạo việc cho nợ chứng từ và chữ ký khách hàng.
Ngoài ra, bị cáo cũng đề nghị Hội đồng xem xét đối với các nhân viên bảo
vệ, tạp vụ và kế toán tài chính của Tập đoàn Thiên Thanh chỉ làm theo chỉ đạo
không biết mục đích của bị cáo, không được hưởng lợi cá nhân. Đối với kết
luận định giá của Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự Thành phố Đà Nẵng
quá thấp so với thực tế gây bất lợi cho bị cáo vì ngoài chi phí được giao đất làm
dự án khoảng 1.200 tỷ đồng bị cáo còn phải trả tiền bồi thường cho người dân
không dưới 3.000 tỷ đồng.
Phan Thành Mai khai nhận chính Mai là người viết đề án tái cơ cấu ngân
hàng Đại Tín sau này là Ngân hàng xây dựng. Sau khi về tiếp quản Ngân hàng
Xây dựng theo lời mời của Phạm Công Danh mặc dù biết rõ tình trạng thanh
khoản của Ngân hàng và tiền chi chăm sóc khách hàng quá lớn nhưng vì muốn
giúp Danh hoàn thành tâm huyết xây dựng Ngân hàng chuyên về xây dựng bị
cáo quyết định ở lại và thực hiện theo chỉ đạo của Danh. Tại Ngân hàng, Danh
nhiều lần tổ chức họp để chỉ đạo rút tiền để chi chăm sóc khách hàng với mục
đích kéo người gửi tiền về Ngân hàng Đại Tín giải quyết tính thanh khoản của
Ngân hàng, bị cáo đã đề xuất phương án nâng cấp Corebanking và ủy thác đầu

84
tư trái phiếu của Quỹ Lộc Việt là các hạng mục trong đề án tái cơ cấu đã được
Ngân hàng Nhà nước phê duyệt. Đối với việc rút tiền từ việc thuê trụ sở 268 Tô
Hiến Thành và 816 Sư Vạn Hạnh mặc dù bị cáo không đề xuất nhưng được
tham gia họp và biết chủ trương của Danh và thực hiện. Riêng đối với khoản
vay của nhóm Trần Ngọc Bích là khách hàng của bị cáo Danh bị cáo không
tham gia chỉ đạo cho vay và cho nợ chứng từ. Ngoài ra, bị cáo còn trình bày
tình trạng âm vốn chủ sở hữu là do trích lập dự phòng khoảng 6.000 tỷ đồng
cho nhóm nợ xấu Phương Trang và nhóm Phú Mỹ còn tồn đọng từ Ngân hàng
Đại Tín, mong Hội đồng xét xử xem xét.
Mai Hữu Khương thừa nhận sai phạm như cáo trạng đã truy tố. Đối với hồ
sơ vay vốn của 14 công ty tại VNCB bị cáo đã báo cáo với Phạm Công Danh về
việc trùng phương án kinh doanh đã vay tại BIDV, mặt khác tài sản BIDV thẩm
định chỉ tương ứng khoản vay hơn 2.000 tỷ đồng không đủ để thanh toán cho
khoản vay 4.700 tỷ đồng tuy nhiên bị cáo Danh chỉ đạo lấy giá thẩm định của
Công ty mua bán nợ - Bộ Tài chính (DATC) thẩm định. Do đó bị cáo phải thực
hiện theo chỉ đạo của Danh chuyển hồ sơ để chi nhánh thực hiện cho vay, thực
tế Hội đồng tín dụng không họp mà do cán bộ tín dụng lập biên bản cho từng
người ký trước khi giải ngân. Về khoản vay 5.190 tỷ đồng tại chi nhánh Sài
Gòn do Hoàng Đình Quyết phụ trách, bị cáo không tham gia. Riêng khoản vay
300 tỷ bị cáo thực hiện theo chỉ đạo của Danh và cho nợ chứng từ vì đây là
khách hàng gửi tiền lớn, cư trú ở Bình Dương, nên xin mang về cho họ ký, bị
cáo vì tin tưởng và muốn tạo thuận lợi cho khách hàng nên đồng ý.
Hoàng Đình Quyết khai nhận cáo trạng truy tố hành vi của bị cáo là đúng,
trước áp lực chi chăm sóc khách hàng quá lớn để đảm bảo thanh khoản của
ngân hàng, các bị cáo đã làm theo chỉ đạo của Phạm Công Danh. Đối với các
khoản vay của 14 công ty tại VNCB chỉ là hợp thức, không tổ chức họp Hội
đồng tín dụng, toàn bộ hồ sơ vay bị cáo đều nhận từ nhân viên Thiên Thanh,
sau này bị cáo mới biết Danh vay để trả nợ BIDV, không biết các tài sản thế
chấp đang bị thế chấp tại BIDV. Riêng khoản vay công ty Thịnh Quốc và Đại
Hoàng Phương bị cáo chỉ thực hiện còn quyết định cho vay do hội đồng tín
dụng ban điều hành cũ thông qua. Việc cho vay và rút 5.190 tỷ là thực hiện theo
yêu cầu của khách hàng và các quyết định của ngân hàng, bị cáo nhận chỉ đạo
của ban tổng giám đốc, việc cho vay là việc bình thường, còn việc chuyển tiền
từ tài khoản của Bích đi là theo chỉ đạo của Danh. Đối với 03 hợp đồng tiền gửi
mà Bích bắt bị cáo ký là hình thức nhằm ràng buộc trách nhiệm của Ngân hàng
xây dựng khi Danh không trả nợ cho Bích, thực chất các hợp đồng này không
có giá trị, không được hạch toán vào sổ sách ngân hàng, không phát sinh tiền
gửi thực tế, do chỉ ký hình thức nên hợp đồng ghi sai giới tính của Bích cũng
như ngày tháng ký hợp đồng. Việc chi trả lãi cho nhóm Trần Ngọc Bích cũng
do bị cáo Danh và công ty Thiên Thanh thực hiện, không hạch toán sổ sách
ngân hàng.

85
Nguyễn Quốc Viễn khai nhận bị cáo ứng cử vào vị trí trưởng phòng kế
hoạch của Ngân hàng Đại Tín, tuy nhiên sau khi tiến hành đại hội cổ đông do
thiếu người nên Danh đưa bị cáo làm trưởng ban kiểm soát. Trên thực tế vai trò
ban kiểm soát tại VNCB chỉ là hình thức vì bị cáo nhiều lần có ý kiến về các vi
phạm của Ban điều hành nhưng Danh không quan tâm. Bị cáo không được
tham gia các cuộc họp của Hội đồng quản trị thông qua đề án nâng cấp
Corebanking, trên thực tế việc thông qua đề án này và cho vay không cần có sự
phê duyệt của ban kiểm soát. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét lại tội
danh vì bị cáo chỉ thấy mình thiếu tinh thần trách nhiệm với vai trò trưởng ban
kiểm soát.
Bạch Quốc Hào khai nhận trong việc ký hợp đồng thuê tài sản số 268 Tô
Hiến Thành bị cáo chỉ thực hiện theo ủy quyền của Ngân hàng, không được
tham gia bàn bạc cũng như biết được mục đích của Phạm Công Danh. Trong
việc định giá bị cáo thực hiện chỉ đạo của Hội đồng quản trị và chuyển phòng
thẩm định công ty nghiên cứu và ký chứng thư với tư cách đại diện TrustAsset,
bản thân không được hưởng lợi cá nhân do đó đề nghị Hội đồng xét xử xem xét.
Riêng các bị cáo Phan Minh Tùng – Kế toán trưởng Tập đoàn Thiên
Thanh; Lê Công Thảo – Nguyên Giám đốc Trung tâm công nghệ thông tin
thuộc VNCB và Nguyễn Chí Bình – Nguyên Giám đốc công ty Idico đều cho
rằng các bị cáo không có thẩm quyền quyết định, chỉ ký theo yêu cầu và ủy
quyền của người có thẩm quyền do dó cáo trạng truy tố các bị cáo là oan, cụ
thể:
Phan Minh Tùng khai nhận bị cáo là trưởng phòng kế toán của Thiên
Thanh, không phụ trách tổ tài chính, không tham gia vào hoạt động của VNCB
như cáo trạng truy tố. Bị cáo đứng tên 2 tài khoản đồng sở hữu cho công ty và
thực hiện ký các Ủy nhiệm chi, giấy chuyển tiền theo yêu cầu của Phạm Công
Danh thực tế không biết và không sử dụng tiền trong tài khoản trên. Về việc lập
báo cáo tài chính cho công ty Nhất Nhất Vinh vay 420 tỷ đồng tại VNCB, bị
cáo thực hiện theo chỉ đạo của Danh tuy nhiên đây chỉ là bản thảo trên máy tính
bị cáo không ký và cũng không có thẩm quyền cho vay do đó đề nghị Hội đồng
xem xét về tội danh đối với bị cáo.
Lê Công Thảo khai nhận có tham gia ký 02 giấy đề nghị tạm ứng để
VNCB tạm ứng cho công ty An Phát tổng số tiền 63 tỷ 276 triệu đồng nhưng
không biết chủ trương hợp thức hóa việc rút tiền của Phạm Công Danh. Mặc
khác, khi ký Phòng kế toán đã kiểm tra và Phan Thành Mai đã ký duyệt, bị cáo
chỉ ký theo yêu cầu và phù hợp với Hợp đồng tư vấn giải pháp nâng cấp hệ
thống Corebanking. Đối với đề án nâng cấp Corebanking, bị cáo chỉ lập theo
yêu cầu của lãnh đạo căn cứ nhu cầu thực tế của Ngân hàng và phù hợp Đề án
tái cơ cấu, việc lập đề án Corebanking không giúp cho các bị cáo rút tiền như
cáo trạng truy tố vì được lập sau ký hợp đồng và nội dung không liên quan đến
hợp đồng tư vấn giải pháp nâng cấp đề án Corebanking.

86
Nguyễn Chí Bình khai nhận, trong thời gian làm giám đốc công ty Idico, bị
cáo thực hiện ký 01 hồ sơ vay vốn số tiền 220 tỷ đồng tại VNCB – CN Lam
Giang để kinh doanh vật liệu xây dựng nhưng không gặp gỡ, theo dõi việc thực
hiện các hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng với các đối tác. Tuy nhiên, bị cáo
cho rằng bản thân chỉ ký theo ủy quyền của người đại diện theo pháp luật trên
cơ sở thực hiện quyết định của Hội đồng quản trị công ty. Do đó, cáo trạng chỉ
quy kết bị cáo mà không xem xét trách nhiệm của Hội đồng quản trị cũng như
người đại diện theo pháp luật công ty Idico là không có cơ sở.
Đối với các bị cáo Doãn Quốc Long, Nguyễn Quốc Sơn, Bùi Thanh
Nguyên, Huỳnh Nguyên Sang, Võ Ngọc Nguyễn Bình, Nguyễn Tiến Hùng
nguyên là cán bộ tín dụng, Phó phòng phụ trách kinh doanh VNCB – CN Sài
Gòn và VNCB – CN Lam Giang đều cho rằng cáo trạng truy tố các bị cáo là
oan bởi lẽ hồ sơ vay đều làm đúng quy trình tín dụng 1000 của ngân hàng, việc
thẩm định trực tiếp theo quy trình là không bắt buộc, các bị cáo có quyền lựa
chọn thẩm định qua thông tin khách hàng cung cấp hoặc qua phương tin thông
tin internet. Tuy nhiên các bị cáo đều thừa nhận hồ sơ vay đều do lãnh đạo đưa
xuống và chỉ đạo thực hiện vì Hội đồng quản trị đã đồng ý theo đề án tái cơ cấu
ngân hàng, không gặp trực tiếp khách hàng, một số công ty mới thành lập nên
một số hồ sơ không có báo cáo tài chính, các bị cáo không biết hồ sơ là khống,
không được bàn bạc cũng như biết được mục đích của Phạm Công Danh. Khi
phát hiện hồ sơ vay của công ty Toàn Tâm và An Phát có tài sản thế chấp thuộc
sở hữu của Tập đoàn Thiên Thanh do ông Danh làm chủ tịch Hội đồng thành
viên bị cáo Võ Ngọc Nguyễn Bình đã không ký vì biết vi phạm Luật các tổ
chức tín dụng, bị cáo chỉ mong muốn giúp ngân hàng tái cơ cấu, việc thiệt hại
ngoài ý muốn và tầm kiểm soát của các bị cáo.
Lý Minh khai nhận sau khi các hồ sơ vay vốn của công ty Toàn Tâm và An
Phát đã được xét duyệt và giải ngân vào ngày 28/02/2013 bị cáo mới được bổ
nhiệm trưởng phòng kinh doanh, để phục vụ hồ sơ cho Tổ giám sát Ngân hàng
Nhà nước, Nguyễn Tiến Hùng mới chuyển hồ sơ để bị cáo ký vào mục trưởng
phòng kinh doanh để hợp thức hồ sơ vào ngày 11/3/2013. Hành vi của bị cáo
không giúp sức cho các bị cáo khác rút tiền của VNCB, đề nghị Hội đồng xét
xử xem xét.
Các Bị cáo Lê Khắc Thái, Hoàng Việt Thắng, Phan Tuấn Anh và Lâm
Kim Thu khai nhận khi họp hội đồng tín dụng hồ sơ vay đầy đủ về mặt pháp lý,
có tài sản đảm bảo được thẩm định độc lập nên không yêu cầu bổ sung biên bản
kiểm tra thực tế. Tất cả các khoản vay do các bị cáo thực hiện đều không thuộc
thẩm quyền cho vay của chi nhánh mà do Hội đồng tín dụng ngân hàng quyết
định. Các bị cáo Lê Khắc Thái và Lâm Kim Thu tham gia biểu quyết đối với 04
hồ sơ vay vốn các công ty Thịnh Quốc, công ty Đại Hoàng Phương, công ty
Nhà Quốc Cường và công ty Nhà Hưng Thịnh, trong đó khoản vay của công ty
Nhà Hưng Thịnh đã tất toán, khoản vay của công ty Nhà Quốc Cường chuyển
sang công ty Thành Thành Công tuy nhiên cáo trạng cho rằng chưa đủ căn cứ

87
xử lý hình sự đối với Hội đồng tín dụng Ngân hàng Đại Tín cũ, nhưng các bị
cáo là hội đồng cấp dưới không có quyền quyết định cho vay lại bị truy tố là
không có cơ sở. Các bị cáo đều không có thẩm quyền xét duyệt cho vay, việc
lập tờ trình và ký đề xuất không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hậu quả
thiệt hại xảy ra.
Về việc thẩm định hồ sơ vay vốn, Phan Thành Mai – Người ký quyết định
ban hành các Quy trình tín dụng và Quy chế cho vay tại VNCB khẳng định
thẩm định hồ sơ vay vốn phải sử dụng cả 03 phương pháp: thẩm định trực tiếp,
thẩm định trên hồ sơ do khách hàng cung cấp và qua các phương tiện truyền
thông, internt. Thẩm định trực tiếp được hiểu là trực tiếp làm việc với khách
hàng và thẩm định trực tiếp tài sản. Điều này cũng đã được bị cáo Mai phổ biến
trong các đợt tập huấn nghiệp vụ tại ngân hàng. Nếu các bị cáo tín dụng chỉ
thẩm định trên hồ sơ là không đúng quy trình.
Các bị cáo Đặng Đình Tuấn – Nguyên phó phòng thẩm định, Thái Minh
Thanh – Nguyên định giá viên Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (VNCB
– AMC) đều kêu oan cho rằng việc thẩm định đúng theo quy trình tuy nhiên sau
khi được Phạm Công Danh yêu cầu tham khảo chứng thư thẩm định của công ty
mua bán nợ - Bộ tài chính (DATC) thì các bị cáo có đánh giá lại nhưng vẫn
đảm bảo nguyên tắc và đúng theo giá thị trường, nếu có sai sót trong định giá là
do năng lực của các bị cáo.
Bà Hứa Thị Phấn trình bày: Khoảng tháng 2/2012, bà Phấn đã làm hợp
đồng chuyển giao Ngân hàng TMCP Đại Tín cho ông Hà Văn Thắm tuy nhiên
sau đó ông Thắm giới thiệu bị cáo Phạm Công Danh là người có khả năng tài
chính và có nhu cầu mua lại ngân hàng nên ngày 6/6/2012, bà Phấn đã ký biên
bản chuyển nhượng ngân hàng cho Phạm Công Danh với giá 4.619 tỷ đồng, tài
sản chuyển nhượng kèm theo bao gồm: 9 hecta đất Quận 2; 24,56 hecta đất Nhà
Bè, cổ phần Bảo hiểm Hùng Vương, cổ phiếu Chứng khoán Đại Việt, cổ phần
Ngân hàng Đại Tín. Ông Danh đã chuyển 3.581 tỷ đồng vào tài khoản phong
tỏa của bà Phấn mở tại Ngân hàng Xây dựng, toàn bộ tài sản chưa thể sang tên
và chuyển giao cho Danh theo thỏa thuận vì ông Danh chưa thanh toán hết tiền
theo thỏa thuận (còn thiếu 1.037 tỷ đồng) và tài sản trên đang thế chấp tại Ngân
hàng Đại Tín để đảm bảo khoản vay của nhóm Phú Mỹ mà ông Danh chưa
thanh toán. Nguồn gốc số tiền Danh trả bà Phấn không biết và không có ý kiến.
Nhóm Trần Ngọc Bích trình bày: Từ tháng 6/2012 bà Bích và những người
trong nhóm đã có quan hệ vay tiền ngắn hạn thông qua hình thức cầm cố sổ tiết
kiệm tại Ngân hàng TMCP Đại Tín – Chi nhánh Sài Gòn. Số tiền vay lại khi
chưa có nhu cầu sử dụng cho Phạm Thị Trang vay lại, tuy nhiên tất cả các
khoản vay đều đã được tất toán, trừ khoản vay ngày 21/8/2013 với tổng số tiền
3.100 tỷ đồng và khoản vay ngày 26/8/2013 với tổng số tiền 2.090 tỷ đồng. Bà
Bích không có quan hệ vay mượn với bị cáo Phạm Công Danh, không ký các
ủy nhiệm chi chuyển số tiền 5.190 tỷ đồng từ tài khoản bà Bích vào tài khoản bị
cáo Danh và tài khoản đồng sở hữu của Mai Hữu Khương và Phan Minh Tùng.

88
Đối với 06 sổ tiết kiệm do Ngô Bích Thùy Trang, Nguyễn Thị Mỹ Dung và
Trần Hoài Phục đang gửi tại Ngân hàng Xây dựng, không cầm cố cho bất cứ
khoản vay nào. Ngoài ra, trong các ngày 21/6/2013, 26/7/2013 và 21/8/2013, bà
Bích còn thực hiện 03 Hợp đồng tiền gửi tại tài khoản của bà Bích mở tại Ngân
hàng xây dựng với tổng trị giá 5.190 tỷ đồng. Ngày 21/4/2014, khi khoản vay
5.190 tỷ đến thời hạn thanh toán, nhóm bà Bích đã yêu cầu Ngân hàng xây
dựng sử dụng số tiền gửi trong tài khoản của bà Bích để tất toán các khoản vay
trên nhưng Ngân hàng không đồng ý (có Nghị quyết của Hội đồng quản trị).
Nay bà Bích và những người trong nhóm yêu cầu trả lại 124 sổ tiết kiệm và
dùng tiền gửi tất toán các khoản vay tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn.
Nguyễn Tấn Lộc và Vũ Anh Tuấn trình bày là nhân viên giao nhận chứng
từ của Tập đoàn Tân Hiệp Phát, trong thời gian làm việc bà Trần Ngọc Bích
nhiều lần nhờ tới VNCB nhận chứng từ và đến chỗ Phạm Thị Trang để nhận
tiền tại nhiều địa điểm. Ông Tuấn và Lộc đều không biết nhận tiền gì, chứng từ
gì vì tất cả đều bỏ trong phong bì đem về cho bà Bích.
Các ông bà Hoàng Văn Toàn, Trần Sơn Nam, Lâm Hồng Trinh, Đỗ Hoàng
Linh và Ngô Trí Đức nguyên là thành viên Hội đồng tín dụng Hội sở Ngân
hàng Đại Tín trình bày: đã tham gia phê duyệt cấp tín dụng cho công ty Đại
Hoàng Phương vay 280 tỷ đồng và công ty Thịnh Quốc vay 370 tỷ đồng. Mặc
dù, không tổ chức họp Hội đồng tín dụng nhưng vẫn ký biểu quyết đồng ý trên
Biên bản họp Hội đồng tín dụng tuy nhiên hồ sơ vay đầy đủ, có tài sản đảm bảo
nên đã đồng ý ký. Hội đồng tín dụng căn cứ chứng thư thẩm định của DATC là
phù hợp với Quy chế 30 của Ngân hàng Đại Tín. Các hồ sơ vay nói trên đều có
thời hạn 01 năm do đó Hội đồng tín dụng mới đồng ý gia hạn cho các khoản
vay này gây hậu quả thì Hội đồng tín dụng mới phải trách nhiệm.
Ông Hoàng Văn Toàn trình bày thêm thời điểm tháng 2/2012 thì tình trạng
tài chính của Ngân hàng Đại Tín là có lãi mà NHNN lại cho rằng không có lãi.
Từ tháng 2 đến 10/2012 thì ông Toàn chỉ đứng tên chủ tịch trên danh nghĩa,
thực tế Hà Văn Thắm đã đưa người vào điều hành, đến tháng 6/2012 chính thức
chuyển giao lại cho người của ông Phạm Công Danh vào điều hành, cụ thể ông
Toàn đã ký Quyết định bổ nhiệm Phan Thành Mai giữ chức Phó tổng giám đốc
thường trực Ngân hàng Đại Tín. Về hợp đồng giữa bà Phấn và bị cáo Danh thì
đây là sự chuyển giao của nhóm cổ đông cũ và nhóm cổ đông mới, không phải
mua bán tài sản, do Danh chỉ chuyển khoảng 3.600 tỷ đồng, số tiền 1.037 tỷ
đồng còn lại Danh không thực hiện nên đất Quận 2 và Nhà bè không thể giải
chấp đây chính là nguyên nhân dẫn tới tình trạng ngân hàng như hiện nay.
Ông Lưu Trung Kiên trình bày: ngoài việc tham gia soạn thảo hợp đồng
thuê trụ sở 816 Sư Vạn Hạnh sau đó chuyển cho phòng pháp chế, những việc
khác ông Kiên không được biết. Tháng 05/2013 ông Kiên mới về làm phó giám
đốc chi nhánh Sài Gòn nên sự việc thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành ông Kiên
không tham gia.

89
Ông Trần Hiệp trình bày: Khi xảy ra vụ án chỉ là nhân viên bình thường tại
Thiên Thanh không biết vấn đề gì xảy ra tại Ngân hàng Xây dựng. Xin HĐXX
xem xét.
Bà Nguyễn Thị Quỳnh Trang trình bày bà Trang là thư ký Tổ tài chính Tập
đoàn Thiên Thanh nên nhiều lần đem các hồ sơ, chứng từ cho các giám đốc
công ty con của Tập đoàn Thiên Thanh ký theo chỉ đạo của trưởng phòng Mai
Hữu Khương ngoài ra bà Trang còn sử dụng tài khoản cá nhân thực hiện các
giao dịch chuyển và nhận tiền cho Tập đoàn Thiên Thanh và cá nhân Phạm
Công Danh. Bà Trang không biết việc làm của các bị cáo và không được hưởng
lợi gì.
Bà Nguyễn Thị Thu Hương- Nhân viên kế toán Thiên Thanh trình bày
nhiều lần chi tiền lãi cho nhóm Trần Ngọc Bích thông qua Nguyễn Tấn Lộc và
Vũ Anh Tuấn theo chỉ đạo của Danh đối với các khoản vay của Danh. Tổng
tiền lãi mà Danh phải trả cho Bích gồm 5 khoản: chi chăm sóc để nhóm Bích
gửi sổ tiết kiệm tại VNCB, tiền vay cầm sổ tại VNCB của Bích, lãi tiền gửi khi
cầm cố vay lại không được Ngân hàng thanh toán; lãi bù tất toán trước hạn (khi
bà Bích tất toán sổ tiết kiệm trước hạn thì chỉ được hưởng lãi không kỳ hạn và
ông Danh phải bù đắp khoản này) và lãi vay giữa Danh và Bích từ 1,75% - 3%.
Về nội dung ghi chú trên các giấy nhận tiền của Lộc và Tuấn là do bà Hương
ghi để giải thích về số tiền chi trả.
Ông Phan Bảo Long – Giám đốc công ty TNHH MTV TMDV Phong
Hiệp; Lê Văn Tuấn – Giám đốc công ty TNHH MTV TMDV Xây dựng Tuấn
Văn, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty Idico; Phạm Văn Phúc – Giám đốc
công ty TNHH MTV Xây dựng Phúc Văn; Nguyễn Quốc Phú – Giám đốc công
ty Phú Nguyễn; Nguyễn Ngọc Thái – Giám đốc công ty TNHH MTV Xây dựng
và kinh doanh nhà Quốc Thắng trình bày bản thân không tham gia điều hành
công ty mà chỉ đứng tên cho Tập đoàn Thiên Thanh và hưởng thù lao mỗi tháng
từ 5 – 10 triệu đồng, thực tế công ty không hoạt động và chỉ ký các tài liệu khi
có yêu cầu của Phòng tài chính Tập đoàn Thiên Thanh.
Các công ty đã ký hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng đầu vào và đầu ra
với 12 công ty con của Tập đoàn Thiên Thanh dùng làm phương án kinh doanh
để nộp hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng xây dựng đều thừa nhận chỉ ký hợp đồng,
không thực hiện trên thực tế.
Công ty thẩm định giá Miền Nam và các Hội đồng định giá trong tố tụng
hình sự Tp. Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tỉnh Quảng Nam, tỉnh
Quảng Ngãi và Tp. Đà Nẵng trình bày: Việc thẩm định theo giá thị trường với
phương pháp so sánh phù hợp với quy định pháp luật. Đối với các tài sản tại Tp.
Đà Nẵng do không xác định được giá trị các tài sản liền kề do đó áp dụng mức
giá thị trường theo bảng giá do Ủy ban nhân dân Tp. Đà Nẵng ban hành có hiệu
lực tại thời điểm định giá.

90
Sacombank trình bày các khoản vay của Phạm Công Danh và các công ty
con do Danh thành lập hiện nay đã quá hạn và chưa được thanh toán. Các hồ sơ
vay đều tuân thủ quy định của pháp luật, Sacombank cũng đã khởi kiện dân sự
tại Tòa án nhân dân quận Phú Nhuận do đó đề nghị Hội đồng xét xử hủy bỏ các
lệnh kê biên không đúng quy định khi ngân hàng không được tham gia và giao
tài sản cho Sacombank xử lý.
Agribank – CN Tân Phú trình bày tháng 8/2012, Agribank – CN Tân Phú
cho Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh vay 159,4 tỷ đồng bảo đảm bằng tài
sản đất Bình Khánh, Dĩ An, Bình Dương thuộc sở hữu của Quốc tế Thiên
Thanh và đất tại Tân Thông Hội, Củ Chi thuộc sở hữu của Phạm Công Danh.
Hồ sơ vay vốn và thế chấp đều thực hiện đúng theo quy định pháp luật hiện nay
khoản vay đã quá hạn do đó đề nghị Hội đồng xét xử giải tỏa kê biên giao cho
Agribank – CN Tân Phú phát mãi tài sản thế chấp thu hồi nợ gốc và lãi, số tiền
còn dư sẽ nộp lại cơ quan thẩm quyền.
Agribank – CN Láng Hạ có đơn yêu cầu giải tỏa kê biên đối với Lô số 09
thuộc Sân vận động Chi Lăng, Tp. Đà Nẵng thuộc sở hữu của công ty Phong
Hiệp giao cho Agribank – CN Láng Hạ phát mãi thu hồi nợ gốc và lãi.
Ngân hàng quốc tế Việt Nam trình bày: Ông Danh có 2 tài khoản mở tại
ngân hàng với số dư nhưng không đáng kể. Tài khoản này đang bị phong tỏa từ
15/9/2014 theo yêu cầu của NHNN, ngân hàng không có ý kiến về đường lối xử
lý. Đối với tài sản tại số 10 Lý Tự Trọng, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh thuộc sở
hữu của công ty Phú Nguyễn được thế chấp để đảm bảo khoản vay của Ngân
hàng Đại Tín, tuy nhiên tất cả đã được tất toán nhưng tài sản vẫn chưa giải chấp
được vì có công văn ngăn chặn của thanh tra ngân hàng nhà nước do đó đề nghị
Hội đồng xét xử xem xét giải quyết.
Công ty Bảo hiểm dầu khí PVI trình bàyquan hệ giữa PVI và Tập đoàn
Thiên Thành là từ trước khi vụ án xảy ra, các tài sản mà công ty Thiên Thanh
thế chấp hiện đã được Cơ quan điều tra giải tỏa kê biên và chuyển nhượng cho
PVI, quyền và nghĩa vụ giữa PIV và Tập đoàn Thiên Thanh đã giải quyết xong
do đó đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận, giữ nguyên tình trạng các bất động
sản đã sang tên.
Ngân hàng Nhà nước trình bày ngày 05/3/2015 NHNN đã mua lại VNCB
với giá 0 đồng theo Quyết định số 249 và đổi tên thành Ngân hàng Thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (viết tắt là CB). Về việc chấp thuận đề án tái
cơ cấu Ngân hàng Đại Tín thì tháng 3/2012 Thủ tướng đã có ban hành chủ
trương ưu tiên tái cơ cấu, NHNN có khuyến khích các chủ đầu tư về việc này.
Việc chấp thuận tái cơ cấu của NHNN là đúng chủ trương và quy định pháp
luật.
Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (CB) đề nghị
Hội đồng xét xử giải tỏa các lệnh kê biên các tài sản mà các bị cáo dùng làm tài
sản thế chấp trong vụ án để phát mãi thu hồi nợ theo quy định pháp luật, yêu

91
cầu các bị cáo gây thiệt hại cho ngân hàng thì phải bồi thường. Đối với 124 sổ
tiết kiệm của nhóm Trần Ngọc Bích đề nghị giải tỏa kê biên giao ngân hàng
quản lý, Ngân hàng sẽ trả lại cho bà Bích khi bà Bích thanh toán hết nợ, lãi các
khoản vay cho ngân hàng.
- Đề nghị khôi phục như tình trạng ban đầu đối với các giao dịch xuất phát
từ việc ông Danh chuyển tiền không có chữ ký của chủ tài khoản.
- Đối với số tiền 300 tỷ đồng, hồ sơ vay có đầy đủ chữ ký do nhóm bà Trần
Ngọc Bích giữ không trả lại ngân hàng thể hiện các bản fax hồ sơ vay đều từ số
fax của công ty Tân Hiệp Phát.
- Về 03 hợp đồng tiền gửi là không có giá trị, chỉ là hợp đồng khống vì có
nhiều sai sót.
- Việc bà Trần Ngọc Bích khai không biết số tiền 5.190 tỷ đồng chuyển
khỏi tài khoản là không có cơ sở vì từ năm 2013-2014 bà Bích thực hiện rất
nhiều giao dịch trên tài khoản này.
Quách Kim Chi trình bày các tài sản do Danh đứng tên hoặc Danh và bà
Chi đứng tên đều là tài sản chung của vợ chồng, một số đang thế chấp tại Ngân
hàng Phương Nam (nay là Sacombank) và ngân hàng Agribank. Đối với các tài
sản đang thế chấp tại ngân hàng, đề nghị xử lý theo hợp đồng tín dụng, còn
phần còn lại của tôi thì tôi xin giữ lại, còn phần bị cáo Danh thì để xử lý trong
vụ án này. Đối với số tiền 700 ngàn Đô la Mỹ thu giữ khi khám xét nơi ở của
Danh có nguồn gốc là tiền cha mẹ bà Chi cho mượn, nhẫn kim cương và đồng
hồ là kỷ vật nên đề nghị trả lại cho bà Chi.
Phạm Công Trung đại diện Tập đoàn Thiên Thanh đề nghị giải tỏa kê biên
toàn bộ tài sản mà Thiên thanh và công ty con đứng sở hữu hiện đang thế chấp
tại ngân hàng và giao cho Tập đoàn Thiên Thanh phối hợp với ngân hàng tìm
đối tác tốt nhất để xử lý nợ cho Thiên thanh với các ngân hàng, đảm bảo thu hồi
cho nhà nước và nghĩa vụ tài chính của các bên. Về 45 giấy chứng nhận QSDĐ
tại Quảng Ngãi là tài sản của công ty Việt Trung mà ông Trung là thành viên
không liên quan đến vụ án đề nghị giải tỏa kê biên và giao lại cho Công ty Việt
Trung.
Đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa nêu quan điểm luận
tội:
- Giữ nguyên quan điểm truy tố các bị cáo về tội danh và điều khoản áp
dụng như nội dung bản cáo trạng.
- Trong vụ án này Phạm Công Danh là người đề ra chủ trương và chỉ đạo
các bị cáo Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Hoàng Đình Quyết, Nguyễn
Quốc Viễn, Phan Minh Tùng tổ chức phân công cho những nhân viên dưới
quyền của NHXDVN và những người làm thuê tại Tập đoàn Thiên Thanh thực
hiện nhiều hành vi trái pháp luật và thực hiện trong một thời gian dài với những
phương pháp, thủ đoạn tinh vi gây thiệt hại cho NHXDVN tổng số tiền lên đến

92
9.133.805.434.800 đồng, hậu quả này là đặc biệt nghiêm trọng và là hậu quả
nghiêm trọng nhất trong lịch sử ngành ngân hàng và hệ thống ngân hàng thương
mại Việt Nam tính đến thời điểm này. Tuy bị cáo thuộc gia đình có công với
nước, khai báo thanh khẩn và khi tiếp nhận Ngân hàng Đại Tín từ nhóm Hứa
Thị Phấn thì Ngân hàng này đã lâm vào tình trạng hoàn toàn mất khả năng
thanh khoản, áp lực thanh khoản là động cơ chính khiến bị cáo thực hiện hàng
loạt hành vi trái pháp luật, nhưng với hậu quả, thiệt hại trên 9.000 tỷ của Ngân
hàng xây dựng bị thất thoát là đă ̣c biê ̣t nghiêm trọng và tác hại nhiều mặt về
mặt kinh tế - xã hội, tác hại đó là không thể đo đếm được. Do đó cần áp dụng
khung hình phạt cao nhất, mức án nghiêm khắc nhất đối với bị cáo mới có tác
dụng giáo dục và răn đe phòng ngừa tội phạm.
Đối với các bị cáo: Phan Thanh Mai, Mai Hữu Khương, Hoàng Đình
Quyết là những người có chức vụ cao, có chuyên môn sâu, có nhiều kinh
nghiệm trong thực tiễn, có quyền quyết định, quyền chỉ đạo, biết rõ động cơ,
mục đích của bị cáo Danh nhưng vẫn tích cực giúp Danh thực hiện nhiều hành
vi trái pháp luật và thực hiện trong thời gian dài gây hậu quả đặc biệt nghiêm
trọng cũng cần xử lý thật nghiêm khắc. Tuy nhiên cũng cần xem xét quá trình
điều tra và tại phiên tòa các bị cáo này đều có thái độ khai báo thành khẩn, biết
ăn năn hối hận, không hưởng lợi từ số tiền giúp bị cáo Danh rút của NHXDVN;
bị cáo Phan Thành Mai thuộc gia đình có công với nước, bản thân bị cáo cũng
có những đóng góp nhất định cho xã hội; các bị cáo Mai Hữu Khương, Hoàng
Đình Quyết có nhân thân tốt, mới phạm tội lần đầu, hoàn cảnh gia đình có khó
khăn nhất định cần xem xét giảm nhẹ cho các bị cáo khi lượng hình.
- Các bị cáo Nguyễn Quốc Viễn, Bạch Quốc Hào, Phan Minh Tùng, Lê
Công Thảo, Phan Tuấn Anh, Lê Khắc Thái, Doãn Quốc Long, Huỳnh Nguyên
Sang, Võ Ngọc Nguyễn Bình, Lý Minh, Nguyễn Tiến Hùng, Hoàng Việt
Thắng, Nguyễn Quốc Sơn, Bùi Thanh Nguyên, Đặng Đình Tuấn và Thái Minh
Thanh đều là những bị cáo phạm tội lần đầu, chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên
một cách thụ động, không biết rõ động cơ, mục đích của bị cáo Danh, bị ảnh
hưởng, chi phối bởi chỉ đạo của các bị cáo là lãnh đạo cấp trên. Các bị cáo
Viễn, Hào, Thái thuộc gia đình có công với nước cần xem xét giảm nhẹ cho các
bị cáo một phần hình phát khi lượng hình.
- Các bị cáo Phạm Việt Thép, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Kim Vân,
Nguyễn Quốc Thịnh, Bùi Thị Hà Thu, Nguyễn Văn Cường, Trần Thanh Tùng,
Nguyễn An Vinh, Cao Phước Nhàn, Vưu Thị Diệu, Nguyễn Minh Quân, Hồ
Thị Đi, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Chí Bình, Nguyễn Hữu Duyên đều là
những người làm thuê cho tập đoàn Thiên Thanh như nhân viên tài chính, kế
toán, bảo vệ, rửa xe…học thức không cao, không có chuyên môn nghiệp vụ về
kế toán, ngân hàng hoặc quản trị doanh nghiệp nên nhận thức có phần hạn chế,
thái độ khai báo thành khẩn, biết ăn năn hối cải do đó cần xem xét giảm nhẹ
đáng kể cho các bị cáo này khi lượng hình.

93
- Đối với các bị cáo Nguyễn An Vinh, Nguyễn Chí Bình, Nguyễn Tấn
Thành, Vưu Thị Diệu và Hồ Thi Đi, xét thấy không cần thiết cách ly các bị cáo
này ra khỏi xã hội mà giao các bị cáo cho chính quyền địa phương nơi cư trú
hoặc cơ quan đơn vị nơi các bị cáo lao động công tác để quản lý giáo dục là phù
hợp với tính chất mức độ phạm tội và nhân thân các bị cáo.
- Xét tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân, các tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự của các bị cáo, đề nghị:
+ Áp dụng khoản 3 Điều 165; khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1 Điều 46
Bộ luật Hình sự xử phạt các bị cáo:
Phạm Công Danh 20 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước
về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”; 20 năm tù về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Danh 30 năm tù.
Phan Thành Mai từ 13 năm tù đến 14 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Từ 11 năm tù đến
12 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Mai từ 24 năm đến 26 năm tù.
Mai Hữu Khương từ 11 năm tù đến 12 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Từ 11 năm tù
đến 12 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Khương từ 22 năm đến 24 năm
tù.
Hoàng Đình Quyết từ 11 năm tù đến 12 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Từ 09 năm tù
đến 10 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Quyết từ 20 năm đến 22 năm
tù.
Nguyễn Quốc Viễn từ 06 năm tù đến 07 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Từ 08 năm tù
đến 09 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Viễn từ 14 năm đến 16 năm tù.
Phan Minh Tùng từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Từ 06 năm tù đến
07 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng”.
94
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Tùng từ 09 năm đến 11 năm tù.
Bạch Quốc Hào từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Từ 07 năm tù đến
08 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, đề nghị xử phạt bị cáo Hào từ 12 năm đến 14 năm tù.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p, s khoản 1 Điều 46; Điều 47 Bộ luật
Hình sự xử phạt bị cáo:
Phạm Việt Thép từ 04 năm tù đến 05 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự xử
phạt bị cáo:
Trần Văn Bình từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p, b khoản 1 Điều 46; Điều 47 Bộ luật
Hình sự xử phạt bị cáo:
Nguyễn Thị Kim Vân từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 165 Bộ luật Hình sự xử phạt bị cáo:
Lê Công Thảo từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự xử
phạt các bị cáo:
Nguyễn Quốc Thịnh từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Bùi Thị Hà Thu từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Nguyễn Văn Cường từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Trần Thanh Tùng từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Cao Phước Nhàn từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Nguyễn Minh Quân từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Nguyễn Hữu Duyên từ 03 năm tù đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

95
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm e, p khoản 1 Điều 46; Điều 47 Bộ luật
Hình sự; vận dụng điểm g, s Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự 2015 xử
phạt bị cáo:
Hồ Thị Đi từ 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự;
vận dụng điểm x, s Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự 2015 xử phạt bị
cáo:
Nguyễn An Vinh 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm e, p khoản 1 Điều 46; Điều 47 Bộ luật
Hình sự; vận dụng điểm g, s Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự 2015 xử
phạt bị cáo:
Vưu Thị Diệu 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự;
vận dụng điểm x, s Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự 2015 xử phạt bị
cáo:
Nguyễn Tấn Thành 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm
quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự;
vận dụng điểm x, s Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự 2015 xử phạt bị
cáo:
Nguyễn Chí Bình 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự xử
phạt các bị cáo:
Hoàng Việt Thắng từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Lâm Kim Thu từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Bùi Thanh Nguyên từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Đặng Đình Tuấn từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự xử phạt các bị cáo:
Phan Tuấn Anh từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về

96
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Lê Khắc Thái từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho
vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Doãn Quốc Long từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Huỳnh Nguyên Sang từ 06 năm tù đến 07 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Võ Ngọc Nguyễn Bình từ 06 năm tù đến 07 năm tù về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Lý Minh từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Nguyễn Tiến Hùng từ 06 năm tù đến 07 năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Nguyễn Quốc Sơn từ 06 năm tù đến 7 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thái Minh Thanh từ 05 năm tù đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
* Về xử lý vật chứng:
Áp dụng Điều 41, 42 Bộ luật Hình sự và Điều 76 Bộ luật Tố tụng Hình
sự, đề nghị Hội đồng xét xử:
- Đối với: 10 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang được thế chấp tại
ngân hàng Phương Nam (nay là ngân hàng Sacombank); 3 Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đang thế chấp tại Ngân hàng NN & PT nông thôn Việt Nam;
10 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang thế chấp tại ngân hàng VNCB
(nay là ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) là các tài sản
đảm bảo của các hợp đồng tín dụng đã được đăng ký giao dịch đảm bảo tại các
ngân hàng. Đây là các tài sản của Phạm Công Danh nhờ các cá nhân thành viên
của mình đứng tên được thế chấp hợp pháp tại các ngân hàng nên đề nghị Hội
đồng xét xử giải tỏa kê biên, giao cho các ngân hàng đang nhận thế chấp, bảo
lãnh, thực hiện việc xử lý các hợp đồng tín dụng theo đúng quy định pháp luật.
Phần tài sản dư ra (nếu có) sẽ được chuyển cho cơ quan thi hành án sử dụng để
khắc phục hậu quả.
- Đối với 3 tài sản là bất động sản không bị thế chấp gồm: một quyền sử
dụng đất tại số 43D/22 và 43D/24 Hồ Văn Huê, Phường 3, quận Phú Nhuận;
Nhà biệt thự E18- KDC sông Ông Lớn tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh. Quyền sử dụng đất tại số 343/50 Nguyễn Trọng
Tuyển, Phường 1, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (đã kê biên). Đây là
các tài sản chung của vợ chồng Phạm Công Danh và Quách Kim Chi. Đề nghị
tiếp tục kê biên để đảm bảo thi hành án phần nghĩa vụ của Phạm Công Danh,

97
Quách Kim Chi (phần trách nhiệm dân sự của Công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh mà Quách Kim Chi sở hữu 20%).
- Đối với 2 quyền sử dụng đất tại Quảng Ngãi (Khách sạn Mỹ Trà và thửa
đất 170 tờ bản đồ 31 tại phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi,
tỉnh Quảng Ngãi). Đây là các tài sản của công ty IDICO thuộc quyền sở hữu
của bị cáo Phạm Công Danh. Do đó cần tiếp tục kê biên để đảm bảo thi hành án
nghĩa vụ dân sự của Công ty IDICO đối với ngân hàng xây dựng và nghĩa vụ
của bị cáo Phạm Công Danh.
- Quyền sử dụng đất tại số 05 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, Quận 3: là tài
sản của Ngân hàng Đại Tín, trước đây do Hứa Thị Phấn bán lại cho ngân hàng.
Nên đây là tài sản của ngân hàng. Đề nghị HĐXX cần giải tỏa kê biên giao lại
cho ngân hàng Xây dựng quản lý, định đoạt theo quy định pháp luật.
- Đối với số tài sản thu giữ của Phạm Công Danh gồm: 217.000.000 đồng,
621.900 USD, 01 đồng hồ, 01 nhẫn cần tiếp tục tạm giữ để đảm bảo thi hành án
với phần nghĩa vụ của Phạm Công Danh trong vụ án.
- Đối với thửa đất 40 khu du lịch Kỳ Vân Gold V – Long Hải, thị trấn
Long Hải, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu và 44 Giấy chứng nhận
QSDĐ do UBND huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi cấp cho Cty Việt Trung, các tài
sản này đang được kê biên đề nghị Hội đồng xét xử xem xét xử lý theo quy
định pháp luật.
* Kiến nghị thu hồi tài sản:
- thu hồi 5.190 tỷ đồng.
-Thu hồi 500 tỷ đồng từ nhóm Trần Ngọc Bích do Phạm Công Danh đã
dùng nguồn tiền phạm tội mà có từ hành vi "Vi phạm quy định cho vay..." để
chuyển cho Trần Ngọc Bích.
-Thu hồi 851 tỷ và 135 tỷ từ Hứa Thị Phấn do Phạm Công Danh đã dùng
nguồn tiền phạm tội mà có từ hành vi "Cố ý làm trái..." và "Vi phạm quy định
cho vay..." để chuyển cho nhóm Hứa Thị Phấn.
-Thu hồi 03 tỷ phí ủy thác đầu tư từ Nguyễn Việt Hà.
* Kiến nghị khởi tố tại Tòa:
Căn cứ tài liệu có trong hồ sơ và kết quả thẩm vấn công khai tại phiên tòa,
Viện Kiểm sát nhân dân TP. HCM nhận thấy một số cá nhân đã thực hiện các
hành vi có dấu hiệu tội phạm cần được khởi tố vụ án để điều tra làm rõ và xử lý
theo đúng quy định của pháp luật, gồm:
1. Nguyễn Việt Hà là Tổng Giám đốc công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc
Việt (Quỹ Lộc Việt) đã ký hợp đồng ủy thác đầu tư trái phiếu với Ngân hàng
Xây dựng để mua trái phiếu 03 công ty thuộc Quỹ Lộc Việt trong đó có 02 Công
ty do Nguyễn Việt Hà đứng ra thành lập và điều hành. Thực tế cả 03 công ty này
đều không phát hành trái phiếu mà trực tiếp mua trái phiếu của Công ty Tập

98
đoàn Thiên Thanh từ tiền ủy thác đầu tư trái phiếu của Ngân hàng Xây dựng,
trong khi Công ty Tập đoàn Thiên Thanh trong giai đoạn này không đủ điều kiện
để phát hành trái phiếu. Nguyễn Việt Hà biết Phạm Công Danh vừa là Chủ tịch
HĐQT Ngân hàng Xây dựng đồng thời cũng là Chủ tịch HĐTV của Công ty Tập
đoàn Thiên Thanh nhưng vẫn thỏa thuận với bị cáo Danh thông qua Phan Thành
Mai thực hiện các hành vi trên nhằm giúp cho bị cáo Danh rút tiền ngân hàng để
sử dụng, gây thất thoát 903 tỷ đồng của Ngân hàng Xây dựng. Do đó, cần điều
tra làm rõ hành vi "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây
hậu quả nghiêm trọng" của Nguyễn Việt Hà.
2. Đối với Phạm Thị Trang là người giúp sức tích cực cho Phạm Công
Danh trong việc tìm kiếm khách hàng lớn cho Ngân hàng Xây dựng, trong đó có
nhóm Trần Ngọc Bích. Tại phiên tòa Trần Ngọc Bích cũng thừa nhận chỉ giao
dịch với Phạm Thị Trang và Trang tự giới thiệu là Phó Tổng Giám đốc Ngân
hàng Xây dựng. Trang cũng là người giới thiệu Công ty An Phát cho Phạm Công
Danh trong việc lập khống hồ sơ nâng cấp hệ thống Corebanking, gây thiệt hại
cho Ngân hàng Xây dựng 63,276 tỷ đồng. Do đó, cần điều tra làm rõ để xử lý
đối với hành vi "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng" của Phạm Thị Trang.
3. Đối với Nhóm Hội đồng tín dụng ngân hàng Đại Tín gồm Hoàng Văn
Toàn và các thành viên khác tham gia duyệt, cấp tín dụng 02 hồ sơ vay của Cty
Đại Hoàng Phương, Công ty Thịnh Quốc tổng số tiền 650 tỷ, chấp nhận sử
dụng tài sản đảm bảo là GCN quyền sử dụng đất thửa đất số 130, lô số 03 Khu
phức hợp TM và DV cao tầng tại khu vực SVĐ Chi lăng, Hải Châu II, Hải
Châu, Đà Nẵng, được định giá theo chứng thư thẩm định giá 1063 ngày
24/12/2012 của Cty cổ phần tư vấn - dịch vụ về Tài sản- Bất động sản DATC
với giá trị 913,369 tỷ đồng, đây là mức giá của tài sản hình thành trong tương
lai. Đồng thời không thực hiện hướng dẫn 852/11/HD-TGD ngày 12/8/2011 của
Ngân hàng Đại Tín do chính Trần Sơn Nam – TGĐ ký hướng dẫn phối hợp
định giá cùng Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Đại
Tín (Trust Asset) định giá tài sản đảm bảo: khoản vay trên 500 triệu đồng phải
định giá qua Trust Asset. Hai khoản vay trên đã gây thiệt hại 470.780.960.000
đồng. Do đó, cần điều tra làm rõ để xử lý về hành vi "Vi phạm quy định về cho
vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng" của Hoàng Văn Toàn và các
thành viên liên quan theo quy định của pháp luật.
4. Đối với Nhóm Phú Mỹ (đại diện là Hứa Thị Phấn): Phạm Công Danh
mua lại Ngân hàng Xây dựng trong tình trạng vốn sở hữu đang bị âm hơn 2
ngàn 854,833 tỷ đồng, đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do nhóm Phú Mỹ
(do Hứa Thị Phấn đại diện), Hoàng Văn Toàn – Chủ tịch HĐQT, Trần Sơn
Nam – Tổng GĐ ngân hàng Đại Tín trong quá trình quản lý, điều hành ngân
hàng gây ra. Đồng thời trong quá trình kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo
tội phạm liên quan đến hành vi của nhóm Phú Mỹ (Hứa Thị Phấn) Viện kiểm
sát phát hiện có dấu hiệu tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vi phạm qui định

99
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, trong việc sử dụng 29 cá
nhân đứng tên vay tiền, thế chấp tài sản có giá trị thấp hoặc không thế chấp tài
sản, để lấy tiền Ngân hàng góp vốn cổ phần và sử dụng; việc ký hợp đồng mua
bán trái phiếu, cho vay nhận tài sản thế chấp, làm các thủ tục giải ngân nhưng
không giao tiền cho người vay; việc mua cổ phần Ngân hàng Đại Tín, mua sắm
tài sản cố định, mua bán nhà lòng vòng không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp
thuế cho Nhà nước... nên cần điều tra làm rõ, xử lý hành vi "Lừa đảo chiếm
đoạt tài sản", "Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng", "Trốn thuế", "Chiếm giữ trái phép tài sản" của các đối tượng có liên
quan theo đúng quy định của pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân Tp. Hồ Chí
Minh đề nghị Hội đồng xét xử khởi tố vụ án tại Tòa để điều tra làm rõ, xử lý
theo quy định pháp luật đối với hành vi phạm tội của các đối tượng có liên quan
nêu trên.
5. Đối với Lưu Trung Kiên: Lưu Trung Kiên đã cùng Mai Hữu Khương
làm các thủ tục thuê địa điểm 268 Tô Hiến Thành, bên cạnh đó, Kiên còn cùng
các bị cáo Phan Minh Tùng, Mai Hữu Khương, Nguyễn Quốc Viễn, Hoàng
Đình Quyết xây dựng các bô ̣ hồ sơ vay vốn, phương án kinh doanh không có
thâ ̣t, tham gia họp HĐQT, đồng ý để Ngân hàng xây dựng phê duyê ̣t cho các
công ty mà Danh thành lâ ̣p vay 5.000 tỷ đồng, với tài sản bảo đảm là các lô đất
thuô ̣c Sân vâ ̣n đô ̣ng Chi Lăng và 209 Trường Chinh – Đà Nẵng trong khi cũng
chính những tài sản này đang được thế chấp tại BIDV. Do đó, cần điều tra làm
rõ vai trò trách nhiê ̣m của Lưu Trung Kiên trong vụ án để xử lý theo quy định
của pháp luật.
6. Đối với Trần Hiê ̣p: là người ký các Biên bản họp HĐQT hợp thức hóa
trong viê ̣c lâ ̣p hồ sơ khống nâng cấp hê ̣ thống core banking và thuê trụ sở 268
Tô Hiến Thành và 816 Sư Vạn Hạnh, vì vâ ̣y cũng cần thiết xem xét, điều tra
làm rõ vai trò trách nhiê ̣m của Trần Hiê ̣p.
* Kiến nghị tiếp tục điều tra làm rõ để xử lý:
Căn cứ tài liệu có trong hồ sơ và kết quả thẩm vấn tại phiên tòa, Viện
Kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy cần kiến nghị tiếp tục
điều tra làm rõ, xử lý đối với một số cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật như
sau:
- Trong nguồn tiền 4.700 tỷ đồng Phạm Công Danh đã thực hiện hành vi
trái pháp luật để vay tại Ngân hàng Xây dựng, Danh đã sử dụng 2.600 tỷ đồng
để trả các khoản vay của các Công ty con của Tập đoàn Thiên Thanh tại BIDV.
Theo lời khai của các bị cáo Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương các phương án
vay, báo cáo tài chính, hợp đồng mua bán của các khoản vay tại ngân hàng Xây
dựng cũng như tại BIDV đều trùng nhau và không có thật. Do đó, hành vi cho
vay tại BIDV có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật. Do vụ án liên quan
đến BIDV đã được tách ra nên đề nghị Cơ quan Cảnh sát Điều tra – Bộ Công
an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao xem xét điều tra làm rõ sai phạm của những

100
cá nhân có liên quan trong việc lập, giải quyết các hồ sơ vay tiền tại BIDV để
xử lý theo quy định pháp luật và thu hồi lại tài sản cho Nhà nước.
- Vai trò, trách nhiệm của Ban Thanh tra giám sát của Ngân hàng Nhà
nước đã tham mưu cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và trách nhiệm của các
cá nhân có liên quan của Ngân hàng Nhà nước đã tham mưu đề xuất và giám
sát thực hiện đề án tái cơ cấu Ngân hàng Đại Tín trong khi Phạm Công Danh
không đủ năng lực tài chính để thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng dẫn đến
hậu quả đặc biệt nghiêm trọng của vụ án. Đồng thời làm rõ trách nhiệm đối với
các cán bộ được phân công trong Tổ Giám sát theo Quyết định số 12 của Thống
thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về kiểm soát tổ chức và hoạt động
của ngân hàng đã không làm hết trách nhiệm để Phạm Công Danh và các đồng
phạm thực hiện các hành vi phạm tội gây hậu quả như trên. Kiến nghị Cơ quan
Cảnh sát Điều tra – Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao xem xét để
làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân liên quan để xử lý theo quy định của pháp
luật.
- Trong các khoản vay tại Ngân hàng Xây dựng có sự tham gia của các cá
nhân đứng tên pháp nhân cho các công ty con của Tập đoàn Thiên Thanh ký hợp
đồng mua bán vật liệu xây dựng đầu ra, đầu vào không có thật, đứng tên Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất...gồm: Nguyễn Ngọc Thái – Giám đốc Cty nhà
Quốc Thắng; Phan Bảo Long – Giám đốc Cty Phong Hiệp; Lê Đài – Giám đốc
Cty địa ốc Bảo Gia; Nguyễn Quốc Phú – Giám đốc Cty Phú Nguyễn; Phạm Văn
Phúc – Giám đốc Cty Phúc Văn, Lê Văn Tuấn – Chủ tịch HĐQT IDICO, Giám
đốc Cty Thiên Trang Phạm, Giám đốc Cty Tuấn Văn nhưng chưa bị xử lý. Hiện
các cá nhân này đã bị khởi tố trong vụ án liên quan đến BIDV được tách ra. Đề
nghị HĐXX có kiến nghị Cơ quan Cảnh sát Điều tra – Bộ Công an, Viện Kiểm
sát nhân dân tối cao tiếp tục điều tra làm rõ để xử lý chung trong vụ án đã xảy ra
tại BIDV.
Các luật sư bào chữa cho các bị cáo đều nêu quan điểm chưa đủ cơ sở xác
định thiệt hại trong vụ án, cụ thể như sau:
Luật sư Phan Trung Hoài bào chữa cho bị cáo Phạm Công Danh nêu ý
kiến tranh luận:
* Về bối cảnh và nguyên nhân dẫn đến những sai phạm của Phạm Công
Danh:
- Trước khi tiếp quản VNCB, Thiên Thanh là tập đoàn có danh tiếng với
lịch sử phát triển lâu đời từ năm 1964 với thế mạnh là bất động sản, vật liệu xây
dựng, thương mại dịch vụ và du lịch với tổng tài sản 3.000 tỷ đồng, vốn chủ sở
hữu 1.281 tỷ đồng, nếu không tham gia tái cơ cấu Ngân hàng Đại Tín chắc chắn
không xảy ra vụ án được coi là đặc biệt nghiêm trọng như hiện nay.
+ Hiệp hội bất động sản và công ty Thiên Thanh có nguyện vọng thành lập
mô hình Ngân hàng xây dựng Việt Nam và đề xuất Bộ xây dựng đồng ý nhưng
NHNN không đồng thuận cho việc thành lập mới mà đề nghị nhóm cổ đông

101
Thiên Thanh chuyển nhượng lại một Ngân hàng yếu kém để tái cơ cấu. Như
vậy, Tập đoàn Thiên Thanh chính là đơn vị giải cứu cho Ngân hàng Đại Tín lúc
bấy giờ.
+ Trước khi Danh tiếp quản, theo Kết luận thanh tra của Ngân hàng Nhà
nước thực trạng tài chính của Ngân hàng Đại Tín rất xấu, trong đó vốn chủ sở
hữu âm hơn 2.854 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 6.061 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu lên đến 95%.
Tình trạng trên bắt nguồn từ những nguyên nhân: Nhóm Hứa Thị Phấn thao
túng ngân hàng sử dụng tiền huy động để đầu tư dự án của các công ty thành
viên; nhóm Phương Trang chây ì không chịu trả tiền vay; Hội đồng quản trị,
Hội đồng tín dụng ngân hàng vi phạm trong việc cấp tín dụng cho nhóm Hứa
Thị Phấn và Phương Trang. Tỉnh ủy Long An cũng có văn bản nhận định về
việc tái cơ cấu trên, cụ thể: VNCB đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt dư nợ
của nhóm Phú Mỹ và Phương Trang nếu tiếp tục kéo dài mỗi ngày VNCB lỗ 5
– 6 tỷ đồng, nếu khách hàng đồng loạt rút tiền sẽ không có khả năng chi trả, ảnh
hưởng tới an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội...
+ Bị cáo Danh phải trả 4.600 tỷ đồng cho nhóm bà Phấn để được quản lý
ngân hàng và giải chấp các tài sản trong đó có bất động sản tại Quận 2 và Nhà
Bè với hy vọng sử dụng các tài sản này để bù đắp và là nguồn tiền giúp ngân
hàng thực hiện việc tái cơ cấu nhưng thực tế bà Phấn không làm các thủ tục ủy
quyền để chuyển nhượng tài sản, khiến bị cáo ngày càng sa lầy tại ngân hàng
mà bị cáo cũng là một nạn nhân.
+ Việc âm 18.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu phần lớn là trích lập dự phòng
và dẫn tới lỗ lũy kế gia tăng.
Mong Hội đồng xét xử xem xét các tình tiết trên cho bị cáo Phạm Công
Danh
* Các vấn đề tác động đến sự thật khách quan của vụ án theo quan điểm
của luật sư:
+ Áp lực chi chăm sóc khách hàng là có thật, số tiền chăm sóc khách hàng
theo lời khai của bị cáo Phan Thành Mai lên tới 5.000 tỷ đồng. Việc huy động
vượt trần lãi suất tuy không có giấy tờ chứng minh, nhưng qua các vụ án lớn
như Huyền Như và Bầu Kiên và lời khai của các bị cáo tại phiên tòa là rất sốc
khi biết thực trạng này, qua đó cho thấy việc chi lãi vượt trần để duy trì khả
năng thanh khoản cho ngân hàng là có thật, bị cáo Danh đã phải bán xe, cầm cố
tài sản để duy trì thanh khoản, tái cơ cấu ngân hàng.
+ Áp lực từ yêu cầu tăng vốn điều lệ từ 3.000 lên 7.500 tỷ đồng đây là một
trong các điều kiện trong phương án tái cơ cấu (vì tăng vốn điều lệ dẫn đến tăng
gói tín dụng ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn, ngân hàng không bị áp lực
thanh khoản), số tiền này đã được các công ty Phong Hiệp, Quốc Thắng, Đại
Long chuyển tới tài khoản Agribank – CN Tân Phú sau đó chuyển về tài khoản
VNCB tại NHNN (nguồn tiền từ việc cầm cố tài sản của Danh để vay tại
BIDV) nhằm phục vụ việc tăng vốn điều lệ nhưng ngân hàng nhà nước không

102
đồng ý, nếu được chấp thuận có lẽ hậu quả vụ án đã không như vậy. Đề nghị
xem xét khoản tiền 4.500 tỷ là khoản tiền để thu hồi, giảm trừ thiệt hại do các bị
cáo gây ra.
+ Việc mua bắt buộc 0 đồng: vụ án khởi tố ngày 26/7/2014 nhưng Ngân
hàng Nhà nước mua VNCB ngày 05/3/2015 ảnh hưởng tới vụ án. Luật sư cho
rằng đã khởi động tố tụng hình sự đối với vụ án nhưng lại còn áp dụng biện
pháp hành chính đối với ngân hàng là chưa phù hợp, ảnh hưởng lớn đến quyền
lợi của các bị cáo cũng như tác động đến các khoản vay hiện đang thế chấp tại
VNCB nhưng chưa đến hạn tất toán và tài sản cũng đang thế chấp tại VNCB.
+ Việc tách hành vi Tổ giám sát, giải quyết tố giác tội phạm ảnh hưởng
lớn đến sự thật khách quan và không phù hợp theo quy định pháp luật. Cụ thể
như sau:
- Trong 18.000 tỷ đồng bị coi là các bị cáo rút ra, có hơn 9.000 tỷ đồng
thông qua Tổ giám sát, được đồng ý hơn 6.000 tỷ đồng. Đã báo cáo và được
chấp thuận thì không thể coi là cố ý làm trái hoặc vi phạm quy định cho vay
được.
- Việc giải quyết tin báo tố giác tội phạm có thời hạn tối đa không quá 02
tháng nhưng đơn tố giác từ năm 2014 thì tại sao tới nay còn tách ra để phân
công cơ quan giải quyết đơn tố giác là không phù hợp với quy định pháp luật.
* Về tội danh ‘‘Cố ý làm trái quy định Nhà nước gây hậu quả nghiêm
trọng” luật sư có ý kiến như sau:
+ Mặc dù ngày 07/02/2013, Ngân hàng Đại Tín tiến hành họp Đại hội
đồng cổ đông bất thường bầu Phạm Công Danh làm chủ tịch HĐQT. Tuy nhiên
tới ngày 23/5/2013 Ngân hàng Đại Tín chính thức đổi tên thành Ngân hàng Xây
dựng bị cáo Danh mới được ghi nhận chính với chức danh chủ tịch HĐQT – đại
diện pháp luật Ngân hàng trên giấy phép hoạt động của ngân hàng, do đó đối
với những hành vi trước ngày 23/5/2013, Phạm Công Danh không phải là chủ
thể của tội cố ý làm trái vì không có chức danh tại ngân hàng Đại Tín.
+ Nâng cấp hệ thống Corebanking và thuê trụ sở đều là những nội dung
nằm trong phương án tái cơ cấu (hoàn thành cơ sở kinh doanh của Ngân hàng,
đầu tư hệ thống công nghệ thông tin quốc tế nâng cao khả năng quản trị rủi ro).
Do đó việc nâng cấp hệ thống core banking và thuê trụ sở đều xuất phát từ thực
tế ngân hàng và phù hợp với Phương án tái cơ cấu không phải phương án
khống như cáo trạng quy kết. Do nhu cầu sử dụng tiền chi chăm sóc khách hàng
nên đã tạm ứng 1 phần để phục vụ nhu cầu này sau đó sẽ trả lại ngân hàng. Tại
phiên tòa, Phan Thanh Mai cũng thừa nhận bị cáo khai khống là do bị cáo nghĩ
không họp mà ký biên bản hợp thức và tiền không sử dụng đúng mục đích lúc
ký còn về bản chất đều là những việc có thực theo nhu cầu cần thiết của ngân
hàng, việc thuê trụ sở là có thật vì đã thực hiện chuyển văn phòng trụ sở, nâng
cấp core banking được Tổ giám sát bật đèn xanh thực hiện trước 1 phần. Thực

103
tế tài sản 816 Sư Vạn Hạnh đã và đang được kiến tạo để sử dụng làm trụ sở cho
VNCB.
+ Việc ủy thác đầu tư thì đề nghị xem xét lại vì theo Thông tư
04/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012 ủy thác qua các công ty quản lý quỹ không
cần có ý kiến của Tổ giám sát như cáo trạng đã quy kết các bị cáo.
+ Việc sử dụng nguồn tiền: Phần lớn cáo trạng đã xác định để chi chăm
sóc khách hàng trong đó có nhóm Trần Ngọc Bích, 851 tỷ đồng trả cho nhóm
Phú Mỹ do Hứa Thị Phấn làm đại diện, 1 phần rất ít cơ quan điều tra không
chứng minh được đi về đâu, các bị cáo đều khai chi chăm sóc khách hàng và
việc này là có thật dù không có chứng từ chứng minh. Do đó, đề nghị VKS cân
nhắc lại việc nêu bị cáo Phạm Công Danh sử dụng chi chăm sóc khách hàng và
tiêu xài cá nhân.
* Về mối quan hệ với nhóm Trần Ngọc Bích và khoản tiền 5.490 tỷ đồng:
+ Tất cả các bị cáo Mai, Khương, Quyết đều khai nhận về quan hệ vay
mượn giữa VNCB và Trần Ngọc Bích, giữa Trần Ngọc Bích và Phạm Công
Danh. Tại phiên tòa ông Lộc và ông Tuấn là người của bà Bích đều thừa nhận
là nhận tiền từ Thiên Thanh về giao cho bà Bích. Tại tòa bà Bích cho rằng số
tiền này là của Phạm Thị Trang trả cho Bích nhưng lại không có giấy tờ gì
chứng minh thể hiện điều này. Bị cáo Danh và các bị cáo khác đều khẳng định
bà Trang chỉ là người phụ giúp cho bị cáo Danh. Những nhân viên của tập đoàn
Thiên Thanh đều khai rất rõ về mối quan hệ giữa ông Danh và bà Bích, ông
Thanh hay công ty Tân Hiệp Phát.
+ Tại Cáo trạng đã chỉ rõ sau khi giải ngân toàn bộ tiền vay được tập trung
về tại khoản Trần Ngọc Bích sau đó chuyển về tài khoản Phạm Công Danh
(không có chữ ký của Trần Ngọc Bích) toàn bộ số tiền này cùng tiền lãi đều
được Danh chuyển đến tài khoản của Trần Quí Thanh dùng tất toán các khoản
vay của nhóm Trần Ngọc Bích trước đó đã thể hiện Danh mới là người vay tiền.
Dựa trên những cơ sở trên nhưng Viện kiểm sát cho rằng không có cơ sở
xác định quan hệ vay mượn của Phạm Công Danh và nhóm Trần Ngọc Bích
nhưng lại căn cứ lời khai nhóm Trần Ngọc Bích xác nhận việc vay mượn với
Phạm Thị Trang trong khi không có chứng từ gì ngoài lời khai. Bà Phạm Thị
Trang hiện nay đã xuất cảnh và lời khai của bà Trang còn chưa lấy được, bà
Trang hiện ở đâu cũng không rõ. Việc xác định của Viện kiểm sát trong việc
này là chưa phù hợp.
+ Đối với 5.190 tỷ đồng thực chất là tiền chuyển trong Ngân hàng, chỉ cần
qua phần mềm Smartbank, chỉ qua 1 cấp kiểm soát là chuyển được. Đó là lý do
tại sao không đủ chữ ký mà tiền vẫn chuyển đi được, thực tế sô tiền này ông
Thanh dùng để tất toán các hợp đồng tín dụng ký với ngân hàng điều này cũng
phù hợp với chứng từ lưu trong hệ thống ngân hàng và lời khai của các bị cáo
cũng như người liên quan.

104
+ Đối với 300 tỷ đồng của 3 khách hàng thuộc nhóm Trần Ngọc Bích cầm
cố sổ tiết kiệm thông qua 4 khoản vay tại VNCB nhưng bà Bích phủ nhận
không ký khế ước nhận nợ này với VNCB. Tuy nhiên các bản fax hồ sơ vay
vốn từ Tập đoàn Tân Hiệp Phát gửi tới phòng kinh doanh VNCB thể hiện đúng
số fax của Tập đoàn Tân Hiệp Phát thể hiện hồ sơ vay vốn có chữ ký của những
người là chủ các sổ tiết kiệm nhưng Viện kiểm sát không có ý kiến gì về việc
này dù đã thẩm tra tại phiên tòa.
+ Tại phiên tòa ngày 08/8/2016 công ty Thiên Thanh đã xuất trình thêm
các chứng từ, email, phương thức tính, chứng minh Danh trả cho Bích 2.706,7
tỷ đồng tiền lãi, vấn đề này chưa được làm rõ tại Cơ quan điều tra. Mặt khác,
trong số tiền gửi của nhóm Trần Ngọc Bích từ 1.200 tỷ đồng lên 5.490 tỷ đồng
có phần lớn tiền lãi do Danh trả được nhập vào tiền gửi, do đó đề nghị hội đồng
xét xử và Viện kiểm sát đánh giá lại những vấn đề này.
+ Về 3 hợp đồng tiền gửi mà nhóm Bích đưa ra chỉ là thủ đoạn nhằm ràng
buộc trách nhiệm ngân hàng vì thực tế các hợp đồng này không được hạch toán
vào hệ thống ngân hàng, các hợp đồng này không có số, ghi sai giới tính khách
hàng và ngày tháng hợp đồng. Bị cáo Quyết đã lý giải do tính chất giả cách,
không có thực nên các sai sót trên Bích cũng không để ý.
+ Phiên tòa sáng 12/8/2016, đại diện CB cung cấp sao kê sổ ký nhận chứng
từ thể hiện các ông Lộc và Tuấn có ký nhận trong sổ vào 21/8/2013, tổng cộng
là 17 ủy nhiệm chi, mặt khác các chứng từ đều là bản sao y có công chứng tại
Bình Dương, tức là người đi công chứng phải cầm bản gốc mới công chứng
được. Đây là điểm mới và có ý nghĩa mong HĐXX xem xét. Điều này chưa
xuất hiện tại điều tra. Đây là bằng chứng chứng minh Ngân hàng đã cung cấp
sao kê cho người của Bích để mang về cho Bích, có ký nhận trong sổ gốc.
+ Ngân hàng VNCB không bị thiệt hại vì số tiền 5.190 tỷ đồng nhóm Bích
đang kiện VNCB tại Tòa án nhân dân quận 3 đang giải quyết, nếu Bích đi theo
hướng tranh chấp 124 sổ với VNCB, trong khi VNCB đang giữ sổ thì không có
thiệt hại. Bích cũng khẳng định không có vay mượn từ Danh, chỉ có quan hệ
với VNCB. Rõ ràng Bích dùng VNCB như 1 cách đảm bảo cho khoản vay của
bà và Danh vì vậy đây không thể coi là thiệt hại. Còn các tài sản khác thì hiện
phần lớn VNCB đang nắm giữ, quản lý, chính VNCB cũng không xác định
được thiệt hại của mình và không có đơn yêu cầu, HĐXX cũng không xác định
VNCB là nguyên đơn dân sự hay người bị hại.
+ Tại công văn ngày 17/6/2015 lưu trong hồ sơ vụ án, thiếu tướng Nguyễn
Đức Thịnh khẳng định dù Bích không thừa nhận cho Danh vay và nhận lãi
ngoài tuy nhiên qua sao kê chứng từ có căn cứ xác định Danh và Bích có quan
hệ vay mượn thông qua VNCB, Danh đã xác định chi lãi ngoài cho Bích 2.500
tỷ đồng, chỉ mới chứng minh được 730 tỷ đồng lãi ngoài. Tuy nhiên, trong phần
luận tội của mình Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh không thừa
nhận quan hệ vay mượn này.

105
+ Về hậu quả vụ án: Luật sư đề nghị tách 5.490 tỷ đồng để giải quyết trong
vụ dân sự khác, như vậy hậu quả của vụ án chỉ còn hơn 3.000 tỷ đồng. Do giao
dịch chuyển nhượng giữa Danh và bà Phấn vô hiệu do không đảm bảo về chủ
thể của hợp đồng do đó yêu cầu bà Phấn hoàn trả 3.658 tỷ đồng đã nhận để
khắc phục hậu quả của vụ án. Đối với số tiền 4.500 tỷ đồng dùng để tăng vốn
điều lệ Ngân hàng Xây dựng đã nộp vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước
nhưng không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tăng vốn do đó đề nghị thu
hồi lại để khắc phục hậu quả. Ngoài ra, nếu chấp nhận định giá của công ty
thẩm định giá miền Nam thì giá trị sân Chi Lăng khoảng hơn 2.600 tỷ đồng.
Như vậy, những tài sản này đã vượt quá rất nhiều so với thiệt hại như cáo trạng
quy kết. Do đó có đủ cơ sở khẳng định không có thiệt hại xảy ra trong vụ án
này.
 Do nhiều chứng cứ chưa được làm rõ liên quan đến VNCB và Thiên
Thanh, đề nghị trả hồ sơ điều tra bổ sung và xem xét số tiền bị quy buộc là thiệt
hại đồng thời tạo điều kiện để Tập đoàn Thiên Thanh chuyển nhượng khu đất
Chi Lăng để khắc phục thiệt hại.
* Luật sư Nguyễn Văn Trung bào chữa bổ sung cho bị cáo Phạm Công
Danh:
+ Về tố tung: Việc tách vụ án chỉ áp dụng trong trường hợp cần thiết và
không ảnh hưởng tới việc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án.
Tuy nhiên, trong vụ án này trực tiếp ảnh hưởng quyền lợi của các bị cáo bởi lẽ
cùng một hành vi lại bị tách ra xử bằng nhiều vụ án dẫn tới tình trạng án chồng
án.
+ Về tội danh: Không thống nhất về tội danh “Vi phạm quy định cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” như truy tố của Viện kiểm sát vì:
- Hồ sơ vay thể hiện các công ty vay là pháp nhân độc lập được thành lập
hợp pháp, có dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi và có tài sản thế chấp
hợp pháp đảm bảo khoản vay, không thuộc trường hợp không được cấp tín
dụng quy định tại Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng;
- Việc kiểm tra giám sát vay vốn và sử dụng vốn vay thuộc trách nhiệm chi
nhánh. Mặt khác, nếu phát hiện khách hàng dùng thông tin sai, vi phạm hợp
đồng thì có thể chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước hạn.
- Đối với Chứng thư thẩm định giá của công ty thẩm định giá Miền Nam
không phù hợp Điều 112 Luật đất đai, không thể hiện được giá thị trường của
đất dự án vì công ty định giá miền Nam định giá theo yêu cầu của Ngân hàng
Nhà nước và chỉ thẩm định giá trị quyền sử dụng đất ở theo chính sách Nhà
nước, không thẩm định giá trị quyền sử dụng đất thuộc dự án đã thực hiện xong
nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và đã thực hiện giải phóng mặt bằng trên toàn
bộ dự án theo giá thị trường. Luật sư cho rằng kết quả định giá của hội đồng
định giá trong tố tụng hình sự Thành phố Đà Nẵng không có giá trị pháp lý vì
không có đại diện các bên đương sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan

106
đến tài sản tham dự phiên họp, vi phạm Điều 3, 4 nghị định 26/2005, không có
cơ sở định giá đất theo giá thị trường, áp dụng giá đất do UBND Thành phố Đà
Nẵng ban hành năm 2013 vi phạm quyết định 7140 năm 2010 của Thành phố
Đà Nẵng đã quy định giá đất khu vực này cao hơn. Mặc khác, sử dụng phương
án so sánh là không có cơ sở vì trong khu vực có tài sản thẩm định không có tài
sản tương đồng. Luật sư cho rằng hội đồng cần xem xét chấp nhận nội dung
chứng thư thẩm đinh giá của Công ty DATC – Bộ tài chính vì đó là 1 tổ chức
có chức năng và uy tín trong tư vấn thẩm định giá. Nội dung chứng thư này
hoàn toàn phù hợp quy định tại Điều 112 Luật đất đai về mục đích sử dụng đất,
thời hạn sử dụng đất, giá đất thị trường và mục đích thẩm định giá. VNCB căn
cứ kết quả định giá này để cho vay là đúng pháp luật. VKS dùng kết quả định
giá của công ty thẩm định giá miền Nam để định tội các bị cáo và kiến nghị
khởi tố các cá nhân là Hoàng Văn Toàn và các cán bộ thuộc hội đồng tín dụng
Ngân hàng Đại Tín cũ là không có cơ sở. Hơn nữa, đại diện CB đã trả lời là tài
sản thế chấp chưa được xử lý để thu hòi nợ thì không thể có căn cứ xác định
được thiệt hại, nên CB không có yêu cầu bồi thường mà tùy thuộc vào phán
quyết của Tòa.
- Về số tiền 5.190 tỷ đồng đề nghị VNCB khôi phục lai tình trạng ban đầu:
phục hồi lại nợ của nhóm Bích, chuyển lại tiền này vào tài khoản của Bích như
ban đầu, phần lãi 81 tỷ đồng thuộc về ông Danh. Đối với 03 hợp đồng tiền gửi
nhóm bà Bích đã khởi kiện dân sự, đề nghị không xem xét. Bên cạnh đó, nếu
cho rằng giao dịch liên quan đến 5.190 tỷ đồng là vi phạm luật hình sự thì phải
xem xét lại toàn bộ các giao dịch đã tất toán một cách khách quan, toàn diện, từ
đó xác định trách nhiệm của người có liên quan và thu hồi thu lợi bất chính.
Thực tế số tiền 5.190 tỷ đồng, tiền không ra khỏi VNCB mà quay về VNCB
thông qua việc tất toán các khoản vay của ông Trần Quí Thanh, Danh không
gây thiệt hại cho VNCB. Do đó, đây là giao dịch dân sự cần được tách ra giải
quyết trong vụ án dân sự.
- Đối với việc rút 300 tỷ đồng không có hồ sơ vay, VKS không đề cập khi
luận tội do đó luật sư không tranh luận.
- Biên bản ngày 06/6/2012 là vô hiệu và thực tế đến nay nhóm Phấn và Đại
Tín không thực hiện (ký bằng tư cách cá nhân của Hoàng Văn Toàn và Phạm
Công Danh, không thông qua tổ giám sát NHNN), bà Phấn đã nâng giá đất
Quận 2 và Nhà Bè lên 6.000 tỷ đồng để thế chấp, tạo niềm tin cho Danh mua cổ
phần và tài sản, thực chất chỉ là đất nông nghiệp do nhiều người đứng tên, chưa
chuyển mục đích sử dụng, chưa được phê duyệt dự án, có dấu hiệu lừa dối ông
Danh. Do đó, đề nghị ngân hàng CB phục hồi lại nợ của nhóm Hứa Thị Phấn,
hoàn trả lại cho Phạm Công Danh số tiền 3.600 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.
 Từ những phân tích trên, luật sư yêu cầu trả hồ sơ điều tra bổ sung để
xem xét thêm những chứng cứ quan trọng không thể bổ sung hoặc làm rõ tại
tòa.
* Luật sư Nguyễn Huy Thiệp bào chữa cho Phan Thành Mai trình bày:
107
+ Bị cáo rất thành khẩn, không đùn đẩy trách nhiệm tạo điều kiện đặc biệt
cho quá trình điều tra thể hiện sự ăn năn hối cải cao do đó đề nghị Hội đồng xét
xử lưu tâm đặc biệt về hình phạt đối với bị cáo để bị cáo trong các vụ án khác
lấy đây là tấm gương để noi theo và thể hiện sự khoan hồng của pháp luật.
+ Mặc dù bị cáo thừa nhận nhưng cũng cần xem xét lời khai này có phù
hợp chứng cứ khác, không được dùng lời khai của bị cáo là bằng chứng duy
nhất để buộc tội.
+ Thời điểm tiếp quản VNCB: Cáo trạng cáo buộc thời điểm 6/2012, Mai
đã điều hành VNCB với vai trò Phó tổng giám đốc. Tuy nhiên tại hợp đồng lao
động và Quyết định bổ nhiệm đều thể hiện ngày 23/02/2013 bị cáo mới được bổ
nhiệm chức danh Phó tổng giám đốc. Mặt khác, Cáo trạng không quy kết bị cáo
về hành vi cho 02 công ty Thịnh Quốc và Đại Hoàng Phương vay tiền vào
tháng 12/2012 nhưng lại quy kết các hành vi khác cũng xảy ra thời điểm này là
mâu thuẫn, không có cơ sở. Do đó đề nghị HĐXX loại bỏ các hành vi trước
trước ngày 23/02/2013.
+ Về hậu quả của hành vi phạm tội của các bị cáo: VNCB là tổ chức tín
dụng thuộc thành phần kinh tế tư nhân trong đó vốn của Danh chiếm hơn 84%,
nếu có thất thoát như cáo trạng nêu thì bị cáo Danh chính là người gánh chịu
những thiệt hại nếu có. Cần xác định vấn đề người bị hại hoặc nguyên đơn dân
sự trong khi VNCB không có yêu cầu bồi thường.
+ Về cáo buộc lập khống hồ sơ nâng cấp đề án Corabanking: Đây là hạng
mục đã được phê duyệt, nhu cầu nâng cấp là thực tế, chỉ mượn khoản tạm ứng
để sử dụng, các bị cáo sai ở chỗ chi không đúng mục đích nhưng đều là chi phí
cho chăm sóc khách hàng nhằm thanh khoản cho ngân hàng. Do đó cần xem xét
có phải toàn bộ tiền rút ra đều là thiệt hại? Đề nghị xem xét lại vấn đề này.
+ Về cáo buộc lập khống hợp đồng thuê trụ sở: không có sở sở xác định
các bị cáo lập khống hồ sơ vì nhu cầu chuyển trụ sở là có thật và đây cũng là
hạng mục được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt. Theo tài liệu Ngân hàng Xây
dựng cung cấp, thực tế Ngân hàng đã chuyển trụ sở về 816 Sư Vạn Hạnh hoạt
động do đó chưa đủ cơ sở quy kết về tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” trong hành vi này.
+ Về cáo buộc làm sai trong hành vi ủy thác đầu tư 903 tỷ đồng: cơ quan
điều tra không bóc tách được dòng tiền mà quy kết chung do đó đề nghi xem
xét lại hậu quả của hành vi này. Những khoản chi tuy sai mục đích nhưng vẫn
chi nhằm tái cơ cấu thì có coi là thiệt hại không?
+ Về cáo buộc làm sai trong hành vi chuyển 5.490 tỷ đồng của nhóm Dr
Thanh: Không thỏa mãn dấu hiệu của đồng phạm theo quy định tại Điều 20 Bộ
luật hình sự vì Phan Thành Mai không chỉ đạo trực tiếp Hoàng Đình Quyết và
Mai Hữu Khương việc chuyển 5.190 tỷ đồng (cáo trạng cũng xác nhận vấn đề
này). Đây là khách hàng lớn và Danh trực tiếp chăm sóc, chỉ đạo thể hiện qua
lời khai các bị cáo Danh, Khương, Quyết, Mai. Nhưng cho rằng Mai đã được

108
chỉ đạo về chủ trương cho vay và lúc này đã có Tổ giám sát nên buộc Mai phải
biết là mang tính suy đoán, chỉ tới khi Khương báo cáo theo yêu cầu của Tổ
giám sát Mai mới được biết, lúc này tội phạm đã hoàn thành có được coi là
chung ý chí.
+ Biên bản họp hội đồng quản trị không thay được chữ ký của chủ tài
khoản thì không thể coi là hợp thức và đây cũng không phải tài liệu buộc phải
có mới giải ngân.
 Từ những nhận định trên, đề nghị Hội đồng xem xét giảm nhẹ hình phạt
cho bị cáo, riêng tội danh “Vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của các
tổ chức tín dụng” đề nghị xem xét vì chưa đủ yếu tố cầu thành tội phạm.
* Luật sư Nguyễn Quang Anh bào chữa cho bị cáo Phan Thành Mai trình
bày:
- Phan Thành Mai không có đủ năng lực hành vi như luật định để làm tổng
giám đốc VNCB (có ít nhất 5 năm điều hành VNCB hoặc 5 năm làm tổng giám
đốc ngân hàng hoặc 10 năm hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, kiểm
toán) do đó nếu bị cáo phạm tội thì được giảm hoặc miễn trách nhiệm hình sự.
- Quyết định 12 của NHNN là không đúng pháp luật,Ngân hàng Xây dựng
không có nghĩa vụ báo cáo tổ giám sát vì chỉ bị giám sát đặc biệt, không phải
kiểm soát đặc biệt. Theo đó Ngân hàng Nhà nước có quyền giám sát nhưng
không được can thiệp vào các giao dịch của ngân hàng. Như vậy xét về mặt
pháp luật và thực tiễn thì Quyết định 12 gây cản trở nghiêm trọng cho hoạt
động của VNCB, không phù hợp thực tiễn và quy định pháp luật.

- Về bản chất các hợp đồng giao dịch như hợp đồng nâng cấp hệ thống
Coreabanking, thuê trụ sở hay ủy thác đầu tư cho Quỹ Lộc Việt đều phù hợp
với đề án tái cơ cấu và là nhu cầu cấp bách cho ngân hàng và thực tế hoạt động
nâng cấp Corebanking đang được thực hiện bị cáo Danh đã mời các đối tác để
phối hợp ngân hàng thực hiện, việc thuê trụ sở cũng được triển khai thực hiện,
một số phòng ban đã chuyển về trụ sở 816 Sư Vạn Hạnh. Hành vi của Mai
không làm khống như cáo trạng quy buộc. Bên cạnh đó, khi không thể tiếp tục
thực hiện thuê trụ sở tại 268 Tô Hiến Thành, bị cáo Mai đã có văn bản yêu cầu
công ty Trung Dung hoàn trả lại số tiền đã nhận, việc hạch toán sổ sách kế toán
của ngân hàng trong giai đoạn này là đúng quy định (có xác nhận của kế toán
ngân hàng). Từ những cơ sở trên không thể coi Mai là đồng phạm với bị cáo
Danh

- Lý do Mai không kiểm tra đối tác khi ký thực hiện hợp đồng là vì Mai tin
tưởng Danh là chủ tịch Thiên Thanh có uy tín, năng lực tài chính, vừa là chủ
tịch hội đồng quản trị của VNCB, chiếm 85% cổ phần của VNCB, nên khi
Danh giới thiệu đối tác cho VNCB thì Mai hiểu là các đối tác đó phải đảm bảo
vì Danh không thể hại chính bản thân Danh được. Danh chia nhỏ công việc ra
thành nhiều khâu, Mai chỉ quản lý một khâu nhỏ là hoạt động ngân hàng, Danh

109
không cho Mai tham gia những khâu khác nên Mai không thể có cái nhìn toàn
diện để có nhận thức đầy đủ về được hành vi của mình.

- Về khoản 5.490 tỷ đồng của nhóm Bích, luật sư đồng quan điểm với luật
sư Hoài và luật sư Trung. Việc giải ngân là toàn quyền của chi nhánh, không
liên quan đến hội sở, trong quy chế hoạt động của VNCB thì không cần đến các
văn bản đồng ý của hội đồng quản trị. Mai chỉ có hành vi ký biên bản họp hội
đồng quản trị, văn bản gửi chi nhánh phê duyệt cho giải ngân, tuy nhiên những
hành vi này không có ý nghĩa gì để giải ngân vì thực tế đã giải ngân từ trước.
Mai cũng khai là các văn bản này là văn bản chèn thêm vào. Ý nghĩa duy nhất
là để xin NHNN cho VNCB tăng trưởng tín dụng, chứ không có ý nghĩa giải
ngân cho nhóm Bích. Thẩm quyền phê duyệt cho vay khoản của nhóm Trần
Ngọc Bích thuộc về chi nhánh, ý kiến của hội sở không ảnh hưởng gì do đó bị
cáo Mai không vi phạm trong mảng này.

- Về mảng ủy thác cho Lộc Việt: Khi thực hiện ủy thác Mai tin rằng khi
dòng tiền quay lại thì có lãi 12%, giúp VNCB có lợi nhuận, phù hợp với hợp
đồng ủy thác về lãi suất kỳ vọng, còn xấu nhất thì VNCB nhận được trái phiếu
của 3 công ty này với tiềm lực của Thiên thanh thì ngay cả trong hình huống
xấu nhất thì Thiên Thanh có thể bán tài sản để trả. Mai tin rằng Danh không tự
làm hại mình vì Danh là chủ của VNCB. Về tính hợp pháp của hợp đồng đầu tư
theo thông tư 04/2012/NHNN là đúng pháp luật, nếu thông qua công ty quản lý
quỹ thì không cần có ý kiến của NHNH. Nếu việc ủy thác là không đúng pháp
luật thì bị cáo cũng không phạm tội vì bị cáo không có đủ năng lực hành vi dân
sự để thực hiện các hành vi. Ngoài ra, Danh không cho Mai tham gia gì bên
Thiên Thanh nên Mai không biết Thiên Thanh có đủ điều kiện phát hành trái
phiếu hay không. Mai nhận thức rằng công ty Lộc Việt phải đương nhiên kiểm
tra năng lực của đối tác là Thiên Thanh.

- Về hành vi vi phạm Điều 179 mà cáo trạng quy kết: Mai không tham gia
thực hiện hồ sơ, mà hồ sơ đã được hoàn thiện xong thì bị cáo mới ký, Mai cũng
không chỉ đạo cho vay từng hồ sơ một, do đó, cáo trạng cáo buộc Mai cùng
Viễn, Tùng lập hồ sơ vay là không đúng, theo quy chế thì Mai chỉ xét duyệt các
khoản vay chứ không phải xây dựng hồ sơ cho vay. Riêng 2 khoản của công ty
Toàn Tâm và An Phát, tài sản bảo đảm đang trong quá trình dịch chuyển quyền
sở hữu từ Thiên Thanh sang công ty nhưng do áp lực kinh doanh nên đề nghị
Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo.

- Xác định hậu quả thông qua việc định giá tài sản: Đối với tài sản là sân
vận động Chi Lăng luật sư đề nghị khi định giá phải xác định giá trị của cả dự
án, chứ không phải định giá theo phần.

- Luật sư cho rằng hậu quả của vụ án nếu có xảy ra thì không phải do Mai
mà là do sự tính toán sai lầm của nhà đầu tư là Danh. Bị cáo Mai ngoài lương
theo hợp đồng không có hưởng lợi gì khác, bị cáo với mong muốn thực hiện

110
hoài bão, ước muốn của mình trong việc xây dựng ngân hàng nhưng do hành vi
năng lực bị hạn chế nên đã có những vi phạm nhỏ.

- Đề nghị xem xét hành vi bị cáo không phạm tội Điều 165, chỉ vi phạm 2
khoản vay Toàn Tâm, An Phát đối với vi phạm tại Điều 179, xem xét mức án
phù hợp, sớm về lại xã hội.
* Luật sư Nguyễn Tấn Thanh bào chữa cho bị cáo Mai Hữu Khương, Trần
Văn Bình nêu ý kiến:
- Thống nhất về tội danh và khung hình phạt mà VKS truy tố đối với
Khương và Trần Văn Bình với vai trò đồng phạm giúp sức trong tội “Cố ý làm
trái quy định của Nhà nước về quản ký kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”. Tuy
nhiên đề nghị Hội đồng xét xử xem xét về từng hành vi phạm tội đối với từng bị
cáo như sau:
- Đối với bị cáo Mai Hữu Khương:
+ Trong hành vi nâng cấp đề án Corebanking, bị cáo thừa nhận về hành vi
nhưng không biết về việc chuyển tiền và sử dụng tiền, không tư lợi.
+ Về việc cho thuê trụ sở đều xuất phát từ nhu cầu thực tế, NHNN đã xem
xét, việc đàm phán thống nhất có diễn ra trong thời gian dài, việc sử dụng tiền
bị cáo không tham gia.
+ Về việc phát hành trái phiếu 900 tỷ, cần đánh giá lại vai trò vì Khương
chỉ là người cung cấp thông tin cho Quỹ Lộc Việt theo yêu cầu của lãnh đạo,
không tham gia bất kỳ hoạt động soạn thảo hợp đồng, hay giấy tờ gì.
+ Về số tiền 300 tỷ không có hồ sơ vay, việc cho vay và thực hiện các thủ
tục là có thật, bị cáo Khương chỉ cho nợ chữ ký vì nhóm Bích là khách VIP và
ở xa nên họ yêu cầu cho mang hợp đồng về ký rồi trả lại sau, từ trước đến nay
việc cho nợ chữ ký lãnh đạo Ngân hàng không có ý kiến gì.
+ Đối với 5.190 tỷ, bị cáo Khương chỉ ký vào biên bản họp hội đồng quản
trị để bổ sung hồ sơ theo quy định cho vay vì bị cáo là thành viên hội đồng quản
trị, do đó VKS đề nghị buộc bị cáo liên đới bồi thường là không có cơ sở.
Luật sư đề nghị trả hồ sơ điều tra bổ sung để xác định lại thiệt hại của vụ
án. Trong vụ án có nhiều kết quả định giá của nhiều cơ quan định giá ra nhiều
mức giá khác nhau, trong đó định giá của hội đồng định giá trong tố tụng hình
sự Thành phố Đà Nẵng không tuân thủ quy định pháp luật, không xác định
được giá trị tài sản được định giá đúng với giá trị thực của nó. Dấu hiệu gây hậu
quả nghiêm trọng là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm.
- Đối với bị cáo Trần Văn Bình, bị cáo có nhận thức hạn chế, không có
trình độ năng lực, từ đó bị cáo làm theo yêu cầu của lãnh đạo, nhân viên công
ty, bị cáo đứng tên giùm công ty cho bị cáo Danh, ký vào hồ sơ, hợp đồng
nhưng không biết giấy tờ mà mình ký nội dung gì, không tư lợi. Vai trò đồng
phạm của bị cáo là không đáng kể, bị cáo không có quyền quyết định. Do đó, đề

111
nghị áp dụng điểm s, x khoản 1 Điều 51, khoản 1 Điều 54 BLHS 2015 xử phạt
bị cáo 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo đối với bị cáo Bình.
* Luật sư Đào Thị Bích Liên bào chữa cho Hoàng Đình Quyết, Phan
Minh Tùng nêu ý kiến:
- Đối với bị cáo Hoàng Đình Quyết:
+ Cơ quan điều tra chưa làm rõ bản chất của nhóm Trần Ngọc Bích cho
Phạm Công Danh vay tiền, không xem xét lời khai phù hợp của Hoàng Đình
Quyết và Phạm Công Danh, cơ quan điều tra đã làm rõ được tiền lãi ngoài Bích
nhận hơn 735 tỷ đồng nhưng lại thừa nhận lời khai của Trần Ngọc Bích và quy
kết tội danh “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng” là không hợp lý.
+ Số tiền lãi ngoài Phạm Công Danh đã trả cho nhóm Trần Ngọc Bích hơn
2.600 tỷ đồng thông qua tài khoản của ông Trần Quí Thanh chứng tỏ có quan hệ
vay mượn giữa Danh và nhóm Trần Ngọc Bích, hành vi cho vay này có dấu
hiệu của tội phạm, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét.
+ Đối với số tiền 500 tỷ đồng chuyển cho Trần Ngọc Bích xác định là tiền
lãi ngoài có nguồn gốc từ 4.700 tỷ đồng vay từ VNCB và số tiền 851 tỷ đồng
trả nhóm Hứa Thị Phấn có nguồn gốc từ 903 tỷ đồng ủy thác đầu tư trái phiếu,
VKS đã đề nghị thu hồi lại nhưng lại không được đối trừ ra khi xác định thiệt
hại là bất lợi cho bị cáo.
+ Đối với các chứng thư thẩm định giá, luật sư thống nhất quan điểm của
các luật sư đồng nghiệp.
Việc truy tố Hoàng Đình Quyết khi chưa có Kết luận định giá trong tố
tụng hình sự là vi phạm do đó đề nghị HĐXX trả hồ sơ điều tra bổ sung để định
giá lại tài sản Đà Nẵng đồng thời làm rõ mối quan hệ vay mượn giữa Bích và
Danh.
- Đối với bị cáo Phan Minh Tùng:
+ Đối với hành vi nâng cấp hệ thống Corebanking: Bị cáo không phải là
thành viên đề án nâng cấp core banking, không được tham gia họp bàn và theo
dõi dòng tiền rút ra như cáo trạng truy tố. Hồ sơ vụ án, không có văn bản họp
nào thể hiện có sự tham gia của Tùng, VKS chỉ căn cứ vào lời khai các bị cáo
để quy kết là không khách quan. Việc mở tài khoản đồng sơ hữu sử dụng rút
63,276 tỷ đồng cáo trạng quy kết bị cáo với vai trò là kế toán phải biết số tiền
vào tài khoản này là không cơ sở vì mọi thủ tục mở tài khoản, giao dịch trên tài
khoản đều do nhân viên tài chính Thiên Thanh thực hiện, ngoài mức lương 4,8
triệu/tháng, bị cáo không được hưởng lợi.
+ Hành vi vi phạm cho vay đối với hồ sơ vay của Nhất Nhất Vinh: cáo
trạng quy kết làm báo cáo tài chính khống là không có cơ sở vì bị cáo làm
nhưng không ký trên báo cáo này, mặt khác bị cáo không phải khách hàng vay

112
cũng không phải cán bộ tín dụng do đó không phải là chủ thể của tội “Vi phạm
quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”
* Luật sư Phan Trung Hiếu bào chữa cho Nguyễn Quốc Viễn trình bày:
- Đề nghị xem xét vai trò của Nguyễn Quốc Viễn là trưởng ban kiểm soát
chỉ là hình thức. Viễn chỉ là người lao động làm công ăn lương được nhờ đứng
tên làm trưởng ban kiểm soát. Mặt khác trong cơ cấu một Ngân hàng thương
mại cổ phần, ban kiểm soát không phải chịu trách nhiệm về các quyết định của
Ban điều hành và Hội đồng quản trị.
- Đối với đề án Corebanking, các cá nhân là thành viên Hội đồng quản trị
không tham gia họp nhưng ký tên trên biên bản họp để hoàn thiện thủ tục,
không phải chịu trách nhiệm hình sự xét thấy cũng nên xem xét cho bị cáo Viễn
tương tự vì bị cáo chỉ biết được chủ trương không có quyền quyết định.
- Đối với hành vi thuê trụ sở, bị cáo không được tham gia họp bàn, các
biên bản họp Hội đồng quản trị đều không có chữ ký của bị cáo, không biết chủ
trương của Phạm Công Danh, VKS cáo buộc bị cáo trong hành vi này là không
có cơ sở.
- Về hành vi vi phạm cho vay, theo quy chế của Ngân hàng xây dựng, quy
trình cho vay không có vai trò của ban kiểm soát do đó bị cáo không phải là chủ
thể của tội danh này. Thực tế việc cho vay do Hoàng Đình Quyết và Mai Hữu
Khương thực hiện bị cáo không biết và không tham gia. Do đó, đề nghị xem xét
tội danh này đối với Nguyễn Quốc Viễn.
Từ những phân tích trên, đề nghị xem xét bị cáo với tội danh “Thiếu trách
nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” và xem xét các tình tiết giảm nhẹ như bị cáo
thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, bị cáo có nhân thân tốt bố, mẹ ruột là
thương binh để giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
* Luật sư Nguyễn Minh Tâm bào chữa cho bị cáo Phạm Việt Thép trình
bày:
- Về mặt khách quan: thống nhất quan điểm của Viện kiểm sát về việc
Phạm Việt Thép đã có hành vi làm trái trong việc giúp bị cáo Phạm Công Danh
trong việc thành lập và đứng tên công ty An Phát, ký hợp đồng cung ứng dịch
vụ mang tín hình thức.
- Về mặt chủ quan: Bị cáo cố ý về hành vi nhưng vô ý về hậu quả thể hiện
bị cáo không được bàn bạc và biết được mục đích của Phạm Công Danh. Sở dĩ
bị cáo ký 1 phần xuất phát từ mối quan hệ nhân viên và lãnh đạo, phần còn lại
là do em gái có quan hệ hợp tác với Danh, mặt khác Thiên Thanh là Tập đoàn
có tiềm lực kinh tế vững mạnh, từ đó bị cáo tin tưởng và ký các giấy tờ theo
hướng dẫn của Nguyễn Thị Quỳnh Trang – nhân viên kế toán Tập đoàn Thiên
Thanh. Sau khi thấy những sai trái trên, bị cáo chủ động xin nghĩ và không làm
giám đốc công ty An Phát.

113
- Về hậu quả thiệt hại: Trên thực tế số tiền 63,276 tỷ đồng không mất đi và
VNCB hoàn toàn có khả năng thu hồi. Cáo trạng đã xác định được dòng tiền đi
đâu, ngoài số tiền 47,537 tỷ đồng trả lãi vượt trần cho nhóm Trần Ngọc Bích đề
nghị thu hồi lại, số còn lại đều chi chăm sóc khách hàng là phục vụ cho VNCB.
Ngoài ra vụ án cũng không có người bị hại, không có nguyên đơn dân sự,
VNCB hay NHNN cũng không có đơn yêu cầu bồi thường xác nhận thiệt hại
nên đề nghị xem xét lại thiệt hại của vụ án.
Nếu có thiệt hại thì hành vi của bị cáo cũng không phải là nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến thiệt hại. Về trách nhiệm dân sự bị cáo cũng không hưởng lợi
bị cáo Danh cũng nhận trách nhiệm toàn bộ nên đề nghị xem xét miễn trách
nhiệm dân sự đối với bị cáo.
Ngoài ra luật sư cũng nêu các tình tiết giảm nhẹ: bị cáo có nhân thân tốt,
hoàn cảnh gia đình khó khăn (Mẹ bị cáo bị ung thư bàng quang. Vợ bệnh đang
nuôi 02 con nhỏ sinh năm 2003 và 2005, con nhỏ bị suy hô hấp mãn tính) bị
cáo có thời gian tham gia quân ngũ, là Đảng viên, 02 lần đạt danh hiệu chiến sỹ
thi đua 2010, 2011 tại Tập đoàn dầu khí, bị cáo thành khẩn khai báo từ giai
đoạn điều tra do đó không cần bắt giam mà cho bị cáo hưởng án treo cũng đủ
tác dụng cải tạo, giao dục.
* Luật sư Nguyễn Thị Quế bào chữa cho bị cáo Lê Công Thảo và Lê Khắc
Thái nêu ý kiến:
- Đối với bị cáo Lê Công Thảo:
+ Về việc chỉ ký 02 giấy đề nghị tạm ứng là theo đúng thủ tục hành chính
do Ngân hàng quy định và phù hợp với Hợp đồng tư vấn giải pháp nâng cấp hệ
thống Corebanking đồng thời Phan Thành Mai cũng giải thích việc nâng cấp
nằm trong đề án tái cơ cấu, hội đồng quản trị đã thông qua. Mặt khác, bị cáo
cũng không có thẩm quyền trong việc duyệt chi. Theo quy định pháp luật có
liên quan cũng không yêu cầu phải có đề án mới được ký hợp đồng và tạm ứng
tiền. Do đó, việc bị cáo ký đề xuất không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới
hậu quả như cáo trạng quy kết.
+ Về tờ trình đề án mà bị cáo soạn không phải phục vụ cho việc ký kết
hợp đồng mà chỉ là tài liệu kỹ thuật lập theo hiện trạng ngân hàng để giúp ban
giám đốc hiểu rõ hệ thống hiện tại của ngân hàng và mong muốn, yêu cầu đạt
được sau khi chuyển đổi (đối tác dựa vào yêu cầu này để đưa ra đề án đáp ứng
và Ngân hàng dựa trên đề án này để xét duyệt) bị cáo thực hiện tờ trình là bị
cáo thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ của mình không có ý đồ mục đích gì
khác. Bị cáo không biết giao dịch này là giả tạo do các lãnh đạo thực hiện.
+ Cũng trong hành vi này, nhiều cá nhân là thành viên Hội đồng quản trị
và ký tên trên các biên bản họp triển khai đề án nhưng không bị xem xét trách
nhiệm riêng bị cáo Thảo không có thẩm quyền quyết định, không được họp bàn
lại bị truy tố là oan cho bị cáo.

114
 Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không phạm tội.
- Đối với bị cáo Lê Khắc Thái:
+ Bị cáo là Phó giám đốc VNCB CN Sài Gòn phụ trách hành chính nhân
sự chỉ làm công ăn lương, không có quan hệ, không biết âm mưu của Phạm
Công Danh nên không thể là đồng phạm.
+ Bị cáo không được quyền đưa ra ý kiến xét duyệt khoản vay. Đối với
Biên bản họp HĐTD chi nhánh, tại phần ý kiến bị cáo ghi đồng ý theo đề xuất
kính trình HĐTD xem xét’’ có nghĩa là đồng ý với những ý kiến được nêu trong
cuộc họp.
+ Về xác định thiệt hại: cơ quan điều tra đã xác định được dòng tiền đi cụ
thể 500 tỷ trả nhóm Trần Ngọc Bích, 135 tỷ trả nhóm Hứa Thị Phấn, còn lại chi
chăm sóc khách hàng, cần xác định số tiền này là để thực hiện nghĩa vụ cá nhân
bị cáo Danh hay Ngân hàng để phân định khi xác định thiệt hại.
+ Tháng 9/2014, khi đến hạn trả nợ công ty Đại Hoàng Phương đã có văn
bản yêu cầu xử lý tài sản nhưng không được giải quyết. Nếu giải quyết theo hợp
đồng tín dụng thì không có thiệt hại, cơ quan điều tra chỉ xem xét trách nhiệm
của những người cho vay mà không xem xét trách nhiệm của những người phải
thu hồi vốn là thiếu khách quan và toàn diện
Từ những nhận định trên đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không
phạm tội.
Các luật sư bào chữa cho bị cáo Phan Tuấn Anh và nhóm các bị cáo là cán
bộ tín dụng, thành viên Hội đồng tín dụng VNCB – CN Sài Gòn và Lam Giang
đều thống nhất quan điểm không đủ cơ sở truy tố các bị cáo về tội “Vi phạm
quy định về cho vay trong các hoạt động của các tổ chức tín dụng” bởi lẽ các bị
cáo đã làm đúng quy trình, quy chế nội bộ do Ngân hàng Xây dựng ban hành,
việc thẩm định tài sản đảm bảo không thuộc trách nhiệm của phòng tín dụng,
Viện kiểm sát áp dụng các văn bản dưới luật để quy chụp các bị cáo là không
phù hợp quy định pháp luật, các bị cáo không có thẩm quyền xét duyệt cho vay.
Mặt khác, các bị cáo đều không được bàn bạc, không biết chủ trương hay nhận
chỉ đạo từ cấp trên về hồ sơ vay, xét về chủ quan của tội phạm các bị cáo không
cố ý về hành vi cũng như hậu quả là yếu tố bắt buộc trong cấu thành tội phạm
đối với tội danh trên. Vụ án không có người bị hại, không có nguyên đơn dơn
sự, không xác định được thiệt hại thì việc khởi tố là chưa có cơ sở. Hành vi của
các bị cáo nếu có thì theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 không bị coi là tội
phạm do đó đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng Nghị quyết số 144/2016/QH13,
Nghị quyết 109/2015/QH13 tuyên bố các bị cáo không phạm tội, ngoài ra các
luật sư còn bào chữa bổ sung cụ thể như sau:
* Luật sư Vũ Mạnh Cường bào chữa cho bị cáo Phan Tuấn Anh trình bày:
- Tại phiên tòa, Hoàng Đình Quyết và Mai Hữu Khương đều thừa nhận các
bị cáo là cấp dưới khi thực hiện không biết động cơ mục đích của Danh, không

115
cùng ý chí với Danh. Bị cáo Phan Tuấn Anh cũng không quen biết các giám
đốc công ty vay, do đó không có cơ sở xác định bị cáo là đồng phạm với Phạm
Công Danh.
- Tờ trình thẩm định bị cáo đều nêu rõ những rủi ro về cho vay và thu hồi
nợ, việc quyết định cho vay là do Hội đồng tín dụng. Bị cáo lập tờ trình là hoàn
toàn phù hợp Đề án liên kết 4 nhà mà Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt đối
với 8 ngân hàng trong đó có VNCB.
* Luật sư Phạm Ngọc Trung bào chữa cho bị cáo Lâm Kim Thu trình
bày:
- Chưa đủ cơ sở để xác định con số thiệt hại, VKS căn cứ chứng thư thẩm
định của công ty thẩm định giá miền Nam thẩm định đối với đất ở để tính trị
giá tài sản đảm bảo đối với đất dự án là không đảm bảo quyền lợi các bị cáo.
- Đề nghị xem xét việc các thành viên Hội đồng tín dụng Ngân hàng Đại
Tín xét duyệt cho vay nhưng cơ quan điều tra cho rằng không đủ cơ sở xem xét
nhưng các bị cáo của HĐTD chi nhánh không có chức năng xét duyệt lại bị truy
tố.
* Luật sư Chu Văn Khang bào chữa cho bị cáo Lý Minh trình bày:
- Về hành vi khách quan: Ngày 11/3/2014, bị cáo mới ký hợp thức hồ sơ
vay của công ty Toàn Tâm và công ty An Phát với chức danh Trưởng phòng
kinh doanh do Võ Ngọc Nguyễn Bình không ký và đã xin nghỉ việc, thực tế hồ
sơ đã giải ngân ngày 28/02/2014.
- Quyết định bổ nhiệm bị cáo được ký lùi ngày để hợp thức 02 hồ sơ trên,
thể hiện qua chứng cứ sau:
+ Tờ trình nhân sự của Phan Thành Mai được đóng dấu công văn đến
ngày 03/3/2014 và có bút tích của Mai thể hiện do Trưởng phòng cũ không chịu

+ Mạng nội bộ công bố thông tin Lý Minh bổ nhiệm vào ngày 10/3/2014
+ Từ thời điểm được bổ nhiệm đến nay, Lý Minh chưa được cấp mật
khẩu để ký chuyển tiền mặc dù theo quy trình muốn giải ngân khoản vay phải
có chữ ký duyệt của Trưởng phòng kinh doanh trên mạng máy tính nội bộ.
+ Bảng lương 31/3/2014 vẫn ghi Lý Minh chức danh Thư ký Tổng giám
đốc mức lương không thay đổi.
+ Nguyễn Văn Trường Thế - Nhân viên hành chính xác nhận thời điểm
ký hồ sơ vay Lý Minh là trợ lý Tổng giám đốc. Lê Tiến hùng - Trưởng phòng
hành chính xác nhận văn bản phân công Lý Minh làm Trưởng phòng kinh
doanh phát hành trên mạng vào ngày 10/3/2014, Nguyễn Ngọc Tâm Tuyền –
Phó chánh văn phòng xác nhận ngày 03/3/2014 mới nhận được tờ trình nhân sự.
+ Tại cáo trạng cũng xác nhận đầu tháng 3 Nguyễn thị Quỳnh Trang dẫn
Nguyễn Minh Quân lên ký khoản vay của công ty An Phát
116
- Về ý thức chủ quan: bị cáo ký hồ sơ vay cho 02 công ty trên là do ân
nghĩa với Phan Thành Mai đã giúp đỡ bị cáo vào làm tại VNCB khi bị cáo
không có việc làm.
- Về hậu quả pháp lý: Hành vi của bị cáo không dẫn tới hậu quả và thiệt
hại như cáo trạng nêu vì bị cáo có ký hay không thì hồ sơ cũng đã giải ngân
trước đó.
- Bị cáo có nhân thân tốt, là lao động chính, bố bị cáo là thương binh hiện
nay bị cáo trực tiếp nuôi dưỡng.
* Luật sư Võ Đức Trung bào chữa cho bị cáo Bùi Thanh Nguyên trình
bày:
- Hoàng Đình Quyết là người trực tiếp giao hồ sơ cho bị cáo và chỉ đạo là
hồ sơ của lãnh đạo do đó bị cáo không thể tiếp xúc để hướng dẫn khách hàng.
- Đối với tiền giải ngân bị cáo đã kiểm tra theo dõi, có chứng từ thể hiện
khách hàng đã dùng để thanh toán tiền mua VLXD, sau đó dòng tiền đi đâu
không thuộc trách nhiệm của bị cáo.
- Thẩm định hồ sơ vay vốn: Theo Quy chế 52 không bắt buộc thẩm định
trực tiếp mà có thể lựa chọn thẩm định thông tin từ hồ sơ và từ tra cứu qua
mạng.Thực tế hồ sơ công ty IDICO có kinh doanh thật sự, có tài sản. Về mặt
hình thức phương án vay vốn phương án kinh doanh của công ty IDICO hoàn
toàn phù hợp với các đối tác theo hồ sơ đều là các công ty lớn có uy tín.Tài sản
đảm bảo cho khoản vay theo chứng thư thẩm định của AMC (theo đúng quy
chế ngân hàng). Việc cùng lúc thế chấp cho nhiều khoản vay, thì 1 tài sản có
thể đảm bảo nhiều khoản vay nếu tài sản đủ giá trị bảo đảm, việc công chứng
sau khi giải ngân không vi phạm pháp luật theo quy định Điều 10 Nghị định
163 về giao dịch bảo đảm.
- Tại tờ trình thẩm định bị cáo đã đưa những cảnh báo trở ngại khó khăn
trong việc cho IDICO vay cụ thể: khách hàng ngoài địa bàn cho vay, nợ cao,
khả năng tự chủ tài chính tương đối thấp, chưa có kinh nghiệp trong lĩnh vực
VLXD, vốn vay cao gấp 10 lần vốn điều lệ..., hồ sơ sau đó được tái thẩm định
và được xét duyệt bởi Hội đồng tín dụng cấp trên.
- Khoản vay không được thông qua Tổ giam sát không thuộc chức trách
nhiệm vụ của bị cáo vì hội đồng tín dụng cấp trên mới có thẩm quyền quyết
định cho vay.
- Đề nghị đưa các tài sản của công ty Idico để xử lý cho khoản vay của
Idico theo quy chế đảm bảo tiền vay. Sau khi xử lý toàn bộ tài sản đảm bảo và
tài sản của Idico mới có căn cứ xác định thiệt hại.
* Các luật sư bào chữa cho Doãn Quốc Long và Nguyễn Quốc Sơn trình
bày:

117
+ Thống nhất quan điểm của Viện kiểm sát về việc các bị cáo không
đồng phạm với Phạm Công Danh.
+ Nhân viên tín dụng có quyền lựa chọn 1 trong 3 kênh thông tin để thẩm
định theo Quy chế cho vay số 1000. Việc kiểm tra thực tế tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh không được mô tả tại các quy trình nội bộ của ngân hàng.
Tại các tờ trình thẩm định, các bị cáo đều có cảnh cáo rủi ro, việc quyết định do
Hội đồng tín dụng sau khi được tái thẩm định.
+ Về mặt chủ quan: Các bị cáo không có lỗi cố ý, nếu có chỉ có lỗi vô ý
do quá tin tưởng vào chuyên môn nghiệp vụ của mình và tin tưởng ngân hàng,
hành vi của các bị cáo không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả của
vụ án. Qua quá trình thẩm vấn và kiến nghị của VKS cho thấy có sự xuất hiện
tội danh khác như lừa đảo, cho vay nặng lãi nhưng chưa được điều tra làm rõ.
+ Tiền vay đã sử dụng đúng mục đích chuyển cho công ty Nhà Quốc
Thắng, việc đơn vị này chuyển đi đâu không thuộc trách nhiệm của cán bộ tín
dụng.
+ Về 202 tỷ thiệt hại mà cáo trạng quy buộc do hành vi của bị cáo Doãn
Quốc Long gây ra đã xác định được 135 tỷ đồng trả cho nhóm Phú Mỹ và 505,1
tỷ trả cho ông Trần Quí Thanh, do đó đề nghị Hội đồng xét xử cho thu hồi số
tiền nói trên để khắc phục hậu quả.
+ Đối với thiệt hại chung do hành vi “Vi phạm quy định cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng”, trong số tiền 4.700 tỷ được giải ngân, cơ
quan điều tra đã xác định 2.600 tỷ được trả cho BIDV và trả cho nhóm Phú Mỹ,
trả lãi vay cho Trần Quí Thanh như trình bày ở trên nhưng không được khấu trừ
khi xác định thiệt hại là bất lợi cho các bị cáo. Theo luật sư sau khi khấu trừ số
tiền này, nếu xác định tài sản đảm bảo theo giá của công ty thẩm định giá miền
Nam cũng còn dư, do đó vụ án không có thiệt hại.
* Các Luật sư bào chữa cho bị cáo Huỳnh Nguyên Sang và Võ Ngọc
Nguyễn Bình trình bày.
+Thống nhất quan điểm của VKS về việc các bị cáo không được hưởng
lợi và không đồng phạm với Phạm Công Danh.
+ Việc không kiểm tra tài sản đảm bảo khi đang còn thế chấp tại BIDV
không thuộc trách nhiệm của các bị cáo, nếu chưa giải chấp cũng không phải là
nguyên nhân dẫn đến hậu quả vì 1 tài sản có thế đảm bảo cho nhiều khoản vay
và thực tế đến nay tài sản đã đăng ký giao dịch đảm bảo và thế chấp.
+ Luật sư thống nhất quan điểm của các luật sư đồng nghiệp về việc kiểm
tra mục đích sử dụng tiền sau khi giải ngân, cần thiết xác định lại thiệt hại và đề
nghị áp dụng nguyên tắc có lợi cho các bị cáo và sử dụng chứng thư thẩm định
của công ty DATC.
+ Các bị cáo đều làm đúng quy trình, khách quan khi tiếp nhận hồ sơ vay
vốn thể hiện khi bị cáo Võ Ngọc Nguyễn Bình phát hiện hồ sơ của công ty

118
Toàn Tâm và công ty An Phát, tài sản đảm bảo là do Thiên Thanh đứng tên đã
từ chối ký và làm đơn xin nghỉ việc khi hoàn cảnh gia đình rất khó khăn con
duy nhất của bị cáo bị bệnh và đã tử vong.
+ Phần luận tội của VKS chưa phân hóa được khi cha bị cáo Huỳnh
Nguyên Sang là thương binh nhưng mức án không có phân hóa thậm chí cao
hơn các bị cáo khác.
Các luật sư bào chữa cho các bị cáo Đặng Đình Tuấn và Thái Minh
Thanh đều thống nhất quan điểm các bị cáo đã làm đúng quy trình, không được
bàn bạc, biết về chủ trương, không nhận chỉ đạo nâng giá từ Phạm Công Danh.
Các bị cáo không có quyền quyết định cho vay cũng không phải khách hàng
vay do đó không phải là chủ thể của tội “Vi phạm quy định về cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố các bị
cáo không phạm tội.
* Luật sư bào chữa cho bị cáo Đặng Đình Tuấn trình bày:
- Về phương pháp định giá: có 2 phương pháp là phương pháp so sánh
trực tiếp và phương pháp thu nhập hay còn gọi là thặng dư. Phương pháp so
sánh phải so sánh với 02 tài sản tương tự nhưng sận vận động Chi Lăng không
có tài sản nào tương ứng để so sánh do đó bị cáo phải sử dụng phương pháp thu
nhập.
- Việc bị cáo tham khảo chứng thư thẩm định của công ty DATC một
công ty có uy tín trong lĩnh vực này là hoàn toàn có cơ sở.
- Về chứng thư định giá: chỉ là tài liệu mang tính tham khảo vì công ty
AMC không có chức năng thẩm định giá, các bị cáo không phải thẩm định viên,
mức giá mà bị cáo đưa ra chỉ là tham khảo, việc quyết định cho vay hoàn toàn
do Hội đồng tín dụng quyết định, mức giá mà chứng thư đưa ra không phải là
yếu tố quyết định trong trường hợp này. Việc cáo trạng cho rằng chứng thư của
AMC là quyết định trong việc cho vay là không có cơ sở, trong hồ sơ này còn
có chứng thư của DATC cũng với phương pháp thẩm định là thặng dư nhưng
những người định giá của DATC không bị truy tố trong khi cả 02 chứng thư
đều để tham khảo đề nghị xem xét.
* Luật sư bào chữa cho Thái Minh Thanh trình bày:
+ Thống nhất quan điểm bào chữa của luật sư bào chữa cho bị cáo Đặng
Đình Tuấn.
- Bị cáo không có động cơ, mục đích phạm tội, không vụ lợi. Hành vi
định giá không phải nguyên nhân dẫn tới hậu quả như cáo trạng xác định.
* Luật sư Lê Văn Đức bào chữa cho bị cáo Nguyễn Chí Bình nêu ý kiến:
- Công ty Idico là công có có hoạt động kinh doanh, hồ sơ vay vốn đầy đủ
có phương án kinh doanh phù hợp ngành nghề kinh doanh, có tài sản đảm bảo.

119
Các đối tác công ty Nam miền Nam và Tập đoàn Đức Long Gia Lai đều là
những công ty có danh tiếng.
- Nguyễn Chí Bình chỉ là giám đốc thuê, hoạt động theo ủy quyền của Chủ
tịch Hội đồng quản trị do đó Bình không phải chịu trách nhiệm về công việc
làm theo ủy quyền. Bị cáo không có thẩm quyền quyết định trong việc vay vốn
mà chỉ thực hiện Quyết định của Hội đồng quản trị.
- Khoản vay trên chưa đến hạn thanh toán nhưng cơ quan điều tra đã khởi
tố vụ án, chưa xử lý tài sản thì không có cơ sở xác định thiệt hại
- Viện kiểm sát khẳng định bị cáo không đồng phạm với Phạm Công Danh,
nhưng không có thẩm quyền tại VNCB, không cố ý thực hiện hành vi, không
biết chủ trương của Phạm Công Danh thì không thể là chủ thể của tội “Vi phạm
quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
- Về nhân thân: gia đình bị cáo có công với cách mạng có bà nội là Mẹ
Việt Nam anh hùng, cha và chú bị cáo đều là liệt sỹ, bản thân bị cáo từng tham
gia quân ngũ.
 Từ những phân tích trên, do chưa đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, do đó
đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không phạm tội.
Các luật sư bào chữa cho các bị cáo Hồ Thị Đi, Nguyễn Quốc Thịnh, Trần
Thanh Tùng, Cao Phước Nhàn và Nguyễn Văn Cường, Bùi Thị Hà Thu,
Nguyễn An Vinh, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Minh Quân và Nguyễn Hữu
Duyên đều thống nhất tội danh và điều khoản truy tố đối với các bị cáo, đồng
thời đề nghị Hội đồng xét xử xem xét nhân thân, các tình tiết giảm nhẹ, vai trò
đồng phạm thứ yếu là lao động làm thuê, trình độ nhận thức và hiểu biết pháp
luật hạn chế, không tư lợi, thái độ khai báo thành khẩn để giảm nhẹ hình phạt
cho các bị cáo, cụ thể như sau:
* Luật sư Nguyễn Văn Lộc bào chữa cho bị cáo Hồ Thị Đi, Nguyễn Quốc
Thịnh nêu ý kiến:
Đề nghị xem xét cho các bị cáo chỉ là người làm công ăn lương, kiến thức
còn hạn chế, nhân thân tốt, đang nuôi con nhỏ, hai bị cáo là vợ chồng đều phải
hầu tòa. Đề nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Thịnh và chấp nhận cho bị cáo
Hồ Thị Đi được hưởng án treo như đề nghị của đại diện Viện kiểm sát nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh.
* Luật sư Trịnh Minh Tân bào chữa cho Bùi Thị Hà Thu, Nguyễn An Vinh
nêu ý kiến:
Đề nghị HĐXX xem xét các bị cáo chỉ đứng tên giám đốc trên danh nghĩa
bị cáo Thu chỉ là nhân viên bình thường, bị cáo Vinh là họa sĩ vẽ tranh không
phải là doanh nhân hay cán bộ ngân hàng nên không thể biết được mình lại
vướng vào cơn lốc của thị trường tiền tệ. Các bị cáo đã rất hối hận hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả như ngày hôm nay.

120
Đề nghị xem xét hoàn cảnh gia đình của các bị cáo là cả 2 vợ chồng đều
phải ra hầu tòa, hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, bị cáo Thu là lao động
chính, bị cáo Vinh thì thu nhập họa sĩ bấp bênh, hai vợ chồng lại phải nuôi cha
mẹ già yếu và con còn nhỏ. Cha, mẹ bị cáo Thu đều được tặng thưởng huân
chương kháng chiến. Bị cáo Vinh là cháu nội đích tôn của nhà yêu nước
Nguyễn An Ninh. Do đó đề nghị Hội đồng xét xử cho bị cáo Thu được hưởng
án treo và bị cáo Vinh được khoan hồng đặc biệt là miễn hình phạt.
* Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Cường và Trần Thanh Tùng
trình bày:
- Đề nghị xem xét bị cáo Nguyễn Văn Cường lần đầu phạm tội với vai trò
người lệ thuộc, trình độ văn hóa thấp, hiện là lao động chính đang nuôi con nhỏ
sinh năm 2005, bị cáo có tiền sử bệnh gout phải mổ lồng ngực cho bị cáo được
hưởng án treo cũng đủ tác dụng cải tạo.
- Đề nghị xem xét bị cáo Trần Thanh Tùng khi thực hiện hành vi không có
mục đích vụ lợi, không biết chủ trương của Danh, ký theo yêu cầu không biết
hậu quả xảy ra. Bị cáo đã thành khẩn khai báo, từng đi nghĩa vụ quân sự, là lao
động chính đang nuôi dưỡng mẹ già yếu đã 84 tuổi, con nhỏ sinh năm 2005 cho
bị cáo được hưởng án treo.
* Luật sư Lê Văn Đức bào chữa cho bị cáo Cao Phước Nhàn và Nguyễn
Tấn Thành nêu ý kiến:
- Đề nghị xem xét các tình tiết giảm nhẹ đối với bị cáo Nguyễn Tấn Thành:
Gia đình bị cáo có công với cách mạng, có thái độ thành khẩn khai báo, ăn năn
hối cải, có thành tích suất sắc trong công tác được hội chữ thập đỏ Việt Nam
khen tặng. Bị cáo phạm tội lần đầu trong hoàn cảnh phụ thuộc, tham gia quân
ngũ tại Campuchia miễn hình phạt cho bị cáo.
- Đề nghị xem xét các tình tiết giảm nhẹ đối với bị cáo Cao Phước Nhàn:
Bị cáo phạm tội lần đầu, có nhân thân tốt, có thời gian đi bộ đội, có bác ruột là
liệt sỹ. Bị cáo không biết hậu quả của hành vi của mình. Không có công ăn việc
làm đang nuôi con nhỏ, ở nhà thuê. Do đó đề nghị Hội đồng xét xử cho bị cáo
được hưởng án treo.
* Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Hữu Duyên:
+ Bị cáo Nguyễn Hữu Duyên nhận thức thấp kém, không lường trước hậu
quả từ việc đứng tên giám đốc. Bị cáo tự nguyện xin nộp lại số tiền hơn 200
triệu bị cáo được trả khi đứng tên giám đốc và trả làm nhiều đợt vì hoàn cảnh bị
cáo rất khó khăn. Đề nghị Hội đồng xét xử cho bị cáo được hưởng án treo.
+ Bị cáo Nguyễn Minh Quân nhận thức pháp luật còn non nớt, không
lường trước hậu quả từ việc đứng tên giám đốc, không biết chủ trương của
Danh, có thái độ khai báo thành khẩn, hiện đang nuôi 02 con nhỏ, thành khẩn.
Do đó đề nghị Hội đồng xét xử cho bị cáo được hưởng án treo.

121
Các bị cáo tự bào chữa và bào chữa bổ sung về hành vi bị cáo trạng truy tố
cụ thể như sau:
Bị cáo Phạm Công Danh bào chữa bổ sung:
- Thống nhất quan điểm bào chữa của các luật sư đề nghị Viện kiểm sát và
Hội đồng xét xử cân nhắc những đồng nghiệp, thuộc cấp của bị cáo thì không
có động cơ nào khác ngoài lương.
- Đề nghị xem xét số tiền 500 tỷ đồng bị cáo phải trả cho Hà Văn Thắm
cũng như khoản tiền bị cáo phải trả cho các khoản nợ do nhóm cổ đông cũ gây
ra. Để đảm bảo thanh khoản của ngân hàng bị cáo đã phải rút gần 2.000 tỷ của
bị cáo tại các ngân hàng khác để nộp vào VNCB. Bị cáo không mong được
giảm nhẹ tội nhưng mong cho bị cáo được có cơ hội khắc phục hậu quả.
- Mong hội đồng xét xử cho vợ con bị cáo có điều kiện trả nợ, đối với tài
sản chưa thế chấp đề nghị xem xét trả lại để vợ con bị cáo có chỗ ở ổn định
cuộc sống. Đối với các tài sản đang thể chấp tại Ngân hàng Sacombank bị cáo
đề nghị không giải tỏa kê biên vì toàn bộ số tiền vay bị cáo dùng để chi chăm
sóc khách hàng do đó cần thu hồi lại để khắc phục hậu quả.
Bị cáo Phan Thành Mai bào chữa bổ sung:
- Đề nghị xem xét việc truy tố bị cáo Lê Công Thảo trong hành vi cố ý làm
trái vì bị cáo Thảo là người làm công nghệ thông tin chỉ biết cần mẫn với công
việc không biết những việc khác tại ngân hàng.
- Đối với công ty AMC ký hợp đồng thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành theo
ủy quyền của bị cáo với mục đích để Ngân hàng chỉ tập trung về tài chính ngân
hàng, việc ký hợp đồng hoàn toàn vô tình. Công ty AMC thực tế không đủ chức
năng định giá, do đó cáo buộc đối với AMC nâng khống giá trị tài sản đảm bảo
là oan cho họ.
- Đối với hồ sơ cho vay tại chi nhánh Lam Giang, bị cáo Quyết không biết
về chủ trương cho vay sở dĩ bị cáo phân bổ hồ sơ cho chi nhánh này vì tại chi
nhánh Sài Gòn đã vượt room tín dụng, các cán bộ tín dụng không thể nào thay
đổi được chủ trương đó, giám đốc của họ đưa hồ sơ để hoàn thiện theo quy định
của ngân hàng, họ không thể nào đi kiểm tra trực tiếp từng công ty, không có cơ
hội nào khác ngoài việc hoàn thiện theo quy trình.
- Về việc định giá, nếu thực sự là nâng khống thì phải đẩy tỉ lệ cho vay lên
kịch trần nhưng thực tế các chi nhánh chỉ cho vay từ 40 – 45% giá trị tài sản
đảm bảo.
- Về tiền chăm sóc khách hàng, luận tội của VKS có phần này dù trong cáo
trạng chưa xác định, bị cáo mong muốn cần xác định tỉ lệ tương đối, tỉ lệ trung
bình, để xác định địa chỉ của dòng tiền, nhằm mục đích xác định rằng có dòng
tiền phục vụ cho mục đích thanh khoản Ngân hàng.

122
- Bị cáo xin xem xét cho các cán bộ VNCB bị truy tố theo Điều 179 vì việc
thất thoát là hoàn toàn có thể khắc phục được hơn nữa hoàn cảnh của họ là buộc
phải làm như vậy.
Bị cáo Mai Hữu Khương bào chữa bổ sung:
- Bị cáo không đồng ý quan điểm của Viện kiểm sát trong việc xác định
quan hệ giữa bà Trần Ngọc Bích với Phạm Công Danh, bởi lẽ ông Danh luôn
nhận nợ với bà Bích, có chứng từ chuyển tiền từ Danh sang ông Thanh, tất cả
chứng từ ông Lộc ông Tuấn kí nhận tiền từ nhân viên Thiên Thanh. Tháng
9/2013-6/2014 tại sao ông Tuấn và ông Lộc lại nhận tiền từ nhân viên tập đoàn
Thiên Thanh, nếu không còn quan hệ vay mượn tại sao vẫn tiếp tục nhận tiền.
- Việc bị cáo ký biên bản họp HĐQT hợp thức hóa cho vay không ảnh
hưởng đến việc chuyển tiền, bị cáo cũng không tham gia việc chuyển tiền. VKS
cho rằng việc bị cáo ký biên bản họp nhằm che đậy hành vi của Quyết là không
đúng thực tế chứng từ vẫn thiếu chữ ký thì không thể gọi là hợp thức hóa. Việc
ký biên bản này là để xin tăng trưởng tín dụng, trong biên bản không có nội
dung nào là bị cáo đồng ý cho nợ chữ ký, bị cáo chỉ đồng ý cho vay. Bà Bích
cũng đồng ý nhận nợ cho khoản này, khi phát hiện thiếu chữ ký bị cáo cũng
quyết liệt đòi chứng từ còn thiếu. Bị cáo không có hành vi vi phạm gì đối với
mảng 5.190 tỷ.
- Nếu bà Trần Ngọc Bích thực sự nghĩ số tiền giải ngân đợt 1 tổng cộng
3.100 tỷ đồng còn trong tài khoản thì tại sao không dùng để tất toán khoản vay
này khi chưa có nhu cầu sử dụng vốn mà phải gia hạn hợp đồng vay và tiếp tục
vay thêm 2.090 tỷ đồng, tương tự các lần vay sau cũng vậy. Bà Bích là người
kinh doanh nên không thể vay ra với lãi suất 12% để gửi lại chỉ với lãi suất 2%
do đó lời khai của bà Bích là bất hợp lý đề nghị Hội đồng xét xử xem xét.
- Về khắc phục: Đề nghị loại số tiền 5.490 tỷ đồng khỏi hành vi cố ý làm trái
đồng thời xem xét cho những nhân viên tín dụng cấp dưới vì thực sự họ không
biết gì, ngay cả Quyết cũng không biết gì về chủ trương cho vay trong hành vi
Vi phạm quy định cho vay mà cáo trạng truy tố.
Hoàng Đình Quyết bào chữa bổ sung
- Về hành vi vi phạm quy định cho vay: Cáo trạng truy tố bị cáo cũng như
các cán bộ dưới quyền là chưa đúng. Hồ sơ vay vốn đầy đủ, phương án kinh
doanh khả thi, các công ty đối tác có uy tín trên thị trường, việc giải ngân đều
được chuyển vào tài khoản của của đơn vị thụ hưởng là đơn vị bán vật liệu xây
dựng, như vậy vốn vay đã được sử dụng đúng mục đích.
- Về việc thu hồi các khoản vay để khắc phục: Trong khoản vay 220 tỷ của
công ty Thành Trí có 119 tỷ đồng chi séc cho ông Nguyễn Tấn Lộc, ông Lộc
không phải là người của Thiên Thanh hay công ty Tuấn Văn mà là người của
nhóm bà Bích, Lộc không có mối liên hệ gì để nhận tiền này ngoại trừ một lý

123
do là tiền lãi của bị cáo Danh vay bà Bích, do đó đề nghị Hội đồng xét xử thu
hồi số tiền này.
Các nội dung khác bị cáo đồng ý với quan điểm bào chữa của luật sư.
Bị cáo Phan Minh Tùng bào chữa bổ sung:
- Bị cáo là kế toán công ty Thiên Thanh thì không thể tham gia họp bàn các
vấn đề của Ngân hàng Xây dựng, Viện kiểm sát chỉ căn cứ vào lời khai của các
bị cáo khác để quy kết bị cáo trong hành vi nâng cấp Corebanking là không có
cơ sở. Bị cáo không rút tiền mặt như cáo trạng quy kết, Hội đồng xét xử có thể
cho kiểm tra camera xem bị cáo có đến ngân hàng lấy tiền hay không. Những
nội dung khác bị cáo thống nhất quan điểm bào chữa của luật sư.
Bị cáo Bạch Quốc Hào tự bào chữa:
- Công ty AMC là pháp nhân độc lập với ngân hàng bị cáo không thể biết
quyết định 12 dành cho ngân hàng, bị cáo không được phổ biến, về việc cho
rằng bị cáo vi phạm luật kế toán là không có cơ sở vì bảng cân đối kế toán hằng
năm đều được kiểm toán độc lập.
- Việc tham khảo chứng thư định giá của DATC là do giá ban đầu đưa ra
quá thấp, bị cáo cũng thấy quá thấp so với giá thị trường và sau khi được tham
khảo chứng thư của DATC thấy hợp lý phù hợp, bị cáo không theo chỉ đạo
nâng khống của Danh hay bất kỳ ai.
- Bị cáo thừa nhận mình có thiếu trách nhiệm trong công việc dẫn đến hậu
quả vụ án chứ không cố ý nên đề nghị xem xét chuyển tội danh cho bị cáo về
tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Ngoài ra bị cáo xin xem xét
cho 2 nhân viên của bị cáo là Thái Minh Thanh và Đặng Đình Tuấn hoàn toàn
không biết gì, không có quyền hành, không được hưởng lợi chỉ làm theo chuyên
môn nên không có tội.
Bị cáo Nguyễn Thị Kim Vân tự bào chữa:
- Bị cáo thừa nhận sai phạm nhưng đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo
không được bàn bạc, hưởng lợi, không điều hành công ty, đã nộp tiền khắc
phục hậu quả số tiền 52 triệu đồng. Ngoài ra bị cáo còn nêu các tình tiết về
nhân thân gia đình có công cách mạng, bị cáo đã ly hôn và đang nuôi con nhỏ
sinh năm 2005 mong Hội đồng xét xử cho bị cáo được hưởng án treo.
Bị cáo Lê Công Thảo bào chữa bổ sung:
- Bị cáo không lập giấy đề nghị tạm ứng và không ký phiếu chuyển tiền như
Viện kiểm sát quy kết.
- Các nội dung khác bị cáo thống nhất với trình bày của luật sư.
Bị cáo Vưu Thị Diệu tự bào chữa: bị cáo thừa nhận hành vi sai phạm và đề
nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo không được tham gia bàn bạc, không
hưởng lợi chỉ làm theo yêu cầu đồng thời nêu các tình tiết về nhân thân, hoàn

124
cảnh gia đình đề nghị hội đồng cho bị cáo giữ được án treo như đề nghị của
Viện kiểm sát.
Bị cáo Lê Khắc Thái bào chữa bổ sung:
- Bị cáo phụ trách mảng hành chính nên nhận thức về hồ sơ vay có phần hạn
chế mong Hội đồng xét xử xem xét.
- Về hồ sơ vay bị cáo đã thực hiện đúng quy trình và căn cứ Điều 6 Quyết
định 30 căn cứ chứng thư thẩm định của DATC cho vay là phù hợp.
Các vấn đề khác bị cáo thống nhất quan điểm bào chữa của luật sư.
Bị cáo Lâm Kim Thu bào chữa bổ sung: Bị cáo chỉ có chuyên môn nghiệp
vụ kế toán, không có chuyên môn về tín dụng. Bị cáo là thành viên hội đồng
quản trị vì đó là quy chế Ngân hàng, kế toán chỉ chịu trách nhiệm về nguồn
vốn, mức độ trách nhiệm của bị cáo chỉ ở đó, mong Hội đồng xét xử xem xét.
Bị cáo Doãn Quốc Long bào chữa bổ sung: Bị cáo đồng ý bài bào chữa của
các luật sư đã bào chữa cho bị cáo. Bị cáo cho rằng mình không có hành vi vi
phạm và cũng không có thiệt hại vì Ngân hàng và khách hàng chưa có tiến hành
việc thu hồi nợ theo đúng hợp đồng, mối quan hệ dân sự này bị can thiệp bằng
hình sự khiến cho không thể thực hiện tiếp việc xử lý nợ theo thỏa thuận, hợp
đồng không có ghi rằng nếu khách hàng không có khả năng trả nợ thì bị khởi tố
mà không cần xử lý tài sản.
Bị cáo Huỳnh Nguyên Sang bào chữa bổ sung: Bị cáo đồng ý quan điểm bào
chữa của các luật sư cũng như lời bào chữa của các bị cáo khác là nhân viên tín
dụng, ngoài ra bị cáo không đồng ý với luận tội của VKS cho rằng tài sản thế
chấp được dùng đồng thời ở BIDV và VNCB Sài Gòn vì thời điểm cho vay tài
sản đã nhập kho của VNCB.
Bị cáo Võ Ngọc Nguyễn Bình bào chữa bổ sung: việc áp dụng Điều 179 Bộ
luật Hình sự với những quy định chung chung vô hình chung trở thành 1 cái
bẫy cho những người làm trong lĩnh vực ngân hàng như các bị cáo.
Bị cáo Lý Minh bào chữa bổ sung: Đồng ý quan điểm bào chữa của luật sư
bào chữa cho bị cáo, nếu bị cáo thực sự được bổ nhiệm trước ngày ký hợp đồng
của công ty Toàn Tâm và An Phát thì tại tờ trình thay đổi nhân sự thì bị cáo
Mai không cần bút phê là trưởng phòng kinh doanh trước không ký hồ sơ tín
dụng. Cáo trạng truy tố là oan cho bị cáo đề nghị Hội đồng xét xử xem xét.
Bị cáo Nguyễn Tiến Hùng tự bào chữa: Bị cáo đã làm đúng và đầy đủ trách
nhiệm, đã cảnh báo rủi ro do đó Hội đồng tín dụng duyệt cho vay và chấp nhận
rủi ro thì thiệt hại nếu có không thuộc trách nhiệm của bị cáo. Về thiệt hại bị
cáo nhận thấy dòng tiền cuối cùng cũng quay về Ngân hàng thì không thể nói
có thiệt hại cho ngân hàng như cáo buộc của Viện kiểm sát.
Bị cáo Hoàng Việt Thắng tự bào chữa: Trong hồ sơ vay thì bị cáo có ký với
tư cách hội đồng tín dụng cấp chi nhánh. Bị cáo thừa nhận trong quá trình xem

125
xét hồ sơ chưa toàn diện, một phần do trình độ hạn chế, một phần do áp lực thời
gian giải quyết hồ sơ. Với chức năng được giao không có thẩm quyền phê duyệt
cho vay nên mong Hội đồng đánh giá đúng vai trò của bị cáo.
Bị cáo Nguyễn Quốc Sơn bào chữa bổ sung: Trong quá trình cho vay bị cáo
đã thực hiện đúng quy định, theo dõi dòng tiền đi ra đúng quy định của NH, bị
cáo thấy mình đã làm hết trách nhiệm của nhân viên tín dụng.
Bị cáo Bùi Thanh Nguyên bào chữa bổ sung: Thống nhất quan điểm bào
chữa của luật sư. Trong tờ trình, bị cáo phản ánh đúng tình hình của khoản vay
và hoạt động của IDICO. Bản chất khoản vay thì bị cáo không hề biết, cáo trạng
cũng xác định bị cáo không đồng phạm giúp sức, không vụ lợi, không đồng
phạm. Đề nghị Hội đồng xét xử làm rõ vai trò của bị cáo trong vụ án này như
thế nào.
Bị cáo Thái Minh Thanh bào chữa bổ sung: Chứng thư do bị cáo định giá là
tài sản hiện hữu không phải tài sản hình thành trong tương lai. Giá trị trong
chứng thư là được tính theo phương pháp thu nhập là giá trị hiện tại của tài sản.
Bị cáo không chịu chỉ đạo từ bất cứ ai, việc định giá đúng quy định 129/2008,
Luận tội của Viện kiểm sát căn cứ công văn hướng dẫn phối hợp 852 để buộc
tội bị cáo, yêu cầu tất cả định giá phải qua AMC, dùng chứng thư của AMC, bị
cáo cho rằng văn bản này không phù hợp quy định pháp luật vì AMC không có
đủ chức năng để đưa ra được 1 chứng thư thẩm định giá. Ngoài ra quyết định
cho vay là của tổ chưc tín dụng chứ không phải của công ty định giá độc lập.
Bị cáo Đặng Đình Tuấn bào chữa bổ sung:
- Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét khoản vay của công ty Nhất Nhất Vinh
không phải do bị cáo thực hiện. Đối với chứng thư định giá của Toàn Tâm và
An Phát bị cáo đã nêu rõ giá trị chỉ được tính khi các bên hoàn thành thủ tục
chuyển nhượng.
- Việc định giá của bị cáo là độc lập, đúng chức năng và phù hợp quy định
pháp luật.
Các bị cáo còn lại bào chữa bổ sung không có tình tiết khác so với bài bào
chữa của các luật sư và không tham gia bào chữa bổ sung.
Luật sư bảo vệ cho nhóm Trần Ngọc Bích trình bày:
- Quan hệ của nhóm bà Trần Ngọc Bích và Ngân hàng Xây dựng là quan hệ
gửi tiền, cầm cố sổ tiết kiệm vay 5.190 tỷ đồng và mở tài khoản thanh toán,
đúng quy định pháp luật.
- Đối với số tiền 5.190 tỷ đồng, thực chất chưa được chuyển ta khỏi tài khoản mà
do Ngân hàng Xây dựng tự hạch toán trái luật không được sự đồng thuận của chủ tài
khoản do đó Ngân hàng Xây dựng có nghĩa vụ hoàn trả và bồi thường cho bà Bích.
- Đối với số tiền 6 sổ tiết kiệm trị giá 303 tỷ 500 triệu đồng (303,5 tỷ) thuộc
sở hữu của ông Trần Hoài Phục, bà Nguyễn Thị Mỹ Dung và bà Ngô Bích

126
Thùy Trang đã bị VNCB hạch toán cho vay cầm cố mà không có hồ sơ vay hợp
pháp, chủ sổ tiết kiệm không ký hồ sơ vay. Đối với tài liệu được cho là bản fax
các hợp đồng vay, tài liệu này được luật sư bào chữa cho Danh sử dụng là
không có giá trị, có dấu hiệu bị làm giả, không có ý nghĩa chứng minh và nhóm
bà Bích không có nghĩa vụ chứng minh về bản fax trên.
- Về việc chi lãi ngoài: Năm 2013 theo báo cáo của Phan Thành Mai và báo
cáo của Ngân hàng Nhà nước khẳng định Ngân hàng Xây dựng lãi suất ổn định,
thanh khoản bảo đảm, không có hiện tượng lãi vượt trần trên thị trường, do đó
Ngân hàng Nhà nước đã dỡ bỏ trần lãi suất vì vậy không có cơ sở cho rằng Ngân
hàng Xây dựng phải chi lãi ngoài khi huy động vốn. Trong năm 2012 – 2013,
Ngân hàng Nhà nước giám sát tại chỗ cũng không phát hiện xử lý sai phạm về
chi vượt trần lãi suất. Lời khai của các bị cáo cũng như bà Nguyễn Thị Thu
Hương về mức lãi suất không thống nhất từ 2-10%/tháng, nếu tính 4%/tháng thì
với tiền lãi ngoài 2.500 tỷ đồng phải cần tới 62 ngàn tỷ đồng tiền gửi là mâu
thuẫn, về các chứng từ do bà Hương cung cấp được cho là chi trả lãi ngoài có dấu
hiệu gian dối, ngụy tạo làm sai lệch hồ sơ khi tự ý ghi thêm nội dung chi tiền, do
đó luật sư Trương Thị Minh Thơ đề nghị HĐXX xem xét trách nhiệm đối với bà
Hương theo quy định. Mặt khác tại báo cáo tài chính của công ty TNHH Tập
đoàn Thiên Thanh thể hiện lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 85.000.000 đồng,
năm 2013 là 80.000.000 đồng, tiền mặt năm 2013 là 875.000.000 đồng do đó
không có cơ sở cho rằng Phạm Công Danh và Tập đoàn Thiên Thanh đã chi trả
hàng nghìn tỷ đồng lãi ngoài như các bị cáo đã khai. Số tiền chi cho tái cơ cấu
ngân hàng đều có nguồn gốc từ việc rút tiền của Ngân hàng Xây dựng.
- Về việc kiểm toán, xác nhận số dư của VNCB: công ty kiểm toán không xác
nhận số dư tiền gửi, tiền vay của Bích vào năm 2013, đề nghị làm rõ vấn đề này.
- Về 3 hợp đồng tiền gửi ngày 21/6, 27/6, 30/7/2013 là thật, chữ ký và đóng
dấu thật, sau khi tiền gửi được chuyển vào tài khoản thanh toán của bà Trần
Ngọc Bích thì Ngân hàng Xây dựng có trách nhiệm quản lý số tiền này. Đối với
việc sai giới tính khách hàng không làm thay đổi bản chất của hợp đồng. Lời
khai của Hoàng Đình Quyết khai Bích về việc ký hợp đồng tiền gửi nhằm ràng
buộc trách nhiệm của VNCB là không đúng vì trách nhiệm của VNCB với tiền
gửi của Bích đương nhiên đã tồn tại, không cần 3 hợp đồng này.
- Dòng tiền trong hệ thống thanh toán qua ngân hàng chỉ có thể tạo ra nếu có
chứng từ hợp pháp, nếu không có chứng từ thì không có dòng tiền mà là sự ghi
nhận trái pháp luật. Việc ghi nhận hạch toán sai không thể tạo ra dòng tiền mà
tạo ra nhầm lẫn. Việc tự ý ghi nhận thu 5.190 tỷ đồng vào tài khoản Danh là sai
phạm của VNCB, VNCB phải tự chịu trách nhiệm, tương tự khoản 300 tỷ đồng
thì VNCB tự cho vay cũng phải chịu trách nhiệm.
- Việc Phạm Công Danh chuyển tiền cho ông Trần Quí Thanh là hợp pháp,
đối với ông Thanh, đây là giao dịch ngay tình, không có nghĩa vụ biết nguồn
gốc tiền mà mình nhận từ bị cáo Danh. Sau khi nhận tiền đó thì ông Thanh lại

127
chuyển số tiền này cho các cá nhân khác để thanh lý các hợp đồng tín dụng
khác một cách hợp pháp, đây cũng là giao dịch ngay tình.
- Vật chứng là những gì có thật có giá trị chứng minh tội phạm, các chứng từ
chuyển khoản có thể là vật chứng nhưng tiền chuyển khoản không phải là vật
chứng do đó không thể thu hồi 5.190 tỷ đồng từ ông Thanh.
- Viện kiểm sát đề nghị thu hồi 500 tỷ đồng từ nhóm Trần Ngọc Bích là
không có cơ sở vì không có chứng cứ thể hiện Bích nhận số tiền trên từ nguồn
tiền 4.700 tỷ đồng mà các công ty của Danh vay của VNCB. Ngoài ra VKS chỉ
yêu cầu thu hồi số tiền này và 135 tỷ đồng từ bà Phấn, nhưng không yêu cầu thu
hồi từ BIDV hay khách hàng khác là mâu thuẫn. Việc khôi phục cũng phải đảm
bảo cho người thứ ba ngay tình.
- Nhóm bà Trần Ngọc Bích tham gia tố tụng trong vụ này với tư cách là
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứ không phải bị cáo hay bị đơn dân sự
do đó việc kê biên là không phù hợp pháp luật. Đề nghị Hội đồng xét xử giải
tỏa kê biên 124 sổ tiết kiệm và buộc VNCB phải trả lại cho Bích 5.190 tỷ đồng
để nhóm bà bích tất toán các hợp đồng vay và nhận lại 124 sổ tiết kiệm.
Các luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công ty cổ phần quản lý
Quỹ Lộc Việt trình bày:
Công ty cổ phần quản lý quỹ Lộc Việt ký hợp đồng quản lý đầu tư với Đại
Tín là đúng chức năng và phù hợp quy định pháp luật. Đây là hợp đồng ủy thác
đầu tư có chỉ định, do đó nếu có rủi ro phát sinh thì bên ủy thác là Ngân hàng
Xây dựng phải chịu. Đến nay thì quan hệ ủy thác đầu tư đã chấm dứt. Đối với 3
tỷ đồng là phí dịch vụ trả cho Quỹ Lộc Việt, không phải là thu lợi bất chính do
đó không có cơ sở trả lại như đề nghị của Viện kiểm sát.
Đối với Quyết định 12 của Ngân hàng Nhà nước là quy định nội bộ của
Ngân hàng ông Nguyễn Việt Hà không biết và không có nghĩa vụ phải biết, nên
ông Hà không thể chịu trách nhiệm về các sai phạm do các bị cáo gây ra.
Về việc VKS đề nghị khởi tố ông Nguyễn Việt Hà là trái quy định của Bộ
luật tố tụng hình sự vì không thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử mặt khác
chưa khởi tố vụ án thì không thể khởi tố bị can.
Viện kiểm sát cáo buộc ông Nguyễn Việt Hà đồng phạm trong hành vi cố ý
làm trái là không có cơ sở bởi lẽ hồ sơ ủy thác đều do phía Ngân hàng cung cấp,
không có mối quan hệ và chung mục đích với các bị cáo.
Tại giấy phép hoạt động của Ngân hàng Đại Tín cấp năm 1993 thể hiện
Ngân hàng được phép thực hiện các hoạt động ngân hàng. Do đó trong việc ủy
thác đầu tư VNCB không làm trái với giấy phép hoạt động.
Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Ngân hàng Xây dựng trình
bày:

128
- Thống nhất quan điểm của đại diện Ngân hàng Xây dựng cũng như trình
bày của các bị cáo về việc chuyển 5.190 tỷ đồng từ tài khoản của bà Trần Ngọc
Bích đến tài khoản của Phạm Công Danh là được sự đồng thuận của bà Bích.
Nếu bà Bích nghĩ tài khoản còn số tiền trên tại sao không sử dụng cũng không
tất toán mà còn gia hạn tới 3 lần để chịu lãi suất cao hơn.
- Về số tiền 300 tỷ đồng, nếu nhóm bà Trần Ngọc Bích không vay cầm cố
sổ tiết kiệm thì tại sao lại chuyển sổ tiết kiệm cho ngân hàng mà không thực
hiện các thủ tục gửi sổ tiết kiệm. Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét lời khai của
các bị cáo về việc cho nợ chứng từ và nhóm bà Bích cố tình không trả lại hồ sơ
vay vốn cho ngân hàng.
- Bà Bích luôn khẳng định chỉ có quan hệ vay mượn với bà Phạm Thị
Trang nhưng không có tài liệu hay chứng cứ gì thể hiện mà chỉ có chứng từ thể
hiện giao dịch với ông Danh và công ty Thiên Thanh hay các nhân viên của
Thiên Thanh, tại phiên tòa bị cáo Danh cũng như các nhân viên dưới quyền đều
thừa nhận việc này. Do đó, lời trình bày của bà Bích là không có cơ sở.
- Do bà Bích không thừa nhận có quan hệ vay mượn với bị cáo Danh do đó
đề nghị HĐXX thu hồi số tiền 5.190 tỷ đồng và hơn 80 tỷ đồng tiền lãi từ tài
khoản của Trần Quí Thanh để trả lại vào tài khoản của Trần Ngọc Bích, đồng
thời khôi phục các khoản vay ngày 21/6, 26/7 và 30/7 của nhóm bà Bích.
- Đối với 03 hợp đồng tiền gửi do không tồn tại trên hệ thống của Ngân
hàng, bà Bích không có chứng từ thể hiện việc chuyển tiền nên không có cơ sở
thanh toán theo yêu cầu của bà Bích.
Luật sư bảo vệ Hứa Thị Phấn trình bày:
- Thỏa thuận vào ngày 6/6/2012 là văn bản gửi cho NHNN và nằm trong
đề án tái cơ cấu. Để thực hiện tái cơ cấu thì các bên phải chuyển giao nên cần
thiết lập hợp đồng chuyển giao với lộ trình thực hiện cụ thể.
- Trước khi tiếp nhận bị cáo Danh đã biết thực trạng Đại Tín và thể hiện
trong đề án tái cơ cấu.
- Bà Phấn không lừa Phạm Công Danh như Danh và các luật sư cáo buộc
thể hiện khi Danh trình NHNN về tiến độ thanh toán trước 1.000 tỷ đồng trước
31/12/2012 nhưng vẫn không thanh toán được nên nhờ Hà Văn Thắm tại Ngân
hàng Oceanbak cho vay 500 tỷ đồng, tài sản thế chấp do bà Phấn hỗ trợ là 03
căn hộ tại Sài Gòn Pearl thuộc sở hữu của bà Phấn và vốn điều lệ của công ty
Trung Dung (Danh cam kết trong vòng 3 tháng công ty Trung Dung hoàn tất
thủ tục mua 268 Tô Hiến Thành) để bảo đảm vay. Khoản vay 500 tỷ đồng này
đến nay chưa thanh toán, tài sản đang xử lý, ông Thắm bị bắt giam điều tra về
tội Vi phạm quy định cho vay, tài sản của bà Phấn chưa được rút ra.
- Do Danh chưa thanh toán hết tiền vay của Phú Mỹ tại VNCB do đó chưa
thể giải tỏa tài sản và làm thủ tục sang tên, bà Phấn không lừa bị cáo Danh.

129
- Về việc cho rằng hợp đồng giữa bà Phấn và ông Danh vô hiệu là không
phù hợp: Danh đã nhận được 84% cổ phần và điều hành ngân hàng, thực hiện 1
phần nghĩa vụ trả nợ tại VNCB, không có cơ sở cho rằng việc mua bán chưa có
ủy quyền, suốt giai đoạn trước khi ông Danh bị bắt ông Danh hoàn toàn không
có khiếu nại hay yêu cầu bà Phấn phải lập ủy quyền như các bị cáo trình bày tại
tòa. Riêng tài sản quận 2 và Nhà Bè do ông Danh vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên
chưa thực hiện chuyển giao tài sản.
- Luật sư đề nghị HĐXX giải tỏa các biện pháp ngăn chặn các tài sản của
nhóm bà Phấn tại CB để nhóm Phú Mỹ và Thiên Thanh tiếp tục thực hiện nghĩa
vụ để thu hồi tài sản cho nhà nước.
Luật sư Nguyễn Thành Công bảo vệ quyền lợi cho bà Quách Kim Chi:
- Bà Chi đã hoàn thành nghĩa vụ góp vốn của mình và được cấp giấy
chứng nhận vốn góp theo đúng quy định pháp luật. Bà Chi không phải chịu
trách nhiệm cá nhân phần vốn góp của mình.
- Đối với tài sản thế chấp tại các ngân hàng đứng tên Tập đoàn Thiên
Thanh, công ty con, cá nhân Phạm Công Danh và đứng tên vợ chồng. Thống
nhất quan điểm VKS giải tỏa kê biên để giải quyết các khoản nợ, giá trị còn lại
yêu cầu cho bà Chi được nhận lại tương ứng phần theo quy định pháp luật vì là
tài sản chung của vợ chồng.
- Đối với các tài sản không thế chấp: Các tài sản được tạo lập trước khi
Danh mua Đại Tín trong đó có phần vay mượn của mẹ bà Chi tổng cộng 27 tỷ
đồng. Đề nghị giải tỏa kê biên xử lý trả bà Thuận sau đó mới giải quyết trách
nhiệm của ông Danh và bà Chi.
- Số tiền 621.900 USD xuất phát từ 700.000 USD bị tạm giữ có nguồn gốc
vay từ bà Trần Bình Thuận mẹ bà Chi đưa cho ông Danh nhằm giúp bà mua 1
căn hộ tại Hà Nội (có giấy vay mượn tiền) do đó đề nghị xem xét trả lại số tiền
này.
- Đề nghị đối với các kỷ vật bị tạm giữ gồm đồng hồ và nhẫn kim loại do
bà Chi đích thân mua là vật kỉ niệm của vợ chồng nên đề nghị trả lại.
Tại phần tranh luận đối đáp các ý kiến của luật sư, đại diện Viện kiểm sát
tham gia phiên tòa giữ nguyên quan điểm luận tội đồng thời đề nghị Hội đồng
xét xử:
- Ghi nhận thái độ khai báo thành khẩn, không hưởng lợi cũng như các bị
cáo trong việc gây thiệt hại mà Viện kiểm sát có kiến nghị thu hồi những khoản
tiền để khắc phục hậu quả của vụ án cũng như các tình tiết giảm nhẹ để:
+ Giảm nhẹ một phần hình phạt thấp hơn đề nghị của đại diện Viện kiểm
sát tại phần luận tội đối với các bị cáo: Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương,
Hoàng Đình Quyết, Bạch Quốc Hào, Phan Minh Tùng, Phạm Việt Thép.

130
+ Giảm nhẹ hình phạt đối với các bị cáo Phạm Công Danh, Trần Văn Bình
Phan Tuấn Anh, Doãn Quốc Long, Nguyễn Quốc Sơn, Nguyễn Tiến Hùng, Bùi
Thanh Nguyên, Võ Ngọc Nguyễn Bình và Huỳnh Nguyên Sang và các bị cáo
nguyên là giám đốc được Phạm Công Danh thuê đứng tên công ty.
- Đối với các bị cáo Lê Công Thảo và Nguyễn Thị Kim Vân có hoàn cảnh
gia đình đặc biệt khó khăn, không hưởng lợi, phạm tội lần đầu nhân thân tốt, gia
đình có công với cách mạng do đó không cần thiết cách ly các bị cáo ra khỏi
đời sống xã hội.
- Đối với bị cáo Lý Minh, Viện kiểm sát chấp nhận lời khai cũng như các
tài liệu bị cáo cung cấp về việc bị cáo ký hợp thức hồ sơ vay vốn, sau khi đã
giải ngân nhưng việc làm của bị cáo là không thực hiện đúng trách nhiệm của
trưởng phòng kinh doanh, hậu quả do hành vi này đã xảy ra nên bị cáo phải
chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, xét vai trò, tính chất, mức độ hành vi cũng
như hậu quả có phần hạn chế do đó không cần cách ly bị cáo khỏi đời sống xã
hội.
- Đối với khoản vay của công ty Nhất Nhất Vinh do bị cáo Thái Minh
Thanh thực hiện định giá tài sản do đó đề nghị Hội đồng xem xét khấu trừ thiệt
cho bị cáo Đặng Đình Tuấn khi lượng hình tuy nhiên áp dụng nguyên tắc có lợi
đề nghị không tăng mức thiệt hại để xem xét khi lượng hình đối với bị cáo Thái
Minh Thanh.
Quá trình tranh luận, đối đáp đại diện Viện kiểm sát và các luật sư bào chữa
cũng như các bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên quan
điểm như đã nêu, không phát sinh tình tiết nào mới.
Căn cứ vào các chứng cứ và tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tòa. Căn cứ
vào kết quả tranh luận tại phiên tòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng
cứ ý kiến của kiểm sát viên, các bị cáo, các luật sư bào chữa cho các bị cáo và
người tham gia tố tụng.
XÉT THẤY
- Qua diễn biến tại phiên tòa đã phát sinh nhiều tình tiết có liên quan
trong vụ án này nhưng vì ngoài nội dung truy tố của Viện kiểm sát nhân dân
Tối cao, căn cứ Điều 196 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 quy định về giới
hạn của việc xét xử. Vì vậy Hội đồng xét xử xem xét những hành vi có đủ dấu
hiệu tội phạm sẽ khởi tố vụ án yêu cầu cơ quan điều tra Bộ công an (C46), điều
tra làm rõ tránh lọt người, lọt tội.
+ Đối với những vấn đề có liên quan đang được điều tra, Hội đồng xét xử
kiến nghị cơ quan điều tra tiếp tục tiến hành điều tra khẩn trương sớm xem xét
trách nhiệm xử lý đúng người, đúng tội theo quy định pháp luật.
+ Đối với những cá nhân có hành vi vi phạm, cần xem xét trách nhiệm
Hội đồng xét xử kiến nghị cơ quan điều tra Bộ công an (C46), Viện kiểm sát
nhân dân Tối cao thông qua biên bản phiên tòa và các tài liệu thu thập trong quá

131
trình xét xử để củng cố các chứng cứ xem xét trách nhiệm từng hành vi theo
thẩm quyền.
- Về áp dụng Bộ luật tố tụng Hình sự: Tại Quyết định đưa vụ án ra xét xử
số 4240/2016/HSST ngày 29/6/2016 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí
Minh đã xác định Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam là
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án. Tại phiên tòa, các luật sư
nêu ý kiến cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã xác định có thiệt hại xảy
ra do đó vụ án phải có nguyên đơn dân sự hoặc người bị hại. Hội đồng xét xử
nhận định vấn đề này như sau:
+ Các bị cáo bị truy tố về hai tội danh “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước
về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, hai tội danh này xét khách thể bị xâm
hại đều là trật tự quản lý kinh tế cụ thể trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hậu quả
nghiêm trọng mà các bị cáo gây ra về vật chất cho Ngân hàng Xây dựng nhưng về
chính sách kinh tế, tổ chức hoạt động trong quản lý Nhà nước mà các bị cáo xâm
hại đến mới là yếu tố trọng tâm, do đó xác định Ngân hàng Thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam là nguyên đơn dân sự hay người bị hại đều không chính
xác mà chỉ xác định Ngân hàng Xây dựng tham gia tố tụng với tư cách người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mới có cơ sở và phù hợp quy định pháp luật.
+ Xuyên suốt quá trình điều tra, Ngân hàng Thương mại TNHH MTV
Xây dựng Việt Nam và các tổ chức được các cơ quan tố tụng xác định là người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Hội đồng xét xử đã triệu tập các tổ chức này
cũng với tư cách nói trên. Mặc dù trước đây không có đơn yêu cầu bồi thường
thiệt hại nhưng tại phiên tòa các tổ chức này vẫn được quyền yêu cầu và thực
hiện quyền lợi, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 54 Bộ luật tố tụng Hình sự.
- Căn cứ áp dụng pháp luật: Hội đồng xét xử vận dụng tinh thần Nghị
quyết số 109/2015/QH13ngày 27/11/2015 của Quốc Hội về việc thi hành Bộ
luật Hình sự 2015; Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 của Quốc
Hội về việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình sự 2015 và Bộ luật tố tụng Hình
sự 2015; khoản 3 Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 2015 để xem xét áp dụng các
tình tiết giảm nhẹ, tình tiết có lợi cho các bị cáo, theo đó những tình tiết mà Bộ
luật hình sự 1999, sửa đổi năm 2009 không xem là tình tiết giảm nhẹ hoặc
không được quy định tại khoản 1 Điều 46 thì Hội đồng xét xử áp dụng nguyên
tắc có lợi xem xét là tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo theo tinh thần quy định tại
khoản 1 Điều 51 và Điều 54 Bộ luật Hình sự 2015. Bộ luật Hình sự áp dụng
trong vụ án này là Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi năm 2009 với nguyên tắc xử lý
nghiêm trị đối với người chủ mưu, cầm đầu. Khoan hồng với người tự thú,
thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối
cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra theo quy định tại Điều
3 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.
- Về nội dung vụ án, Hội đồng xét xử đánh giá như sau:

132
Sau khi tiến hành thanh tra Ngân hàng TMCP Đại Tín (viết tắt là
TrustBank), ngày 06/9/2012 Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phương án tái cơ
cấu TrustBank theo hướng cho phép Nhóm cổ đông cũ nắm giữ 84,92% cổ
phần (Nhóm Phú Mỹ đại diện là Hứa Thị Phấn) chuyển nhượng cổ phần cho
Nhóm cổ đông mới (Nhóm Thiên Thanh, đại diện là Phạm Công Danh).
Trên thực tế, thông qua ông Hà Văn Thắm ngày 06/6/2012 sau khi ký
biên bản thỏa thuận chuyển nhượng với nhóm Phú Mỹ, Phạm Công Danh bắt
đầu đưa người vào tiếp quản, điều hành và tiến hành phương án tái cơ cấu
TrustBank.
Ngày 07/02/2013, Danh tổ chức Đại hội cổ đông bất thường, chính thức
đảm nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) TrustBank. Đến
ngày 23/5/2013, TrustBank được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần
Xây dựng Việt Nam (VNCB).
Mặc dù biết rõ TrustBank đang bị Ngân hàng Nhà nước đặt vào tình trạng
giám sát đặc biệt do vốn chủ sở hữu âm 2.854,833 tỷ đồng, lỗ lũy kế là
6.061,738 tỷ đồng và mọi giao dịch có giá trị từ 5 tỷ đồng trở lên phải có ý
kiến của tổ giám sát do Ngân hàng Nhà nước thành lập.
Do cần tiền sử dụng cho tái cơ cấu, chi chăm sóc khách hàng, trả lãi ngoài,
trả nợ cho Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh…Phạm Công Danh bàn bạc
với Phan Thành Mai – Tổng Giám đốc VNCB, Mai Hữu Khương – Thành viên
Hội đồng quản trị VNCB tìm cách rút tiền của Ngân hàng xây dựng bằng cách
lập các hợp đồng khống nâng cấp hệ thống Corebanking, thuê trụ sở, ủy thác
đầu tư, lập các hợp đồng khống cho chính các công ty do Phạm Công Danh
thành lập hoặc mượn danh nghĩa để vay tiền.
Từ chủ trương sai trái trên Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu
Khương đã chỉ đạo, phân công cho Hoàng Đình Quyết – Giám đốc VNCB Chi
nhánh Lam Giang, Nguyễn Quốc Viễn – Trưởng ban kiểm soát VNCB, Bạch
Quốc Hào – Phó giám đốc Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản VNCB
(TrustAsset) cùng với các bị cáo trong vụ án này trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ của mình lập khống, ký khống các hợp đồng thuê, cho vay, báo cáo
thẩm định khống nâng khống trị giá tài sản, lập các ủy nhiệm chi, ký các chứng
từ giải ngân trái nguyên tắc, trái quy định gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng
cho Ngân hàng Xây dựng.
Mặc dù tại phiên tòa các bị cáo khai nại nhiều lý do, mục đích khác nhau
hoặc do không biết làm theo sự chỉ đạo thậm chí kêu oan nhưng xét lời khai của
các bị cáo tại cơ quan điều tra và lời khai của các bị cáo tại phiên tòa phù hợp
lời khai những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, những người làm chứng
và vụ án còn được chứng minh qua các tài liệu chứng cứ khác như hợp đồng,
chứng từ ủy nhiệm chi, kết luận thanh tra, kiểm tra, biên bản xác minh và các
hoạt động điều tra khác….

133
Qua phần tranh luận Hội đồng xét xử cân nhắc các quan điểm tranh tụng
giữa các bên tham gia phiên tòa, có nhận xét như sau:
- Đối với quan điểm của các luật sư bào chữa cho các bị cáo cho rằng
Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012 của Ngân hàng Nhà nước
được ban hành trái quy định pháp luật, Tổ giám sát không có quyền ý kiến đối
với các giao dịch của Ngân hàng Xây dựng, Hội đồng xét xử xét thấy Ngân
hàng TMCP Đại Tín trước đây do bà Hứa Thị Phấn làm đại diện liên tục hoạt
động không hiệu quả, tình hình tài chính rất xấu do đó Ngân hàng Nhà nước
thành lập Tổ giám sát để thực hiện nhiệm vụ giám sát và xây dựng phương án
tái cơ cấu ngân hàng này. Theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của
Thủ tướng chính phủ và văn bản số 652/NHNN-TTGSNH ngày 06/9/2012 của
Ngân hàng Nhà nước thông báo về việc Chính phủ đồng ý phương án tái cơ cấu
bằng cách cho phép nhóm cổ đông cũ (nhóm Phú Mỹ) được chuyển nhượng cổ
phần cho nhóm cổ đông mới (nhóm Thiên Thanh) do Phạm Công Danh đại
diện. Tuy nhiên, để phương án tái cơ cấu đi đúng lộ trình và Ngân hàng Đại Tín
từng bước ổn định, hoạt động có hiệu quả nên Ngân hàng Nhà nước tạm thời
tiếp tục duy trì Tổ giám sát thực hiện chức trách tại ngân hàng này theo nội
dung Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m. Tất cả các quy trình nói trên thực hiện
đúng theo quy định tại các Điều 158, 159, 160 Luật các tổ chức tín dụng và tổ
chức tín dụng bị giám sát có nghĩa vụ thực hiện các khuyến nghị của Cơ quan
giám sát theo các Điều 57, 58 Luật Ngân hàng Nhà nước do đó không có cơ sở
chấp nhận quan điểm bào chữa của các luật sư về vấn đề này.
- Đối với quan điểm của các luật sư bào chữa cho các bị cáo Phạm Công
Danh và Phan Thành Mai cũng như các bị cáo bào chữa bổ sung cho rằng cần
xem xét bối cảnh và nguyên nhân phạm tội khi bị cáo Danh phải bỏ ra vài ngàn
tỷ đồng để tiếp quản Ngân hàng Đại Tín trong tình trạng tài chính xấu nhưng
nhóm Phú Mỹ không thực hiện nghĩa vụ chuyển giao tài sản kèm theo là các bất
động sản ở Quận 2 và Nhà Bè, Hội đồng xét xử xét thấy: Tính đến thời điểm
khởi tố vụ án nhóm cổ đông mới do Phạm Công Danh đại diện đã trả nợ gốc và
1 phần lãi cho nhóm Phú Mỹ tổng số tiền 3.669,700 tỷ đồng. Số tiền trên được
xác định phần lớn lấy từ các nguồn vốn vay tại Ngân hàng Xây dựng của nhóm
khác hàng vay cầm cố sổ tiết kiệm (nhóm Trần Ngọc Bích), vay kinh doanh vật
liệu xây dựng và kinh doanh bất động sản (12 công ty thuộc Tập đoàn Thiên
Thanh), nguồn vốn từ việc Ngân hàng Xây dựng ủy thác đầu tư cho công ty cổ
phần quản lý Quỹ Lộc Việt và vốn vay từ các ngân hàng khác. Đồng thời, số
tiền tăng vốn điều lệ 4.500 tỷ đồng cũng xác định có nguồn gốc từ vốn vay của
Ngân hàng BIDV. Như vậy, các cổ đông do Phạm Công Danh đại diện đã thực
hiện trái với cam kết là từ nguồn vốn tự có, trái với phương án tái cơ cấu đã phê
duyệt. Hội đồng xét xử đồng thuận quan điểm của luật sư về việc Tập đoàn
Thiên Thanh có lịch sử truyền thống phát triển lâu đời, có cơ sở nền tảng kinh
doanh nhưng khi tham gia thành lập ngân hàng bị cáo Danh đã không đủ năng
lực về tài chính đúng như trình bày của bị cáo Phan Thành Mai rằng tổng tài
sản của Thiên Thanh tại thời điểm tái cơ cấu chỉ trên 1.000 tỷ đồng. Khi không

134
có khả năng tài chính thì mọi suy tính đều nằm ngoài tầm với, chưa nói đến
thực tế tại thời điểm sau khi tiếp quản Ngân hàng Đại Tín bị cáo còn phải đối
mặt với nhiều khoản vay và khoản lãi quá lớn dẫn đến bị cáo Danh và các đồng
phạm đã thực hiện hàng loạt những hành vi sai phạm tại Ngân hàng Xây dựng
để có tiền tái cơ cấu. Bối cảnh và nguyên nhân như các luật sư đã nêu đều là do
bị cáo tạo ra do đó Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm của các luật sư
về vấn đề này.
- Đối với quan điểm của luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Công Danh đề
nghị xem xét lại tội danh “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh
tế gây hậu quả nghiêm trọng” đối với các hành vi xảy ra trước thời điểm bị cáo
chính thức được ghi nhận là Chủ tịch HĐQT tại giấy phép hoạt động của Ngân
hàng Xây dựng ngày 23/5/2013, Hội đồng xét xử xét thấy, trên thực tế sau khi
ký Biên bản thỏa thuận ngày 06/6/2012 Phạm Công Danh đã dần đưa người vào
tiếp quản điều hành ngân hàng thể hiện tháng 12/2012, Hoàng Đình Quyết là
người do Phạm Công Danh đưa vào đã tham gia xét duyệt 02 hồ sơ vay vốn của
công ty Thịnh Quốc và công ty Đại Hoàng Phương tại Ngân hàng Đại Tín - Chi
nhánh Sài Gòn. Ngày 07/02/2013, tại Đại hội cổ đông bất thường có sự tham
gia của Ngân hàng Nhà nước, Danh đã chính thức đảm nhiệm chức danh Chủ
tịch HĐQT, thực hiện ký và ban hành các văn bản chính thức điều chỉnh về
nhân sự, nhân danh Ngân hàng trong các giao dịch với đối tác bên ngoài và đến
ngày 20/02/2013 tại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Ngân hàng
Đại Tín đăng ký thay đổi lần thứ 25 thể hiện bị cáo Danh là chủ tịch HĐQT –
Đại diện pháp luật Ngân hàng Đại Tín. Mặt khác, các hành vi cáo trạng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao truy tố về tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước
về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” đều xảy ra sau ngày 20/02/2013.
Do đó, việc truy tố của Viện kiểm sát nhân dân tối cao là có cơ sở, đúng pháp
luật.
- Tương tự với quan điểm bào chữa của luật sư bào chữa cho bị cáo Phan
Thành Mai đề nghị xem xét các hành vi xảy ra trước ngày bị cáo chính thức
được bổ nhiệm chức danh Phó Tổng giám đốc thường trực ngày 23/02/2013,
Hội đồng xét xử xét thấy về tội danh “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” các hành vi cáo trạng truy tố và bị
cáo thừa nhận đều xảy ra sau thời điểm bị cáo được bổ nhiệm. Về tội danh “Vi
phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” đối với 02
hồ sơ vay vốn của công ty Thịnh Quốc và công ty Đại Hoàng Phương thực hiện
vào tháng 12/2012, bị cáo đã được loại trừ trách nhiệm. Do đó, không có cơ sở
xem xét lời bào chữa của luật sư về vấn đề này.
- Đối với quan điểm của các luật sư bào chữa cho các bị cáo cho rằng theo
quy định tại Thông tư 04/2012/TT-NHNN ngày 08/3/2012 việc ủy thác qua các
công ty quản lý quỹ không cần có ý kiến của Tổ giám sát, Hội đồng xét xử xét
thấy Thông tư 04 chỉ điều chỉnh đối với hoạt động ủy thác cho vay và áp dụng
đối với bên nhận ủy thác là các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước

135
ngoài được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.
Do đó hoạt động ủy thác đầu tư trái phiếu cũng như công ty cổ phần quản lý
quỹ Lộc Việt không thuộc phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của văn
bản này. Do đó, viện dẫn của các luật sư là không có cơ sở chấp nhận.
- Đối với quan điểm bào chữa của luật sư Nguyễn Quang Anh bào chữa cho
bị cáo Phan Thành Mai đề nghị miễn, giảm trách nhiệm hình sự do bị cáo bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự, Hội đồng xét xử xét thấy mặc dù bị cáo Mai
không đủ tiêu chuẩn, điều kiện để bổ nhiệm chức danh Tổng giám đốc Ngân
hàng theo quy định tại khoản 4 Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên
quyết định bổ nhiệm thuộc quyền của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đại Tín
theo quy định tại khoản 5 Điều 63 Luật các tổ chức tín dụng và Phan Thành
Mai không thuộc trường hợp hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định tại
khoản 1 Điều 23 Bộ luật Dân sự cũng như không thuộc đối tượng được miễn,
giảm trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự. Do đó không chấp
nhận lời bào chữa của luật sư về vấn đề này.
Đối với quan điểm bào chữa của các luật sư và các bị cáo tự bào chữa, bào
chữa bổ sung trong từng hành vi cụ thể bị truy tố, Hội đồng xét xử xét thấy như
sau:
A – Đối với hành vi các bị cáo bị truy tố về tội “Cố ý làm trái quy định của
Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
I – Về hành vi nâng cấp hệ thống Corebanking.
1. Phạm Công Danh đã không tổ chức họp Hội đồng quản trị để thông qua
quyết định số 35/2013/QĐ-HĐQT ngày 12/6/2013 của HĐQT về việc thành lập
Ban chỉ đạo đầu tư hiện đại hóa công nghệ ngân hàng của Ngân hàng Xây dựng
là vi phạm khoản 3 Điều 64 Luật các tổ chức tín dụng về nghĩa vụ của Chủ tịch
HĐQT. Ngân hàng Xây dựng thực hiện giải ngân cho công ty An Phát khi chưa
được sự chấp thuận của Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước là vi phạm Quyết
định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012.
2. Phan Thành Mai – Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Xây dựng có văn bản
số 48/2013/TTr ngày 11/6/2013 trình Hội đồng quản trị phương án nâng cấp hệ
thống Corebanking của Ngân hàng Xây dựng mặc dù biết Phạm Công Danh
không họp HĐQT xét duyệt nội dung tờ trình và thông qua việc thành lập ban
chỉ đạo đầu tư hiện đại hóa công nghệ theo nội dung Quyết định số
35/2013/QĐ-HĐQT ngày 12/6/2013 nhưng vẫn chấp nhận để làm căn cứ ký
hợp đồng tư vấn giải pháp nâng cấp hệ thống Corebanking. Ký kết hợp đồng số
01/2013/AP-TB ngày 12/6/2013 và Phụ lục hợp đồng số 01/2013/AP-TB/01-PL
ngày 28/6/2013 với công ty TNHH DV – TM An Phát do Phạm Việt Thép làm
giám đốc. Ký phê duyệt 02 Giấy đề nghị tạm ứng ngày 14/6/2013 và 28/6/2013
do Lê Công Thảo (Giám đốc Trung tâm CNTT) đề nghị với tổng số tiền 63,276
tỷ đồng đã chuyển cho công ty An Phát. Khi ký hợp đồng hồ sơ của công ty An
Phát không có tài liệu chứng minh năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật là vi

136
phạm Điều 49 Luật các tổ chức tín dụng, thực hiện giải ngân cho công ty An
Phát khi chưa được sự chấp thuận của Tổ giám sát NHNN là vi phạm Quyết
định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012.
3. Mai Hữu Khương – Thành viên HĐQT biết Phạm Công Danh ký quyết
định số 35/2013/QĐ-HĐQT ngày 12/6/2013 thành lập ban chỉ đạo đầu tư hiện
đại hóa công nghệ nhưng không thông qua HĐQT vi phạm Điều 65 Luật các tổ
chức tín dụng. Soạn thảo hợp đồng số 01/2013/AP-TB ngày 12/6/2013 cho
Phan Thành Mai ký với công ty An Phát của Phạm Việt Thép, trong số tiền tạm
ứng 63,276 tỷ đồng có 10,685 tỷ đồng được chuyển vào tài khoản đồng sở hữu
của Mai Hữu Khương – Phan Minh Tùng – Trần Anh Thi nhưng chưa được sự
chấp thuận của Tổ giám sát NHNN vi phạm Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m
ngày 14/02/2012.
Về ý thức chủ quan, Mai Hữu Khương trực tiếp nhận hồ sơ công ty An Phát
từ Phạm Thị Trang (Trang phố núi) – Cố vấn của Phạm Công Danh, biết rõ
Phạm Việt Thép là anh ruột của Trang, công ty An Phát không có năng lực về
công nghệ thông tin để nâng cấp hệ thống Corebanking của Ngân hàng Xây
dựng.
4. Nguyễn Quốc Viễn – Trưởng ban kiểm soát Ngân hàng Xây dựng biết rõ
việc Phạm Công Danh thành lập ban chỉ đạo đầu tư hiện đại hóa công nghệ
thông tin theo quyết định số 35/2013/QĐ-HĐQT ngày 12/6/2013 không thông
qua HĐQT, sau khi khuyên can Phạm Công Danh không được đã không thực
hiện hết nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát thông báo cho Tổ giám sát
vi phạm Điều 45 Luật các tổ chức tín dụng. Biết Phan Thành Mai ký hợp đồng
tư vấn giải pháp nâng cấp hệ thống Corebanking với công ty An Phát và duyệt
chi số tiền tạm ứng 63,276 triệu đồng chuyển vào tài khoản của công ty An Phát
chưa được sự chấp thuận của Tổ giám sát vi phạm Quyết định số 12/QĐ-
NHNN.m ngày 14/02/2012. Do đó lời bào chữa của luật sư cho bị cáo và bị cáo
bào chữa bổ sung cho rằng mặc dù biết chủ trương nhưng không có quyền
quyết định và Ban kiểm soát không phải chịu trách nhiệm về quyết định của
Hội đồng quản trị là không có cơ sở chấp nhận.
5. Lê Công Thảo – Giám đốc Trung tâm công nghệ thông tin ký 02 giấy đề
nghị tạm ứng ngày 14/6/2013 và 28/6/2013 để Mai làm căn cứ ký duyệt chuyển
tiền cho công ty An Phát số tiền 63,276 tỷ đồng nhưng chưa được sự chấp thuận
của Tổ giám sát. Với vai trò là giám đốc Trung tâm công thông tin Ngân hàng
Xây dựng, hơn ai hết bị cáo là người hiểu rõ nhất đối tác phải có năng lực kỹ
thuật thế nào mới cung cấp được dịch vụ nâng cấp hệ thống thông tin có giá trị
lên tới 10% vốn điều lệ của Ngân hàng nhưng khi ký giấy đề nghị tạm ứng bị
cáo không kiểm tra hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ pháp lý cũng như đánh giá năng lực
của đơn vị cung ứng. Mặt khác khi ký 02 giấy đề nghị tạm ứng nói trên mặc dù
bị cáo có “băn khoăn” và đã hỏi lại Phan Thành Mai nhưng khi bị cáo Mai động
viên “cứ ký có gì Mai chịu trách nhiệm” thì bị cáo ký là không làm đúng trách

137
nhiệm của mình, bỏ mặc hậu quả xảy ra do đó hậu quả xảy ra đến đâu bị cáo
phải chịu trách nhiệm đến đó.
6. Phan Minh Tùng – Phụ trách Phòng kế toán Tập đoàn Thiên Thanh biết rõ
vai trò của Phạm Công Danh tại Tập đoàn Thiên Thanh cũng như tại Ngân hàng
Xây dựng, ngoài việc đứng tên tài khoản đồng sở hữu với Mai Hữu Khương và
Trần Anh Thi tại Ngân hàng xây dựng để nhận và chuyển tiền theo chỉ đạo của
Danh, bị cáo còn nhận số tiền 27,350 tỷ đồng từ tiền tạm ứng nâng cấp
Corebanking và nộp vào tài khoản của Phạm Công Danh. Tại phiên tòa, bị cáo
phủ nhận việc rút tiền mặt và trực tiếp nộp tiền vào tài khoản của bị cáo Danh
như cáo trạng truy tố. Về lời khai này của bị cáo, Hội đồng xét xử xét thấy tại
02 Séc chi tiền các số 038422 và 038423 cùng ngày 28/6/2013 thể hiện bị cáo là
người được chi trả số tiền tổng cộng 27,350 tỷ đồng, nếu bị cáo không rút số
tiền này thì không ai có thể rút được, toàn bộ số tiền sau đó đã được nộp vào tài
khoản của Phạm Công Danh và bị cáo là người ký tên trên giấy nộp tiền do đó
không có cơ sở chấp nhận lời khai nại của bị cáo. Mặt khác, bị cáo phụ trách
phòng kế toán của Tập đoàn Thiên Thanh biết rõ giữa Tập đoàn Thiên Thanh và
công ty An Phát không phát sinh giao dịch tại thời điểm này, trong giao dịch
với Ngân hàng Xây dựng thì công ty An Phát là bên được hưởng phí dịch vụ
nhưng vẫn nhận séc do công ty An Phát phát hành để rút tiền mặt và nộp vào tài
khoản của Phạm Công Danh. Hành vi của bị cáo đã có đủ dấu hiệu đồng phạm
giúp sức cho Phạm Công Danh như truy tố của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
là có cơ sở.
7. Phạm Việt Thép – Nhân viên Ngân hàng Xây dựng Chi nhánh Lam
Giang, bị cáo đứng tên giám đốc công ty An Phát trên danh nghĩa để ký hợp
đồng giúp cho bị cáo Phạm Công Danh rút số tiền 63,276 tỷ đồng. Tại phiên
tòa, bị cáo thừa nhận bản thân không điều hành công ty cũng không có năng lực
trong lĩnh vực công nghệ thông tin để cung cấp dịch vụ cho cá nhân, tổ chức
khác mà chỉ làm theo ý kiến của em mình là Phạm Thị Trang. Hành vi của bị
cáo đã trực tiếp giúp sức cho Phạm Công Danh rút tiền từ Ngân hàng Xây
dựng, do đó mặc dù xem xét các tình tiết giảm nhẹ nhưng không thể áp dụng án
treo đối với bị cáo như lời bào chữa của luật sư.
Trong hành vi trên, các luật sư bào chữa cũng như các bị cáo đều cho rằng
rút tiền thông qua việc nâng cấp Corebanking là xuất phát từ nhu cầu thực tế,
phù hợp đề án tái cơ cấu, nâng cao quản trị rủi ro nhưng các luật sư đều không
lý giải được số tiền tạm ứng 63,276 tỷ đồng rút ra từ đề án đã phục vụ cho nhu
cầu thực tế này như thế nào. Nhưng có 1 sự thật mà các bị cáo đều thừa nhận đó
là tiền đã được rút ra khỏi Ngân hàng Xây dựng nhưng tính tới thời điểm vụ án
bị khởi tố trải qua hơn 2/3 thời hạn của hợp đồng nâng cấp công ty An Phát
chưa thực hiện gói dịch vụ nào cũng như bất cứ hạng mục nào. Về năng lực kỹ
thuật, tại thời điểm khởi tố vụ án tháng 7/2014, công ty An Phát mới thành lập
được 7 tháng trong đó ngành “Tư vấn máy tính và quản trị hệ thống máy tính;
hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy tính”

138
mới được bổ sung cách ngày ký hợp đồng 22 ngày, tới khi vụ án bị khởi tố công
ty này cũng chưa có 1 đối tác hay khách hàng nào và không hề phát sinh doanh
thu, tại phiên tòa bị cáo Phạm Công Danh cũng thừa nhận đây là công ty con
của Tập đoàn Thiên Thanh, công ty sân sau của bị cáo. Công ty với năng lực kỹ
thuật như vậy không có khả năng đáp ứng cho nhu cầu thực tế mà giá trị lên tới
gần 10% vốn điều lệ của Ngân hàng Xây dựng hay nói cách khác các bị cáo sử
dụng đề án này như một phương thức để rút tiền nhằm tránh sự kiểm soát của
Ngân hàng Nhà nước. Các bị cáo với vai trò khác nhau nhưng với chức trách
nhiệm vụ của mình đã tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng tư vấn giải pháp
nâng cấp Corebanking nói trên đều phải chịu trách nhiệm như truy tố của Viện
kiểm sát nhân dân Tối cao là có cơ sở do đó không chấp nhận lời bào chữa của
các luật sư về vấn đề này.
II – Về hành vi tạm ứng đặt cọc thuê địa điểm làm việc tại số 268 Tô Hiến
Thành và 816 Sư Vạn Hạnh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
1. Phạm Công Danh – Chủ tịch HĐQT
2. Phan Thành Mai – Thành viên HĐQT, Tổng giám đốc
3. Mai Hữu Khương – Thành viên HĐQT
- Thực hiện hợp đồng hợp tác số 02/HĐHTKT/TD-TB07-13 ngày
20/6/2013, Ngân hàng Xây dựng không thông qua Đại hội đồng cổ đông khi
tiến hành thuê mặt bằng hoạt động tại số 268 Tô Hiến thành với tổng trị giá hợp
đồng tại thời điểm ký là 1545,6 tỷ đồng (bao gồm 1344 tỷ đồng tiền thuê và
201,6 tỷ đồng tiền cọc) tương đương 51,52% vốn điều lệ của Ngân hàng Xây
dựng là 3.000 tỷ đồng.
Thực hiện hợp đồng hợp tác số 02/HĐHT/HV-VNCB20114 ngày 06/3/2014,
Ngân hàng Xây dựng không thông qua Đại hội đồng cổ đông khi tiến hành thuê
mặt bằng hoạt động tại số 816 Sư Vạn Hạnh với tổng trị giá hợp đồng tại thời
điểm ký là 2.270,1 tỷ đồng (bao gồm 1.513,4 tỷ đồng tiền thuê và 756,7 tỷ đồng
tiền cọc) tương đương 75,67% vốn điều lệ của Ngân hàng Xây dựng là 3.000 tỷ
đồng.
Việc thực hiện trên đã vi phạm điểm q khoản 2 Điều 59 Luật các tổ chức tín
dụng.
- Ngày 26/7/2013 Ngân hàng Xây dựng không báo cáo Tổ giám sát Ngân
hàng Nhà nước khi thực hiện chuyển khoản tiền cọc trị giá 201,6 tỷ đồng theo
Phụ lục hợp đồng hợp tác kinh doanh số PL01-02/HĐHTKD/TD-TB/07-13.
Sau khi chuyển khoản tiền cọc nói trên cho đối tác là Công ty TNHH MTV dịch
vụ Trung Dung, Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước đã có các văn bản số
96/TGS.m ngày 29/7/2013, số 99/TGSm ngày 05/8/2013 và 100/TGS.m ngày
7/8/2013 với nội dung “…yêu cầu Ngân hàng Xây dựng không để phát sinh
thêm các vấn đề phức tạp trong hoạt động của ngân hàng, dừng ngay các khoản
chuyển tiền thực hiện hợp đồng thuê trụ sở cho đến khi có ý kiến chỉ đạo từ

139
Ngân hàng Nhà nước và nghiêm túc thực hiện Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m
ngày 14/02/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Tuy nhiên ngày 06/3/2014 Ngân hàng Xây dựng vẫn thực hiện chuyển 400
tỷ đồng vào tài khoản của Công ty Hương Việt tại Ngân hàng TMCP Phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh theo hợp đồng số 02/HĐHT/HV-VNCB.
Như vậy việc chuyển 02 khoản tiền đặt cọc thuê mặt bằng đều vi phạm
Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước.
Qua việc Ngân hàng Xây dựng thực hiện đặt cọc thuê địa điểm hoạt động
với số tiền rất lớn (mặt bằng 268 Tô Hiến Thành đặt cọc 201,6 tỷ đồng, tiền
thuê hàng tháng khoảng 5,6 tỷ đồng; mặt bằng 816 Sư Vạn Hạnh đặt cọc 756,7
tỷ đồng, tiền thuê hàng tháng khoảng 3,2 tỷ đồng) trong hoàn cảnh kinh doanh
thua lỗ kéo dài, nhân viên nghỉ việc hàng loạt như lời khai của bị cáo Mai tại
phiên tòa là đi ngược với mục đích của việc tái cơ cấu. Mặt dù, việc đổi trụ sở
làm việc có trong đề án tái cơ cấu đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt tuy
nhiên việc thực hiện phải có lộ trình, bước đi phù hợp thể hiện ngày 09/9/2013,
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 607/NHNN-TTGNH.m gửi
Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Xây dựng yêu cầu nghiêm túc thực hiện Quyết định
số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012 đồng thời hủy bỏ các hợp đồng kinh tế đã
ký và thu hồi các khoản tiền chuyển mà không được Tổ giám sát đồng ý.
Hội đồng xét xử đồng thuận quan điểm của các vị luật sư về việc chuyển trụ
sở làm việc có trong đề án tái cơ cấu đã được phê duyệt, nhu cầu chuyển trụ sở
là có thật, mặt bằng thuê cũng là có thật. Tuy nhiên, việc thực hiện phải đúng
theo lộ trình tái cơ cấu, trước tình hình tài chính vô cùng khó khăn phải thắt
chặt chi tiêu như lời khai của bị cáo Mai, bị cáo Danh phải dùng tiền gia đình
và thậm chí vay ngoài với lãi suất rất cao như lời thừa nhận của bị cáo và các bị
cáo khác để chi phí cho hoạt động của ngân hàng và chi chăm sóc khách hàng
nhằm thu hút tiền gửi thì việc ký kết các hợp đồng thuê mặt bằng với giá trị hơn
50% vốn điều lệ trong thời điểm này là một điều bất hợp lý. Ngân hàng Nhà
nước là đơn vị chủ quản thực hiện giám sát việc tái cơ cấu tại Ngân hàng Xây
dựng đã không đồng ý với các hợp đồng này và yêu cầu phải hủy bỏ thu hồi
tiền nhưng các bị cáo cố tình không thực hiện là vi phạm Điều 57 Luật Ngân
hàng Nhà nước và Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012, do đó
không có cơ sở chấp nhận lời bào chữa của các luật sư bào chữa cho các bị cáo
Danh, Mai, Khương cũng như các bị cáo khác về vấn đề này.
4. Bạch Quốc Hào – Phó Giám đốc công ty TNHH quản lý nợ và khai thác
tài sản Ngân hàng Đại Tín (sau này là Ngân hàng Xây dựng) có 100% vốn điều
lệ của Ngân hàng Xây dựng. Bị cáo là người ký hợp đồng và Phụ lục hợp đồng
số 01-02/HĐHTKD/TD-TB/07-13 ngày 26/7/2013, ký tờ trình về việc tạm ứng
tiền đặt cọc 201,6 tỷ đồng cho công ty Trung Dung. Việc chuyển tiền đầu tư
thuê mặt bằng chưa được sự chấp thuận của Tổ giám sát là vi phạm Quyết định
số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012.
140
Mặc dù bị cáo ký theo ủy quyền của Phan Thành Mai - Tổng giám đốc Ngân
hàng Xây dựng, tuy nhiên với tư cách là chủ thể tham gia giao kết hợp đồng bị
cáo có nghĩa vụ xem xét việc giao kết này có được Đại hội đồng cổ đông thông
qua theo đúng quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng hay không.
Về ý thức chủ quan, bị cáo ký và thực hiện hợp đồng thuê mặt bằng số 268
Tô Hiến Thành theo chỉ đạo của Phạm Công Danh, Phan Thành Mai và Mai
Hữu Khương để mặc cho hậu quả xảy ra do đó bị cáo phải chịu trách nhiệm về
hành vi đồng phạm giúp sức. Do đó lời bào chữa của bị cáo cho rằng bị cáo
không phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng” vì chỉ thực hiện ký theo ủy quyền, không được bàn bạc về
mục đích sai trái của Phạm Công Danh là không có cơ sở chấp nhận.
5. Trần Văn Bình và Nguyễn Thị Kim Vân đều là những người làm thuê tại
Tập đoàn Thiên Thanh, đứng tên giám đốc giùm Phạm Công Danh thực hiện ký
các hợp đồng hợp tác kinh doanh trực tiếp giúp sức cho Phạm Công Danh rút
tiền. Tại phiên tòa, luật sư bào chữa cho bị cáo cũng như bị cáo tự bào chữa và
bào chữa bổ sung đều thống nhất quan điểm truy tố của Viện kiểm sát nhân dân
tối cao và nêu các tình tiết giảm nhẹ đề nghị Hội đồng xét xử xem xét khi lượng
hình là có cơ sở nên Hội đồng xét xử chấp nhận.
Ngân hàng Xây dựng ký kết các hợp đồng và Phụ lục hợp đồng thuê địa
điểm làm việc tại số 268 Tô Hiến Thành và 816 Sư Vạn Hạnh nhằm mục đích
chuyển tiền cho Phạm Công Danh và Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh.
Với những sai phạm của các bị cáo, ngoài số tiền 20 tỷ đồng công ty Trung
Dung đã hoàn trả đến nay số tiền 581.6 tỷ đồng Ngân hàng Xây dựng vẫn chưa
thu hồi được đã gây thiệt hại nặng nề.
III – Về hành vi ủy thác đầu tư mua trái phiếu của Tập đoàn Thiên Thanh
thông qua công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt.
Ngày 20/5/2013 Hội đồng tín dụng – đầu tư Ngân hàng Đại Tín gồm:
1. Phạm Công Danh – Chủ tịch HĐQT – Chủ tịch Hội đồng.
2. Phan Thành Mai – Phó Tổng giám đốc thường trực – Phó chủ tịch hội
đồng.
3. Mai Hữu Khương – GĐ khối kinh doanh – Thành viên Hội đồng.
4. Hoàng Đình Quyết – Trưởng phòng quản lý tín dụng – Thành viên Hội
đồng.
Đã họp và thống nhất nội dung ủy thác cho công ty cổ phần quản lý Quỹ
Lộc Việt sử dụng số tiền ủy thác đầu tư của ngân hàng để mua bán các loại trái
phiếu theo cách thức và danh mục do ngân hàng chỉ định, tổng số tiền ủy thác
không quá 2.000 tỷ đồng, thời gian ủy thác là 24 tháng (Biên bản họp số 09-
02/2012/BBHĐTD-ĐT ngày 20/5/2013).

141
Căn cứ các hợp đồng và phụ lục hợp đồng giữa ngân hàng Đại Tín do
Phan Thành Mai đại diện đã ký kết với công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt
và trình tự các giấy đề nghị điều chuyển vốn như sau:
+ Giấy đề nghị số 33-1/2013/GĐN-QLTD ngày 22/5/2013 người đề nghị
Hoàng Đình Quyết, người phê duyệt Mai Hữu Khương và Phan Thành Mai.
- Ngày 22/5/2013 Ngân hàng Đại Tín chuyển 300 tỷ đồng vào tài khoản
của Quỹ Lộc Việt mở tại Ngân hàng TMCP Tiền Phong.
+ Giấy đề nghị số 33-2/2013/GĐN-QLTD ngày 23/5/2013 người đề nghị
Hoàng Đình Quyết, người phê duyệt Mai Hữu Khương và Phan Thành Mai.
- Ngày 23/5/2013 Ngân hàng Xây dựng chuyển 300 tỷ đồng vào tài
khoản của Quỹ Lộc Việt mở tại Ngân hàng TMCP Tiền Phong.
+ Giấy đề nghị số 35-1/2013/GĐN-QLTD ngày 28/5/2013 người đề nghị
Hoàng Đình Quyết, người phê duyệt Mai Hữu Khương và Phan Thành Mai.
- Ngày 28/5/2013 Ngân hàng Xây dựng chuyển 303 tỷ đồng vào tài
khoản của Quỹ Lộc Việt mở tại Ngân hàng TMCP Tiền Phong bao gồm 300 tỷ
đồng tiền ủy thác và 3 tỷ đồng tiền phí ủy thác).
Ngân hàng Xây dựng thực hiện các giao dịch ủy thác đầu tư nêu trên khi
chưa được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thực hiện nghiệp vụ ủy thác đầu tư
bằng văn bản vi phạm khoản 2 Điều 90 Luật các tổ chức tín dụng.
Tổng trị giá các khoản ủy thác vào công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt
tối đa là 2.000 tỷ đồng (Biên bản họp HĐQT số 09-2/2013/BBH-HĐQT ngày
20/5/2013) tương đương 66,67% vốn điều lệ , số tiền thực tế đã giải ngân đầu tư
là 900 tỷ đồng tương đương 30% vốn điều lệ của Ngân hàng Đại Tín cùng thời
điểm trên. Do đó việc thực hiện hợp đồng quản lý danh mục đầu tư số
01/2013/UTDT/TRUSTBANK-LVC ngày 21/5/2013 nhưng chưa được thông
qua Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng Đại Tín là vi phạm điểm q khoản 2 Điều
59 Luật các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng xây dựng thực hiện chuyển khoản số tiền 903 tỷ đồng nhưng
không báo cáo Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước khi thực hiện giao dịch vi
phạm Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 14/02/2012.
Thực tế Ngân hàng Đại Tín (sau này là Ngân hàng Xây dựng) ký kết các
hợp đồng ủy thác và phụ lục hợp đồng chỉ mang tính hình thức, mục đích
chuyển 900 tỷ đồng phần lớn để Phạm Công Danh sử dụng thanh toán cho
nhóm cổ đông cũ do bà Hứa Thị Phấn đại diện. Các luật sư bào chữa cho các bị
cáo cho rằng số tiền dùng chuyển trả nhóm Phú Mỹ cần được loại trừ ra khi xác
định thiệt hại là không có cơ sở bởi lẽ ngay sau khi số tiền 903 tỷ được rút ra
khỏi VNCB trái nguyên tắc là tội phạm đã hoàn thành về mặt hành vi cũng như
hậu quả, thực tế đến nay toàn bộ số tiền nói trên không có khả năng thu hồi gây
thiệt hại đặc biệt lớn do đó Hội đồng xét xử không chấp nhận lời bào chữa của
các luật sư về vấn đề này.

142
IV – Về hành vi rút 5.190 tỷ nhưng chứng từ không có chữ ký của chủ tài
khoản, rút 300 tỷ nhưng không có hồ sơ vay.
1. Hành vi rút 3.100 tỷ từ tài khoản của bà Trần Ngọc Bích.
Thực hiện Biên bản họp Hội đồng quản trị số 19-1/2013/BBHĐQT ngày
21/8/2013 bao gồm:
- Phạm Công Danh – Chủ tịch HĐQT
- Phan Thành Mai – Thành viên HĐQT – Phó tổng giám đốc.
- Mai Hữu Khương – Thành viên HĐQT – GĐ VNCB CN Sài Gòn.
Về việc phê duyệt cho vay 3.100 tỷ đồng bằng hình thức cầm cố sổ tiết
kiệm.
Ngày 21/8/2013, Hoàng Đình Quyết - Phó Giám đốc VNCB - CN Sài Gòn
lập hồ sơ cho 09 cá nhân nhóm ông Trần Ngọc Bích với 24 khoản vay và
VNCB Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 3.100 tỷ đồng cho 09 khách
hàng trên, do nhu cầu tập trung nguồn vốn vay để thực hiện kinh doanh (như lời
khai của bà Trần Ngọc Bích tại phiên tòa), toàn bộ số tiền trên sau khi giải ngân
được chuyển vào tài khoản của bà Trần Ngọc Bích mở tại VNCB – CN Sài Gòn
(số tài khoản 0409010088994). Sau đó, Hoàng Đình Quyết đã cho chuyển
3.100 tỷ đồng nói trên vào tài khoản của Phạm Công Danh bằng 10 chứng từ
nhưng không có chữ ký của chủ tài khoản là bà Trần Ngọc Bích.
Ngay sau đó Phạm Công Danh đã chuyển 3.160,7 tỷ đồng vào tài khoản của
ông Trần Quí Thanh và được ông Thanh sử dụng để tất toán 23 hợp đồng tín
dụng ngày 21/6/2013, tất cả đều diễn ra cùng một ngày và các tài khoản đều
được mở tại VNCB
2. Hành vi rút 2.090 tỷ đồng từ tài khoản của bà Trần Ngọc Bích.
Thực hiện Biên bản họp Hội đồng quản trị số 19-2/2013/BBHĐQT ngày
26/8/2013 bao gồm:
- Phạm Công Danh – Chủ tịch HĐQT
- Phan Thành Mai – Thành viên HĐQT – Phó tổng giám đốc.
- Mai Hữu Khương – Thành viên HĐQT – GĐ VNCB CN Sài Gòn.
Về việc phê duyệt cho vay 2.090 tỷ đồng bằng hình thức cầm cố sổ tiết
kiệm.
Ngày 26/8/2013, Hoàng Đình Quyết - Phó Giám đốc CN Sài Gòn lập hồ sơ
cho 07 cá nhân nhóm ông Trần Quí Thanh với 11 khoản vay và VNCB CN Sài
Gòn đã giải ngân số tiền 2.090 tỷ đồng vào tài khoản của bà Trần Ngọc Bích
mở tại VNCB – CN Sài Gòn (số tài khoản 0409010088994). Sau đó, Hoàng
Đình Quyết đã cho chuyển 2.090 tỷ đồng nói trên vào tài khoản đồng sở hữu
của Mai Hữu Khương và Phan Minh Tùng bằng 07 chứng từ nhưng không có
chữ ký của chủ tài khoản là bà Trần Ngọc Bích.

143
Ngày sau đó Phạm Công Danh đã chỉ đạo chuyển 2.110,4 tỷ đồng vào tài
khoản của ông Trần Quí Thanh và được ông Thanh sử dụng để tất toán 11 hợp
đồng tín dụng các ngày 26/7/2013 và 30/7/2013, tất cả đều diễn ra cùng một
ngày và các tài khoản đều được mở tại VNCB.
3. Hành vi rút số tiền 300 tỷ đồng bằng hình thức vay cần cố sổ tiết kiệm
nhưng không có hồ sơ vay, chứng từ chuyển tiền.
Thực hiện các Biên bản họp Hội đồng quản trị số 54-1/2013/BBHĐQT ngày
20/12/2013 và số 55-1/2013/BBHĐQT ngày 21/12/2013 bao gồm:
- Phạm Công Danh – Chủ tịch HĐQT
- Phan Thành Mai – Thành viên HĐQT – Phó tổng giám đốc.
- Mai Hữu Khương – Thành viên HĐQT – GĐ VNCB CN Sài Gòn.
Về việc phê duyệt cho vay 300 tỷ đồng bằng hình thức cầm cố sổ tiết
kiệm.
Các ngày 20/12/2013 và 21/12/2013, Mai Hữu Khương Giám đốc CN Sài
Gòn lập hồ sơ cho 03 cá nhân nhóm ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích
vay 300 tỷ đồng tuy nhiên không có hồ sơ vay bản chính nhưng Mai Hữu
Khương đã chuyển khoản 300 tỷ đồng cho Phạm Công Danh thông qua các cá
nhân là nhân viên Tập đoàn Thiên Thanh.
Các luật sư bào chữa cũng như bị cáo Phan Thành Mai đều cho rằng bị
cáo Mai không biết và không chỉ đạo việc cho vay và cho nợ chữ ký đối với
nhóm Trần Ngọc Bích, luật sư bào chữa và bị cáo Mai Hữu Khương cho rằng
không tham gia cho vay 5.190 tỷ đồng, các biên bản họp hội đồng quản trị về
việc cho vay khoản tiền nói trên đều là ký hợp thức nhằm mục đích trình Ngân
hàng Nhà nước xin tăng trưởng tín dụng lên 10 ngàn tỷ đồng. Hội đồng xét xử
xét thấy, mặc dù các Biên bản họp Hội đồng quản trị số 19-1/2013/BBHĐQT
ngày 21/8/2013 và số 19-2/2013/BBHĐQT ngày 26/8/2013 về việc phê duyệt
cho vay cầm cố sổ tiết kiệm không sử dụng trong hồ sơ vay vốn, việc cho vay
cũng không cần phê duyệt của Hội đồng quản trị, tại phiên tòa các bị cáo Mai
và Khương cũng thừa nhận thực trạng ký hợp thức hóa hồ sơ tại Ngân hàng
Xây dựng lúc bấy giờ, tuy nhiên ngoài lời khai của các bị cáo không có chứng
cứ nào khác thể hiện các Biên bản họp trên là được ký hợp thức hóa, về thời
gian cũng như nội dung họp hoàn toàn phù hợp diễn biến cho vay và giải ngân
số tiền 5.190 tỷ đồng nói trên, do đó không có cơ sở cho rằng các bị cáo Phan
Thành Mai và Mai Hữu Khương không biết chủ trương cho nhóm Trần Ngọc
Bích vay tiền dưới hình thức cầm cố sổ tiết kiệm.
Mặt khác, tại phiên tòa Hoàng Đình Quyết đã thừa nhận Phạm Công Danh
chỉ đạo bị cáo cho vay đồng thời phối hợp và thực hiện các yêu cầu của nhóm
Trần Ngọc Bích đó cũng chính là lý do mà bị cáo thực hiện giải ngân trước cho
khách hàng bổ sung chữ ký sau, việc này đã diễn ra trong suốt quá trình cho
nhóm này vay không riêng khoản vay ngày 21 và 26/8/2013, tất cả lãnh đạo và

144
nhân viên Chi nhánh Sài Gòn đều biết việc này. Như vậy theo lời khai các bị
cáo thì việc cho nhóm Trần Ngọc Bích vay và cho nợ chữ ký đã diễn ra nhiều
lần, nhiều tháng, nhiều năm, bản thân bị cáo Khương tại phiên tòa cũng thừa
nhận cho vay 300 tỷ đồng nhưng cho nợ chữ ký dẫn đến không có hồ sơ vay
như cáo trạng truy tố. Bị cáo Mai Hữu Khương là giám đốc phụ trách chi nhánh
Sài Gòn, bị cáo Phan Thành Mai – Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của
Ngân hàng, với chức trách nhiệm vụ được giao không thể không biết việc cho
vay một lượng tiền lớn với tình trạng thiếu chữ ký trong thời gian dài tại đơn vị
mình quản lý, do đó không chấp nhận lời bào chữa của các luật sư cũng như bị
cáo về vấn đề này.
Mặc dù Hội đồng xét xử xem xét lời khai phù hợp của các bị cáo về việc
cho nhóm khách hàng Trần Ngọc Bích nợ chữ ký. Tuy nhiên tại phiên tòa bà
Trần Ngọc Bích phủ nhận lời khai trên của các bị cáo, ngoài lời khai các bị cáo
và sổ giao nhận chứng từ của ngân hàng vào các ngày 21 và 26/8/2013 có chữ
ký của ông Nguyễn Tấn Lộc là nhân viên công ty Tân Hiệp Phát nhưng không
thể hiện nội dung giao chứng từ gì, các bị cáo không xuất trình được các ủy
nhiệm chi, hồ sơ vay vốn bản chính có chữ ký khách hàng cũng không đưa ra
được chứng cứ nào khác. Hành vi của các bị cáo đã vi phạm khoản 1 Điều 7
Mục B Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và
Tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1284/2002/NHNN ngày
21/11/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; khoản 1 Điều 20 Luật kế toán
đối với yêu cầu về chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký và khoản 2 Điều 40 Luật
kế toán về việc lưu giữ hồ sơ chứng từ phải là bản chính, đối với khách hàng
không có nghĩa vụ phải chứng minh cũng như xuất trình tài liệu về các giao
dịch này. Do đó không chấp nhận lời bào chữa của luật sư cũng như các bị cáo
đề nghị tuyên các bị cáo không phạm tội “Cố ý làm trái quy định Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trong” đối với hành vi này.
B – Đối với hành vi các bị cáo bị truy tố về tội “Vi phạm quy định về cho
vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Tại cơ quan điều tra cũng như tại phiên tòa, các bị cáo giữ chức danh tại Hội
đồng quản trị Ngân hàng Xây dựng đều khai phù hợp với nhau: vào năm 2013
Ngân hàng BIDV đã giải ngân cho các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh
vay 4.700 tỷ đồng phục vụ cho việc tăng vốn điều lệ của Ngân hàng Xây dựng.
Đến đầu năm 2014 do không trả được khoản nợ trên, Ngân hàng BIDV liên tục
thúc giục việc trả nợ, Phạm Công Danh đã tổ chức các cuộc họp có sự tham gia
của Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Nguyễn Quốc Viễn và chỉ đạo các bị
cáo này phải cho các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh vay tiền để trả nợ
cho ngân hàng BIDV.
Về thời gian tình tiết này phù hợp với hồ sơ vay vốn của 10 công ty thuộc
Tập đoàn Thiên Thanh đều được duyệt cho vay từ cuối tháng 1/2014 đến giữa
tháng 3/2014 với số tiền giải ngân là 3.750 tỷ đồng, trong đó xác định dùng trả
nợ cho Ngân hàng BIDV là 2.600 tỷ đồng. Ngoài 10 công ty ký hợp đồng tín

145
dụng vay với mục đích mua bán vật liệu xây dựng, trước đó còn có 04 công ty
vay với mục đích kinh doanh bất động sản gồm: công ty Thịnh Quốc, công ty
Đại Hoàng Phương, công ty nhà Hưng Thịnh, công ty nhà Quốc Cường.
Qua thẩm tra xem xét, đánh giá các hồ sơ vay của 14 công ty tại chi nhánh
Sài Gòn và chi nhánh Lam Giang thuộc Ngân hàng Xây dựng tồn tại những sai
phạm như sau:
- Chi nhánh Sài Gòn cho vay đối với 8 công ty gồm: công ty Thanh Quang
vay 450 tỷ đồng; công ty Nhất Nhất Vinh vay 420 tỷ đồng; công ty Cường Tín
vay 450 tỷ đồng; công ty Phước Đại vay 450 tỷ đồng; công ty An Phát vay 440
tỷ đồng; công ty Toàn Tâm vay 260 tỷ đồng; công ty Thịnh Quốc vay 370 tỷ
đồng; công ty Đại Hoàng Phương vay 280 tỷ đồng;
- Chi nhánh Lam Giang cho vay đối với 04 công ty gồm: công ty Quang Đại
vay 380 tỷ đồng; công ty Thành Trí vay 330 tỷ đồng; công ty xây dựng Hương
Việt vay 350 tỷ đồng; công ty du lịch Idico vay 220 tỷ đồng.
Ngoài 12 công ty nêu ở phần trên, Phạm Công Danh còn mượn pháp nhân
02 công ty nhà Quốc Cường và công ty nhà Hưng Thịnh thuộc Tập đoàn Quốc
Cường Gia Lai vay với tổng số tiền 600 tỷ đồng. Tính đến thời điểm khởi tố vụ
án, công ty nhà Hưng Thịnh đã tất toán toàn bộ khoản vay 300 tỷ đồng. Đối với
công ty nhà Quốc Cường đã chuyển toàn bộ nghĩa vụ thanh toán 300 tỷ đồng
cho công ty Thành Thành Công theo thỏa giữa các bên và Ngân hàng Xây
dựng, tuy nhiên theo hồ sơ vay tại VNCB – CN Sài Gòn thì tài sản thế chấp
được định giá với giá trị đảm bảo cho việc thu hồi nợ gốc do đó theo cáo trạng
của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố hành vi vi phạm quy định về cho
vay của các bị cáo chỉ chịu trách nhiệm hình sự trong khoản vay của 12 công ty
thuộc Tập đoàn Thiên Thanh là có cơ sở. Nhưng về trách nhiệm dân sự đối
khoản vay của công ty Thành Thành Công vẫn phải được giải quyết trong vụ án
này với tổng số tiền nợ gốc là 4.700 tỷ đồng và tiền lãi theo các hợp đồng tín
dụng đã ký kết.
+ Toàn bộ số tiền 4.700 tỷ đồng Ngân hàng Xây dựng giải ngân theo xác
minh được chuyển cho Phạm Công Danh và công ty TNHH Tập đoàn Thiên
Thanh sử dụng, các công ty vay đều do Phạm Công Danh thành lập thuộc Tập
đoàn Thiên Thanh. Như vậy thực chất Ngân hàng Xây dựng đã gián tiếp cho
Phạm Công Danh vay là đối tượng Ngân hàng Xây dựng không được cấp tín
dụng nhưng các bị cáo Danh, Mai, Khương vẫn ký phê duyệt cho vay là vi
phạm khoản 1 Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng (không được cấp tín dụng
cho thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng). Bị cáo Nguyễn Quốc Viễn bản
thân là Trưởng ban kiểm soát được giao nhiệm vụ giám sát việc tuân thủ pháp
luật và điều lệ ngân hàng trong việc quản trị, điều hành của Ngân hàng Xây
dựng biết rõ những sai phạm trên nhưng không đưa ra các cảnh báo vào yêu cầu
chấm dứt hành vi vi phạm mà thực hiện theo chỉ đạo, giúp sức cho Phạm Công
Danh vay trái pháp luật số tiền 4.700 tỷ đồng là vi phạm khoản 1, khoản 6 Điều
45 Luật các tổ chức tín dụng.
146
+ Theo hồ sơ vay, báo cáo tài chính của các công ty vay vốn đều là báo
cáo nội bộ, không có báo cáo tài chính đã kiểm toán và báo cáo tài chính nộp
cho cơ quan thuế, không có tờ khai thuế giá trị gia tăng của các kỳ tính thuế
trong năm 2012 và 2013, do đó không đánh giá chính xác năng lực tài chính của
khách hàng. Trên thực tế, qua xác minh tại cơ quan thuế thì các công ty này đều
không có hoạt động kinh doanh, không phát sinh doanh thu mua vào – bán ra.
Các nhân viên tín dụng khi tiếp nhận thẩm định hồ sơ, Hội đồng tín dụng khi
xét duyệt cho vay do không căn cứ tài liệu có giá trị trong việc chứng minh
năng lực tài chính của khách hàng đã cấp tín dụng cho đối tượng không có năng
lực tài chính là vi phạm khoản 1 Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; khoản 3
Điều 7 Quy chế 1627.
+ Tài sản đảm bảo là các bất động sản tại Khu vực Sân vận động Chi Lăng
và số 209 Trường Chinh, Thành phố Đà Nẵng. Xác định giá trị tài sản đảm bảo
chỉ dựa trên kết quả định giá công ty quản lý nợ và khai thác tài sản VNCB (do
Ngân hàng Xây dựng làm chủ sở hữu) chưa được cơ quan thẩm định giá độc lập
thẩm định vi phạm khoản 2 Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng trong việc phân
định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cấp tín dụng.
+ 02 khoản vay của công ty Toàn Tâm và công ty An Phát được coi không
có tài sản đảm bảo do tài sản đảm bảo chưa được sang tên chuyển quyền sở hữu
cho đơn vị thế chấp. Mặt khác tới thời điểm vụ án bị khởi tố ngân hàng và
khách hàng chưa thực hiện công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo nhưng
vẫn được nhân viên tín dụng thông qua và trình Hội đồng tín dụng phê duyệt
cho vay vi phạm Điều 7 Quy chế 1627.
+ Tại các tờ trình thẩm định và tái thẩm định bị cáo Phan Tuấn Anh cũng
như các bị cáo là nhân viên tín dụng tại chi nhánh Sài Gòn và Lam Giang đều
khẳng định phương án trả nợ chủ yếu phụ thuộc vào phương án kinh doanh vì
các công ty đều có năng lực tài chính thấp, tính thanh khoản của tài sản đảm
bảo không cao tuy nhiên tất cả đều không thẩm định năng lực tài chính các
công ty là đối tác mua vật liệu xây dựng từ 12 công ty nói trên.
Theo hồ sơ vụ án về giá trị của các lô đất thuộc sân vận động Chi Lăng
tại Đà Nẵng có tất cả 2 chứng thư thẩm định giá và một kết luận định giá của
Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự tại Đà Nẵng xác định giá trị của các lô
đất này. Tuy nhiên các chứng thư và kết luận định giá do xác định khác nhau về
giá trị nên dẫn đến sự không thống nhất quan điểm về hậu quả của vụ án giữa
Viện kiểm sát và những người bào chữa. sau khi xem xét Hội đồng xét xử xét
thấy như sau:
+ Về chứng thư thẩm định giá của công ty DATC Bộ tài chính xác định
giá trị của các lô đất là 10.414,686 tỷ đồng, phương pháp thẩm định được áp
dụng là phương pháp thặng dư, mức giá mà chứng thư đưa ra là hoàn toàn dựa
trên các thông số giả định khi hoàn thành dự án và mức giá này chỉ đúng khi
các thông số này phải chính xác và được đảm bảo thực hiện. Tuy nhiên về thực
tế thì dự án này chưa được thông qua, chưa được triển khai nên các thông số giả
147
định mà chứng thư đưa ra là chưa đảm bảo do đó mức giá của chứng thư chưa
đủ cơ sở để xem xét là giá trị chính xác.
+ Về Kết luận định giá của Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự Tp.
Đà Nẵng xác định giá trị của lô đất là 1.260 tỷ đồng (làm tròn). Về mặt hình
thức kết luận định giá này phù hợp với quy định tại Nghị định 26/2005/NĐ-CP
ngày 02/3/2005 của Chính Phủ về việc định giá trong tố tụng hình sự. Tuy
nhiên mức giá mà kết luận định giá chỉ dựa trên bảng giá đất do ủy ban nhân
dân thành phố Đà Nẵng ban hành mà không kết hợp với các thông số khác là
chưa khách quan, không theo sát với giá thị trường. Do đó để đảm bảo nguyên
tắc có lợi cho các bị cáo Hội đồng xét xử không thể áp dụng kết luận định giá
này để xác định hậu quả của vụ án.
+ Về chứng thư thẩm định của công ty cổ phần thông tin và thẩm định
giá miền nam xác định giá trị của các lô đất tại sân vận động Chi Lăng và khu
đất 209 Trường Chinh, Tp. Đà Nẵng là 2.604.070.565.200 đồng, phương pháp
thẩm định được áp dụng là phương pháp so sánh, mức giá mà chứng thư đưa ra
có tham khảo đầy đủ các thông số với mức giá thị trường của các lô đất tại khu
vực sân vận động Chi Lăng thành phố Đà Nẵng. Mức giá đưa ra cao hơn mức
giá theo kết luận định giá của hội đồng định giá trong tố tụng hình sự Tp. Đà
Nẵng.
Bên cạnh đó vào ngày 29/7/2016 tại phiên tòa bị cáo Phạm Công Danh
và các luật sư bào chữa cho bị cáo đã có ý kiến không đồng ý kết quả định giá
theo kết luận định giá của Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự thành phố Đà
Nẵng và đề nghị xác định lại giá trị lô đất tại sân vận động Chi Lăng thành phố
Đà Nẵng, trên cơ sở đó Hội đồng xét xử đã ra Quyết định yêu cầu định giá lại
số 2347/HSST/QĐ ngày 29/7/2016 yêu cầu Hội đồng định giá trong tố tụng
hình sự Trung ương định giá lại đối với các tài sản tại sân vận động Chi Lăng
và 209 Trường Chinh, Tp.Đà Nẵng là các bất động sản dùng làm tài sản thế
chấp để vay trong vụ án. Tuy nhiên, ngày 01/8/2016 tại phiên tòa các luật sư
bào chữa cho bị cáo Danh cũng như bị cáo đã đề nghị rút yêu cầu định giá lại,
về vấn đề này các luật sư cũng như các bị cáo khác không có ý kiến gì. Sau khi
xem xét Hội đồng xét xử đã chấp nhận đề nghị về việc rút yêu cầu định giá lại
tài sản và không xem xét việc định giá lại đối với khu đất này.
Từ những phân tích trên để đảm bảo nguyên tắc có lợi nhất cho các bị
cáo Hội đồng xét xử chấp nhận sử dụng chứng thư thẩm định của công ty cổ
phần thông tin và thẩm định giá Miền Nam làm cơ sở đó xác định hậu quả của
vụ án như truy tố của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao là có căn cứ.
+ Đối với bị cáo Phan Tuấn Anh là Thư ký Hội đồng tín dụng ngân hàng
Xây dựng, bị cáo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thư ký Hội
đồng tín dụng theo Điều 8 Quy chế 78 về tổ chức và hoạt động của Hội đồng tín
dụng Ngân hàng TMCP Đại Tín dựa trên quy định tại Điều 93 quy định nội bộ
theo chương IV Luật các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, khi thực hiện nhiệm vụ bị
cáo đã không làm đúng quy trình, mặt khác còn ghi khống biên bản họp Hội
148
đồng tín dụng dẫn đến hậu quả các hồ sơ vay vốn không được xét duyệt trên
thực tế, cụ thể các hồ sơ vay vốn của công ty Toàn Tâm và An Phát khi bị cáo
tiếp nhận thực hiện tái thẩm định và trình Hội đồng tín dụng xét duyệt chưa có
ý kiến đồng ý của Trưởng phòng kinh doanh chi nhánh Sài Gòn – Thành viên
Hội đồng tín dụng chi nhánh nhưng bị cáo vẫn đồng ý đề xuất cho vay. Mặc dù,
tại phiên tòa các bị cáo là thành viên Hội đồng tín dụng cũng như bản thân bị
cáo đều thừa nhận không có họp nhưng bị cáo vẫn cho rằng bị cáo không làm
sai là thể hiện việc xem thường các quy định pháp luật.
+ Đối với bị cáo Bạch Quốc Hào - Giám đốc và các bị cáo Thái Minh
Thanh, Đặng Đình Tuấn – Nhân viên định giá công ty quản lý nợ và khai thác
tài sản (VNCB – AMC) thuộc Ngân hàng Xây dựng, về ý thức chủ quan trong
một khoảng thời gian ngắn từ tháng 1/2014 đến 3/2014 các bị cáo định giá
nhằm mục đích vay vốn ngân hàng cho 10 công ty đối với cùng 01 tài sản là
Khu đất Sân vận động Chi Lăng và 209 Trường Chinh, Tp. Đà Nẵng, biết rõ
trong đó có thửa đất thuộc sở hữu của Tập đoàn Thiên Thanh. Riêng bị cáo
Bạch Quốc Hảo ký trên 10 chứng thư định giá trong đó có thửa đất thuộc sở
hữu của công ty Trung Dung là công ty mà trước đây bị cáo đã từng ký hợp
đồng trong việc thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, Tp. Hồ
Chí Minh. Mặt khác, tại phiên tòa những người liên quan là nhân viên của công
ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh thừa nhận đưa hồ sơ định giá cho bị cáo, phù
hợp với lời khai của bị cáo Mai Hữu Khương là người chỉ đạo bị cáo tham khảo
chứng thư của công ty DATC định giá mức cao nhất có thể và phù hợp lời khai
của bị cáo tại cơ quan điều tra. Do đó có cơ sở cho thấy bị cáo biết rõ việc thế
chấp có liên quan đến các công ty của Phạm Công Danh là chủ tịch HĐTV Tập
đoàn Thiên Thanh và là chủ tịch HĐQT Ngân hàng Xây dựng. Về hành vi
khách quan, khi định giá các bị cáo chỉ căn cứ hồ sơ khách hàng cung cấp,
không khảo sát thực tế về tài sản và sử dụng phương pháp thu nhập và sử dụng
kỹ thuật dòng tiền chiết khấu để tính toán hiệu quả dự án hình thành trong
tương lai là Khu phức hợp thương mại và dịch vụ cao tầng tại khu vực sân vận
động Chi Lăng sau khi đã đầu tư với những thông số chỉ tiêu quy hoạch kiến
trúc giả định tuy nhiên trên thực tế tại thời điểm định giá dự án vẫn chưa đền
bù, giải phóng mặt bằng xong dẫn đến việc định giá là không chính xác gây
thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng vi phạm khoản 2 Điều 5 Nghị định
188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ; tiểu mục 1 Mục I Thông tư
145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 về các bước thực hiện phương pháp thu
nhập do đó lời bào chữa của các luật sư cho các bị cáo và lời khai nại của các bị
cáo cho rằng chỉ là thiếu trách nhiệm là không có cơ sở chấp nhận.
Qua những sai phạm trên cho thấy lời khai các bị cáo thừa nhận các bộ hồ
sơ vay vốn của 14 công ty gồm có phương án trả nợ, phương án kinh doanh, các
hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, chuyển nhượng bất động sản tất cả đều là
khống được Mai Hữu Khương – GĐ Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn và
Hoàng Đình Quyết – GĐ Ngân hàng Xây dựng – CN Lam Giang triển khai giao
cho các cán bộ tín dụng dưới quyền ký khống, thẩm định hợp thức hóa hồ sơ

149
vay để Hội đồng tín dụng phê duyệt cấp tín dụng và đồng ý nhận tài sản đảm
bảo là các bất động sản thuộc Sân vận động Chi Lăng và 209 Trường Chinh, Đà
Năng do công ty VNCB – AMC định giá nâng khống giá trị thế chấp. Do đó,
lời khai các bị cáo về vấn đề này là có cơ sở chấp nhận.
Theo quy định tại Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng thì Ngân hàng Xây dựng chỉ được xem xét và cho vay
khi khách hàng có đủ các điều kiện:
- Có năng lực pháp luật dân sự;
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngoài những sai phạm trong thẩm định hồ sơ vay vốn như Hội đồng xét
xử đã phân tích, căn cứ vào những quy định nói trên xét từng hồ sơ vay vốn, đối
chiếu từng bị cáo còn có những vi phạm cơ bản như sau:
1. Hồ sơ vay 380 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Lam Giang của
công ty TNHH MTV TMDV Quang Đại do Nguyễn Hữu Duyên làm giám đốc.
Công ty Quang Đại thành lập ngày 13/6/2012 có vốn điều lệ đăng ký là
320 tỷ đồng tuy nhiên tới 30/9/2013 mới góp 100 tỷ đồng. Tại thời điểm ký hợp
đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng
TMCP Phương Nam – Chi nhánh Sài Gòn (nay là Ngân hàng Sacombank) và
Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Gia Định tổng cộng 430 tỷ đồng. Kết quả xác
minh không hoạt động, không phát sinh doanh thu mua vào – bán ra. Như vậy,
công ty Quang Đại không có đủ khả năng tài chính để trả nợ theo quy định tại
khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 27/01/2014, Ngân hàng Xây dựng đã giải ngân số tiền 380 tỷ đồng
cho công ty Quang Đại nhưng đến ngày 12/02/2014 bị cáo Nguyễn Quốc Sơn –
Nhân viên tín dụng và Huỳnh Nguyên Sang – Phó phụ trách kinh doanh mới
thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm bảo là
Lô đất số 7 Sân vận động Chi Lăng đang được thế chấp tại BIDV – CN Gia
Định để đảm bảo khoản vay 380 tỷ đồng của công ty JSC An Phát; khoản vay
350 tỷ đồng của công ty Phước Đại; khoản vay 320 tỷ đồng của công ty Cường
Tín và khoản vay 340 tỷ đồng của công ty xây dựng Hương Việt (ngày
12/02/2014 mới được giải chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.

150
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Nhà Quốc Thắng là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công ty Quang Đại đã
được chuyển cho 07 cá nhân là nhân viên của Tập đoàn Thiên Thanh, không sử
dụng đúng mục đích vay vốn vi phạm Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; khoản
2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo là
368.133.018.000 đồng (theo định giá của Công ty cổ phần thông tin và thẩm
định giá Miền Nam), số tiền còn lại 11.866.982.000 đồng không có khả năng
thu hồi. Do đó, các bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả
nói trên.
2. Hồ sơ vay 220 tỷ đồng và 110 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN
Lam Giang của công ty TNHH MTV TMDV Xây dựng Thành Trí do Nguyễn
Tấn Thành làm giám đốc.
Công ty Thành Trí thành lập ngày 05/6/2012 có vốn điều lệ đăng ký là 350
tỷ đồng tuy nhiên đến cuối 2013 mới góp 65 tỷ đồng. Tại thời điểm ký hợp
đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng
BIDV – Sở giao dịch 2 là 420 tỷ đồng. Kết quả xác minh không hoạt động,
không phát sinh doanh thu mua vào – bán ra. Như vậy, công ty Thành Trí
không có đủ khả năng tài chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy
chế 1627.
Ngày 25/02/2014, Chi nhánh Lam Giang đã giải ngân số tiền 220 tỷ đồng
cho công ty Thành Trí nhưng đến ngày 03/3/2014 các bị cáo Nguyễn Quốc Sơn
– Nhân viên tín dụng và Huỳnh Nguyên Sang – Phó phụ trách kinh doanh mới
thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm bảo là Lô đất số 8
Sân vận động Chi Lăng (tài sản này đồng thời bảo đảm cho khoản vay 230 tỷ
của công ty xây dựng Hương Việt) đang được thế chấp tại BIDV – CN Nam Sài
Gòn đảm bảo khoản vay 380 tỷ đồng của công ty Thanh Quang (ngày
03/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 14/3/2014, Chi nhánh Lam Giang đã giải ngân số tiền 110 tỷ đồng
cho công ty Thành Trí nhưng đến ngày 21/3/2014 các bị cáo Nguyễn Quốc Sơn
– Nhân viên tín dụng và Huỳnh Nguyên Sang – Phó phụ trách kinh doanh mới
thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm bảo là
Lô đất số 2 Sân vận động Chi Lăng (tài sản này đồng thời bảo đảm cho khoản
vay 120 tỷ của công ty xây dựng Hương Việt và khoản vay 220 tỷ của công ty
du lịch Idico) đang được thế chấp tại BIDV – CN Nam Sài Gòn đảm bảo khoản
vay 380 tỷ đồng của công ty Thanh Quang (ngày 03/3/2014 mới được giải
chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Tuấn Văn và công ty Phú Nguyễn là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công
ty Thanh Quang, sau đó đã được chuyển cho các cá nhân là nhân viên của Tập
đoàn Thiên Thanh, không sử dụng đúng mục đích vay vốn, thực tế xác minh

151
các công ty trên đều không có hoạt động kinh doanh, vi phạm Điều 94 Luật các
tổ chức tín dụng; khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo và chia theo
kỷ phần do các khoản vay có cùng tài sản thế chấp, không có khả năng thu hồi
134.050.580.889 đồng (đối với khoản vay 220 tỷ) và 18.109.817.000 đồng (đối
với khoản vay 110 tỷ đồng). Do đó, các bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về
hành vi và hậu quả đã gây ra.
3. Hồ sơ vay 230 tỷ đồng và 120 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN
Lam Giang của công ty TNHH MTV TMDV Xây dựng Hương Việt do Hồ Thị
Đi làm giám đốc.
Công ty xây dựng Hương Việt thành lập ngày 29/5/2012 có vốn điều lệ
đăng ký là 350 tỷ đồng tuy nhiên đến cuối 2013 mới góp 125 tỷ đồng. Tại thời
điểm ký hợp đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại
Ngân hàng BIDV – Sở giao dịch 2 là 340 tỷ đồng. Kết quả xác minh không
hoạt động, không phát sinh doanh thu mua vào – bán ra. Như vậy, công ty xây
dựng Hương Việt không có đủ khả năng tài chính để trả nợ theo quy định tại
khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 25/02/2014, Chi nhánh Lam Giang đã giải ngân số tiền 230 tỷ đồng
cho công ty xây dựng Hương Việt nhưng đến ngày 03/3/2014 các bị cáo
Nguyễn Quốc Sơn – Nhân viên tín dụng và Huỳnh Nguyên Sang – Phó phụ
trách kinh doanh mới thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm
bảo là Lô đất số 8 Sân vận động Chi Lăng (tài sản này đồng thời bảo đảm cho
khoản vay 220 tỷ của công ty Thành Trí) đang được thế chấp tại BIDV – CN
Nam Sài Gòn đảm bảo khoản vay 380 tỷ đồng của công ty Thanh Quang (ngày
03/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 10/3/2014, Chi nhánh Lam Giang đã giải ngân số tiền 120 tỷ đồng
cho công ty xây dựng Hương Việt nhưng đến ngày 21/3/2014 các bị cáo
Nguyễn Quốc Sơn – Nhân viên tín dụng và Huỳnh Nguyên Sang – Phó phụ
trách kinh doanh mới thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm
bảo. Tài sản đảm bảo là Lô đất số 2 Sân vận động Chi Lăng (tài sản này đồng
thời bảo đảm cho khoản vay 220 tỷ của công ty Idico và khoản vay 110 tỷ của
công ty Thành Trí tại Ngân hàng Xây dựng) đang được thế chấp tại Ngân hàng
Đại Tín – CN Sài Gòn (ngày 21/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm khoản 5
Điều 7 Quy chế 1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Phong Hiệp và công ty Thiên Trang Phạm là đối tác bán vật liệu xây dựng
cho công ty xây dựng Hương Việt, sau đó đã được chuyển cho các cá nhân là
nhân viên của Tập đoàn Thiên Thanh, không sử dụng đúng mục đích vay vốn,
thực tế xác minh các công ty trên đều không có hoạt động kinh doanh vi phạm
Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.

152
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo và chia theo
kỷ phần do các khoản vay có cùng tài sản thế chấp, không có khả năng thu hồi
140.143.789.111 đồng (đối với khoản vay 230 tỷ) và 19.756.164.000 đồng (đối
với khoản vay 120 tỷ đồng). Do đó, các bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về
hành vi và hậu quả đã gây ra.
4. Hồ sơ vay 220 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Lam Giang của
công ty cổ phần đầu tư và du lịch Idico do Nguyễn Chí Bình làm giám đốc.
Công ty Idico thành lập ngày 14/5/2012, vốn điều lệ 10 tỷ đồng, tổng tài
sản cố định 57 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 17,496 tỷ đồng. Tại thời điểm ký hợp
đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng
BIDV – Sở giao dịch 2 là 139,5 tỷ đồng. Qua xác minh, công ty Idico có hoạt
động kinh doanh chính là khách sạn Mỹ Trà, đối với kinh doanh vật liệu xây
dựng chưa có kinh nghiệm. Như vậy, công ty du lịch Idico không có đủ khả
năng tài chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 10/3/2014, Chi nhánh Lam Giang đã giải ngân số tiền 220 tỷ đồng
cho công ty du lịch Idico nhưng đến ngày 21/3/2014 các bị cáo Bùi Thanh
Nguyên – Nhân viên tín dụng và Huỳnh Nguyên Sang – Phó phụ trách kinh
doanh mới thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm bảo là Lô
đất số 02 Sân vận động Chi Lăng (tài sản này đồng thời bảo đảm cho khoản vay
120 tỷ của công ty xây dựng Hương Việt và công ty Thành Trí vay 110 tỷ đồng
tại Ngân hàng Xây dựng) hiện đang thế chấp tại Ngân hàng Đại Tín – CN Sài
Gòn (đến ngày 21/3/2014 mới giải chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế
1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Phúc Văn là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công ty du lịch Idico nhưng
không sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh doanh đã đề ra,
thực tế xác minh các công ty trên đều không có hoạt động kinh doanh, vi phạm
Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo được công ty
thẩm định giá Miền Nam xác định là 375.914.385.000 đồng, số tiền còn lại
36.219.634.000 đồng không có khả năng thu hồi. Do đó, các bị cáo phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
Tham gia thẩm định, xét duyệt cho vay đối với các công ty nêu trên tại Chi
nhánh Lam Giang có sự tham gia của các bị cáo Phạm Công Danh, Phan Thành
Mai, Mai Hữu Khương là thành viên HĐTD ngân hàng; bị cáo Phan Tuấn Anh
– Trưởng phòng quản lý tín dụng, thư ký HĐTD ngân hàng; các bị cáo Hoàng
Đình Quyết, Hoàng Việt Thắng, Huỳnh Nguyên Sang – Thành viên Hội đồng
tín dụng chi nhánh, như phân tích nêu trên đã không làm đúng quy định của
Nhà nước về hoạt động cấp tín dụng; các bị cáo Nguyễn Quốc Sơn và Bùi
Thanh Nguyên – Cán bộ tín dụng không làm đúng quy định của Nhà nước trong
việc thẩm định hồ sơ vay vốn và giám sát nguồn vốn sau khi giải ngân vi phạm

153
Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; Điều 7 Quy chế 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nước.
5. Hồ sơ vay 450 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV Xây dựng Thanh Quang do Trần Thanh Tùng làm giám
đốc.
Công ty Thanh Quang thành lập ngày 14/6/2012, vốn điều lệ đăng ký là
350 tỷ đồng nhưng đến cuối năm 2013 mới góp 50 tỷ đồng, tổng tài sản là 72,6
tỷ đồng trong đó hàng tồn kho là 40,8 tỷ đồng chiếm 56,18%. Tại thời điểm ký
hợp đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng
BIDV – Chi nhánh Nam Sài Gòn là 380 tỷ đồng. Kết quả xác minh không hoạt
động trên thực tế. Như vậy, công ty Thanh Quang không có đủ khả năng tài
chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 27/1/2014, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 450 tỷ đồng cho
công ty Thanh Quang nhưng đến ngày 12/02/2014 các bị cáo Nguyễn Tiến
Hùng – Nhân viên tín dụng và Võ Ngọc Nguyễn Bình – Phó phụ trách kinh
doanh mới thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản
đảm bảo là Lô đất số 6 Sân vận động Chi Lăng đang được thế chấp tại BIDV để
đảm bảo khoản vay 340 tỷ đồng của công ty xây dựng Hương Việt; khoản vay
320 tỷ đồng của công ty Cường Tín; khoản vay 350 tỷ đồng của công ty Phước
Đại và khoản vay 380 tỷ đồng của công ty JSC An Phát (ngày 12/02/2014 mới
được giải chấp), tỷ lệ dư nợ cho vay là 72,9% vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế
1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Nhà Quốc Thắng là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công ty Thanh Quang
nhưng không sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh doanh đã
đề ra vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo được công ty
thẩm định giá Miền Nam xác định là 375.603.792.000 đồng, số tiền còn lại
74.396.208.000 đồng không có khả năng thu hồi. Do đó, các bị cáo phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
6. Hồ sơ vay 420 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV Nhất Nhất Vinh do Nguyễn An Vinh làm giám đốc.
Công ty Nhất Nhất Vinh thành lập ngày 01/12/2010, vốn điều lệ là 260 tỷ
đồng. Tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của
công ty này tại Ngân hàng Sacombank là 250 tỷ đồng và Ngân hàng BIDV –
Chi nhánh Nam Sài Gòn là 350 tỷ đồng. Kết quả xác minh không hoạt động
trên thực tế. Như vậy, công ty Nhất Nhất Vinh không có đủ khả năng tài chính
để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 27/1/2014, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 420 tỷ đồng cho
công ty Nhất Nhất Vinh nhưng đến ngày 12/02/2014 các bị cáo Nguyễn Tiến

154
Hùng – Nhân viên tín dụng và Võ Ngọc Nguyễn Bình – Phó phụ trách kinh
doanh mới thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản
đảm bảo là Lô đất số 10 Sân vận động Chi Lăng đang được thế chấp tại Ngân
hàng TMCP Đại Dương – Chi nhánh Sài Gòn (ngày 12/02/2014 mới được giải
chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Thiên Trang Phạm là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công ty Nhất Nhất
Vinh nhưng không sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh
doanh đã đề ra vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo được công ty
thẩm định giá Miền Nam xác định là 178.293.115.000 đồng, số tiền còn lại
241.706.885.000 đồng không có khả năng thu hồi. Do đó, các bị cáo phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
Xét lời trình bày của bị cáo Đặng Đình Tuấn và đề nghị của đại diện Viện
kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa về việc không tham gia định giá tài sản
đối với hồ sơ vay của công ty Nhất Nhất Vinh là có cơ sở nên Hội đồng xét xử
chấp nhận đồng thời khấu trừ thiệt hại trong việc cho vay đối với công ty Nhất
Nhất Vinh trong tổng thiệt hại mà Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đã truy tố
đối với bị cáo.
7. Hồ sơ vay 450 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV xây dựng Cường Tín do Nguyễn Văn Cường làm giám
đốc.
Công ty Cường Tín thành lập ngày 19/6/2012, vốn điều lệ là 350 tỷ đồng.
Tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty
này tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Bến Thành là 320 tỷ đồng. Kết quả xác
minh không hoạt động trên thực tế. Như vậy, công ty Cường Tín không có đủ
khả năng tài chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 21/02/2014, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 450 tỷ đồng cho
công ty Cường Tín nhưng đến ngày 03/3/2014 các bị cáo Nguyễn Tiến Hùng –
Nhân viên tín dụng và Võ Ngọc Nguyễn Bình – Phó phụ trách kinh doanh mới
thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm bảo là
Lô đất số 4 Sân vận động Chi Lăng đang được thế chấp tại BIDV – Chi nhánh
Gia Định đảm bảo cho khoản vay 390 tỷ đồng của công ty Quang Đại và 430 tỷ
đồng của công ty Phong Hiệp (ngày 03/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm
khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Phúc Văn là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công Cường Tín nhưng không
sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh doanh đã đề ra, công ty
này cũng không hoạt động trên thực tế vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.

155
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo được công ty
thẩm định giá Miền Nam xác định là 178.853.675.000 đồng, số tiền còn lại
271.146.325.000 đồng không có khả năng thu hồi. Do đó, các bị cáo phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
8. Hồ sơ vay 450 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV xây dựng Phước Đại do Cao Phước Nhàn làm giám đốc.
Công ty Phước Đại thành lập ngày 22/6/2012, vốn điều lệ đăng ký là 350
tỷ đồng nhưng đến cuối năm 2013 mới góp 200 tỷ đồng. Tại thời điểm ký hợp
đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng
BIDV – Chi nhánh Gia Định là 405,9 tỷ đồng và Ngân hàng Phương Nam – Chi
nhánh 3/2 (nay là Ngân hàng Sacombank) là 212,1 tỷ đồng. Kết quả xác minh
không hoạt động trên thực tế. Như vậy, công ty Phước Đại không có đủ khả
năng tài chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 21/02/2014, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 450 tỷ đồng cho
công ty Phước Đại nhưng đến ngày 03/3/2014 các bị cáo Nguyễn Tiến Hùng –
Nhân viên tín dụng và Võ Ngọc Nguyễn Bình – Phó phụ trách kinh doanh mới
thực hiện thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Tài sản đảm bảo là
Lô đất số 5 Sân vận động Chi Lăng đang được thế chấp tại BIDV – Chi nhánh
Bến Thành để đảm bảo khoản vay 430 tỷ đồng của công ty Tuấn Văn (ngày
03/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Phú Nguyễn là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công Phước Đại nhưng
không sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh doanh đã đề ra,
công ty này cũng không hoạt động trên thực tế vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế
1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo được công ty
thẩm định giá Miền Nam xác định là 179.133.955.000 đồng, số tiền còn lại
270.866.045.000 đồng không có khả năng thu hồi. Do đó, các bị cáo phải chịu
trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
9. Hồ sơ vay 440 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV JSC An Phát do Nguyễn Minh Quân làm giám đốc.
Công ty An Phát thành lập ngày 27/11/2012, vốn điều lệ đăng ký là 100 tỷ
đồng nhưng đến cuối năm 2013 mới góp 50 tỷ đồng. Tại thời điểm ký hợp đồng
tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng BIDV –
Chi nhánh Nam Sài Gòn là 380 tỷ đồng. Kết quả xác minh không hoạt động
trên thực tế. Như vậy, công ty An Phát không có đủ khả năng tài chính để trả nợ
theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 28/02/2014, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 440 tỷ đồng cho
công ty An Phát nhưng các bị cáo Nguyễn Tiến Hùng – Nhân viên tín dụng và
Võ Ngọc Nguyễn Bình – Phó phụ trách kinh doanh chưa thực hiện thủ tục công

156
chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định pháp luật. Tài sản đảm bảo
là thửa đất 209 Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng
(đồng thời đảm bảo cho khoản vay 260 tỷ của công ty Toàn Tâm) đang được
thế chấp tại BIDV – Sở giao dịch 2 để đảm bảo cho khoản vay 450 tỷ đồng của
công ty Phúc Văn (ngày 03/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm khoản 5 Điều
7 Quy chế 1627. Tài sản đảm bảo tại tời điểm vay vốn thuộc sở hữu của công ty
TNHH Tập đoàn Thiên Thanh do Phạm Công Danh làm chủ tịch HĐTV thuộc
trường hợp không được cấp tín dụng vi phạm khoản 3 Điều 126 Luật các tổ
chức tín dụng.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Phong Hiệp là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công Toàn Tâm nhưng
không sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh doanh đã đề ra,
công ty này cũng không hoạt động trên thực tế vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế
1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo và chia theo
kỷ phần do các khoản vay có cùng tài sản thế chấp, xác định Ngân hàng xây
dựng không có khả năng thu hồi 298.030.959.474 đồng. Do đó, các bị cáo phải
chịu trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
10. Hồ sơ vay 260 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng – CN Sài Gòn của
công ty TNHH MTV TMDV Toàn Tâm do Vưu Thị Diệu làm giám đốc.
Công ty Toàn Tâm thành lập ngày 01/12/2010, vốn điều lệ đăng ký là 255
tỷ đồng nhưng đến cuối năm 2013 mới góp 200 tỷ đồng. Tại thời điểm ký hợp
đồng tín dụng cũng là ngày giải ngân, dư nợ của công ty này tại Ngân hàng
Phương Nam – Chi nhánh Sài Gòn (nay là Ngân hàng Sacombank) là 340 tỷ
đồng. Kết quả xác minh không hoạt động trên thực tế. Như vậy, công ty Toàn
Tâm không có đủ khả năng tài chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7
Quy chế 1627.
Ngày 28/02/2014, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 260 tỷ đồng cho
công ty Toàn Tâm nhưng các bị cáo Nguyễn Tiến Hùng – Nhân viên tín dụng
và Võ Ngọc Nguyễn Bình – Phó phụ trách kinh doanh chưa thực hiện thủ tục
công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định pháp luật. Tài sản đảm
bảo là thửa đất 209 Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, Tp. Đà
Nẵng (đồng thời đảm bảo cho khoản vay 440 tỷ của công ty An Phát) đang
được thế chấp tại BIDV – Sở giao dịch 2 để đảm bảo cho khoản vay 450 tỷ
đồng của công ty Phúc Văn (ngày 03/3/2014 mới được giải chấp) vi phạm
khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627. Tài sản đảm bảo tại tời điểm vay vốn thuộc sở
hữu của công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh do Phạm Công Danh làm chủ
tịch HĐTV thuộc trường hợp không được cấp tín dụng vi phạm khoản 3 Điều
126 Luật các tổ chức tín dụng.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty Phong Hiệp là đối tác bán vật liệu xây dựng cho công Toàn Tâm nhưng

157
không sử dụng để mua vật liệu xây dựng như phương án kinh doanh đã đề ra,
công ty này cũng không hoạt động trên thực tế vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế
1627.
Đến ngày khởi tố vụ án, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo và chia theo
kỷ phần do các khoản vay có cùng tài sản thế chấp, xác định Ngân hàng Xây
dựng không có khả năng thu hồi 176.109.203.326 đồng. Do đó, các bị cáo phải
chịu trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã gây ra.
Tham gia thẩm định, xét duyệt cho vay đối với các công ty nêu trên tại Chi
nhánh Sài Gòn có sự tham gia của các bị cáo Phạm Công Danh, Phan Thành
Mai, Mai Hữu Khương, Phan Tuấn Anh – Thành viên HĐTD ngân hàng; các bị
cáo Mai Hữu Khương, Võ Ngọc Nguyễn Bình, Lý Minh – Thành viên Hội đồng
tín dụng chi nhánh, như phân tích nêu trên đã không làm đúng quy định của
Nhà nước về hoạt động cấp tín dụng; bị cáo Nguyễn Tiến Hùng – Cán bộ tín
dụng không làm đúng quy định của Nhà nước trong việc thẩm định hồ sơ vay
vốn và giám sát nguồn vốn sau khi giải ngân vi phạm Điều 94 Luật các tổ chức
tín dụng; Điều 7 Quy chế 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Ngân
hàng Nhà nước.
Đối với bị cáo Lý Minh, tại phiên tòa cũng như tại cơ quan đều thừa nhận
có ký khống biên bản họp hội đồng tín dụng chi nhánh để hợp thức hóa hồ sơ
cho vay đối với 02 công ty Toàn Tâm và An Phát. Về hành vi này, Hội đồng xét
xử xét thấy về ý thức chủ quan bị cáo biết rõ hành vi của mình là che đậy cho
những hành vi sai phạm của những người khác. Xét tại thời điểm ký hồ sơ mặc
dù đã giải ngân cho vay nhưng bị cáo có đầy đủ thẩm quyền để xem xét lại hồ
sơ cho vay có đúng quy định hay không nhưng bị cáo không thực hiện bỏ mặc
cho hậu quả xảy ra, nên hậu quả đến mức độ nào thì bị cáo phải chịu trách
nhiệm tương ứng với hậu quả đó. Do đó lời bào chữa của luật sư và bị cáo nêu
tình tiết bị cáo thực hiện hành vi mặc dù có sai phạm nhưng không phải nguyên
nhân dẫn tới hậu quả xảy ra, về quan điểm này Hội đồng xét xử chấp nhận và
xem xét cho bị cáo tuy nhiên tội danh mà Viện kiểm sát truy tố đối với bị cáo
Hội đồng xét xử xét thấy là không oan.
11. Hồ sơ vay 280 tỷ đồng tại Ngân hàng Đại Tín – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV Đại Hoàng Phương do Bùi Thị Hà Thu làm giám đốc.
Công ty Đại Hoàng Phương thành lập ngày 01/12/2010, vốn điều lệ là 290
tỷ đồng, hồ sơ vay không có báo cáo tài chính. Kết quả xác minh không hoạt
động trên thực tế. Như vậy, công ty Đại Hoàng Phương không có đủ khả năng
tài chính để trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 28/12/2012, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 280 tỷ đồng cho
công ty Đại Hoàng Phương. Tài sản đảm bảo là Lô đất số 3 Sân vận động Chi
Lăng, Tp. Đà Nẵng (đồng thời đảm bảo cho khoản vay 370 tỷ của công ty
Thịnh Quốc), tỷ lệ dư nợ 71,17% vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.

158
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty nhà Quốc Thắng nhưng không thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất
như phương án kinh doanh đã đề ra, công ty này cũng không hoạt động trên
thực tế vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày hết hạn hợp đồng tín dụng, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo
và chia theo kỷ phần do các khoản vay có cùng tài sản thế chấp, số tiền còn lại
không thu hồi được gây thiệt hại cho Ngân hàng xây dựng 202.970.432.000
đồng. Do đó, các bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi và hậu quả đã
gây ra.
12. Hồ sơ vay 370 tỷ đồng tại Ngân hàng Đại Tín – CN Sài Gòn của công
ty TNHH MTV TMDV xây dựng Thịnh Quốc do Nguyễn Quốc Thịnh làm giám
đốc.
Công ty Thịnh Quốc thành lập ngày 01/12/2010, vốn điều lệ là 350 tỷ
đồng, hồ sơ vay không có báo cáo tài chính. Kết quả xác minh không hoạt động
trên thực tế. Như vậy, công ty Thịnh Quốc không có đủ khả năng tài chính để
trả nợ theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 28/12/2012, Chi nhánh Sài Gòn đã giải ngân số tiền 370 tỷ đồng cho
công ty Thịnh Quốc. Tài sản đảm bảo là Lô đất số 3 Sân vận động Chi Lăng,
Tp. Đà Nẵng (đồng thời đảm bảo cho khoản vay 280 tỷ của công ty Đại Hoàng
Phương), tỷ lệ dư nợ 71,17% vi phạm khoản 5 Điều 7 Quy chế 1627.
Toàn bộ số tiền vay sau khi giải ngân được chuyển vào tài khoản của công
ty địa ốc Bảo Gia nhưng không thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất
như phương án kinh doanh đã đề ra, công ty này cũng không hoạt động trên
thực tế vi phạm khoản 2 Điều 7 Quy chế 1627.
Đến ngày hết hợp hợp đồng tín dụng, sau khi trừ đi giá trị tài sản đảm bảo
và chia theo kỷ phần do các khoản vay có cùng tài sản thế chấp, số tiền còn lại
không có khả năng thu hồi, gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng
268.210.928.000 đồng. Do đó, các bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về hành
vi và hậu quả đã gây ra.
Tham gia thẩm định, xét duyệt cho vay đối với các công ty nêu trên có sự
tham gia của các bị cáo Hoàng Đình Quyết, Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu như
phân tích nêu trên đã không làm đúng quy định của Nhà nước về hoạt động cấp
tín dụng vi phạm Điều 7 Quy chế 1627; bị cáo Huỳnh Nguyên Sang – Cán bộ
tín dụng, như phân tích nêu trên đã không làm đúng quy định của Nhà nước
trong việc thẩm định hồ sơ vay vốn và giám sát nguồn vốn sau khi giải ngân vi
phạm Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; Điều 7 Quy chế 1627.
Ngày 28/3/2013, mặc dù công ty Thịnh Quốc và công ty Đại Hoàng
Phương chưa cung cấp báo cáo tài chính được kiểm toán hoặc báo cáo nộp cho
cơ quan thuế, ngân hàng không đánh giá được tình hình tài chính và tình hình
hoạt động kinh doanh, đồng thời không thuộc trường hợp “bị tổn thất về tài sản

159
có liên quan đến vốn vay dẫn đến bị khó khăn về tài chính” nhưng các bị cáo
Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương và Hoàng Đình Quyết là
thành viên Hội đồng tín dụng ngân hàng mới vẫn thực hiện giảm lãi và điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ là vi phạm Điều 23 Quy chế 1627; Quyết định số
86/2012/QĐ-HĐQT ngày 19/10/2012 và Quyết định số 886/2012/QĐ-TGĐ
ngày 26/07/2012 của Ngân hàng Đại Tín.
Như vậy, trong tổng khoản vay 5.000 tỷ đồng tại Ngân hàng Xây dựng,
ngoài khoản vay 300 tỷ đồng của công ty nhà Hưng Thịnh đã được tất toán, đối
trừ tài sản đảm bảo được công ty thẩm định giá miền Nam xác định trị giá là
2.604.070.565.200 đồng, số tiền còn lại chưa có khả năng thu hồi, gây thiệt hại
cho Ngân hàng Xây dựng số tiền 2.095.929.434.800 đồng. Do đó, các bị cáo
phải chịu trách nhiệm hình sự về đối với hậu quả nói trên.
Với 12 hồ sơ cho vay, Hội đồng xét xử đã chứng minh những sai phạm cơ
bản mà các bị cáo là nhân viên ngân hàng của 02 chi nhánh Sài Gòn và Lam
Giang thực hiện, các bị cáo nhận hồ sơ thẩm định từ Mai Hữu Khương và
Hoàng Đình Quyết, sau khi thẩm định mặc dù hồ sơ không đủ điều kiện từ khâu
thẩm định hồ sơ đến khâu định giá tài sản nhưng đều được Hội đồng tín dụng
chi nhánh và Hội đồng tín dụng ngân hàng ký duyệt thông qua đến khi đã giải
ngân cho vay đều không có một trở ngại, phản đối nào từ trên xuống dưới cho
thấy tất cả các bị cáo với mức độ, vài trò của mình đều thống nhất cao những
sai phạm dẫn đến hậu quả như cáo trạng đã nêu.
Tại phiên tòa, quan điểm Viện kiểm sát luận tội cho rằng hành vi vi phạm
quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng mà các bị cáo là
nhân viên ngân hàng thuộc 02 chi nhánh Sài Gòn và Lam Giang cũng như các
bị cáo thuộc công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Xây dựng
(AMC – VNCB) thực hiện hành vi phạm tội độc lập là chưa chính xác, đánh giá
chưa đúng tính chất đồng phạm đặc biệt nguy hiểm của vụ án này bởi lẽ các bị
cáo phạm tội có hệ thống từ trên xuống dưới, thực hiện trong thời gian dài trên
nhiều hồ sơ cho vay. Mặc dù Viện kiểm sát cho rằng các bị cáo có hành vi
phạm tội độc lập nhưng lại bảo vệ quan điểm các bị cáo thực hiện hành vi hợp
thức hóa hồ sơ cho vay theo sự chỉ đạo của cấp trên, quan điểm này là mâu
thuẫn do đó không có cơ sở chấp nhận quan điểm luận tội của Viện kiểm sát về
vấn đề này.
Tổng số tiền 4.700 tỷ các công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh vay tại
Ngân hàng Xây dựng qua điều tra và diễn biến tại phiên tòa xác định được
Phạm Công Danh sử dụng số tiền nói trên như sau:
- Trả nợ cho Ngân hàng BIDV số tiền 2.600 tỷ đồng.
- Trả nợ cho nhóm Phú Mỹ do bà Hứa Thị Phấn làm đại diện số tiền 135 tỷ
đồng.
- Trả cho Nguyễn Tấn Lộc (Nhóm bà Trần Ngọc Bích) số tiền 119 tỷ 619
triệu 200 ngàn đồng tại Séc rút tiền mặt số BB0991861.

160
- Trả nợ cho Trần Quí Thanh số tiền 500 tỷ đồng.
Số tiền còn lại chỉ xác định Phạm Công Danh chi phí nhiều nguồn khác.
Như vậy để vay được tại Ngân hàng Xây dựng, thông qua hành vi sai
phạm quy định về cho vay của Phạm Công Danh và đồng phạm (theo tội danh
này) đến nay số tiền thiệt hại chưa thu hồi được chỉ qua điều tra mới xác định
các khoản tiền nói trên để thu hồi về cho Ngân hàng Xây dựng do đó tình tiết
này chỉ được xem xét là khắc phục hậu quả không như lời trình bày của các bị
cáo và lời bào chữa của các luật sư cho rằng hậu quả phải được khấu trừ số tiền
xác định có cơ sở thu hồi là không có căn cứ chấp nhận.
Qua điều tra cũng như diễn biến tại phiên tòa, xác định số tiền 2.600 tỷ
đồng mà Phạm Công Danh đã chuyển trả khoản vay tại Ngân hàng BIDV là số
tiền được lấy từ khoản vay 4.700 tỷ đồng của 13 công ty do Phạm Công Danh
thành lập. Khoản tất toán này có liên quan đến hành vi sai phạm xảy ra tại
BIDV mà trước đó BIDV đã giải ngân cho các công ty của Phạm Công Danh
vay và đang được Hội đồng xét xử đề nghị Cơ quan điều tra Bộ công an, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao điều tra, xử lý những người có liên quan cùng với
hành vi sai phạm liên quan đến BIDV mà cơ quan điều tra đã tách vụ án, hiện
cơ quan điều tra đang tiếp tục điều tra làm rõ để xử lý theo quy định của pháp
luật về những hành vi này. Do đó số tiền 2.600 tỷ đồng Viện kiểm sát nhân dân
Tối cao không xem xét thu hồi trong vụ án này là có cơ sở.
Qua xem xét toàn diện nội dung vụ án, Hội đồng xét xử đánh giá đối với
hành vi sai phạm của các bị cáo như cáo trạng đã truy tố là rõ ràng, cụ thể vì
vậy đề nghị của các luật sư tại phiên tòa yêu cầu hoãn xử, hoàn trả hồ sơ để
điều tra bổ sung là chưa thỏa mãn các quy định tại Điều 179 Bộ luật tố tụng
Hình sự năm 2003.
Đồng thời, Hội đồng xét xử cũng xem xét các quy định việc tách nhập vụ
án mà Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đã áp dụng theo khoản 2 Điều 117 Bộ
luật tố tụng Hình sự năm 2003 là có cơ sở.
Đối với yêu cầu của Phạm Công Danh khi kết thúc phần tranh luận không
đồng ý quan điểm luật sư bào chữa cho bị cáo về việc đề nghị hoãn phiên tòa
trả hồ sơ điều tra bổ sung và cho rằng các tình tiết của nội dung vụ án đã được
Hội đồng xét xử làm rõ tại phiên tòa do đó bị cáo Hội đồng xét xử tiếp tục xét
xử và tạo điều kiện cho bị cáo được khắc phục hậu quả. Lời đề nghị của bị cáo
Danh phù hợp với diễn biến thực tế tại phiên tòa do đó Hội đồng xét xử xem xét
chấp nhận.
Đối với đề nghị của luật sư Trương Thị Minh Thơ yêu cầu khởi tố đối với
bà Nguyễn Thị Thu Hương là yêu cầu không có căn cứ pháp luật bởi lẽ việc bà
Hương ghi lên trên những chứng từ đó không nhằm mục đích để thay nội dung
đổi bản chất của các chứng từ đó mà chỉ nhằm mục đích để theo dõi riêng cho
bản thân mình (cách ghi nhớ cá nhân) nên không thể quy kết bà Hương về vấn
đề này.

161
Với các tình tiết của vụ án đã được chứng minh tại phiên tòa, có đủ cơ sở
kết luận các bị cáo Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương,
Hoàng Đình Quyết, Nguyễn Quốc Viễn, Phan Minh Tùng và Bạch Quốc Hào
phạm các tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng” và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của
các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 165 và Điều 179
Bộ luật Hình sự; các bị cáo Phạm Việt Thép, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Kim
Vân và Lê Công Thảo phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản
lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều
165 Bộ luật Hình sự; các bị cáo Nguyễn Quốc Thịnh, Bùi Thị Hà Thu, Nguyễn
Văn Cường, Trần Thanh Tùng, Nguyễn An Vinh, Cao Phước Nhàn, Vưu Thị
Diệu, Nguyễn Minh Quân, Hồ Thị Đi, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Chí Bình,
Nguyễn Hữu Duyên, Phan Tuấn Anh, Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu, Doãn
Quốc Long, Huỳnh Nguyên Sang, Võ Ngọc Nguyễn Bình, Lý Minh, Nguyễn
Tiến Hùng, Hoàng Việt Thắng, Nguyễn Quốc Sơn, Bùi Thanh Nguyên, Đặng
Đình Tuấn và Thái Minh Thanh phạm tội “Vi phạm quy định về cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều
179 Bộ luật Hình sự như Viện kiểm sát nhân dân tối cao truy tố là có căn cứ,
đúng pháp luật.
Tội phạm do bị cáo Phạm Công Danh và các đồng phạm gây ra là đặc biệt
nghiêm trọng chỉ trong khoảng thời gian rất ngắn từ tháng 12/2012 đến tháng
5/2014 các bị cáo đã câu kết nhau thực hiện hàng loạt hành vi sai trái gây thiệt
hại đặc biệt lớn cho Ngân hàng Xây dựng. Trách nhiệm về hành vi của từng bị
cáo gây ra trong vụ án này cụ thể như sau:
Bị cáo Phạm Công Danh là người đề ra chủ trương và chỉ đạo các bị cáo
Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương, Hoàng Đình Quyết, Nguyễn Quốc Viễn,
Phan Minh Tùng tổ chức phân công cho những nhân viên dưới quyền của
NHXDVN và những người làm thuê tại Tập đoàn Thiên Thanh thực hiện nhiều
hành vi trái pháp luật như đã nêu trên trong một thời gian dài gây thiệt hại cho
Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam tổng số tiền lên đến
9.133.805.434.800 đồng.
Bị cáo Phan Thành Mai tiếp nhận chỉ đạo rút tiền của Phạm Công Danh,
trực tiếp đề xuất phương án rút tiền thông qua đề án nâng cấp hệ thống
Corebanking và ủy thác quỹ Lộc Việt. Đối với các hành vi thuê trụ sở 268 Tô
Hiến Thành, 816 Sư Vạn Hạnh bị cáo là người trực tiếp thực hiện ký kết hợp
đồng và tạm ứng tổng số tiền 581,6 tỷ đồng. Đối với hành vi chuyển 5.190 tỷ
đồng từ tài khoản bà Trần Ngọc Bích vào tài khoản Phạm Công Danh và tài
khoản đồng sở hữu của Mai Hữu Khương – Phan Minh Tùng – Trần Anh Thi
không có chữ ký của chủ tài khoản và cho vay 300 tỷ đồng bằng hình thức cầm
cố sổ tiết kiệm của nhóm Trần Ngọc Bích không có hồ sơ vay và hành vi phê
duyệt cho 10 công ty thuộc tập đoàn Thiên Thanh vay nhưng hồ sơ vay và
phương án kinh doanh đều là khống. Bị cáo là tổng giám đốc, có quyền quyết

162
định, chỉ đạo điều hành, có chuyên môn sâu, có nhiều kinh nghiệm trong thực
tiễn, biết rõ động cơ, mục đích của bị cáo Danh nhưng vẫn tích cực giúp Danh
thực hiện nhiều hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại tổng cộng
8.730.278.592.800 đồng.
Bị cáo Mai Hữu Khương là thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc
VNCB – Chi nhánh Sài Gòn mặc dù biết mục đích sai trái của Phạm Công
Danh nhưng vẫn thực hiện theo chỉ đạo, giúp sức cho Phạm Công Danh rút tiền
từ Ngân hàng Xây dựng gây thiệt hại tổng cộng 9.133.805.434.800 đồng.
Thông qua các hành vi nói trên cho thấy trong vụ án này Phạm Công Danh
là người chủ mưu, cầm đầu; Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương là các đồng
phạm tích cực, là những người triển khai thực hiện xuyên suốt đảm bảo dòng
tiền đi đúng như kế hoạch các bị cáo đề ra. Các bị cáo gây thiệt hại cho Ngân
hàng Xây dựng 9.133.805.434.800 đồng. Ngoài ra, còn kéo theo nhiều hệ lụy
xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực cho hệ thống ngân hàng. Hành vi của các bị cáo đã
phạm các tội "Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng” và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định khoản 3 Điều 165 và khoản 3
Điều 179 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, khi lượng hình Hội đồng xét xử xem xét vai trò, tính chất, mức
độ hành vi phạm tội, nhân thân cũng như các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự để tuyên phạt các bị cáo với mức án tương xứng. Các bị cáo Phan
Thành Mai và Mai Hữu Khương trong suốt quá trình điều tra cũng như tại phiên
tòa đều có thái độ khai báo thành khẩn, tỏ ra ăn năn hối cải trong đó Hội đồng
xét xử đặc biệt ghi nhận thái độ khai báo, tích cực phối hợp với các cơ quan tố
tụng nhằm làm rõ các tình tiết trong vụ án của bị cáo Mai, gia đình các bị cáo
đều có công với cách mạng, bị cáo Mai có cha mẹ được tặng thưởng Huân
chương kháng chiến hạng Nhì, cha bị cáo có nhiều thành tích xuất sắc vì sự
nghiệp giáo dục, sự nghiệp khoa học và công nghệ, gia đình bên vợ bị cáo cũng
đều là người có công với cách mạng, bị cáo Khương có ông nội là liệt sỹ, cha
tham gia kháng chiến được tặng thưởng huân chương, bản thân là lao động
chính hiện đnag nuôi dưỡng mẹ già và con nhỏ; nhân thân các bị cáo đều chưa
có tiền án tiền sự, trong vụ án này đều không có tư lợi cá nhân nên xem xét
giảm nhẹ cho các bị cáo một mức hình phạt như lời bào chữa của các luật sư
cũng như đề nghị của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Đối với bị cáo Phạm Công Danh, Hội đồng xét xử cân nhắc bị cáo có thái
độ khai báo thành khẩn, tích cực phối hợp với các cơ quan tố tụng nhanh chóng
làm rõ vụ án. Trong quá trình điều tra đã cùng gia đình tự nguyện giao nộp tài
sản là các bất động sản nhằm khắc phụ hậu quả thể hiện ăn năn hối cải; gia đình
bị cáo có công cách mạng: cha bị cáo là là thương binh được tặng thưởng huân
chương kháng chiến hạng Nhất; Tập đoàn Thiên Thanh do bị cáo điều hành
trong nhiều năm liền được chính quyền nhiều địa phương tặng bằng khen vì
thành tích đóng góp xuất sắc cho các công tác xã hội. Trong tổng số thiệt hại

163
xác định do bị cáo gây ra trong hành vi cố ý làm trái và vi phạm quy định về
cho vay, các cơ quan tố tụng xác định số tiền rút ra khỏi VNCB trái pháp luật là
vật chứng và có cơ sở thu hồi tổng số tiền 6.577.166.911.000 đồng do đó xem
xét giảm cho bi cáo một mức hình phạt. Tuy nhiên với vai trò là người chủ
mưu, cầm đầu, hậu quả gây ra đặc biệt nghiêm trọng nên cần phải xử lý nghiêm
theo quy định tại Điều 3 Bộ luật Hình sự với mức hình phạt thật nghiêm khắc
của khung hình phạt mà điều luật quy định.
Bị cáo Hoàng Đình Quyết là trưởng phòng tín dụng ngân hàng Xây Dựng,
phó giám đốc phụ trách chi nhánh Sài Gòn, giám đốc chi nhánh Lam Giang
thuộc Ngân hàng Xây dựng. Để rút tiền từ ngân hàng Xây dựng đưa về tập đoàn
Thiên Thanh thoát khỏi tầm kiểm soát cũng như thanh tra, kiểm tra của Ngân
hàng nhà nước, các bị cáo dùng hình thức ủy thác đầu tư mua trái phiếu của tập
đoàn Thiên Thanh thông qua công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt. Để thực
hiện và có hồ sơ hợp thức hóa nội dung nói trên, bị cáo Hoàng Đình Quyết thực
hiện theo chỉ đạo của Phạm Công Danh soạn thảo và cùng các bị cáo khác ký
khống biên bản họp Hội đồng tín dụng – đầu tư ngày 20/5/2013. Bị cáo soạn
thảo các hợp đồng và phụ lục hợp đồng ủy thác quản lý danh mục đầu tư với
nội dung ủy thác cho Quỹ Lộc Việt đầu tư 900 tỷ đồng mua trái phiếu của 3
công ty An Lộc, Thạch Hà và Minh Quang với phí dịch vụ 0.3%. Từ các hợp
đồng này Phan Thành Mai đã ký chuyển 903 tỷ đồng cho Quỹ Lộc Việt và số
tiền này được chia ra chuyển vào tài khoản của tập đoàn Thiên Thanh.
Tiếp đó, tháng 8/2013 bị cáo Hoàng Đình Quyết lập hồ sơ cho nhóm ông
Trần Quí Thanh vay tiền bằng hình thức cầm cố sổ tiết kiệm. Trong 35 khoản
vay nhận giải ngân với tổng số tiền 5.190 tỷ đồng đã chuyển vào tài khoản của
bà Trần Ngọc Bích (con ông Thanh) làm đại diện mở tại ngân hàng Xây dựng.
Tuy nhiên với số tiền trên từ tài khoản của bà Bích, bị cáo Quyết đã hạch toán
3.100 tỷ đồng vào tài khoản của Phạm Công Danh bằng 10 chứng từ và 2.090
tỷ đồng vào tài khoản đồng sở hữu của Mai Hữu Khương - Phan Minh Tùng
bằng 7 chứng từ nhưng tất cả chứng từ trên đều không có chữ ký của chủ tài
khoản là bà Trần Ngọc Bích. Hành vi của bị cáo vi phạm nghiệp vụ và các quy
định của ngân hàng gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng số tiền được xác định là
5.190 tỷ đồng.
Ngoài những hành vi trên với vai trò Giám đốc ngân hàng Xây dựng –
Chi nhánh Lam Giang, bị cáo đã duyệt đồng ý cấp tín dụng cho các công ty
thuộc tập đoàn Thiên Thanh (giám đốc tập đoàn Thiên Thanh là chủ tịch hội
đồng quản trị VNCB) thẩm định khống phương án vay, phương án trả nợ, mục
đích sử dụng vốn đối với 10 khoản vay của 8 công ty thuộc tập đoàn Thiên
Thanh gây thiệt hại cho VNCB 905.642.849.526 đồng. Hành vi của Hoàng
Đình Quyết đã phạm tội “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh
tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng” với hậu quả thiệt hại nói trên cần áp dụng khoản

164
3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án
nghiêm khắc và cần tổng hợp hình phạt theo điều 50 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, khi lượng hình Hội đồng xét xử xem xét trong suốt quá trình
điều tra cũng như tại phiên tòa bị cáo thành khẩn khai báo, tỏ ra ăn năn hối cải,
gia đình có công với cách mạng: cha bị cáo là thương binh hạng 4/4, tham gia
chiến trường Campuchia, được tặng thưởng Huân chương chiến công hạng Ba;
ông nội bị cáo tham gia kháng chiến chống Pháp, được tặng thưởng Huy hương
chiến thắng hạng Nhì, bản thân bị cáo có nhiều thành tích xuất sắc trong học
tập, lao động, xã hội được chính quyền ghi nhận, bị cáo là lao động chính trong
gia đình, có con nhỏ; trong tổng số thiệt hại do bị cáo gây ra, Hội đồng xét xử
xác định có cơ sở thu hồi lại một phần nên xem xét giảm cho bị cáo một mức
hình phạt.
Bị cáo Bạch Quốc Hào là phó giám đốc công ty quản lý nợ và khai thác
tài sản (Trustasset) thuộc Ngân hàng Xây dựng. Theo chỉ đạo của Phạm Công
Danh bị cáo ký và tổ chức thực hiện hợp đồng khống thuê trụ sở 268 Tô Hiến
Thành, Phường 15, Quận 10 với Công ty TNHH Trung Dung (thuộc tập đoàn
Thiên Thanh do Phạm Công Danh thành lập) để Ngân hàng Xây dựng chuyển
201,6 tỷ đồng cho công ty Trung Dung sau đó Phạm Công Danh chỉ đạo sử
dụng sai mục đích đến nay ngoài số tiền cọc công ty Trung Dũng trả lại, Ngân
hàng Xây dựng thiệt hại 181,6 tỷ đồng. Sau khi làm giám đốc công ty quản lý
nợ và khai thác tài sản (VNCB - AMC) chịu trách nhiệm điều hành hoạt động
công ty, nhưng lại thực hiện định giá theo chỉ đạo của Mai Hữu Khương và yêu
cầu nhân viên dưới quyền nâng giá theo chứng thư thẩm định của DATC thuộc
Bộ tài chính mà không đi thẩm định thực tế tài sản. Bị cáo là người ký chứng
thư định giá với giá trị cao để Danh đưa vào hồ sơ vay tiền tại Ngân hàng Xây
dựng đến nay gây thiệt hại 1.692.402.592.800 đồng.
Hành vi của bị cáo Bạch Quốc Hào đã phạm các tội "Cố ý làm trái quy
định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Vi phạm
quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, với hậu quả
thiệt hại nói trên cần áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179 Bộ luật
Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án nghiêm khắc.
Bị cáo Nguyễn Quốc Viễn là trưởng ban kiểm soát của Ngân hàng xây
dựng đã tham gia họp bàn trong việc rút tiền của VNCB thông qua nâng cấp hệ
thống Core Banking. Bị cáo thực hiện theo chỉ đạo của Phạm Công Danh chịu
trách nhiệm kiểm soát hồ sơ bảo đảm việc rút tiền thông qua đề án này đúng
quy trình nhằm che giấu việc thanh kiểm tra của Ngân hàng nhà nước.
Hành vi giúp sức của bị cáo cho Phạm Công Danh đã gây thiệt hại cho
Ngân hàng xây dựng số tiền 63,276 tỷ đồng. Đồng thời với quyền hạn và nhiệm
vụ nói trên bị cáo không những không kiểm soát hoạt động của VNCB đúng
quy định pháp luật mà còn thông đồng chỉ đạo việc lập khống 14 bộ hồ sơ cho
vay, nâng khống giá trị đất thế chấp giúp Phạm Công Danh rút tiền VNCB sử
dụng sai mục đích gây thiệt hại 2.095.929.434.800 đồng.
165
Hành vi của Bị cáo Nguyễn Quốc viễn đã phạm các tội “Cố ý làm trái
quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Vi
phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, với hậu
quả thiệt hại nói trên cần áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179 Bộ
luật Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án nghiêm khắc.
Bị cáo Phan Minh Tùng phụ trách kế toán Tập đoàn Thiên Thanh. Trong
tổng số tiền 63,276 tỷ đồng Ngân hàng Xây dựng chuyển tạm ứng cho công ty
An Phát theo hợp đồng khống nâng cấp hệ thống CoreBanking, Phan Minh
Tùng là người thực hiện theo sự chỉ đạo giúp Phạm Công Danh rút 27,35 tỷ
đồng từ tài khoản của công ty An Phát. Bị cáo đứng tên đồng sở hữu tài khoản
tại ngân hàng Xây dựng giúp Danh chuyển 10,685 tỷ đồng cho Nguyễn Thị
Quỳnh Trang không rõ nguồn gốc cụ thể. Ngoài ra thực hiện theo sự chỉ đạo
của Danh, bị cáo lập báo cáo tài chính khống hoàn thiện hồ sơ khống cho công
ty Nhất Nhất Vinh để vay 420 tỷ đồng của Ngân hàng Xây dựng cho Phạm
Công Danh sử dụng sai mục đích gây thiệt hại 241.706.885.000 đồng. Hành vi
của bị cáo Phan Minh Tùng đã phạm các tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, với hậu quả thiệt hại nói
trên cần áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự để xử
phạt bị cáo với mức án nghiêm khắc.
Tuy nhiên khi lượng hình tòa cân nhắc các bị cáo Bạch Quốc Hào
Nguyễn Quốc Viễn, Phan Minh Tùng mặc dù gây thiệt hại lớn nhưng cũng chỉ
là vai trò phụ thuộc, thực hiện theo sự chỉ đạo của các bị cáo cầm đầu chủ mưu
không vì động cơ vụ lợi khác ngoài việc làm công hưởng lương, có thái độ khai
báo thành khẩn tỏ ra ăn năn, hối cải. Các bị cáo Hoàng Đình Quyết, Bạch Quốc
Hào và Phan Minh Tùng gia đình đều có công với cách mạng được tặng thưởng
nhiều huân huy chương: Bị cáo Bạch Quốc Hào có ông nội là liệt sỹ, ông ngoại
là cán bộ lão thành cách mạng, được tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, cha mẹ
ruột bị cáo được tăng huy chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất, hạng Ba
và huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, bị cáo có các con còn nhỏ. Bị cáo Phan Minh
Tùng có cha là cựu chiến binh, được tặng kỷ niệm chương có nhiều cống hiến
trong xây dựng và chiến đấu của Trung đoàn 108 trong kháng chiến chống Pháp
1949-1954, ngoài ra còn có các cô chú đều là người có công với cách mạng. Bị
cáo Nguyễn Quốc Viễn có cha là thương binh, được khen thưởng 2 danh hiệu
dũng sỹ quyết thắng. Mẹ ruột và mẹ nuôi (đứng tên trên giấy khai sinh bị cáo)
là đều tham gia kháng chiến được tặng thưởng Huân chương kháng chiến nên
xem xét; trong tổng số thiệt hại do các bị cáo gây ra, Hội đồng xét xử xác định
có cơ sở thu hồi lại một phần giảm cho các bị cáo một mức hình phạt tuy nhiên
cần áp dụng Điều 50 Bộ luật Hình sự để tổng hợp hình phạt của các tội nói trên
đối với các bị cáo.
Bị cáo Lê Công Thảo giữ chức vụ Giám đốc trung tâm công nghệ thông
tin, là phó trưởng ban chỉ đạo đầu tư hiện đại hóa công nghệ của ngân hàng Xây

166
dựng. Mặc dù chưa có đề án nâng cấp hệ thống Core Banking, chưa biết rõ đối
tác công ty An Phát có khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn giải pháp nâng cấp hệ
thống Core Banking nhưng bị cáo Thảo vẫn thực hiện theo chỉ đạo của Phan
Thành Mai ký 2 giấy đề nghị chuyển tạm ứng số tiền 63,276 tỷ đồng cho công
ty An Phát, không giám sát theo dõi có hay không việc thực hiện đề án nói trên
bỏ mặc hậu quả xảy ra.
Hành vi của bị cáo đã phạm vào tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, thiệt hại số tiền nói trên
của ngân hàng Xây dựng đến nay không có khả năng khắc phục do đó cần áp
dụng khoản 3 Điều 165 Bộ luật Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án nghiêm
khắc để răn đe cải tạo giáo dục.
Tuy nhiên khi lượng hình và cân nhắc vai trò của bị cáo trong nhóm tội
phạm này chỉ là thứ yếu; nhân thân tốt, không có tiền án, tiền sự. Bị cáo là
Đảng viên, có thành tích lao động tốt được Ngân hàng ghi nhận, bản thân là lao
động chính, có 01 con nhỏ sinh năm 2009, vợ bị cáo luôn đau yếu do đó xem
xét giảm cho bị cáo một mức hình phạt và không cần bắt các bị cáo chấp hành
hình phạt tù mà cho hưởng án treo cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục như lời
bào chữa của luật sư và đề nghị của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Bị cáo Trần Văn Bình là nhân viên lái xe của Tập đoàn Thiên Thanh biết
rõ công ty TNHH MTV TMDV Trung Dung là do Phạm Công Danh thành lập
mà bị cáo chỉ là người được nhờ đứng chức danh giám đốc. Việc bị cáo thực
hiện ký hợp đồng cho thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10,
Thành phố Hồ Chí Minh, các phụ lục hợp đồng ký nhận chứng từ liên quan và
các ủy nhiệm chi theo sự chỉ đạo của Danh và các bị cáo khác, ngoài số tiền đã
thu hồi 20 tỷ đồng, gây thiệt hại số tiền 181,6 tỷ đồng cho Ngân hàng Xây dựng
đến nay không có khả năng thu hồi.
Hành vi của bị cáo đã phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, với vai trò đồng phạm giúp sức do
đó cần áp dụng khoản 3 Điều 165 Bộ luật Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án
nghiêm khắc.
Tuy nhiên khi lượng hình tòa cân nhắc mặc dù hành vi này của bị cáo là
vai trò chính nhưng cũng chỉ ở mức độ làm công ăn lương làm theo sự sai khiến
của các bị cáo khác đứng đầu là Phạm Công Danh, có thái độ khai báo thành
khẩn, tại phiên tòa bị cáo tỏ ra ăn năn hối cải, nhân thân chưa có tiền án, tiền
sự; bản thân có thời gian tham gia quân ngũ và làm nhiệm vụ quốc tế tại
Campuchia từ năm 1985 - 1988, hiên nay là lao động chính trong gia đình nên
xem xét giảm cho bị cáo một mức hình phạt.
Bị cáo Nguyễn Thị Kim Vân biết rõ công ty TNHH MTV TMDV Hương
Việt là do Phạm Công Danh thành lập mà bị cáo chỉ là người được Phạm Công
Danh nhờ đứng chức danh giám đốc. Việc bị cáo thực hiện ký hợp đồng cho
thuê mặt hàng số 816 Sư Vạn Hạnh, Quận 10, Tp. Hồ Chí Minh, các phụ lục

167
hợp đồng ký nhận chứng từ liên quan và các ủy nhiệm chi theo sự chỉ đạo của
Phạm Công Danh và các bị cáo khác đã gây thiệt hại 400 tỷ đồng cho Ngân
hàng Xây dựng đến nay không có khả năng thu hồi.
Hành vi của bị cáo đã phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, với vai trò đồng phạm giúp sức do
đó cần áp dụng khoản 3 Điều 165 Bộ luật Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án
nghiêm khắc.
Tuy nhiên khi lượng hình tòa cân nhắc mặc dù hành vi này của bị cáo là
vai trò chính nhưng cũng chỉ ở mức độ làm công ăn lương, làm theo sự sai
khiến của các bị cáo khác đứng đầu là Phạm Công Danh, có thái độ khai báo
thành thật, tại phiên tòa bị cáo tỏ ra ăn năn hối cải, sau khi khởi tố vụ án
Nguyễn Thị Kim Vân đã tự nguyện nộp số tiền 52.200.000 đồng để khắc phục
hậu quả, về nhân thân gia đình có công với cách mạng: các dì ruột và cậu ruột
là liệt sỹ, thương binh được tặng huân chương kháng chiến hạng, các anh ruột là
công an nhân dân, được tặng thưởng huy chương chiến sĩ vẻ vang, vì an ninh tổ
quốc, hoàn cảnh gia đình có khó khăn có xác nhận của ủy ban nhân dân xã Tân
Nhựt, huyện Bình Chánh, bị cáo đã ly hôn bản thân là lao động chính và đang
nuôi con nhỏ sinh năm 2005 nên xem xét giảm cho bị cáo một mức hình phạt và
không cần bắt các bị cáo chấp hành hình phạt tù mà cho hưởng án treo cũng đủ
tác dụng cải tạo, giáo dục như lời tự bào chữa của bị cáo và đề nghị của Viện
kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Bị cáo Phạm Việt Thép là nhân viên ngân hàng Xây dựng chi nhánh Lam
Giang biết rõ công ty TNHH dịch vụ và thương mại JSC An Phát là do Phạm
Công Danh thành lập mà bị cáo chỉ là người được Phạm Công Danh nhờ đứng
chức danh giám đốc. Bị cáo không có năng lực về công nghệ thông tin không
có khả năng cung cấp dịch vụ nâng cấp hệ thống Core Banking cho ngân hàng
nhưng vẫn ký hợp đồng và các phụ lục hợp đồng hợp tác khống với ngân hàng
Xây dựng, ký các chứng từ chuyển tiền được rút ra từ hợp đồng khống này để
mặc cho Phạm Công Danh sử dụng số tiền 63,276 tỷ đồng bất chấp hậu quả xảy
ra cho Ngân hàng Xây dựng.
Hành vi của bị cáo đã phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”, với vai trò đồng phạm giúp sức do
đó cần áp dụng khoản 3 Điều 165 Bộ luật Hình sự để xử phạt bị cáo với mức án
nghiêm khắc nhằm răn đe, cải tạo, giáo dục.
Tuy nhiên khi lượng hình tòa cân nhắc mặc dù hành vi này của bị cáo là
vai trò chính nhưng xuất thân là nhân viên Tập đoàn Thiên Thanh, làm theo sự
sai khiến của các bị cáo khác đứng đầu là Phạm Công Danh, có thái độ khai báo
thành khẩn, tại phiên tòa sơ thẩm đã ăn năn hối cải, gia đình có công với cách
mạng: bị cáo có bác ruột và dì ruột là liệt sỹ, bản thân chưa có tiền án tiền sự,
sau thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự gần 3 năm, bị cáo công tác tại Tập
đoàn dầu khí Việt Nam có thành tích tốt được nhận bằng khen, bị cáo từng là

168
Đảng viên, bị cáo là lao động chính hiện đang nuôi dưỡng mẹ già bị bệnh ung
thư, con còn nhỏ nên xem xét giảm cho bị cáo một phần hình phạt.
Các bị cáo Doãn Quốc Long, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Quốc Sơn và
Bùi Thanh Nguyên nguyên là cán bộ tín dụng VNCB – CN Lam Giang và CN
Sài Gòn phải chịu trách nhiệm từ khâu tiếp nhận đến khâu thẩm định hồ sơ vay
vốn để trình Hội đồng tín dụng quyết định. Tuy nhiên, các bị cáo đều không
nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng, đối với quy định thẩm định trực tiếp hồ sơ
mặc dù không bắt buộc nhưng đối với một ngân hàng bị đánh giá là yếu kém,
phải chịu sự giám sát của Ngân hàng nhà nước thì việc cho vay lẽ ra phải chặt
chẽ hơn thêm vào đó các khoản vay do các bị cáo thực hiện đều có giá trị đặc
biệt lớn lên đến vài trăm tỷ đồng, có khách hàng chỉ mới thành lập chưa có lịch
sử vay vốn tại ngân hàng nhưng các bị cáo lấy lý do khách hàng mới thành lập
không có báo cáo tài chính mà không dùng biện pháp khác để xác minh tình
hình hoạt động của doanh nghiệp. Trách nhiệm của các bị cáo không chỉ dừng
lại ở khâu thẩm định cho vay mà còn được quy định cụ thể tại Quy chế cho vay
tại khâu kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tuy nhiên tất cả các bị cáo đều không
làm việc này và trên thực tế khách hàng các bị cáo cho vay đều không hoạt
động, phương án kinh doanh đều là khống, tạo điều kiện để Phạm Công Danh
vay trái pháp luật số tiền 5.000 tỷ đồng tại VNCB đến nay chỉ thu hồi được 300
tỷ đồng (khoản vay của công ty Nhà Hưng Thịnh), số tiền còn lại 4.700 tỷ đồng
chưa có khả năng thu hồi.
Hành vi của các bị cáo đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt được quy định
tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự.
Tại phiên tòa, các bị cáo đều không thừa nhận hành vi sai phạm của mình
do đó Hội đồng xét xử không có cơ sở áp dụng tình tiết giảm nhẹ là thành khẩn
khai báo theo quy định tại điểm p khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự đối với các
bị cáo đồng thời cần có mức án nghiêm khắc để răn đe và phòng ngừa trước
thực trạng vi phạm tại lĩnh vực ngân hàng ngày càng gia tăng như hiện nay.
Bị cáo Nguyễn Tiến Hùng thẩm định cho vay số tiền 2.470 tỷ đồng đối với
06 hồ sơ vay của các công ty Cường Tín, công ty Thanh Quang, công ty Nhất
Nhất Vinh, công ty Phước Đại, công ty Toàn Tâm và công ty An Phát, gây thiệt
hại 1.332.255.625.800 đồng, quá trình thẩm định biết rõ tài sản thế chấp cho 02
khoản vay của công ty Toàn Tâm và An Phát thuộc sở hữu của Tập đoàn Thiên
Thanh do Phạm Công Danh làm đại diện thuộc trường hợp không được cho vay
theo quy định tại Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng nhưng vẫn trình cấp trên
duyệt cho vay, bị cáo tham gia thẩm định nhiều hồ sơ, gây thiệt hại nhiều nhất
nên cần có mức án nghiêm khắc hơn các bị cáo còn lại.
Bị cáo Nguyễn Quốc Sơn thẩm định cho vay số tiền 1.060 tỷ đồng đối với
03 công ty xây dựng Hương Việt, công ty Thành Trí và công ty Quang Đại, gây
thiệt hại cho VNCB 323.927.333.000 đồng. Bị cáo Doãn Quốc Long thẩm định
cho vay 280 tỷ đối với công ty Đại Hoàng Phương, gây thiệt hại
169
202.970.432.000 đồng. Bị cáo Bùi Thanh Nguyên thẩm định cho vay 220 tỷ đối
với công ty Idico, gây thiệt hại 36.219.634.000 đồng, mức độ thiệt hại có phần
hạn chế hơn tuy nhiên cũng cần có mức hình phạt tương xứng.
Mặc dù, khi lượng hình Hội đồng xét xử cân nhắc các bị cáo đều không
được hưởng lợi, nhân thân tốt. Trong tổng số thiệt hại xác định do các bị cáo
Nguyễn Quốc Sơn, Doãn Quốc Long gây ra đã có cơ sở thu hồi một phần. Tuy
nhiên, trong hành vi vi phạm quy định về cho vay để xảy ra thiệt hại như ngày
hôm nay có phần lớn vai trò của các bị cáo bởi lẽ các bị cáo đều giữ vị trí chủ
chốt trong việc xác định dòng tiền kinh doanh có hiệu quả hay không để trình
cấp trên phê duyệt, bản thân nắm rõ các quy định, quy chế cho vay nhưng
không làm đúng chức trách nhiệm vụ bỏ mặc hậu quả xảy ra; tại phiên tòa các
bị cáo đồng loạt chối tội, không nhìn nhận sai phạm của mình nên cần có mức
hình phạt nghiêm khắc để cải tạo, giáo dục các bị cáo.
Các bị cáo Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu, Hoàng Việt Thắng, Võ Ngọc
Nguyễn Bình, Huỳnh Nguyên Sang và Lý Minh nguyên là thành viên Hội đồng
tín dụng VNCB – CN Sài Gòn và CN Lam Giang khi xem xét hồ sơ do nhân
viên tín dụng trình mặc dù chưa kiểm tra thực tế nhưng không yêu cầu bổ sung
hồ sơ mà ký đồng ý cho vay và trình Hội đồng tín dụng Ngân hàng quyết định
mức cho vay, vi phạm Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng; Điều 7 Quy chế 1627
tạo điều kiện cho Phạm Công Danh vay trái pháp luật số tiền 5.000 tỷ đồng, đến
nay mới thu hồi được 300 tỷ đồng, khoản vay 300 tỷ đồng của công ty nhà
Quốc Cường được xác định là không thiệt hại do tài sản thế chấp có giá trị cao
hơn khoản vay, số tiền còn lại chưa có khả năng thu hồi.
Hành vi của các bị cáo đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt được quy định
tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự.
Bị cáo Võ Ngọc Nguyễn Bình nguyên là Phó phòng phụ trách kinh doanh
VNCB Chi Nhánh Sài Gòn bản thân nắm rõ nhất quy trình cho vay nhưng biểu
quyết đồng ý trình Hội đồng tín dụng VNCB phê duyệt tạo điều kiện cho Phạm
Công Danh vay trái pháp luật số tiền 1.770 tỷ đồng thông qua 04 công ty: Công
ty Nhất Nhất Vinh; Công ty Cường Tín; Công ty Thanh Quang; Công ty Phước
Đại gây thiệt hại cho VNCB số tiền đặc biệt lớn 858.115.463.000 đồng nên cần
có mức án nghiêm khắc.
Tuy nhiên khi lượng hình, Hội đồng xét xử xem xét bị cáo có thái độ khai
thành khẩn. Về nhân thân, bị cáo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bị cáo có một
người con duy nhất bị bệnh nặng và đã mất tại thời điểm bị cáo xin nghỉ việc vì
từ chối thực hiện 2 hồ sơ vay của công ty Toàn Tâm và An Phát.
Bị cáo Hoàng Việt Thắng – Nguyên Phó giám đốc, bị cáo Huỳnh Nguyên
Sang – Nguyên Phó phòng phụ trách kinh doanh VNCB Chi Nhánh Lam Giang
cũng đều là các cán bộ phụ trách kinh doanh và tín dụng, biết rõ hồ sơ không
được kiểm tra thực tế nhưng vẫn biểu quyết đồng ý trình Hội đồng tín dụng

170
VNCB phê duyệt tạo điều kiện cho Phạm Công Danh vay trái pháp luật số tiền
1.280 tỷ đồng thông qua 04 công ty: Công ty Hương Việt; Công ty Thành Trí;
Công ty IDICO; Công ty Quang Đại, gây thiệt hại cho VNCB 360.146.967.000
đồng. Ngoài ra, bị cáo Huỳnh Nguyên Sang còn trực tiếp thẩm định cho vay
370 tỷ đối với hồ sơ của công ty Thịnh Quốc với vai trò là nhân viên tín dụng
VNCB – CN Sài Gòn không thẩm định thực tế tạo điều kiện cho Phạm Công
Danh vay vốn trái pháp luật mặc dù cáo trạng Viện kiểm sát không truy tố
nhưng cũng cần xem xét để đánh giá vai trò của bị cáo.
Tuy nhiên, khi lượng hình Tòa xem xét gia đình bị cáo Huỳnh Nguyên
Sang có công với cách mạng (bố đẻ là thương binh được tặng tưởng nhiều huân
huy chương có thành tích xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hoàn
thành nhiệm vụ quốc tế tại Campuchia, huân chương bảo vệ Tổ quốc, kỷ niệm
chương vì sự nghiệp giáo dục, huy hiệu 40 năm tuổi Đảng; gia đình vợ bị cáo
cũng là người có công với cách mạng), bị cáo là lao động chính hiện đang nuôi
02 con nhỏ dưới 36 tháng tuổi (sinh năm 2013 và 2016) và phụng dưỡng cha
mẹ đã già yếu. Bị cáo Hoàng Việt Thắng có cha mẹ được tặng thưởng huy
chương vì sự nghiệp Ngân hàng Việt Nam, vì sự nghiệp giáo dục, vì sự nghiệp
nghiệp tổ chức Nhà nước, cha bị cáo được tặng Bằng khen tham gia cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước; trong tổng số thiệt hại xác định do các bị cáo gây ra
đã có cơ sở thu hồi một phần nên giảm cho các bị cáo một mức hình phạt mà lẽ
ra bị cáo phải chịu.
Bị cáo Lê Khắc Thái – Nguyên Phó giám đốc, Lâm Kim Thu – Nguyên
Trưởng phòng kế toán VNCB - Chi nhánh Sài Gòn, thành viên Hội đồng tín
dụng, đã ký đồng ý cho vay để trình Hội đồng tín dụng VNCB phê duyệt tạo
điều kiện cho Phạm Công Danh vay trái pháp luật số tiền 1.250 tỷ đồng thông
qua 04 công ty: Công ty Thịnh Quốc; Công ty Đại Hoàng Phương; Công ty Nhà
Quốc Cường; Công ty Nhà Hưng Thịnh, gây thiệt hại cho VNCB
403.526.842.000 đồng.
Tuy nhiên, khi lượng hình Hội đồng xét xử xem xét bị cáo Lê Khắc Thái
chỉ phụ trách về hành chính, bị cáo Lâm Kim Thu phụ trách kế toán không nắm
rõ quy chế cho vay như những thành viên khác do đó mức độ phạm tội có phần
hạn chế hơn. Về nhân thân, gia đình bị cáo Lê Khắc Thái có công với cách
mạng được tặng thưởng huân chương kháng chiến (cha mẹ được tặng huân
chương chống Mỹ hạng Ba, cha được tặng huy hiệu 30 năm tuổi Đảng và mẹ
được tặng huy hiệu 50 năm tuổi Đảng; bản thân bị cáo là Đảng viên với 13 năm
tuổi Đảng, có nhiều thành tích trong lao động được NH Đại Tín ghi nhận, bị cáo
đang nuôi 02 con nhỏ; trong tổng số thiệt hại xác định do các bị cáo gây ra đã
có cơ sở thu hồi một phần nên giảm cho các bị cáo một mức hình phạt.
Bị cáo Lý Minh – Nguyên Trưởng phòng kinh doanh, VNCB Chi Nhánh
Sài Gòn đã biểu quyết đồng ý trình Hội đồng tín dụng VNCB phê duyệt cho
vay 700 tỷ đồng đối với 02 hồ sơ của các công ty: Công ty Toàn Tâm và công
ty An Phát gây thiệt hại cho VNCB 474.140.162.800 đồng mặc dù biết rõ 02

171
công ty trên thuộc trường hợp cấm cho vay theo quy định tại Điều 125 Luật các
tổ chức tín dụng nhưng vẫn ký biểu quyết, bỏ mặc hậu quả xảy.
Tuy nhiên, khi lượng hình, Hội đồng xét xử xem xét hành vi của bị cáo
tuy có sai phạm nhưng chỉ hợp thức hóa hồ sơ sau khi đã giải ngân, mức độ
phạm tội có phần hạn chế. Về nhân thân, bị cáo chưa có tiền án, tiền sự; gia
đình có công với cách mạng (cha bị cáo là thương binh 4/4, được tặng thưởng
nhiều huân chương kháng chiến), bị cáo là lao động chính, hiện đang nuôi 2 con
nhỏ, con lớn 10 tuổi, con nhỏ 6 tuổi, bản thân bị cáo đang bị lao phổi nên xem
xét giảm cho bị cáo một mức hình phạt và không cần bắt các bị cáo chấp hành
hình phạt tù mà cho hưởng án treo cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục như lời
bào chữa của luật sư và đề nghị của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Bị cáo Phan Tuấn Anh – Nguyên quyền Trưởng phòng quản lý tín dụng
VNCB, Thư ký Hội đồng tín dụng ngân hàng được giao nhiệm vụ tiếp nhận và
thẩm định lại hồ sơ tín dụng cho vay ngắn hạn 3.750 tỷ đồng của 10 công ty
gồm: Công ty Cường Tín; Công ty Thanh Quang; Công ty Nhất Nhất Vinh;
Công ty Phước Đại; Công ty Toàn Tâm; Công ty An Phát; Công ty Hương Việt;
Công ty Thành Trí; Công ty IDICO; Công ty Quang Đại đã không thẩm định
thực tế hiệu quả dự án đầu tư, phương án kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ
vay của khách hàng gây thiệt hại cho VNCB 1.692.402.592.800 đồng. Với hành
vi và hậu quả như trên cần áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự để xử
phạt bị cáo với mức án nghiêm khắc mới đủ tác dụng cải tạo, giáo dục và phòng
ngừa chung.
Tại phiên tòa, các bị cáo không thừa nhận hành vi sai phạm do đó không
có cơ sở áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm p khoản 1
Điều 46 BLHS. Tuy nhiên khi lượng hình Hội đồng xét xử cũng xem về nhân
thân: bị cáo có ông ngoại tham gia cách mạng được tặng thưởng huân chương
kháng chiến hạng, bản thân bị cáo đang điều trị bệnh gout, tiểu đường, cao
huyết áp theo bệnh án tại bệnh viện Đại học y dược; trong tổng số thiệt hại xác
định do bị cáo gây ra đã có cơ sở thu hồi một phần nên giảm cho bị cáo một
mức hình phạt.
Bị cáo Đặng Đình Tuấn – Nguyên Phó phòng thẩm định Công ty Quản lý
nợ và khai thác tài sản VNCB - AMC đã định giá các lô đất thuộc Sân vận động
Chi Lăng với giá cao hơn thực tế, hợp thức cho việc vay tiền tại chính VNCB,
giúp sức, tạo điều kiện để VNCB cho Phạm Công Danh giải quyết cho các công
ty của mình vay trái pháp luật tại VNCB số tiền 1.860 tỷ đồng, gây thiệt hại cho
VNCB 834.597.722.800 đồng (đã khấu trừ thiệt hại đối với khoản vay của công
ty Nhất Nhất Vinh). Hành vi của bị cáo đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt được
quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, khi lượng hình Tòa xem xét bị cáo có hoàn cảnh gia đình khó
khăn, bản thân là lao động chính đang nuôi 02 con nhỏ (con lớn 07 tuổi, con
nhỏ 3 tuổi), bố đẻ bị ung thư phổi vừa qua đời ngày 22/5/2016. Mẹ và vợ bị cáo
172
đều thường xuyên đau yếu; trong tổng số thiệt hại xác định do các bị cáo gây ra
đã có cơ sở thu hồi một phần đối với khoản vay 220 tỷ của công ty Thành Trí
nên giảm cho bị cáo một mức hình phạt.
Bị cáo Thái Minh Thanh – Nguyên Định giá viên Công ty VNCB – AMC
đã tiếp nhận việc định giá các tài sản thuộc Sân vận động Chi Lăng, Đà Nẵng
và đất 209 Trường Chinh, Đà Nẵng nhưng không căn cứ vào giá trị thực tế mà
sử dụng chứng thư thẩm định của Công ty mua bán nợ - Bộ tài chính DATC cao
hơn nhiều lần so với thực tế, đã giúp sức cho Phạm Công Danh cho các công ty
của mình vay 1.470 tỷ đồng từ VNCB, gây thiệt hại cho VNCB
616.097.985.000 đồng đến nay chưa thu hồi. Hành vi của bị cáo đã phạm vào
tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”,
tội phạm và hình phạt được quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên khi lượng hình, Hội đồng xét xử cân nhắc bị cáo là người làm
thuê chỉ làm theo chỉ đạo của cấp trên, không được hưởng lợi, bản thân có tiền
sử bị lao phổi, hiện đang điều trị viêm tụy cấp nên xem xét giảm cho các bị cáo
một mức hình phạt mà lẽ ra bị cáo phải chịu.
Các bị cáo nhóm công ty thuộc Tập đoàn Thiên Thanh do Phạm Công
Danh thành lập, tại cơ quan điều tra cũng như tại phiên tòa lời khai các bị cáo
này phù hợp với lời khai Phạm Công Danh.
Xét về ý thức chủ quan, các bị cáo đều nhận biết mình chỉ là lao động
chuyên làm các dịch vụ khác tại Tập đoàn Thiên Thanh hoặc các nơi khác,
không có trình độ, khả năng và bằng cấp chuyên môn về sản xuất kinh doanh
cũng chưa từng quản lý, điều hành hoạt động tại bất cứ công ty nào. Việc đứng
tên vai trò giám đốc công ty các bị cáo không phải rơi vào tình trạng ngẫu nhiên
bất ngờ mà được mời gọi trước, có sắp xếp chuẩn bị của bị cáo Danh. Các bị
cáo được hưởng mức lương thù lao trong khoảng thời gian dài mà bị cáo Danh
đã trả vượt mức bình thường. Do đó, các bị cáo biết rõ mình phải làm việc gì,
làm cho ai và đúng hay sai.
Qua các hợp đồng vay đã được xác định từng bị cáo cho thấy các bị cáo
đều không có nhu cầu vay vốn nhưng vẫn ký nhằm mục đích chuyển nguồn tiền
cho bị cáo Phạm Công Danh hay Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh sử
dụng vào việc khác. Hành vi trên của các bị cáo vi phạm nghiêm trọng quy định
về điều kiện vay vốn quy định tại Điều 7 Quy chế 1627 của Ngân hàng Nhà
nước cụ thể: “Tổ chức tín dụng được xem xét và quyết định cho vay khi khách
hàng đủ điều kiện sau:…mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp, có khả năng tài
chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết, có dự án đầu tư, phương án sản
xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả…thực hiện các quy định về bảo
đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam”.
Như vậy xét cả hai mặt ý thức chủ quan và hành vi khách quan của các bị
cáo nói trên thực hiện theo yêu cầu của Phạm Công Danh bỏ mặc cho hậu quả

173
xảy ra thì bị cáo Danh chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng thì các bị cáo đều là đồng phạm giúp
sức phải liên đới chịu trách nhiệm hình sự tương ứng với hành vi và hậu quả
của mình gây ra.
Các bị cáo Hồ Thị Đi – Nguyên là Giám đốc đại diện pháp luật Công ty
TNHH MTV Xây dựng Hương Việt; Nguyễn Tấn Thành – Nguyên là Giám đốc
đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV TMDV Thành Trí; Nguyễn An Vinh –
Nguyên là Giám đốc đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV TMDV Nhất
Nhất Vinh; Nguyễn Văn Cường – Nguyên là Giám đốc đại diện pháp luật Công
ty TNHH MTV TMDV Cường Tín; Cao Phước Nhàn – Nguyên là Giám đốc
đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV TMDV Phước Đại; Trần Thanh Tùng –
Nguyên là Giám đốc đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV TMDV Thanh
Quang; Nguyễn Hữu Duyên – Nguyên là Giám đốc đại diện pháp luật Công ty
TNHH MTV Quang Đại; Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyên là Giám đốc đại diện
pháp luật Công ty TNHH MTV TMDV Thịnh Quốc; Bùi Thị Hà Thu – Nguyên
là Giám đốc đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV Đại Hoàng Phương; Vưu
Thị Diệu – Nguyên là Giám đốc đại diện pháp luật Công ty TNHH MTV
TMDV Toàn Tâm; Nguyễn Minh Quân – Nguyên là Giám đốc đại diện pháp
luật Công ty TNHH MTV Xây dựng An Phát thực hiện ký hợp đồng tín dụng,
hợp đồng thế chấp, các phụ lục hợp đồng, ký nhận chứng từ liên quan và các ủy
nhiệm chi theo sự chỉ đạo của Phạm Công Danh gây thiệt hại 4.700 tỷ đồng cho
Ngân hàng Xây dựng đến nay không có khả năng thu hồi.
Bị cáo Nguyễn Chí Bình mặc dù không phải người đại diện pháp luật của
công ty, ký hợp đồng và tham gia các giao dịch theo ủy quyền của chủ tịch
HĐQT nhưng được thuê để quản lý, điều hành hoạt động tại công ty du lịch
Idico với chức danh giám đốc, biết rõ công ty du lịch Idico hoạt động chính
trong lĩnh vực khách sạn không có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh vật
liệu xây dựng nhưng khi ký hợp đồng không đàm phán, gặp gỡ cũng như tìm
hiểu về khả năng kinh doanh của đối tác mà chỉ ký theo chỉ dẫn của nhân viên
tài chính Tập đoàn Thiên Thanh bỏ mặc hậu quả xảy ra, giúp sức cho Phạm
Công Danh vay trái pháp luật 220 tỷ đồng.
Hành vi của các bị cáo đã phạm vào tội “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định tại
khoản 3 Điều 179 Bộ luật hình sự.
Mặc dù xem xét các bị cáo là người làm công, không được hưởng lợi do
đó không buộc các bị cáo liên đới bồi thường với Phạm Công Danh tuy nhiên
cũng cần xem xét mức độ thiệt hại do mỗi bị cáo gây ra để lượng hình, trong đó
bị cáo Nguyễn Minh Quân gây thiệt hại 298.030.959.474 đồng, Nguyễn Văn
Cường gây thiệt hại 271.146.325.000 đồng, Cao Phước Nhàn gây thiệt hại
270.866.045.000 đồng, Nguyễn Thịnh Quốc gây thiệt hại 268.210.928.000
đồng, Nguyễn An Vinh gây thiệt hại 241.706.885.000 đồng, Bùi Thị Hà Thu
gây thiệt hại 202.970.432.000 đồng, Vưu Thị Diệu gây thiệt hại

174
176.109.203.326 đồng, Hồ Thị Đi gây thiệt hại 159.899.953.111 đồng, Nguyễn
Tấn Thành gây thiệt hại 152.160.397.889 đồng, Trần Thanh Tùng gây thiệt hại
74.396.208.000 đồng, Nguyễn Chí Bình gây thiệt hại 36.219.634.000 đồng;
Nguyễn Hữu Duyên gây thiệt hại 11.866.982.000 đồng.
Tuy nhiên, khi lượng hình Hội đồng xét xử xét thấy như đã nhận định ở
trên các bị cáo đều xuất thân là lao động phổ thông, trình độ học vấn thấp nên
nhận thức và hiểu biết pháp luật có phần hạn chế, bản thân chỉ ký theo yêu cầu
của cấp trên, không được hưởng lợi cá nhân, mức độ phạm tội có phần hạn chế
hơn so với các bị cáo khác. Trong quá trình điều tra cũng như tại phiên tòa, các
bị cáo đều có thái độ khai báo thành khẩn, tỏ ra ăn năn hối cải, các bị cáo Hồ
Thị Đi và Nguyễn Thịnh Quốc, Nguyễn An Vinh và Bùi Thị Hà Thu có quan hệ
vợ chồng cùng xét xử chung trong vụ án.
Bị cáo Nguyễn Tấn Thành có cha là liệt sỹ, gia đình bị cáo nuôi giấu cán
bộ cách mạng được tặng thưởng nhiều huân huy chương, bản thân bị cáo tham
gia chiến đấu tại Campuchia từ năm 1983 đến 1988, tích cực tham gia công tác
xã hội được chính quyền địa phương ghi nhận do đó giảm cho bị cáo một mức
hình phạt và không cần bắt các bị cáo chấp hành hình phạt tù mà cho hưởng án
treo cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục như lời bào chữa của luật sư và đề nghị
của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Bị cáo Nguyễn Chí Bình mặc dù tại phiên tòa lúc đầu bị cáo không thừa
nhận hành vi sai phạm nhưng sau khi được Hội đồng xét xử và Viện kiểm sát
phân tích đã nhận ra sai phạm và xin xem xét giảm nhẹ hình phạt do đó Hội
đồng xét xử cũng áp dụng cho bị cáo tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm p
khoản 1 Điều 46 Bộ luật Hình sự, đồng thời khi lượng hình Hội đồng xét xử
cũng xem xét gia đình bị cáo có công với cách mạng (bà nội là bà mẹ Việt Nam
anh hùng, cha ruột và chú ruột là liệt sỹ, mẹ tham gia cách mạng), bản thân là
bộ đội xuất ngũ, hoàn cảnh gia đình có khó khăn nhất định: bị cáo là lao động
chính, hiện đang nuôi dưỡng mẹ giá 82 tuổi, vợ thường xuyên đau yếu và 3 con
ăn học, bản thân bị cáo bị bệnh tiểu đường nên xem xét giảm cho các bị cáo
một mức hình phạt và không cần bắt các bị cáo chấp hành hình phạt tù mà cho
hưởng án treo cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục như lời bào chữa của luật sư
và đề nghị của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Các bị cáo Trần Thanh Tùng, Nguyễn Văn Cường và Cao Phước Nhàn
đều có nhân thân tốt, bản thân là lao động chính trong gia đình, hiện đang nuôi
dưỡng cha mẹ già yếu và con nhỏ còn đang đi học nên xem xét giảm cho các bị
cáo một mức hình phạt.
Các bị cáo Nguyễn Quốc Thịnh và Hồ Thị Đi đều có nhân thân tốt, gia
đình có công với cách mạng (cha bị cáo Thịnh là thương binh, ông ngoại là liệt
sỹ) bản thân bị cáo Thịnh là bộ đội xuất ngũ hiện đang nuôi dưỡng cha mẹ già
nên xem xét giảm cho các bị cáo một mức hình phạt. Bị cáo Hồ Thị Đi đang
nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi do đó không cần bắt các bị cáo chấp hành hình

175
phạt tù mà cho hưởng án treo cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục như lời bào
chữa của luật sư và đề nghị của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận..
Bị cáo Nguyễn An Vinh, gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng
tiêu biểu qua nhiều đời cần được xem xét đặc biệt: ông nội bị cáo là liệt sỹ
Nguyễn An Ninh là nhà yêu nước đã hy sinh trong sự nghiệp đấu tranh cách
mạng giải phóng dân tộc, sinh thời ông tham gia hoạt động cùng với lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc, bà nội bị cáo là bà Trương Thị Sáu được trao huân chương
Độc lập hạng Nhất, có công lao đóng góp vào sự nghiệp cách mạng. Cụ nội là
Bà Mẹ Việt Nam anh hùng. Cha ruột bị cáo là nhà cách mạng trong hai thời kỳ
kháng chiến, nay đã 91 tuổi, được tăng huân chương kháng chiến hạng Ba. Bị
cáo Bùi Thị Hà Thu có cha ruột tham gia kháng chiến được tăng huân chương
kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì, nay trên 80 tuổi, thường xuyên đau yếu. Các
bị cáo hiện đang nuôi dưỡng cha mẹ hai bên đều già yếu và 02 con nhỏ, lớn
sinh năm 2006, nhỏ sinh năm 2009. Bị cáo Vinh bản thân là họa sỹ không biết
các hoạt động kinh doanh tại Tập đoàn Thiên Thanh cũng như Ngân hàng Xây
dựng, chỉ làm theo hướng dẫn của vợ bị cáo là Bùi Thị Hà Thu, nhận thức và
mức độ phạm tội hạn chế hơn các bị cáo khác nên xem xét giảm cho bị cáo Thu
một mức hình phạt, đối với bị cáo Nguyễn An Vinh không cần bắt chấp hành
hình phạt tù mà cho hưởng án treo cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục như lời
bào chữa của luật sư và đề nghị của Viện kiểm sát là có cơ sở chấp nhận.
Đối với bị cáo Vưu Thị Diệu, Hội đồng xét xử cân nhắc về hoàn cảnh
phạm tội xuất phát từ mối quan hệ với bị cáo Nguyễn Hữu Duyên nên bị cáo
đứng tên giám đốc công ty Toàn Tâm với mục đích kiếm thêm thu nhập trong
lúc không có việc làm, vừa ly hôn và vừa phải nuôi con. Bị cáo trình độ học vấn
thấp, không trực tiếp làm việc cho bị cáo Phạm Công Danh nên nhận thức về
hành vi và hiểu biết pháp luật đều hạn chế. Quá trình điều tra cũng như tại
phiên tòa, bị cáo thành khẩn khai báo tỏ ra ăn năn hối cải, không được hưởng
lợi, có việc làm và nơi cư trú rõ ràng nên giảm cho bị cáo mức hình phạt và
không cần bắt chấp hành hình phạt tù mà cho hưởng án treo cũng đủ tác dụng
cải tạo, giáo dục đối với bị cáo.
Về phần trách nhiệm dân sự:
Hội đồng xét xử xét thấy về trách nhiệm dân sự của các bị cáo đối với
từng hành vi phạm tội cụ thể như sau:
a/ Đối với hành vi cố ý làm trái trong việc lập hồ sơ khống trong việc thực
hiện nâng cấp đề án Corebanking nhằm rút 63.276.000.000 đồng từ ngân hàng
VNCB, Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam hiện đang
hạch toán ghi nợ Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại JSC An Phát
63.276.000.000 đồng. Hội đồng xét xử xét thấy sau khi tiền được đưa ra khỏi
ngân hàng, chuyển vào công ty An Phát sau đó được Phạm Công Danh chỉ đạo
sử dụng như sau: chuyển vào tài khoản số 040.1.01.00.89999 của Phạm Công
Danh vào 2 ngày 14/6/2013 và 28/6/2013 với tổng số tiền là 52.591.000.000

176
đồng, số tiền còn lại là 10.685.000.000 đồng được xác định chuyển vào tài
khoản đồng sở hữu của Phan Minh Tùng và Mai Hữu Khương.
Hội đồng xét xử nhận thấy trong số tiền 52.591.000.000 đồng chuyển vào
tài khoản của Danh được hòa vào dòng tiền chung và được Phạm Công Danh sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau, chưa đủ cở sở để xác định 47.537.965.392
đồng trong số tiền này được dùng để trả lãi cho nhóm Trần Ngọc Bích như cáo
trạng đã nêu (cáo trạng cũng không xác định được là chuyển cho ai trong nhóm
Trần Ngọc Bích). Số tiền 10.685.000.000 đồng chuyển vào tài khoản chung của
Tùng và Khương được chi, sử dụng theo chỉ đạo của bị cáo Phạm Công Danh,
đến nay tài khoản này không còn tiền. Theo lời khai của bị cáo Danh thì trong
số tiền 63.276.000.000 đồng nói trên thì Phạm Công Danh đã sử dụng
13.832.789.608 đồng để chi chăm sóc khách hàng (chi lãi vượt trần) tuy nhiên
không có chứng từ thể hiện điều này. Qua nghiên cứu hồ sơ và quá trình xét xử
công khai tại phiên tòa nhận thấy Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại JSC
An Phát là do Phạm Công Danh thành lập nhờ Phạm Việt Thép đứng tên hộ,
toàn bộ hoạt động của công ty đều theo sự chỉ đạo của bị cáo Phạm Công Danh,
số tiền 63.276.000.000 đồng này dù có chuyển vào tài khoản nào, chi ra sao, do
ai thực hiện cũng đều theo chỉ đạo của bị cáo Phạm Công Danh và tại tòa bị cáo
cũng đã thừa nhận. Do đó xét cần buộc bị cáo Phạm Công Danh có trách nhiệm
phải bồi hoàn lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam
số tiền 63.276.000.000 đồng mà bị cáo cùng đồng phạm đã rút ra khỏi ngân
hàng trong hành vi này.
b/ Đối với hành vi cố ý làm trái để rút số tiền 201.600.000.000 đồng ra
khỏi VNCB thông qua việc thuê trụ sở 268 Tô Hiến Thành, hiện ngân hàng CB
đang hạch toán ghi nợ cho công ty Trung Dung. Trong số tiền rút ra từ hành vi
này được chuyển vào tài khoản của công ty Trung Dung và được công ty Trung
Dung sử dụng như sau: chuyển 36.400.000.000 đồng vào tài khoản của Nguyễn
Thị Quỳnh Trang sau đó tiền được chuyển tiếp vào tài khoản của 06 công ty
khác (cũng là các công ty con do công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành
lập) và đã được sử dụng hết theo chỉ đạo của bị cáo Danh; chuyển
10.287.542.600 đồng vào tài khoản đứng tên của Phan Minh Tùng- Mai Hữu
Khương- Trần Anh Thi và được sử dụng để chi chăm sóc khách hàng theo chỉ
đạo của Phạm Công Danh nhưng không có chứng từ thể hiện và việc chi này là
không đúng theo quy định, bị cáo Phạm Công Danh cũng đã thừa nhận điều
này; đối với số tiền còn lại là 154.910.000.000 đồng qua quá trình điều tra xác
định được số tiền này được sử dụng hết để thanh toán khoản nợ của công ty
TNHH Tập đoàn Thiên Thanh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh cũng thừa
nhận và chịu trách nhiệm về khoản nợ này. Hội đồng xét xử xét thấy qua quá
trình điều tra và xét xử công khai tại phiên tòa xác định được công ty Trung
Dung là công ty do công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh,bị cáo Phạm Công
Danh thành lập nhờ Trần Văn Bình đứng tên làm giám đốc, mọi hoạt động của
công ty Trung Dung đều theo sự chỉ đạo, quản lý từ công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh toàn bộ số tiền từ rút ra từ ngân hàng

177
VNCB chuyển đến công ty Trung Dung đều được công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh sử dụng hết. Do đó cần buộc công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh phải có có nghĩa vụ liên
đới bồi thường cho ngân hàng thương mại TNHH MTV xây dựng Việt Nam
201.600.000.000 đồng, do công ty Trung Dung đã hoàn trả lại 20 tỷ đồng nên
số tiền mà công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh còn
phải bồi hoàn tiếp là 181.600.000.000 đồng. Tuy nhiên công ty Trung Dung
như đã xác định là công ty do bị cáo Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh thành lập nên vể bản chất các tài sản của công ty Trung Dung cũng là
của bị cáo Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh nên để tránh thất
thoát thì những tài sản của công ty Trung Dung (nếu có) sẽ được dùng để đảm
bảo, xử lý nghĩa vụ của công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm
Công Danh trong vụ án này. Đối với bị cáo Trần Văn Bình là nhân viên của
công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và được công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh trả lương cho việc đứng tên làm giám đốc, toàn bộ số tiền rút ra được từ
ngân hàng VNCB trong hành vi này đều được chi sử dụng theo chỉ đạo của bị
cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh nên xét nên xét bị
cáo Bình không phải chịu trách nhiệm dân sự, phải bồi hoàn lại cho Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam.
c/ Đối với hành vi cố ý làm trái để rút số tiền 400 tỷ đồng ra khỏi ngân
hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam)
thông qua hành vi tạm ứng để thuê mặt bằng 816 Sư Vạn Hạnh hiện Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam đang hạch toán ghi nợ cho công
ty Hương Việt là 400 tỷ đồng. Qua quá trình điều tra xác định được toàn bộ số
tiền trên được chuyển vào các tài khoản của Dương Bích Thạnh, Phan Bảo
Long và Hồ Thị Đi là các nhân viên của công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh,
số tiền này sau đó được các cá nhân này rút ra theo yêu cầu của Phòng tài chính
Tập đoàn Thiên Thanh, các cá nhân này thừa nhận sau khi rút tiền mặt đều
được đưa về công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh sử dụng theo chỉ đạo của
Phạm Công Danh. Tại phiên tòa bị cáo Phạm Công Danh cũng đã thừa nhận
việc chuyển, rút tiền là do bị cáo chỉ đạo và số tiền này đã được sử dụng để chi
chăm sóc khách hàng nhưng không đưa được các chứng từ giải trình. Hội đồng
xét xử xét thấy công ty Hương Việt là công ty do công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh thành lập nhờ Nguyễn Thị Kim Vân
đứng tên làm giám đốc, đại diện theo pháp luật, thực chất mọi hoạt động của
công ty này đều theo sự chỉ đạo của công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh, bị
cáo Phạm Công Danh. Từ những cơ sở đó HĐXX xét cần buộc công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có trách nhiệm liên đới phải bồi
hoàn lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam số tiền
400 tỷ đồng. Tuy nhiên công ty Hương Việt như đã xác định là công ty do bị
cáo Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập nên vể bản chất các
tài sản của công ty Hương Việt (nếu có) cũng là của bị cáo Danh và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh nên các tài sản của công ty Hương Việt (nếu có)

178
sẽ được dùng để đảm bảo,xử lý nghĩa vụ của công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh, bị cáo Phạm Công Danh trong vụ án này. Đối với bị cáo Nguyễn Thị
Kim Vân là nhân viên của công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và được công
ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trả lương cho việc đứng tên làm giám đốc, toàn
bộ số tiền rút ra được từ ngân hàng VNCB trong hành vi này đều được chi sử
dụng theo chỉ đạo của bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh nên xét nên xét bị cáo không phải chịu trách nhiệm dân sự, không phải
bồi hoàn lại cho ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV
Xây dựng Việt Nam).
d/ Đối với hành vi cố ý làm trái để rút số tiền 903 tỷ đồng ra khỏi ngân
hàng VNCB dưới hình thức ủy thác đầu tư trái phiếu thông qua công ty cổ phần
quản lý Quỹ Lộc Việt, sau khi nhận ủy thác, ngoài số tiền phí ủy thác 03 tỷ
đồng mà công ty Quỹ Lộc Việt giữ lại, số tiền còn lại 900 tỷ đã được Nguyễn
Việt Hà đã thông qua các công ty An Lộc, công ty Thạch Hà và công ty Minh
Quang để mua trái phiếu của công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh và chuyển
toàn bộ số tiền 900 tỷ cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh sau đó toàn bộ
số tiền này đều được chuyển vào tài khoản của bị cáo Phạm Công Danh.
Qua quá trình điều tra xác định được trong 900 tỷ đồng rút ra từ hành vi cố
ý làm trái dưới hình thức ủy thác đầu tư trái phiếu thông qua công ty cổ phần
quản lý Quỹ Lộc Việt thì có 851 tỷ đồng đã được Phạm Công Danh chỉ đạo sử
dụng để chuyển cho bà Hứa Thị Phấn để thanh toán nợ vay của nhóm Phú Mỹ.
Bà Hứa Thị Phấn và luật sư bảo vệ cho bà Phấn cho rằng việc bị cáo Danh
chuyển tiền vào tài khoản của bà Phấn là theo thỏa thuận giữa 2 bên, tiền được
chuyển thằng vào tài khoản của bà Phấn tại ngân hàng VNCB và được bị cáo
Danh dùng để tất toán các khoản nợ cũng tại ngân hàng theo thỏa thuận giữa 2
bên, bà Phấn hoàn toàn không nhận được đồng nào mang ra ngoài, bà Phấn
cũng đã hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao ngân hàng cho bị cáo Danh theo thỏa
thuận nên việc buộc bà Phấn phải hoàn trả lại số tiền này là không phù hợp.
HĐXX có đủ căn cứ xác định 851 tỷ đồng mà bị cáo Danh đã chuyển cho
bà Phấn là vật chứng của vụ án “Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản
lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” thông qua hành vi ủy thác đầu tư tại Quỹ
Lộc Việt nên xét cần buộc bà Hứa Thị Phấn có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam số tiền này theo đúng
quy định pháp luật. Hiện bị cáo tại tòa yêu cầu không công nhận thỏa thuận
giữa bị cáo với bà Phấn và vấn đề này cũng đang được điều tra làm rõ trong vụ
án khác nên chưa đủ cơ sở buộc bị cáo phải bồi hoàn lại số tiền này cho bà
Phấn. Do đó quan hệ giữa bị cáo Phạm Công Danh, bà Hứa Thị Phấn và những
đối tượng khác có liên quan đến số tiền 851 tỷ đồng bị thu hồi này sẽ được giải
quyết bằng một vụ án khác theo đúng quy định pháp luật khi các bên có yêu
cầu. Sồ tiền 49 tỷ đồng còn lại được công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh sử
dụng theo chỉ đạo của Phạm Công Danh, do đó cần buộc công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có trách nhiệm bồi hoàn lại số tiền

179
này. Tiền phí ủy thác 03 tỷ đồng do công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt nhận
từ VNCB, Hội đồng xét xử xét thấy số tiền này là vật chứng của vụ án do đó
cần phải thu hồi buộc công ty Quỹ Lộc Việt phải hoàn trả lại số tiền trên cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam.
e/ Đối với hành vi cố ý làm trái để chuyển 5.190 tỷ đồng không có chữ ký
của chủ tài khoản của nhóm Trần Ngọc Bích.
Tại phiên tòa bà Trần Ngọc Bích và những luật sư bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho bà Bích cho rằng:
Bà Bích không cho bị cáo Phạm Công Danh vay mà chỉ cho bà Phạm Thị
Trang vay vào các ngày 21/6, 26/7 và 30/7 bằng số tiền mà nhóm bà Bích vay
ra từ ngân hàng VNCB thông qua việc cầm cố các sổ tiết kiệm của nhóm bà
Bích cũng trong những ngày này. Vào ngày 21/8 và 26/8 bà Phạm Thị Trang trả
tiếp cho bà Trần Ngọc Bích các khoản vay vào các ngày 21/6, 26/7 và 30/7 mà
bà Trang đã vay của bà Bích. Theo thỏa thuận giữa 2 bên thì tiền bà Trang trả
cho bà Bích được chuyển vào tài khoản do bà Bích chỉ định (ở đây là tài khoản
của ông Trần Quí Thanh). Bà Bích cho rằng tiền chuyển vào tài khoản của ông
Thanh vào 2 ngày 21, 26/8 là do bà Phạm Thị Trang trả nợ cho bà Bích còn bà
Trang giao cho ai chuyển thì bà Bích không biết. Số tiền 5.190 tỷ đồng mà bà
Trang trả nợ cho bà Bích vào ngày 21, 26/8 thông qua tài khoản của ông Trần
Quí Thanh, đã được ông Thanh chuyển tiếp cho các cá nhân trong nhóm của bà
Bích để trả nợ cho các hợp đồng vay của các cá nhân này vào ngày 21/6, 26/7
và 30/7, các khoản vay này đều được tất toán hợp pháp. Vào 02 ngày 21, 26
tháng 8, Ngân hàng sau khi tất toán nợ xong mới giải chấp 117 sổ tiết kiệm của
nhóm Trần Ngọc Bích đang thế chấp tại ngân hàng cho các khoản vay vào ngày
21/6, 26/7 và 30/7. Nhóm bà Bích sau khi nhận được các sổ tiết kiệm này mới
thay đổi, bổ sung thêm một số sổ nữa thành tổng số 118 sổ và dùng tất cả 118
sổ để cầm cố ngân hàng VNCB để vay các khoản vay mới cũng vào 02 ngày 21
và 26 tháng 8 với các khoản vay có tổng giá trị là 5.190 tỷ và cho rằng điều này
thể hiện qua các chứng từ, và các chứng từ này đầy đủ chữ ký và hợp lệ. Sau
khi vay được tiền toàn bộ các cá nhân trong nhóm bà Bích mới chuyển toàn bộ
5.190 tỷ đồng vay được vào tài khoản của bà Trần Ngọc Bích. Bà Bích đã gửi
tiền vào ngân hàng thông qua các hợp đồng tiền gửi, theo hợp đồng tiền gửi mà
bà Trần Ngọc Bích đã ký thì số tiền này được chuyển cho ngân hàng, bà Bích
chưa bao giờ yêu cầu chuyển số tiền này ra khỏi tài khoản của mình. Bà Bích
cho rằng theo quy định không có chứng từ thì ngân hàng không thể hạch toán
trên tài khoản của người trả và người nhận, trong trường hợp này thì bà Bích
không có ký các ủy nhiệm chi là các chứng từ hợp lệ, do đó ngân hàng VNCB
không thể hạch toán ghi chi hay ghi nợ trên tài khoản của bà Bích. Do đó ngân
hàng VNCB hạch toán lên tài khoản Bích là sai quy định. Ngân hàng phải chịu
trách nhiệm về việc hạch toán sai, là do lỗi ngân hàng. Việc Phạm Công Danh
chuyển tiền cho ông Trần Quí Thanh là hợp pháp, có đầy đủ chứng từ, chữ ký
theo quy định pháp luật, sự hạch toán là hoàn toàn đúng nên cần phải ghi nhận.

180
Đối với ông Thanh, đây là giao dịch ngay tình, ông Thanh không có nghĩa vụ
biết nguồn gốc tiền mà mình nhận từ Danh việc buộc ông Thanh phải hoàn lại
là không phù hợp.
Tại phiên tòa bị cáo Phạm Công Danh khai như sau:
Bị cáo không có thỏa thuận vay tiền với bà Trần Ngọc Bích mà chỉ có thỏa
thuận vay tiền đối với ông Trần Quí Thanh, bà Trần Ngọc Bích chỉ thực hiện
theo thỏa thuận giữa bị cáo và ông Thanh; bà Phạm Thị Trang chỉ là người làm
việc cho bị cáo, thay mặt bị cáo thỏa thuận với ông Thanh và bà Bích. Vào ngày
21/6, 26/7 và 30/7 bị cáo có vay tiền ông Trần Quí Thanh, số tiền ông Thanh
cho bị cáo vay được chuyển vào tài khoản của bị cáo thông qua tài khoản của
bà Trần Ngọc Bích. Vào ngày 21 và 26 tháng 8 bị cáo có thỏa thuận vay với
ông Trần Quí Thanh, sau khi được sự đồng thuận của bà Bích thì bị cáo mới
chuyển số tiền 5.190 tỷ từ tài khoản của bà Bích sang tài khoản của bị cáo và bị
cáo dùng số tiền này để trả khoản nợ mà bị cáo đã thiếu ông Thanh vào ngày
21/6, 26/7 và 30/7. Bị cáo cho rằng bị cáo hiện nay còn thiếu ông Trần Quí
Thanh là 5.490 tỷ đồng, bị cáo xin được trả số tiền nợ này cho ông Trần Quí
Thanh.
Hội đồng xét xử xét thấy: Về bản chất thật sự các cá nhân trong nhóm
Trần Ngọc Bích có gửi tiền vào ngân hàng thông qua các sổ tiết kiệm và đây là
quan hệ hoàn toàn hợp pháp. Vào ngày 21 và 26 tháng 8 nhóm bà Bích đã cầm
cố 118 sổ tiết kiệm để vay ra các khoản vay với tổng giá trị là 5.190 tỷ đồng.
Tất cả tiền đều được chuyển về tài khoản của Trần Ngọc Bích nên về bản chất
tài khoản của bà Bích tại thời điểm này có số tiền 5.190 tỷ đồng. Về giá trị của
3 hợp đồng tiền gửi chỉ nhằm khẳng định rằng bà Trần Ngọc Bích đã gửi 5.190
tỷ đồng trong tài khoản của bà Bích vào ngân hàng VNCB.
Hội đồng xét xử qua việc đánh giá toàn diện hồ sơ vụ án và quá trình thẩm
vấn công khai tại phiên tòa xét thấy có đủ căn cứ để xác định có mối quan hệ
vay mượn của Phạm Công Danh đối với ông Trần Quí Thanh, nhóm Trần Ngọc
Bích vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7 thông qua Phạm Thị Trang và Trần Ngọc
Bích, nghĩa là vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7 nhóm bà Trần Ngọc Bích có vay
tiền hợp pháp tại ngân hàng VNCB bằng hình thức cầm cố sổ tiết kiệm, số tiền
vay ra được chuyển vào tài khoản của bà Bích sau đó được bà Bích chuyển vào
tài khoản của bị cáo Danh thực tế bị cáo Danh sử dụng hết số tiền này,tổng số
tiền bị cáo còn thiếu ông Thanh và nhóm Trần Ngọc Bích sau ngày 30/7 là
5.190 tỷ đồng và mối quan hệ vay mượn này là quan hệ dân sự giữa các bên và
hoàn toàn hợp pháp. Vào 2 ngày 21 và 26/8/2013 bị cáo Phạm Công Danh cùng
các đồng phạm đã thực hiện việc chuyển trái phép số tiền 5.190 tỷ từ tài khoản
của Bích sang tài khoản của Danh và tài khoản chung của Tùng và Khương, sau
đó các bị cáo đã dùng chính số tiền này để chuyển vào tài khoản của ông Trần
Quí Thanh để trả khoản nợ 5.190 tỷ mà bị cáo Danh đã mượn của ông Thanh và
nhóm Trần Ngọc Bích vào 3 ngày 21/6, 26/7, 30/7.Số tiền này đã được ông
Thanh chuyển cho các cá nhân khác trong nhóm Trần Ngọc Bích để tất toán

181
khoản vay của nhóm Trần Ngọc Bích tại VNCB cũng vào các ngày 21/6, 26/7,
30/7. Tuy nhiên việc chuyển tiền từ tài khoản của bà Bích sang tài khoản của bị
cáo Danh vào 2 ngày 21/8, 26/8 như đã nhận định là hành vi trái pháp luật của
các bị cáo và các bị cáo đã bị truy tố về tội “Cố ý làm trái quy định của nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” ở hành vi này trong vụ án,
do đó về bản chất số tiền 5190 tỷ đồng mà bị cáo Danh và đồng phạm đã
chuyển trái pháp luật từ tài khoản của bà Bích sang tài khoản của bị cáo Danh
và đồng phạm vào 2 ngày 21 và 26 tháng 8 năm 2013 là có thật, sau đó bị cáo
Danh đã chuyển toàn bộ số tiền trên để trả cho ông Thanh và nhóm Trần Ngọc
Bích khoản nợ vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7 để từ đó ông Trần Quí Thanh
chuyển toàn bộ số tiền trên cho những người trong nhóm Trần Ngọc Bích đế tất
toán các khoản nợ của nhóm Trần Ngọc Bích đã vay vào 3 ngày 21/6, 26/7,
30/7. Số tiền này chính là vật chứng của hành vi “Cố ý làm trái quy định về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” của các bị cáo bị truy tố ở vụ án này.
Về quan điểm của luật sư cho rằng 5.190 tỷ đồng chưa hề được chuyển ra khỏi
tài khoản bà Bích mà chỉ là ngân hàng tự ý ghi nhận, hạch toán là không thỏa
đáng vì thực chất tiền trong tài khoản của Bích đã được chuyển vào tài khoản
của Danh, được Danh chuyển cho ông Thanh và được ông Thanh chuyển cho
các cá nhân trong nhóm Trần Ngọc Bích để tất toán các khoản vay và thực tế
các khoản vay này đều đã được tất toán nên không thể cho rằng tiền chưa ra
khỏi tài khoản của Trần Ngọc Bích như luật sư bào bảo vệ cho bà Bích như đã
nhận định.
Từ những cơ sở trên Hội đồng xét xử xét thấy số tiền 5.190 tỷ đồng là số
tiền nhóm Trần Ngọc Bích vay của ngân hàng VNCB vào 2 ngày 21/8 và
26/8/2013 được xác định là vật chứng của vụ án cần phải bị thu hồi trả lại cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam. Bên cạnh đó do tiền
bị thu hồi ngược về nên khoản tiền mà nhóm Trần Ngọc Bích, ông Trần Quí
Thanh vay của ngân hàng VNCB vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7 lẽ ra đã được tất
toán xong, nhưng do thu hồi 5.190 tỷ tiền được xem là vật chứng, nên nhóm bà
Trần Ngọc Bích, ông Trần Quí Thanh được xem còn thiếu Ngân hàng thương
mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam khoản vay vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7
là 5.190 tỷ (số tiền này sẽ được giải quyết ở phần xử lý vật chứng là tài sản kê
biên 124 sổ tiết kiệm). Như vậy đến đây do tiền bị thu hồi nên bị cáo Phạm
Công Danh còn thiếu nợ ông Trần Quí Thanh và nhóm Trần Ngọc Bích số tiền
5.190 tỷ đồng (khoản tiền mà bị cáo đã vay vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7). Bị
cáo Phạm Công Danh phải có nghĩa vụ trả nợ cho ông Trần Quí Thanh và nhóm
Trần Ngọc Bích số tiền này. Do giới hạn xét xử trong vụ án này nên quan hệ
trên được tách giải quyết bằng một vụ kiện dân sự khác khi ông Thanh và nhóm
bà Trần Ngọc Bích có yêu cầu.
f/ Đối với 300 tỷ đồng cho vay không có hồ sơ vay, chuyển tiền không có
ủy nhiệm chi dù tại tòa bị cáo Khương khai là cho khách hàng nợ chữ ký chứ
hoàn toàn được sự đồng thuận của khách hàng nhưng phía các ông bà Trần
Hoài Phục, Ngô Bích Thùy Trang, Nguyễn Thị Kim Dung được xác định là các

182
khách hàng vay đã phủ nhận điều này ngoài ra cũng không đủ chứng cứ chứng
minh về việc có sự chấp thuận vay tiền của các cá nhân này do đó không thể
xem xét đây là khoản vay của các ông bà này như đã lập luận ở trên. Bên cạnh
đó số tiền sau khi rút ra đều được chuyển về công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh, bị cáo Phạm Công Danh sử dụng. Do đó việc Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam ghi nhận số nợ đối với 3 cá nhân này là
không phù hợp nên cần phải xóa bỏ việc ghi nợ với các cá nhân này. Các bị cáo
Mai Hữu Khương, Phạm Công Danh có trách nhiệm phải hoàn trả lại cho Ngân
hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam số tiền gốc cùng với lãi
phát sinh theo các hợp đồng tín dụng đã lập, tuy nhiên do việc thực hiện toàn bộ
hành vi đều theo chỉ đạo của Phạm Công Danh cũng như việc tiền đều được
chuyển về công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và bị cáo Phạm Công Danh sử
dụng, bị cáo Mai Hữu Khương hoàn toàn cũng không hưởng lợi gì nên xét chỉ
cần buộc bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh có
trách nhiệm bồi hoàn lại số tiền 300 tỷ đồng tiền gốc cùng với lãi phát sinh cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam.
g/ Về hành vi vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng VNCB số tiền 2.095 tỷ đồng (làm
tròn) Hội đồng xét xử xét thấy: Phạm Công Danh đã thông qua các công ty do
bị cáo thành lập đi vay tiền của ngân hàng VNCB để sử dụng trái phép (rút trái
pháp luật) khoản tiền 4.700 tỷ đồng của ngân hàng VNCB nhưng do có tài sản
đảm bảo cho các khoản vay này nên được xem xét đối trừ và bị cáo chỉ phải
chịu trách nhiệm hình sự đối với số tiền là 2.095 tỷ đồng.
Về yêu cầu của các bị cáo và người bào chữa cho rằng cần thu hồi 2.600
tỷ đồng (làm tròn) đã chuyển cho BIDV: Hội đồng xét xử xét thấy như đã nhận
định ở trên liên quan đến số tiền 2.600 tỷ chuyển cho ngân hàng BIDV đang
được điều tra giải quyết trong phần tách ra của vụ án nên xét không yêu cầu
ngân hàng BIDV nộp lại số tiền này.
Đối với yêu cầu của đại diện Viện kiểm sát nhân dân cho rằng cần thu hồi
505.100.000.000 đồng được chuyển cho bà Bích thông qua tài khoản của ông
Trần Quí Thanh, do trong Cáo trạng ghi nhận số tiền này chỉ là 500 tỷ đồng,
nên theo nguyên tắc không làm xấu hơn tình trạng của các bị can, bị cáo và
người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Viện kiểm sát chỉ đề nghị thu hồi số
tiền 500 tỷ vì nguồn tiền là do phạm tội mà có và đề nghị thu hồi 135 tỷ được
chuyển cho bà Hứa Thị Phấn theo chỉ đạo của bị cáo Phạm Công Danh. Tại tòa
nhóm bà Trần Ngọc Bích và các luật sư bảo vệ quyền lợi cho nhóm bà Bích cho
rằng số tiền này được chuyển theo thỏa thuận giữa bà Phạm Thị Trang và bà
Bích, bà Bích không biết và không có nghĩa vụ phải biết tiền này là do bị cáo
Danh phạm tội mà có, giao dịch này là ngay tình cần được bảo vệ nên không
thể thu hồi số tiền này từ nhóm bà Bích; Tại phiên tòa bà Phấn và luật sư bảo vệ
cho bà Phấn cũng cho rằng việc bị cáo Danh chuyển tiền vào tài khoản của ông
Hồ Tuấn Kiệt thuộc nhóm bà Phấn để thanh toán là theo thỏa thuận giữa 2 bà

183
Phấn và bị cáo Danh, tiền được chuyển thẳng vào tài khoản tại ngân hàng xây
dựng và được bị cáo Danh dùng để tất toán các khoản nợ cũng tại ngân hàng
theo thỏa thuận giữa 2 bên, bà Phấn hoàn toàn không nhận được đồng nào mang
ra ngoài nên việc buộc bà Phấn phải hoàn lại là không phù hợp. Hội đồng xét
xử xét thấy 2 khoản tiền này được xác định thuộc 2 khoản vay của 2 công ty là
công ty Thịnh Quốc và công ty Đại Hoàng Phương với tổng nợ gốc là 650 tỷ, 2
khoản vay này được xác định là do hành vi vi phạm cho vay của các bị cáo đã
gây thiệt hại cho ngân hàng VNCB là 471.181.360.000 đồng. Như đã nhận định
do các bị cáo chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với phần thiệt hại là
471.181.360.000 đồng nên theo đó trong 500 tỷ chuyển vào tài khoản của ông
Trần Quí Thanh và 135 tỷ chuyển cho bà Phấn có một phần tiền được xác định
là vật chứng của vụ án đối với hành vi “Vi phạm quy định về cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng” tương ứng theo tỷ lệ nên việc thu hồi số
tiền được xác định là vật chứng là phù hợp với quy định pháp luật. Vì vậy số
tiền được xem là vật chứng được chuyển cho ông Trần Quí Thanh là
362.447.200.000 đồng và số tiền được xem vật chứng được chuyển cho bà Hứa
Thị Phấn là 97.860.744.000 đồng. Do đó cần buộc ông Thanh và bà Phấn phải
chuyển trả lại cho ngân hàng CB số tiền trên. Về quan hệ chuyển tiền giữa bị
cáo Danh và ông Trần Quí Thanh, nhóm Trần Ngọc Bích; quan hệ chuyển tiền
giữa bị cáo Danh và bà Hứa Thị Phấn và những đối tượng khác có liên quan
đến số tiền vật chứng được thu hồi là các quan hệ pháp luật không liên quan
trực tiếp đến vụ án nên sẽ được giải quyết bằng vụ án khác theo quy định pháp
luật khi các bên có yêu cầu. Hội đồng xét xử xét thấy 2 công ty Thịnh Quốc và
Đại Hoàng Phương đều do bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh thành lập và nhờ các nhân viên của tập đoàn Thiên Thanh hoặc
thuê người khác làm đại diện, những người này được công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh trả lương. Mục đích của các công ty này là vay tiền để đưa về cho
công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và bị cáo Phạm Công Danh sử dụng, xét
khoản tiền mà 2 công ty này vay ra đều được Phạm Công Danh và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh sử dụng. Do đó xét cần buộc công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có nghĩa vụ phải hoàn trả lại khoản
tiền gốc và lãi cho nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam đối với các khoản vay của các công ty Thịnh Quốc và Đại Hoàng Phương
đã vay của ngân hàng VNCB (nay là nay là Ngân hàng thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam), do một phần số tiền nợ gốc (được xác định là vật
chứng của vụ án) đã được thu hồi nên số tiền nợ gốc còn lại mà bị cáo Phạm
Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh phải bồi hoàn lại đối với 2
khoản vay này là 189.692.056.000 đồng, tuy nhiên toàn bộ khoản tiền lãi đối
với 2 khoản vay này thì bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh vẫn phải chịu toàn bộ theo hợp đồng tín dụng mà 2 công ty Thịnh
Quốc và Đại Hoàng Phương đã ký kết với ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam).

184
Tại phiên tòa bị cáo Hoàng Đình Quyết và đại diện Viện kiểm sát nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị thu hồi khoản tiền 119.619.200.000 đồng
được chuyển cho ông Nguyễn Tấn Lộc vì cho rằng khoản tiền này là từ hành vi
phạm tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng” mà có nên cần phải thu hồi. Hội đồng xét xử xét thấy vào ngày
25/02/2014, ngân hàng VNCB – Chi nhánh Lam Giang đã giải ngân số tiền 220
tỷ vào tài khoản Công ty Thành Trí (số tài khoản 620.0.52.00.00023, tại VNCB
chi nhánh Lam Giang). Cùng ngày Công ty Thành Trí chuyển số tiền 220 tỷ nói
trên vào tài khoản Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ xây dựng
Tuấn Văn sau đó công ty Tuấn Văn đã phát hành Séc số BB 0991861 với nội
dung: trả cho ông Nguyễn Tấn Lộc, số tiền 119.619.200.000 đồng. Cùng ngày,
ông Nguyễn Tấn Lộc đã ký và nhận đủ số tiền 119.619.200.000 đồng, theo lời
khai của ông Lộc thì toàn bộ số tiền ông Lộc đều nhận về giao lại cho bà Bích.
HĐXX xét thấy trong số tiền này có một phần tiền được xác định là vật chứng
của vụ án trong hành vi “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các
tổ chức tín dụng” của các bị cáo nên xét cần phải thu hồi. Tuy nhiên như đã
nhận định do các bị cáo chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với phần thiệt hại
đối với khoản vay này là 134.050.580.889 đồng nên theo đó trong
119.619.200.000 đồng chỉ có một phần tiền được xác định là vật chứng tương
ứng theo tỷ lệ là 72.858.967.000 đồng, do đó cần buộc bà Trần Ngọc Bích phải
trả lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam là
72.858.967.000 đồng. Về quan hệ pháp luật giữa ông Nguyễn Tấn Lộc, bà Trần
Ngọc Bích, công ty Tuấn Văn, bị cáo Phạm Công Danh liên quan đến số tiền
vật chứng bị thu hồi là 72.858.967.000 đồng sẽ được phải quyết bằng một vụ án
khác khi các bên có yêu cầu. Hội đồng xét xử xét thấy công ty Thành Trí là do
bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập và
nhờ các nhân viên của tập đoàn Thiên Thanh hoặc thuê người làm đại diện
được công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trả lương. Mục đích của công ty này
là vay tiền để đưa về cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và bị cáo Phạm
Công Danh sử dụng, và thực tế khoản tiền mà công ty Thành Trí vay ra đều
được Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh sử dụng. Do đó
xét cần buộc công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có
nghĩa vụ liên đới bồi hoàn lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam cả gốc và lãi đối với 2 khoản vay có tổng dư nợ là 330 tỷ đồng
của công ty Thành Trí đã vay của ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương
mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) theo 02 hợp đồng tín dụng mà công ty
Thành Trí đã ký với ngân hàng VNCB. Do số tiền nợ gốc đã được thu hồi một
phần nên số tiền nợ gốc còn lại mà bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh phải bồi hoàn lại đối với 2 khoản vay này là
257.141.033.000 đồng, tuy nhiên toàn bộ khoản tiền lãi đối với 2 khoản vay này
thì bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh vẫn phải
chịu toàn bộ theo các hợp đồng tín dụng mà công ty Thành Trí đã ký kết với

185
ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam) .
Ngoài ra còn các công ty khác cũng do bị cáo Phạm Công Danh, công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập đã vay của VNCB gồm:
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Cường
Tín có 1 khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 450 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Thanh
Quang có 1 khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 450 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Quang
Đại có 1 khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 380 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Nhất Nhất Vinh
có 1 khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 420 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Phước
Đại có 1 khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 450 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Toàn Tâm có 1
khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 260 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ An Phát có 1
khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 440 tỷ đồng.
- Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Hương
Việt có 1 khoản vay với ngân hàng VNCB với dư nợ gốc là 350 tỷ đồng.
Hội đồng xét xử xét thấy các công ty nêu trên đều do bị cáo Phạm Công
Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập và nhờ các nhân viên
của tập đoàn Thiên Thanh hoặc thuê người làm đại diện và được công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh trả lương. Mục đích của các công ty này là vay tiền để
đưa về cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh sử
dụng. Sau khi tiền được rút ra khỏi ngân hàng chuyển vào tài khoản của các
công ty này và được chuyển tiếp qua nhiều tài khoản cá nhân hoặc được các
nhân viên công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh rút tiền mặt đưa về công ty,
cuối cùng toàn bộ số tiền này hòa vào dòng tiền chung của công ty TNHH Tập
đoàn Thiên Thanh, tài khoản bị cáo Phạm Công Danh không thể phân tách
được, nhưng xét toàn bộ số tiền đều được Phạm Công Danh và công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh sử dụng. Do đó xét cần buộc Phạm Công Danh và công
ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh có nghĩa vụ liên đới bồi hoàn lại cho Ngân
hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam toàn bộ số tiền cả gốc và lãi
đối với các khoản vay của các công ty nêu trên theo các hợp đồng tín dụng mà
các công ty này đã ký với ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam).
Hội đồng xét xử xét thấy các công ty gồm: công ty TNHH một thành viên
Thương mại và Dịch vụ Xây dựng Thịnh Quốc, công ty TNHH một thành

186
viên thương mại và dịch vụ Trung Dung, công ty TNHH một thành viên
thương mại và dịch vụ Hương Việt, công ty TNHH một thành viên Thương
mại và Dịch vụ Đại Hoàng Phương, Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Cường Tín, Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Thanh Quang, Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Quang Đại, Công ty TNHH một thành viên Thương mại
Dịch vụ Nhất Nhất Vinh, Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ
Xây dựng Phước Đại, Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ
Toàn Tâm, Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại JSC An Phát, Công ty
TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Hương Việt, công ty
TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Quốc Thắng, công ty
TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Đại Long, công ty TNHH
một thành viên xây dựng và đầu tư phát triển địa ốc Bảo Gia đều là các công ty
do bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập và
nhờ người khác đứng tên hộ nên về bản chất các tài sản của các công ty này
(nếu có) cũng là của bị cáo Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh nên
các tài sản của các công ty này (nếu có) sẽ được dùng để đảm bảo,xử lý nghĩa
vụ của công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh trong vụ
án này.
Về khoản nợ của công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ
Thành Thành Công do cáo trạng xác định đối với khoản vay này không có hậu
quả nên không truy tố, tuy nhiên công ty TNHH một thành viên thương mại
dịch vụ Thành Thành Công vẫn phải có trách nhiệm hoàn trả cho Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam số tiền đã vay bao gồm cả gốc và
lãi theo hợp đồng, thỏa thuận giữa công ty TNHH một thành viên thương mại
dịch vụ Thành Thành Công, công ty TNHH đầu tư phát triển nhà Quốc Cương
và ngân hàng VNCB. Quan hệ tín dụng giữa các bên sẽ được giải quyết theo
thủ tục chung.
Về khoản vay của công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng và Du lịch IDICO
(công ty IDICO). Hội đồng xét xử xét thấy công ty IDICO là công ty cổ phần
được công ty Tuấn Văn mua lại 79,94% cổ phần, công ty Tuấn Văn là công ty
do bị cáo Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập nhờ Lê Văn
Tuấn là nhân viên Thiên Thanh đứng tên giùm, về bản chất mọi hoạt động của
công ty IDICO đều theo chỉ đạo của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh. Sau khi rút được tiền đều được chuyển cho Phạm Công
Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh sử dụng. Do đó xét cần buộc
công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có nghĩa vụ liên
đới cùng công ty cổ phần IDICO hoàn trả lại khoản tiền gốc là 220 tỷ đồng và
lãi theo hợp đồng tín dụng mà công ty cổ phần IDICO đã ký với VNCB (nay là
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam).
Về phần nghĩa vụ của bà Quách Kim Chi trong vụ án: HĐXX xét thấy
công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

187
là công ty TNHH hai thành viên là Phạm Công Danh và Quách Kim Chi với
vốn chủ sở hữu là 1000 tỷ đồng. Tại tòa bà Chi chưa chứng minh được việc bà
Chi đã góp đầy đủ nghĩa vụ phần vốn góp của mình vào công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh mà khai là tất cả đều do bị cáo Phạm Công Danh thực hiện
bà hoàn toàn không biết gì,do đó Hội đồng xét xử xét thấy việc xác nhận vốn
góp giữa bị cáo Danh và bà Chi thực tế chỉ là về mặt hình thức nhằm hợp thức
hóa việc tăng vốn điều lệ chứ chưa đủ cơ sở xác định bị cáo Danh và bà Chi đã
góp đủ vốn điều lệ, bên cạnh đó công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh cũng
không tách bạch được tài sản giữa các thành viên góp vốn và tài sản của công ty
là chưa phù hợp với quy định pháp luật do đó cần buộc bị cáo Phạm Công
Danh, bà Quách Kim Chi phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của cá nhân (tương
ứng với tỷ lệ vốn góp vào công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh là bị cáo Danh
80% bà Chi 20%) trong trường hợp công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
không thực hiện đủ phần nghĩa vụ được xác định của công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh trong vụ án.
Đối với các bị cáo được bị cáo Danh nhờ đứng tên làm giám đốc các công
ty, các bị cáo khác và những người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan được xác
định là đã giúp bị cáo Danh nhận, chuyển tiền, rút tiền trong các hành vi kể
trên, Hội đồng xét xử xét thấy họ chỉ làm theo chỉ đạo của bị cáo Phạm Công
Danh hoàn toàn không được hưởng lợi nên xét không phải chịu trách nhiệm dân
sự, không phải bồi hoàn lại cho ngân hàng xây dựng Việt Nam (nay là Ngân
hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam).
Về xử lý các tài sản bị kê biên, phong tỏa, tạm giữ trong vụ án
Đối với các tài sản hiện đang thế chấp cho các ngân hàng và đang bị kê
biên trong vụ án bao gồm:
+ Các tài sản đang được dùng để đảm bảo khoản vay tại VNCB:
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 52, 53 tờ bản đồ số 2, Lô số 11, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6235m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại và dịch vụ Hương Việt đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655376.
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 130 tờ bản đồ số 3, Lô số 3, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5104m 2 do công ty TNHH
một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Quốc Thắng đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655377.
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 131 tờ bản đồ số 3, Lô số 4, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5105m 2 do công ty TNHH

188
một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Đại Long đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655378.
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 132 tờ bản đồ số 3, Lô số 5, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5113m 2 do công ty TNHH
một thành viên xây dựng và đầu tư phát triển địa ốc Bảo Gia đứng tên theo
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với
đất số BĐ 655379.
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 133, 134 tờ bản đồ số 3, Lô số 6, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6184m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại và dịch vụ Trung Dung đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655380.
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 135, 136 tờ bản đồ số 3, Lô số 7, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6061m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Toàn Tâm đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655381.
- Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 137 tờ bản đồ số 3, Lô số 7, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5018m 2 do công ty TNHH
một thành viên thương mại dịch vụ Đại Hoàng Phương đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655382.
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 139 tờ bản đồ số 4, Lô số 10, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5089m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Nhất Nhất Vinh đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655384.
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 71 tờ bản đồ số 14, tại địa chỉ 209 Trường Chinh, phường An Khê,
quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 22697,2m2 theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655355 cấp cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh. Ngày 03/3/2014
công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh đã ký hợp đồng chuyển nhượng lại tài sản
này cho công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Toàn Tâm. Tài sản

189
gắn liền trên đất khi kê biên là tòa nhà văn phòng 3 tầng và nhà bảo vệ đã qua
sử dụng.
(Các tài sản trên bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 06 ngày 21/8/2014
và các biên bản kê biên ngày 28/8/2014 tại các địa chỉ mà các bất động sản này
tọa lạc)
Hội đồng xét xử xét thấy các tài sản này hiện đang thế chấp cho ngân hàng
VNCB (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) để
đảm bảo cho các khoản vay của các công ty mà Phạm Công Danh thành lập vay
trong vụ án này. Các tài sản này có chủ sở hữu là công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh hoặc các công ty do bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh thành lập nhờ người khác đứng tên hộ nên về bản chất
các tài sản này là của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh. Do đó xét cần tiếp tục kê biên để đảm bảo thi hành án phần nghĩa
vụ của bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong
việc bồi hoàn lại cho ngân hàng CB các khoản vay của các công ty thuộc tập
đoàn Thiên Thanh đã vay trong vụ án này. Số tiền còn lại (nếu có) sẽ được tiếp
tục thực hiện các nghĩa vụ khác của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án. Trong giai đoạn kê biên giao Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam quản lý theo quy định pháp luật.
Đối với quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
tại thửa đất số 50, 51 tờ bản đồ số 2, Lô số 1, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6098m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Thành Thành Công đứng tên theo
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với
đất số BĐ 655375. Hội đồng xét xử xét thấy tài sản này đang được dùng làm tài
sản thế chấp cho khoản vay của chính công ty TNHH Thành Thành Công. Như
đã nhận định khoản vay này được giải quyết theo thủ tục chung. Do đó xét cần
giải tỏa kê biên giao lại tài sản trên cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV
Xây dựng Việt Nam quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi các
khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản trên. TNHH một thành viên thương mại
dịch vụ Thành Thành Công cũng là do bị cáo Phạm Công Danh và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập nhờ người khác đứng tên hộ nên về bản
chất các tài sản của công ty cũng là của bị cáo Phạm Công Danh và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh do đó phần tài sản còn lại (nếu có) sau khi xử lý
phần nghĩa vụ đảm bảo theo hợp đồng thế chấp, sẽ được chuyển vào tài khoản
của cơ quan Thi hành án để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công
Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án .
+ Đối với các tài sản đang được dùng để đảm bảo khoản vay tại
Sacombank:
- Quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại số 88 đường số 3 cư xá Lữ
Gia, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, thửa đất số 34, tờ bản đồ số
18, theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do Ủy
190
ban nhân dân quận 11 cấp ngày 14/5/2008, hồ sơ gốc số 1549/2008/UB.GCN
đã được cập nhật, xác nhận trên giấy chứng nhận là chuyển nhượng cho Phạm
Công Danh và Quách Kim Chi vào ngày 25/5/2012.
- Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại số 90 đường số 3 cư xá
Lữ Gia, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh do Phạm Công Danh và
Quách Kim Chi nhận chuyển nhượng từ bà Nguyễn Thị Thuận theo hợp đồng
mua bán nhà số 02739/HĐ-MBN ngày 08/07/2002.
- Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại số 26 đường 281, Lý
Thường Kiệt, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh; thửa đất số 28 tờ
bản đồ số 9 (BĐĐC), theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở do Ủy ban nhân dân quận 11 cấp ngày 27/8/2004, hồ sơ gốc số
0231/2004, đã được cập nhật,xác nhận trên giấy chứng nhận là chuyển nhượng
cho Phạm Công Danh vào ngày 16/09/2004
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày
26/8/2014)
- Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở :có tổng diện tích sử dụng là 47,88m 2 diện tích xây dựng
114,47m2, Đất ở có diện tích 614,72 m2, hình thức sử dụng riêng: 52,98 m2
chung: 560,74 m2, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở
và tài sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
31/12/2001, hồ sơ gốc số 33591/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng
đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
ngày 05/7/2011.
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở: có tổng diện tích sử dụng là 138,06 m 2 diện tích xây dựng
166,80m2, Đất ở có diện tích 667,05 m 2, hình thức sử dụng riêng: 128,97m 2
chung: 538,08 m2 , theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà
ở và tài sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp
ngày 30/11/2001, hồ sơ gốc số 28491/2001 được cập nhật thay đổi Người sử
dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh ngày 05/7/2011.
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở :có tổng diện tích sử dụng là 41,15m 2 diện tích xây dựng
108,65m2, Đất ở có diện tích 608,9 m2, hình thức sử dụng riêng: 48,16m2 chung:
560,74 m2, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài
sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
17/12/2001, hồ sơ gốc số 30540/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng

191
đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
ngày 05/7/2011.
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại địa
chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh;
Nhà ở :có tổng diện tích sử dụng là 44,19 m 2 diện tích xây dựng 102,94m2, Đất
ở có diện tích 548,20 m2 , hình thức sử dụng riêng: 10,12 m2 - chung: 538,08 m2,
theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền
với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 17/12/2001, hồ sơ
gốc số 33604/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài
sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh ngày 05/7/2011.
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra - Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày
27/8/2014)
- Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tại địa chỉ số 02 Tây Thạnh,
phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, diện tích
11221,7m2 theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do UBND quận Tân Phú
cấp ngày 07/6/2005 theo số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là
HOQ469 đã được đăng ký, cập nhật trên giấy chứng nhận là chuyển nhượng
cho Phạm Công Danh vào ngày 13/6/2006.
(Tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của
cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày 26/8/2014).
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại địa
chỉ số 189 Nguyễn Văn Linh, phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành phố
Đà Nẵng thửa đất số 205, tờ bản đồ số 12, diện tích đất là 316m 2, theo giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất số 3402063161 và tài sản gắn liền trên đất khi
kê biên là tòa nhà 6 tầng đã qua sử dụng cùng các tài sản bên trong.
- Quyền sử dụng đất tại địa chỉ tổ 10 Trung Lập A, quận Thanh Khê,
thành phố Đà Nẵng, thửa đất số 223 tờ bản đồ số 12, diện tích đất là 62,9 m2 .
- Quyền sử dụng đất tại địa chỉ K6/11 Phạm Văn Nghị, phường Thạc
Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, thửa đất số 222 tờ bản đồ số 12,
diện tích đất là 54,5 m2
- Quyền sử dụng đất tại địa chỉ K6/9 Phạm Văn Nghị, phường Thạc Gián,
quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, thửa đất số 374 tờ bản đồ số 12, diện tích
đất là 139,8 m2
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày
26/8/2014).
- Quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 495 Phan Chu Trinh, phường Phước
Hòa, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (khách sạn tam kỳ); thửa đất số 183
và 184, tờ bản đồ số 20, diện tích 4977,9 m2 theo giấy chứng nhận Quyền sử

192
dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân tỉnh
Quảng Nam cấp cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh. Tài sản gắn liền
trên đất khi kê biên gồm: khu nhà khách sạn 3 tầng, nhà massa, nhà để xe, ki ôt
và các tài sản liên quan khác (các tài sản này đã cũ và không sử dụng).
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 06 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày
28/8/2014)
Các tài sản trên được thế chấp, bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần
Phương Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín
-Sacombank) để bảo đảm cho các khoản vay của các công ty TNHH một thành
viên thương mại dịch vụ Phú Nguyễn, công ty TNHH một thành viên thương
mại xây dựng dịch vụ Phước Đại, công ty TNHH một thành viên thương mại
dịch vụ xây dựng Quang Đại, công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh, công ty
TNHH Quốc Tế Thiên Thanh, Phạm Công Danh. Hội đồng xét xử xét thấy các
tài sản được dùng làm tài sản đảm bảo thuộc sở hữu của bị cáo Phạm Công
Danh và vợ là Quách Kim Chi và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh tuy
nhiên việc thế chấp, bảo lãnh có đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ đúng pháp
luật, các khoản vay này là các giao dịch dân sự không liên quan trực tiếp đến vụ
án, do đó xét cần giải tỏa kê biên giao lại các tài sản trên cho ngân hàng thương
mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để thu
hồi các khoản nợ được bảo đảm bằng các tài sản đã nêu. Phần tài sản dư ra (nếu
có) sẽ được chuyển vào tài khoản của cơ quan Thi hành án sử dụng để đảm bảo
thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh, bà Quách Kim Chi và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án.
+ Đối với các tài sản đang được dùng để đảm bảo khoản vay tại ngân hàng
Agribank:
- Quyền sử dụng đất thửa đất số 2982-2983 tờ bản đồ số 2, tại xã Tân
Thông Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, diện tích 5735 m2 theo giấy
chứng nhận Quyền sử dụng đất do Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi cấp ngày
02/02/2001, vào sổ cấp giấy CNQSDĐ số 478/QSDĐ/CQ cho Phạm Công
Danh (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 05 ngày 21/8/20142014 của cơ
quan cảnh sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày 26/8/2014).
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 138 tờ bản đồ số 3, Lô số 9, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5089 m 2 do công ty TNHH
một thành viên thương mại dịch vụ Phong Hiệp đứng tên theo Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số BĐ
655383. (Tài sản bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 06 ngày 21/8/2014 của
cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày 28/8/2014)
- Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
thửa đất số 1051 tờ bản đồ số 7, diện tích 29755,1 m 2 tại xã Bình Thắng, huyện

193
Dĩ An, tỉnh Bình Dương, theo giấy CNQSDĐ số AB179555 do UBND huyện
Dĩ An, tỉnh Bình Dương cấp ngày 28/12/2009 cho công ty TNHH Quốc tế
Thiên Thanh (tài sản bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 06 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày 28/8/2014).
Các tài sản trên được thế chấp, bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam để bảo đảm cho các khoản vay của công ty
TNHH Tập đoàn Thiên Thanh. Hội đồng xét xử xét thấy các tài sản được dùng
làm tài sản đảm bảo thuộc sở hữu của bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH
một thành viên thương mại dịch vụ Phong Hiệp và công ty TNHH Quốc tế
Thiên Thanh. Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Phong Hiệp
là do bị cáo Phạm Công Danh thành lập nhờ nhân viên của mình đứng tên trên
danh nghĩa, công ty TNHH Quốc Tế Thiên Thanh có 90% quyền sở hữu thuộc
về công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và bị cáo Phạm Công Danh. Tuy nhiên
việc thế chấp, bảo lãnh có đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ đúng pháp luật,
các khoản vay này là các giao dịch dân sự không liên quan trực tiếp đến vụ án.
Do đó xét cần giải tỏa kê biên và giao lại các tài sản gồm:
- Quyền sử dụng đất thửa đất số 2982 - 2983 tờ bản đồ số 2, tại xã Tân
Thông Hội, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; Quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 1051 tờ bản đồ số 7, diện
tích 29755,1 m2 tại xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Giao cho
ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Tân Phú
quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi các khoản nợ được bảo đảm
bằng các tài sản này.
- Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 138 tờ bản đồ số 3, Lô số 9, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Giao cho ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Láng Hạ quản lý, xử lý theo quy định pháp
luật để thu hồi các khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản này.
Phần tài sản dư ra (nếu có) sau khi xử lý xong các khoản nợ sẽ được
chuyển vào tài khoản của cơ quan Thi hành án sử dụng để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh, bà Quách Kim Chi và công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh trong vụ án này.
+ Đối với các tài sản không bị thế chấp bao gồm:
- Hai Quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 43D/22 và 43D/24 Hồ Văn Huê,
phường 9, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, thửa đất số 13-1-56 tờ bản
đố số 4, diện tích 98m2 và thửa đất số 11-1-56 tờ bản đố số 4, diện tích 98m2
theo giấy chứng nhân quyền sử dụng đất số 627111 và giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất số 627114 do ủy ban nhân dân quận Phú Nhuận cấp đã được cập
nhật thay đổi chuyển nhượng cho Phạm Công Danh ngày 30/10/2007. Tài sản
gắn liền trên đất khi kê biên là căn nhà trụ sở của công ty TNHH JSC An Phát
và công ty TNHH MTV xây dựng nhà Đại Long (Tài sản bị kê biên theo Lệnh

194
kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an
và biên bản kê biên ngày 26/8/2014).
- Nhà biệt thự tại E18-KDC Sông Ông Lớn tại xã Bình Hưng, huyện Bình
Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, diện tích 345m 2, lô đất E18, khu nhà Sông Ông
Lớn, loại nhà: Nhà ở biệt thự đơn lập. Tài sản do Phạm Công Danh nhận
chuyển nhượng theo hợp đồng mua bán nhà ngày 15/7/2010 (Tài sản bị kê biên
theo Lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra bộ
công an và biên bản kê biên ngày 27/8/2014).
- Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại địa
chỉ 343/50 Nguyễn Trọng Tuyển, phường 1, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí
Minh, thửa đất số thửa đất số 31, tờ bản đồ số 24, diện tích 89,3m 2 theo giấy
chứng nhận Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
số BB985453 của ủy ban nhân dân quận Tân Bình cấp cho Phạm Công Danh và
Quách Kim Chi (Tài sản bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 05 ngày
21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày
26/8/2014).
Qua nghiên cứu và quá trình xét hỏi xác định được đây là các tài sản
chung của 2 vợ chồng bị cáo Phạm Công Danh và bà Quách Kim Chi. Việc luật
sư của bà Chi cho rằng tài sản này có nguồn gốc là từ tiền mượn của mẹ bà Chi
là không có cơ sở chấp thuận, do đó HĐXX xét thấy cần tiếp tục kê biên để
đảm bảo thi hành án phần nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh và bà Quách
Kim Chi phải thực hiện trong vụ án. Những vấn đề khác liên quan đến tài sản
này nếu có tranh chấp thì là tranh chấp khác không thuộc thẩm quyền giải quyết
của vụ án.
- Quyền sử dụng đất thửa đất số 863, tờ bản đồ số 20 tại xã Tịnh Phong,
huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, diện tích 4199m 2; thời hạn sử dụng đến ngày
01/8/2028; Nguồn gốc sử dụng: nhà nước cho thuê đất tra tiền hằng năm theo
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 239089 do UBND tỉnh Quảng Ngãi cấp
cho công ty IDICO. Tại thời điểm kê biên tài sản gắn liền trên đất là khu nhà
cấp 4 cũ nát đã lâu không sử dụng (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 06
ngày 21/8/2014 và biên bản kê biên ngày 27/8/2014).
- Quyền sử dụng đất thửa đất số 170, tờ bản đồ số 31 tại thị trấn Sơn Tịnh,
huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi (địa chỉ mới là phường Trương Quang Trọng,
thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), diện tích 6020m2; thời hạn sử dụng
đến ngày 8/2026; Nguồn gốc sử dụng: nhà nước cho thuê đất trả tiền hằng năm
theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 352848 do UBND tỉnh Quảng Ngãi
cấp cho công ty cổ phần đầu tư xây dựng và du lịch IDICO . Tại thời điểm kê
biên tài sản gắn liền trên đất là văn phòng công ty IDICO, khách sạn Mỹ Trà,
máy móc thiết bị (Tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 06 ngày 21/8/2014 và
biên bản kê biên ngày 27/8/2014).

195
- 794.900 cổ phần của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và du lịch IDICO
thuộc sở hữu của công ty TNHH một thành thương mại dịch vụ xây dựng Tuấn
Văn (Tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 06 ngày 21/8/2014 và biên bản kê
biên ngày 27/8/2014).
HĐXX xét thấy công ty cổ phần đầu tư xây dựng và du lịch IDICO có
794.900 cổ phần được TNHH một thành viên thương mại dịch vụ xây dựng
Tuấn Văn mua lại chiếm tỉ lệ 79,49%. Qua quá trình điều tra và tại phiên tòa đã
xác định công ty Tuấn Văn là công ty do bị cáo Phạm Công Danh, công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh thành lập và nhờ Lê Văn Tuấn đứng tên trên danh
nghĩa. Do đó HĐXX xét thấy công ty cổ phần đầu tư xây dựng và du lịch
IDICO cũng như một phần các tài sản mà công ty cổ phần đầu tư xây dựng và
du lịch IDICO đứng tên về bản chất thuộc quyền sở hữu của bị cáo Phạm Công
Danh (chia theo tỉ lệ sở hữu cổ phần) bên cạnh đó công ty cổ phần đầu tư xây
dựng và du lịch IDICO cũng ký hợp đồng vay tiền của ngân hàng VNCB và
khoản vay này đến nay chưa được tất toán. Do đó xét cần tiếp tục kê biên để
đảm bảo thi hành án phần nghĩa vụ dân sự của công ty cổ phần đầu tư xây dựng
và du lịch IDICO đối với ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) và đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công
Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án (theo tỉ lệ cổ phần mà
công ty Tuấn Văn sở hữu là 79,49%).
- Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 5, tờ bản đồ số 40, diện tích 53882,4m2
tại khu du lịch Kỳ Vân Golf V- Long Hải, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền,
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, được ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho thuê
lô đất mặt nước và bãi biển 53882,4 m2 để đầu tư xây dựng khu du lịch Kỳ Vân
Golf V - Long Hải (thời gian thuê đất là 48 năm 9 tháng kể từ ngày 01/10/2002
theo quyết định 1601/QĐ-UB ngày 04/3/2003), theo giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp ngày 24/4/2009 hồ sơ gốc:
96/2009, đã xác nhận cập nhật chuyển nhượng cho công ty TNHH Thương mại
dịch vụ du lịch Thiên Thanh Long Hải ngày 23/5/2011.
Hội đồng xét xử xét thấy đây là tài sản của công ty TNHH Thương mại
dịch vụ du lịch Thiên Thanh Long Hải (công ty Thiên Thanh Long Hải) - là
công ty con của công ty Thiên Thanh. Tại tòa bị cáo Phạm Công Danh khai và
phía công ty Thiên Thanh xác nhận đây là tài sản của công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh được dùng để cấn trừ khoản nợ giữa bị cáo Phạm Công Danh,
công ty Thiên Thanh và bà Bích. Tuy nhiên tại tòa bà Trần Ngọc Bích phủ nhận
điều này và khai rằng bà Phạm Thị Trang vay tiền của bà Bích và thế chấp cho
Bích tài sản này, hai bên đảm bảo bằng việc công ty Thiên Thanh Long Hải ký
hợp đồng chuyển nhượng lại cho Trần Ngọc Bích toàn bộ quyền sử dụng đất
này cũng như tài sản gắn liền với đất (hợp đồng có công chứng nhưng không có
đăng ký giao dịch đảm bảo), toàn bộ giấy tờ liên quan đến tài sản hiện nay đều
do Trần Ngọc Bích giữ chứ bà Bích không có quan hệ gì với bị cáo Phạm Công
Danh hay công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh. HĐXX xét thấy đây là đất nhà

196
nước cho thuê trả tiền thuê đất hằng năm. Quan hệ vay mượn và thế chấp tài
sản trên liên quan đến bà Trần Ngọc Bích, công ty Thiên Thanh Long Hải và
những người liên quan (nếu có) cũng là quan hệ pháp luật khác không liên quan
trực tiếp đến vụ án xét cần tách ra không giải quyết trong vụ án này. Vụ việc sẽ
được giải quyết bằng một vụ án khác nếu bà Bích hay các bên liên quan có yêu
cầu, tuy nhiên để đảm bảo khách quan Hội đồng xét xử xét cần duy trì kê biên
đối với tài sản này để đảm bảo cho việc giải quyết quan hệ này giữa các bên,
việc kê biên đối với tài sản trên sẽ đương nhiên chấm dứt khi bà Trần Ngọc
Bích, công ty Thiên Thanh Long Hải và những người liên quan khác (nếu có)
giải quyết, xử lý xong về quan hệ pháp luật phát sinh giữa các bên. Vì vậy cần
tiếp tục duy trì kê biên đối với tài sản này giao cho công ty Thiên Thanh Long
Hải quản lý cho đến khi việc kê biên được chấm dứt.
- Quyền sử dụng 44 lô đất tại thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi (nay là phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi) tổng diện tích là 91315,7m 2, đây là đất nhà nước cho thuê trả tiền
hằng năm theo các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AG425189 cấp ngày
19/12/2007, AG 425394 cấp ngày 19/12/2007, AH782148 cấp ngày 01/8/2007,
AG425392 cấp ngày 19/12/2007, AG425376 cấp ngày 19/12/2007, AG425348
cấp ngày 19/12/2007, AG425190 cấp ngày 19/12/2007, AK164452 cấp ngày
19/12/2007, AG425162 cấp ngày 19/12/2007, AG425349 cấp ngày 19/12/2007,
AG425389 cấp ngày 19/12/2007, AK164446 cấp ngày 19/12/2007, AG425124
cấp ngày 19/12/2007, AG425330 cấp ngày 19/12/2007, AG425364 cấp ngày
19/12/2007, AG425360 cấp ngày 19/12/2007, AG425362 cấp ngày 19/12/2007,
AG425363 cấp ngày 19/12/2007, AG425179 cấp ngày 19/12/2007, AG425334
cấp ngày 19/12/2007, AI797850 cấp ngày 01/8/2007, AG 425332 cấp ngày
19/12/2007, AH782099 cấp ngày 19/12/2007, AG425331 cấp ngày 19/12/2007,
AG425145 cấp ngày 19/12/2007, AG425125 cấp ngày 19/12/2007, AH782184
cấp ngày 19/12/2007, AG425345 cấp ngày 19/12/2007, AG425333 cấp ngày
19/12/2007, AG425169 cấp ngày 19/12/2007, AK164422 cấp ngày 19/12/2007,
AG425159 cấp ngày 19/12/2007, AG425371 cấp ngày 19/12/2007, AG425374
cấp ngày 19/12/2007, AG425378 cấp ngày 19/12/2007, AG425393 cấp ngày
19/12/2007, AG425366 cấp ngày 19/12/2007, AG425160 cấp ngày 19/12/2007,
AG425142 cấp ngày 19/12/2007, AG425181 cấp ngày 19/12/2007, AG425175
cấp ngày 19/12/2007, AK164448 cấp ngày 19/12/2007, AL343181 cấp ngày
26/3/2008, AL343182 cấp ngày 26/3/2008 do ủy ban nhân dân Huyện Sơn
Tịnh, tỉnh Quãng Ngãi cấp cho công ty TNHH sản xuất - xây dựng - thương
mại Việt Trung (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 11 ngày 23/9/2014 và
biên bản kê biên ngày 25/9/2014).
Qua nghiên cứu và quá trình xét xử công khai tại phiên tòa nhận thấy đây
là đất nhà nước cho thuê đất trả tiền hằng năm, được nhà nước giao cho công ty
TNHH sản xuất - xây dựng - thương mại Việt Trung do Phạm Công Trung làm
đại diện. Phạm Công Danh và Phạm Công Trung tuy có ký hợp đồng chuyển
nhượng tài sản này nhưng cả 2 đều cho rằng chỉ mới ký chứ chưa thực hiện,

197
hợp đồng chưa ra công chứng. Hội đồng xét xử xét thấy đây là đất nhà nước
cho thuê trả tiền hằng năm việc chuyển nhượng cần tuân thủ đúng quy định
pháp luật, vì vậy nếu chỉ dựa trên hợp đồng chưa được công chứng ngoài ra
không còn tài liệu gì khác thì chưa đủ chứng cứ thể hiện có việc chuyển nhượng
số tài sản này sang cho bị cáo Phạm Công Danh hay công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh. Do đó xét cần giải tỏa kê biên giao lại cho công ty TNHH sản
xuất - xây dựng - thương mại Việt Trung quản lý, xử lý theo quy định pháp luật.
Những vấn đề khác liên quan đến tài sản này nếu có tranh chấp thì là tranh chấp
khác không thuộc thẩm quyền giải quyết của vụ án.
- Quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở tại địa chỉ số 5 Phạm Ngọc
Thạch, phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, đất ở diện tích 621,78m 2,
nhà ở có tổng diện tích sử dụng là 308,87m 2 theo giấy chứng nhận quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
cấp ngày 31/3/2004 hồ sơ gốc số 0154/2004 đã được cập nhận chuyển nhượng
cho Ngân hàng TMCP Đại Tín ngày 22/3/2012 ( tài sản bị kê biên theo lệnh kê
biên số 11 ngày 23/9/2014).
Đây là tài sản của Ngân hàng Đại Tín (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam). Trước đây do Hứa Thị Phấn bán lại cho
ngân hàng. Xét đây là tài sản của ngân hàng không liên quan trực tiếp đến vụ án
nên xét cần giải tỏa kê biên giao lại cho ngân hàng định đoạt theo quy định
pháp luật. Những vấn đề khác liên quan đến tài sản này nếu có tranh chấp thì là
tranh chấp khác không thuộc thẩm quyền giải quyết của vụ án.
+ Đối với 124 sổ tiết kiệm của nhóm Trần Ngọc Bích tại ngân hàng
VNCB đang bị kê biên gồm:
- 14 sổ tiết kiệm số TB0-439358, TB0-472209, TB0-472225, TB0-
472245, TB0-472253, TB0-472254, TB0-472261, TB0-484029, TB0-484051,
TB0-484052, TB0-512620, TB0-512627, TB0-621671, TB0-621673 đứng tên
Trần Quí Thanh.
- 07 sổ tiết kiệm số TB0-593753, TB0-581174, TB0-581175, TB0-
581176, TB0-581177, TB0-581178, TB0-593752 đứng tên Lê Thị Kim Ngân.
- 10 sổ tiết kiệm số TB0-581191, TB0-581179, TB0-581180, TB0-
581181, TB0-581182, TB0-581183, TB0-581184, TB0-581185, TB0-581186,
TB0-592750 đứng tên Đỗ Ngọc Hà.
- 06 sổ tiết kiệm số TB0-647520, TB0-647521, TB0-647522, TB0-
647523, TB0-647524, TB0-622920 đứng tên Trần Đình Thắng.
- 07 sổ tiết kiệm số TB0-553750, TB0-553751, TB0-553752, TB0-
553753, TB0-553762, TB0-553763, TB0-553768 đứng tên Nguyễn Thành
Trung.
- 15 sổ tiết kiệm số : TB0-617674, TB0-617678, TB0-647525, TB0-
647526, TB0-22960, TB0-22961, TB0-622962, TB0-622963, TB0-622964,

198
TB0-622965, TB0-622966, TB0-622967, TB0-647592, TB0-622969, TB0-
647562 đứng tên Đoàn Việt Dũng.
- 07 sổ tiết kiệm số: TB0-531762, TB0-531763, TB0-531755, TB0-
581198, TB0-549311, TB0-549330, TB0-552672 đứng tên Trần Uyên Phương.
- 08 sổ tiết kiệm số: TB0-617670, TB0-617671, TB0-617680, TB0-
617682, TB0-617685, TB0-617679, TB0-617673, TB0-617672 đứng tên
Nguyễn Hữu Thanh.
- 08 sổ tiết kiệm số: TB0-529621, TB0-529622, TB0-531761, TB0-
549310, TB0-529619, TB0-529620, TB0-581192, TB0-529623 đứng tên Trần
Ngọc Bích.
- 06 sổ tiết kiệm số: TB0-622968, TB0-622952, TB0-622954, TB0-
622955, TB0-622956, TB0-647953 đứng tên ông Tống Nhân Tôn.
- 04 sổ tiết kiệm số: TB0-616404, TB0-616405, TB0-616406, TB0-
616407 đứng tên Phan Duy Hòa.
- 03 sổ tiết kiệm số TB0- 616401, TB0-616402, TB0-616403 đứng tên Võ
Chí Hiếu.
- 05 sổ tiết kiệm số: TB0-553729, TB0-553727, TB0-553728, TB0-
553730, TB0-553731 đứng tên Lê Thanh Trúc.
- 18 sổ tiết kiệm số : TB0-593870, TB0-593871, TB0-593872, TB0-
593873, TB0-593891, TB0-593889, TB0-593890, TB0-593892, TB0-622916,
TB0-647591, TB0-593874, TB0-593875, TB0-593876, TB0-5938777, TB0-
593878, TB0-593879, TB0-593880, TB0-593881 đứng tên Phan Vũ Tuấn.
- 01 sổ tiết kiệm số: CKH 052277 đứng tên Trần Hoài Phục.
- 03 sổ tiết kiệm số: CKH 052274, CKH 052275, CKH 052278 đứng tên
Nguyễn Thị Mỹ Dung
- 02 sổ tiết kiệm số CKH 052272, CKH 052273 đứng tên Ngô Bích Thùy
Trang.
(Tài sản là các sổ tiết kiệm nêu trên bị kê biên theo lệnh kê biên số 5 ngày
21/8/2014 và biên bản kê biên ngày 28/8/2014).
Như đã nhận định ở trên HĐXX xét cần giải tỏa kê biên đối với 124 sổ tiết
kiệm trên giao toàn bộ các sổ tiết kiệm này cho Ngân hàng thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam quản lý để đảm bảo việc Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam cùng ông Trần Quí Thanh, nhóm bà Trần
Ngọc Bích giải quyết xử lý số tiền được xem chưa được tất toán là 5.190 tỷ
đồng của khoản vay các ngày 21/6, 26/7 và 30/7 theo quy định của pháp luật.
Về 182 tài khoản đang được phong tỏa tại 21 ngân hàng với tổng số tiền là
31.462.282.296 đồng và 12.973,35 USD. Hội đồng xét xử xét thấy các tài
khoản này là của bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên

199
Thanh hoặc các công ty do Phạm Công Danh lập ra nhờ người khác đứng tên
hộ vì vậy về bản chất số tiền trong các tài khoản này là thuộc về bị cáo Phạm
Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh. Do đó cần chấm dứt
phong tỏa các tài khoản này, thu hồi toàn bộ số tiền còn lại trong các tài khoản
này để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh trong vụ án này .
- 01 máy tính để bàn hiệu Apple (màn hình bể); 14 điện thoại di động
Motorola: 356464012174056; 357334015801840; 357334018389116;
356464014745218;357334013483286;357334013161833;35646012718084;
356464012805196; 356879012766991 (không nắp sau); 352481020060220
(không nắp sau); 358016/00/741210/3 (không pin, nắp sau); 354503010742562;
359203010171244; 354904000053632 (09 cái màu vàng đen +8 sim đi kèm; 04
cái màu đen + 2 sim; 01 cái màu trắng); số tiền 621.900 USD; 217.000.000
đồng; 01 đồng hồ mặt màu trắng, dây da màu đen hiệu Patek Philippe Genever;
01 nhẫn kim loại màu trắng thu giữ của bị cáo Phạm Công Danh không có cơ sở
xác định đây là tài sản do phạm tội mà có nên xét cần trả lại cho bị cáo Phạm
Công Danh nhưng tạm giữ để đảm bảo thi hành án phần nghĩa vụ bồi thường
của bị cáo trong vụ án.
- 01 CPU hiệu Dell thu giữ khi khám xét tại trụ sở Ngân hàng TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam đây là tài sản của ngân hàng do Phan Thành Mai sử
dụng, xét không liên quan đến hành vi phạm tội của các bị cáo nên cần trả lại
cho Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam.
- 03 điện thoại di động: Samsung Galaxy: 356150/05/910391/4;
BlackBery: 356472050110932; BlackBery: 35856604249694; 01 thẻ visa do
Trustbank phát hành, 01 thẻ visa do HSBC phát hành, 01 thẻ visa do
Techcombank phát hành tất cả mang tên Phan Thành Mai; 01 máy tính bảng
màu trắng hiệu Apple; 01 ổ cứng di động hiệu Seagate, loại 250G; 01 cái USB
hiệu Transen; 01 máy tính xách tay màu trắng hiệu Sony Vaio model: PCG-
61411L; 01 cái Tokenkey hiệu Techcombank (dụng cụ mở mã giao dịch ngân
hàng) thu giữ của bị cáo Mai không liên quan đến hành vi phạm tội của bị cáo
nên trả lại cho bị cáo Mai.
- 01 điện thoại Nokia màu trắng: 359197/05/213754/5; 01 máy tính xách
tay màu đỏ hiệu Sony Vaio model: SVT 112 A2 WW là của bị cáo Mai Hữu
Khương được thu giữ khi khám xét tại Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh
không liên quan đến hành vi phạm tội của bị cáo nên trả lại cho bị cáo Khương.
Đối với các tài sản là quyền sử dụng đất tại Khách sạn Green Plaza 223-
225 Trần Phú, phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng và số
27 Tú Xương, phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh do công ty TNHH
Tập đoàn Thiên Thanh đứng tên sở hữu, các tài sản này đã được công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh thế chấp cho Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (công ty
PVI) từ năm 2012. Trong quá trình điều tra cơ quan điều tra đã kê biên đối với
các tài sản này, sau đó đã giải tỏa kê biên giao lại tài sản cho các bên xử lý nợ
200
theo quy định pháp luật đến nay đơn vị nhận thế chấp tài sản là Tổng công ty
Dầu khí Việt Nam đã xử lý xong bằng hình thức nhận chuyển nhượng chính tài
sản thế chấp trên để thu hồi nợ gốc và lãi. Hội đồng xét xử xét thấy đây là quan
hệ dân sự phát sinh giữa các bên không liên quan trực tiếp đến vụ án, các tài sản
này cũng không phát sinh từ tiền hay tài sản do phạm tội mà có, việc chuyển
nhượng cấn trừ nghĩa vụ tài sản giữa các bên là phù hợp quy định pháp luật do
đó Hội đồng xét xử không xem xét đối với các tài sản này.
- Số tiền 52.200.000 đồng do bị cáo Nguyễn Thị Kim Vân nhận được từ bị
cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh để trả lương làm
giám đốc của bị cáo, bị cáo Vân đã tự nguyện nộp lại để xin khắc phục hậu quả
xét cần ghi nhận sự tự nguyện của bị cáo nên HĐXX xét thấy cần tiếp tục tạm
giữ số tiền này để thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh nhằm khắc phục hậu quả của vụ án.
Phần quyết định khởi tố:
Qua quá trình xét xử và nghiên cứu hồ sơ vụ án HĐXX nhận thấy:
Đối với Phạm Thị Trang: Phạm Thị Trang là đối tượng liên quan rất lớn
đến hành vi phạm tội của bị cáo Phạm Công Danh. Phạm Thị Trang là người
giúp sức tích cực cho Phạm Công Danh trong việc tìm kiếm khách hàng lớn cho
Ngân hàng Xây dựng, trong đó có Nhóm Trần Ngọc Bích. Chính các bị cáo là
cán bộ ngân hàng cũng thừa nhận tuy Trang không giữ chức vụ gì tại ngân hàng
nhưng có thể tác động các cán bộ ngân hàng trong việc cho vay và bị cáo Danh
cấp cho Trang sử dụng xe của ngân hàng VNCB để sử dụng. Tại phiên tòa Trần
Ngọc Bích cũng thừa nhận chỉ giao dịch với Phạm Thị Trang và Trang tự giới
thiệu là Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Xây dựng. Trang cũng là người giới
thiệu Công ty An Phát cho Phạm Công Danh trong việc lập khống hồ sơ nâng
cấp hệ thống Corebanking, gây thiệt hại cho Ngân hàng Xây dựng
63.276.000.000 đồng. Hành vi này của Phạm Thị Trang có dấu hiệu đồng phạm
với bị cáo Phạm Công Danh về tội "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" theo điều 165 Bộ Luật Hình sự. Do
đó Hội đồng xét xử quyết định khởi tố vụ án "Cố ý làm trái quy định của Nhà
nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến hành vi trên
của Phạm Thị Trang.
Đối với bà Hứa Thị Phấn: HĐXX nhận thấy qua nghiên cứu hồ sơ vụ án
và quá trình xét xử tại phiên tòa nhận thấy tại thời điểm Phạm Công Danh nhận
chuyển giao lại Ngân hàng Xây dựng thì ngân hàng đang trong tình trạng vốn
sở hữu đang bị âm hơn 2.854.833.000.000 đồng, đây là hậu quả do nhóm Phú
Mỹ do bà Hứa Thị Phấn là đại diện , Hoàng Văn Toàn – Chủ tịch HĐQT, Trần
Sơn Nam – Tổng GĐ ngân hàng Đại Tín trong quá trình quản lý, điều hành
ngân hàng đã có những dấu hiệu sai phạm trong việc quản lý dẫn đến thiệt hại
của ngân hàng Đại Tín trước khi bị cáo Phạm Công Danh nhận tiếp quản ngân
hàng. Trong đó một trong những nguyên nhân dẫn đến ngân hàng bị thiệt hại là
do việc nhóm Phú Mỹ do bà Hứa Thị Phấn là đại diện sử dụng 29 cá nhân đứng
201
tên vay tiền, thế chấp tài sản có giá trị thấp hoặc không thế chấp tài sản, để lấy
tiền Ngân hàng góp vốn cổ phần và sử dụng; Hành vi này của bà Hứa Thị Phấn
và các đối tượng có liên quan có dấu hiệu về tội "Cố ý làm trái quy định của
Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" theo điều 165 Bộ Luật
Hình sự và tội “ vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng” theo Điều 179 Bộ luật hình sự. Do đó Hội đồng xét xử quyết định
khởi tố vụ án "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu
quả nghiêm trọng", “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng” liên quan đến hành vi trên của Hứa Thị Phấn và các đối tượng
có liên quan.
Đối với Nhóm Hội đồng tín dụng ngân hàng Đại Tín gồm Hoàng Văn
Toàn và các thành viên khác: Hoàng Văn Toàn và các thành viên khác trong
Hội đồng tín dụng ngân hàng Đại Tín đã tham gia duyệt, cấp tín dụng 02 hồ sơ
vay của Cty Đại Hoàng Phương, Công ty Thịnh Quốc, đã chấp nhận sử dụng tài
sản đảm bảo là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thửa đất số 130, lô số 03 tại
khu vực Sân vận động Chi lăng, Hải Châu II, Hải Châu, Đà Nẵng, đã dựa theo
chứng thư định giá của công ty thẩm định giá DATC là chưa phù hợp. Hai
khoản vay trên đã gây thiệt hại cho ngân hàng VNCB là 470.780.960.000 đồng,
các bị cáo là nhân viên tín dụng và Hội đồng tín dụng chi nhánh cũng đã bị truy
tố về việc thẩm định và xét duyệt cho vay đối với 2 khoản vay này, các đối
tượng là thành viên Hội đồng tín dụng ngân hàng Đại Tín là những người duyệt,
cấp tín dụng cho vay nhưng không bị truy tố, xử lý là chưa phù hợp. Hành vi
này của Nhóm Hội đồng tín dụng ngân hàng Đại Tín gồm Hoàng Văn Toàn và
các thành viên khác có liên quan có dấu hiệu về tội “Vi phạm quy định về cho
vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” theo Điều 179 Bộ luật hình sự.
Do đó Hội đồng xét xử quyết định khởi tố vụ án “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” liên quan đến hành vi trên của nhóm
Hội đồng tín dụng ngân hàng Đại Tín gồm Hoàng Văn Toàn và các thành viên
khác.
Phần kiến nghị tiếp tục điều tra làm rõ:
Đối với Nguyễn Việt Hà là tổng giám đốc công ty Quỹ Lộc Việt đã ký
hợp đồng ủy thác đầu tư trái phiếu với ngân hàng VNCB để mua trái phiếu của
3 công ty thuộc Quỹ Lộc Việt nhưng thực tế cả 3 công ty này đều không phát
hành trái phiếu mà trực tiếp mua trái phiếu của công ty tập đoàn Thiên Thanh từ
tiền ủy thác của đầu tư trái phiếu của Ngân hàng VNCB. Dù tại phiên tòa đại
diện VKS nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã rút kiến nghị đối với Nguyễn
Việt Hà nhưng HĐXX xét thấy công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong giai
đoạn này không đủ điều kiện để phát hành trái phiếu, Nguyễn Việt Hà và các cá
nhân khác như Phạm Hoài Thanh, Lê Vũ Hà, Vũ Viết Minh Quân có căn cứ để
biết vấn đề trên và cũng có đủ căn cứ để biết bị cáo Phạm Công Danh vừa là
chủ tịch HĐQT của ngân hàng VNCB và cũng là chủ tịch HĐTV của công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh nhưng vẫn thỏa thuận với bị cáo Danh thông qua

202
Phan Thành Mai thực hiện các hành vi trên nhằm giúp cho bị cáo Danh rút tiền
ngân hàng gây thất thoát 903 tỷ của ngân hàng VNCB. Do đó HĐXX xét thấy
cần kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, VKS nhân dân tối cao điều
tra làm rõ để xử lý theo quy định pháp luật.
Tại phiên tòa bị cáo Phạm Công Danh có khai đã nhiều lần ra báo cáo với
cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng nhà nước về việc không đủ khả năng thực
hiện tiếp việc tái cơ cấu ngân hàng Đại Tín (hay VNCB) nhưng được chánh
thanh tra ngân hàng nhà nước tên là Quốc Anh nhiều lần động viên và hứa sẽ
giúp đỡ nên bị cáo mới tiếp tục thực hiện. Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án HĐXX
nhận thấy mặc dù đã có cảnh báo của A84 Bộ công an và ngân hàng
Vietcombank về khả năng tài chính của các cổ đông góp vốn trong nhóm cổ
đông mới của Phạm Công Danh nhưng Ban thanh tra giám sát ngân hàng nhà
nước vẫn tham mưu cho thống đốc ngân hàng nhà nước và Ngân hàng nhà nước
tham mưu cho Thủ tướng chấp thuận đề án tái cơ cấu của ngân hàng Đại Tín do
Phạm Công Danh đại diện cho nhóm cổ đông mới, bên cạnh đó bị cáo Phạm
Công Danh và bị cáo Phan Thành Mai theo quy định chưa đủ tiêu chuẩn để làm
Tổng giám đốc và chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng Đại Tín nhưng vẫn
được NHNN chấp thuận chính các việc này đã dẫn đến hậu quả vụ án ngày hôm
nay. Từ những lý do trên Hội đồng xét xử xét thấy cần kiến nghị cơ quan cảnh
sát điều tra bộ công an, VKS nhân dân tối cao điều tra làm rõ trách nhiệm của
từng cá nhân liên quan tại cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước và
xử lý cùng phần tách ra liên quan đến 04 cá nhân thuộc tổ giám sát ngân hàng
nhà nước theo đúng quy định pháp luật.
Qua quá trình thẩm vấn và tranh luận tại tòa, qua nghiên cứu hồ sơ vụ án
HĐXX nhận thấy việc ngân hàng BIDV cho các công ty con của tập đoàn Thiên
Thanh vay theo lời khai của các bị cáo Phan Thành Mai, Mai Hữu Khương thì
các phương án vay, báo cáo tài chính, hợp đồng mua bán của các khoản vay tại
ngân BIDV đều không có thật, các tài sản đảm bảo đều trùng với tài sản đảm
bảo của các khoản vay tại VNCB, ngoài ra tại thời điểm mà ngân hàng VNCB
giải ngân các hợp đồng tại BIDV chưa được tất toán thì tài sản lẽ ra chưa được
giải chấp nhưng các bị cáo đều khẳng định tài sản đã ở ngân hàng VNCB. Hội
đồng xét xử xét thấy việc cho vay của ngân hàng BIDV có dấu hiệu vi phạm
quy định của pháp luật về việc cho vay của các tổ chức tín dụng nên cần kiến
nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, VKS nhân dân tối cao xem xét điều
tra làm rõ nếu đủ căn cứ thì khởi tố điều tra, xử lý chung với phần vụ án được
tách ra điều tra liên quan đến BIDV theo đúng quy định pháp luật.
Tại phiên tòa bị cáo Phạm Công Danh cho rằng bị cáo bị Hà Văn Thắm
(chủ tịch ngân hàng Đại Dương) lừa mua lại ngân hàng Đại Tín với giá 500 tỷ
đồng, số tiền này bị cáo đã chuyển cho Hà Văn Thắm và được Thắm giao cho
Danh quản lý Ngân hàng Đại Tín. Tại phiên tòa bà Hứa Thị Phấn đại diện nhóm
Phú Mỹ và ông Hoàng Văn Toàn- nguyên chủ tịch ngân hàng Đại Tín đều thừa
nhận ban đầu là nhóm Phú Mỹ chuyển giao ngân hàng Đại Tín cho Hà Văn

203
Thắm sau này ký chuyển cho bị cáo Danh theo yêu cầu của Thắm. Do đó
HĐXX xét thấy cần kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, VKS nhân
dân tối cao xem xét điều tra làm rõ vai trò trách nhiệm của Hà Văn Thắm trong
vụ án để xử lý theo đúng quy định pháp luật.
Đối với Lưu Trung Kiên- nguyên Phó giám đốc ngân hàng VNCB chi
nhánh Sài Gòn qua nghiên cứu hồ sơ vụ án Hội đồng xét xử nhận thấy Lưu
Trung Kiên đã cùng Mai Hữu Khương làm các thủ tục thuê địa điểm 268 Tô
Hiến Thành. Bên cạnh đó tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát đã đề nghị khởi
tố Kiên về hành vi trên và hành vi cùng các bị cáo Phan Minh Tùng, Mai Hữu
Khương, Nguyễn Quốc Viễn, Hoàng Đình Quyết xây dựng các bộ hồ sơ vay
vốn, phương án kinh doanh không có thật, tham gia lập các biên bản họp hội
đồng quản trị tạo điều kiện để VNCB phê duyệt cho các công ty mà Danh thành
lập vay 5.000 tỷ đồng với tài sản đảm bảo là các lô đất thuộc sân vận động Chi
Lăng và 209 Trường Chinh tại Đà Nẵng trong khi các tài sản đó đang được thế
chấp vay tiền tại BIDV. Hội đồng xét xử nhận thấy mặc dù Viện kiểm sát đã rút
kiến nghị khởi tố đối với Lưu Trung Kiên nhưng HĐXX xét thấy cần kiến nghị
cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, VKS nhân dân tối cao xem xét, điều tra
làm rõ vai trò trách nhiệm của Lưu Trung Kiên trong vụ án để xử lý theo đúng
quy định pháp luật tránh bỏ lọt tội phạm.
Đối với Trần Hiê ̣p là người ký các Biên bản họp hội đồng quản trị hợp
thức hóa trong viê ̣c lâ ̣p hồ sơ khống nâng cấp hê ̣ thống corebanking và thuê trụ
sở 268 Tô Hiến Thành và 816 Sư Vạn Hạnh, Hội đồng xét xử nhận thấy Trần
Hiệp có dấu hiệu đồng phạm với bị cáo Phạm Công Danh do đó cần kiến nghị
cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, VKS nhân dân tối cao xem xét điều tra
làm rõ vai trò trách nhiệm của Trần Hiệp trong vụ án để xử lý theo đúng quy
định pháp luật.
Qua quá trình xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa HĐXX nhận thấy ông Lê
Văn Tuấn là chủ tịch hội đồng quản trị IDICO và các thành viên hội đồng quản
trị công ty IDICO đã họp hội đồng quản trị và ký hợp đồng ủy quyền cho bị cáo
Nguyễn Chí Bình để ký hợp đồng vay tiền cũng như các hợp đồng khác nhằm
phục vụ cho mục đích vay tiền của Phạm Công Danh nhằm rút tiền của VNCB.
HĐXX nhận thấy Lê Văn Tuấn và các thành viên hội đồng quản trị đều là nhân
viên của công ty Thiên Thanh, tại tòa ông Tuấn và những người này đều khai
chỉ ký chứ không biết nội dung cụ thể bên trong, do đó HĐXX xét thấy Lê Văn
Tuấn và các đối tượng liên quan là thành viên hội đồng quản trị công ty IDICO
có dấu hiệu đồng phạm với bị cáo Danh nên cần kiền nghị cơ quan điều tra bộ
Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra làm rõ để xử lý theo đúng quy
định pháp luật.
Đối với những hành vi trong các khoản vay tại Ngân hàng Xây dựng có sự
tham gia của các cá nhân đứng tên pháp nhân cho các công ty con của Tập đoàn
Thiên Thanh ký hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng đầu ra, đầu vào không có
thật, đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm: Nguyễn Ngọc Thái –

204
Giám đốc Công ty TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh Nhà Quốc
Thắng; Phan Bảo Long – Giám đốc Công ty TNHH một thành viên thương mại
dịch vụ Phong Hiệp; Lê Đài – Giám đốc Công ty TNHH một thành viên xây
dựng và đầu tư phát triển Địa ốc Bảo Gia; Nguyễn Quốc Phú – Giám đốc Công
ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ xây dựng Phú Nguyễn; Phạm Văn
Phúc – Giám đốc Công ty TNHH một thành viên xây dựng Phúc Văn, Lê Văn
Tuấn – Chủ tịch hội đồng quản trị công ty CP Đầu tư Xây dựng và Du lịch
IDICO, Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Thiên Trang Phạm, Giám
đốc Công ty TNHH Tuấn Văn nhưng chưa bị xử lý. Hiện các cá nhân này đã bị
khởi tố trong vụ án liên quan đến BIDV được tách ra. HĐXX xét thấy cần kiến
nghị Cơ quan Cảnh sát Điều tra – Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
tiếp tục điều tra làm rõ để xử lý chung trong vụ án đã xảy ra tại BIDV.
Đối với những sai phạm đã khởi tố nhưng được tách ra để điều tra tiếp
gồm:
- Hành vi “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây
hậu quả nghiêm trọng” của Phạm Công Danh và đồng phạm trong việc dùng
6.630.120.000.000 đồng của Ngân hàng VNCB, gửi tại 03 ngân hàng (BIDV,
Sacombank, TPBank), dùng số tiền đó bảo lãnh cho 29 lượt Công ty của Phạm
Công Danh vay tiền. Đến khi hết thời hạn của hợp đồng tín dụng nhưng các
công ty của Phạm Công Danh không trả được nợ vay nên 3 ngân hàng trên đã
thu hồi nợ từ tài khoản tiền gửi của VNCB tại 3 ngân hàng trên dẫn đến ngân
hàng VNCB bị thiệt hại không thu hồi được số tiền trên.
- Hành vi “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, quy định tại
Điều 285 BLHS đối với các thành viên Tổ Giám sát của Ngân hàng Nhà nước
đặt tại VNCB và các cá nhân có liên quan trong việc để Phạm Công Danh và
đồng phạm rút số tiền 18.687.996.000.000 đồng; hành vi của các cá nhân thuộc
cơ quan thanh tra giám sát của ngân hàng nhà nước có liên quan trong việc
Ngân hàng Nhà nước chấp thuận để cho Phạm Công Danh (đại diện nhóm cổ
đông mới) tham gia tái cơ cấu Ngân hàng Đại Tín, chấp thuận để Phạm Công
Danh tham gia vào Hội đồng quản trị ngân hàng này (là một trong những
nguyên nhân dẫn đến Phạm Công Danh lợi dụng để phạm tội).
HĐXX xét thấy cần kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra, Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao tiếp tục khẩn trương điều tra làm rõ các hành vi đã tách ra
trong vụ án và có kết quả trong thời gian sớm nhất để xử lý theo quy định của
pháp luật.
Ngoài những kiến nghị trên của Hội đồng xét xử, Hội đồng xét xử kiến
nghị cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông qua biên
bản phiên tòa và các tài liệu thu thập trong quá trình xét xử, trong trường hợp
thấy có đủ căn cứ thì xem xét xử lý các cá nhân, đơn vị liên quan theo quy định
của pháp luật.

205
Thông qua vụ án này, Hội đồng xét xử xét thấy trong việc thực hiện tái cơ
cấu đối với Ngân hàng Đại Tín còn nhiều lỗ hổng trong việc quản lý cũng như
giám sát thực hiện của Ngân hàng Nhà nước dẫn đến hàng loạt sai phạm diễn ra
trong một thời gian dài gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng mà không bị phát
hiện để xử lý kịp thời, đi ngược với nguyên tắc mọi hành vi phạm tội phải được
phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng và công minh theo quy định pháp luật. Do
đó, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
- Chấn chỉnh việc quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của ngân hàng
thương mại, kiểm soát chặt chẽ việc tái cơ cấu tổ chức tín dụng theo quy định
của pháp luật để không xảy ra sự việc tương tự.
- Xử lý về mặt hành chính đối với những cá nhân là nhân viên, cán bộ
Ngân hàng có sai phạm liên quan đến hành vi phạm tội của các bị cáo trong vụ
án này nhưng chưa đủ căn cứ xử lý theo quy định của Bộ luật hình sự.
Vì các lẽ trên;
QUYẾT ĐỊNH

Tuyên bố các bị cáo Phạm Công Danh, Phan Thành Mai, Mai Hữu
Khương, Hoàng Đình Quyết, Nguyễn Quốc Viễn, Phan Minh Tùng và
Bạch Quốc Hào phạm các tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý
kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Các bị cáo Phạm Việt Thép, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Kim Vân và
Lê Công Thảo phạm tội “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh
tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Các bị cáo Nguyễn Quốc Thịnh, Bùi Thị Hà Thu, Nguyễn Văn
Cường, Trần Thanh Tùng, Nguyễn An Vinh, Cao Phước Nhàn, Vưu Thị
Diệu, Nguyễn Minh Quân, Hồ Thị Đi, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Chí
Bình, Nguyễn Hữu Duyên, Phan Tuấn Anh, Lê Khắc Thái, Lâm Kim Thu,
Doãn Quốc Long, Huỳnh Nguyên Sang, Võ Ngọc Nguyễn Bình, Lý Minh,
Nguyễn Tiến Hùng, Hoàng Việt Thắng, Nguyễn Quốc Sơn, Bùi Thanh
Nguyên, Đặng Đình Tuấn và Thái Minh Thanh phạm tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
1. Áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1;
khoản 2 Điều 46; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
+ Xử phạt: Phạm Công Danh 18 (mười tám) năm tù về tội “Cố ý làm
trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 20
(hai mươi) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các
tổ chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 30 (ba mươi) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 29/7/2014.

206
2. Áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1;
khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
+ Xử phạt: Phan Thành Mai 11 (mười một) năm tù về tội “Cố ý làm trái
quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 11
(mười một) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của
các tổ chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 22 (hai mươi hai) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 29/7/2014.
3. Áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1;
khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
+ Xử phạt: Mai Hữu Khương 10 (mười) năm tù về tội “Cố ý làm trái
quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 10
(mười) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 20 (hai mươi) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 29/7/2014.
4. Áp dụng khoản 3 Điều 165 và khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1;
khoản 2 Điều 46, Điều 47; Điều 20; Điều 53; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
+ Xử phạt: Hoàng Đình Quyết 09 (chín) năm tù về tội “Cố ý làm trái
quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 10
(mười) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ
chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 19 (mười chín) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 04/12/2014.
5. Áp dụng khoản 3 Điều 165; khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1; khoản
2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều 47; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
+ Xử phạt: Nguyễn Quốc Viễn 04 (bốn) năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 05 (năm)
năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín
dụng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 09 (chín) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 04/12/2014.
6. Áp dụng khoản 3 Điều 165; khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản
2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều 47; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Phan Minh Tùng 03 (ba) năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 04 (bốn) năm tù
về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

207
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 07 (bảy) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 04/12/2014.
7. Áp dụng khoản 3 Điều 165; khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản
2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều 47; Điều 50 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Bạch Quốc Hào 03 (ba) năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và 04 (bốn) năm tù
về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành chung hình phạt cho cả 02 tội
là 07 (bảy) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án, được trừ
thời gian tạm giam trước từ ngày 10/6/2015 đến ngày 15/4/2016.
8. Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Phạm Việt Thép 03 (ba) năm tù về tội “Cố ý làm trái quy định
của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Thời hạn tù tính từ ngày 04/12/2014.
9. Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Trần Văn Bình 04 (bốn) năm tù về tội về tội “Cố ý làm trái
quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
Thời hạn tù tính từ ngày 04/12/2014.
10. Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Thị Kim Vân 03 (ba) năm tù về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng cho
hưởng án treo. Thời gian thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Nguyễn Thị Kim Vân cho chính quyền địa phương nơi bị cáo
cư trú là Ủy ban nhân dân xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí
Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách, trường hợp bị cáo thay đổi
nơi cư trú thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án hình
sự.
11. Áp dụng khoản 3 Điều 165; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Lê Công Thảo 03 (ba) năm tù về tội về tội “Cố ý làm trái quy
định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng cho
hưởng án treo. Thời gian thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Lê Công Thảo cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú
là Ủy ban nhân dân Phường 5, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và

208
giáo dục trong thời gian thử thách án treo, trường hợp bị cáo thay đổi nơi cư trú
thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án hình sự.
12. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Quốc Thịnh 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
13. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Bùi Thị Hà Thu 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
14. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Văn Cường 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
15. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Trần Thanh Tùng 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
16. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn An Vinh 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, nhưng cho hưởng án treo.
Thời gian thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Nguyễn An Vinh cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư
trú là Ủy ban nhân dân Phường 1, Thành phố Tân An, tỉnh Long An giám sát và
giáo dục trong thời gian thử thách án treo, trường hợp bị cáo thay đổi nơi cư trú
thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án hình sự.
17. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 47;Điều 53 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Cao Phước Nhàn 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.

209
18. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 47; Điều 53; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Vưu Thị Diệu 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho
vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, nhưng cho hưởng án treo. Thời
gian thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Vưu Thị Diệu cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú
là Ủy ban nhân dân Phường 6, QuậnTân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh giám
sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo, trường hợp bị cáo thay đổi nơi
cư trú thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án hình sự.
19. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Minh Quân 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
20. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Hồ Thị Đi 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, nhưng cho hưởng án treo. Thời gian
thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Hồ Thị Đi cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là
Ủy ban nhân dân Phường Trần Phú, Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo, trường hợp bị cáo thay
đổi nơi cư trú thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án
hình sự.
21. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Tấn Thành 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, nhưng cho hưởng án
treo. Thời gian thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Nguyễn Tấn Thành cho chính quyền địa phương nơi bị cáo
cư trú là Ủy ban nhân dân P. Lê Hồng Phong, Thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo, trường hợp
bị cáo thay đổi nơi cư trú thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật
thi hành án hình sự.
22. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Chí Bình 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, nhưng cho hưởng án treo.
Thời gian thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
210
Giao bị cáo Nguyễn Chí Bình cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư
trú là Ủy ban nhân dân xã Tân Xuân, Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minhgiám sát và
giáo dục trong thời gian thử thách án treo, trường hợp bị cáo thay đổi nơi cư trú
thì thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án hình sự.
23. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Hữu Duyên 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
24. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Phan Tuấn Anh 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
25. Áp dụng khoản 3 Điều 179; khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Lê Khắc Thái 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
26. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Lâm Kim Thu 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
27. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Doãn Quốc Long 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
28. Áp dụng khoản 3 Điều 179; khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Huỳnh Nguyên Sang 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
29. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.

211
Xử phạt: Võ Ngọc Nguyễn Bình 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy
định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
30. Áp dụng khoản 3 Điều 179; điểm p khoản 1, khoản 2 Điều 46; Điều
20; Điều 53; Điều 47; Điều 60 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Lý Minh 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, nhưng cho hưởng án treo. Thời gian
thử thách là 05 (năm) năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Lý Minh cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy
ban nhân dân Phường 12, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát
và giáo dục trong thời gian thử thách, trường hợp bị cáo thay đổi nơi cư trú thì
thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 69 Luật thi hành án hình sự.
31. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Tiến Hùng 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
32. Áp dụng khoản 3 Điều 179; khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Hoàng Việt Thắng 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
33. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Nguyễn Quốc Sơn 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
34. Áp dụng khoản 3 Điều 179; Điều 20; khoản 2 Điều 46; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Bùi Thanh Nguyên 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
35. Áp dụng khoản 3 Điều 179; khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Đặng Đình Tuấn 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định về
cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.

212
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
36. Áp dụng khoản 3 Điều 179; khoản 2 Điều 46; Điều 20; Điều 53; Điều
47 Bộ luật Hình sự.
Xử phạt: Thái Minh Thanh 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định
về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
+ Áp dụng Điều 42 Bộ Luật Hình sự; Điều 604, Điều 605, Điều 608,
Điều 616 Bộ luật Dân sự.
- Buộc bị cáo Phạm Công Danh có trách nhiệm phải bồi hoàn lại cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam số tiền
63.276.000.000 (sáu mươi ba tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu) đồng, là số tiền bị
cáo Phạm Công Danh đã gây thiệt hại cho Ngân hàng VNCB (nay là ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) trong hành vi lập khống đề án
Corebanking.
- Buộc công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh
phải liên đới bồi hoàn cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam số tiền 930.600.000.000 (chín trăm ba mươi tỷ sáu trăm triệu) đồng là số
tiền bị cáo Phạm Công Danh đã gây thiệt hại cho Ngân hàng VNCB (nay là
ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) trong các hành vi lập
khống hợp đồng thuê trụ sở, ủy thác đầu tư trái phép thông qua công ty cổ phần
quản lý Quỹ Lộc Việt, rút tiền của VNCB thông qua việc cho vay không có hồ
sơ vay, chuyển tiền không có ủy nhiệm chi.
- Buộc bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
có nghĩa vụ liên đới bồi hoàn lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam số nợ gốc còn lại của hai khoản vay của công ty TNHH MTV
thương mại dịch vụ xây dựng Thịnh Quốc và công ty TNHH MTV thương mại
dịch vụ Đại Hoàng Phương là 189.692.056.000 (một trăm tám mươi chín tỷ sáu
trăm chín mươi hai triệu không trăm năm mươi sáu nghìn) đồng và toàn bộ tiền
lãi đối với 2 khoản vay này theo hợp đồng tín dụng mà công ty TNHH MTV
thương mại dịch vụ xây dựng Thịnh Quốc đã ký kết với ngân hàng VNCB ( hợp
đồng tín dụng số 040.021.12/HĐTD-NH) và công ty TNHH MTV thương mại
dịch vụ Đại Hoàng Phương đã ký kết với ngân hàng VNCB ( hợp đồng tín dụng
số 040.020.12/HĐTD-NH)
- Buộc công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có
nghĩa vụ liên đới bồi hoàn lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam số nợ gốc còn lại đối với 2 khoản vay của công ty TNHH MTV
thương mại dịch vụ xây dựng Thành Trí là 257.141.033.000 (hai trăm năm
mươi bảy tỷ một trăm bốn mươi mốt triệu không trăm ba mươi ba nghìn) đồng,
và toàn bộ tiền lãi đối với 02 khoản vay này theo 02 hợp đồng tín dụng (hợp
đồng tín dụng số 620.002.14/HĐTD-NH và hợp đồng tín dụng số

213
620.006.14/HĐTD-NH) mà công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ xây dựng
Thành Trí đã ký kết với ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam).
- Buộc công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có
nghĩa vụ liên đới cùng Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và Du lịch IDICO
hoàn trả lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam
khoản nợ gốc là 220.000.000.000 (hai trăm hai mươi tỷ) đồng và toàn bộ tiền
lãi theo hợp đồng tín dụng (hợp đồng tín dụng số 620.005.14/HĐTD-NH) mà
công ty cổ phần đầu tư xây dựng và Du lịch IDICO đã ký với VNCB (nay là
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam)
- Buộc công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh, bị cáo Phạm Công Danh có
nghĩa vụ liên đới bồi hoàn lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam số nợ gốc đối với các khoản vay của các công ty: Công ty
TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Cường Tín (hợp đồng
tín dụng số 040.039.14/HĐTD-NH), Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Thanh Quang (hợp đồng tín dụng số
040.028.14/HĐTD-NH), Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch
vụ Xây dựng Quang Đại (hợp đồng tín dụng số 620.001.14/HĐTD-NH),
Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Nhất Nhất Vinh (hợp
đồng tín dụng số 040.002.14/HĐTD-NH), Công ty TNHH một thành viên
Thương mại Dịch vụ Xây dựng Phước Đại (hợp đồng tín dụng số
040.040.14/HĐTD-NH), Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch
vụ Toàn Tâm (hợp đồng tín dụng số 040.046.14/HĐTD-NH), Công ty
TNHH Dịch vụ và thương mại JSC An Phát (hợp đồng tín dụng số
040.045.14/HĐTD-NH), Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch
vụ Xây dựng Hương Việt (hợp đồng tín dụng số 620.004.14/HĐTD-NH và
hợp đồng tín dụng số 620.003.14/HĐTD-NH). Tổng cộng là
3.200.000.000.000 (ba nghìn hai trăm tỷ) đồng, và toàn bộ tiền lãi đối với các
khoản vay này theo các hợp đồng tín dụng mà các công ty này đã ký kết với
ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam).
(Phần nghĩa vụ liên đới bồi thường bị cáo Phạm Công Danh và những
người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan được xác định là nghĩa vụ liên đới theo
phần bằng nhau đối với việc bồi hoàn các khoản trên)
+ Áp dụng điều 41 Bộ luật Hình sự, Điều 76 Bộ luật tố tụng Hình sự.
- Buộc công ty cổ phần quản lý Quỹ Lộc Việt phải nộp lại số tiền
3.000.000.000 (ba tỷ) đồng được xác định là vật chứng trong hành vi “Cố ý làm
trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” của
các bị cáo trong vụ án để chuyển trả lại cho Ngân hàng thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam.

214
- Buộc bà Hứa Thị Phấn phải nộp lại 851.000.000.000 (tám trăm năm
mươi mốt tỷ) đồng được xác định là vật chứng trong hành vi “Cố ý làm trái quy
định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” của các bị cáo
trong vụ án để chuyển trả lại cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam. Về quan hệ pháp luật giữa bị cáo Phạm Công Danh, bà Hứa
Thị Phấn và các đối tượng khác có liên quan đến số tiền này sẽ được giải quyết
bằng một vụ án khác theo đúng quy định pháp luật khi các bên có yêu cầu.
- Buộc thu hồi số tiền 5.190.000.000.000 (năm nghìn một trăm chín mươi
tỷ) đồng (được xác định là vật chứng trong hành vi “Cố ý làm trái quy định của
nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” của các bị cáo trong vụ
án) là số tiền nhóm Trần Ngọc Bích vay vào các ngày 21 và 26/8/2013 của ngân
hàng VNCB (nay là Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam)
để trả cho Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (đối trừ
nghĩa vụ cho nhóm Trần Ngọc Bích với số tiền 5.190.000.000.000 (năm nghìn
một trăm chín mươi tỷ) đồng trong các khoản vay vào hai ngày 21/8,26/8 năm
2013 của nhóm Trần Ngọc Bích tại ngân hàng VNCB). Do tiền bị thu hồi
ngược về nên nhóm Trần Ngọc Bích, ông Trần Quí Thanh được xem còn thiếu
Ngân hàng VNCB (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam) khoản vay vào các ngày 21/6, 26/7, 30/7 năm 2013 là 5.190.000.000.000
(năm nghìn một trăm chín mươi tỷ) đồng (số tiền này sẽ được giải quyết ở phần
xử lý vật chứng là tài sản kê biên 124 sổ tiết kiệm). Do tiền bị thu hồi nên bị
cáo Phạm Công Danh còn thiếu nợ ông Trần Quí Thanh và nhóm Trần Ngọc
Bích số tiền 5.190.000.000.000 đồng, bị cáo Phạm Công Danh phải có nghĩa vụ
trả lại cho ông Trần Quí Thanh và nhóm Trần Ngọc Bích số tiền này. Do giới
hạn xét xử nên quan hệ pháp luật này được tách để giải quyết bằng một vụ kiện
dân sự khác khi ông Trần Quí Thanh và nhóm bà Trần Ngọc Bích có yêu cầu.
- Buộc ông Trần Quí Thanh phải nộp số tiền là 362.447.200.000 đồng (ba
trăm sáu mươi hai tỷ bốn trăm bốn mươi bảy triệu hai trăm nghìn đồng) được
xác định là vật chứng trong hành vi “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng” của các bị cáo trong vụ án để chuyển trả lại cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam. Về quan hệ pháp luật
giữa bị cáo Phạm Công Danh và bà Trần Ngọc Bích Bích, ông Trần Quí Thanh,
công ty TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Quốc Thắng liên
quan đến số tiền bị thu hồi này được giải quyết bằng một vụ án khác theo quy
định pháp luật khi các bên có yêu cầu.
- Buộc bà Trần Ngọc Bích phải nộp lại số tiền là 72.858.967.000 (bảy
mươi hai tỷ tám trăm năm mươi tám triệu chín trăm sáu mươi bảy nghìn) đồng
được xác định là vật chứng trong hành vi “Vi phạm quy định về cho vay trong
hoạt động của các tổ chức tín dụng” của các bị cáo trong vụ án để chuyển trả lại
cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam. Về quan hệ pháp
luật giữa ông Nguyễn Tấn Lộc, bà Trần Ngọc Bích, bị cáo Phạm Công Danh và

215
các đối tượng liên quan khác đối với số tiền này sẽ được phải quyết bằng một
vụ án khác khi các bên có yêu cầu.
- Buộc bà Hứa Thị Phấn phải nộp lại số tiền là 97.860.744.000 (chín
mươi bảy tỷ tám trăm sáu mươi triệu bảy trăm bốn mươi bốn nghìn) đồng được
xác định là vật chứng của vụ án trong hành vi “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” của các bị cáo, để chuyển trả lại cho
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam. Về quan hệ pháp luật
giữa bị cáo Phạm Công Danh, bà Hứa Thị Phấn và các đối tượng khác (nếu có)
liên quan đến số tiền này sẽ được giải quyết bằng một vụ án khác theo đúng quy
định pháp luật khi các bên có yêu cầu.
- Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ Thành Thành Công phải trả
cho Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam số tiền 300 tỷ
đồng tiền gốc và toàn bộ lãi theo hợp đồng tín dụng số 040.001.13/HĐTD-NH
và biên bản thỏa thuận số 30 BBTT-2013 ngày 30 tháng 12 năm 2013 mà công
ty TNHH đầu tư phát triển nhà Quốc Cường, công ty TNHH MTV Thương mại
Dịch vụ Thành Thành Công đã ký thỏa thuận với ngân hàng VNCB (nay là
Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam).
- Các tài sản (nếu có) của các công ty gồm công ty TNHH một thành viên
Thương mại và Dịch vụ Xây dựng Thịnh Quốc, công ty TNHH một thành
viên thương mại và dịch vụ Trung Dung, công ty TNHH một thành viên
thương mại và dịch vụ Hương Việt, công ty TNHH một thành viên Thương
mại và Dịch vụ Đại Hoàng Phương, Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Cường Tín, Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Thanh Quang, Công ty TNHH một thành viên Thương
mại Dịch vụ Xây dựng Quang Đại, Công ty TNHH một thành viên Thương mại
Dịch vụ Nhất Nhất Vinh, Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ
Xây dựng Phước Đại, Công ty TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ
Toàn Tâm, Công ty TNHH Dịch vụ và Thương mại JSC An Phát, Công ty
TNHH một thành viên Thương mại Dịch vụ Xây dựng Hương Việt, công ty
TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Quốc Thắng, công ty
TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Đại Long, công ty TNHH
một thành viên xây dựng và đầu tư phát triển địa ốc Bảo Gia, TNHH MTV
Thương mại Dịch vụ Thành Thành Công sẽ được dùng để đảm bảo, xử lý nghĩa
vụ của công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và bị cáo Phạm Công Danh trong
vụ án này.
- Bị cáo Phạm Công Danh, bà Quách Kim Chi phải chịu trách nhiệm
bằng tài sản của cá nhân (tương ứng với tỷ lệ vốn góp vào công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh là Phạm Công Danh 80%, Quách Kim Chi 20%) trong
trường hợp công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh không thực hiện đủ phần
nghĩa vụ của công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án.
- Đối với các bị cáo được Phạm Công Danh nhờ đứng tên làm giám đốc
các công ty, các bị cáo khác và những người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
216
được xác định là đã giúp bị cáo Danh nhận, chuyển tiền, rút tiền trong các hành
vi kể trên, Hội đồng xét xử xét thấy họ chỉ làm theo chỉ đạo của bị cáo Phạm
Công Danh hoàn toàn không được hưởng lợi nên xét không phải chịu trách
nhiệm dân sự và không phải bồi hoàn lại cho ngân hàng VNCB (nay là Ngân
hàng thương mại TNHH một thành viên Xây dựng Việt Nam).
- Đối với các tài sản là quyền sử dụng đất tại: Khách sạn Green Plaza
223-225 Trần Phú, phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng
và số 27 Tú Xương, phường 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Hội đồng xét
xử xét thấy đây là quan hệ dân sự phát sinh giữa các bên không liên quan trực
tiếp đến vụ án, các tài sản này cũng không phát sinh từ tiền hay tài sản do phạm
tội mà có, việc chuyển nhượng cấn trừ nghĩa vụ tài sản giữa các bên là phù hợp
quy định pháp luật do đó Hội đồng xét xử không xem xét đối với các tài sản
này.
- Đối với các tài sản bị kê biên trong vụ án:
* Tiếp tục duy trì lệnh kê biên đối với các tài sản sau:
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 52, 53 tờ bản đồ số 2, Lô số 11, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6235m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại và dịch vụ Hương Việt đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655376. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (nay là Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 620.009.14/HĐTC, hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 620.010.14/HĐTC và hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 620.008.14/HĐTC)
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 130 tờ bản đồ số 3, Lô số 3, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5104m 2 do công ty TNHH
một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Quốc Thắng đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655377. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Đại Tín (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng thế chấp
quyền sử dụng đất của người thứ ba số 040.056.12/HĐTC)
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 131 tờ bản đồ số 3, Lô số 4, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5105m 2 do công ty TNHH
một thành viên xây dựng và kinh doanh nhà Đại Long đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655378. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản

217
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Đại Tín (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng thế chấp
quyền sử dụng đất của người thứ ba số 040.007.14/HĐTC)
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 132 tờ bản đồ số 3, Lô số 5, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5113m 2 do công ty TNHH
một thành viên xây dựng và đầu tư phát triển địa ốc Bảo Gia đứng tên theo
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với
đất số BĐ 655379. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và
tài sản gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam (nay là Ngân
hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp
đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 040.008.14/HĐTC)
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 133, 134 tờ bản đồ số 3, Lô số 6, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6184m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại và dịch vụ Trung Dung đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655380. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Đại Tín (nay là Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng thế chấp
quyền sử dụng đất của người thứ ba số 040.006.14/HĐTC)
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 135, 136 tờ bản đồ số 3, Lô số 7, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6061m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Toàn Tâm đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655381. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam (nay là Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 040.011.14/HĐTC và hợp
đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 620.001.14/HĐTC )
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 137 tờ bản đồ số 3, Lô số 7, khu phức hợp sân vận động Chi Lăng,
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5018m 2 do công ty TNHH
một thành viên thương mại dịch vụ Đại Hoàng Phương đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655382. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (nay là Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 620.003.14/HĐTC và hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 620.004.14/HĐTC)

218
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 139 tờ bản đồ số 4, Lô số 10, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 5089 m 2 do công ty
TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Nhất Nhất Vinh đứng tên theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BĐ 655384. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản
gắn liền với đất do ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (nay là Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng
thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba số 040.002.14/HĐTC)
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 71 tờ bản đồ số 14, tại địa chỉ 209 Trường Chinh, phường An Khê,
quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 22697,2m 2 (hai mươi hai
nghìn sáu trăm chín mươi bảy phẩy hai mét vuông) theo Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số BĐ 655355
cấp cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh. Ngày 03/3/2014 công ty TNHH
tập đoàn Thiên Thanh đã ký hợp đồng chuyển nhượng lại tài sản này cho công
ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Toàn Tâm. Tài sản gắn liền trên
đất khi kê biên là tòa nhà văn phòng 3 tầng và nhà bảo vệ đã qua sử dụng. (Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
do ngân hàng TMCP xây dựng Việt Nam (nay là Ngân hàng thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam) giữ và quản lý theo hợp đồng thế chấp quyền sử
dụng đất của người thứ ba số 040.012.14/HĐTC)
(Các tài sản trên bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 06 ngày
21/8/2014 và biên bản kê biên ngày 28/8/2014)
Các tài sản này dùng để đảm bảo nghĩa vụ thi hành hành án đối với phần
nghĩa vụ bồi hoàn lại của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn
Thiên Thanh. Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam được
quyền yêu cầu cơ quan thi hành án xử lý, phát mãi các tài sản này theo quy định
pháp luật để bảo đảm phần nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh và công ty
TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong việc bồi hoàn lại cho Ngân hàng thương
mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam các khoản vay của các công ty do công
ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh và bị cáo Phạm Công Danh thành lập để vay
tiền trong vụ án. Số tiền còn lại (nếu có) sẽ được tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ
khác của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
trong vụ án này.
* Tiếp tục duy trì lệnh kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án phần nghĩa
vụ của bị cáo Phạm Công Danh và bà Quách Kim Chi phải thực hiện trong vụ
án đối với các tài sản sau:
+ Hai quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 43D/22 và 43D/24 Hồ Văn Huê,
phường 9, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, thửa đất số 13-1-56 tờ bản
đố số 4, diện tích 98m2 và thửa đất số 11-1-56 tờ bản đố số 4, diện tích 98m2
theo giấy chứng nhân quyền sử dụng đất số 627111 và giấy chứng nhận quyền
219
sử dụng đất số 627114 do ủy ban nhân dân quận Phú Nhuận cấp đã được cập
nhật thay đổi chuyển nhượng cho Phạm Công Danh ngày 30/10/2007. Tài sản
gắn liền trên đất khi kê biên là căn nhà trụ sở của công ty TNHH JSC An Phát
và công ty TNHH MTV xây dựng nhà Đại Long. (Tài sản bị kê biên theo Lệnh
kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an
và biên bản kê biên ngày 26/8/2014. Toàn bộ giấy tờ liên quan đến tài sản hiện
đang lưu tại hồ sơ vụ án)
+ Nhà biệt thự tại E18-KDC Sông Ông Lớn tại xã Bình Hưng, huyện
Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, diện tích 345m 2, lô đất E18, khu nhà
Sông Ông Lớn, loại nhà: Nhà ở biệt thự đơn lập. Tài sản do Phạm Công Danh
nhận chuyển nhượng theo hợp đồng mua bán nhà ngày 15/7/2010. (Tài sản bị
kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát
điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày 27/8/2014. Toàn bộ giấy tờ liên
quan đến tài sản hiện đang lưu tại hồ sơ vụ án)
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
địa chỉ 343/50 Nguyễn Trọng Tuyển, phường 1, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ
Chí Minh, thửa đất số 31, tờ bản đồ số 24, diện tích 89,3m 2 theo Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số
BB985453 do Ủy ban nhân dân quận Tân Bình cấp ngày 22/9/2010 cho ông
Phạm Công Danh và bà Quách Kim Chi, số vào sổ cấp GCN: CH00349 (Tài
sản bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của Cơ quan cảnh
sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày 26/8/2014. Toàn bộ giấy tờ
liên quan đến tài sản hiện đang lưu tại hồ sơ vụ án)
* Tiếp tục duy trì lệnh kê biên tài sản đối với các tài sản sau:
+ Quyền sử dụng đất thửa đất số 863, tờ bản đồ số 20 tại xã Tịnh Phong,
huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, diện tích 4199m2 (bốn nghìn một trăm chín
mươi chín mét vuông), thời hạn sử dụng đến ngày 01/8/2028; Nguồn gốc sử
dụng: nhà nước cho thuê đất trả tiền hằng năm theo giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất số AM 239089 do UBND tỉnh Quảng Ngãi cấp cho công ty cổ phần
đầu tư xây dựng và du lịch IDICO ngày 21/10/2008, số vào sổ cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất: T01152. Tại thời điểm kê biên tài sản gắn liền trên đất
là khu nhà cấp 4 cũ nát đã lâu không sử dụng (Tài sản bị kê biên theo lệnh kê
biên số 06/C46(P10) ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra – Bộ công
an và biên bản kê biên ngày 27/8/2014. Toàn bộ giấy tờ liên quan đến tài sản
hiện đang lưu tại hồ sơ vụ án)
+ Quyền sử dụng đất thửa đất số 170, tờ bản đồ số 31 tại thị trấn Sơn
Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi (địa chỉ mới là phường Trương Quang
Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi), diện tích 6020m 2 (sáu nghìn
không trăm hai mươi mét vuông); thời hạn sử dụng đến ngày 8/2026; Nguồn
gốc sử dụng: nhà nước cho thuê, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
352848, vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số
T00024QSDĐ/1774/QD-UB do UBND tỉnh Quảng Ngãi cấp cho công ty cổ
220
phần đầu tư xây dựng và du lịch IDICO ngày 15/5/2000. Tại thời điểm kê biên
tài sản gắn liền trên đất là văn phòng công ty IDICO, khách sạn Mỹ Trà, máy
móc thiết bị. (Tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên 06/C46(P10) ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra – Bộ công an và biên bản kê biên ngày 27/8/2014.
Toàn bộ giấy tờ liên quan đến tài sản hiện đang lưu tại hồ sơ vụ án)
+ 794.900 (bảy trăm chín mươi bốn ngàn chín trăm) cổ phần của công ty
cổ phần đầu tư xây dựng và du lịch IDICO thuộc sở hữu của công ty TNHH
MTV thương mại dịch vụ xây dựng Tuấn Văn. (Tài sản bị kê biên theo lệnh kê
biên số 06 ngày 21/8/2014 và biên bản kê biên ngày 27/8/2014. Toàn bộ giấy tờ
liên quan đến tài sản này hiện đang lưu tại hồ sơ vụ án)
Các tài sản trên dùng để đảm bảo thi hành án phần nghĩa vụ dân sự của
công ty IDICO đối với ngân hàng VNCB (nay là ngân hàng CB) và đảm bảo
nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
trong vụ án (theo tỉ lệ cổ phần mà công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ xây
dựng Tuấn Văn sở hữu là 79,49%).
* Tiếp tục duy trì lệnh kê biên tài sản giao cho công ty TNHH Thương
mại dịch vụ du lịch Thiên Thanh Long Hải quản lý đối với:
Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 5, tờ bản đồ số 40, diện tích 53882,4m 2
(năm mươi ba nghìn tám trăm tám mươi hai phẩy bốn mét vuông) tại khu du
lịch Kỳ Vân Golf V- Long Hải, đường 44, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền,
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, được ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho thuê
lô đất mặt nước và bãi biển 53882,4 m2 (năm mươi ba nghìn tám trăm tám mươi
hai phẩy bốn mét vuông) để đầu tư xây dựng khu du lịch Kỳ Vân Golf V Long
Hải (thời gian thuê đất là 48 năm 9 tháng kể từ ngày 01/10/2002 theo quyết
định 1601/QĐ-UB ngày 04/3/2003), theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp ngày 24/4/2009, hồ sơ gốc: 96/2009, giấy
chứng nhận quyền sở hữu công trình: 02/02, đã được Văn phòng đăng ký quyền
sử dụng đất – Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác nhận cập
nhật chuyển nhượng cho công ty TNHH Thương mại dịch vụ du lịch Thiên
Thanh Long Hải ngày 23/5/2011.(Tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 05
ngày 21/8/2014 và biên bản kê biên ngày 27/8/2014 , toàn bộ giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng hiện
đang do bà Trần Ngọc Bích giữ và quản lý)
Quan hệ vay mượn và thế chấp tài sản trên liên quan đến bà Trần Ngọc
Bích, công ty Thiên Thanh Long Hải và những người liên quan (nếu có) là quan
hệ pháp luật khác, không liên quan trực tiếp đến vụ án, xét cần tách ra. Vụ việc
sẽ được giải quyết bằng một vụ án khác nếu bà Bích hay các bên liên quan có
yêu cầu, và việc kê biên đối với tài sản trên sẽ đương nhiên chấm dứt khi bà
Trần Ngọc Bích và công ty TNHH Thương mại dịch vụ du lịch Thiên Thanh
Long Hải và những người liên quan (nếu có) xử lý xong về quan hệ pháp luật
phát sinh giữa các bên. Những vấn đề khác liên quan đến tài sản này nếu có
tranh chấp thì là tranh chấp khác không thuộc thẩm quyền giải quyết của vụ án.
221
* Giải tỏa kê biên đối với:
+ Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
thửa đất số 50, 51 tờ bản đồ số 2, Lô số 1, khu phức hợp sân vận động Chi
Lăng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng; có diện tích là 6098 m 2 (sáu nghìn
không trăm chín mươi tám mét vuông) do công ty TNHH một thành viên
thương mại dịch vụ Thành Thành Công đứng tên theo Giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số BD 655375 (tài
sản bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 06 ngày 21/8/2014 và biên bản kê
biên ngày 28/8/2014). Giao lại tài sản này cho Ngân hàng thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi các
khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản này. Phần tài sản còn lại (nếu có) sau khi
xử lý phần nghĩa vụ đảm bảo theo hợp đồng thế chấp sẽ được chuyển vào tài
khoản của cơ quan Thi hành án để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Phạm
Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án. (Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất do ngân
hàng TMCP Đại Tín (nay là Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng
Việt Nam) nắm giữ theo hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba
số 040.008.13/HĐTC)
* Giải tỏa kê biên đối với:
+ Quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại số 88 đường số 3 cư xá
Lữ Gia, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, thửa đất số 34, tờ bản đồ
số 18, theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do
Ủy ban nhân dân quận 11 cấp ngày 14/5/2008, hồ sơ gốc số
1549/2008/UB.GCN đã được cập nhật, xác nhận trên giấy chứng nhận là
chuyển nhượng cho Phạm Công Danh và Quách Kim Chi vào ngày 25/5/2012.
(Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là
ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ theo hợp đồng
thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số: 19/08/12)
+ Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại số 90 đường số 3 cư xá
Lữ Gia, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh do Phạm Công Danh và
Quách Kim Chi nhận chuyển nhượng từ bà Nguyễn Thị Thuận theo hợp đồng
mua bán nhà số 02739/HĐ-MBN ngày 08/07/2002. (Toàn bộ giấy tờ chứng
minh quyền sở hữu liên quan đến tài sản này do ngân hàng TMCP Phương Nam
(nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ theo hợp
đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số: 19/08/12)
+ Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại số 26 đường 281, Lý
Thường Kiệt, phường 15, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh; thửa đất số 28 tờ
bản đồ số 9 (BĐĐC), theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở số 0231/2004 do Ủy ban nhân dân quận 11 cấp ngày 27/8/2004, hồ
sơ gốc số 0231/2004, đã được cập nhật,xác nhận trên giấy chứng nhận là
chuyển nhượng cho Phạm Công Danh vào ngày 16/09/2004. (Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là ngân hàng thương
222
mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo
hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số: 061/07/12)
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày
26/8/2014)
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở: có tổng diện tích sử dụng là 47,88m 2 diện tích xây dựng
114,47m2, Đất ở có diện tích 614,72 m 2, hình thức sử dụng riêng: 52,98 m2
chung: 560,74 m2, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở
và tài sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
31/12/2001, hồ sơ gốc số 33591/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng
đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
ngày 05/7/2011. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP
Phương Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm
giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số:
062/07/12)
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở: có tổng diện tích sử dụng là 138,06m 2 diện tích xây dựng
166,80m2, Đất ở có diện tích 667,05 m 2, hình thức sử dụng riêng: 128,97 m 2
chung: 538,08 m2, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở
và tài sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
30/11/2001, hồ sơ gốc số 28491/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng
đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
ngày 05/7/2011. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP
Phương Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm
giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số:
062/07/12)
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở: có tổng diện tích sử dụng là 41,15m 2 diện tích xây dựng
108,65m2, Đất ở có diện tích 608,9m 2, hình thức sử dụng riêng: 48,16m2 chung:
560,74 m2, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài
sản gắn liền với đất do ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
17/12/2001, hồ sơ gốc số 30540/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng
đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh
ngày 05/7/2011. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP
Phương Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm
giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số:
062/07/12)

223
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
địa chỉ số 43 Nguyễn Văn Giai, phường Đa Kao, Quận 1 thành phố Hồ Chí
Minh; Nhà ở: có tổng diện tích sử dụng là 44,19m 2 diện tích xây dựng
102,94m2, Đất ở có diện tích 548,20 m 2 (năm trăm bốn mươi tám phẩy hai mét
vuông) hình thức sử dụng riêng: 10,12m2, chung: 538,08 m2, theo Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất do ủy
ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 17/12/2001, hồ sơ gốc số
33604/2001 được cập nhật thay đổi Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn
liền với đất là công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh ngày 05/7/2011. (Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ theo hợp đồng thế
chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số: 062/07/12)
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và biên bản kê biên ngày 27/8/2014)
+ Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tại địa chỉ số 02 Tây Thạnh,
phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, diện tích
11221,7m2 (mười một nghìn hai trăm hai mươi mốt phẩy bảy mét vuông) theo
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do UBND quận Tân Phú cấp ngày
07/6/2005 theo số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là HOQ469
đã được đăng ký, cập nhật trên giấy chứng nhận là chuyển nhượng cho Phạm
Công Danh vào ngày 13/6/2006. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân
hàng TMCP Phương Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín) nắm giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn
mức tín dụng số: 088/10/11HM)
(Tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014
của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên ngày
26/8/2014)
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
địa chỉ số 189 Nguyễn Văn Linh, phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành
phố Đà Nẵng thửa đất số 205, tờ bản đồ số 12, diện tích đất là 316 m 2, theo giấy
chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất ở số 76633, tài sản gắn
liền trên đất khi kê biên là tòa nhà 6 tầng đã qua sử dụng cùng các tài sản bên
trong. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP Phương Nam
(nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ theo hợp
đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số: 17/08/12)
+ Quyền sử dụng đất tại địa chỉ tổ 10 Trung Lập A, quận Thanh Khê,
thành phố Đà Nẵng, thửa đất số 223 tờ bản đồ số 12, diện tích đất là 62,9 (sáu
mươi hai phẩy chín) m2. theo giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền
sử dụng đất ở số 6308 do UBND thành phố Đà Nẵng cấp ngày 13/3/2000. (Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ theo hợp đồng thế
chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số: 17/08/12)
224
+ Quyền sử dụng đất tại địa chỉ K6/11 Phạm Văn Nghị , phường Thạc
Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, thửa đất số 222 tờ bản đồ số 12,
diện tích đất là 54,5 (năm mươi bốn phẩy năm) m 2 theo giấy chứng nhận quyền
sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất ở số 72310 do UBND thành phố Đà Nẵng
cấp ngày 27/12/2003. (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng
TMCP Phương Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương
Tín) nắm giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín
dụng số: 17/08/12)
+ Quyền sử dụng đất tại địa chỉ K6/9 Phạm Văn Nghị , phường Thạc
Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, thửa đất số 374 tờ bản đồ số 12,
diện tích đất là 139,8m2 theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AM-
927984 do UBND quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng cấp ngày 19/5/2008.
(Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng thương mại cổ phần Phương
Nam (nay là ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) nắm giữ
theo hợp đồng thế chấp kèm theo hợp đồng cung cấp hạn mức tín dụng số:
17/08/12)
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 05 ngày
21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên
ngày 26/8/2014)
+ Quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 495 Phan Chu Trinh, phường Phước
Hòa, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (khách sạn Tam Kỳ); thửa đất số 183
và 184, tờ bản đồ số 20, diện tích 4977,9 m2 (bốn nghìn chín trăm bảy mươi bảy
phẩy chín mét vuông) theo giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu
nhà ở và tài sản gắn liền với đất số BA787881 do ủy ban nhân dân tỉnh Quảng
Nam cấp cho công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh. Tài sản gắn liền trên đất
khi kê biên gồm: khu nhà khách sạn 3 tầng, nhà massa, nhà để xe, ki ôt và các
tài sản liên quan khác (các tài sản này đã cũ và không sử dụng). (Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng TMCP Phương Nam (nay là ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín) giữ theo hợp đồng thế chấp kèm theo
hợp đồng tín dụng số: 18/08/12)
(Các tài sản trên bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 06 ngày
21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra-Bộ Công An và các biên bản kê biên
ngày 28/8/2014)
Giao lại các tài sản trên cho ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn
Thương Tín quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi các khoản nợ
được bảo đảm bằng các tài sản đã nêu. Phần tài sản dư ra (nếu có) sẽ được
chuyển vào tài khoản của cơ quan Thi hành án sử dụng để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh, bà Quách Kim Chi và công ty TNHH tập
đoàn Thiên Thanh trong vụ án
* Giải tỏa kê biên đối với:

225
+ Quyền sử dụng đất thửa đất số 2982 và số 2983, tờ bản đồ số 2, tại xã
Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh,diện tích 5735 m2, theo
giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất do Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi cấp,
vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 478/QSDĐ/CQ ngày
02/02/2001 cho Phạm Công Danh (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 05
ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên
ngày 26/8/2014. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam-chi nhánh Tân Phú nắm giữ theo hợp
đồng thế chấp số: 6460-LCP-2010000496)
+ Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
thửa đất số 1051, tờ bản đồ số 07, diện tích 29755,1 m 2 (hai mươi chín nghìn
bảy trăm năm mươi lăm phẩy một mét vuông) tại xã Bình Thắng, huyện Dĩ An,
tỉnh Bình Dương, theo giấy CNQSDĐ số AB179555 do UBND huyện Dĩ An,
tỉnh Bình Dương cấp ngày 28/12/2009 cho công ty TNHH Quốc tế Thiên
Thanh, vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: T00447/2004/GCN (tài
sản bị kê biên theo Lệnh kê biên tài sản số 05 ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh
sát điều tra bộ công an và biên bản kê biên ngày 27/8/2014. Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất do ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt
Nam-chi nhánh Tân Phú nắm giữ theo hợp đồng thế chấp số: 6460-LCP-
2010000178)
Giao các tài sản trên lại cho ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam- chi nhánh Tân Phú quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để
thu hồi các khoản nợ được bảo đảm bằng các tài sản này. Phần tài sản dư ra
(nếu có) sau khi xử lý xong các khoản nợ sẽ được chuyển vào tài khoản của cơ
quan Thi hành án sử dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Phạm
Công Danh, bà Quách Kim Chi và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong
vụ án.
* Giải tỏa kê biên đối với:
+ Quyền sử dụng đất,quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại
Thửa đất số 138, tờ bản đồ số 3, địa chỉ: Lô số 9, khu phức hợp TM và DV cao
tầng tại khu vực sân vận động Chi Lăng, Hải Châu II, quận Hải Châu, Thành
phố Đà Nẵng; có diện tích là 5054 m2 (năm nghìn không trăm năm mươi bốn
mét vuông) do Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 28/01/2011 cho
Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Phong Hiệp, theo Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất
số BĐ 655383, số vào sổ cấp GCN: CT02685 (Tài sản bị kê biên theo Lệnh kê
biên tài sản số 06 ngày 21/8/2014 của cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an và
biên bản kê biên ngày 28/8/2014. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam-chi nhánh Láng Hạ nắm
giữ)
Giao tài sản này cho ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam chi nhánh Láng Hạ quản lý, xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi các
226
khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản này.Phần tài sản dư ra (nếu có) sau khi xử
lý xong các khoản nợ sẽ được chuyển vào tài khoản của cơ quan Thi hành án sử
dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Phạm Công Danh, bà Quách
Kim Chi và công ty TNHH tập đoàn Thiên Thanh trong vụ án này.
* Giải tỏa kê biên đối với:
+ Quyền sử dụng 44 lô đất tại thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi (nay là phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi) tổng diện tích là 91315,7m2 (chín mươi mốt nghìn ba trăm mười
lăm phẩy bảy mét vuông), đây là đất nhà nước cho thuê trả tiền hằng năm theo
các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AG425189 cấp ngày 19/12/2007,
AG 425394 cấp ngày 19/12/2007, AH782148 cấp ngày 01/8/2007, AG425392
cấp ngày 19/12/2007, AG425376 cấp ngày 19/12/2007, AG425348 cấp ngày
19/12/2007, AG425190 cấp ngày 19/12/2007, AK164452 cấp ngày 19/12/2007,
AG425162 cấp ngày 19/12/2007, AG425349 cấp ngày 19/12/2007, AG425389
cấp ngày 19/12/2007, AK164446 cấp ngày 19/12/2007, AG425124 cấp ngày
19/12/2007, AG425330 cấp ngày 19/12/2007, AG425364 cấp ngày 19/12/2007,
AG425360 cấp ngày 19/12/2007, AG425362 cấp ngày 19/12/2007, AG425363
cấp ngày 19/12/2007, AG425179 cấp ngày 19/12/2007, AG425334 cấp ngày
19/12/2007, AI797850 cấp ngày 01/8/2007, AG 425332 cấp ngày 19/12/2007,
AH782099 cấp ngày 19/12/2007, AG425331 cấp ngày 19/12/2007, AG425145
cấp ngày 19/12/2007, AG425125 cấp ngày 19/12/2007, AH782184 cấp ngày
19/12/2007, AG425345 cấp ngày 19/12/2007, AG425333 cấp ngày 19/12/2007,
AG425169 cấp ngày 19/12/2007, AK164422 cấp ngày 19/12/2007, AG425159
cấp ngày 19/12/2007, AG425371 cấp ngày 19/12/2007, AG425374 cấp ngày
19/12/2007, AG425378 cấp ngày 19/12/2007, AG425393 cấp ngày 19/12/2007,
AG425366 cấp ngày 19/12/2007, AG425160 cấp ngày 19/12/2007, AG425142
cấp ngày 19/12/2007, AG425181 cấp ngày 19/12/2007, AG425175 cấp ngày
19/12/2007, AK164448 cấp ngày 19/12/2007, AL343181 cấp ngày 26/3/2008,
AL343182 cấp ngày 26/3/2008 do ủy ban nhân dân Huyện Sơn Tịnh, tỉnh
Quảng Ngãi cấp cho công ty TNHH sản xuất-xây dựng-thương mại Việt Trung
(tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên tài sản số 11/C46(P10) ngày 23/9/2014 của
cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an và biên bản kê biên ngày 25/9/2014, toàn
bộ các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nêu trên vẫn do công ty TNHH
TNHH sản xuất-xây dựng-thương mại Việt Trung giữ và quản lý )
Giao lại các tài sản này cho công ty TNHH sản xuất-xây dựng-thương
mại Việt Trung quản lý, xử lý theo quy định pháp luật. Những vấn đề khác liên
quan đến tài sản này nếu có tranh chấp thì là tranh chấp khác không thuộc thẩm
quyền giải quyết của vụ án.
* Giải tỏa kê biên đối với:
Quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở tại địa chỉ số 5 Phạm Ngọc
Thạch, phường 6, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, đất ở diện tích 621,78m 2
(sáu trăm hai mươi mốt phẩy bảy mươi tám mét vuông), nhà ở có tổng diện tích
227
sử dụng là 308,87m2 (ba trăm lẻ tám phẩy tám mươi bảy mét vuông) theo giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do ủy ban nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 31/3/2004 hồ sơ gốc số 0154/2004 đã được
cập nhận chuyển nhượng cho Ngân hàng TMCP Đại Tín (nay là Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam) ngày 22/3/2012 (tài sản bị kê
biên theo lệnh kê biên số 10 ngày 25/8/2014 và biên bản kê biên ngày
28/8/2014, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nêu trên vẫn do Ngân hàng
thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam giữ và quản lý)
Giải tỏa kê biên tài sản trên giao lại cho ngân hàng Ngân hàng thương
mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam định đoạt theo quy định pháp luật.
Những vấn đề khác liên quan đến tài sản này nếu có tranh chấp thì là tranh chấp
khác không thuộc thẩm quyền giải quyết của vụ án.
* Giải tỏa kê biên đối với:
 14 sổ tiết kiệm số TB0-439358, TB0-472209,TB0-472225,TB0-
472245,TB0-472253,TB0-472254,TB0-472261,TB0-484029,TB0-484051,
TB0-484052, TB0-512620, TB0- 512627,TB0- 621671, TB0- 621673 đứng tên
Trần Quí Thanh.
 07 sổ tiết kiệm số TB0-593753, TB0-581174, TB0-581175, TB0-
581176, TB0-581177, TB0-581178, TB0-593752 đứng tên Lê Thị Kim Ngân.
 10 sổ tiết kiệm số TB0-581191, TB0-581179, TB0-581180, TB0-
581181, TB0-581182, TB0-581183, TB0-581184, TB0-581185, TB0-581186,
TB0-592750 đứng tên Đỗ Ngọc Hà
 06 sổ tiết kiệm số TB0-647520, TB0-647521, TB0-647522, TB0-
647523, TB0-647524, TB0-622920 đứng tên Trần Đình Thắng.
 07 sổ tiết kiệm số TB0-553750, TB0-553751, TB0-553752, TB0-
553753, TB0-553762, TB0-553763, TB0-553768 đứng tên Nguyễn Thành
Trung
 15 sổ tiết kiệm số : TB0-617674, TB0-617678, TB0-647525, TB0-
647526, TB0- 22960, TB0-22961, TB0-622962, TB0-622963, TB0-622964,
TB0-622965, TB0-622966, TB0-622967, TB0-647592, TB0-622969, TB0-
647562 đứng tên Đoàn Việt Dũng.
 07 sổ tiết kiệm số: TB0-531762, TB0-531763, TB0-531755, TB0-
581198, TB0-549311, TB0-549330, TB0-552672 đứng tên Trần Uyên Phương.
 08 sổ tiết kiệm số: TB0-617670, TB0-617671, TB0-617680, TB0-
617682, TB0-617685, TB0-617679, TB0-617673, TB0-617672 đứng tên
Nguyễn Hữu Thanh.
 08 sổ tiết kiệm số: TB0-529621, TB0-529622, TB0-531761, TB0-
549310, TB0-529619, TB0-529620, TB0-581192, TB0-529623 đứng tên Trần
Ngọc Bích

228
 06 sổ tiết kiệm số: TB0-622968, TB0-622952, TB0-622954, TB0-
622955, TB0-622956, TB0-647953 đứng tên ông Tống Nhân Tôn.
 04 sổ tiết kiệm số: TB0-616404, TB0-616405, TB0-616406, TB0-
616407 đứng tên Phan Duy Hòa.
 03 sổ tiết kiệm số TB0- 616401, TB0-616402, TB0-616403 đứng tên
Võ Chí Hiếu.
 05 sổ tiết kiệm số: TB0-553729, TB0-553727, TB0-553728, TB0-
553730, TB0-553731 đứng tên Lê Thanh Trúc.
 18 sổ tiết kiệm số : TB0-593870, TB0-593871, TB0-593872, TB0-
593873, TB0-593891, TB0-593889, TB0-593890, TB0-593892, TB0-622916,
TB0-647591, TB0-593874, TB0-593875, TB0-593876, TB0-5938777, TB0-
593878, TB0-593879, TB0-593880, TB0-593881 đứng tên Phan Vũ Tuấn.
 01 sổ tiết kiệm số: CKH 052277 đứng tên Trần Hoài Phục.
 03 sổ tiết kiệm số: CKH 052274, CKH 052275, CKH 052278 đứng
tên Nguyễn Thị Mỹ Dung
 02 sổ tiết kiệm số CKH 052272, CKH 052273 đứng tên Ngô Bích
Thùy Trang.
(Tài sản là các sổ tiết kiệm nêu trên bị kê biên theo lệnh kê biên số 5
ngày 21/8/2014 và biên bản kê biên ngày 28/8/2014. Toàn bộ 124 sổ tiết kiệm
trên hiện do Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam giữ và
quản lý).
Giao toàn bộ các sổ tiết kiệm trên cho cho Ngân hàng thương mại TNHH
MTV Xây dựng Việt Nam quản lý để đảm bảo việc Ngân hàng thương mại
TNHH MTV Xây dựng Việt Nam cùng ông Trần Quí Thanh, nhóm bà Trần
Ngọc Bích giải quyết xử lý số tiền được xem là chưa tất toán là 5.190 tỷ đồng
của khoản vay các ngày 21/6, 26/7 và 30/7 theo đúng quy định pháp luật.
- Đối với các tài khoản bị phong tỏa trong vụ án:
Chấm dứt phong tỏa đối với 182 tài khoản đang được phong tỏa tại 21
ngân hàng với tổng số tiền là 31.462.282.296 đồng và 12.973,35 USD yêu cầu
các ngân hàng đang quản lý các tài khoản xử lý phần chi phí phát sinh trong
việc duy trì, phong tỏa tài khoản theo đúng quy định pháp luật. Thu hồi toàn bộ
số tiền trong các tài khoản trên để đảm bảo nghĩa vụ bồi thường của bị cáo
Phạm Công Danh và công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh.
(Đính kèm bản án phụ lục 01: bảng kê các tài khoản ngân hàng bị phong
tỏa trong vụ án)
Đối với các tài sản bị thu, tạm giữ trong vụ án:
- Trả lại cho bị cáo Phạm Công Danh nhưng tạm giữ để đảm bảo thi hành
án phần nghĩa vụ bồi thường của bị cáo Phạm Công Danh đối với:

229
+ 01 máy tính để bàn hiệu Apple (màn hình bể); 14 điện thoại di động
Motorola: 356464012174056; 357334015801840; 357334018389116;
356464014745218; 357334013483286; 357334013161833; 35646012718084;
356464012805196; 356879012766991 (không nắp sau); 352481020060220
(không nắp sau); 358016/00/741210/3 (không pin, nắp sau) ;
354503010742562; 359203010171244; 354904000053632 (09 cái màu vàng
đen + 8 sim đi kèm; 04 cái màu đen + 2 sim; 01 cái màu trắng) (Các tài sản trên
hiện đang giữ tại cục thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh theo biên bản
giao nhận tang tài vật số 343/16 ngày 13/7/2016 tại kho 253/5 Lũy Bán Bích,
phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh)
+ Số tiền 621.900 (sáu trăm hai mươi mốt nghìn chín trăm) USD (Số tiền
hiện đang được giữ tại tài khoản số 3949.0.9058813.00000 của cục thi hành án
dân sự thành phố Hồ Chí Minh mở tại kho bạc nhà nước thành phố Hồ Chí
Minh theo giấy đề nghị chi ngoại tệ ngày 19/7/2016 của kho bạc nhà nước Hà
Nội)
+ Số tiền 217.000.000 (hai trăm mười bảy triệu) đồng (Số tiền hiện đang
được giữ tại kho bạc nhà nước Hà Nội theo ủy nhiệm chi ngày 14/7/2016 của
kho bạc nhà nước Hà Nội)
+ 01 đồng hồ mặt màu trắng, dây da màu đen hiệu Patek Philippe
Genever; 01 nhẫn kim loại màu trắng (Các tài sản hiện đang được giữ tại kho
bạc nhà nước Hà Nội theo biên bản giao nhận tài sản số 992/BBGN-KBNN Hà
Nội ngày 20/8/2014 tại kho bạc nhà nước Hà Nội)
- Trả lại cho Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt Nam: 01 CPU hiệu
Dell thu giữ khi khám xét tại trụ sở Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng Việt
Nam. (Tài sản hiện đang giữ tại cục thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh
theo biên bản giao nhận tang tài vật số 343/16 ngày 13/7/2016 tại kho 253/5
Lũy Bán Bích, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh)
- Trả lại cho bị cáo Phan Thành Mai: 03 điện thoại di động: Samsung
Galaxy: 356150/05/910391/4; BlackBerry: 356472050110932; BlackBerry:
35856604249694. 01 thẻ visa do Trustbank phát hành. 01 thẻ visa do HSBC
phát hành. 01 thẻ visa do Techcombank phát hành tất cả mang tên Phan Thành
Mai. 01 máy tính bảng màu trắng hiệu Apple. 01 ổ cứng di động hiệu Seagate,
loại 250G. 01 cái USB hiệu Transen. 1 máy tính xách tay màu trắng hiệu Sony
Vaio model: PCG-61411L. 01 cái Tokenkey hiệu Techcombank (dụng cụ mở
mã giao dịch ngân hàng) (Các tài sản hiện đang giữ tại cục thi hành án dân sự
thành phố Hồ Chí Minh theo biên bản giao nhận tang tài vật số 343/16 ngày
13/7/2016 tại kho 253/5 Lũy Bán Bích, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú,
thành phố Hồ Chí Minh)
- Trả lại cho bị cáo Mai Hữu Khương: 01 điện thoại Nokia màu trắng:
359197/05/213754/5; 01 máy tính xách tay màu đỏ hiệu Sony Vaio model: SVT
112 A2 WW. (Tài sản hiện đang giữ tại cục thi hành án dân sự thành phố Hồ

230
Chí Minh theo biên bản giao nhận tang tài vật số 343/16 ngày 13/7/2016 tại
kho 253/5 Lũy Bán Bích, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí
Minh)
- Tạm giữ số tiền 52.200.000 (năm mươi hai triệu hai trăm nghìn) đồng
do bị cáo Nguyễn Thị Kim Vân tự nguyện nộp để đảm bảo thi hành nghĩa vụ
bồi thường của bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH Tập đoàn Thiên
Thanh trong vụ án. (Số tiền hiện đang được giữ tại tài khoản số
3949.0.1055245.00000 của cục thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh tại
kho bạc nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh theo ủy nhiệm chi ngày 03/8/ 2016
của kho bạc nhà nước Hà Nội)
Phần khởi tố:
1/ Quyết định khởi tố vụ án "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến hành vi của Phạm Thị
Trang.
2/ Quyết định khởi tố vụ án "Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng", “Vi phạm quy định về cho vay
trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” liên quan đến hành vi của Hứa Thị
Phấn và các đối tượng có liên quan.
3/ Quyết định khởi tố vụ án “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt
động của các tổ chức tín dụng” liên quan đến hành vi trên của nhóm Hội đồng
tín dụng ngân hàng Đại Tín gồm Hoàng Văn Toàn và các thành viên khác.
Phần kiến nghị:
1/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, VKS nhân dân tối cao
điều tra làm rõ để xử lý theo quy định pháp luật đối với Nguyễn Việt Hà là tổng
giám đốc công ty Quỹ Lộc Việt đã ký hợp đồng ủy thác đầu tư trái phiếu với
ngân hàng VNCB, tạo điều kiện cho bị cáo Danh rút tiền ngân hàng gây thất
thoát 903 tỷ của ngân hàng VNCB.
2/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao điều tra làm rõ trách nhiệm của từng cá nhân liên quan tại cơ quan
thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước và xử lý cùng phần tách ra liên quan
đến 04 cá nhân thuộc tổ giám sát ngân hàng nhà nước theo đúng quy định pháp
luật.
3/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao điều tra làm rõ đối với việc ngân hàng BIDV cho các công ty con
của tập đoàn Thiên Thanh do bị cáo Phạm Công Danh thành lập để vay tiền nếu
đủ căn cứ thì khởi tố điều tra, xử lý chung với phần vụ án được tách ra điều tra
liên quan đến BIDV theo đúng quy định pháp luật
4/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao xem xét điều tra làm rõ vai trò trách nhiệm của Hà Văn Thắm trong

231
việc chuyển nhượng ngân hàng Đại Tínđã dẫn đến hậu quả vụ án ngày hôm
nayđể xử lý theo đúng quy định pháp luật.
5/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao xem xét điều tra làm rõ vai trò trách nhiệm của Lưu Trung Kiên
trong vụ án để xử lý theo đúng quy định pháp luật tránh bỏ lọt tội phạm.
6/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ công an, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao xem xét điều tra làm rõ vai trò trách nhiệm của Trần Hiệp trong vụ
án để xử lý theo đúng quy định pháp luật.
7/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra bộ Công an, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao điều tra làm rõ hành vi của Lê Văn Tuấn và các đối tượng liên quan
là thành viên hội đồng quản trị công ty IDICO có dấu hiệu đồng phạm với bị
cáo Danh để xử lý theo đúng quy định pháp luật.
8/ Kiến nghị Cơ quan Cảnh sát Điều tra – Bộ Công an, Viện Kiểm sát
nhân dân tối cao tiếp tục điều tra làm rõ để xử lý đối với những hành của các cá
nhân đứng tên pháp nhân cho các công ty con của Tập đoàn Thiên Thanh ký
hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng đầu ra, đầu vào không có thật, đứng tên
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm: Nguyễn Ngọc Thái – Giám đốc Công
ty TNHH một thành viên xây dựng và kinh doanh Nhà Quốc Thắng; Phan Bảo
Long – Giám đốc Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Phong
Hiệp; Lê Đài – Giám đốc Công ty TNHH một thành viên xây dựng và đầu tư
phát triển Địa ốc Bảo Gia; Nguyễn Quốc Phú – Giám đốc Công ty TNHH một
thành viên thương mại dịch vụ xây dựng Phú Nguyễn; Phạm Văn Phúc – Giám
đốc Công ty TNHH một thành viên xây dựng Phúc Văn, Lê Văn Tuấn – Chủ
tịch hội đồng quản trị công ty CP Đầu tư Xây dựng và Du lịch IDICO, Giám
đốc Công ty TNHH một thành viên Thiên Trang Phạm, Giám đốc Công ty
TNHH Tuấn Văn nhằm hoàn thiện hồ sơ giúp bị cáo Phạm Công Danh vay tiền.
Hiện các cá nhân này đã bị khởi tố trong vụ án liên quan đến BIDV được tách
ra chung trong vụ án đã xảy ra tại BIDV.
9/ Kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân tối
caotiếp tục khẩn trương điều tra làm rõ các hành vi đã tách ra trong vụ án và có
kết quả trong thời gian sớm nhất để xử lý theo quy định của pháp luật.
10/ Ngoài những kiến nghị trên của Hội đồng xét xử, Hội đồng xét xử
kiến nghị cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông qua
biên bản phiên tòa và các tài liệu thu thập trong quá trình xét xử, trong trường
hợp thấy có đủ căn cứ thì xem xét xử lý các cá nhân, đơn vị liên quan theo quy
định của pháp luật.
11/ Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
- Chấn chỉnh việc quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của ngân hàng
thương mại, kiểm soát chặt chẽ việc tái cơ cấu tổ chức tín dụng theo quy định
của pháp luật để không xảy ra sự việc tương tự.

232
- Xử lý về mặt hành chính đối với những cá nhân là cán bộ ngân hàng có
sai phạm nhưng chưa đủ căn cứ xử lý hình sự.
Về Án phí:
- Về án phí hình sự sơ thẩm:
Buộc các bị cáo mỗi người phải chịu 200.000 (hai trăm ngàn) đồng án
phí hình sự sơ thẩm.
- Về án phí dân sự sơ thẩm:
+ Buộc bị cáo Phạm Công Danh phải chịu 171.276.000 (một trăm bảy
mươi mốt triệu hai trăm bảy mươi sáu nghìn) đồng án phí dân sự sơ thẩm.
+ Buộc bị cáo Phạm Công Danh và Công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh phải liên đới chịu 4.685.433.089 (bốn tỷ sáu trăm tám mươi lăm triệu
bốn trăm ba mươi ba ngàn không trăm tám mươi chín) đồng án phí dân sự sơ
thẩm.
+ Buộc Công ty TNHH Thành Thành Công phải chịu 408.000.000 (bốn
trăm lẻ tám triệu) đồng án phí dân sự sơ thẩm.
+ Buộc bị cáo Phạm Công Danh và công ty TNHH tập đoàn Thiên
Thanh, công ty cổ phần IDICO phải liên đới chịu 328.000.000 (ba trăm hai
mươi tám triệu) đồng án phí dân sự sơ thẩm.
(Phần liên đới chịu án phí bị cáo Phạm Công Danh và những người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan được xác định có nghĩa vụ liên đới theo phần bằng
nhau đối với các khoản án phí dân sự sơ thẩm nêu trên)
Kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật và người được thi hành án có
đơn yêu cầu thi hành án, nếu bị cáo Phạm Công Danh, công ty TNHH Tập đoàn
Thiên Thanh chưa thanh toán đủ số tiền bồi thường thì hằng tháng còn phải
chịu thêm khoản tiền lãi theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước quy
định tương ứng với số tiền và thời gian chậm thi hành án.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày 10/9/2016, các bị cáo, người có quyền
lợi và nghĩa vụ liên quan có quyền kháng cáo xin xét xử phúc thẩm. Đối với
đương sự vắng mặt, thời hạn kháng cáo là 15 ngày tính từ ngày bản án được
giao cho họ hoặc được niêm yết.
Bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật thi hành án dân sự,
người thi hành án dân sự có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi
hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại
các Điều 6,7 và 9 Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện
theo quy định tại Điều 30 Luật thi hành án dân sự.

(Đã giải thích chế định án treo)

233
234

You might also like