Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

HÀ NỘI 2018
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

TÀI LIỆU MÔN HỌC

 Kỹ thuậ t chế tậ o mấ y (Bắt buộc).


 Chế độ cắt giâ công cơ khí.
 Atlâs Đồ gá.
 Đồ gá.
 Sổ tây công nghệ chế tạo máy – tập 1,2,3.
Bộ môn:
Công nghệ Giao thông – Phò ng 607 A6.
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

NỘI DUNG BAO GỒM CÁC PHẦN SAU

Phần I: Cấ c phương phấ p chế tậ o phôi


Phần II: Nguyên lý cấ t kim loậ i
Phần III: Gia công trên mấ y cấ t kim loậ i
Phần IV: Quy trình công nghệ gia công cơ khí
Phần V: Đò gấ gia công cơ khí
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

Phần I
Các phương pháp chế tạo phôi
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

Chế tạo vỏ hộp giảm tốc bằng phương pháp hàn


KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

Trục răng hàn


KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

A – Chế tạo phôi bằng phướng pháp


ĐÚC
(Casting)
KỸ THUẬT CHẾ TẠO MÁY

MỞ ĐẦU
Khái niệm chung về sản xuất Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

1- Thực chất đặc điểm của sản xuất đúc


a. Thực chất đặc điểm của sản xuất đúc
 Đúc là phương pháp chế tạo chi tiết bằng rót kim loại
lỏng vào khuôn có hình dạng nhất định. Sau khi kim loại
đông đặc trong khuôn ta thu được vật phẩm có hình dạng
kích thước phù hợp với yêu cầu.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Vật phẩm đúc ra có thể đem dùng ngay được gọi là chi
tiết đúc.
 Nếu vật phẩm qua gia công để nâng cao độ bóng, độ
chính xác gọi là phôi đúc.

Vật đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Các phương pháp đúc:


 Đúc trong khuôn cát được dùng khá phổ biến bởi vì nó
đơn giản, rẻ tiền nhưng khuôn chỉ dùng một lần, độ bóng
chính xác thấp.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

+ Đúc đặc biệt như: đúc trong khuôn kim loại, đúc dưới
áp lực, đúc ly tâm, đúc trong khuôn mẫu chảy, đúc trong
khuôn vỏ mỏng, đúc liên tục… nhằm nâng cao độ bóng, độ
chính xác và nâng cao năng suất.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc liên tục


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc trong khuôn MẪU CHẢY


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Về ưu điểm:
 Đúc có thể đúc nhiều loại vật liệu khác nhau, thường là gang,
thép, kim loại màu và hợp kim của chúng. Khối lượng từ vài
gam đến hàng tấn.
 Chế tạo được vật đúc có hình dạng, kết cấu phức tạp mà các
phương pháp khác chế tạo khó khăn hoặc không chế tạo được.

Đúc chi tiết có kết cấu phức tạp


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Đúc chính xác về hình dáng, kích thước và độ bóng có thể


đạt khá cao nếu dùng phương pháp đúc đặc biệt (ví dụ chính
xác có thể đạt được dung sai 0,001mm và độ bóng 7 8).
 Có thể đúc nhiều lớp kim loại khác nhau trong một vật đúc
hoặc cơ tính mặt ngoài và bên trong vật đúc khác nhau
v.v…
 Đúc có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa.
 Vốn đầu tư ít, tính chất sản xuất linh hoạt, năng suất tương
đối cao… cho nên giá thành vật đúc tương đối rẻ.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc vỏ động cơ đốt trong


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Về nhược điểm:

 Tốn kim loại cho hệ thống rót, đậu hơi, đậu ngót. Ví dụ:
đúc nhôm, hợp kim nhôm lượng kim loại hao phí đến 25%
so với vật đúc.

 Đúc dễ gây ra khuyết tật như thiếu hụt, rỗ khí, cháy cát
v.v… làm cho tỷ lệ phế phẩm có khi khá cao.

 Đúc trong khuôn cát và làm khuôn bằng tay thì độ chính
xác, độ bóng và năng suất thấp. Ví dụ đúc trong khuôn cát
và làm khuôn bằng tay đạt chính xác 2mm. Độ bóng 3.

 Khó kiểm tra khuyết tật bên trong vật đúc.


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Một số khuyệt tật khi Đúc


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Hình ảnh một số khuyết tật khi đúc


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Hình ảnh một số khuyết tật khi đúc


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Đặc điểm:
Đúc phát triển mạnh mẽ và được dùng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp.
 Chiếm 40÷80% tổng khối lượng của máy móc.
Trong ngành chế tạo máy khối lượng vật đúc chiếm
85÷90% mà giá thành chỉ chiếm 20÷25(%). Trong nhiều
ngành ôtô, máy kéo, máy bơm, máy nén, động cơ điện -
75÷80(%).
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

b. Khái niệm về quá trình sản xuất đúc trong khuôn


cát
 Đúc trong khuôn cát: rót hợp kim lỏng đúc vào khuôn
làm bằng cát có hình dạng, kích thước nhất định, sau
khi hợp kim đúc đông đặc và nguội ta tháo dỡ khuôn
lấy vật phẩm đúc có hình dạng kích thước hợp lý.

 Đúc trong khuôn cát sử dụng phổ biến nhất hiện nay vì
phương pháp đúc này yêu cầu đơn giản, tính chất sản
xuất linh hoạt nên phù hợp được với mọi quy mô và
điều kiện sản xuất.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc trong khuôn cát


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Các bước cơ bản trong quá trình đúc trong khuôn cát
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Sơ đồ của quá trình sản xuất Đúc


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc chi tiết dạng Bạc trong khuôn cát


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

d. Đặc điểm của phôi đúc trong chế tạo máy


 Chỉ có đúc mới tạo được phôi có hình dạng phức tạp, kích
thước trọng lượng lớn, mà phôi đó trong chế tạo máy rất
cần như các thân của máy công cụ (máy tiện, máy khoan,
máy doa, máy bào, máy dọc, máy phay, máy mài…) các
bánh răng…

 Khi chi tiết phức


tạp khối lượng
lớn thì người ta
đúc trong khuôn
cát để tạo phôi.

Đúc thân động cơ đốt trong


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Khi chi tiết cần cơ tính cao, độ chính xác kích thước
(0,3÷0,6mm) phôi được chế tạo bằng phương pháp đúc trong
khuôn kim loại.

 Khi chi tiết có dạng tròn xoay như phôi chế tạo xéc măng,
bạc…người ta dùng phương pháp đúc ly tâm.

 Những chi tiết nhỏ yêu cầu độ chính xác cao, hình dạng phức
tạp thì phôi được tạo ra bằng phương pháp đúc trong khuôn
vỏ mỏng, khuôn mẫu chảy, đúc dưới áp lực.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc ly tâm Đúc trong khuôn mẫu chảy


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc trong khuôn mẫu chảy


Đúc trong khuôn vỏ mỏng
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Hình ảnh một số chi tiết được Đúc


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Đúc trong khuôn nhựa


Chương 2: Đúc trong khuôn cát

CHƯƠNG 2: ĐÚC TRONG KHUÔN CÁT


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

2.1 Cấu tạo và các bộ phận cơ bản của khuôn đúc

1. Khuôn trên
2. Lòng khuôn
3. Hệ thống rót
4, 5. Đậu ngót
6. Lõi
7. Khuôn dưới
8. Hòm khuôn dưới
9. Hòm khuôn trên
10. Mặt phân khuôn

Sơ đồ cấu tạo của một khuôn đúc bằng cát cơ bản


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Sơ đồ cấu tạo của khuôn đúc bằng cát


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

2- Các bộ phận cơ bản của khuôn đúc


 Hòm khuôn: Dùng để chứâ khuôn (hỗn hợp làm khuôn)
thông thường gồm có hai hòm khuôn là hòm khuôn
trên và hòm khuôn dưới, cũng có thể gồm ba hoặc
nhiều hòm khuôn tùy thuộc vào mức độ phức tạp củâ
vật đúc.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Hòm khuôn đúc – đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

b) Lòng khuôn
 Lòng khuôn là phần không gian rỗng trong khuôn, nó được
tạo ra bởi mẫu. Hình dáng, kích thước của lòng khuôn
giống như hình dáng, kích thước của vật đúc và mẫu.

Lòng khuôn
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

c) Hệ thống rót
 Hệ thống rót là hệ thống gồm cốc rót, ống rót, rãnh lọc xỉ
và rãnh dẫn kim loại có chức năng dẫn kim loại từ thùng
rót vào khuôn.

Hình 1.2
1. Cèc rãt;
2. èng rãt;
3. R·nh läc xØ;
4. R·nh dÉn;
5, 6. ĐËu ngãt.

Hệ thống rót của khuôn đúc cát


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Hình ảnh một số kiểu hệ thống rót


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Hình ảnh một số kiểu hệ thống rót


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Một hệ thống rót có kết cấu hợp lý và có vị trí thích hợp khi:
 Dòng kim loại lỏng chảy vào khuôn phải liên tục và êm
không tạo ra dòng xoáy (tránh gây xói lở hệ thống rót, lòng
khuôn và lõi) và không có hiện tượng phun bắn.
 Phải giữ lại được xỉ và tạp chất trong hệ thống rót, không cho
chảy vào khuôn.
 Phải đảm bảo toàn bộ lòng khuôn được điền đầy hợp kim
đúc → vật đúc không bị thiếu hụt.
Để đảm bảo được các yêu cầu trên thì khi bố trí hệ thống rót
trong khuôn phải chú ý một số nguyên tắc sau:
 Không đặt rãnh dẫn ngay dưới ống rót.
 Không được đặt rãnh dẫn ở mép tận cùng của rãnh lọc xỉ.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

a) Cốc rót

Cốc rót – đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Cốc rót – đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

b) Ống rót
 Ống rót dùng dẫn hợp kim lỏng từ cốc rót đến rãnh lọc xỉ,
kết cấu và kích thước ống rót ảnh hưởng trực tiếp đến tốc
độ chảy củâ dòng hợp kim lỏng vào khuôn, chiều cao củâ
ống rót ảnh hưởng tới áp lực củâ hợp kim tác dụng lên hệ
thống rót và lòng khuôn.
 Chiều cao ống rót càng lớn, thì áp lực hợp kim lỏng tác
dụng lên hệ thống rót và thành khuôn càng lớn, dòng hợp
kim lỏng chảy vào khuôn càng mạnh dễ gây xói lở lòng
khuôn cuốn theo hỗn hợp làm khuôn vào vật đúc song lại
có tác dụng bổ ngót tốt.
 Thông thường chiều cao ống rót phải cao hơn nơi cao
nhất củâ lòng khuôn (mặt cao nhất củâ vật đúc trong
khuôn) một khoảng 100 – 200mm.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Ống rót thường có tiết diện tròn, trên to dưới nhỏ (đường
kính ống phía trên lớn hơn đường kính ống phía dưới
khoảng 10-15%).
 Ống rót có nhiều kiểu: ống rót thẳng, ống rót nhiều bậc, ống
rót hình rắn v.v…

Ống rót – đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

 Thông thường nhất là kiểu ống rót thẳng (a) có kết cấu
đơn giản dễ làm khuôn lại bảo đảm hợp kim lỏng chảy
đến vào ống xỉ lọc (do tiết diện ống trên to dưới nhỏ nên
hợp kim lỏng trong ống luôn đầy). Được dùng nhiều
trong khuôn đúc gang và đúc thép.
 Còn hai kiểu ống rót bậc (b) và ống rót hình rắn có đặc
điểm là chiều cao lớn, kết cấu gấp khúc hoặc lượn sóng,
khó chế tạo song có ưu điểm là dòng hợp kim lỏng chảy
vào khuôn có tốc độ lớn áp lực lớn nhưng êm có tác dụng
điền đầy khuôn tốt mà không gây xói lở hệ thống rót vào
lòng khuôn.
 Hai kiểu ống rót này được dùng trong khuôn đúc hợp kim
màu có nhiệt độ nóng chảy thấp như Al, Mg.
Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc

Ống rót – đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Chế tạo phôi bằng phương pháp Đúc
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

c) Rãnh lọc xỉ
 Rãnh lọc xỉ có tác dụng tiếp tục lọc xỉ trong hợp kim lỏng
trước khi chảy vào lòng khuôn.
 Do có tác dụng như vậy nên rãnh lọc xỉ được bố trí ngay
dưới ống rót và ở bên trên các rãnh dẫn (ngay tại mặt phân
khuôn củâ nửâ khuôn trên).
 Rãnh lọc xỉ có nhiều kiểu, thông dụng nhất là kiểu rãnh
thẳng có tiết diện hỡnh thang (a), tam giác (b), bán nguyệt
(c), rãnh lọc xỉ tiết diện hỡnh thang có ưu điểm dễ nổi xỉ và
tổn thất nhiệt hợp kim lỏng tương đối ít, nên thích hợp
dùng cho khuôn đúc gang.
 Còn hai kiểu rãnh tiết diện kia có ưưu điểm là tổn thất
nhiệt hợp kim lỏng ít hơn, nhưng khó nổi xỉ hơn vỡ vậy
thích hợp cho khuôn đúc thép.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

Rãnh lọc xỉ– đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

d) Rãnh dẫn
 Rãnh dẫn: dẫn hợp kim lỏng từ rãnh lọc xỉ vào lòng khuôn, khống chế
tốc độ và hướng củâ dòng hợp kim lỏng chảy vào khuôn.
 Rãnh dẫn có nhiều kiểu thường dùng nhất là rãnh dẫn thẳng tiêu
chuẩn. Tiết diện củâ rãnh dẫn có thể là hỡnh thang (a), tam giác (c)
hoặc bán nguyệt (b).
Thông thường nhất là tiết diện hình thang vỡ loại tiết diện này có ưu
điểm sau:
 Dể nổi xỉ trong ống rãnh.
 Dễ cắt rãnh khỏi vật đúc.
 Giảm khuynh hướng tạo thành kho ở chỗ dẫn
 kim loại vào lòng khuôn.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

 Rãnh dẫn có tiết diện không thay đổi theo suốt chiều dài
kích thước và số lượng rãnh dẫn phụ thuộc vào khối
lượng, chiều dài dày thành và độ phức tạp về kết cấu vật
đúc.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

 Trường hợp đúc các vật đúc có kết cấu đặc biệt người ta
còn dùng các kiểu rãnh dẫn đặc biệt (trên hình) rãnh dẫn
nhiều tầng (a) dùng khi vật đúc cao và to, rãnh dẫn kiểu
khe mỏng có ụ tích xỉ (b) dùng khi đúc vật đúc bằng hợp
kim nhẹ (nhôm, magiê v.v…) thành mỏng, rãnh dẫn kiểu
mưâ rơi (c) dùng khi đúc vật đúc bằng gang hoặc hợp
kim đồng có kích thước lớn.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

Rãnh dẫn – đúc trong khuôn CÁT


Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

d) Đậu hơi
 Đậu hơi có tác dụng chính
thoát khí từ lòng khuôn ra
ngoài và báo mức kim loại
lỏng trong lòng khuôn khi rót.
Cũng có trường hợp đậu hơi
còn có tác dụng bổ sung kim
loại bị co ngót trong quá
trỡnh đông đặc.
 Do hai tác dụng chủ yếu trên,
đậu hơi được bố trí tại nơi
cao nhất củâ lòng khuôn.
 Đậu hơi có cấu tạo thường là
trên to dưới nhỏ với tiết diện
tròn hoặc chữ nhật.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

e) Đậu ngót
 Đậu ngót có tác dụng bổ sung kim loại cho vật đúc bị co
ngót trong quá trình đông đặc và làm nguội.
 Đậu ngót chỉ dùng ở khuôn đúc kim loại, hợp kim có
tính co ngót lớn. Ví dụ như đúc gang dẻo, gang trắng,
thép, hợp kim màu v.v… và cả trường hợp đúc gang
xám có khối lượng vật đúc lớn, dày thì khuôn phải có
đậu ngót còn nếu đúc vật đúc gang xám khối lượng nhỏ
thành mỏng thì không cần đậu ngót.
 Do nhiệm vụ và bổ ngót nên đậu ngót thường được bố
trí tại nơi tập trung nhiều kim loại nhất củâ vật đúc vỡ
tại đó kim loại thường đông đặc sau cùng và bị co ngót
nhiều nhất.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

1.2- Nguyên tắc chỗ dẫn kim loại vào khuôn


1. Ý nghĩa
 Trong hệ thống rót, rãnh dẫn có tác dụng dẫn kim loại lỏng từ rãnh lọc
xỉ vào khuôn theo một hướng nhất định vì thế rãnh dẫn có ảnh hưởng
trực tiếp đến hướng đông đặc cũng như tốc độ đông đặc củâ vật đúc
trong khuôn.
 Nếu rãnh dẫn kim loại lỏng vào khuôn đặt tại phần mỏng nhất củâ vật
đúc, thì quá trình đông đặc ở vật đúc sẽ xảy ra đồng thời. Ngược lại
nếu rãnh dẫn kim loại vào khuôn đặt tại phần đúc dày nhất thì quá
trình đông đặc ở vật đúc sẽ xảy ra theo một hướng nhất định từ mỏng
đến dày.
 Chính vì vậy mà việc bố trí chỗ dẫn kim loại vào khuôn, việc xác định vị
trí rãnh dẫn trong khuôn đúc là một khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn
đến chất lượng vật đúc. Rãnh dẫn được bố trí ở vị trí thích hợp sẽ đảm
bảo hợp kim lỏng điền đầy lòng khuôn tốt, đồng thời tránh được khả
năng tạo ra rỗ co và ứng suất vật đúc sau này.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

2- Nguyên tắc chọn chỗ dẫn kim loại vào khuôn


 Khi đúc các vật đúc bằng gang có mức độ graphit hoá cao
(gang xám có hàm lượng cacbon cao, tính co ít), chiều
dày thành vật đúc chênh lệch không nhiều, ít khả năng
tạo thành rỗ co thì nên dẫn kim loại lỏng vào nơi thành
mỏng nhất để quá trình đông đặc xảy ra đồng thời trên
toàn vật đúc và có tốc độ nguội tại các nơi đồng đều.
 Đối với các vật đúc bằng gang hàm lượng cácbon thấp có
nhiều chỗ dày nên dẫn kim loại vào chỗ dày nhằm mục
đích làm cho vật đúc nguội lạnh từ nơi tiết diện bé nhất
đến nơi tiết diện lớn nhất. Như vậy sẽ khử được ứng suất
bên trong (vì vật đúc nguội từ từ) và phần tiết diện lớn
đông đặc sau cùng sẽ được đậu ngót bổ sung.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

 Đối với vật đúc tròn xoay nên bố trí rãnh dẫn tiếp
tuyến với thành khuôn tạo cho dòng hợp kim lỏng
quay tròn trong lòng khuôn theo một hướng. Như vậy
sự điền đầy khuôn sẽ tốt, xỉ dễ tập trung vào giữâ và
nổi lên đậu hơi.
 Tuỳ thuộc vào kết cấu và kích thước cụ thể củâ vật đúc
và khuôn mà ta chọn cách dẫn kim loại vào khuôn có
thể từ trên xuống khi vật đúc thấp và đúc trong một
hòm khuôn, từ giữâ vào khi đúc vật cao, trung bình hai
hoặc nhiều hòm khuôn, dẫn từ dưới lên khi đúc vật
đúc yêu cầu chất lượng cao, chiều cao lớn và đúc kim
loại màu.
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT
Chương 1: Đúc trong khuôn CÁT

Hết chương 1

You might also like