Toan 9 He

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

TITAN EDUCATION

————————

TÀI LIỆU TOÁN LỚP 9


Học kỳ hè
Năm học 2019 - 2020

Lưu hành nội bộ


Mục lục

Phần 1. ĐẠI SỐ 4
§1. Căn bậc hai . . . . . . . . . . . . . .√. . . . . . . 5
§2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A2 = |A| . 7
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . . 10
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương . . . 12
§5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai . . 15
§6. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai . . . . . . . . 21
§7. Ôn tập chương I . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26

Phần 2. HÌNH HỌC 41


§3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông . . . . . . . 42
§4. Tỉ số lượng giác của góc nhọn . . . . . . . . . . . 47
§5. Ôn tập chương I . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55

Các đề tham khảo học kỳ hè 66

3
4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Phần 1. ĐẠI SỐ

-4-
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

§1. CĂN BẬC HAI

1. Căn bậc hai

• Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số


x sao cho x2 = a.
√ √
– Số dương a có đúng hai căn bậc hai là a và − a.
– Số 0 có một căn bậc hai là 0.
– Số âm không có căn bậc hai.

• Ví dụ:

– Số 4 có hai căn bậc hai là 2 và -2.


– Số 0 có một căn bậc hai là 0.

2. Căn bậc hai số học



• Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của
a:


x≥0
x= a⇔
x2 = a

• Ví dụ:

– Số 4 có căn bậc hai số học là 4 = 2.

– Số 5 có căn bậc hai số học là 5.

3. So sánh các căn bậc hai số học

• Với hai số a và b không âm, ta có


√ √
a < b ⇔ a < b.

-5-
6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
√ √ √
• Ví dụ: 3 < 4 ⇔ 3< 4⇔ 3<2

Bài 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn
bậc hai của chúng

a) 0, 01; e) 225;

b) 0, 09; f) 256;

c) 121; g) 0, 16;

d) 144; h) 361.

Bài 2. So sánh
√ √
a) 2 và 3; e) 2 và 2 + 1;
√ √
b) 29 và 5; f) 1 và 3 − 1;
√ √
c) 6 và 41; g) 2 31 và 10;
√ √
d) 7 và 47; h) −3 11 và −12.

Bài 3. Tìm số x không âm, biết


√ √ √
a) x = 5; d) x = − 2;
√ √
b) x = 0; e) 2 x = 14;
√ √ √
c) x = 5; f) −3 x = −15;

-6-
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ



HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = |A|

1. Căn thức bậc hai



• Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn
thức bậc hai của A, còn A gọi là biểu thức lấy căn hay
biểu thức dưới dấu căn.

• A xác định khi và chỉ khi A ≥ 0.
√ 3
Ví dụ: 2x − 3 xác định ⇔ 2x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ .
2

2. Hằng đẳng thức A2 = |A|

• Với mọi số a không âm, ta có a2 = |a|.

• Với mọi biểu thức A ta có



A2 = |A| = A, nếu A ≥ 0;

A2 = |A| = −A, nếu A < 0.

Bài 4. Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa (xác
định)
r √
x b) −5x;
a) ;
3 √
c) 4 − x;

-7-
8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
√ 1
d) 3x + 7; i) √ ;
r 3x − 2
2 √
e) ; j) 2 − 1 − 4x;
x2

r k) 3 + −x2 ;
4
f) ; p
x+3 l) (x − 4)x;

m) x2 − x + 1;
r
−5
g) ; √
x−2 n) −x2 + 2x − 5;
r
−5 √ 2
h) 2
; o) 2x2 + 1 + .
x +6 3 − 2x
Bài 5. Rút gọn
q q √ 2
a) 5 (−2)4 ; d) 4+ 2 ;
q q √ 2
b) −4 (−3)6 ; e) 3− 3 ;
rq
√ q √ 2
c) (−5)8 ; f) 2 3 + 2− 3 .

Bài 6. Tính
q √ 2 q √ 2
a) (3 + 5) + (3 − 5) ;
q √ 2 q √ 2
b) (2 − 3) − (2 + 3) ;
q √ 2 q √ 2
c) 5+1 + 5−1 ;
q√ q√
2 2
d) ( 3 − 2) + ( 3 − 1) .

Bài 7. Rút gọn



a) 2 a2 − 5a với a < 0;

-8-
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

b) 25a2 + 3a với a ≥ 0;

c) 9a4 + 3a2 ;

d) 5 4a6 − 3a3 với a < 0.

Bài 8. Tìm x, biết


√ √
a) x2 = 7; d) 9x2 = |−12|;

r
x2
b) 4x2 = 6; e) = 2;
4
√ √
c) x2 = |−8|; f) x4 = 7.

Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 − 7;

b) x2 − 2 2x + 2;

c) x2 + 2 13x + 13.

Bài 10. Rút gọn biểu thức:

x2 − 5 √
a) √ với x 6= − 5;
x+ 5

x2 + 2 2x + 2 √
b) với x 6
= ± 2;
x2 − 2

c) x − 4 + 16 − 8x + x2 với x > 4.

Bài 11. Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức:


q √
(n + 1)2 + n2 = (n + 1)2 − n2 .

-9-
10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN


VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
√ √ √
• Với hai số a, b không âm, ta có ab = a · b.

• Với hai biểu thức A, B không âm, ta có


√ √ √
AB = A. B.

• Với mọi biểu thức A không âm, ta có


√ 2 √
A = A2 = A.

Bài 12. Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính
√ √ √ √
a) 10. 40; c) 52. 13;
√ √ √ √
b) 5. 45; d) 2. 162.

Bài 13. Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính
√ √
a) 45.80; c) 90.6, 4;
√ √
b) 75.48; d) 2, 5.14, 4.

Bài 14. Rút gọn biểu thức:


p
a) 6, 82 − 3, 22 ;
p
b) 21, 82 − 18, 22 ;
p
c) 117, 52 − 26, 52 − 1440;

- 10 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
p
d) 146, 52 − 109, 52 + 27, 256.

Bài 15. Chứng minh:


p √ p √
a) 9 − 17. 9 + 17 = 8;
√ √  √ 2 √
b) 2 2 3 − 2 + 1 + 2 2 − 2 6 = 9.

Bài 16. So sánh (không dùng máy tính):


√ √ √
a) 2 + 3 và 10;
√ √ √
b) 3 + 2 và 2 + 6;
√ √
c) 16 và 15. 17;
√ √
d) 15 + 17 và 8.
√ √
p Cho các biểu thức A = x + 2. x − 3 và
Bài 17.
B = (x + 2) (x − 3).

a) Tìm x để A có nghĩa và tìm x để B có nghĩa.

b) Với giá trị nào của x thì A = B.

Bài 18. Tìm x biết:



a) x − 5 = 3;

b) x − 10 = −2;
√ √
c) 2x − 1 = 5;

d) 4 − 5x = 12.

Bài 19. Với n là số tự nhiên, chứng minh:


√ √ 2
q q
n + 1 − n = (2n + 1) − (2n + 1)2 − 1.
2

- 11 -
12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ


PHÉP KHAI PHƯƠNG
• Với số a không âm và b dương ta có
r √
a a
= √ .
b b

• Với biểu thức A không âm và B dương ta có


r √
A A
=√ .
B B

Bài 20. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính
r r
9 9
a) ; c) 1 ;
169 16
r r
25 7
b) ; d) 2 .
144 81
Bài 21. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính
√ √
2300 192
a) √ ; c) √ ;
23 12
√ √
12, 5 6
b) √ ; d) √ .
0, 5 150
r √
2x + 3 2x + 3
Bài 22. Cho các biểu thức sau: A = và B = √ .
x−3 x−3
a) Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa.

- 12 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13

b) Với giá trị nào của x thì A = B.


Bài 23. Rút gọn biểu thức:
p
63y 3
a) √ với y > 0.
7y

48x3
b) √ với x > 0.
3x5

45mn2
c) √ với m > 0, n > 0.
20m

16a4 b6
d) √ với a < 0, b 6= 0.
128a6 b6
Bài 24. Rút gọn
q
a) 4(a − 3)2 với a ≥ 3;
q
b) a2 (a + 1)2 với a > 0;
q
c) a4 (3 − a)2 với a ≥ 3;

1
q
d) . a4 (a − b)2 với a > b;
a−b
r r
2a 3a
e) . với a ≥ 0;
3 8
√ √
f) (3 − a)2 − 0, 2. 180a2 với a ≥ 0;

48x3
g) √ với x > 0;
3x5

16a4 b6
h) √ với a < 0, b 6= 0.
128a6 b6

- 13 -
14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 25. Rút gọn biểu thức với điều kiện đã cho rồi tính giá trị
của nó.
s
(x − 2)4 x2 − 1 1
a) 4 + (điều kiện x < 3), tại x = .
(3 − x) x−3 2

√ x3 + 2x2 √
b) 4x − 8 + √ (điều kiện x > −2), tại x = − 2.
x+2

Bài 26. Tìm x thỏa điều kiện:


r
2x − 3
a) = 2;
x−1

2x − 3
b) √ = 2;
x−1
r
4x + 3
c) = 3;
x+1

4x + 3
d) √ = 3.
x+1

Bài 27. Cho hai số a, b không âm, chứng minh:


a+b √
a) ≥ ab;
2
r √ √
a+b a+ b
b) ≥ .
2 2
1
Bài 28. Với a dương, chứng minh: a + ≥ 2.
a

- 14 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

§5. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU


THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
1. Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn
√ √
• Với hai số a, b không âm ta có a2 b = a b.
• Với hai biểu thức A, B ta có
√ √
A ≥ 0, B ≥ 0 : A2 B = A B;
√ √
A < 0, B ≥ 0 : A2 B = −A B.

2. Khử mẫu biểu thức lấy căn


Với các biểu thức A, B mà AB ≥ 0, B 6= 0, ta có
r √
A AB
= .
B |B|

3. Trục căn thức ở mẫu

• Với các biểu thức A, B mà B > 0 có



A A B
√ = .
B B

• Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, A 6= B 2 có


√ √ 
C C A ∓ B
√ = .
A±B A − B2

• Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0, A 6= B


có √ √ 
C C A ∓ B
√ √ = .
A± B A−B

- 15 -
16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 29. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn



a) 7x2 với x > 0;

b) 8x2 với x < 0;

c) 25x3 với x > 0;
p
d) 48y 4 .

Bài 30. Đưa thừa số vào trong dấu căn



a) x 5 với x ≥ 0;

b) x 13 với x < 0;
r
11
c) x với x > 0;
x
r
−29
d) x với x < 0.
x
Bài 31. Tính:
√ √ √ √
a) 3 2 − 4 18 + 2 32 − 50;
√ √ √ √
b) 5 48 − 4 27 − 2 75 + 108;
√ √ √ √
c) 2 24 − 2 54 + 3 6 − 150;
√ √ √ √
d) 125 − 2 20 − 3 80 + 4 45;
√ √ √ √
e) 2 28 + 2 63 − 3 175 + 112;
√ √ √ 3√
f) 10 28 + 2 275 − 3 343 − 396.
2
- 16 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

Bài 32. Rút gọn


√ √ √
a) 75 + 48 − 300;
√ √ 1√
b) 98 − 72 + 8;
2
1 1√ √
r
c) 5 + 20 + 45;
5 2

3√
r r
2 3
d) 6+2 −4 ;
2 3 2
p √ p√ p √
e) 2 40 12 − 2 75 − 3 5 48;
p √ p √ p √
f) 2 8 3 − 2 5 3 − 3 20 3.

Bài 33. Tính


r r r
8 32 18
a) 6 −5 + 14 ;
9 25 49
r r r
16 1 4
b) 2 −3 −6 ;
3 27 75
√ 4 3√
r
c) 2 27 − 6 + 75;
3 5

1 √ √ 2 1 √
r
15
d) 6+ 5 − 120 − .
2 4 2

Bài 34. Rút gọn các biểu thức sau:


√ √ √ √
a) 2 3 + 5 3 − 60;
√ √ √ √
b) 5 2 + 2 5 5 − 250;
√ √ √ √ √
c) 28 − 12 − 7 7 + 2 21;

- 17 -
18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
√ √ √ √ √
d) 99 − 18 − 11 11 + 3 22.
√ √ √ 2
Bài 35. a) Chứng minh: x − 2 2x − 4 = 2 + x − 2 với
x ≥ 2.
p √ p √
b) Rút gọn biểu thức: x + 2 2x − 4 + x − 2 2x − 4 với
x ≥ 2.

Bài 36. Tìm x biết:



a) 25x = 35;

b) 4x ≤ 162;
√ √
c) 3 x = 12;
√ √
d) 2 x ≥ 10.

Bài 37. Tìm x biết:


√ √
a) x2 − 9 − 3 x − 3 = 0;
√ √
b) x2 − 4 − 2 x + 2 = 0.

Bài 38. Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho hai số không âm


hãy chứng minh các khẳng định sau.

a) Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có
diện tích lớn nhất.

b) Trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông
có chu vi bé nhất.

Bài 39. Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và rút gọn
5
r
a) √ ; 2
c) ;
10 3
5
b) √ ;
2 5

- 18 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
r r
x2 x2
d) với x ≥ 0; f) x2 − với x < 0.
5 7
r
3
e) với x > 0;
x

Bài 40. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn


√ √ √
5− 3 9−2 3
a) √ ; d) √ √ ;
2 3 6−2 2
26 1
b) √ ; e) √ √ ;
5−2 3 3+ 2+1

2 10 − 5 1
c) √ ; f) √ √ .
4 − 10 5− 3+2

Bài 41. Rút gọn các biểu thức

2 2
a) √ −√ ;
3−1 3+1
5 5
b) √ √ − √ √ ;
12 2 5 + 3 2 12 2 5 − 3 2
√ √
5+ 5 5− 5
c) √ + √ ;
5− 5 5+ 5
√ √
3 3
d) p√ − p√ .
3+1−1 3+1+1
√ √ 1
Bài 42. a) Chứng minh đẳng thức: n + 1− n = √ √ .
n+1+ n

b) Tính:
1 1 1
√ +√ √ +√ √ .
2+1 3+ 2 4+ 3

- 19 -
20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Tính:

1 1 1 1 1
√ √ −√ √ +√ √ −√ √ +√ √
1− 2 2− 3 3− 4 4− 5 5− 6
1 1 1
−√ √ +√ √ −√ √ .
6− 7 7− 8 8− 9

Bài 43. Tìm x biết:


√ √
a) 2x + 3 = 1 + 2;
p √ √
b) 10 + 3x = 2 + 6;
√ √
c) 3x − 2 = 2 − 3;
√ √
d) x + 1 = 5 − 3.

- 20 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

§6. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA


CĂN BẬC HAI

Bài 44. Với các biểu thức đã cho là có nghĩa, rút gọn

x− x
a) √ ;
x−1

x x − 2x
b) √ ;
2− x
√ √
x y−y x
c) √ √ ;
x− y
√ √
a b−b a
d) √ ;
b − ab
4−x
e) √ ;
2 x−x

a+1+2 a
f) √ ;
1+ a

y + 12 − 4 3y
g) ;
y − 12

4 x−x−4
h) ;
x−4
x−9
i) √ ;
x x − 27

- 21 -
22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
√ √
x− x−2 x+2
j) ;
x−1
x−4
k) √ √ ;
x x + 2x − x − 2
 √  √ 
x− x x+x
l) √ +2 2− √ ;
x−1 1+ x

a + b + 2 ab a−b
m) √ √ −√ √ ;
a+ b a− b
 √ √  √ √ 2
y y−x x √ y− x
n) √ √ + xy .
y− x y−x

Bài 45. Với các biểu thức đã cho là có nghĩa, rút gọn
 √  √ √ !
a−3 a 5 a − ab
a) 2 − √ 2− √ ;
a−3 b−5

9−a 9−6 a+a
b) √ − √ − 6;
a+3 a−3
 √  √ 
x− x x+x
c) √ +2 2− √ ;
x−1 1+ x
√ √ √ √
( x + 1)(x − xy)( x + y)
d) √ ;
(x − y)( x3 + x)
√ 2 √ 2
(2 − x) − ( x + 3)
e) √ ;
1+2 x

x+1 1
f) √ √ : 2 √ ;
x x+x+ x x − x
√ √
x−y+3 x+3 y
g) √ √ ;
x− y+3

- 22 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
p √ p √
h) x − x2 − 4 · x + x2 − 4;
p √ √
i) x + 2 x − 1 − x − 1;
√ √ !
1 + x3 √
 
2x + 1 x
j) √ − √ √ − x ;
x3 − 1 x + x + 1 1+ x
p √ p √
x−2 x−1+ x+2 x−1
k) r ;
1 2
− +1
x2 x
 √ √  √
x x+y y √ 2 y
l) √ √ − xy : (x − y) + √ √ ;
x+ y x+ y
 √   √ 
x x+9 3 x+1 1
m) √ + : √ −√ .
3+ x 9−x x−3 x x

Bài 46. Chứng minh các đẳng thức sau


 √ √


x x+y y √ √ 2
a) √ √ − xy : x − y = 1 với x, y > 0;
x+ y
√ √ √
x x + y y xy + xy
b) √ √ + √ = x + y với x, y > 0;
x+ y xy + 1


 
1 x+2
c) 1 + √ : √ = x + 1 với x > 0;
x+1 x+2 x+1
√ √
√ √
 
x+1 x−1 1
d) √ −√ +4 x x− √ = 4x
x−1 x+1 x
với x > 0, x 6= 1;
√ √ √ ! √ √
2 xy x− y 2 x y
e) + √ √  .√ √ +√ √ =1
x−y 2 x+ y x+ y y− x
với x, y > 0, x 6= y;

- 23 -
24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
√  √ √
√ y − xy √

x xy + y xy √
f) x+ √ √ : √ = y− x
x+ y xy (y − x)
với x, y > 0, x 6= y;
√ √ √ √ √ √ !
a+ b−1 a− b b b 1
g) √ + √ √ + √ =√
a + ab 2 ab a − ab a + ab a
với a, b > 0, a 6= b;
√ √ √ √ √
a+ b a− b 2b 2 b
h) √ √ − √ √ − =√ √
2 a−2 b 2 a+2 b b−a a− b
với a, b > 0, a 6= b.
Bài 47. Cho biểu thức

x 2x − x
A= √ − √ với x > 0 và x 6= 1.
x−1 x− x

a) Rút gọn biểu thức A.



b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 3 + 2 2.
Bài 48. Cho biểu thức
√ √
x+1−2 x x+ x
A= √ +√ .
x−1 x+1

a) Đặt điều kiện để biểu thức A có nghĩa.

b) Rút gọn biểu thức A.

c) Với giá trị nào của x thì A < −1.


Bài 49. Cho biểu thức

1 1 x
B= √ − √ + .
2 x−2 2 x+2 1−x

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức B có nghĩa rồi rút gọn B
.

- 24 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

b) Tính giá trị của B với x = 3.


1
c) Tìm giá trị của x để |B| = .
2
Bài 50. Cho biểu thức
  √ √ 
1 1 a+1 a+2
Q= √ −√ : √ −√ .
a−1 a a−2 a−1
a) Tìm điều kiện có nghĩa của Q rồi rút gọn Q.
b) Tìm a để Q dương.

c) Tính giá trị của biểu thức biết a = 9 − 4 5.
Bài 51. Cho biểu thức
 √   
x 1 1 2
P = √ − √ : √ + .
x−1 x− x 1+ x x−1
a) Tìm điều kiện của x để P xác định.

b) Rút gọn P rồi tính P khi x = 3 + 2 2.
c) Tìm x để P > 0.
Bài 52. Cho biểu thức
 √  √ 
a+ a a− a
P = 1+ √ 1− √ với a ≥ 0, a 6= 1.
a+1 −1 + a
a) Rút gọn P .

b) Tìm a biết P > − 2.

c) Tìm a biết P = a.
Bài 53. Cho biểu thức
 √   √ 
x 1 2 x
P = 1+ : √ − √ √ − 1.
x+1 x−1 x x+ x−x−1
a) Tìm điều kiện để P có nghĩa và rút gọn P .

b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P − x nhận giá
trị nguyên.

- 25 -
26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

§7. ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 54. Tính


p √ p √
a) 7 − 2 6; f) 23 + 8 7;
p √
b) 8 − 2 7; p √ √
g) 4 − 2 3 − 3;
p √
c) 7 + 4 3; p √
p √ h) 7 − 4 3 − 2;
d) 9 − 4 5;
p √ p √ √
e) 13 − 4 3; i) 11 + 6 2 − 3 + 2.

Bài 55. Tính


p √ p √
a) 8 + 2 15 − 8 − 2 15;
p √ p √
b) 5 + 2 6 + 5 − 2 6;
p √ p √
c) 4 + 2 3 + 4 − 2 3;
p √ p √
d) 9 + 4 5 − 9 − 4 5 ;
p √ p √
e) 12 − 6 3 + 12 + 6 3;
p √ p √
f) 21 − 4 5 + 21 + 4 5;
p √ p √
g) 11 + 6 2 − 11 − 6 2;
p √ p √
h) 7 − 4 3 + 7 + 4 3;

- 26 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
p √ p √
i) 14 + 6 5 + 14 − 6 5;
p √ p √
j) 15 − 6 6 + 33 − 12 6.

Bài 56. Tính


p √ p √
a) 11 − 72 − 11 + 72;
p √ p √
b) 24 − 3 28 − 24 + 252;
p √ p √
c) 23 + 3 40 + 47 + 6 10;
p √ p √
d) 9 − 3 8 − 9 + 72.

Bài 57. Tính


p √ p √
a) 6 − 3 3 + 2 − 3;
p √ p √ √
b) 9 + 17 − 9 − 17 − 2;
p √ p √
c) 24 − 3 15 − 36 − 9 15;
√ p √ √ 
d) 2. 2 − 3. 3 + 1 ;
p √
4+ 7
e) √ ;
2
p √
2+ 3
f) √ ;
3+ 3

Bài 58. Tính


√ p √
a) (2 + 3) 7 − 4 3;
√ p √
b) ( 3 + 4) 19 − 8 3;

q p
c) 4 − 9 + 4 2;

- 27 -
28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

√ √
q p q p
d) 4 + 10 + 2 5 + 4 − 10 + 2 5;

q p
e) 2 + 17 − 4 9 + 4 5;
r

q p
f) 13 + 30 2 + 9 + 4 2;

√ √ √
q p
g) 2 + 2 3 + 18 − 8 2;
s r
√ √
q p
h) 4 + 5 3 + 5 48 − 10 7 + 4 3.

Bài 59. Tính giá trị các biểu thức sau


√ 1
a) 9x2 − 12x + 4 − 9x + 1 với x = ;
3

r r
p
2
5 2
b) 10x − 12x 10 + 36 với x = + ;
2 5
√ √ √
c) 9x4 − 24x2 + 16 − x4 − 8x2 + 16 với x = 3;
p √ √ 2
d) 3x2 − 4 3x + 4 với x = 3 − √ .
3
Bài 60. Rút gọn
p √
a) x + 1 − 2 x với x ≥ 1;
s √
x−2 x+1
b) √ với x ≥ 1;
x+2 x+1
p √
c) x − 2 5x + 5 với 0 < x < 5;
p √ p √
d) x + 3 − 2 3x − x + 2 − 2 2x với x > 3;
p √ p √
e) 6 + x + 2 6x − 27 + x − 6 3x với x > 27;

- 28 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
s √ 
x−1 y−2 y+1
f) √ với x 6= 1, y > 1;
y−1 (x − 1)4
p √
g) x − 2 x − 1 với 1 < x < 2;
p √ p √
h) x − 1 − 2 x − 2 − x + 2 + 4 x − 2 với x > 3.

Bài 61. Tính


√ √ √ √
a) (3 2 − 3)( 3 + 3 2);
√ √ √ √
b) (2 5 − 7)(2 5 + 7);
√ √
c) ( 19 − 3)( 19 + 3);
√ √  √ √ 
d) 3 2 − 2 3 3 2 + 2 3 ;
√ √ √
e) ( 2 + 2) 2 − 2 2;
√ √ √ √ √
f) 28 − 2 14 + 7 7 + 7 8;
√ √ 2 √ √
g) (2 3 − 3 2) + 2 6 + 3 24;
p √ p √ p√
h) 8 3 − 2 25 12 + 4 192.

Bài 62. Tính


√ √
18 12
a) √ − √ ;
2 3
√ √
15 − 6
b) √ √ ;
35 − 14
√ √
10 − 15
c) √ √ ;
8 − 12
√ √
6 + 14
d) √ √ ;
2 3 + 28

- 29 -
30 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
√ √ √ √ √
2+ 3 + 6 + 8 + 16
e) √ √ √ ;
2+ 3+ 4
√ √ √
15 − 5 5 − 2 5
f) √ − √ ;
3−1 2 5−4
√ √ √ √
g) ( 325 − 117 + 2 208) : 13;
!
16 √ √
r r
1
h) − + 7 : 7;
7 7
r !

r r
16 1 4
i) 2 −3 −6 . 3;
3 27 75
r r r ! r
8 32 18 1
j) 6 −5 + 14 . .
9 25 49 2

Bài 63. Tính


1 1
a) √ − √ ;
1− 2 1+ 2
1 1
b) √ + √ ;
3−2 2 1− 2
1 1
c) √ − √ ;
3−2 2 3+2 2
4 1
d) √ −√ ;
5−3 5+2
1 2
e) √ √ + √ ;
5+ 7 1− 7
√ √
5+2 6−2 5
f) √ − √ ;
5−2 3+ 5

- 30 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31

6 3 3+3
g) √ − √ ;
1− 3 3+1
√ √
5 2−2 5 6
h) √ √ + √ ;
5− 2 2 − 10
√ √
7 18 − 3 6
i) √ − √ .
3 2−5 3−1

Bài 64. Tính


r
842 − 372
a) ;
47
s
5(382 − 172 )
b) ;
8(472 − 192 )
√ 3 √ 3
c) 2+1 − 2−1 ;
√ √ p √
d) 14 + 6 5 − 21;
p √ √ √
e) ( 5 − 2 6+ 2) 3;
√ p √
2 + 5 − 24
f) √ ;
12
p √ √ 
3 − 5. 3 + 5
g) √ √ ;
10 + 2
p √ p √
h) 3 + 5 + 3 − 5;
√  √ √ p √
i) 4 + 15 10 − 6 4 − 15;
p √ p √ √
j) 4 + 2 3– 5 + 2 6 + 2;
p √ p √ √
k) 4 − 7 − 4 + 7 + 2;

- 31 -
32 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè
p √ p √ p √
l) 4 + 15 + 4 − 15 − 2 3 − 5;

8 41
m) p √ p √ ;
45 + 4 41 + 45 − 4 41
√ p √ p √
n) (5 + 4 2)(3 + 2 1 + 2)(3 − 2 1 + 2);
√ √  √ √  √ p √
o) 2 + 3 − 2 2 − 3 − 2 3 + 2 3 − 2 2.

Bài 65. Tính


p √ p √
3−2 2 3+2 2
a) p √ −p √ ;
17 − 12 2 17 + 12 2
√ r
2 2 2 5 1
b) √ + +√ −√ ;
3 3 3 12 6

1 √ 6 2−4
c) √ √ + 175 − √ ;
8+ 7 3− 2
p √
6 − 11 6 3
d) √ √ +√ −√ ;
22 − 2 2 2+1

r
p 3
e) 2 − 3– ;
2
√ √ q
30 − 2 p √
f) p √ – 8 − 49 + 8 3;
8 − 15
√ √
2+ 3 2− 3
g) √ p √ +√ p √ ;
2+ 2+ 3 2− 2− 3
√ √
2 2
h) √ p √ + √ p √ ;
2 2+ 3+ 5 2 2− 3− 5
√ √ √ √
2+ 3+ 6+ 8+4
i) √ √ √ ;
2+ 3+ 4

- 32 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
√ √ p √
(5 + 2 6)(49 − 20 6) 5 − 2 6
j) √ √ ;
9 3 − 11 2
p √
2+ 3
k) p 2
√ p √ .
2+ 3 2 2+ 3
−√ + √
2 6 2 3
Bài 66. Cho biểu thức

a+4 a+4 4−a
P = √ + √ với a ≥ 0; a 6= 4.
a+2 2− a

a) Rút gọn biểu thức P .


b) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1.
Bài 67. Cho biểu thức
 √  √ 
x+ x x− x
A= 1+ √ 1− √ với x ≥ 0, x 6= 1.
x+1 x−1

a) Rút gọn A.
b) Tìm x để A = −1.
Bài 68. Cho biểu thức
√ √ √
x+1 2 x 2+5 x
P =√ +√ + .
x−2 x+2 4−x

a) Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức P .


b) Rút gọn P .
c) Tìm x để P = 2.
Bài 69. Cho biểu thức
  √
1 1 a+1
P = √ +√ : √ .
a− a a−1 a−2 a+1

- 33 -
34 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

a) Tìm a để P xác định.


b) Rút gọn biểu thức P .
c) Chứng minh P < 1 với a > 0 và a 6= 1.
Bài 70. Cho biểu thức
 √  √
x+2 x 1 x−1
P = √ + √ + √ :
x x−1 x+ x+1 1− x 2

với x ≥ 0, x 6= 1.
a) Rút gọn biểu thức trên.
b) Với mọi x ≥ 0 và x 6= 1, chứng minh rằng P > 0.
Bài 71. Cho biểu thức
 √ √ 
a a−1 a a+1 a+2
A= √ − √ : .
a− a a+ a a−2

a) Với những giá trị nào của a thì A xác định?


b) Rút gọn biểu thức A.
c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên?
Bài 72. Cho biểu thức
√ √ √  √ 
x+1 x−1 8 x x−x−3 1
B= √ −√ − : −√ .
x−1 x+1 x−1 x−1 x−1

a) Rút gọn B.

b) Tính giá trị của B khi x = 3 + 2 2.
c) Cho x ≥ 0, x 6= 1, chứng minh B ≤ 1.
Bài 73. Cho biểu thức
√ √
1+ 1−a 1− 1+a 1
A= √ + √ +√ .
1−a+ 1−a 1+a− 1+a 1+a

- 34 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

a) Rút gọn biểu thức A.


b) Chứng minh rằng biểu thức A luôn dương với mọi a.
Bài 74. Cho biểu thức
p √ p √  
x − 4x − 4 + x + 4x − 4 1
A= p · 1− .
x2 − 4(x − 1) x−1

a) Tìm điều kiện để A có nghĩa.


b) Rút gọn A.
Bài 75. Cho biểu thức
√ √
2x 5 x+1 x + 10
A= √ + √ + √ với x ≥ 0.
x+3 x+2 x+4 x+3 x+5 x+6

Chứng minh biểu thức A không phụ thuộc vào x.


Bài 76. Cho biểu thức

1 1 x3 − x
D=√ √ −√ √ − √
x+ x−1 x− x−1 1− x

a) Tìm điều kiện để D có nghĩa.


b) Tìm x để D > 0.
Bài 77. Cho biểu thức
√  √ √ 
x 1 x− x x+ x
A= − √ √ −√ .
2 2 x x+1 x−1

a) Rút gọn A.
b) Tìm giá trị của x để A > −6.
Bài 78. Cho biểu thức
 √

  
x 2 1 10 − x
B= + √ +√ : x−2+ √ .
x−4 2− x x+2 x+2

- 35 -
36 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

a) Rút gọn B.

b) Tìm giá trị của x để B > 0.

Bài 79. Cho biểu thức


 √   √ 
x x+4 2 x+1 1
A= √ + : √ −√
2+ x 4−x x−2 x x

với x > 0 và x 6= 4.

a) Rút gọn A.
−1
b) Tìm x để biểu thức A = .
3
  √
1 1 x−1
Bài 80. Cho biểu thức A = √ − √ : √ .
x+1 x+ x x+2 x+1

a) Rút gọn A.
1
b) Tìm x để A có giá trị nguyên khi x > .
16
Bài 81. Cho biểu thức
√ √
x−6 x+9 x+4 x+4
A= √ + √ .
x−3 x+2

a) Tìm điều kiện của x để A xác định.

b) Rút gọn A.
9
c) Tính A biết x = 1 .
16
Bài 82. Cho biểu thức
√ √ √
x+2 x+1 3 x−3
A= √ −√ − √ .
x−3 x−2 x−5 x+6

- 36 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37

a) Rút gọn A.

b) Tìm các giá trị của x để A < −1.

c) Tìm các giá trị của x ∈ Z sao cho 2A ∈ Z.

Bài 83. Cho biểu thức


√ √ √
2 x−9 x+3 2 x+1
A= √ − √ − √ .
x−5 x+6 x−2 3− x

a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.

b) Tìm các giá trị của x ∈ Z để A ∈ Z.

Bài 84. Tìm điều kiện√xác định


√ của các biểu thức sau
A = √x + x + √1;
B = x + 4 + x − 1.

a) Chứng minh rằng A ≥ 1 và B ≥ 5.

b) Tìm x, biết: √ √
√x + x + √ 1 = 1;
x + 4 + x − 1 = 2.
√ √
Bài
√ 85. Không
√ dùng máy tính, hãy so sánh 2018 − 2017 và
2016 − 2015.

Bài 86. Tìm x, y, z, biết


√ √ √
x − 2011 − 1 y − 2012 − 1 z − 2013 − 1 3
+ + = .
x − 2011 y − 2012 z − 2013 4

Bài 87. Cho x ≥ 0, y ≥ 0 thoả mãn


 √  p 
2 2
x + x + 2017 y + y + 2017 = 2017.

Hãy tính A = x2017 + y 2017 + 2017.

- 37 -
38 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

s Cho a, b, c là các số hữu tỉ khác nhau. Chứng minh


Bài 88.
1 1 1
rằng 2 + 2 + là một số hữu tỉ.
(a − b) (b − c) (c − a)2

Bài 89. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau
√ √
a) A = 3x − 5 + 7 − 3x;
√ √
b) B = x − 5 + 23 − x.
Bài 90. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau

a) C = 2x2 − 4x + 5 + 1;
p
b) D = x (x + 1) (x + 2) (x + 3) + 5.

Bài 91. Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1 ta có


2 1 1
√ √ <√ −√ .
(2n + 1) n + n + 1 n n+1

Từ đó áp dụng chứng minh bất đẳng thức sau


1 1 1 1 2011
√ + √ √ + √ √  +...+ √ √ < .
3 1+ 2 5 2+ 3 7 3+ 4 4023 2011 + 2012 2013

Bài 92. Chứng minh rằng với mọi n ∈ N∗ ta có


1 1 1
√ √ =√ −√ .
(n + 1) n + n n + 1 n n+1

Từ đó áp dụng tính tổng sau


1 1 1 1
S= √ + √ √ + √ √ +...+ √ √ .
2+ 2 3 2+2 3 4 3+3 4 2012 2011 + 2011 2012
Bài 93. Chứng minh rằng
√ √
7 2+ 3 2− 3 29
<√ p √ +√ p √ < .
5 2+ 2+ 3 2− 2− 3 20

- 38 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39

Bài 94. Chứng minh rằng nếu các đoạn thẳng có độ dài a, b,
c√lập√thành
√ được một tam giác thì các đoạn thẳng có độ dài
a, b, c cũng lập thành được một tam giác.

Bài 95. Một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng 30 cm. Ở mỗi
góc của hình vuông lớn, người ta cắt đi một hình vuông nhỏ
như nhau rồi gấp bìa để được một cái hình hộp chữ nhật không
nắp. Tính cạnh hình vuông nhỏ để thể tích hộp là lớn nhất.

Bài√96. Trong tất cả các hình chữ nhật có độ dài đường chéo
là 8 2, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.

Bài 97. Giải phương trình


q
a) (x − 3)2 = 9;
q
b) (2x − 1)2 = 3;
q
c) 4(1 − x)2 − 6 = 0;

d) 1 − 4x + 4x2 = 5;

e) 4x2 + 4x + 1 = 6;

f) 25x2 − 10x + 1 = 3;

g) 9x2 = 2x + 1;
q
h) (x − 1)2 = x + 3;

i) x2 − 6x + 9 = x;

j) x2 + 6x + 9 = 3x − 1;

k) x2 − 4x + 4 = x − 2;
√ √
l) x2 − 2x + 1 = x2 − 6x + 9;

- 39 -
40 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

1 √ 2
r
m) x2 + x + = 4x + 12x + 9.
4
Bài 98. Giải phương trình

a) 16x = 8;
√ √
b) 2x − 50 = 0;
√ √
c) 2x − 1 = 5;
p
d) 9 (x − 1) = 21;
√ √ √
e) 2 8x − 18x + 50x = 1;
√ √ √ √
f) 4x + 3 25x − 2 49x = 16x − 4;
√ √ √
g) 9x − 18 + 5 4x − 8 = x − 2 + 3;
√ √
h) 5 − 4x − 4 + 9x − 9 = 0;
√ √ √
i) 3 2x − 3 + 2 8x − 12 = 18x − 27 + 9.
Bài 99. Giải phương trình

a) x − 5 = 3;
√ √
b) 3x − 4 = 2 5;

c) 1 − 2 3x + 6 = −5;

d) 4 − x = x − 2;

e) 9 − x = x − 3;

f) 2x + 25 = x − 5;

g) x2 − 4x + 6 = 2x − 1;
√ √
h) 1 − 2x + x2 = 2x − 3;
√ √
i) x2 − 5x + 2 = −x − 2.

- 40 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

Phần 2. HÌNH HỌC

- 41 -
42 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

§3.HỆ THỨC LƯỢNG TRONG


TAM GIÁC VUÔNG

Một số hệ thức lượng về cạnh và đường cao trong tam


giác vuông
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao

BC 2 = AB 2 + AC 2


AB 2 = BH · BC




 AC 2 = CH · BC

 AH 2 = BH · CH


 AH · BC = AB · AC
 1 = 1 + 1



AH 2 AB 2 AC 2

Bài 100. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
Trong các đoạn thẳng sau: AB, AC, BC, AH, HB, HC, hãy tính
các đoạn thẳng còn lại nếu biết:

a) AB = 6cm, AC = 8cm;

- 42 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

b) AB = 15cm, HB = 9cm;
c) AC = 44cm, BC = 55cm;
d) AC = 40cm, AH = 24cm;
e) AH = 9, 6cm, HC = 12, 8cm;
f) HB = 12, 5cm, HC = 7, 2cm;
AB 3
g) AB = 15cm, = .
AC 4
Bài 101. Biết tỉ số các cạnh góc vuông của một tam giác vuông
là 5 : 6, cạnh huyền là 122cm. Tính độ dài hình chiếu của mỗi
cạnh lên cạnh huyền.
Bài 102. Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một
cạnh góc vuông là 1cm và tổng của hai cạnh góc vuông lớn hơn
cạnh huyền 4cm. Hãy tính các cạnh của tam giác vuông này.
Bài 103. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 5 và đường cao
ứng với cạnh huyền là 2. Hãy tính cạnh nhỏ nhất của tam giác
vuông này.
Bài 104. Biết tỉ số hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông
là 3 : 7, đường cao ứng với cạnh huyền là 42cm. Tính độ dài
hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.

Bài 105. Cho tam giác ABC dều cạnh a. Tính đường cao và
diện tích của tam giác ABC theo a.
Bài 106. Cho tam giác ABC vuông cân có cạnh huyền a. Tính
diện tích của tam giác ABC theo a.
AB 5
Bài 107. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng = ,
AC 6
đường cao AH = 30cm. Tính HB, HC.

- 43 -
44 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 108. Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 20cm,


BC = 25cm. Từ B, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC
kéo dài tại H. Đường thẳng qua H và song song với BC cắt
AB tại K.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

b) Tính độ dài các đoạn HC, HB, HK.

c) Tính diện tích tứ giác BHKC bằng 2 cách.


Bài 109. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh
AB = 6cm, AC = 8cm. Các đường phân giác trong và ngoài
của góc B cắt đường thẳng AC tại M, N . Tính AM, AN .
Bài 110. Cho 4ABC có AB = 48, BC = 50, AC = 14. Tính
độ dài phân giác của góc C.
Bài 111. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a, AC = b.
Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, AC và I là giao điểm của M N với AH.

a) Chứng minh M N là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

b) Tính theo a và b độ dài các đoạn thẳng AH, HM, AI.

c) Tính theo a và b diện tích tam giác HM N .


Bài 112. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm,
AC = 8cm. Kẻ đường cao AH và phân giác AD của tam giác
ABC (H, D thuộc BC).

a) Tính độ dài đoạn DB, DC.

b) Tính độ dài các đoạn thẳng HD, AD.

c) Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của D trên AB, AC. Gọi S
là diện tích tứ giác BIKC. Tính S.
Bài 113. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH đường cao.

- 44 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

HB AB 2
a) Chứng minh = .
HC AC 2
b) Gọi I và J lần lượt là hình chiếu của H trên AC, AB. Chứng
minh AI.AC = AJ.AB. Từ đó suy ra tam giác AIJ đồng
dạng với tam giác ABC.

Bài 114. Cho tam giác ABC. Từ một điểm M bất kì trong tam
giác kẻ M D, M E, M F lần lượt vuông góc với BC, CA, AB tại
D, E, F . Chứng minh BD2 + CE 2 + AF 2 = DC 2 + EA2 + F B 2 .

Bài 115. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F
là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng minh rằng:

a) BC 2 = 3AH 2 + BE 2 + CF 2 ;

AB 2 HB
b) 2
= ;
AC HC
AB 3 BE
c) 3
= ;
AC CF
d) AH 3 = BC · HE · HF ;

e) AH 3 = BC · BE · CF .

Bài 116. Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa
A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau tại K. Kẻ đường thẳng
qua D vuông góc DI, đường thẳng này cắt đường thẳng BC
tại L. Chứng minh

a) Tam giác DIL cân.


1 1
b) Tổng 2
+ không đổi khi I thay đổi trên AB.
DI DK 2
Bài 117. Trong tam giác cân ABC (AB = BC). Qua đỉnh B
vẽ một đường thẳng cắt cạnh AC tại điểm D sao cho góc BDC
bằng 60o . Tìm độ dài AB, nếu AD = 3dm, DC = 8dm.

- 45 -
46 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 118. Cho 4ABC vuông tại A, đường cao AH. Lấy điểm
AD HE 1
D ∈ AC và E ∈ AH kéo dài về phía H sao cho = = .
AC HA 3
Chứng minh rằng BE⊥ED.

Bài 119. Cho 4ABC cân tại A có AH, BK là 2 đường cao.


Chứng minh rằng:
1 1 1
a) 2
= 2
+ ;
BK BC 4AH 2
b) BC 2 = 2CK · CA.

- 46 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47

§4. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC


NHỌN

1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn


Trong tam giác vuông người ta đưa ra các khái niệm sau

cạnh đối cạnh đối


sin α = tan α =
cạnh huyền cạnh kề
cạnh kề cạnh kề
cos α = cot α =
cạnh huyền cạnh đối

Chú ý: Với mọi góc α sao cho 0o < α < 90o , có:
cos α
• 0 < sin α < 1, • cot α =
0 < cos α < 1 sin α
• tan α · cot α = 1
sin α
• tan α = • sin2 α + cos2 α = 1
cos α

2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau


Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia,
tang góc này bằng cotang góc kia.

- 47 -
48 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 120. Tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: 30o , 45o ,
60o (không dùng máy tính).

Bài 121. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng
giác của góc ABC và số đo góc ABC nếu biết:

a) AB = 10cm, BC = 26cm;

b) AB = 12cm, AC = 16cm.

Bài 122. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH.
Tính sin B, sin C trong mỗi trường hợp sau:

a) AB = 13, BH = 5;

b) BH = 3, CH = 4.
b = 30o , BC = 8cm.
Bài 123. Cho tam giác ABC vuông tại A, B
Hãy tính cạnh AB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).

Bài 124. Giải các tam giác ABC vuông tại A, biết:
b = 30o ;
a) AB = 10cm, C

b) AB = 21cm, AC = 18cm;

c) BC = 6cm, AB = 5cm;
b = 30o .
d) AC = 100cm, C

Bài 125. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm,


b = 400 . Hãy tính các độ dài
C

a) AC, BC;

- 48 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49

b) Đường phân giác BD.

Bài 126. Cho 4ABC có góc A bằng 60o , AB = 5cm,


AC = 8cm. Tính BC.

Bài 127. Cho 4ABC có góc A bằng 120o , AB = 3cm,


AC = 5cm. Tính BC.

Bài 128. Cho tam giác CDE có CD = 27cm, CE = 36cm,


DE = 45cm.

a) Chứng tỏ tam giác CDE vuông.

b) Vẽ đường cao CH của tam giác CDE. Tính CH, HE.

c) Tính góc D, góc E.

Bài 129. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), đường
cao AH chia cạnh BC thành hai đoạn thẳng CH = 4cm,
BH = 9cm. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên
AB, AC.

a) Tính AH, góc B, góc C của tam giác ABC (làm tròn số đo
góc đến phút).

b) Chứng minh AM · AB = AN · AC.


1 1 1
c) Chứng minh = + .
MN2 AB 2 AC 2
Bài 130. Cho tam giác ABC có đường cao BH. Biết AB =
40cm, AC = 58cm, BC = 42cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Tính các tỉ số lượng giác của góc BAC.

- 49 -
50 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Kẻ HE vuông góc với AB, HF vuông góc với BC. Tính


BH, BE, BF và diện tích của tứ giác EF CA.

Bài 131. Cho hình vẽ sau, biết AB = 9cm, AC = 6, 4cm,


AN = 3, 6cm, AN
\ D = 90o , DAN
\ = 34o . Hãy tính CN , ABN
\,
CAN
\ , AD.

[ = 90o ,
Bài 132. Cho hình vẽ sau, biết ACE
AB = BC = CD = DE = 2cm. Hãy tính AD, BE, DAC,
\ BXD.
\

Bài 133. Cho hình vẽ sau, biết QP


[ T = 18o , P[
T Q = 150o ,
QT = 8cm, T R = 5cm. Hãy tính

a) P T ;

b) Diện tích tam giác P QR.

- 50 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51

\ = 40o . Hãy
Bài 134. Cho tam giác BCD đều cạnh 5cm; DAB
tính AD, AB.

Bài 135. Cho tam giác AN C vuông tại A, trung tuyến


3
N B = 5cm, tan AN B = . Tính AB, AC, BC, và tan C.
4
Bài 136. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), AM là
trung tuyến, AB = c, AC = b, BC = a, C
b = α. Tính sin AM B.

Bài 137. Tam giác ABC có ba góc nhọn, AB = c, AC =


a b c
b, BC = a. Chứng minh rằng = = .
sin A sin B sin C
Bài 138. Cho tam giác ABC đều, M là một điểm thuộc BC.
Chứng minh sin M AC + sin M AB = sin AM B.
Bài 139. Chứng minh rằng diện tích của một tam giác bằng
một nửa tích của hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi
các đường thẳng chứa hai cạnh ấy.
Bài 140. Hai cạnh của một tam giác là 8cm và 12cm, góc xen
giữa hai cạnh ấy là 30o . Tính diện tích của tam giác này.

- 51 -
52 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 141. Cho tam giác ABC, cạnh AB = c, BC = a, CA = b


và b + c = 2a. Chứng minh rằng

a) 2 sinA = sinB + sinC


2 1 1
b) = +
ha hb hc

Bài 142. 4ABC là tam giác vuông ở A, có BC = a, kẻ đường


cao AH.

a) Chứng minh rằng AH = a · sin B · cos B, BH = a · cos2 B,


CH = a · sin2 B

b) Từ đó suy ra AB 2 = BC · BH, AH 2 = BH · CH.

Bài 143. Cho tam giác ABC có Ab = 60o . Chứng minh


BC 2 = AB 2 + AC 2 − AB · AC.

Bài 144. Cho tam giác nhọn M N P . Gọi D là chân đường cao
của tam giác đó kẻ từ M . Chứng minh rằng
1
a) SM N P = M P · N P · sin P ;
2
M N · sin N
b) DP = ;
tan P
c) 4DN E đồng dạng 4M N P trong đó E là chân đường cao
của tam giác M N P kẻ từ P .

Bài 145. So sánh

a) sin 20o và sin 70o ; e) tan 73o 200 và tan 45o ;

b) cos 40o và cos 75o ; f) cot 2o và cot 37o 400 ;

c) cos 25o và cos 63o 150 ; g) sin 38o và cos 38o ;

d) tan 50o 280 và tan 63o ; h) tan 65o và cot 65o ;

- 52 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53

i) tan 28o và sin 28o ; m) tan 32o và cos 58o ;

j) tan 25o và sin 25o ; n) cot 60o và sin 30o ;

k) cot 32o và cos 32o ; o) sin 35o và tan 38o ;

l) tan 45o và cos 45o ; p) cos 33o và tan 61o .

Bài 146. Tính


sin 32o
a) ;
cos 58o
b) tan 76o − cot 14o ;

c) sin 27o − cos 63o ;


tan 31o · tan 59o
d) ;
cot 16o · cot 74o
e) sin 150 + sin 20o − cos 70o − cos 75o ;
3 cot 60o
f) ;
2cos2 30o − 1
cos60o 1
g) o + .
1 + sin 60 tan 30o
Bài 147. Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính

a) sin2 10o + sin2 20o + ... + sin2 70o + sin2 80o ;

b) cos2 12o + cos2 78o + cos2 1o + cos2 89o .

Bài 148. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần

a) sin 78o , cos 14o , sin 47o , cos 87o ;

b) tan 73o , cot 25o , tan 62o , cot 38o ;

c) sin 20o , cos 20o , sin 55o , cos 40o , tan 70o ;

- 53 -
54 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

d) tan 70o , cos 60o , cot 65o , tan 50o , sin 25o ;
0 0
e) sin 75o , cos53o , sin 47o 20 , tan 62o , cot 82o 45 .

Bài 149. Cho 0o < α < 90o .

a) Chứng minh sin2 α + cos2 α = 1.


1
b) Biết cos α = . Tính giá trị của biểu thức
3
P = 3sin2 α + cos2 α.

Bài 150. Cho góc nhọn α.


1 − tan α cosα − sin α
a) Chứng minh rằng = .
1 + tan α cosα+sinα
1 cosα − sin α
b) Cho tan α = . Tính .
3 cosα+sinα
Bài 151. Chứng minh rằng các hệ thức sau không phụ thuộc
α

a) A = (sin α + cos α)2 + (sin α − cos α)2 ;

b) B = sin6 α + cos6 α + 3 sin2 α cos2 α.

- 54 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55

§5. ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 152. Cho tam giác ABC có AB = 30cm, AC = 40cm,


BC = 50cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Kẻ đường cao AH. Tính AH, HB, HC.

c) Tính góc B, góc C.

d) Gọi I, K là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh


AB 3 + AC 3
BI + CK = .
AB 2 + AC 2
Bài 153. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm,
BC = 20cm. AH là đường cao của tam giác ABC.

a) Tính BH, CH, AH.

b) Kẻ HI vuông góc với AB tại I. Tính góc AHI.

c) Kẻ đường cao HK vuông góc với AC tại K. Chứng minh


IA.IB + KA.KC = HB.HC.

Bài 154. Cho tam giác vuông tại A, có đường cao AH. Biết
HB = 4cm, HC = 9cm.

a) Tính AH, AB, AC.

b) Tính góc B, C.

c) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC. Chứng
minh AM.AB = AN.AC.

- 55 -
56 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

d) Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh M N vuông góc với


AK.
Bài 155. Cho tam giác DHK có DH = 6cm, HK = 10cm,
DK = 8cm.

a) Chứng minh tam giác DHK vuông.

b) Kẻ đường cao DA. Tính DA, AK, góc ADH.

c) Gọi M , N là hình chiếu của A lên DH, DK. Chứng minh


tam giác DN M và tam giác DHK đồng dạng.

d) Gọi C là giao điểm của N M và HK. Chứng minh CM.CN =


CK.CH.
Bài 156. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, BC =
12cm. Vẽ BH vuông góc với AC tại H.

a) Tính AC, BH.

b) Tia BH cắt đường thẳng DC tại K và cắt AD tại N . Chứng


minh BH 2 = HN.HK.
AC
c) Chứng minh cot BAC + cot BCA = .
BH
Bài 157. Tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 3a. Trên
cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho AD = DE = EC.
DE DB
a) Chứng minh = .
DB DC
b) Chứng minh tam giác BDE đồng dạng với tam giác CDB.

c) Tính tổng AEB


[ + BCD.
\

Bài 158. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi
D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H lên AB, AC.

a) Chứng minh AD · AB = AE · AC.

- 56 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng


minh DE vuông góc M D và N E.

c) Gọi P là trung điểm của M N , Q là giao điểm của DE và


AH. Giả sử AB = 6cm, AC = 8cm. Tính P Q.
Bài 159. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH
và trung tuyến AM . Kẻ HD vuông góc AB, HE vuông góc
AC. Biết HB = 4, 5cm, HC = 8cm.

a) Chứng minh BAH


\=M AC.
\

b) Chứng minh AM vuông góc DE tại K.

c) Tính độ dài AK.


Bài 160. Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Có đáy
AB = 7cm, CD = 4cm, AD = 4cm.

a) Tính cạnh bên BC.

b) Trên cạnh AD lấy E sao cho CE = BC. Chứng minh EC


vuông góc BC và tính diện tích tứ giác ABCE.

c) Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau tại S. Tính SC.

d) Tính các góc góc B và C của hình thang.

Bài 161. Tam giác ABC có A b = 20o , B


b = 30o , AB = 60cm.
Đường thẳng vuông góc kẻ từ C đến AB cắt AB tại P . Tính
AP, BP, CP .
Bài 162. Cho hình thang ABCD có hai cạnh bên là AD và
BC bằng nhau, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC.
Biết AD = 5a, AC = 12a.
sin B + cos B
a) Tính .
sin B − cos B
b) Tính chiều cao của hình thang ABCD.

- 57 -
58 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 163. Cho tam giác cân ABC, AB = AC = 10cm,


BC = 16cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho AI =
1
AH. Vẽ tia Cx song song với AH, Cx cắt tia BI tại D.
3
a) Tính các góc của tam giác ABC.

b) Tính diện tích tứ giác ABCD.

Bài 164. Cho tam giác ABC, biết AB = 21cm, AC = 28cm,


BC = 35cm.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Tính sin B, sin C.

Bài 165. Cho hình thang ABCD, biết hai đáy AB = a và


b = 90o .
CD = 2a, cạnh bên AD = a, A

a) Chứng minh tan C = 1.

b) Tính tỉ số diện tích tam giác DBC và diện tích hình thang
ABCD.

c) Tính tỉ số diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác
DBC.

Bài 166. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia
cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là
4cm, 9cm. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên đoạn
AB và AC.

a) Tính DE.

b) Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt
BC tại M và N . Chứng minh M là trung điểm BH và N
là trung điểm của CH.

c) Tính diện tích tứ giác DEN M .

- 58 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59

b = 30o ,
Bài 167. Cho tam giác ABC vuông tại A, C
BC = 10cm.
a) Tính AB, AC.
b) Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân
giác trong và ngoài của góc B. Chứng minh M N k BC và
1
M N = BC.
2
c) Chứng minh tam giác M AB đồng dạng với tam giác ABC.
Bài 168. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, BC = 7, 5cm,
CA = 4, 5cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính các góc B, C và
đường cao AH của tam giác.
b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho SABC = SBM C .
Bài 169. Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B b = 37o .
Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực của AB.
Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20cm.
Bài 170. Gọi AM, BN, CL là ba đường cao của tam giác ABC.
Chứng minh
a) Tam giác AN L đồng dạng với tam giác ABC.
b) AN · BL · CM = AB · BC · CA · cos A · cos B · cos C.
Bài 171. Nam dùng một cây cọc để đo chiều cao của một cái
cây trước nhà, cọc cao 2m và đặt cách cây một khoảng 15m.
Từ chỗ cái cọc, lùi ra xa cách cọc 0,8m thì Nam nhìn thấy đầu
cọc và đỉnh cây nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao
nhiêu biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt Nam là 1,6m?
Bài 172. Tìm chiều dài của dây kéo cờ, biết bóng của cột cờ
(chiếu bởi ánh sáng mặt trời) dài 11, 6cm và góc nhìn mặt trời
(góc tạo bởi tia sáng mặt trời hợp với phương thẳng đứng) là
36o 500 .

- 59 -
60 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 173. Thang AB dài 6, 7m tựa vào tường làm thành góc
63o với mặt đất. Tính độ cao của đỉnh thang đạt được so với
mặt đất.

Bài 174. Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng,
người ta đã đứng tại điểm P cách chân vách đá một khoảng
45m và nhìn lên một góc 25o so với đường nằm ngang. Hãy tính
độ cao của vách đá.

Bài 175. Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn
xuống theo phương tạo với mặt nước biển một góc 21o .

a) Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được 300m thì
nó ở độ sâu bao nhiêu? Khi đó khoảng cách theo phương
ngang so với nơi xuất phát là bao nhiêu?

b) Tàu phải chạy bao nhiêu mét để đạt độ sâu 1000m?

Bài 176. Từ đỉnh một tòa nhà cao 45m, người ta nhìn thấy
một ô tô đang đỗ với một góc nghiêng xuống là 50o . Hỏi ô tô
đang đỗ cách tòa nhà đó khoảng bao nhiêu mét?

Bài 177. Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi
thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc 60o . Tàu B chạy với tốc
độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ.
Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? (1 hải lí bằng
1852km)

- 60 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61

Bài 178. Hai bạn A và B cùng đứng hai đầu bờ hồ cùng nhìn
về một cây (gốc là điểm C). Biết góc nhìn tại A của bạn A là
54o , góc nhìn tại B của bạn B là 30o (góc nhìn điểm C so với
đường thẳng AB) và khoảng cách từ A đến C là 224 m, khoảng
cách từ B đến C là 348 m. Tính khoảng cách từ A đến B (làm
tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Bài 179. Bạn An đứng cách một ngọn tháp một khoảng 10m.
Góc nhìn từ mắt bạn An đến đỉnh tháp (so với phương nằm
ngang) là 40o . Hỏi nếu An di chuyển sao cho góc nhìn là 35o thì
An cách tháp bao xa? (Biết rằng An di chuyển tiến tới hoặc lùi
lại.)

- 61 -
62 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 180. Gọi CD là chiều cao của tháp trong đó C là chân


tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho điểm A nằm
giữa hai điểm B và C. Ta đo được AB = 24m, góc CAD bằng
63o , góc CBD bằng 48o . Hãy tính chiều cao của tháp.

Bài 181. Từ đỉnh một ngọn tháp, bạn An dùng kính viễn vọng
và thấy được hai vị trí P và Q cách nhau 300m với các góc đo
so với phương ngang lần lượt là 35o và 48o . Biết Q nằm giữa P
và chân tháp như hình vẽ. Hỏi ngọn tháp đó cao bao nhiêu?

Bài 182. Để đo chiều cao của một tòa nhà bạn Bình đứng tại
hai địa điểm cách nhau 30m (hai điểm này và chân tòa nhà
thẳng hàng). Biết góc nhìn so với phương nằm ngang ở hai vị
trí lần lượt là 35o , 60o và khoảng cách từ mắt bạn Bình xuống
đất là 1,6m. Tính chiều cao của tòa nhà đó.

- 62 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63

Bài 183. Một chiếc trực thăng ở vị trí A có độ cao so với mặt
đất là 920 mét. Từ trên chiếc trực thăng này người ta nhìn hai
điểm C và D của hai đầu cầu những góc so với đường vuông
góc với mặt đất với các góc lần lượt là α = 37o , β = 31o . Biết
rằng C nằm giữa D và hình chiếu B của A lên mặt đất như
hình vẽ. Tính chiều dài CD của cây cầu (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất).

Bài 184. Hai lớp 9A và 9B dựng hai lều trại. Hai cột thẳng
đứng của hai trại A và B cách nhau 8m. Từ một cái cọc ở chính
giữa hai cột, người ta đo được các góc tạo bởi mặt đất với các
dây căng từ đỉnh hai cột của hai trại A và B đến cọc lần lượt là
35o và 30o . Hỏi cột trại nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu mét?

- 63 -
64 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 185. Bạn Nam đi xe đạp từ nhà (điểm A) đến trường


(điểm B) gồm hai đoạn lên dốc và đoạn xuống dốc, góc A bằng
5o và góc B bằng 4o , đoạn lên dốc dài 325 mét.

a) Tính chiều cao của dốc và quãng đường từ nhà đến trường.

b) Biết vận tốc trung bình lên dốc là 8 km/h và vận tốc trung
bình xuống dốc là 15 km/h. Tính thời gian (phút) bạn Nam
đi từ nhà đến trường. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
nhất)
Bài 186. Một người đi xe đạp lên dốc có độ nghiêng 4o so với
phương ngang với vận tốc trung bình lên dốc là 9km/h. Hỏi
người đó mất bao lâu để lên tới đỉnh dốc ? Biết đỉnh dốc cao
15m.
Bài 187. Một người quan sát ở trạm hải đăng cao 100m so với
mặt nước biển nhìn một chiếc tàu ở xa với góc 4o so với phương
ngang (hình minh họa bên dưới). Hỏi khoảng cách từ tàu đến
chân ngọn hải đăng dài bao nhiêu hải lí?(1 hải lí = 1,852km)

Bài 188. Một cái cột JM được cắm thẳng đứng trong một
bể rộng đựng nước có đáy nằm ngang. Khi ánh nắng mặt trời
chiếu tia tới qua điểm J tới mặt nước tại điểm I thì xảy ra
hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ra tại mặt phân cách của
mặt nước (được biểu diễn như hình vẽ). Biết rằng, góc tới của

- 64 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65

tia sáng bằng 40o và góc khúc xạ bằng 30o , cột nhô lên mặt
nước một đoạn JK = 0, 6m, bóng của cột dưới đáy bể là đoạn
M N = 1, 7m. Tìm chiều cao của cột JM ?

Bài 189. Một người đặt mắt tại M để quan sát một viên sỏi
đặt tại A dưới đáy một hồ nước. Ảnh A0 của viên sỏi mà người
đó quan sát được cách mặt nước một đoạn A0 H = 40cm. Tia
tới truyền từ viên sỏi đến mặt nước và tia khúc xạ CM lần lượt
hợp với mặt nước các góc 70o , 60o . Tính khoảng cách thực từ
viên sỏi đến mặt nước và AA0 .

- 65 -
66 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

CÁC ĐỀ THAM KHẢO


HỌC KỲ HÈ

- 66 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67

ĐỀ 1

Bài 1: (1 điểm) Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức
sau

x−4
a) A =
2x − 1
√ 1
b) B = x − 5 − √
10 − x
Bài 2: (3 điểm) Tính
√ √ √ √
a) 20 + 2 45 − 3 80 + 125
p √ p √ √ √ 
b) 6 + 2 5 − 21 + 4 5 + 5 5 + 1

  p
1 4 2
c) √ −√ +√ : 11 + 6 2
5−2 5+1 2
Bài 3: (1 điểm) Giải phương trình

x2 − 4x − 1 = 2
Bài 4: (1 điểm) Rút gọn biểu thức
 √  √ 
a− a a+2 a
A= 1+ √ 1− √ với a ≥ 0, a 6= 1
a−1 2+ a
Bài 5: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường
cao, AM là trung tuyến, biết AH = 3cm, AM = 5cm.
a) Tính BC, BH.
b) Tính AB, AC.
Bài 6: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, BH là đường
4
cao, biết AB = 10cm và sin A =
5
a) Tính AH, CH.
b) Tính BC, tan B.

- 67 -
68 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

ĐỀ 2

Bài 1: (1 điểm) Tìm điều kiện để biểu thức sau tồn tại
√ 1
a) A = 7−x+
4 − 2x
√ 3
b) B = 2x − 8 − √
20 − 2x

Bài 2: (3 điểm) Tính


√ 1√ 5√
a) 4 50 − 8+ 98
3 7
p √ p √
b) 4 − 2 3 + 4 + 12
√ √
2 3 1
c) √ − √ +√ √
1− 2 1+ 3 3+ 2

Bài 3: (1 điểm) Giải phương trình



x2 + 4x + 4 = 3 − x

Bài 4: (1 điểm) Rút gọn biểu thức sau


 √  √ 
a+5 a 2a − 4 a
3+ √ 1− √ với a > 0
a+5 2 a

Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao
AH. Cho biết AB = 12cm, BC = 20cm.

a) Chứng minh: AH = BC · sin B · cos B.

b) Tính AH, BH.

c) Vẽ AD là đường phân giác góc BAC. Tính tan HAD.

d) Tính AD, sin DAC.

- 68 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69

ĐỀ 3

Bài 1: (1 điểm) Tìm điều kiện có nghĩa của các biểu thức
sau
√ 1
a) A = 10 − x −
x−3
1 √
b) B = √ + 15 − x
x−5

Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính


√ √ √ √
a) A = 20 + 2 45 − 3 80 + 125
√ p √ p √
b) B = 2. 8 + 3 7 − 11 − 4 7
√ √ r
2 3+3 2 3 5
c) C = √ √ − 4. − √
3+ 2 2 1− 6

Bài 3 : (1 điểm) Giải phương trình


r
√ 1√ x−5
4x − 20 + 9x − 45 − 4 =2
3 4
Bài 4 : (1 điểm) Chứng minh rằng:
 √ √ √ √  p 3
x− y x+ y xy 2y
P = √ √ + √ √ . −
x y+y x x y−y x x+y x−y

luôn nhận giá trị nguyên với x > 0, y > 0, x 6= y.


Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao
AH, AB = 6cm, AH = 4, 8cm.

a) Tính độ dài của BC và AC.


b) Gọi M là trung điểm của AC. Kẻ HK vuông góc với AC
1
tại K. Chứng minh: KA · KC + KM 2 = AC 2 .
4
- 69 -
70 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Tính sin HM A.
 2  2  2
BC HC HC
d) Chứng minh: = + + 1.
AB AB AC

- 70 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71

ĐỀ 4

Bài 1: (3 điểm) Rút gọn biểu thức


r
1 1
a) A = 5 −√
5 5−2
√ √ √ 1√
b) B = 12 − 2 27 + 3 75 − 108
6
p √ p √
c) C = 7 − 2 10 − 22 − 4 10
√ √ √
15 − 5 5 − 2 5
d) D = √ − √
1− 3 2 5−4
Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình
√ √
a) 3x + 8 = 5x + 2
√ √ 1√
b) 4x + 20 − x + 5 − 9x + 45 = 4
3
Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức:
 √  √ √
2 x+2 x x−2−x+2 x
M= √ − .
x− x x−1 x2 − 4
.
a) Tìm điều kiện để biểu thức M có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức M .

Bài 4: (4 điểm) Cho hình thang vuông ABCD (A b=D b = 900 )


và có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H.
a) Chứng minh AD2 = AH · AC và AH · AC = DH · DB.
b) Giả sử HB = 16cm, HD = 36cm. Hãy tính độ dài CH, số
đo góc C của hình thang ABCD (số đo góc làm tròn đến
phút).

- 71 -
72 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

1 1 1 1
c) Chứng minh 2
− 2
= 2
− .
AB CD AH DH 2
1 1 1
d) Chứng minh 2
+ 2
= .
AC BD AD2

− − −HẾT − −−

- 72 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73

ĐỀ 5

Bài 1: (3 điểm) Rút gọn biểu thức


p √ p √
a) A = 6 − 3 3 + 2 − 3
p √ p √ √
b) B = 4 + 2 3 − 5 + 2 6 + 2
√ √
5 2−2 5 6
c) C = √ √ + √
5− 2 2 − 10
√ √ p √
15 − 5 6−2 5
d) D = √ − √
3−1 5− 5

Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình



a) x2 + 6x + 9 = 3x − 1
x+1 x−1 4
b) − = 2
x−1 x+1 x −1

Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức:


 √  √ √
2 x+2 x x−2−x+2 x
M= √ − .
x− x x−1 x2 − 4

a) Tìm điều kiện để biểu thức M có nghĩa.

b) Rút gọn biểu thức M .

Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Biết
AH = 8cm, HC = 6cm, HB = 4cm. Gọi E và F là hai hình
chiếu của H trên AC và AB.

a) Tính HE, HF ?

b) Tính các cạnh của tam giác AEF ?

- 73 -
74 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Kẻ đường cao CK của (K ∈ AB). Chứng minh rằng:


3
F K = AB.
10
Bài 5: (1 điểm) Cho tam giác ABC, AI là tia phân giác góc
BAC. Gọi D, E là hình chiếu của B, C lên AI. Chứng minh:
AD ID
= .
AE IE

- 74 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75

ĐỀ 6

Bài 1: (3 điểm) Rút gọn biểu thức


√ p √
a) A = 2 2 − 6 11 + 6 2
√ √ √ √
b) B = 3 125 − 2 20 − 3 80 + 4 45
√ √ !
3 3+2 2 √ √ √ 2
c) C = √ √ − 6 . 3+ 2
3+ 2
√ √ √
15 − 5 5 − 2 5
d) D = √ − √
1− 3 2 5−4
Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình

a) 1 − 4x + 4x2 = 5
r
√ 1√ x−3
b) 16x − 48 + 7x − 45 − 8 =1
2 4
Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức
√ √ 
x−4 x−y+4 y

x−y 1
Q= √ √ − √ √ . √
x− y x+ y−4 2 y

a) Tìm điều kiện để Q có nghĩa.


b) Rút gọn biểu thức Q.

Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao
AH.

a) Giả sử AC = 8cm, AH = 4, 8cm. Tính độ dài của BC và


HB.
b) Gọi M là trung điểm của AC. Kẻ HK vuông góc với AC
1
tại K. Chứng minh: KA · KC + KM 2 = AC 2 .
4
- 75 -
76 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Gọi I là hình chiếu của H trên AB, R, S thứ tự là hình chiếu


của I, K trên BC. Chứng minh: IR + KS = AH.

d) Gọi Q là trung điểm của BC. Chứng minh: AQ vuông góc


với IK.

- 76 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77

ĐỀ 7

Bài 1. (3 điểm) Tính



1√ √
r
22 1
a) 80 − 20 − √ +5
4 110 5
q √ 2 p √
b) 2 2 − 3 + 11 − 6 2
√ √ √ √ r
3 3−2 2 3 7−7 3 3 7
c) √ √ + √ √ − √ +3
3− 2 7− 3 3− 6 3
p √ p √ p √
5− 5− 5+ 5 44 + 4 72
d) p √ +p √ p √
5−2 5 2+ 3− 2− 3

Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình



a) 9 − 6x + x2 = 2x − 7
r
√ x+1 1√
b) 9x + 9 − 4 =6− 64x + 64
4 8

Bài 3. (1,5 điểm) Cho biểu thức


 √  √ √ √
x x−1 x+1 2 x−2 x x+1
P = √ +1 : √ − . √ .
x− x x 1−x x− x+1

a) Tìm điều kiện có nghĩa của biểu thức.

b) Rút gọn biểu thức P và tìm x để P = 2.

Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi
D và E lần lượt là hình chiếu của điểm H lên AB, AC.

a) Giả sử BH = 6cm, BD = 3, 6cm. Tính độ dài các cạnh AB,


AD, AH, DH và tính số đo B.
b (Góc làm tròn đến phút)

- 77 -
78 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

b) Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB.

c) Chứng minh cot HAC [ = AC


\ + cot ACB
HE
S∆ADE
d) Chứng minh = sin2 B.sin2 C
S∆ABC

- 78 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79

ĐỀ 8

Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính:


√ √
r r
112 196
a) 2 28 + 3 63 − 3 −
9 7
p √ p √ √
b) 8 + 2 7 − 12 − 140 − 5
√ √ √
3 3+1 15 + 21 1
c) √ + √ √ − √
3+1 2 5 + 28 1 − 3
√ √ 2 √
5 − 2 + 4 10 p √
d) √ √  . 7 − 40
5+ 2

Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình:



a) 16x2 − 8x + 1 = 2x + 3
3√ √ √
b) 4x + 4 − 9x+9 + 4 x + 1 = 16x + 4
2
Bài 3: (1,5 điểm) Cho
 √   
4 x 6 6
P = √ − √ . 1− √ .
x− x 2 x+2 x+7
a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.
b) Rút gọn biểu thức P và tìm x để P = 1.
Bài 4: (4 điểm) Cho M ABC vuông tại A(AB < AC), đường
cao AH (H ∈ BC). Cho AB = 4, 5cm, AC = 6cm.
a) Tính độ dài các cạnh BC, BH, CH, AH.
b) Gọi AD là phân giác của M ABC (D ∈ BC). Tính các góc
của M ABD (làm tròn đến phút).
Không sử dụng số liệu độ dài các đoạn thẳng, hãy
chứng minh các câu sau:

- 79 -
80 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Gọi E là hình chiếu của D lên AB. Chứng minh ED =


1
AD · sin BAD và SMABD = AB · AD · sin BAD.
2

1 1 2
d) Chứng minh + = .
AB AC AD

- 80 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81

ĐỀ 9

Bài 1. (3 điểm) Rút gọn


√ √ 3√ √
a) A = 45 + 2 125 − 80 − 4 245
4
p √ q √ 2
b) B = 37 − 20 3 + 3−2 3
√ √ !
147 − 98 √ √ 2
c) C = √ √ −4 3 . 3+2
3− 2
√  √ 
p √ 5−3 2 4+ 2
d) D = 51 + 14 2 + √
2−2

Bài 2. (1,5 điểm) Giải phương trình


r
√ 1√ x−3
a) 4x − 12 + 16x − 48 − 3 =1
2 4

b) 9 − 24x + 16x2 = 3x


 
4a − 12 a + 9
Bài 3. (1,5 điểm) Cho biểu thức A = √ − 1 (a + a + 1
3−2 a

a) Tìm điều kiện của a để A có nghĩa.

b) Rút gọn A và a để A = 2.

Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có đường cao BH. Kẻ
HD vuông góc với BC tại D. Biết BH = 25cm, HD = 15cm.

a) Tính độ dài của BD và DC. Tính số đo góc HCB (làm tròn


đến phút).

b) BE là phân giác trong của tam giác BHC (E thuộc HC).


Tính HE, EC.

- 81 -
82 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

c) Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BE tại I, cắt BC


tại K. Gọi Q là giao điểm của BE và HD. Chứng minh:
HK 2 = 2.HQ.HD.

d) Giả sử góc A bằng 600 . Tính diện tích của ngũ giác BAHID
(làm tròn đến hai chữ số thập phân).

- 82 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83

ĐỀ 10

Bài 1: (3,5 điểm) Thực hiện phép tính:


√ 3√ √ √
a) A = 3 6 + 96 − 4 54 − 150
4
p √ q √ √ 2
b) B = 2. 8 − 2 15 − 2 5− 3
√ √ √ √
2+3 2 2−2 6+ 3
c) C = √ + √ − √
2 1− 2 3

1 2 3 2 2
d) D = √ √ −√ √ −p √ +p √
3− 2 5+ 7 7 − 40 5 + 21

Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình:


p √
a) 9x − 6 x + 1 = 2
√ √ √ √
b) 2 8x − 8 + 3 18x − 18 = 50x − 50 + 16 2

Bài 3: (1 điểm) Chứng minh rằng:


√ ! √ √
√ b − ab a ab + b ab √ √
a+ √ √ : √ = b− a
a+ b ab (b − a)

với a, b > 0; a 6= b.
Bài 4: (0,5 điểm) Một chiếc ti-vi được treo trên bức tường
vuông góc với nền nhà. Gọi chiều cao của ti-vi là đoạn AB =
0, 5m. Khoảng cách từ nền nhà đến ti-vi là đoạn BC = 1, 5m.
An ngồi xem ti-vi tại vị trí điểm D cách bức trường treo Tivi
là 2, 5m. Biết tầm mắt của An đặt ở vị trí điểm E như hình
vẽ với chiều cao so với nền nhà là đoạn DE = 0, 75m. Hỏi góc
nhìn từ mắt của An đến Tivi khoảng bao nhiêu độ? ( kết quả
làm tròn đến độ)

- 83 -
84 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có đường cao BH.

a) Chứng minh rằng sinA + cosA > 1 và


AC = AB · cos A + BC · cos C .

b) Kẻ HM và HN lần lượt vuông góc với AB và BC tại M


và N . Chứng minh BM.BA = BN.BC và tam giác BM N
đồng dạng với tam giác BAC.

c) Gọi K là trực tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng


HB 1
tanA.tanC = và SABC = AB.AC.sinBAC.
[
HK 2
[ = 60o , BCA
d) Nếu có BAC [ = 45o và AB = 10cm. Giải tam
giác ABC.

- 84 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85

ĐỀ 11

Bài 1: (3,5 điểm) Thực hiện phép tính (rút gọn):

√ √ 3√ √
a) A = 3 27 − 2 108 − 243 + 2 147
4
p √ q √ √ 2
b) B = 49 − 8 34 − 17 − 3 2

√ √ !
5 5−3 3 √ √ √ 2
c) C = √ √ − 15 . 5 − 3
3− 5
s √ √  √ 
65 5 − 145 3− 5 5+ 5
d) D = √ + √
5−1 5+1

Bài 2: (2,0 điểm) Giải phương trình


r
√ 1√ 2x − 3
a) 8x − 12 + 18x − 27 − 3 =6
2 4

b) 4x2 − 12x + 9 = 2017 − 2018x

Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng


 √ √ √   √  √
3 x x 3x − 5 x 2 x−1 x
√ +√ + : √ −1 = √
x+2 x−2 4−x x−2 x+2

với x ≥ 0; x 6= 4.
Bài 4: (0,5 điểm) Buổi diễn văn nghệ kết thúc chương trình
khóa hè tại Titan chuẩn bị diễn ra. Một bệ bước sân khấu có
chiều cao X được thiết kế như hình vẽ: Giả sử các bậc thang có
cùng kích thước, em hãy tính giá trị X.

- 85 -
86 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường
cao AH, AB = 10cm, góc C bằng 30 độ.

a) Tính BC, AC, AH, HB.

b) Kẻ phân giác AD của tam giác ABC. Tính DB, DC.

c) AM là trung tuyến của tam giác ABC. Gọi I là trung điểm


của AD, K là trung điểm của AM . Chứng minh IKM H là
hình thang. Tính diện tích của tứ giác IKM H.

d) Gọi E, F thứ tự là hình chiếu vuông góc của D trên AB, AC.
Chứng minh AEDF là hình vuông. Tính diện tích của tứ
giác BEF C.

- 86 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87

ĐỀ 12

Bài 1: (3,5 điểm) Rút gọn biểu thức:


r
1 1
a) 10 −√
10 10 − 3
√ √ √ 13 √
b) − 12 + 2 27 − 3 75 + 108
6
p √ p √
c) 10 − 2 21 − 19 − 4 21
 p √  p √ 
3+2 1+ 2 3−2 1+ 2 1
d) √ + √
5+4 2 2 2−1

Bài 2: (2,0 điểm) Giải phương trình:


√ √
a) −x + 6 = 3x − 2
√ 1√ 1√
b) 4x + 20 − x+5− 9x + 45 = 4
2 3
Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh rằng:
√ √ √
2x + x − 10 x+2 x−4 2
M= √ −√ + √ =√ (x ≥ 0; x 6= 4)
x+ x−6 x+3 2− x x−2

Bài 4: (0,5 điểm) Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc
đò chèo qua sông bị dòng nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng
320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy chiếc
đò lệch đi một góc bằng bao nhiêu độ so với phương ngang
(làm tròn đến độ)? Xem như hai bờ sông là hai đường thẳng
song song với nhau và đường đi của chiếc đò trên sông là đường
thẳng.
Bài 5: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC
[ =
o
45 , đường cao AH, đường phân giác AD và đường phân giác
BE. Giả sử AB = 6cm.

- 87 -
88 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

a) Tính AC, AH, và BH.

b) Tính DB, DC và AD.

c) Gọi K là hình chiếu của D trên AC. Tính SABDE .

d) Không sử dụng số liệu các câu trên. Chứng minh rằng


1 1 1
− = .
AB 2 BC 2 4AD2

- 88 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89

ĐỀ 13

Bài 1: (3,5 điểm) Tính các biểu thức

√ √
r r r
7 175 23
a) 46 + 63 − + −2
9 4 2
p √ p √
b) 16 − 2 63 − 37 + 1008
√ √ r
3 35 + 56 4
c) √ √ − √ +
5+2 2 7 5
√ √
27 − 10 2 27 + 10 2
d) p √ + p √
5 − 27 − 10 2 5 − 27 + 10 2

Bài 2: (2,0 điểm) Giải các phương trình


p √ p √
a) 3x2 + 2 3x + 1 = 4 + 2 3
√ √ √
b) 49 − 49x − 2 1 − x − 9 − 9x = 18

Bài 3: (1,0 điểm) Chứng minh


√ √ !
x x − 3 3x x3 − x2 + x x2 + 1
+ √ √ :√ √ =1
x − 27 3 3x + x x x+3 3

với x > 0, x 6= 27 .
Bài 4: (0,5 điểm) Bạn An đứng ở vị trí C, đặt ống nhòm ở vị
trí D, hướng một góc 60o so sới mặt đất thì nhìn thấy đỉnh của
một cây bàng (điểm B). Biết bạn An đứng cách gốc của cây
bàng (điểm A) 10m và chiều cao của An là 1,65m (hình vẽ mô
phỏng bên dưới). Tính chiều cao của cây bàng (làm tròn kết
quả tính đến chữ số thập phân thứ hai).

- 89 -
90 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

Câu 5: (3 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD(AB > BC), O là


giao điểm của AC và BD. Vẽ BE vuông góc với AC tại H (E
thuộc CD ).

a) Giả sử AB = 8cm, BC = 6cm:

i) Tính độ dài các cạnh AC, BH, BE.


ii) Tính số đo BAC,
[ AOB[ (làm tròn đến phút).

b) Chứng minh AD2 = CE.CD

c) Vẽ tia Bx sao cho BC là phân giác của HBx


[ , F là giao
CF.CH
điểm của Bx và tia AC. Chứng minh CO = .
CF − CH

- 90 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91

ĐỀ 14

Bài 1: (3,5 điểm) Tính:


√ 1√ 3√
r
63
a) 3 7 − 28 − 175 +
4 5 4
√ √ √ !
1 2 5 2+2 5 p √
b) √ √ +√ √ + √ √ . 5 + 24
2− 3 6+ 5 2+ 5
p √ p √
c) 11 − 2 30 − 29 − 4 30
r
√ √  q √ 2
d) 6 − 5 3 . 6 + 2 3 − 6 10 + 3 4 3 − 7

Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình:



a) 4x2 − 4x + 1 + 3 = x
r
√ 1√ x−3
b) 4x − 12 + 9x − 27 − 2 =4
3 4
Bài 3: (1 điểm) Chứng minh:
√ ! √ √ √ √ !
a + b + 2 ab √ a+ b a− b 4a √
√ √ −2 b . √ √ −√ √ + =4 a
a+ b a− b a+ b a−b

với a ≥ 0, b ≥ 0; a 6= b.
Bài 4: (0,5 điểm) Ở một cái thang dài 3m người ta ghi: “Để
đảm bảo an toàn khi dùng thang, phải đặt thang này tạo với
mặt đất một góc có độ lớn là 600 ”. Hãy cho biết khi dùng thang
đó chân thang phải đặt cách tường bao nhiêu mét để đảm bảo
an toàn.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC, AH
là đường cao (H thuộc BC). Gọi M , N lần lượt là hình chiếu
của H lên cạnh AB, AC. Gọi K là giao điểm của M N và BC.
Vẽ HI vuông góc với KA tại I.

- 91 -
92 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

a) Cho AC = 10cm, BC = 12cm, AH = 6cm. Tính HN , góc


B của tam giác ABC (làm tròn số đo độ đến phút)

b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC và tam giác AM N đồng


dạng với tam giác ACB.

c) Chứng minh: AI.AK = AM.AB từ đó suy ra

sin AHI \ = IM .
d . sinAHM
BK

d) Chứng minh: KH 2 = KM.KN.

- 92 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93

ĐỀ 15

Bài 1: (3 điểm) Tính



√ √
r r
3 1 1
a) 3 + 32 − − −
2 3 12
q √ r

1 2 2 p
b) 3−2 − · 2− 3
2 3
√ √ √ r
2 3+3 2 3−1 1 3
c) √ √ −√ √ −2 −√
2+ 3 3− 2 2 3
" √ 2 #
√  √ 1− 3 4
d) 3−1 3+3− p √ + √
7 − 48 1− 3

Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình

√ 1 √
r
a) 2x2 − 2x + = 2x
4

x+2 √
r
√ 1√
b) 4x + 8 + 9x + 18 = 3 + 2
3 4

Bài 3: (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức


 2 √  √
x − x x − 81 x+2 √
T = √ +√ ·√ + x
x+ x+1 x+9 x+3

với x ≥ 0.
Bài 4: (0,75 điểm) Một cửa hàng nhập một lô hàng A với giá
100 000 đồng cho một sản phẩm. Để đảm bảo các chi phí cho
cửa hàng hoạt động, quản lý bán lại sản phẩm với giá tăng 25%
so với giá nhập. Sau một thời gian, cửa hàng cần xả kho nên dự
định bán các sản phẩm còn lại của lô hàng A với giá bằng giá
nhập. Hỏi quản lý của cửa hàng cần giảm giá bao nhiêu phần

- 93 -
94 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

trăm so với giá đã niêm yết trên sản phẩm?


Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC)
có đường cao AH.
√ √
a) Cho AB = 2 cm, AC = 3 cm. Tính HA, HB, HAC. \
(Kết quả các phép tính về độ dài được làm tròn đến chữ số
thập phân thứ hai, số đo góc được làm tròn đến phút)

b) Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AC, AB. Qua
A kẻ đường thẳng vuông góc với M N cắt BC tại D. Chứng
minh rằng D là trung điểm BC.
cot C − cot B
c) Chứng minh rằng tan DAH = .
2
Bài 6: (1 điểm) Tính chiều rộng AB của con sông (như hình vẽ
b = 90◦ , OC = 47m, AOC
bên dưới), biết C [ = 74◦ , BOC
\ = 23◦ .

- 94 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95

ĐỀ 16

Bài 1: (3 điểm) Tính



√ 5 √ √
r
20
a) 45 + − 8. 10 +
4 3
p √ q √ √ 2
b) 14 + 2 48 + 8−2 6

−4 6 − 8 2
c) √ √ + √
3+ 2 3−2 2
p √ √
11 + 72 − 2
d) √
2+1
Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình

a) 1 − 2x + x2 = 3x + 1
√ √ √ √
b) 2x + 2 + 18x + 18 − 8x + 8 = 8 2
Bài 3: (0,75 điểm) Thu gọn


    
1 1  1 x
P = √ −√ : 2 x−1 √ + √
1− x x 1− x 1− x+x

với x > 0; x 6= 1.
Bài 4: (0,75 điểm) Bạn An đi nhà sách mua 15 quyển vở và
4 cây bút. Vì nhà sách có chương trình khuyến mại giảm giá
5% trên tổng hóa đơn nên An chỉ phải trả 323 000 đồng. Tính
giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút lúc chưa khuyến mại,
biết giá tiền 1 quyển vở gấp đôi giá tiền của 1 cây bút.
d < 45o . Lấy K thuộc O x, vẽ KC⊥Oy
Bài 5: (3 điểm) Cho xOy
(C ∈ Oy), CA⊥O x (A ∈ O x), AH⊥Oy (H ∈ Oy) .
a) Giả sử OK = 10cm, OC = 8cm. Tính độ dài các cạnh
OA, AC và số đo xOy
d (làm tròn đến phút).

- 95 -
96 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

b) Chứng minh rằng CH.CO = AO.AK.

c) Lấy I thuộc OH sao cho AH là phân giác của CAI. [ Vẽ


IN ⊥AC tại N. Cho AC = 1, HAC
\ = x . Tính HA, HC, IN
theo x, từ đó chứng minh rằng sin IAC = 2 sin x · cos x.

Bài 6: (1 điểm) Muốn đảm bảo an toàn cho người lao động
thì góc nghiêng tốt nhất của một chiếc thang phải là 75o so
với phương nằm ngang. Một chiếc thang ghế như trong hình
bên dưới được thiết kế đảm bảo an toàn lao động. Chiều cao
sử dụng thang là độ cao tính từ đỉnh thang đến mặt đất khi sử
dụng thang an toàn. Tính chiều cao sử dụng thang, biết chiều
dài của thang là 1, 2m. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ 3)

- 96 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97

ĐỀ 17

Bài 1: (3 điểm) Tính


√ √ 3√ √
a) A = −2 5 + 3 45 − 80 + 2 125
4
p √ q √ 2
b) B = 22 − 6 13 + 13 − 4
 √ √


2 7 5− 3
c) C = √ √ − 180 . √
3− 5 5 5+2
s √ √  √ 
180 − 12 2− 3 3+ 3
d) D = 4 + √ √ + √
15 − 12 3+1

Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình


r
√ 1√ x−2 √
a) 9x − 18 + 16x − 32 − 3 = 4x − 8
4 9
p √ √ √
b) 2x2 − 2 10x + 5 = 5 − 2x
Bài 3: (0,75 điểm) Thu gọn
 √ √  √
2 x−3 2 x x+1
A= √ −√ : √
x−5 x−1 x−6 x+5
với x ≥ 0, x 6= 1, x 6= 25.
Bài 4: (0,75 điểm) Đội bóng trẻ Gà Trống của khu phố 13 được
cấp 1 800 000 đồng để trang bị bóng tập. Nhân dịp World cup
2018 (Giải bóng đá vô địch thế giới), cửa hàng ABC không tính
tiền cho mỗi quả bóng thứ 5, thứ 10, thứ 15, . . . Biết giá tiền
mỗi quả bóng là 140 000 đồng, hỏi đội Gà Trống có thể mua
được nhiều nhất bao nhiêu quả bóng từ cửa hàng ABC? Vì sao?

Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC và


đường cao BH. Kẻ HK vuông góc với BC tại K.

- 97 -
98 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

a) Giả sử HK = 12cm, BK = 9cm. Tính CK, BH và số đo


góc HCB (làm tròn đến phút).

b) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BH, cắt tia HK tại
D. Chứng minh BK.BC = HK.HD.

c) Đường cao CQ của tam giác ABC cắt tia DB và cạnh BH


lần lượt tại Z và I. Chứng minh QI.CZ + AH.AC = AB 2 .

Bài 6: (1 điểm) Một trạm thu phát sóng có thiết kế dạng tháp
gồm hai phần AC và CD (như hình vẽ bên). Bạn An đang
đứng ở vị trí B và nhận thấy góc nhìn điểm C và điểm D so với
phương ngang AB theo thứ tự là 250 và 400 . Biết khoảng cách
AB là 87 feet (1 feet bằng 0, 3048 mét). Em hãy tính chiều cao
phần tháp CD (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai và đổi
sang đơn vị mét).

- 98 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99

ĐỀ 18

Bài 1: (3 điểm) Tính


3√ √ 3√ √
a) 50 + 3 75 − 98 − 2 108
10 14
p √ q √ √ 2
b) 8 − 2 15 − 3−2 5
√ √ √ √
2 5+5 2 5 2−2 5
c) √ √ − √ √
5+ 2 2− 5
√ √ √
6 3 2 − 2 3 13 − 2 42
d) p √ − √ √ − √ √
10 − 2 24 + 2 2− 3 6− 7

Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình



a) x2 − 4x + 4 = x − 1
√ √ √
b) 2 2x + 1 + 18x + 9 − 8x + 4 = 9
Bài 3: (0,75 điểm) Với a ≥ 0; a 6= 9, rút gọn biểu thức:
 √ √   √ 
2 a a 3a + 3 2 a−2
M= √ +√ − : √ −1
a+3 a−3 a−9 a−3

Bài 4: (0,75 điểm) Một đôi giày được bày bán ở cửa hàng A.
Nhân dịp lễ 02/09, cửa hàng có chương trình khuyến mãi giảm
giá 10% tất cả các sản phẩm. Do Nam là khách hàng thân thiết
của cửa hàng nên khi đến mua được giảm thêm 5% so với giá
sau khi đã áp dung chương trình khuyến mãi của cửa hàng. Hỏi
giá của đôi giày lúc ban đầu khi chưa giảm là bao nhiêu biết
Nam phải trả cho cửa hàng số tiền là 1 710 000 đồng.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam√giác ABC vuông tại A có đường cao
AD, AB = a và AC = a 2.
a) Giải tam giác ABC (độ dài cạnh tính theo a và số đo góc
làm tròn đến phút).

- 99 -
100 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

b) Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AC và E là giao


điểm của AM và BN . Chứng minh AM ⊥BN tại E.

c) Chứng minh BN
\ D = BCE.
\

Bài 6: (1 điểm) Hai người từ hai vị trí quan sát B, C nhìn thấy
một chiếc máy bay trực thăng (ở vị trí A) lần lượt dưới góc 270
và 250 so với phương nằm ngang, biết máy bay cách mặt đất
theo phương thẳng đứng 300m. Tính khoảng cách BC giữa 2
người đó? (làm tròn đến mét)

- 100 -
TITAN EDUCATION . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101

ĐỀ 19

Bài 1: (3 điểm) Tính



1√ √
r
33 4
a) 48 − 2 75 − √ − 5
2 11 3
p √ q √ 2
b) 13 + 4 3 − 3−2 3
√ √ r
2 3+3 2 3 5
c) √ √ −4 − √
3+ 2 2 1− 6
√ √ p √ √ √ 
d) 4 2 + 30 4 − 15 5 − 3

Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình



a) 4 − 4x + x2 = 3x − 5
√ √ √
b) 2 2x + 1 + 18x + 9 − 8x + 4 = 9
Bài 3: (0,75 điểm) Rút gọn biểu thức:
 √ √   √ 
3x + 3 x 2 x 2 x−2
A= + √ −√ : √ −1
x−9 3− x x+3 x−3

với x ≥ 0, x 6= 9.
Bài 4: (0,75 điểm) Một chiếc xe chở đoàn hành khách đi tham
quan Đà Lạt, đoàn khởi hành từ Sài Gòn, khi đến ngã ba Dầu
Giây lúc 7 giờ, còn cách Đà Lạt 232 km thì xe tăng vận tốc
thêm 15% so với dự định để kịp ăn trưa lúc 11 giờ tại Đà Lạt.
Tính vận tốc dự định của xe.
Bài 5: (3 điểm) Cho ∆ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH.
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và
AC.
a) Giả sử BH = 6cm, AH = 8cm. Tính AB, M H, M A, M B.

- 101 -
102 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tài liệu TOÁN LỚP 9 - Học kỳ hè

BC
b) Chứng minh rằng AM ·AB = AN ·AC và AH = .
cot B + cot C
c) Chứng minh rằng ∆AM N đồng dạng với ∆ACB và
S∆AM N
= sin2 B sin2 C.
S∆ABC

Bài 6: (1 điểm)Ở độ cao 520m, từ một khinh khí cầu (ở điểm


C) người ta nhìn hai điểm A và B là hai đầu của một cây cầu
bằng các góc so với đường nằm ngang của mặt đất lần lượt là
370 và 310 . Tính chiều dài của cây cầu (làm tròn đến mét).

- 102 -

You might also like