Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TP. HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC, QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ, KỸ


THUẬT XÂY DỰNG, KỸ THUẬT ĐÔ THỊ, THIẾT KẾ CÔNG NGHIỆP,
THIẾT KẾ ĐỒ HỌA, THIẾT KẾ THỜI TRANG, THIẾT KẾ NỘI THẤT.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG


(Tên tiếng Anh: General of aesthetics)
2. Mã học phần: 3000013
3. Dạng học phần: Lý thuyết/Thực hành
4. Số tín chỉ: 2
5. Phân bổ thời gian: 70/30
6. Điều kiện ràng buộc:
● Học phần tiên quyết:
● Học phần học trước:
● Học phần song hành:
7. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Nghiên cứu, học tập học phần Mỹ học đại cương giúp chúng ta hiểu
được sâu sắc ý nghĩa của cái đẹp. Nắm có hệ thống các khái niệm, phạm trù cơ bản của
Mỹ học.
- Kỹ năng:Ứng dụng có hiệu quả kiến thức mỹ học đại cương trong lĩnh vực kiến
trúc với tính cách kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố công năng với yếu tố nghệ thuật thông
qua tạo hình nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người và xã hội loài người
- Thái độ: Hoạt động nghiên cứu, học tập khoa học nói chung, khoa học nghệ
thuật nói riêng đòi hỏi phải xác định tinh thần thái độ học tập nghiêm túc. Luôn trăn
trở khát khao vươn tới cái mới, cái đẹp, cái có ích phục vụ nghề nghiệp chuyên môn
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần Mỹ học đại cương giúp người học nắm có hệ thống các khái niệm, phạm
trù, quy luật, ý nghĩa của cái đẹp. Hiểu sâu sắc lao động là cội nguồn của mọi quan hệ
thẩm mỹ. Chính nhờ vào lao động đã sáng tạo ra giá trị mới theo quy luật của cái đẹp,
trong đó sáng tạo nghệ thuật là biểu hiện tập trung của sáng tạo thẩm mỹ.

1
Cái đẹp giữ vị trí trung tâm trong đời sống thẩm mỹ, vì vậy, nó là phạm trù cơ bản
của mỹ học. Vạch ra bản chất của cái đẹp giúp chúng ta nắm được các mối quan hệ
của nó với các phạm trù khác trong toàn bộ hệ thống phạm trù mỹ học cũng như với
các chuyên ngành đào tạo của Nhà trường. Cái đẹp còn là trung tâm của quan hệ thẩm
mỹ, vì cái đẹp gắn bó toàn diện với cuộc sống và lối sống của con người.
Bộ môn Mỹ học đại cương là học phần rất cần thiết không chỉ đối với hệ cao đẳng
và đại học nói chung mà còn hữu ích với chương trình đào tạo của hệ thống trường đại
học Kiến trúc. Thông qua đó, sinh viên trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp
luận khoa học trong việc đánh giá và thưởng thức giá trị của cái đẹp, ứng dụng có hiệu
quả vào chuyên ngành đào tạo của nhà trường.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp
- Tham gia thảo luận
- Viết tiểu luận
10. Tài liệu học tập:
Tài liệu chính:
[1]. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
[2]. Giáo trình: Mỹ học đại cương, Nxb. Giáo dục Việt Nam
[3]. Đỗ Văn Khang: Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb.Giáo dục Việt Nam,
2010
[4]. Lê Ngọc Trà: Mỹ học đại cương, Nxb. Văn hóa thông tin, 1994
[5]. Vũ Minh Tâm: Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Nxb. Giáo dục, 1998
Tài liệu tham khảo:
[6]. Georg Wilhem Frierich Hegel: Mỹ học, những Văn bản chọn lọc, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1996
[7]. Đỗ Huy: Mỹ học với tư cách là một khoa học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996
[8]. I.U.B.Bô- rép: Những phạm trù mỹ học cơ bản, Nxb. Đại học Tổng hợp, Hà
Nội, 1974
[9]. Tsernushevski: Quan hệ thẩm mỹ đối với hiện thực, Nxb. Văn hóa – Nghệ
thuật, Hà Nội, 1962
[10]. Hoài Lam: Tìm hiểu mỹ học Mác – Lênin, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, 1979
[11]. Aristote: Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội, 1964
[12]. Đỗ Văn Khang: Lịch sử mỹ học, Nxb. Văn hóa, 1983
[13]. Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb. Văn học,
1983
[14]. Nguyễn văn Phúc: Quan hệ giữa cái thẩm mỹ và cái đạo đức trong cuộc
sống và trong nghệ thuật, Nxb. Khoa học – Xã hội, 1996
[15]. Tố Hữu: Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với
thời đại ta, Nxb. Văn học, 1973
11. Tiêu chuẩn đánh giá:
- Thảo luận: 20%
2
- Tiểu luận: 20%
- Thi học phần: 60%
12. Thang điểm: A, B, C, D, F (theo hệ thống tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC MỸ HỌC
I. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ MỸ HỌC TRƯỚC MÁC
1. Mỹ học Hy Lạp cổ đại
2. Mỹ học Trung cổ phương Tây
3. Mỹ học Phục hưng (thế kỷ XIV – XVI)
4. Mỹ học Cổ điển Pháp
5. Mỹ học Khai sáng (thế kỷ XVIII)
6. Mỹ học Cổ điển Đức
Đánh giá chung
II. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÁC LẬP SỰ HÌNH THÀNH CÁC TƯ
TƯỞNG MỸ HỌC MÁC XÍT
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
2. Quan điểm thực tiễn của C.Mác và Ăngnghen
3. Quan điểm về con người
4. Bộ tư bản
5. Sự kế thừa, phát triển sáng tạo của Lênin
CHƯƠNG 2
CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ CỦA CON NGƯỜI VỚI ĐỜI SỐNG HIỆN THỰC
I.QUAN HỆ VÀ QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Khái niệm về quan hệ
2. Khái niệm quan hệ thẩm mỹ
II. ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ
2. Bản chất của quan hệ thẩm mỹ
III. KẾT CẤU CỦA QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Chủ thể thẩm mỹ
2. Đối tượng thẩm mỹ
3. Sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và đối tượng thẩm mỹ
CHƯƠNG 3
NHỮNG PHẠM TRÙ THẨM MỸ CƠ BẢN
I.CÁI ĐẸP – PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ
1. Lịch sử phát triển các quan niệm về cái đẹp
a. Quan niệm về cái đẹp của thời cổ đại Hy Lạp
b. Quan niệm về cái đẹp thời Trung cổ
c. Quan niệm về cái đẹp thời Phục hưng
d. Quan niệm về cái đẹp thời kỳ Khai sang
e. Quan niệm về cái đẹp của các nhà dân chủ cách mạng Nga
3
f. Quan niệm về cái đẹp trong triết học Mác – Lênin
2. Cái đẹp từ góc nhìn bản thể luận
a. Quy luật hài hòa
b. Đẹp còn là một chỉnh thể toàn vẹn
3. Cái đẹp: quan hệ chủ thể - khách thể
a. Cái đẹp có tính khách quan
b. Cái đẹp là sự kết hợp yếu tố chủ quan với yếu tố khách quan
II. CÁI CAO CẢ
1. Cái cao cả là một phạm trù mỹ học cơ bản
2. Cơ sở lý luận của cái cao cả
3. Cái cao cả biểu hiện sứ mạnh bản chất của con người
III. CÁI BI
1. Bản chất thẩm mỹ của cái bi
a. Cái bi là một phạm trù mỹ học cơ bản
b. Cái bi là một tình huống thế giới
c. Nội dung xã hội của cái bi
2. Các quan điểm về cái bi
3. Cái bi trong cuộc sống và cái bi trong nghệ thuật
a. Cái bi trong cuộc sống
b. Cái bi trong nghệ thuật
IV. CÁI HÀI
1. Cái hài và tiếng cười
2. Cái hài là một hiện tượng thẩm mỹ khách quan
3. Cái hài trong cuộc sống và trong nghệ thuật
CHƯƠNG 4
CHỦ THỂ THẨM MỸ
I. KHÁI NIỆM CHỦ THỂ THẨM MỸ VÀ NĂNG LỰC CỦA CHỦ THỂ
THẨM MỸ
1. Khái niệm chủ thể thẩm mỹ
2. Năng lực của chủ thể thẩm mỹ
II. TÌNH CẢM THẨM MỸ
1. Tình cảm và tình cảm thẩm mỹ
2. Đặc trưng của tình cảm thẩm mỹ
III. THỊ HIẾU THẨM MỸ
1. Thị hiếu và thị hiếu thẩm mỹ
2. Đặc trưng của thị hiếu thẩm mỹ
IV. LÝ TƯỞNG THẨM MỸ
1. Lý tưởng và lý tưởng thẩm mỹ
2. Những nét đặc thù của lý tưởng thẩm mỹ
V. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ THẨM MỸ
1. Nhóm chủ thể thưởng thức
2. Nhóm chủ thể sáng tạo
4
3. Nhóm chủ thể định hướng thẩm mỹ
4. Nhóm chủ thể biểu hiện thẩm mỹ
5. Nhóm chủ thể tổng hợp giá trị thẩm mỹ
CHƯƠNG 5
GIÁO DỤC THẨM MỸ
I. TÍNH TẤT YẾU CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
1. Khái niệm
2. Bản chất của giáo dục thẩm mỹ
II. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ
1. Nguyên tắc toàn diện
2. Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm
3. Nguyên tắc giáo dục thẩm mỹ mang tính dân tộc
4. Nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn
5. Nguyên tắc thống nhất và đa dạng
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ
TRƯỜNG
1. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
2. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường
IV. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1. Giáo dục nhận thức thẩm mỹ
2. Giáo dục năng lực hoạt động thẩm mỹ
3. Giáo dục năng lực thẩm mỹ nghệ thuật
14. Lịch trình:
Phương pháp dạy -
Tuần Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên
học và đánh giá
Chương 1 Đọc [01] từ tr.7 - 53
Quá trình hình thành - Nêu vấn đề
1
và phát triển khoa học - Thuyết trình
mỹ học (3 tiết)
Chương 2 Đọc [2] từ tr.74 - 97
Các quan hệ thẩm mỹ
- Nêu vấn đề
2 của con người với đời
- Thuyết trình
sống hiện thực
(3 tiết)
Chương 3 Đọc [3] từ tr.108 - 166
Những phạm trù thẩm - Nêu vấn đề
3
mỹ cơ bản - Thuyết trình
(7 tiết)
Chương 4 Đọc [4] từ tr.182 - 221
- Nêu vấn đề
Chủ thể thẩm mỹ Đọc [4] từ tr.182 – 221
4 - Thuyết trình
(5 tiết)

5
Chương 5 Đọc [5] từ tr.230 –284
- Nêu vấn đề
5 Giáo dục thẩm mỹ Đọc [6] từ 299 - 329
- Thuyết trình
(2 tiết)
- Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp
- Các nhóm nêu câu hỏi
Thuyết trình tại lớp
6 Giảng viên hướng dẫn chất vấn hoặc nêu vấn đề
(5 tiết)
tranh luận (trong nội
dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và
đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng
phần
- Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp
- Các nhóm nêu câu hỏi
Thuyết trình tại lớp
7 Giảng viên hướng dẫn chất vấn hoặc nêu vấn đề
(5 tiết)
tranh luận (trong nội
dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và
đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng
phần
- Từng nhóm làm đề
cương dưới sự chủ trì của
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp
Thuyết trình tại lớp - Các nhóm nêu câu hỏi
8 Giảng viên hướng dẫn
(5 tiết) chất vấn hoặc nêu vấn đề
tranh luận (trong nội
dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và
đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng

6
phần

- Từng nhóm làm đề


cương dưới sự chủ trì của
nhóm trưởng và phân
công cá nhân thuyết trình
theo từng phần tại lớp
- Các nhóm nêu câu hỏi
9 Thuyết trình tại lớp Giảng viên hướng dẫn chất vấn hoặc nêu vấn đề
tranh luận (trong nội
dung thuyết trình)
- Giảng viên kết luận và
đánh giá giúp sinh viên
nắm vững nội dung từng
phần

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012


Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

ThS. Trần Trọng Oánh TS. Nguyễn Văn Trịnh

Hội đồng khoa học Khoa

TS. Nguyễn Văn Trịnh

You might also like