Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Họ và tên: Trần Thị Linh Môn: Tiền Tệ - Ngân Hàng -

MSSV: 1921005503 Thị Trường Tài Chính


Lớp: CLC_19DMA10 1(CHIỀU T7)

BÀI TẬP CHƯƠNG LẠM PHÁP

1. Điểm khác biệt trong quan điểm nghiên cứu tiền tệ và lạm
pháp giữa trường phái Keynes và trường phái tiền tệ ?

Trường phái Keynes Trường phái tiền tệ


Cho rằng mức tăng trưởng tiền Lạm pháp luôn luôn có và ở
tệ là nguyên nhân gây ra lạm khắp mọi nơi là một hiện
pháp. Tập trung vào việc ổn tượng tiền tệ. Tập trung vào ổn
định giá trị đồng tiền, hậu quả định giá cả đó là sự cân bằng
là sự hoảng loạn dựa trên 1 giữa cung và cầu tiền tệ
nguồn cung tiền không đủ dẫn
đến sự luân chuyển và sụp đổ
tiền tệ

2. Điểm khác biệt trong quan điểm nghiên cứu về tiền tệ


giữa trường phái Keynes và trường phái cổ điển ?

Trường phái cổ điển Trường phái Keynes


Lạm pháp xuất hiện là cung Việc tăng nhanh cung tiền sẽ
tiền tăng nhanh nhưng không làm mức giá cả tăng kéo dài
thể xác định được nguyên nhân với tỷ lệ cao, gây nên lạm pháp
lạm pháp

3. Gửi vào ngân hàng với 2000USD kỳ hận 1 năm, tiền lãi
nhận được khi đến kỳ hạn là 200USD, CPI= 10% tính lãi
suất thực ?

Lãi suất danh nghĩa =200/2000*100 =10%

4. Mối quan hệ giữa lạm pháp đoán trước được và lạm pháp
ngoài dự đoán ?
 Lạm pháp đoán trước được là loại lạm pháp xảy ra hằng năm
trong một thời kì tương đối dài và tỷ lệ lạm pháp ổn định
điều đặn, loại lạm pháp này có thể dự đoán được tỷ lệ của nó
trong các năm tiếp theo.Về mặt tâm lý người dân đẫ quen
dần với tình trạng lạm pháp đó và đã có sự chuẩn bị trước.
Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống và nền kinh tế.
 Lạm pháp bất thường xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa
xuất hiện, loại lạm pháp này ảnh hưởng đến tâm lí đời sống
người dân vì họ chưa kịp thích nghi, từ đó mà loại lạm pháp
này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niền tin của
nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút .
 Trong thực tế lịch sử của lạm pháp cho thấy lạm pháp ở nước
ta nước đang pháp triển thường diễn ra trong thời gian dài, vì
vậy hậu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn , và các nhà
kinh tế đã chia lạm pháp thành 3 loại với tỷ lệ khác nhau:
lạm pháp kinh liên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ dưới 50%/1
năm, lạm pháp nghiêm trọng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm
pháp trên 50% và siêu lạm pháp kéo dài trên mọt năm với tỷ
lệ lạm pháp trên 200%/1 năm.
5. Tại sao chỉ có lạm pháp tiền giấy mà không hề có lạm
pháp tiền vàng ?
 Lạm pháp phát sinh từ chế độ ưu thông tiền giấy
 Tiền vàng là vật chất của cải
 Tiền tệ là tiền là phương tiện thanh toán là đòng tiền được
luật pháp quy định để phục vụ việc trao đổi hàng hóa và dịch
vụ cuả một quốc gia hay một nền kinh tế
6. Đúng ?
Chính phủ có thể sử dụng lạm pháp cầu kéo khi nền kinh tế
chưa đạt được sản lượng tiềm năng (Đúng)
Lạm pháp chi phí đẩy được chính phủ sử dụng để kích thivhs
tăng trưởng kinh tế (Đúng)
7. Đúng ?
Lạm pháp chi phí đẩy là hiện tượng tiền tệ vì nó không thể xảy
ra mà không có CSTT mở rộng đi kèm ( Đúng)
Lạm pháp chi phí đẩy được chính phủ sử dụng để kích thích
tăng trưởng kinh tế (Đúng)
8. Lạm pháp tác động đến trái phiếu như thế nào ?
Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của công
ty phát hành
Lạm pháp làm ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp :
 Gía nhiên liệu cao
 Chi phí sản xuất hàng hóa cao
 Giá hàng hóa dịch vụ cao
 Giá cước vận chuyển hàng hóa từ trung tâm phân phối đến
cửa hàng cao
Dn bán lẽ chủ yếu là Dn vừa nhỏ và rất nhỏ gặp nhiều khó khăn
trong tiếp cận vốn
Lạm pháp làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP và sản
xuất bị kiềm hãm
9. Lạm pháp ở nước A tăng so với ở Mỹ. Những tác động lên
cung cầu và tỷ giá cân bằng của đông tiền ở nước A là gì ?
Khi lạm pháp ở nước A tăng so với lạm pháp ở nước Mỹ. Sự gia
tăng trong mức giá chung hàm ý giảm sức mua của đồng tiền.
Khi mức giá chung của giá cả tăng lên, mỗi đơn vị tiền tệ được
mua ít hàng hóa và dịch vụ hơn. Ảnh hưởng của lạm pháp được
phân bố không đều trong nền kinh tế, và kết quả là có những chi
phí ẩn để một số và lợi ích cho người khác làm điều này giảm
sức mua của tiền bạc
10.Vay của đối tượng nào là rẻ nhất ?
Vay của đối tượng rẻ nhất là ngân hàng
Vay của đói tượng nào sẽ không tạo áp lực gia tăng lạm pháp
Vay của đói tượng không tạo áp lực gia tăng lạm pháp là ngân
hàng nhà nước
11.Đóng băng (đông kết) giá cả là gì ?
Đóng băng (đông kết) giá cả là giá trị bị cứng nhắc ( đóng băng)
không có sự linh hoạt là nguyên nhân dẫn đến việc của nền kinh
tế không trở lại một thời gian ngắn sau cú sốc gây mất cân bằng
nền kinh tế so với giá cả linh hoạt giúp cho nền kinh tế nhanh
chóng lấy lại cân bằng sau cú sốc lớn nào đó gây mất cân bằng
12.Mối tương quan giữa lạm pháp 2 quốc gia với tỷ giá hối
đoái của chúng?
Lạm pháp của một quốc gia thường sẽ tác động lớn đén giá trị
tiền tệ và tỷ giá hối đoái của nó với đòng tiền khác nhưng lạm
pháp không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng đến tỷ giá hối
đoái của một quốc gia
Lạm pháp thường có tác động tiêu cực đến tỷ giá hối đoái. Một
tỷ lệ lạm pháp thấp chưa chắc đảm bảo cho sự an toàn của tỷ giá
hối đoái nhưng tỷ lệ lạm pháp cao thì chắc chắn đem lại hậu quả
không tốt cho tỷ giá hối đoái.
13.Học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher ?
Học thuyết này chỉ ra mối quan hệ giữa tổng lượng tiền lưu hành
( M), với tổng số chi tiêu để mua hàng hóa thành phần và dịch
vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế (PY- trong đó P là mức
giá cả, Y là tổng sản phẩm ) bẳng phương trình trao đổi
MV=PY, với V là tốc độ chu chuyển của tiền tệ
Vì học thuyết số lượng tiền tệ cho chúng ta biết bao nhiêu tiền
được nắm giữ đối với một mức tổng thu nhập đã cho, cho nên
thực ra nó một hojv thuyết về cầu tiền tệ . Ta có thể viết lại
phương trình sau
M=1/V *P
Khi thị trường tiền tệ cân bằng, số lượng tiền tệ mà các chủ thể
kinh tế nắm giữ( M) bằng mức cầu tiền tệ (M*)
M*=k*PY
Với k=1/V

14. Lý thuyết số lượng tiền và lạm pháp ?

Số lượng tiền: Là lý thuyết cho rằng có mối quan hệ trực tiếp


giữa cung tiền và mức giá chung trong nền kinh tế
Lạm pháp: Là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của
hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một đơn
vị tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ
sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ so với trước đây, do đó lạm
pháp phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vj tiền tệ

15. Chính sách tiền tệ và kiểm soát lạm pháp?

Chính sách tiền tệ: Là một bộ phận trong tổng thể hệ thống
chính sách kinh tế nhà nước để thực hiện việc quản lí vĩ mô với
nền kinh tế nhằm đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng
giai đoạn nhất định. Đạt được mục tiêu cơ bản là ổn định tiền tệ,
giữ vững sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả hàng hóa.

Kiểm soát lạm pháp

Dữ trữ bắt buộc: Khi lạm pháp tăng cao ngân hàng trung ương
buộc các ngân hàng thương mại phải trích một phần tiền huy
động được theo một tỷ lệ quy định gửi vào ngân hàng trung
ương không được hưởng lãi. Do đó cơ chế hoạt động của công
cụ dự trữ bắt buộc nhằm khống chế khả năng tạo tạo tiền, hạn
chế mức tăng bội số tín dụng của các ngân hàng thương mại

Tái chiết khẩu :Là phương thức để ngân hàng trung ương đưa
tiền vào lưu thông, thưc hiện vai trò là người vay cuối cùng.
Thông qua việc tái chiết khấu, ngân hàng trung ương đã tạo cơ
sở đầu tiên thúc đẩy hệ thống ngân hàng thương mại thực hiện
việc tạo tiền, đồng thời khai thông thanh toán. Khi ngân hàng
trung ương nâng lãi suât tái chiết khấu bắt buộc các ngân hàng
thương mại cũng phải nâng lãi suất tín dụng lên để không bị lỗ
vốn. Do đó lãi suất tín dụng tăng lên, giảm cầu về tín dụng và
kéo theo giảm cầu về tiền tệ, do đó nhà đầu tư giảm đi dẫn đến
tổng cầu giảm và làm cho giá giảm, tỷ lệ lạm pháp giảm

Lãi suất: Là một công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ ns
được áp dụng nhất quán trong một lãnh thổ và được ngân hàng
nhà nước điều hành chặt chẽ mềm dẻo tùy theo thời kì cho phù
hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn. Như vậy lãi
suất tác động làm thay đổi cầu tiền tệ trong dân cư và hay đổi tỷ
lệ lạm pháp

Hoạt động thị trường mở: Là công cụ chủ động của ngân hàng
trung ương để điều khiển khói lượng tiền, qua đó kiểm soát
được lạm pháp

Hạn mức tín dụng: Ngân hàng nhà nước còn sử dụng công cụ
hạn mức tín dụng để điều hành làm cho khối lượng tín dụng đối
với ngân hàng thương mại không vượt quá mức cho phép để từ
đó bảo đảm mức lạm pháp đã được phê duyệt.
16: Độ trễ và việc thực thi chính sách ?
Độ trễ chính sách là sự chậm trễ giữa thời điểm một vấn đề
kinh tế phát sinh, chẳng hạn như suy thoái hoặc lạm phát, và ảnh
hưởng của một chính sách nhằm chống lại vấn đố kinh tế đó.
Có 3 loại độ trễ chính sách
1. Độ trễ điều chỉnh  là một trong những độ trễ thời gian ảnh
hưởng tới hiệu quả của chính sách tiền tệ. là khoảng thời
gian từ khi nhận thức được sự cần thiết phải thực hiện
chính sách tiền tệ cho đến khi thực thi chính sách tiền tệ. 
là bộ phận của độ trễ trong và độ dài của nó phụ thuộc vào
hiệu quả hoạt động của cơ quan hữu trách và vào việc họ
cho rằng cần phải có thay đổi ngay lập tức hay phải có sự
thay đổi lớn, lâu dài.

2. Độ trễ hành động  là độ trễ tính bằng khoảng thời gian từ


lúc ra quyết định chính sách (đặc biệt trong kinh tế vĩ mô)
cho đến khi thực hiện nó. Độ trễ này còn được gọi là độ trễ
thực hiện, thường xuất hiện sau độ trễ quyết định và là
thành tố của độ trễ trong.

3. Độ trễ nhận thức là khoảng thời gian kể từ khi hiện tượng


xuất hiện cho tới khi các nhà hoạch định chính sách nhận
thức được nó. Ví dụ, độ trễ nhận thức là khoảng 6 tháng
nếu nền kinh tế bước vào suy thoái vào đầu năm, nhưng
mãi đến giữa năm các nhà hoạch định mới nhận thức được
tình hình. Nó là thành tố của độ trễ trong.
Việc thực thi chính sách
thời gian kể từ khi một sự kiện kinh tế vĩ mô bất lợi xảy ra cho
đến lúc chính phủ hoặc ngân hàng trung ương phản ứng lại bằng
cách thi hành chính sách tài khóa hoặc chính sách tiền tệ để điều
chỉnh nó.
Nguyên nhân xảy ra độ trễ thực thi
Độ trễ thực thi luôn tồn tại sau khi một sự kiện kinh tế vĩ mô
bất ngờ xảy ra. Trước hết, do độ trễ dữ liệu nên các nhà hoạch
định chính sách có thể thậm chí còn không nhận ra là có vấn đề
xảy ra Để cảnh báo trước về các mối đe dọa kinh tế, các nhà
hoạch định chính sách xem xét các chỉ số trước như khảo sát
niềm tin kinh doanh, và các chỉ số thị trường trái phiếu và chứng
khoán, ví dụ như đường cong lợi suất.

17.D
18. C
19. A
20. D

You might also like