Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

GVHD: ThS.

Vũ Thanh Tùng
L 1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

1.1 Khái niệm


Ạ - Các quan điểm về lạm phát:

M ▪ Lạm phát do số tiền trong lưu thông vượt


quá tỷ lệ dự trữ vàng
P ▪ Lạm phát do mất cân đối tiền – hàng

H ▪ Lạm phát do sự tăng giá


▪ Lạm phát xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ
Á → Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh

T và liên tục trong thời gian dài (M.Friedman)


1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

- Friedman: Lạm phát luôn luôn và ở bất


CÁC kì đâu cũng đều là hiện tượng tiền tệ
QUAN - Trường phái Tiền tệ (hay trường phái
ĐIỂM Keynes): Lạm phát tăng nhanh chóng có
VỀ nguồn gốc từ tốc độ tăng cung tiền cao
LẠM → Cung tiền là nguyên nhân duy nhất
PHÁT làm dịch chuyển đường tổng cầu và gây
ra lạm phát
1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
→ Keynes: Việc tăng nhanh cung tiền sẽ làm
mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, gây nên
CÁC
lạm phát;
QUAN
Bản thân chính sách tài khóa ko thể gây ra
ĐIỂM lạm phát
VỀ - Fisher: lạm phát xuất hiện là do cung tiền
LẠM tăng nhanh nhưng ko thể xác định nguyên
PHÁT nhân lạm phát
L 1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI LẠM PHÁT

1.1 Khái niệm


Ạ - Lạm phát là: Số tiền lưu hành vượt quá nhu
cầu cần thiết làm cho giá cả của hầu hết hàng
M hóa tăng nhanh và liên tục trong thời gian dài

P - Các đặc trưng cơ bản của lạm phát:


+ Sự thừa tiền do cung tiền quá mức
H + Giá cả tăng đồng loạt và liên tục → tiền giấy mất
giá
Á + Sự phân phối lại qua của cải vật chất XH
T + Sự bất ổn kinh tế xã hội
Cung tiền & lạm phát ?

• Khi cung tiền thay đổi, CP tăng chi tiêu sẽ làm:


Sản lượng ko thay đổi và mức giá sẽ tăng

• Khi cung tiền ko thay đổi, các cú sốc cung xảy


ra sẽ làm: Sản lượng giảm và mức giá sẽ tăng
trong ngắn hạn
L KHÁI NIỆM
Ạ 1.2 Đo lường lạm phát:
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI: cơ bản nhất
M - Chỉ số giảm lạm phát GDP
P - Chỉ số giá sản xuất PPI
- Chỉ số giá sinh hoạt CLI
H
Á
T
Lạm phát & tăng trưởng kinh tế

❖Lạm phát thấp, lãi suất thấp, doanh


nghiệp vay mở rộng sản xuất kinh doanh,
tăng trưởng kinh tế

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


1.3 Phân loại lạm phát
Căn cứ tỷ lệ lạm phát

• Tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm -> có thể chấp nhận được
• Giá cả biến động tương đối -> tác động không đáng kể đến nền
LẠM PHÁT kinh tế
VỪA PHẢI

• Tỷ lệ 2 con số một năm


• Giá cả chung tăng lên nhanh chóng -> gây bất ổn cho nền kinh
LẠM PHÁT tế
PHI MÃ

• Tỷ lệ 3 con số một năm


• Giá cả tăng rất nhanh và không ổn định, tiền tệ mất giá -> nền
SIÊU LẠM kinh tế suy sụp nhanh chóng
PHÁT
Căn cứ vào tính chất
LẠM PHÁT THUẦN TÚY LẠM PHÁT DỰ KIẾN LẠM PHÁT NGOÀI
DỰ KIẾN
• Lạm phát có tính • Không dự kiến
• Giá tất cả hàng trước được
hóa , dịch vụ dự báo, được cơ • Nguy hiểm, làm
tăng cùng 1 tỷ lệ xáo trộn trật tự
quan chức năng và KT-XH, gây lo
nên giá cả tương
đối giữa các mặt DN dự báo lăng cho người
dân, hoài nghi
hàng là ko thay năng lực điều
đổi • Bất thường nên
hành của chính
mang tính tương phủ
đối
Người thiệt, Kẻ lợi

• Khi lạm phát ngoài dự kiến xảy ra: người đang


vay, người nắm giữ TS, người có TSCĐ giá trị
cao sẽ được hưởng lợi; kẻ bị thiệt là người
cho vay, người có thu nhập cố định
Giảm Phát và Thiểu Phát

Giảm phát

Thiểu phát

Đánh giá về Giảm phát

www.PowerPointDep.net
Thiểu phát
▪ Thiểu phát là hiện tượng giá cả giảm liên tục và
GDP tăng trưởng âm
Giảm phát

❖Theo J.M Keynes, giảm phát xảy ra khi


Nhà nước tăng thêm tiền vào lưu thông
nhưng không làm tăng được giá cả hàng
hóa

❖Hậu quả: Hàng hóa bị ế ẩm, DN phải giảm


sản xuất hoặc bị đóng cửa, thất nghiệp sẽ
tăng lên, GDP tăng trưởng chậm

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình
trạng lạm phát ?
2. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
Theo Lý thuyết Số lượng tiền tệ & lạm phát
- Lạm phát là kết quả của sự gia tăng cung tiền tệ liên tục
Theo quan điểm về Chính sách Tài khóa & lạm phát
- Thiếu hụt tài khóa kéo dài và nếu được tài trợ bằng in tiền, làm cơ số tiền và
cung tiền gia tăng, sẽ gây ra lạm phát
Theo Lý thuyết Lạm phát do cầu kéo
- Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu tăng nhanh hơn so với mức
cung → "quá nhiều tiền đuổi theo quá ít hàng hóa"
Theo Lý thuyết Lạm phát do CP đẩy
- Lạm phát do CP đẩy xảy ra khi CP gia tăng một cách độc lập với tổng cầu.
Nó không thể xảy ra mà không có sự thực hiện 1 chính sách tiền tệ mở rộng đi
kèm theo
Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng
Có nhiều nhân tố khác nhau gây ra lạm phát. Và mỗi nhân
tố có thể giải thích theo các lý thuyết khác nhau. Sau đây
chúng ta xem xét một lý thuyết đề cập đến nguyên nhân
gây ra lạm phát.
Có các nguyên nhân chủ yếu sau:
(1) Lạm phát do cầu kéo:
Khi:
• Tổng cầu ↑ > tổng cung ↑.
• Khi nhu cầu thị trường về
1 mặt hàng ↑ => giá cả
của mặt hàng đó ↑ => giá
của các mặt hàng khác ↑
=> giá tăng đồng loạt

=> Lạm phát đó gọi là làm phát do cầu kéo


Xuất hiện khi tổng cầu tăng quá nhanh, vượt quá khả năng
cung. Phát sinh do chính phủ theo đuổi mục tiêu thất nghiệp
thấp hay tăng trưởng cao → đường cầu dịch sang phải → giá
cả tăng liên tục →1 hiện tượng tiền tệ
➢Sự gia tăng của thâm hụt ngân sách.
➢Tổng cung của một số hàng hóa chủ yếu không
đổi hoặc giảm.
➢Tổng cầu nền kinh tế gia tăng.
(2) Lạm phát do chi phí đẩy:
_ Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí gia tăng một cách
độc lập với tổng cầu. Nó là 1 hiện tượng tiền tệ vì nó
ko thể xảy ra mà ko có sự thực hiện 1 CSTT mở rộng
đi kèm theo
Lạm phát do chi phí - chi phi đẩy
Chi phí Giá
Mức giá
tăng thành Doanh
chung của
gây ra sản nghiệp
nền kinh
lạm phẩm tăng giá
tế tăng
phát tăng
Lạm phát do CP đẩy
❖ Áp lực tăng giá xuất phát từ sự tăng lên của CP
sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao
động và làm giảm mức cung ứng hàng hóa của
xã hội

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


(3) Bội chi NSNN kéo dài
❖ NSNN thâm hụt thường được tài trợ bởi cách tăng thu
thuế, vay từ dân bằng cách phát hành trái phiếu, in tiền
→ Thâm hụt NS gây ra lạm phát khi thâm hụt dai dẳng
và CP trang trải thâm hụt = cách in tiền
❖ Lý do:
- Cơ cấu chi tiêu và đầu tư không hợp lý
- Sai lầm kinh tế vĩ mô; Nền kinh tế suy thoái
- Không khai thác đủ nguồn lực và nuôi dưỡng nguồn thu
cho hợp lý.
- Nhà nước không cân đối được nhu cầu chi tiêu, nhất là
chi đầu tư phát triển

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


L 3. TÁC ĐỘNG

M
P
H
Á
T
Tác động của Lạm phát dự tính
❖ Làm phát sinh ‘CP giày da’: Giá cả tăng làm tăng CP
cơ hội của những người giữ TM, làm giảm nhu cầu TM→
gửi NH; tần số rút TM mỗi lần chi tiêu tăng lên → phát
sinh CP quản lý TM (CP giày da: 1 dạng CP cơ hội)
❖ Ảnh hưởng đến các chủ thể kinh tế thông qua hệ
thống thuế: TN danh nghĩa tăng cùng tỷ lệ lạm phát dự
tính → tăng tỷ lệ người chịu thuế suất cao. Nếu chính
sách thuế không được điều chỉnh kịp thời với mức TN thì
CP có thể tăng mức đánh thuế mà ko phải tăng thuế
suất
❖ Làm bóp méo thông tin

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Tác động của Lạm phát ko thểdự tính
❖ Tác động đến môi trường KT-XH:
- Trong đầu tư: khó xác định mức sinh lời đầu tư →
gây nghi ngại đầu tư; người dân thích đầu tư vào
các TS tài chính hơn; bóp méo quyết định tài
chính; xu hướng thích đầu tư ngắn hạn, vào các
sản phẩm có giá cả tăng lên → Nguồn lực XH bị
phân phối thiếu hiệu quả, ảnh hưởng tăng trưởng
kinh tế. Buộc thu hẹp đầu tư mới
- Ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động: đình
công đòi tăng lương → đình trệ tăng trưởng kinh
tế
Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng
Tác động của Lạm phát ko thểdự tính
* Tác động phân phối lại thu nhập và của cải
- Khi lạm phát xảy ra, những người có TS, những
người đang vay nợ sẽ có lợi (do giá cả các TS tăng
lên, còn giá trị tiền thì giảm xuống); những người làm
công ăn lương, những người gửi tiền, cho vay là thiệt
hại
→ một số quốc gia áp dụng biện pháp chỉ số hóa
(nhằm làm giảm tác động phân phối lại TN do sự biến
động bất thường của lạm phát)

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Ảnh hưởng đến lãi suất

Các cá nhân, tổ chức


Ảnh hưởng đến Làm gia tăng lãi đang nắm giữ lượng
lãi suất tín dụng. suất DN vốn, tiền cũng không
dám cho vay, họ sẽ
chuyển hướng sang
dự trữ các loại hàng
hóa khác.
Tác động của Lạm phát ko thểdự tính
* Tác động đến cán cân TM

- Tăng khả năng cạnh tranh của hàng XK, gây bất lợi cho NK →
cán cân TM xấu đi, áp lực tăng tỷ giá → đẩy lạm phát cao hơn

- Nếu cán cân TM nhập siêu, lạm phát tạo nên tâm lý kỳ vọng nội
tệ sẽ giảm giá → Áp lực mạnh lên tỷ giá

* Các tác động khác

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Lạm phát kỳ vọng

❖Lạm phát kỳ vọng tăng làm giảm nhu cầu


trái phiếu, đường cầu trái phiếu dịch
chuyển sang trái, giá trái phiếu giảm và lãi
suất tăng

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Tác động có lợi của lạm phát

❖Đối với người vay vốn

❖Người đi vay, người có tài sản đem đi cầm


cố, người có tài sản cố định có giá trị cao

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


Tác động xấu của lạm phát

❖ Thu nhập cố định của những người làm


công
❖ Người hưởng lương hưu

❖ Người cho vay

❖ Người có tài sản là đồ cầm cố

❖ Người sống bằng tiền lương, tiền công,


dân nghèo

Thạc sĩ Vũ Thanh Tùng


4. Các Biện Pháp Kiềm Chế Lạm Phát

1. Tác động tổng cầu

Những biện
pháp chiến 2. Tác động tổng cung
lược
3. Mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa
(1) Tác động vào tổng cầu

www.PowerPointDep.net
Thông qua công cụ CSTT

▪ Nghiệp vụ TT mở: bán CK ra lưu thông


▪ Tăng lãi suất CK, kiểm soát vay chặt chẽ
▪ Tăng tỷ lệ DTBB, mở rộng đối tượng tiền
gửi phải tham gia DTBB

▪ Điều chỉnh lãi suất cho vay, lãi suất tiền


gửi
Thông qua công cụ của Nhà nước

▪ Kiểm soát chi tiêu


▪ Cắt giảm chi tiêu, chi đầu tư công; cắt
giảm phúc lợi

▪ Cải tiến bộ máy hành chính


▪ Tăng thu, chống thất thu thuế
▪ Kiểm soát TD NN; hạn chế phát hành tiền
Thông qua công cụ Tỷ giá

▪ Ổn định tỷ giá: ko để tỷ giá tăng theo áp


lực lạm phát mà điều chỉnh từ từ

→ Phù hợp với các quốc giá có dư trữ


ngoại tệ dồi dào
(2) Tác động vào tổng cung

www.PowerPointDep.net
Tác động vào Tiền lương – Năng suất
lao động XH
▪ Tăng lương phù hợp hiệu quả kinh doanh
▪ Kiểm soát giá cả đồng thời kiểm soát tiền
lương
Tác động vào tăng CP ngoài lương –
Năng suất lao động XH
▪ Áp dụng công nghệ tiên tiến
▪ Xây dựng định mức tiêu hao
▪ Hạn chế tối đa CP trung gian
▪ Kiểm soát CP quản lý
(3) Mở rộng khả năng
cung ứng hàng hóa

www.PowerPointDep.net
▪ Giải pháp tình thế: Nhập hàng nước ngoài
giải quyết thiếu hụt trong nước → cạn kiệt
dự trữ ngoại tê, suy giảm sức sản xuất nội
địa

▪ Tăng khả năng sản xuất trong nước, nâng


cao trình độ lao động, đổi mới quản lý
kinh tế, chiến lược cạnh tranh
www.themegallery.com

Những biện pháp kiềm chế lạm phát

❖Những biện pháp cơ bản chiến lược


❖Những biện pháp cấp bách trước mắt

COMPANY LOGO
THANK YOU !

You might also like