Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: ............................

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI LẠI CUỐI KỲ II

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên
môn: HÓA 10
Mã đề thi: 132 Thời gian làm bài: 45 phút;
(30 câu trắc nghiệm)
MÃ ĐỀ: 132

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................


(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ag = 108; Cl = 35,5;
Br=80; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn = 65; Be = 9 ; Ba = 137; Mn = 55; S = 32)
Câu 1: Muốn pha loãng H2SO4 đặc, phải rót
A. nhanh axit vào nước và khuấy nhẹ. B. nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ.
C. từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ. D. từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.
Câu 2: Tốc độ phản ứng là :
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 3: : Cho phương trình phản ứng sau: H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O. H2S thể hiện tính:
A. Tính oxi hóa. B. A và B đúng. C. Tính khử D. Tính axit
Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng B. chất xúc tác
C. nồng độ của các chất phản ứng D. thời gian xảy ra phản ứng
Câu 5: 90% lưu huỳnh được ứng dụng để:
A. Sản xuất H2SO4 B. Thuốc trừ sâu C. Làm diêm D. Dược phẩm
Câu 6: Trong các nhận xét sau đây, hãy chỉ ra nhận xét đúng: 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S↓ + 2H2O `

A. Ag là chất khử ; O2 là chất oxi hóa.


B. Ag là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
C. O2 là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
D. Ag là chất khử ; H2S và O2 là các chất oxi hóa.
Câu 7: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia của
A. chất khí. B. chất rắn. C. chất bán dẫn D. chất lỏng.
Câu 8: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt CO2 và SO2?
A. dd brom trong nước B. dd NaOH
C. dd Ba(OH)2 D. dd Ca(OH)2
Câu 9: So sánh tốc đô ̣ của 2 phản ứng sau (thực hiê ̣n ở cùng nhiê ̣t đô ̣) :
(1) Zn (bô ̣t) + dung dịch CuSO4 1M (2) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M
Kết quả thu được là :
A. không xác định được. B. như nhau.
C. (2) nhanh hơn (1). D. (1) nhanh hơn (2).
Câu 10: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì
A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì.
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.

Trang 1/3 - Mã đề thi 132


Câu 11: Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng?
A. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.
B. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa oxi.
C. Quạt bếp than đang cháy.
D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.
Câu 17: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 2M. B. Fe + dung dịch HCl 1M.
C. Fe + dung dịch HCl 0,1M. D. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
Câu 18: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm
A. chất xúc tác. B. tốc độ phản ứng.
C. cân bằng hóa học. D. nồng độ.
Câu 19: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4?
A. Fe2O3, CuO, Fe, AgNO3 B. Fe2O3, Cu, Fe, AgNO3
C. Fe, HCl, CuO, Ag D. Cu, Fe, Mg(OH)2
Câu 20:
Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau: Hiện tượng quan sát được ở bình chứa nước Br2 là

A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Dung dịch chuyển sang màu xanh tím.
C. Dung dịch bị nhạt màu. D. Xuất hiện kết tủa vàng.
Câu 21: Ở điều kiện thường, H2S là chất
A. lỏng, mùi trứng thối. B. khí, mùi trứng thối.
C. khí, không mùi. D. lỏng, không màu.
o
Câu 22: Ở 25 C, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1 M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn
so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
A. nhiệt độ. B. diện tích bề mặt tiếp xúc.
C. nồng độ. D. áp suất.
Câu 23: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V
lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 24: Các axit nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần:
A. H2SO4< H2SO3< H2CO3 <H2S B. H2CO3<H2S < H2SO3 <H2SO4
C. H2S < H2CO3<H2SO3 <H2SO4 D. H2SO4< H2SO3< H2S < H2CO3
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe cần dùng 6,72 lít khí Clo ở đktc. Giá trị của m là
A. 11, 2 gam B. 13 gam. C. 16, 8 gam. D. 19, 5 gam.
Câu 26: Axít sunfuric và muối của nó có thể nhận biết được bằng
A. NaOH B. BaCl2 C. HCl D. Cu
Câu 27: Dẫn khí SO2 vào nước brom, hiện tượng quan sát được là

Trang 2/3 - Mã đề thi 132


A. không có hiện tượng. B. có khí bay lên.
C. có kết tủa màu trắng. D. nước brom bị mất màu.
Câu 28: Cấu hình electron của lưu huỳnh (Z=16) là?
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5
2 2 6 2 5
C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p3
Câu 29: Lưu huỳnh trioxit có công thức là
A. SO3. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 30: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH3 (k) + 3 O2 (k)  2 N2 (k) + 6 H2O(h)
ΔH < 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 132

You might also like