Bài 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài 1:(IMO 1967) Trong một cuộc thi đấu thể thao có m huy chương, được phát trong n

1
ngày thi đấu. Ngày thứ nhất, người ta phát một huy chương và số huy chương còn lại.
7
1
Ngày thứ hai, người ta phát hai huy chương và số huy chương còn lại. Những ngày
7

còn lại được tiếp tục và tương tự như vậy. Ngày sau cùng còn lại n huy chương để phát.
Hỏi có tất cả bao nhiêu huy chương và đã phát trong bao nhiêu ngày?
Giải
Gọi a k là số huy chươngcòn lại trước ngày thứ k ⟹ a1=m. Khi đó ta có:
k−1
6 6k 6
a k+1= ak −
7 7
⟹ ak =
7 () ( m−36 ) −6 k + 4 2

n 1 n 1
6 7
 an  n    (m  36)  6n  42  m  36  7(n  6)  
7 6

Vì ( 6,7 )=1 và 6 n−1 >n−6 nên n=6 ⟹ m=36


Vậy có 36 huy chương ñược phát và phát trong 6 ngày.
Bài 2:(Bulgaria)Tìm số tập con của tập {1,2 , … , n } không chứa 2 số liên tiếp.
Giải
Xét F n là số tập con thỏa mãn. Khi ta xét các tập con thỏa mãn, có 2 dạng:
+) Với tập con chứa n, tức là không thể chứa n−1, nên chúng ta có F n−2 tập con như
vậy( bất kì tập con thỏa mãn từ 1 đến n−2, cộng thêm n)
+) Với các tập con không chứa n, chúng ta có F n−1 thỏa mãn
Do đó, F n=F n−1+ F n−2. Lại có F 1=2 , F 2=3 nên F n là số Fibonacci thứ (n+ 2)
1+ 5
Bài 3: (RMM-2018) Cho F n là số Fibonacci thứ n và τ = √ , tỉ lệ vàng. Với n ≥ 2,
2
chứng minh:
n


i 2
i
 (1   )i   3  Fn 1  1

Giải
Ta thấy τ và 1−τ là nghiệm của phương trình x 2=x +1.
Trước hết ta chứng minh x  Fn x  Fn 1 với x =x +1. Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp:
n 2

+) Với n=2, ta có F2 x  F1  x  1 , đúng.


+) Giả sử điều trên đúng với mọi số từ 2 đến n, ta có:

x n 1  x n 1  x 2
  Fn 1 x  Fn  2   ( x  1)
 Fn 1 x 2  Fn  2 x  Fn 1 x  Fn 2
 Fn 1 ( x  1)   Fn 1  Fn 2  x  Fn 2
  Fn 1  Fn  x  Fn 1  Fn 2  Fn 1 x  Fn n

Hệ thức được chứng minh.


Từ hệ thức trên, ta có:
 n  Fn  Fn 1
(1   ) n  (1   ) Fn  Fn1

(1   ) n  Fn  Fn  Fn 1  Fn    n  Fn 1   Fn 1  Fn   n  2 Fn
Nên

Suy ra   (1   )  Fn 1  Fn 1
n n

Lại có:
n


i 2
i
 (1   )i    F2  F0    F3  F1      Fn 1  Fn 1 

 F0  F1  2  F2  F3    Fn 1   Fn 1

Mà F1  F2    Fn  Fn  2  1 nên:
n


i 2
i
 (1   )i   F0  F1  2  F( n 1)  2  F1   Fn 1  0  1  2  Fn 1  2   Fn 1  3Fn 1  Fn 1  3  Fn 1  1

Bài toán được chứng minh.


F0 F1 F2
Fn 0
 1  2 
Bài 4: (BdMO) Cho là số Fibonacci thứ n. Tính 6 6 6
Giải

1
r i

1 r
,| r | 1
Có đẳng thức sau: i0


Fi
S (k )   i k≥2
Đặt i  0 k , với

1 1  1  5   1  5  
i i

Ta có : S (k )   i     
i 0 k 5  2   2  
 
1    1 5  1 5  
i i
 
         
5  i 0  2k  i 0  2k  
 
 
1  1 1 
   
5  1 5 1 5 
1  2k 1
2k 
2k  1 1 
   
5  (2k  1)  5 (2k  1)  5 
2k (2k  1)  5  (2k  1)  5
 
5 (2k  1) 2  5
2k 2 5
 
5 (2k  1)  5
2

4k

(2k  1) 2  5
4k
 S (k ) 
(2k  1) 2  5
46 6
 S (6)  
(2  6  1)  5 29
2

Bài 5: (BAMO 2009) Chứng minh rằng khi n phần tử đầu tiên của dãy Fibonacci được
cộng và trừ xen kẽ, kết quả là một phần tử của dãy hoặc âm của một phần tử của dãy.
Ví dụ: 1−2+3−5 = −3, với 3 là một phần tử dãy Fibonacci
Giải:
Ta có: 1 2 3 n  1  0 1  1 2 
F  F  F  F  F  F  F  F  F  F  n2 n1 
F  F
n 1

Bài toán được chứng minh.


Bài 6: (Ireland) Chứng minh tồn tại sô Fibonacci dương chia hết cho 1000.
Giải
Thực ra, với mọi số nguyên dương n, luôn tồn tại vô số số Fibonacci chia hết cho n.
Xét các cặp số ( F 0 , F 1 ) ; ( F 1 , F 2 ) ; … theo modulo n. Vì dãy Fibonacci có vô hạn phần tử và
có n2 cặp thực tế theo modulo n. Theo Dirichlet tồn tại hai cặp số ( F i , F i+1 ) và ( F i+m , F i +m+1 )
sao cho F i ≡ F i+m , Fi +1 ≡ F i+ m+1 (mod n)
Ta có
Fi 1  Fi 1  Fi  Fi  m 1  Fi m  Fi  m 1 (mod n)
Fi  2  Fi 1  Fi  Fi  m 1  Fi m  Fi  2 m (mod n)
Tiếp tục như vậy, ta sẽ có: F j ≡ F j+m , ∀ j ≥0 .
Do đó 0  F0  Fm  F2 m   ( mod n)
Thay n=1000, bài toán được chứng minh.

You might also like