Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH XĂ HỘI ĐỀ THI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VĨNH LONG


Học phần: XỬ LÝ ẢNH
Số câu hỏi: 60 câu trắc nghiệm
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian làm bài

Mã đề thi 573

Sinh viên không được viết lên đề thi và nộp lại để khi giờ
thi kết thúc

0 1 1 2 4
Câu 2 1 0 0 2 1:Chọn ma trận ảnh gốc và ảnh âm bản của ảnh đó như sau:
5 2 0 0 4 1 14 14 13 11
5
1 1 2 4 1
1 14 15 15 13
Ảnh gốc 3 Ảnh âm bản
Hãy cho biết số lượng mức xám L 1 13 15 15 11 của ảnh trên là bao nhiêu?
A.4 B.15 0 C.16 D.8
1 14 13 11 14
Câu 2: Độ tương phản được tính bằng khoảng cách nào sau đây?
4
A. Tỷ lệ hiệu và tổng của hai giá trị: mức xám nhỏ nhất với mức xám lớn
nhất.
B. Tỷ lệ hiệu và tổng của hai giá trị: mức xám lớn nhất với mức xám nhỏ nhất.
C. Tỷ lệ tổng và hiệu giữa hai giá trị: mức xám lớn nhất với mức xám nhỏ nhất.
D. Tỷ lệ tổng và hiệu giữa hai giá trị: mức xám nhỏ nhất với mức xám lớn nhất.
Câu 3: giá trị mức xám nào sau đây tương ứng với màu trắng khi ta sử dụng 1 bit để mã hóa mức xám (mức
đen trắng )?
A.15 B.0 C.255 D.1
Câu 4:Mục đích của phân vùng ảnh là gì?
A. Hiệu chỉnh mức xám theo vùng B. Ghép ảnh
B. Xác định biên trong ảnh. D. Trích xuất các thực thể trong ảnh.
Câu 5: ký hiệu sau đây là loại biên nào?

A. Step B. Ramp C. Wave D. Roof


Câu 6: Để đơn giản mà không làm mất tính chất của phương pháp Gradient, người ta sử dụng gì trong kĩ
thuật Gradient?
B. Cặp mặt nạ chập đối xứng B. Mặt nạ chập theo hướng ngang
C. Cặp mặt nạ chập trực giao D. Mặt nạ chập theo hướng dọc.
Câu 7:Tổ chức đồ của ảnh là gì ?
A. Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa mức xám và số điểm ảnh có chung mức xám.
B. Đồ thị phân bố màu và số điểm ảnh có chung màu của ảnh.
C. Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa mức xám và số vùng có chung mức xám.
D. Đồ thị phân bố mức xám và số điểm ảnh có chung mức xám.
Câu 8: Trong lọc tối ưu áp dụng cho dò biên theo phương pháp tiếp cận toàn cục, người ta sử dụng bộ lộc
nào ?
A. Prewitt B. Robert C. Sobel D. Canny
Câu 9: công cụ cơ bản nào sau đây thường được sử dụng để biến đổi ảnh từ miền không gian sang miền tần
số ?
A. Biến đổi Fourier 2 chiều B. Biến đổi Fourier liên tục.
B. Chuỗi Fuorier. D. Biến đổi Fourier rời rạc.
Câu 10: Độ phân giải không gian là gì ?
A. Chi tiết nhỏ nhất có thể phân biệt được.
B. Sự thay đổi màu nhỏ nhất có thể phân biệt được.
C. Sự thay đổi không gian nhỏ nhất có thể phân biệt được.
D. Kết cấu không gian nhỏ nhất có thể phân biệt được.
Câu 11: cấu trúc dữ liệu nào sau đây được sử dụng trong phương pháp phân chia và hộp nhất ?
A. Cây cân bằng B. cây tứ phân C. Cây k phân. D. Cây nhị phân.
Câu 12: Chức năng của tiền xử lý ảnh là gì ?
A. Giảm nhiễu, thay đổi độ tương phản của ảnh làm cho ảnh rõ hơn, nét hơn và giống với trạng thái gốc
hơn.
B. Giảm nhiễu, tăng cường và khôi phục lại ảnh, làm nổi bật một số đặc tính chính của ảnh hoặc làm
cho ảnh giống nhất với trạng thái gốc.
C. Khôi phục lại ảnh, giảm nhiễu làm cho ảnh rõ hơn, giống hơn với trạng thái gốc.
D. Khôi phục, tăng cường ảnh làm nổi bật một số đặc tính chính cảu ảnh hoặc làm cho ảnh giống
nhất với trạng thái gốc.
Câu 13: Ảnh được xử lý trong hai miền chính đó là:
A. Miền ảnh thực và miền số hóa. B. Miền tần số và miền thời gian.
C. Miền không gian và miền tần số. D. Miền không gian và miền thời gian.
Câu 14: Lọc thượng thông là gì ?
A. Lọc bỏ những thành phần tần số thấp. B. Giữ lại các đường biên.
B. Giữ lại những thành phần tần số thấp. D. Lọc bỏ những thành phần tần số cao.
Câu 15: Mặt nạ nào tương ứng với hướng Đông trong toán tử la bàn Robinson ?
1 2 1 0 1 2
H= 0 0 0 H= -1 0 1
-1 -2 -1 -2 -1 0
A. B.
-2 -1 0 -1 0 1
H= -1 0 1 H= -2 0 2
0 1 2 -1 0 1
C. D.
Câu 16: độ phân giải không gian là gì ?
A. Chi tiết màu nhỏ có thể phân biệt được.
B.Chi tiết nhỏ nhất không thể phân biệt được.
C. Mật độ màu được ẩn định trên một số ảnh được hiển thị.
D. Mật độ điểm ảnh được ẩn định trên một ảnh số được hiển thị.
Câu 17: Trong miền tần số, quy trình sau đây minh họa cho lọc.

A. Lọc thượng thông. B. Lọc hạ thông. C. Lọc bỏ đường biên. D. Lọc bỏ nhiễu.
Câu 18: Phương pháp nào sau đây được sử dụng trong phân vùng ảnh ?
A. Laplace B. Biến đổi Haugh C. Nước dâng. D. Gradient.
Câu 19: Giá trị mức xám nào sau đây tương ứng với màu trắng khi ta sử dụng 8 bit để mã hóa mức xám
(mức đen trắng )?
A. 1 B. 255 C. 15 D. 0
Câu 20: Trong phân vùng ảnh theo phương pháp phân chia và hợp nhất, việc phân chia ảnh được thực
hiện thế nào?
A. Cắt ảnh đệ quy ra thành các phần tùy ý.
B. Cắt ảnh ra thành tường phần nhỏ theo đối tượng.
C. Cắt ảnh ra thành các phần nhỏ dựa trên mức xám của các điểm ảnh.
D. Cắt ảnh đệ quy ra làm 4 phần.
Câu 21: Việc lọc ảnh trong miền số được chia làm bao nhiêu loại ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Lọc làm mịn, lọc làm nét
Câu 22: Trong toán tử compass biên độ Gradient tài điểm ảnh (x,y) được xác định bằng:
A. Giá trị lớn nhất trong các giá trị tích chập giữa các mặt nạ với ảnh.
B. Tổng các giá trị tích chập giữa các mặt nạ với ảnh.
C. Tích các giá trị tích chập giữa các mặt bạ với ảnh.
D. Giá trị nhỏ nhất trong các giá trị tích chập giữa các mặt nạ với ảnh.
Câu 23: Bộ lọc nào tối ưu nhất cho kỹ thuật phát hiện biên theo phương pháp tiếp cận cục bộ ?
A. Không có B. Canny C. Sobel D. Compass
Câu24:Phương pháp nào sau đây không áp dụng cho việc giải quyết hiệu ứng đường ảnh trong tích chập ?
A.Đối xứng ảnh qua gương. B. Tích chập một phần.
C.Giữa nguyên giá trị ảnh ban đầu. D. Gán giá trị 1 cho các điểm ảnh biên.
Câu 25: Trong ảnh màu, mỗi điểm ảnh được lưu trữ trong bao nhiêu bytes ?
A. 2 bytes B. 3 bytes C. 1 bytes D. 4 bytes
Câu 26: Theo lý thuyết màu do Thomas đưa ra từ năm 1802, mỗi màu đều có thể tổ hợp từ bao nhiêu màu
cơ bản?rr
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 27: Bộ lộc nào sau đây không sử dụng phép tính chập trong ảnh?
A. Mean B. Sobel C. Prewitt D.Median.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói vê phân vùng ảnh bằng phân ngưỡng?
A. Phân ngưỡng là phương pháp tiếp cận theo vùng.
B. Phân ngưỡng là một tiếp cận dựa trên điểm ảnh.
C. Phân ngưỡng là một phương pháp phức tạp.
D. Phân ngưỡng chỉ có thể là toàn cục hoặc cục bộ.
Câu 29: Tổ chức đồ của ảnh rõ nét (độ tương phản cao) có tính chất nào sau đây?
A. Lệch phải. B.chân hẹp. C. Chân rộng. D. Lệch trái.
Câu 30: Việc phân vùng ảnh theo hướng tiếp cận đường biên dựa trên tính chất nào sau đây?
A.tính không liên tục. B. Tính không đồng nhất.
C. Tính đồng nhất. D. Tính liên tục.
Câu 31: thang giá trị mức xám phổ dụng được dùng trong máy tính là:
A. 256 B.128 C. 16 D. 32
Câu 32: Trong biến đổi Fourier rời rạc hai chiều, biến đổi ngược là:
A. Biến đổi miền tần số thấp sang miền tần số cao.
B. Biến đổi miền tần số cao sang miền tần số thấp.
C. Biến đổi từ miền tần số sang miền không gian.
D. Biến đổi từ miền không gian sang miền tần số.
Câu 33: Ảnh được thu nhận từ vệ tinh thông qua thiết bị nào sau đây?
A. Các bộ cảm biến. B. Camera viễn thám.
B. Các tấm bin mặt trời. D. Camera
Câu 34: biên được xác định dựa trên đạo hàm bậc 2 của ảnh chính là:
A. Chỗ đạo hàm giá trị nhỏ nhất. B. Chỗ đạo hàm không đổi dấu.
C. Chỗ đạo hàm đổi dấu. D. Chỗ đạo hàm có giá trị lớn nhất.
Câu 35: hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ dày của các bộ lọc Robert, Prewitt, Sobel:
A. Sobel, Robert, Prewitt. B. Robert, Prewitt, Sobel.
C.Sobel, Prewitt, Robert. D. Robert, Sobel, Prewitt.
Câu 36: phương phap nào sau đây không được sử dụng trong phân vùng ảnh?
A. Laplace B. Nước dâng.
C.Gom nhóm K-means. D. Phân ngưỡng
Câu 37: ảnh thu nhận qua camera ống kiểu CCIR thường là:
A. Tín hiệu rời rạc. B.tín hiệu tương tự C. Tín hiệu nhị phân. D. Tín hiệu số hóa.
Câu 38: Nơi nào trong ảnh có tần số thấp ?
A. Các nhóm ảnh biên.
B. Các vùng ảnh thay đổi cường độ sáng đột ngột.
C. Các điểm ảnh nhiễu.
D. Các vùng có cùng hoặc gần cường độ sáng.
Câu 39: điểm biên là gì ?
A. Điểm ảnh có sự ổn định về cường độ sáng.
B. Điểm ảnh có sự thay đổi đột ngột về không gian.
C. Điểm ảnh có sự thay đổi về mức xám ( hoặc màu).
D. Điểm ảnh có sự thay đổi đột ngột về mức xám ( hoặc màu).
Câu 40: phươn pháp Gradient thực hiện dựa trên nền tảng nào sau đây ?
A. Đạo hàm riêng bậc nhất theo x. B. Đạo hàm riêng theo hướng x,y.
C.Đạo hàm riêng bậc hai theo y. D. Đạo hàm riêng bậc hai theo hướng x,y.
Câu 41: trong phương pháp nước dâng, mô hình 3 chiều của ảnh được tào từ chiều dài và chiều rộng của
ảnh cùng với yếu tố nào sau đây ?
A. Độ sáng tối của các điểm ảnh B. Số điểm ảnh có cùng màu xám.
C.Mức xám của các điểm ảnh. D. Đợ tương phản của các điểm ảnh.
Câu 42: Mức xám là gì ?
A. Mức xám là kết quả của sự mã hóa tưong ủng trong một cường độ tối của điểm ảnh với một giá trị
số- kết quả của quá trình tự lượng hóa.
B. Mức xám là kết quả của sự mã hóa tương ứng trong một cường độ sáng của mỗi điểm ảnh với một
giá trị số- kết quả của quá trình lượng tử hóa.
C. Mức xám là kết quả của sự lượng tử hóa tương ứng một cượng độ sáng của mỗi điểm ảnh với một
giá trị số.
D. Mức xám là kết quả của sự lượng tử hóa tương ứng một cượng độ tối của mỗi điểm ảnh với một
giá trị số.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về xử lí ảnh số ?
A. Xử lí ảnh làm một lĩnh vực mang tính khoa học và công nghệ.
B. Hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất về điểm dừng cũng như các lĩnh vực có liên quan của xử lí ảnh.
C. Nói đến xử lí ảnh số là nois đến xử lí ảnh số bằng máy tính.
D. Xử lí ảnh không có liên quan đến các lĩnh vực khác.
Câu 44: ưu điểm của ảnh BMP là gì ?
A. Tốc độ vẽ và tốc độ xử lí ảnh. B. Kích thước lớn.
C. Được hổ trợ bởi nhiều trình duyệt web. D. Có tính chất thay đổi.
Câu 45: Số pixel ( điểm ảnh ) tạo nên một ảnh được gọi là gì ?
A. Độ tương phản. B. Độ phân giải. C. Độ biến dạng. D. Mức xám.
Câu 46: Độ tương phản là gì ?
A. Số điểm ảnh ( pixel) biểu diễn ảnh.
B. Độ sáng của nền so với điểm ảnh hay vùng ảnh.
C. Độ nổi của điểm ảnh hay vùng ảnh ao với nền.
D. Biểu diển sự thay đổi độ tối của đối tượng so với nền.
Câu 47: Phát biểu nào nào sau đây khi nói về vùng ảnh ?
A. Nói đến vùng ảnh là nói đến độ nét của ảnh.
B. Thuộc tính duy nhất của ảnh là vùng ảnh.
C. Vùng ảnh là một tập hợp các điểm ảnh có cùng hoặc gần cùng mức xám.
D.
Câu 48: Cho biết “A” trong sơ đồ xử lý và phân tích sau tương ứng với quy trình nào ?
Truyền ảnh
Nền ảnh Lưu trữ
ảnh được
cải tiến
Khôi phục ảnh
Ảnh số

A Phân đọan
ảnh
Trích
Nhận
Chọn
Ảnh Nâng cao chất đặc Dạng
tương tự lượng ảnh
trưng

Thu nhận ảnh

A. Lượng tử hóa B. Lấy mẫu C. Rời rạc hóa. D. Số hóa.


Câu 49: lọc hạ thông là gì ?
A. Giữ lại các đường biên. B. Lọc bỏ những thành phần tần số thấp.
C. lọc bỏ những thành phần tần số cao. D. Giữ lại những thành phần tần số cao.
Câu 50: Phương pháp phát hiện biên trực tiếp không bao gồm phương pháp nào sau đây ?
A. Đi theo đường bao. B. Laplace C. Gradient D. Dựa trên ảnh đã được phân vùng.
Câu 51: Theo lí thuyết màu do thomas đưa ra từ năm 1802, mọi màu đều có thể tổ hợp từ các màu cơ bản
sau đây?
A. Đỏ, xanh, xanh lá. B. Trắng, xanh lá, đỏ.
B. Đỏ, cam , vàng. D. Trắng, đen, xanh lá.
Câu 52: Tính đối ngẫu giữa vùng ảnh và đường biên là:
A. Một đường biên khép kín tương ứng với một vùng ảnh.
B. Một đường biên xác định một và chỉ một vùng ảnh.
C. Phân vùng ảnh giúp xác định biên, xác định biên giúp phân vùng ảnh.
D. Phân vùng ảnh giúp xác định biên, xác định biên không thể phân vùng ảnh.
Câu 53: Hệ thống xử lý ảnh số bao gồm những thành phần nào sau đây ?
A. Cảm biến hình ảnh, thiêt bị thu, bộ xử lí ảnh số, máy tính số, bộ nhớ lưu trữ.
B. Thiết bị thu, bộ xử lí tương tự, máy tính số, bộ nhớ ngoài,bản sao cứng.
C. Thiết bị thu, bộ xử lí ảnh số,máy tính số, bộ nhớ ngoài, bản sao cứng.
D. Cảm biến hình ảnh,phần cứng ảnh chuyên dụng, máy tính số, bộ nhớ lưu trữ.
Câu 54: Việc phân vùng ảnh theo hướng tiếp cận vùng dựa trên tính chất nào của ảnh ?
A. Tính liên tục. B. Tính không liên tục.
C. Tính đồng nhất. D. Tính không đồng nhất.
Câu 55: Đặc trưng của bộ lọc Sobel trong phát hiện biên là gì ?
A.làm mạnh vùng bên trong. B. Làm cho đường biên mạnh hơn.
C. chuyển đường biên thành màu đen. D. Chuyển đường biên thành màu trắng.
Câu 56: Ứng dụng nào sau đây của xử lí ảnh số giúp tăng cường hiểu biết cho nhân loại?
A. Các máy xử lí hình ảnh trên không và vệ tinh đánh giá thời tiết và đánh giá môi trường.
B. Cải tiến hình ảnh thu được từ thăm dò không gian.
C. Thị giác máy công nghiệp cho lắp ráp và kiểm tra sản phẩm.
D. Xử lí tự động dấu văn tay, biển số xe.
Câu 57: Ý tưởng chính trong toán tử compass là gì ?
A. Sử dụng các mặt nạ theo hướng đông, Tây, Nam, Bắc.
B. Sử dụng một mặt ạn đơn và xoay nó theo các hướng chính của la bàn.
C. Sử dụng hai cặp mặt nạ trực giao.
D. Sử dụng 2 cặp mặt nạ theo hướng la bàn.
Câu 58: Độ phân giải màu là gì ?
A. Sự thay đổi màu nhỏ nhất có thê phân biệt được.
B. Chi tiết màu nhỏ nhất có thể phân biệt được.
C. Chi tiết màu lớn nhất có thể phân biệt được.
D. Sự thay đổi màu lớn nhất có thể phân biệt được.
Câu 59: Chất lượng ảnh số thu được qua máy kỹ thuật số phụ thuộc vào các yêu tố nào sau đây?
A. Độ phân giải, khả năng sử dụng của người dùng.
B. Máy ảnh kỹ thuật số, môi trường, khả năng sử dụng thiết bị của người dùng.
C. Máy ảnh kỹ thuật số, góc chụp, kỹ thuật của người chụp ảnh.
D. Độ phân giải môi trường.
Câu 60: các bước lớn trong xử lý ảnh bao gồm :
A. Thu thập ảnh và nâng cao chất lượng ảnh. B. Thu thập ảnh và xử lí ảnh.
C. Thu thập ảnh và phân tích ảnh. D. Thu thập ảnh và phân loại ảnh.

You might also like