De Cuong Chi Tiet HP - My Hoc Dai Cuong (Repaired)

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

[KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ]


CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: [KIẾN TRÚC CẢNH QUAN]

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(Tên Tiếng Anh : General Aesthetics)
2. Mã học phần: 0000130
Loại học phần: Số tín chỉ: 2 Số tiết học: 30
 Cơ bản:   Lý thuyết: 2  Lý thuyết: 30
 Cơ sở:   Đồ án:  Đồ án:
 Chuyên ngành:   Bài tập lớn:  Bài tập lớn:
 Tốt nghiệp:   Thực hành, thí nghiệm:  Thực hành, thí nghiệm:
 Thực tập:  Thực tập:
Thực tập tốt nghiệp:  Thực tập tốt nghiệp:
Mã loại học phần LT 2.2.0.6, trong đó: Số tín chỉ của Học phần: 2
Số tín chỉ lý thuyết: 2
+ LT: Lý thuyết Số tiết Đồ án/BTL/Thực
Tập/Thực hành: 0
Số tuần thực hiện: 6
Khoa, Bộ môn quản lý Khoa Lý luận chính trị; Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin
Nơi tiến hành học phần -/-
Thời gian học -/-
Học phần tiên quyết không
Học phần học trước Triết học Mác – Lênin, Mã học phần
Học phần song hành không
Hình thức học phần Tự chọn
Các yêu cầu khác: Sinh viên tham dự lớp đủ, làm bài tập tại lớp và bài tập tại nhà.

3. Mô tả nội dung học phần:


Mỹ học là khoa học triết học nghiên cứu những quy luật cơ bản và phổ biến của các
quan hệ thẩm mỹ, trong đó cái đẹp là phạm trù trung tâm, hình tượng là đặc trưng cơ bản,
nghệ thuật là biểu hiện tập trung nhất của các quan hệ thẩm mỹ.
Học phần trang bị những kiến thức sau cho sinh viên:
+ Quá trình hình thành và phát triển khoa học mỹ học
+ Các quan hệ thẩm mỹ của con người với đời sống hiện thực
+ Những phạm trù thẩm mỹ cơ bản
+ Chủ thể thẩm mỹ
+ Giáo dục thẩm mỹ
Đây là học phần cơ sở, trang bị những kiến thức lý luận nền tảng về các hoạt động của đời
sống thẩm mỹ, bổ trợ trực tiếp cho hoạt động chuyên môn của sinh viên.
4. Mục tiêu, Chuẩn đầu ra/ Kết quả học tập mong đợi của học phần
4.1. Mục tiêu học phần

Về kiến thức: sinh viên có những kiến thức cơ bản nhất về đời sống thẩm mỹ và các
hoạt động diễn ra trong đời sống thẩm mỹ. Là cơ sở quan trọng giúp sinh viên học tập khối
ngành mỹ thuật công nghiệp.

Về kỹ năng: sinh viên có kỹ năng đọc hiểu các khái niệm/thuật ngữ thuộc đời sống
thẩm mỹ; kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu liên quan; kỹ năng phân tích các đối tượng/các hoạt
động của đời sống thẩm mỹ; kỹ năng làm việc nhóm,…

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên có năng lực đánh giá/thụ cảm các giá
trị thẩm mỹ một cách có cơ sở, khoa học. Có trách nhiệm trong đánh giá/thụ cảm/sáng tạo các
giá trị thẩm mỹ. Có thái độ nghiêm túc đối với học phần Mỹ học đại cương, đồng thời biết tôn
trọng các giá trị truyền thống của dân tộc.

4.2. Chuẩn đầu ra/ Kết quả học tập mong đợi của học phần
Mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT
Mã HP ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO ELO
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
0000130 M M H N N N M M N M M M M N H

-
N : Không đóng góp (N/A)
-
L: Mức độ thấp (Low contribution)
-
M : Mức độ trung bình (Medium contribution)
-
H: Mức độ cao (Highly contribution)
KQHTMĐ của học phần
CĐR của Mức độ
Ký hiệu Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện
CTĐT CĐR
được
Kiến thức
CELO1 Nắm vững các phạm trù/khái niệm khoa học của ELO1 3
đời sống thẩm mỹ, biểu hiện quan hệ giữa mặt chủ
thể và khách thể.
Nắm vững kiến thức về tính chất và đặc trưng của
khách thể thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao ELO2
CELO2 3
cả), cũng như cấu tạo về măt chủ thể trong hoạt động
thẩm mỹ.
Đủ kiến thức để phân tích, đánh giá mặt đối tượng
trong thực tiễn đời sống thẩm mỹ. Đủ kiến thức để ELO3
CELO3 5
hiểu các hoạt động của chủ thể trong thực tiễn đời
sống thẩm mỹ
Kỹ năng
CELO4 Có các kỹ năng: làm việc nhóm, thuyết trình… ELO7 3
Có kỹ năng phân tích cấu trúc của các đối tượng ELO10
CELO5 4
trong đời sống thẩm mỹ.
Có kỹ năng phân loại, đánh giá đối tượng trong đời ELO11
CELO6 4
sống thẩm mỹ.
Có kỹ năng cảm thụ, sáng tạo những giá trị thẩm mỹ ELO8
CELO7 3
theo nguyên tắc cái đẹp
Mức tự chủ và trách nhiệm
Thể hiện thái độ tích cực, ý thức kỷ luật trong quá ELO12
CELO8 3
trình học tập.
Thể hiện tinh thần ham học hỏi, chủ động tự học tập ELO13
CELO9 3
và tích lũy kiến thức.
Thể hiện thái độ tôn trọng và đóng góp tích cực đối
ELO15
CELO10 với chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hóa 3
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5. Tài liệu phục vụ học phần
Giáo trình chính
Số Tên giáo trình, tài liệu tham khảo Năm Kế hoạch soạn thảo giáo trình,
thứ (kể cả giáo trình điện tử) xuất tài liệu tham khảo
tự bản (kể cả giáo trình điện tử)
1 Mỹ học đại cương, Lê Văn Dương,
2003
Nxb. Giáo dục Việt Nam, HN.
2 Tài liệu giảng dạy học phần Mỹ học đại
2020 Đề tài NCKH cấp trường.
cương, Ts. Ngô Quang Huy.
Tài liệu tham khảo
3 Lịch sử mỹ học, Đỗ Văn Khang,
1983
Nxb. Văn hóa, HN.
4 Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Đỗ
Văn Khang, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2010
HN.
6. Thông tin cán bộ tham gia giảng dạy
6.1 Giảng viên giảng dạy
Tên: Ngô Quang Huy Học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 196 Pasteur, P. Võ Thị Số điện thoại cơ quan:
Sáu, Q.3, Tp.HCM (028) 38.222748
Email: huy.ngoquang@uah.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Văn phòng Khoa Lý luận chính trị
6.2 Giảng viên hỗ trợ
Tên: Cao Đức Sáu Học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 196 Pasteur, P. Võ Thị Số điện thoại cơ quan:
Sáu, Q.3, Tp.HCM (028) 38.222748
Email: sau.caoduc@uah.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: Văn phòng Khoa Lý luận chính trị

7. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


Tóm tắt lịch trình giảng dạy học phần:
Lịch trình giảng dạy gồm:
Buổi 1 – 3: Giới thiệu nội dung học phần, tìm hiểu các khái niệm liên quan đến đời sống
thẩm mỹ, các quan hệ thẩm mỹ và mặt khách thể thẩm mỹ.
Buổi 3 – 6: Nghiên cứu cấu tạo của chủ thể thẩm mỹ và các hoạt động giáo dục thẩm mỹ.

Buổi Nội dung Chuẫn đầu ra của bài Cách thức thực KQHT
học/ học hiện MĐ của
Tuần [LLO] HP
Tuần Chương 1: QUÁ (LLO1): Sinh viên ghi Hoạt động dạy: CELO1
1
TRÌNH HÌNH THÀNH nhớ được khái niệm Mỹ - Giới thiệu đề CELO2
VÀ PHÁT TRIỂN học, đối tượng nghiên cương môn học. CELO9
KHOA HỌC MỸ HỌC cứu, nguồn gốc ra đời và - Giới thiệu nội CELO10
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ khái lược các giai đoạn dung đề tài
LÝ LUẬN NHẬP phát triển của Mỹ học. thuyết trình
MÔN nhóm.
1.1.1. Khái niệm Mỹ - Trình chiếu,
học thuyết giảng.
1.1.2. Nguồn gốc ra Hoạt động học:
đời - Chia nhóm
1.1.3. Đối tượng - Nghe giảng,
nghiên cứu phát biểu
1.2. MỘT SỐ GIAI - Đọc trước nội
dung chương 1
ĐOẠN PHÁT
TRIỂN TIÊU BIỂU
CỦA LỊCH SỬ MỸ
HỌC TRƯỚC
MÁC
1.2.1. Mỹ học thời kỳ
nguyên thủy
1.2.2. Mỹ học thời kỳ
cổ đại (thế kỷ thứ VIII
TCN – thế kỷ thứ 4
TCN)
1.2.3. Mỹ học Trung
cổ phương Tây (thế kỷ
IV TCN - đầu thế kỷ
XIV) – Thời kỳ Mỹ
học thần học.
1.2.4. Mỹ học Phục
hưng (thế kỷ XIV –
thế kỷ XVI)
1.2.5. Mỹ học Cổ điển
Pháp (thế kỷ XVI –
Thế kỷ XVII)
1.2.6. Mỹ học Khai
sáng (thế kỷ XVIII)
1.2.7. Mỹ học Cổ điển
Đức (thế kỷ XIX)
1.2.8. Mỹ học Marx -
Lenin
Tuần Chương 2: CÁC QUAN (LLO2): Sinh viên ghi Hoạt động dạy: CELO1
2
HỆ THẨM MỸ CỦA nhớ được cấu tạo và đặc - Trình chiếu, CELO4
CON NGƯỜI VỚI ĐỜI trưng của các quan hệ thuyết giảng CELO8
SỐNG HIỆN THỰC thẩm mỹ và đặc trưng - Hướng dẫn nội CELO9
2.1. QUAN HỆ VÀ của chúng. dung thuyết CELO10
QUAN HỆ THẨM MỸ (LLO3): Sinh viên có trình nhóm tiếp
2.1.1. Khái niệm về khả năng phân tích, theo.
quan hệ đánh giá các quan hệ Hoạt động học:
2.1.2. Khái niệm quan thẩm mỹ trong hiện - Thuyết trình
hệ thẩm mỹ thực. nội dung được
2.2. ĐẶC TRƯNG VÀ (LLO4): Sinh viên rèn giao.
BẢN CHẤT CỦA luyện kỹ năng làm việc - Nghe giảng,
QUAN HỆ THẨM MỸ nhóm, thuyết trình qua phát biểu
2.2.1. Đặc trưng của việc phân tích các quan - Phác thảo nội
quan hệ thẩm mỹ hệ thẩm mỹ, cũng như dung thuyết
2.2.2. Bản chất của các đặc trưng và bản trình nhóm cho
quan hệ thẩm mỹ chất của chúng. buổi tiếp theo
2.3. KẾT CẤU CỦA - Đọc trước nội
dung chương 2
QUAN HỆ THẨM MỸ
2.3.1. Chủ thể thẩm
mỹ
2.3.2. Đối tượng thẩm
mỹ
2.3.3. Sự tương tác
giữa chủ thể thẩm mỹ
và đối tượng thẩm mỹ
Tuần Chương 3: NHỮNG (LLO5): Sinh viên ghi Hoạt động dạy: CELO2
3
PHẠM TRÙ THẨM nhớ được đặc điểm, bản - Trình chiếu, CELO4
MỸ CƠ BẢN chất của phạm trù “cái thuyết giảng CELO8
3.1. CÁI ĐẸP – PHẠM đẹp”, “cái cao cả”, “cái - Hướng dẫn nội CELO9
TRÙ TRUNG TÂM bi”, “cái hài”, những dung thuyết CELO10
CỦA CÁC QUAN HỆ biểu hiện của chúng trình nhóm tiếp
THẨM MỸ trong đời sống thẩm mỹ theo.
3.1.1. Cái đẹp là gì? và trong nghệ thuật. Hoạt động học:
3.1.2. Các lĩnh vực (LLO6): Sinh viên phân - Thuyết trình
biểu hiện của cái đẹp tích, đánh giá được các nội dung được
3.2. CÁI CAO CẢ biểu hiện của cái đẹp, giao.
3.2.1. Bản chất của cái bi, cái hài, cái cao cả - Nghe giảng,
cái cao cả trong cuộc sống hiện phát biểu
3.2.2. Quan hệ giữa thực. - Phác thảo nội
cái cao cả với cái đẹp (LLO7): Sinh viên rèn dung thuyết
3.2.3. Các lĩnh vực luyện kỹ năng làm việc trình nhóm cho
biểu hiện của cái cao nhóm, thuyết trình qua buổi tiếp theo
cả việc phân tích các đặc - Đọc trước nội
dung chương 3
3.3. CÁI BI điểm, bản chất của cái
3.3.1. Bản chất thẩm đẹp”, “cái cao cả”, “cái
mỹ của cái bi bi”, “cái hài”.
3.3.2. Cái bi trong (LLO8): Sinh viên nhận
cuộc sống biết những biểu hiện của
3.3.3. Cái bi trong cái đẹp trong mọi khía
nghệ thuật cạnh của đời sống hiện
3.4. CÁI HÀI thực.
3.4.1. Bản chất của
cái hài
3.4.2. Các mức độ
biểu hiện của cái hài
và ý nghĩa xã hội -
thẩm mỹ của nó
3.4.3. Cái hài trong
cuộc sống và trong
nghệ thuật
Tuần Chương 4: CHỦ THỂ (LLO9): Sinh viên ghi Hoạt động dạy: CELO1
4
THẨM MỸ nhớ được khái niệm và - Trình chiếu, CELO4
4.1. KHÁI NIỆM CHỦ năng lực của chủ thể thuyết giảng CELO8
THỂ THẨM MỸ VÀ thẩm mỹ, các yếu tố tình - Hướng dẫn nội CELO9
NĂNG LỰC CỦA CHỦ cảm và thị hiếu thuộc về dung thuyết CELO10
THỂ THẨM MỸ mặt chủ thể. trình nhóm tiếp
4.1.1. Khái niệm chủ (LLO10): Sinh viên theo.
thể thẩm mỹ phân tích, đánh giá Hoạt động học:
4.1.2. Năng lực của được các hoạt động của - Thuyết trình
chủ thể thẩm mỹ chủ thể thẩm mỹ trong nội dung được
4.2. TÌNH CẢM THẨM đời sống hiện thực. giao.
MỸ (LLO11): Sinh viên rèn - Nghe giảng,
4.2.1. Tình cảm và luyện kỹ năng làm việc phát biểu
tình cảm thẩm mỹ nhóm, thuyết trình qua - Phác thảo nội
4.2.2. Đặc trưng của việc phân tích các đặc dung thuyết
tình cảm thẩm mỹ trưng năng lực của chủ trình nhóm cho
4.3. THỊ HIẾU THẨM thể thẩm mỹ. buổi tiếp theo
MỸ (LLO12): Sinh viên - Đọc trước nội
dung chương 4
4.3.1. Thị hiếu và thị nhận biết cấu tạo về
mục 4.1, 4.2,
hiếu thẩm mỹ mặt chủ thể trong các 4.3.
4.3.2. Đặc trưng của quan hệ thẩm mỹ.
thị hiếu thẩm mỹ
Tuần 4.4. LÝ TƯỞNG THẨM (LLO13): Sinh viên ghi Hoạt động dạy: CELO1
5
MỸ nhớ được khái niệm và - Trình chiếu, CELO4
4.4.1. Lý tưởng và lý những đặc trưng của lý thuyết giảng CELO8
tưởng thẩm mỹ tưởng thẩm mỹ và các - Hướng dẫn nội CELO9
4.4.2. Những nét đặc nhóm đối tượng chủ thể dung thuyết CELO10
thù của lý tưởng (LLO14): Sinh viên rèn trình nhóm tiếp
thẩm mỹ luyện kỹ năng làm việc theo.
4.5. CÁC HÌNH THỨC nhóm, thuyết trình qua Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CỦA việc phân tích các đặc - Thuyết trình
CHỦ THỂ THẨM MỸ trưng của lý tưởng thẩm nội dung được
4.5.1. Nhóm chủ thể mỹ và hoạt động của các giao.
thưởng thức nhóm chủ thể trong đời - Nghe giảng,
4.5.2. Nhóm chủ thể sống thẩm mỹ phát biểu
sáng tạo (LLO15): Sinh viên - Phác thảo nội
4.5.3. Nhóm chủ thể nhận biết các đặc trưng dung thuyết
định hướng thẩm mỹ trong hoạt động của các trình nhóm cho
4.5.4. Nhóm chủ thể nhóm chủ thể thẩm mỹ. buổi tiếp theo
biểu hiện thẩm mỹ - Đọc trước nội
dung chương 4
4.5.5. Nhóm chủ thể
mục 4.4, 4.5.
tổng hợp giá trị thẩm
mỹ
Tuần Chương 5:GIÁO DỤC (LLO16): Sinh viên ghi Hoạt động dạy: CELO1
6
THẨM MỸ nhớ được khái niệm và - Trình chiếu, CELO4
5.1. TÍNH TẤT YẾU bản chất của giáo dục thuyết giảng CELO7
CỦA GIÁO DỤC THẨM thẩm mỹ, cũng như lý - Hướng dẫn nội CELO8
MỸ luận về phương pháp dung thuyết CELO9
5.1.1. Khái niệm trong hoạt động giáo dục trình nhóm tiếp CELO10
5.1.2. Bản chất của thẩm mỹ. theo.
giáo dục thẩm mỹ (LLO17): Sinh viên rèn Hoạt động học:
5.2. CÁC NGUYÊN luyện kỹ năng làm việc - Thuyết trình
TẮC CỦA GIÁO DỤC nhóm, thuyết trình qua nội dung được
THẨM MỸ việc phân tích bản chất giao.
5.2.1. Nguyên tắc của hoạt động giáo dục - Nghe giảng,
toàn diện thẩm mỹ. phát biểu
5.2.2. Nguyên tắc lấy (LLO18): Sinh viên - Phác thảo nội
con người làm trung nhận biết các đặc trưng dung thuyết
tâm trong hoạt động của các trình nhóm cho
5.2.3. Nguyên tắc giáo nhóm chủ thể thẩm mỹ. buổi tiếp theo
dục thẩm mỹ mang (LLO19): Sinh viên rèn - Đọc trước nội
dung chương 5
tính dân tộc luyện kỹ năng sáng tạo
5.2.4. Nguyên tắc lý dựa trên lý luận về
luận gắn với thực tiễn phương pháp trong hoạt
5.2.5. Nguyên tắc động giáo dục thảm mỹ.
thống nhất và đa
dạng
5.3. MỤC ĐÍCH VÀ
NHIỆM VỤ CỦA GIÁO
DỤC THẨM MỸ
TRONG NHÀ TRƯỜNG
5.3.1. Mục đích của
giáo dục thẩm mỹ
trong nhà trường
5.3.2. Nhiệm vụ của
giáo dục thẩm mỹ
trong nhà trường
5.4. NỘI DUNG GIÁO
DỤC THẨM MỸ
TRONG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
5.4.1. Giáo dục nhận
thức thẩm mỹ
5.4.2. Giáo dục năng
lực hoạt động thẩm
mỹ
5.4.3. Giáo dục năng
lực thẩm mỹ nghệ
thuật
8. Phương pháp giảng dạy, học tập và nhiệm vụ của sinh viên
8.1. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết giảng tại lớp.
- Hướng dẫn sinh viên nội dung thảo luận tại lớp.
- Hướng dẫn sinh viên chuẩn bị nội dung thảo luận tại nhà.
- Tổ chức thảo luận tại lớp: thuyết trình và hỏi đáp.
8.2. Phương pháp học tập của sinh viên
- Sinh viên nghe giảng tại lớp và tham gia thảo luận trong lớp các chủ đề thuộc các chủ
đề của học phần tại lớp.
- Sinh viên chuẩn bị nội dung thuyết trình được giao tại nhà.
8.3. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên tham dự lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận, đảm bảo thời lượng tự học để
củng cố kiến thức về môn học.
- Sinh viên chuẩn bị nội dung thuyết trình tại nhà theo sự phân công của giảng viên.
- Sinh viên bắt buộc tham dự kỳ thi cuối kỳ.

9. Phương thức đánh giá


9.1. Thang điểm đánh giá:
Thang điểm 10 – (quy đổi thang điểm A –B – C – D – F theo hệ thống tín chỉ)
9.2. Kế hoạch đánh giá và trọng số
Mô tả tóm tắt các phương pháp đánh giá học phần (kèm theo trọng số)
- Sử dụng thang điểm 10 cho các lần đánh giá
- Điểm đánh giá chuyên cần/thảo luận trên lớp: 10%
- Thuyết trình, thảo luận trên lớp: 40%
- Thi cuối kỳ: 50%
- Điểm đạt tối thiểu: 4/10
BẢNG MATRIX ĐÁNH GIÁ KQHTMĐ CỦA HỌC PHẦN
Các
KQHTM Thuyết trình, thảo luận nhóm Thi cuối kỳ
Chuyên cần (10%)
Đ ( 40%) (50%)
của HP
CELO1 x x x

CELO2 x x x

CELO3 x x x

CELO4 x x

CELO5 x x x

CELO6 x x x

CELO7 x x x

CELO8 x x x

CELO9 x x x

CEOLO10 x x x

10. Các quy định chung:


Hoàn thành tất cả các nhiệm vụ về giảng dạy và
Cam kết của giảng viên đánh giá theo quy định của Học phần Mỹ học đại
cương.
Chấp hành tất cả các quy định của người học đối
Yêu cầu đối với sinh viên
với Mỹ học đại cương.
Quy định về tham dự lớp Khuyến khích tham dự đủ các buổi học.
Quy định về hành vi trong lớp học Tuân thủ nội quy lớp học, tham dự lớp đúng giờ,
không làm việc riêng trong lớp học, …
Quy định về học vụ Theo quy định hiện hành.
Các quy định khác Sĩ số lớp học không quá 60 sinh viên.
11. Thông tin liên hệ:
Bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Bộ môn/Khoa phụ trách:
Mác - Lênin
P. D403 – 196 Pasteur – P.Võ Thị Sáu – Q.3 –
Văn phòng:
Tp.HCM
Điện thoại: (028) 38.222748
Người phụ trách: TS.Ngô Quang Huy – Trưởng bộ môn
Email: Huy.ngoquang@uah.edu.vn
12. Thông tin liên hệ:
Bộ môn/Khoa phụ trách:
Phòng D.405, Khoa Lý luận chính trị, trường Đại
Văn phòng:
học Kiến Trúc tpHCM
Điện thoại: (028) 38.222748 exit 123
Người phụ trách: Ts. NGÔ QUANG HUY
Ngo.huy83@yahoo.com/huy.ngoquang@uah.edu.v
Email:
n
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày .... tháng .... năm 20....
Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên

TS. NGÔ QUANG HUY TS. NGÔ QUANG HUY


Hội đồng khoa học Khoa

TS. NGÔ QUANG HUY


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1
RUBRIC: CHẤM ĐIỂM CHUYÊN CẦN (10%)
Đánh giá sự chuyên cần của cá nhân (10%)
TIÊU
Trọng F
CHUẨN A B C D
số (0-3,9)
ĐÁNH GIÁ (8,5-10) (7-8,4) (5,5-6,9) (4-5,4)
(%)
Tham dự lớp
Tham
Tham gia Tham gia Tham gia
Tham gia gia từ
Thời gian từ 70- dưới 20%
10 trên 85% 50-70% từ 20-50%
tham dự lớp 85% số số buổi
số buổi học số buổi số buổi học
buổi học học
học
PHỤ LỤC 2
RUBRIC: CHẤM ĐIỂM THUYẾT TRÌNH, THẢO LUẬN NHÓM (40%)
Đánh giá thuyết trình thảo luận nhóm (40%)
TIÊU
Trọng F
CHUẨN A B C D
số (0-3,9)
ĐÁNH GIÁ (8,5-10) (7-8,4) (5,5-6,9) (4-5,4)
(%)
Hiếm khi
Khơi gợi Ít tham tham
Thái độ Không
vấn đề và Tham gia gia thảo gia hoặc
tham gia 20 tham gia
dẫn dắt cuộc thảo luận luận tham gia
thảo luận
thảo luận một cách
tiêu cực
Phân
Phân tích,
tích, Ít tương tác,
đánh giá tốt, Phân tích, Tư duy
Kỹ năng đánh giá tư duy phản
20 có tư duy đánh giá phản biện
thảo luận khi tốt, biện tiêu
phải biện khá tốt tiêu cực
khi chưa cực
tích cực
tốt
PHỤ LỤC 3
RUBRIC: CHẤM THI CUỐI KỲ 50%)
TIÊU Đánh giá thi cuối kỳ (50%)
CHUẨN
Trọng A B C D F
ĐÁNH
số (%) (8,5-10) (7-8,4) (5,5-6,9) (4-5,4) (0-3,9)
GIÁ
Mức độ 50 Hiểu và diễn Hiểu và Hiểu và Hiểu và Hiểu và
đạt chuẩn giải vấn đề diễn giải diễn giải diễn giải diễn giải
đạt trên vấn đề vấn đề vấn đề đạt vấn đề đạt
85% theo đạt 70- đạt 55 - 40- 55% dưới 40%
yêu cầu, 85% theo 70% theo yêu theo yêu
nhiều nội yêu cầu - theo yêu cầu - còn cầu - còn
dung mới - thông tin cầu - tương đối quá nhiều
thông tin đảm bảo thông tin nhiều nội nội dung
đảm bảo tính tính tương dung chưa chưa được
chính xác và chính xác đối được chọn chọn lọc.
khoa học. và khoa chính lọc. Còn Không làm
Vận dụng học, có 1 xác, còn nhiều thiếu được nội
vào thực tiễn số sai sót. 1 số nội sót, các đề dung vận
đúng và đầy Vận dụng dung xuất nội dụng.
đủ. Trình bày thực tiễn chưa dung vận Trình bày
rõ ràng, ngắn tương đối được dụng thực không rõ
gọn, có thẩm đúng đầy chọn tiễn chưa ràng, cẩu
mỹ và bám đủ. Trình lọc, rõ ràng. thả, còn
sát nội dung bày khá chưa Trình bày quá nhiều
đề tài - hình rõ ràng, bám sát chưa thực sai sót.
ảnh, hình vẽ, bám sát đề tài. sự rõ ràng,
… có tác yêu cầu, Nội còn khá
dụng minh hình ảnh, dung nhiều sai
hoạ. hình vẽ, vận sót.
… có tác dụng
dụng thực tiễn
minh chưa rõ
hoạ, một ràng.
số vị trí Trình
còn sai bày
sót nhỏ. tương
đối rõ
ràng,
một số
hình
ảnh,
hình vẽ,
… chưa
bám sát
nội
dung,
một số
vị trí còn
những
sai sót
cơ bản

You might also like