(123doc) Bai Giang Thiet Bi May Cong Nghiep

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI GIẢNG
Họ tên giáo viên: NGUYỄN HỮU TRÍ

Khoa: CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG – DA GIÀY

Môn học: Thiết bi may công nghiệp

TP. HỒ CHÍ MINH, 1/2015


Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU

Thiết bị may công nghiệp là thành phần quan trọng nhất trong sản xuất may mặc. Máy
móc có đầy đủ và hiện đại thì khi sản xuất mới đảm bảo chất lượng và năng suất cao. Nếu có
bất kỳ một sai sót nhỏ nào của thiết bị không được phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả
không lường, thiệt hại không những về mặt kinh tế của xí nghiệp mà còn ảnh hưởng đến uy tín
của xí nghiệp.
Giáo trình Thiết bị may công nghiệp sẽ một phần nào giải quyết các vấn đề có liên quan
đến lĩnh vực này, chủ yếu là trình bày cách sử dụng một số máy móc và các dụng cụ hổ trợ cơ
bản trong ngành may.
Ngoài ra, học sinh có thể kết hợp với thực tập sản xuất tại xí nghiệp để biết thêm một số
thiết bị phức tạp khác.
Cuối lời rất mong sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình thiết bị may công nghiệp ngày
càng hoàn thiện và đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực chuyên môn.

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 2


Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................2
MỤC LỤC
Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may ...........................................5
1.1. Các dạng thiết bị phân loại theo dạng mũi may ......................................................5
1.1.1. Mũi may móc xich đơn .....................................................................................5
1.1.2. Mũi may thắt nút ..............................................................................................6
1.1.3. Mũi may móc xich kép......................................................................................8
1.1.4. Mũi may vắt sổ............................................................................................... 10
1.1.5. Mũi may trần diễu .......................................................................................... 13
1.2. Các dạng thiết bị phân loại theo công nghệ .......................................................... 16
1.2.1. Các thiết bị công đoạn cắt.............................................................................. 16
1.2.2. Các Thiết bị công đoạn may ........................................................................... 21
1.2.3. Các thiết bị công đoạn hoàn tất ..................................................................... 35
1.2.4 Các thiết bị kiểm tra chất lượng ...................................................................... 37
1.3. Qui định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp ........................................... 38
1.3.1. An toàn lao động............................................................................................ 38
1.3.2. Vệ sinh công nghiệp ....................................................................................... 39
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ................................................................................. 39
Chương 2. Máy may tạo mũi thắt nút ......................................................................... 40
2.1. Qui trình tạo mũi may thắt nút.............................................................................. 40
2.2. Thao tác sử dụng máy 1 kim ................................................................................ 42
2.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường .............................................. 42
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 ................................................................................. 45
Chương 3. Máy may tạo mũi vắt sổ ............................................................................. 46
3.1. Qui trình tạo mũi may vắt sổ ................................................................................ 46
3.1.1. 501................................................................................................................. 46
3.1.2.502.................................................................................................................. 47
3.1.3.504.................................................................................................................. 47
3.2. Thao tác sử dụng máy vắt sổ ................................................................................ 48

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 3


Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp

3.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường .............................................. 48
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ................................................................................. 50
Chương 4. Máy may tạo mũi móc xích đơn ................................................................ 51
4.1. Qui trình tạo mũi may móc xích đơn .................................................................... 51
4.2. Thao tác sử dụng máy đính nút............................................................................. 52
4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường .............................................. 52
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ................................................................................. 54
Chương 5. Máy may tạo mũi móc xích kép................................................................. 55
5.1. Qui trình tạo mũi may móc xích kép .................................................................... 55
5.1.1. 602................................................................................................................. 55
5.1.2. 401................................................................................................................. 56
5.2.Thao tác sử dụng máy kansai ................................................................................ 56
5.3.Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường ............................................... 56
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ................................................................................. 58
Chương 6. Giới thiệu các dạng thiết bị khác ............................................................... 59
6.1. Máy may bán tự động (thùa khuy) ........................................................................... 59
6.1.1. Thao tác sử dụng máy thùa khuy .................................................................... 59
6.1.2. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường ........................................ 59
6.2. Máy may lập trình (máy thêu) .............................................................................. 62
6.3. Hệ thống cắt, vẽ rập và sơ đồ cắt .......................................................................... 63
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 ................................................................................. 64
Chương 7. Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ ........................................................... 65
7.1. Sử dụng ở máy may bằng 1 kim ........................................................................... 65
7.2. Sử dụng ở máy may bằng 2 kim ........................................................................... 74
7.3. Sử dụng ở máy may vắt sổ ................................................................................... 78
7.4. Sử dụng ở máy may kansai................................................................................... 79
7.5. Sử dụng ở các loại sản phẩm khác ........................................................................ 82
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7 ................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 95

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 4


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may


1.1. Các dạng thiết bị phân loại theo dạng mũi may
1.1.1. Mũi may móc xich đơn
1.1.1.1. Định nghĩa: là dạng mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của kim, tự tạo
thành những móc xích, nó tự khóa với nhau ở mặt dưới nguyên liệu may.
1.1.1.2. Ký hiệu: 100 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.1.3. Kết cấu:
 101: đường may thẳng cơ bản (Single chainstitch): Nt = 3.8


 103: đường may dấu mũi (Single thread blindstitch) Nt = 4.5

 Đính nút: 2 holes : Nt = 0.2 m/ps; 4 holes : Nt = 0.4 m/ps


1.1.1.4. Đặc tính:
 Độ bền kém, dễ bị tuột chỉ
 Có độ đàn hồi lớn, dùng rất thích hợp cho các nguyên liệu có tính co dãn lớn
 Hướng tạo mũi 1 chiều
 Bộ tạo mũi đơn giản. Máy có kết cấu gọn nhẹ
1.1.1.5. Ứng dụng:
 Dùng để may các đoạn thẳng (ít dùng trong may mặc)
 Dùng trong nhiều loại may dấu mũi
 Dùng cho một số máy chuyên dùng (máy đính cúc)
 Dùng cho các loại máy khâu miệng bao

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 5


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.1.2. Mũi may thắt nút


1.1.1.1. Định nghĩa: là mũi may được thực hiện bởi 1 chỉ của kim, cùng 1 chỉ của
ổ tạo thành các nút thắt, nó liên kết với nhau ở giữa lớp nguyên liệu
1.1.1.2. Ký hiệu: 300 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.1.3. Kết cấu:
 301: đường may thẳng căn bản (Double lockstitch): Nt = 1.4; Lt = 1.4 (∑ = 2.8)

 304: đường may ziczac 2 mũi (Double lockstitch 2 stitch zigzag) ):


Nt = 2.65; Lt = 2.65 (∑ = 5.3)

 306: đường may ziczac 4 mũi (Double lockstitch 4 stitch zigzag):


Nt = 2.85; Lt = 2.85 (∑ = 5.7)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 6


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 308: đường may ziczac 6 mũi (Double lockstitch 6 stitch zigzag)


Nt = 3.7; Lt = 3.7 (∑ = 7.4)

 Khuy thẳng:

khuy 2.5 Cm : Nt = 0.45 m; Lt = 0.45 m (∑ = 0.9 m)


khuy 1.4 Cm : Nt = 0.22 m; Lt = 0.22 m (∑ = 0.44 m)
 Khuy mắt phượng:

khuy 2.5 Cm : Nt = 0.8 m; Lt = 0.34 m; gimp = 0.16 m (∑ = 1.38 m)


 Đính bọ: Nt = 0.3 m; Lt = 0.2 m (∑ = 0.5 m)

1.1.1.4. Đặc tính:


 Rất bền chặt, hình dạng 2 mặt giống nhau
 Đường may kém đàn hồI
 Hướng tạo mũi thực hiện được cả 2 chiều
 Bộ tạo mũi may phức tạp
 Chỉ dưới bị giới hạn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 7


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.1.1.5. Ứng dụng:


 Dùng cho tất cả các loại máy may bằng đường thẳng
 Dùng cho tất cả các loại nguyên liệu (ít dùng trong nguyên liệu dệt kim)
 Dùng cho các loại máy chuyên dùng (máy may bằng 2 kim)
1.1.3. Mũi may móc xich kép
1.1.3.1. Định nghĩa: là dạng mũi may do 1, 2, 3 hoặc 4 chỉ của kim cùng với 1 chỉ
của móc khóa với nhau tạo thành những móc xích, nó tự khóa với nhau ở mặt dưới
nguyên liệu may.
1.1.3.2. Ký hiệu: 400 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.3.3. Kết cấu:
 401: đường may thẳng căn bản (Double lockstitch): Nt = 1.7; Lt = 3.1 (∑ = 4.8)

 402: đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc (3 threach hainstitch)


Nt = 6.3; Lt = 2.6 (∑ = 8.9)

 404: đường may móc xích zigzag (double hainstitch zigzag)


Z-Z: 3mm Nt = 2.4; Lt = 4.6 (∑ = 7)
Z-Z: 6mm Nt = 3.24; Lt = 6.46 (∑ = 9.7)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 8


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 406: đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc (2 needcoverseam)


Z-Z: 3mm Nt = 4.4; Lt = 7.5 (∑ = 11.9)
Z-Z: 6mm Nt = 6; Lt = 8.7 (∑ = 14.7)

 407: đường may có 2 chỉ kim, 1 chỉ móc (3 needcoverseam)


Z-Z: 6mm Nt = 8.5; Lt = 10.2 (∑ = 18.7)

1.1.3.4. Đặc tính:


 Độ bền ổn định
 Độ đàn hồi lớn
 Chỉ thực hiện được may 1 chiều
 Bộ tạo mũi tương đối phức tạp
 Chỉ không bị giới hạn
 Tiêu hao chỉ nhiều
1.1.3.5. Ứng dụng:
 Cho tất cả các nguyên liệu. Đặt biệt ứng dụng trong các loại máy có nhiều đường
thẳng song song (các dạng mũi may khác không thực hiện được)
 Dùng trong các loại máy chuyên dùng không có yêu cầu bước may quá nhỏ (máy
kansai)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 9


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.1.4. Mũi may vắt sổ


1.1.4.1. Định nghĩa: là dạng mũi may được phát triển tư dạng mũi may mắc xích,
dùng 1 hoặc 2 chỉ kim với 0, 1 hoặc 2 chỉ móc tạo thành những dạng móc xích, nó
liên kết với nhau ở mặt trên và mặt dưới các nguyên liệu may.
1.1.4.2. Ký hiệu: 500(Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.4.3. Kết cấu:
 501: vắt sổ 1 chỉ 1 kim: Nt = 11

 502: vắt sổ 1 chỉ kim và 1 chỉ móc: Nt = 2.8; Lt = 8.4 (∑ = 11.2)

 503: vắt sổ 1 chỉ kim và 1 chỉ móc: Nt = 6.3; Lt = 5 (∑ = 11.3)

 504: vắt sổ 1 chỉ kim và 2 chỉ móc: Nt = 2.8; Ltup = 5.3; Ltun = 5.7 (∑ = 13.8)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 10


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 505: vắt sổ 1 chỉ kim và 2 chỉ móc: Nt = 5.83; Ltup = 4.87; Ltun = 1.3 (∑ = 12)

 512: vắt sổ 2 chỉ kim và 2 chỉ móc:


Nt1 = 2.1; Nt2 = 2.1; Ltup = 5; Ltun = 7.3 (∑ = 16.5)

 514: vắt sổ 2 chỉ kim và 2 chỉ móc


Nt1 = 2.1; Nt2 = 2.1; Ltup = 7.8; Ltun = 7.6 (∑ = 19.6)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 11


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 515: vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc

401: Nt = 1.7; Lt = 3.1


503: Nt = 6.3; Lt = 5
∑ = 16.1
 516: vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc

401: Nt = 1.7; Lt = 3.1


504: Nt = 2.8; Ltup = 5.3; Ltun = 5.7
∑ = 18.6
 517: vắt sổ 2 chỉ kim và 3 chỉ móc
401: Nt = 1.7; Lt = 3.1
602: Nt = 4.4; Lt = 7.5; Ct = 5.2
∑ = 21.9

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 12


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.1.4.4. Đặc tính:


 Độ bền ổn định
 Độ đàn hồi mũi may lớn
 Chỉ thực hiện được 1 chiều ở mép chi tiết sản phẩm
 Bộ tạo mũi tương đối phức tạp
 Chỉ không bị giới hạn
 Tiêu hao chỉ nhiều
 Có thể bọc giữ mép cắt của sản phẩm
 Đòi hỏi cơ cấu xén mép sản phẩm
1.1.4.5. Ứng dụng:
 Đường may vắt sổ được dùng để bọc viền hay cuốn mép các chi tiết sản phẩm cho
tất cả các nguyên liệu.
 Đặt biệt ứng dụng may các loại vải dệt kim (nguyên liệu có tính co dãn)
1.1.5. Mũi may trần diễu
1.1.5.1. Định nghĩa: là mũi may được phát triển trên cơ sở dạng mũi may trần
nhiều kim trong họ mũi may mắc xích kép, nhưng có thêm cơ cấu móc chỉ phụ
nằm ở phía trên mặc nguyên liệu.
1.1.5.2. Ký hiệu: 600 (Con số đầu tiên đại diện họ mũi may. Hai số sau biểu thị
cho dạng tếch chỉ khác nhau của họ của mũi may đó).
1.1.5.3. Kết cấu:
 602:
Z-Z: 3mm Nt = 4.4; Lt = 7.5; Ct = 5.2 (∑= 17.1)
Z-Z: 6mm Nt = 5.1; Lt = 9.8; Ct = 7.2 (∑= 22.1)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 13


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 604:
Z-Z: 6mm Nt = 8.55; Lt = 10.2; Ct = 5.75 (∑= 24.5)

 605:
Z-Z: 6mm Nt = 8.5; Lt = 10.2; Ct = 8 (∑= 26.7)

 606:
Z-Z: 6mm Nt = 11.6; Lt = 20.9; Ct = 7.6 (∑= 40.1)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 14


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 607:
Z-Z: 6mm Nt = 13.6; Lt = 10.7; Ct = 7.6 (∑= 31.9)

1.1.5.4. Đặc tính:


 Độ bền ổn định
 Độ đàn hồi lớn
 Chỉ thực hiện được may 1 chiều
 Bộ tạo mũi tương đối phức tạp
 Chỉ không bị giới hạn
 Tiêu hao chỉ nhiều
1.1.5.5. Ứng dụng:
 Dạng mũi này chỉ có những liên kết ngang với hướng đường may. Nhóm mũi này
dùng trong công nghệ sản xuất hàng dệt kim

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 15


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2. Các dạng thiết bị phân loại theo công nghệ


1.2.1. Các thiết bị công đoạn cắt
* Máy trả vải:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 16


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy lấy dấu:

* Bàn cắt:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 17


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy cắt đầu bàn:

* Máy cắt tay:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 18


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy cắt dĩa:

* Máy cắt vòng:

 Máy cắt lazer

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 19


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy ủi keo:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 20


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2. Các Thiết bị công đoạn may


1.2.2.1. Đầu máy

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 21


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy may 2 kim:

* Máy vắt sổ:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 22


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy thùa khuy:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 23


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy đính nút:

* Máy đánh bọ:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 24


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy móc xích nhiều kim:

* Máy cuốn sườn:

* Máy may lai quần:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 25


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy kansai:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 26


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 27


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2.2. Các cơ cấu chung


1.2.2.2.1. Kim
* Cấu tạo của kim: gồm 3 phần (Đốc kim, Thân kim, Mũi kim).

 Đốc kim: là phần kim dùng để gắn vào trụ kim, trên đốc kim có ghi chỉ số kim
 Thân kim: là phần chính để mang chỉ xuyên qua nguyên liệu. Thông thường thân
kim có dạng trụ tròn, có 2 rãnh chạy dọc ở 2 phía đối diện nhau (thường là 1 dài 1
ngắn). Cuối thân kim là lỗ kim, ở trên lỗ kim phía bên ngắn thường có vẹt lõm vào
thân kim
 Mũi kim: là phần kim để đục xuyên qua nguyên liệu, tùy theo chủng loại nguyên
liệu và chức năng công nghệ của máy mà mũi kim có hình dạng và kích thước
khác nhau. Các dạng thường gặp là: mũi kim nhọn, mũi kim tròn.
* Nguyên lý hoạt động của kim:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 28


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

 Kim mang chỉ xuyên qua nguyên liệu đi xuống tận cùng dưới. Trong giai đoạn này
chỉ kim nằm dọc theo 2 rãnh thân kim và ôm sát mép trên lỗ kim

 Khi kim từ tận cùng dưới rút lên, nhánh chỉ nằm trong rãnh dài ít bị ma sát giữa
chỉ với nguyên liệu may, nên phần lớn được rút lên theo kim. Còn nhánh chỉ phía
bên rãnh ngắn do phần thân kim không có rãnh nên phần lớn nhánh chỉ này bị cản
lại dưới lớp nguyên liệu, phồng ra tạo thành vòng chỉ ở lỗ kim. Mỏ ổ hay mỏ móc
sẽ chui vào vòng chỉ này gọi là bắt mũi

* Các yếu tố ảnh hưởng đến vòng chỉ ở lỗ kim


 Khoảng rút lên của kim: từ vị trí tận cùng dưới tới vị trí bắt mũi khoảng cách này
càng lớn, vòng chỉ hình thành càng lớn
 Lực ma sát giữa chỉ và nguyên liệu:
+ Nguyên liệu càng dày thì lực ma sát lớn nên vòng chỉ hình thành càng lớn
+ Nguyên liệu có sự dệt khích thì ma sát lớn nên vòng chỉ hình thành càng lớn
+ Lực ép chân vịt quá yếu thì kim đâm xuống mặt vải bị chùng xuống làm giảm độ ma
sát nên vòng chỉ hình thành kém
+ Chỉ số chỉ phải phù hợp với chỉ số kim: chỉ quá nhỏ so với lỗ kim hoặc chỉ có độ se lớn
sẽ dễ làm lệch vòng chỉ gây khó khăn cho việc bắt mũi
+ Chỉ có độ đàn hồi quá lớn dễ tạo vòng chỉ nhỏ

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 29


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2.2.2. Cơ cấu nén ép nguyên liệu


 Cơ cấu nén ép nguyên liệu có chức năng ép giữ nguyên liệu tạo độ căng phẳng cần
thiết cho nguyên liệu để đủ lực ma sát cho quá trình hình thành vòng chỉ ở lỗ kim.
Ngoài ra cơ cấu này còn có nhiệm vụ phối hợp với cơ cấu chuyển đẩy nguyên liệu
để đẩy nguyên liệu đi.
 Cơ cấu nén ép nguyên liệu gồm có: tấm kim (mặt nguyệt), chân vịt tùy theo chức
năng của từng loại máy mà các chi tiết này có hình dạng khác nhau
 Đối với nguyên liệu dầy thì lực ép phải lớn, đối với nguyên liệu mỏng thì lực ép
phải vừa đủ.

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 30


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2.2.3. Hệ thống đều hòa và cung cấp chỉ


 Để có mũi may đúng kỹ thuật, thì việc kim tạo thành vòng chỉ và chi tiết bắt mũi
vào lấy vòng chỉ của kim chính xác. Sau đó mũi chỉ phải được thắt chặt đúng hình
dạng vị trí trên sản phẩm.
 Như vậy, phải có sự điều hòa lượng chỉ này. Việc điều hòa chỉ trong quá trình tạo
mũi rất quan trọng phải đảm bảo cung cấp đủ chỉ cho việc bắt mũi, khi đã bắt mũi
rồi thì phải thu hồi lượng chỉ dư về và thắt chặt mũi may, đồng thời tiếp thêm
phần chỉ từ ngoài cuộn vào cho quá trình tạo mũi tiếp theo.
 Lượng chỉ lưu thông này phụ thuộc vào dạng mũi may và kết cấu chi tiết bắt mũi.
 Cụ thể là ở chi tiết trực tiếp thực hiện việc điều hòa chỉ và cung cấp chỉ. Dạng mũi
thắt nút thường sử dụng cò giật chỉ.
 Nguyên tắc hoạt động: Cò giật chỉ có dạng chuyển động xoay lắc lên xuống. Khi
mỏ ổ bắt mũi và đem vòng chỉ này lộn qua vòng ôm lớn nhất của ruột ổ thì cò giật
chỉ phải đi xuống, thả lỏng chỉ kim để cung cấp chỉ cho quá trình này. Khi vòng
chỉ đã vượt qua vòng ôm lớn nhất của ruột ổ, mỏ ổ nhả vòng chỉ ra thì cò giật chỉ
phải rút lên nhanh để thu hồi lượng chỉ thừa về, đồng thời thắt chặt mũi chỉ vừa
hình thành và rút thêm từ cuộn chỉ vào 1 lượng chỉ phục vụ cho mũi may tiếp theo

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 31


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2.2.4. Cơ cấu tạo lực căng chỉ:


 Để chỉ được thắt chặt và có hình dạng vị trí đúng cho sản phẩm thì ngoài việc điều
hòa đúng lượng chỉ phủ có lực căng xác định.
 Lực căng chỉ phụ thuộc vào dạng mũi may. Loại chỉ, độ dầy nguyên liệu tính chất
nguyên liệu và chiều dài mũi may.
 Nguyên tắc chung khi điều chỉnh lực căng là lực căng chỉ trên bao giờ cũng phải
tương ứng với lực căng chỉ dưới theo tiêu chuẩn mũi may
 Lực căng chỉ cho các bộ phận sau tạo ra các mắt dẫn chỉ tạo ra lực căng ban đầu
trước khi vào cụm đồng tiền, khi đi qua cụm đồng tiền chỉ được hiệu chỉnh độ
căng chính xác. Ta có các bộ phận: cụmg đồng tiền, me thuyền là các bộ phận
chính tạo lực căng chỉ còn các chi tiết phụ khác như mắt dẫn chỉ và các bộ phận
phụ trong hệ thống tạo lực căng chỉ

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 32


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2.2.5. Bàn máy may

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 33


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.2.2.6. Bộ phận suốt chỉ

1.2.2.2.7. Mô tơ

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 34


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.2.3. Các thiết bị công đoạn hoàn tất


* Máy tẩy bẩn

* Máy hút chỉ

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 35


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Nồi hơi

* Bàn hút chân không

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 36


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Bàn ủi hơi

1.2.4. Các thiết bị kiểm tra chất lượng


* Máy kiểm vải:

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 37


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

* Máy dò kim

1.3. Qui định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp


1.3.1. An toàn lao động
1.3.1.1. An toàn cho công nhân
 Khi may không được để tay gần kim. Trong lúc sỏ chỉ không được nhấn pedal.
 Khi đóng nút yêu cầu gắn kính bảo hộ tránh để nút vở văn vào mắt
 Máy phải được gắn đầy đủ các thiết bị che chắn
 Công nhân phải đeo khẩu trang, kẹp, cuốn tóc gọn gàng
1.3.1.2. An toàn cho máy móc, thiết bị
 Thực hiện đầy đủ chế độ vệ sinh máy sau ca làm việc
 Thường xuyên kiểm tra dầu ở máy mình, nếu thấy thiếu yêu cầu châm thêm
 Khi rời khỏi máy phải tắc máy
 Không đưa vật cứng vào máy
 Không được tự ý sửa máy, chỉnh máy mà không báo cho bộ phận sửa chữa
1.3.1.3. An toàn cho nhà xưởng
 Thường xuyên kiển tra cầu dao điện (thay thế ngay nếu hư hỏng)
 Hàng hoá phải để gọn gàng đúng nơi qui định
 Thường xuyên làm vệ sinh tránh để bụi bông bám dầy dể gây cháy
 Không để hàng hoá dưới các nguồn điện
 Không được hút thuốc trong phân xưởng may
 Không được mang các chất dể cháy vào phân xưởng

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 38


Chương 1. Giới thiệu các thiết bị dùng trong ngành may

1.3.2. Vệ sinh công nghiệp


 Luôn giữ cho nhà xưởng sạch sẽ
 Không mang đồ ăn thức uống vào nhà xưởng
 Không ngủ, đi trên sản phẩm may
 Vệ sinh máy thật sạch

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1


1. Anh (Chị) hãy phân biệt mũi may thắt nút và mũi may móc xích?
2. Anh (Chị) hãy phân biệt mũi may móc xích đơn và mũi may móc xích kép?
3. Anh (Chị) hãy phân biệt mũi may 402 và mũi may 406?
4. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may thắt nút?
5. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may móc xích?
6. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may vắt sổ?
7. Anh (Chị) hãy cho biết đặc tính của mũi may trần diễu?
8. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạng các mũi may đã học?
9. Anh (Chị) hãy cho biết phân loại thiết bị theo công nghệ có máy dạng?
10. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi thắt nút?
11. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi móc xích đơn?
12. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi móc xích kép?
13. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tạo mũi vắt sổ?
14. Anh (Chị) hãy nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của kim?
15. Anh (Chị) hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến vòng chỉ ở lỗ kim?
16. Anh (Chị) hãy nêu chức năng và hiệu chỉnh của cơ cấu nén ép nguyên liệu?
17. Anh (Chị) hãy nêu chức năng và hiệu chỉnh của hệ thống đều hòa và cung cấp chỉ?
18. Anh (Chị) hãy nêu chức năng và hiệu chỉnh của cơ cấu tạo lực căng chỉ?
19. Anh (Chị) hãy cho biết Qui định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 39


Chương 2:Máy may tạo mũi thắt nút

Chương 2. Máy may tạo mũi thắt nút

1.1. Qui trình tạo mũi may thắt nút


* Giai đoạn 1: Kim mang chỉ xuyên qua nguyên liệu đi xuống, từ tận cùng dưới đi lên tạo
thành vòng chỉ ở lỗ kim. Mỏ ổ quay tới bắt lấy vòng chỉ kim

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 40


Chương 2:Máy may tạo mũi thắt nút

* Giai đoạn 2: Kim rút lên khỏi mặt nguyên liệu, ổ mang vòng chỉ kim quay làm nới rộng
vòng chỉ ra, đồng thời choàng nó qua ruột ổ (trong ruột ổ chứa thuyền và suốt). Lúc này
cò giật chỉ từ từ đi xuống để cung cấp chỉ đủ vòng qua ruột ổ

* Giai đoạn 3: Kim tiếp tục đi lên vòng chỉ vượt qua vòng ôm lớn nhất của ruột ổ (vòng
đường kính), mỏ ổ nhả chỉ ra, cò giật chỉ đi lên nhanh, rút vòng chỉ về

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 41


Chương 2:Máy may tạo mũi thắt nút

* Giai đoạn 4: Kim lên tận cùng trên lại bắt đầu đi xuống, chỉ trong suốt bị chỉ kim
choàng qua, ổ tiếp tục quay. Răng cưa đẩy vải đi, cò giật chỉ tiếp tục đi lên kéo hết chỉ
thừa về và kéo thêm từ ngoài cuộn vào 1 đoạn chỉ mới, đồng thời thắt chặt mũi chỉ tạo ra.
Trong thời gian này ổ tiếp tục quay vòng thứ 2

1.2. Thao tác sử dụng máy 1 kim


 Bật công tắc điện
 Nâng chân vịt lên, đưa nguyên liệu vào máy
 Hạ kim xuống, hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu
 Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật
 Nhấn bàn đạp để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)
 Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ
1.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và vải không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Gảy kim Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều (vải
có tạp chất)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 42


Chương 2:Máy may tạo mũi thắt nút

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Trụ kim rơ mòn


 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim, thành
suốt
 Bước đi kim và ổ sai
 Ruột ổ rơ mòn
 Đòn gánh ruột ổ bị tuột
 Bước đi của kim và răng cưa sai

Kim  Kim hư
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ kém chất lượng


 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Đứt chỉ
 Chỉ bị kẹt trên đường đi
 Chỉ và kim không phù hợp

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Bản lề thuyền không khép


 Mỏ ổ đi quá sớm hay quá muộn

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 43


Chương 2:Máy may tạo mũi thắt nút

Bỏ mủi Vải  Khi thay đổi loại vải


 Khi thay đổi độ dầy vải

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn
 Lực ép chân vịt quá yếu

Máy móc  Bước đi của kim và ổ sai


 Mỏ ổ bị mòn
 Chân vịt bị cong lên
 Lỗ tấm kim lớn
 Trụ kim cong, rơ, mòn
 Rãnh chân vịt quá lớn

Chỉ trên  Đồng tiền quá chặt


 Me thuyền quá lỏng
 Râu tôm quá căng
 Răng cưa đẩy quá muộn
Sùi chỉ
Chỉ dưới  Đồng tiền lỏng
 Me thuyền chặt
 Ty tống đồng tiền quá dài

Từng  Mấu đòn gánh điều chỉnh chưa đúng


đọan
 Ruột ổ rơ mòn
 Me thuyền lệch, mòn rãnh
 Chỉ bị vướn trên đường đi

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt


Vải nhăn
Thao tác  Lực căng 2 chỉ quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 44


Chương 2:Máy may tạo mũi thắt nút

Máy móc  Căng cưa chưa đúng


 Ổ đi quá trễ
 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2


1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạng qui trình tạo mũi may thắt nút?
2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khi qui trình tạo mũi may thắt nút
sai (ứng với từng giai đoạn)?
3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy 1 kim?
4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
để đưa ra các phương án khắc phục?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 45


Chương 3:Máy may tạo mũi vắt sổ

Chương 3. Máy may tạo mũi vắt sổ

3.1. Qui trình tạo mũi may vắt sổ


3.1.1. 501

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 46


Chương 3:Máy may tạo mũi vắt sổ

3.1.2. 502

3.1.3. 504

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 47


Chương 3:Máy may tạo mũi vắt sổ

3.2. Thao tác sử dụng máy vắt sổ


 Bật công tắc điện
 Nhấn bàn đạp phải nâng chân vịt lên để đưa nguyên liệu vào máy
 Hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu(thả bàn đạp phải)
 Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật
 Nhấn bàn đạp trái để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)
 Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ
3.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và vải không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Gảy kim Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều


(vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Trụ kim rơ mòn


 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim
 Bước đi kim và móc sai
 Bước đi của kim và răng cưa sai

Kim  Kim hư
 Kim và chỉ không phù hợp

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 48


Chương 3:Máy may tạo mũi vắt sổ

Chỉ  Chỉ kém chất lượng


 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Đứt chỉ
 Chỉ bị kẹt trên đường đi
 Chỉ và kim không phù hợp

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp


Bỏ mủi
Vải  Khi thay đổi loại vải
 Khi thay đổi độ dầy vải

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn
 Lực ép chân vịt quá yếu

Máy móc  Bước đi của kim và móc sai


 Mỏ móc bị mòn
 Chân vịt bị hư
 Trụ kim cong, rơ, mòn

Dao không Dao  Dao mòn


cắt
 Vị trí dao không đúng

Kim  Kim hư

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 49


Chương 3:Máy may tạo mũi vắt sổ

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt


Vải nhăn
Thao tác  Lực căng chỉ kim quá lớn

Máy móc  Căng cưa chưa đúng


 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3


1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạng qui trình tạo mũi may vắt sổ 504?
2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khi qui trình tạo mũi may vắt sổ 504
sai (ứng với từng giai đoạn)?
3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy vắt sổ?
4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
để đưa ra các phương án khắc phục?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 50


Chương 4:Máy may tạo mũi móc xích đơn

Chương 4. Máy may tạo mũi móc xích đơn

4.1. Qui trình tạo mũi may móc xích đơn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 51


Chương 4:Máy may tạo mũi móc xích đơn

4.2. Thao tác sử dụng máy đính nút


 Bật công tắc điện
 Đưa nút vào khe hở giữa 2 chân kẹp sao cho đường nối tâm nút vuông góc với
thanh kẹp nút
 Đặt nguyên liệu cần đính lên mặt tấm kim sao cho đúng vị trí cần đính
 An bàn đạp dứt khoát rồi thả ra ngay, máy tự động đính nút, dừng lại và nâng
bàn kẹp nút lên
 Lấy nút đã đính và nguyên liệu ra khỏi may
4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và vải không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Gảy kim Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều


(vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Trụ kim rơ mòn


 Kim đâm vào bàn kẹp nút, tấm kim
 Bước đi kim và móc sai
 Chỉnh sai cở nút

Kim  Kim hư
 Kim và chỉ không phù hợp

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 52


Chương 4:Máy may tạo mũi móc xích đơn

Chỉ  Chỉ kém chất lượng


 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Đứt chỉ
 Chỉ bị kẹt trên đường đi
 Chỉ và kim không phù hợp

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp


Bỏ mủi
Vải  Khi thay đổi loại vải
 Khi thay đổi độ dầy vải

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn
 Lực ép chân vịt quá yếu

Máy móc  Bước đi của kim và móc sai


 Mỏ móc bị mòn
 Trụ kim cong, rơ, mòn

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt


Vải nhăn
Thao tác  Lực căng chỉ kim quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 53


Chương 4:Máy may tạo mũi móc xích đơn

Máy móc  Căng cưa chưa đúng


 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4


1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạng qui trình tạo mũi may móc xích đơn 101?
2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khi qui trình tạo mũi may móc xích
đơn 101 sai (ứng với từng giai đoạn)?
3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy đính nút?
4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
để đưa ra các phương án khắc phục?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 54


Chương 5: Máy may tạo mũi móc xích kép

Chương 5. Máy may tạo mũi móc xích kép

4.1. Qui trình tạo mũi may móc xích kép


4.1.1. 602

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 55


Chương 5: Máy may tạo mũi móc xích kép

4.1.2. 401

4.2. Thao tác sử dụng máy kansai


 Bật công tắc điện
 Nhấn bàn đạp phải nâng chân vịt lên để đưa nguyên liệu vào máy
 Hạ chân vịt xuống giữ chặt nguyên liệu(thả bàn đạp phải)
 Chỉnh sửa nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật
 Nhấn bàn đạp trái để máy hoạt động (thả bàn đạp máy sẽ dừng lại)
 Lấy sản phẩm ra khỏi máy và cắt chỉ
4.3. Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và vải không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Gảy kim Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều


(vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 56


Chương 5: Máy may tạo mũi móc xích kép

Máy móc  Trụ kim rơ mòn


 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim
 Bước đi kim và móc sai
 Bước đi của kim và răng cưa sai

Kim  Kim hư
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ kém chất lượng


 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Đứt chỉ
 Chỉ bị kẹt trên đường đi
 Chỉ và kim không phù hợp

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Mỏ móc đi quá sớm hay quá muộn

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp


Bỏ mủi
Vải  Khi thay đổi loại vải
 Khi thay đổi độ dầy vải

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn
 Lực ép chân vịt quá yếu

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 57


Chương 5: Máy may tạo mũi móc xích kép

Máy móc  Bước đi của kim và móc sai


 Mỏ móc bị mòn
 Chân vịt bị hư
 Trụ kim cong, rơ, mòn

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt


Vải nhăn
Thao tác  Lực căng chỉ kim quá lớn

Máy móc  Căng cưa chưa đúng


 Chân vịt hư

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5


1. Anh (Chị) hãy mô tả hình dạng qui trình tạo mũi may móc xích kép 602?
2. Anh (Chị) hãy cho biết các hư hỏng phát sinh khi qui trình tạo mũi may móc xích
kép 602 sai (ứng với từng giai đoạn)?
3. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy Kansai?
4. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
để đưa ra các phương án khắc phục?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 58


Chương 6: Giới thiệu các dạng thiết bị khác

Chương 6. Giới thiệu các dạng thiết bị khác


6.1. Máy may bán tự động (thùa khuy)

Thao tác sử dụng máy thùa khuy


 Bật công tắc điện
 An bàn đạp trái để nâng bàn ép vải lên
 Đặt nguyên liệu vào đúng vị trí thùa, hạ bàn ép vải xuống để giữ chặt nguyên liệu
 Ấn bàn đạp phải dứt khoát rồi thả ra ngay, máy tự động thùa khuy, đục lỗ và dừng
lại
 Ấn bàn đạp trái để nâng bàn ép vải lên, đồng thời cơ cấu kéo cắt chỉ trên và dưới
sẽ hoạt động. Ta có thể lấy nguyên liệu ra một cách dể dàng
Phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và vải không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp

Gảy kim Vải  Chất lượng nguyên liệu không đều


(vải có tạp chất)

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 59


Chương 6: Giới thiệu các dạng thiết bị khác

Máy móc  Trụ kim rơ mòn


 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim,
thành suốt
 Bước đi kim và ổ sai
 Ruột ổ rơ mòn
 Đòn gánh ruột ổ bị tuột
 Bước đi của kim và răng cưa sai

Kim  Kim hư
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ kém chất lượng


 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh
Đứt chỉ
 Chỉ bị kẹt trên đường đi
 Chỉ và kim không phù hợp

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Bản lề thuyền không khép


 Mỏ ổ đi quá sớm hay quá muộn

Kim  Kim hư
 Kim sai chủng loại
 Kim và chỉ không phù hợp

Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp


Bỏ mủi
Vải  Khi thay đổi loại vải
 Khi thay đổi độ dầy vải

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 60


Chương 6: Giới thiệu các dạng thiết bị khác

Thao tác  Lắp kim sai


 Sỏ chỉ sai
 Thao tác may sai
 Chỉnh lực căng quá lớn
 Lực ép chân vịt quá yếu

Máy móc  Bước đi của kim và ổ sai


 Mỏ ổ bị mòn
 Chân vịt bị cong lên
 Lỗ tấm kim lớn
 Trụ kim cong, rơ, mòn
 Rãnh chân vịt quá lớn

Chỉ trên  Đồng tiền quá chặt


 Me thuyền quá lỏng
 Râu tôm quá căng
 Răng cưa đẩy quá muộn
Sùi chỉ
Chỉ dưới  Đồng tiền lỏng
 Me thuyền chặt
 Ty tống đồng tiền quá dài

Từng  Mấu đòn gánh điều chỉnh chưa


đọan đúng
 Ruột ổ rơ mòn
 Me thuyền lệch, mòn rãnh
 Chỉ bị vướn trên đường đi

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt


Vải nhăn
Thao tác  Lực căng 2 chỉ quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 61


Chương 6: Giới thiệu các dạng thiết bị khác

Máy móc  Căng cưa chưa đúng


 Ổ đi quá trễ
 Chân vịt hư

6.2. Máy may lập trình (máy thêu)


* Máy lập trình

* Máy thêu

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 62


Chương 6: Giới thiệu các dạng thiết bị khác

* Máy Mổ túi

* Hệ thống cắt, vẽ rập và sơ đồ cắt

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 63


Chương 6: Giới thiệu các dạng thiết bị khác

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6


1. Anh (Chị) hãy cho biết cụ thể các bước thao tác sử dụng máy thùa khuy?
2. Anh (Chị) hãy dựa vào bảng phân tích nguyên nhân các hỏng hóc thông thường,
để đưa ra các phương án khắc phục?
3. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng máy may tự động (lập trình)
4. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng Hệ thống cắt, vẽ rập và sơ đồ cắt

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 64


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

Chương 7. Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ


7.1. Sử dụng ở máy may bằng 1 kim
* Cử viền 2 mép 701 (1k)

* Cử viền 2 mép di động 702 (1k)

* Cử viền không mép 703 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 65


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử viền không mép may da 704 (1k)

* Cử may trụ manchette 705 (1k)

* Cử may kẹp dây viền ở giữa 706 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 66


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử viền 2 mép có độ cong 707 (1k)

* Cử may lai áo 708 (1k)

* Cử cuốn mép trên 709 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 67


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may dây và con đĩa 710 (1k)

* Cử ráp vai kẹp đôi 711 (1k)

* Cử ráp vai kẹp đơn 712 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 68


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử ráp tay manchette 713 (1k)

* Cử may lai quần jean 728 (1k)

* Cử cuốn lai tròn 740 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 69


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử cuốn lai qua đường nốI tự động 741 (1k)

* Cử cuốn mép dướI 742 (1k)

* Cử may nẹp liền có lót keo 749 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 70


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử viền ống loạI vải dầy 751 (1k)

* Mặt nguyệt, răng cưa, chân vịt loạI lớn dùng cho máy bằng 1 kim 752

* Cử ráp vòng nách 753 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 71


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử chận dây viền có điều chỉnh 754 (1k)

* Cử xếp plys 755 (1k)

* Cử cuốn mép 756 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 72


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may dây hàn chung chân vit 767 (1k)

* Cử may dây dấu chỉ trong 768 (1k)

* Cử may dây thun và dây ren 772 (1k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 73


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

7.2. Sử dụng ở máy may bằng 2 kim


* Cử cuồn vòng nách, đồ jean, khaki 714 (2k)

* Cử cuốn sườn đồ jean 727 (2k)

* Cử may viền trên vảI 729 (2k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 74


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may viền trên vải 730 (2k)

* Cử cuốn ống 737 (2k)

* Cử may dây và con đĩa 743 (2k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 75


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử cuốn sườn 744 (2k)

* Cử ráp đô kẹp đôi 769 (2k)

* Cử may đô áo 760 (2k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 76


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử xếp liền may trang trí 762 (2k)

* Cử xếp rời may dây kéo 763 (2k)

* Cử cuốn lai tay nẹp rờI 766 (2k)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 77


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

7.3. Sử dụng ở máy may vắt sổ


* Cử may kẹp viền vải 738 (vs)

* Cử bao dây gân 739 (vs)

* Cử viền khăn và miệng túi 771 (vs)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 78


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

7.4. Sử dụng ở máy may kansai


* Cử cuốn lai áo thun 757 (ks)

* Cử cuốn lai áo thun có điều chỉnh 758 (ks)

* Cử nằm viền cổ trên có cử nhỏ trang trí 769 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 79


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử viền cổ trên có cử nhỏ trang trí 770 (ks)

* Cử đứng viền cổ áo thun 733 (ks)

* Cử nằm viền cổ áo thun 734 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 80


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử viền trang tri trên vải 738(ks)

* Cử viền có vô thun 737 (ks)

* Cử may con đĩa quần jean 715 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 81


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may con đĩa 716 (ks)

7.5. Sử dụng ở các loại sản phẩm khác


* Cử may ren trang trí trên vải 761(ks)

* Cử may 3 sọc đồ thể thao 764 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 82


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử chạy sọc trang trí 765 (ks)

* Cử may lưng quần jean 735 (ks)

* Cử may lưng quần jean, vải vào bên hông 736 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 83


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử lưng quần jean 717 (ks)

* Cử lưng quần có lót keo 718 (ks)

* Cử lưng quần không cuốn mép dưới 719 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 84


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử lưng quần rời 720 (ks)

* Cử lưng quần rời có lót keo 721 (ks)

* Cử lưng quần rời có độ cong 722 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 85


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử lưng quần bao thun trong 723 (ks)

* Cử lưng quần thun ngoài điều chỉnh 724 (ks)

* Cử may nẹp áo rời có lót keo 725 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 86


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may nẹp áo liền có lót keo 726 (ks)

* Cử lưng rời dướI bao thun 745 (ks)

* Cử may nẹp liền có lót keo 746 (ks)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 87


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may viền trên vải 747 (ks)

* Cử viền cổ đơn và đôi 748 (ks)

* Cử viền vải da 750 (trụ)

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 88


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* cử may nhiều plys 755

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 89


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may quần dài thể thao

* Cử may quần ngắn thể thao

* Cử may quần lót

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 90


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may quần jean

* Cử may váy jean

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 91


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may áo thun T-shirt

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 92


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

* Cử may áo jacket

* Cử may áo chemise

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 93


Chương 7: Giới thiệu các dạng dụng cụ hổ trợ

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7


1. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy 1kim vừa được giới thiệu?
2. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy 2kim vừa được giới thiệu?
3. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy vắt sổ vừa được giới thiệu?
4. Anh (Chị) hãy nêu đặc điểm nhận dạng và sản phẩm ứng dụng của cử dùng trong
máy kansai vừa được giới thiệu?

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 94


Phụ lục – Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Thiết bị may công nghiệp và bảo trì, Võ Phước Tấn, 2006, NXB Lao động - Xã hội.
[2] Lý thuyết Thiết bị may công nghiệp, Trường CĐ May – Thời trang II, 1998, (tài liệu
lưu hành nội bộ).
[3] Thiết bị trong công nghiệp may, Nguyễn Trọng Hùng – Nguyễn Phương Hoa, 2001,
NXB Khoa học và kỹ thuật.
[4] http://www.cuongphuong.com.vn
[5] http://maymayphilong.com.vn
[6] http://camle.com.vn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 95

You might also like