Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11

Trường THPT Triệu Sơn 5 NĂM HỌC 2017 - 2018


ĐỀ THAM KHẢO MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 THPT
GV: Phạm Thị Phượng Thời gian: 180 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Số điện thoại: 01654258442 ( Đề này có 10 câu gồm 02 trang)

Số lượng và cấp độ Thông Vận dụng Vận dụng Cộng


hiểu thấp cao
Tên chủ đề
Chủ đề 1: Cơ học Động học chất điểm; Số câu 1
Số câu: 03 Động lực học chất điểm, Các lực Số điểm 2đ 2đ
Số điểm : 06 trong cơ học;
Tỉ lệ: 30% Tĩnh học vật rắn Số câu 1
Số điểm 2đ 2đ
Các định luật bảo toàn Số câu 1
Số điểm 2đ 2đ
Chủ đề 2: Nhiệt học Chất khí Số câu 1
Số câu: 01 Số điểm 2đ 2đ
Số điểm : 02
Tỉ lệ: 10%
Chủ đề 3: Điện học Điện tích. Điện trường Số câu 1
Số câu: 03 Số điểm 2đ 2đ
Số điểm : 06 Dòng điện không đổi. Dòng điện Số câu 1
Tỉ lệ: 30% trong các môi trường Số điểm 2đ 2đ
Từ trường. Cảm ứng điện từ Số câu 1
Số điểm 2đ 2đ
Chủ đề 4: Quanghọc Khúc xạ ánh sáng Số câu 1
Số câu: 03 Số điểm 2đ 2đ
Số điểm : 06 Lăng kính Số câu 1
Tỉ lệ: 30% Số điểm 2đ 2đ
Chủ đề 5: Thực hành Thực hành Số câu 1
Số câu: 01 Số điểm 2đ 2đ
Số điểm : 02
Tỉ lệ: 10%
Tổng Số câu 3 4 3 10
Số điểm 6đ 8đ 6đ 20đ
Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 11
Trường THPT Triệu Sơn 5 NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ THAM KHẢO MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 THPT
GV: Phạm Thị Phượng Thời gian: 180 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Số điện thoại: 01654258442 ( Đề này có 10 câu gồm 02 trang)

Câu 1: ( 2 điểm ) ): Một chất điểm chuyển động từ A đến B (cách A một đoạn s = 315m) . Cứ chuyển động
được 3 giây thì chất điểm lại nghỉ 1 giây. Trong 3 giây đầu chất điểm chuyển động với vận tốc v0  5 m / s .
Trong các khoảng 3 giây tiếp theo chất điểm chuyển động với vận tốc 2v o, 3v0, …, nv0. Tìm vận tốc trung
bình của chất điểm trên quãng đường AB?
Câu 2: ( 2 điểm ) Một chiếc thang đồng chất có chiều dài AB = l = 2,7m, trọng lượng P. Đầu A của thang tựa
vào sàn nhà nằm ngang, đầu B của thang tựa vào tường thẳng đứng. Khối tâm G của
l
thang ở cách đầu A một đoạn 0,9m. Thang cân bằng ở vị trí hợp với sàn nhà một B
3
góc   60 như hình vẽ. Gọi µ là hệ số ma sát giữa thang với sàn, bỏ qua ma sát
0

giữa thang và tường.


1. Tìm giá trị nhỏ nhất của µ để thang còn chưa bị trượt.
2. Cho   0,32 . Một người có trọng lượng P1  3P trèo lên thang. Hỏi G
người đó trèo được một đoạn tối đa bằng bao nhiêu (so với đầu A) để thang còn
chưa bị trượt. 
Câu 3: ( 2 điểm ) Một sợi dây nhẹ không giãn, chiều dài l = 1m, một đầu cố định, A

một đầu gắn với vật nặng khối lượng m1  300g tại nơi có gia tốc trọng trường g  10(m / s ) . Ban đầu vật
2

m1 ở vị trí B, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  (với 0    90 ),
0 0 O
thả vật m1 với vận tốc ban đầu bằng không. Mốc tính thế năng trùng với mặt sàn
B

nằm ngang đi qua điểm A và vuông góc với OA như hình vẽ, OA = OB = l . Bỏ m1
qua mọi ma sát và lực cản tác dụng lên vật m1, dây luôn căng trong quá trình vật K
m1 chuyển động. Cho   90 0
. Xác định: m 2
a. Cơ năng của vật m1 ngay lúc thả. A D C
0
b. Xác định độ lớn lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 (ở phía bên
trái OA).
Câu 4: ( 2 điểm ) Cho n = 1mol khí lí tưởng biến đổi qua các trạng thái được biểu diễn trên đồ thị T-V như
hình vẽ. T
- Quá trình 12 là một đoạn thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. 2T1 2
- Quá trình 23 là quá trình đẳng tích.
- Quá trình 31 là một đoạn cong thuộc đường cong có phương trình
T  T1 (a  bV)V (trong đó T là nhiệt độ ở trạng thái 1, a, b là hằng số
1
T1 1
3
dương). Biết T1  300K , V = 1 (lít). Các thông số trạng thái P, V, T và n (mol)
1

 J 
R=8,31 
liên hệ với nhau bằng công thức PV  nRT , với  mol.K  . V
1. Xác định P1, P2 , P3. O
2. Tính công của chất khí trong các quá trình 12 ; 23 ; 31.
Câu 5: ( 2 điểm ) Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng lần lượt mang điện tích q1 và q2, được treo vào một điểm
trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, cùng chiều dài l. Biết q 2  10 C. Khi hai quả cầu cân bằng,
8

góc lệch giữa hai dây treo là 600 Truyền thêm cho quả cầu thứ 2 điện tích q thì góc lệch giữa hai dây treo khi
đó là 1200. Bỏ qua lực cản của môi trường. Tính q.
Câu 6: ( 2 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động
E=8V, điện trở trong r=2  . Điện trở của đèn R1=3  , điện trở R2=3  , điện trở
ampe kế không đáng kể (Hình 1).
1. Khoá K mở, di chuyển con chạy C, người ta nhận thấy khi điện trở của phần
AC của biến trở AB có giá trị 1  thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của
biến trở.
2. Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K.
5
Khi điện trở của phần AC bằng 6  thì ampe kế chỉ 3 A. Tính giá trị toàn phần
của biến trở mới.
Câu 7: ( 2 điểm ) Một proton đang bay với vận tốc 2.10 5m/s thì bay vào từ trường
đều B = 0,5T theo phương vuông góc với từ trường ấy. Hỏi sau đó proton bay theo quỹ đạo gì? Vì sao? Tính
chu kì và bán kính quay của proton.
Câu 8: ( 2 điểm ) Một cái thước dài 70 cm, đặt theo phương vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (một đầy
thước chạm đáy bể), chiều cao của nước trong bể là 30 cm, n nước = 4/3. Nếu tia sáng mặt trời chiếu tới bể hợp
với phương thẳng đứng góc 30o thì bóng râm của thước dưới đáy bể dài bao nhiêu?
Câu 9: ( 2 điểm ) Lăng kính có chiết suất n =1,5, góc chiết quang A =30o. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc
được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính.
a. Tính góc ló và góc lệch giữa tia.
b. Giữ chùm tia tới cố định, thay lăng kính trên bằng một lăng kính có cùng kích thước nhưng có chiết

suất n  n . Chùm tia ló ra sát mặt sau của lăng kính. Tính n  .
Câu 10: ( 2 điểm ) Cho một lò xo độ cứng k, vật nặng m, lực kế. Tìm phương án thí nghiệm xác định gia tốc
rơi tự do g tại nơi làm thí nghiệm
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Trường THPT Triệu Sơn 5 NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ THAM KHẢO MÔN: VẬT LÝ LỚP 11 THPT
GV: Phạm Thị Phượng Thời gian: 180 phút ( Không kể thời gian phát đề)
Số điện thoại: 01654258442 ( Đề này có 10 câu gồm 02 trang)

Câu Tóm tắt cách giải Thang điểm


Đặt: t1  3( s )
1

Gọi quãng đường mà chất điểm đi được sau nt1 giây là s:


s  s1  s2  ...  s n 0,5đ
Trong đó s1 là quãng đường đi được của chất điểm trong 3 giây đầu tiên. s 2,s3,…,sn
là các quãng đường mà chất điểm đi được trong các khoảng 3 giây kế tiếp.
Suy ra:
s  v0.t1  2v0t1  ...  nv0t1  v0t1 (1  2  ...  n)
n(n  1)
s v0t1  7,5n( n  1) 0,5đ
2 (m)
n  6

Với s  315 m  7,5n(n+1) = 315  n  7 (loại giá trị n=-7)
Thời gian chuyển động: 0,5đ
t  nt1  n  1  23( s )
s 315
v 
Vận tốc trung bình: t 23
0,5đ
v  13, 7( m / s ) .
2
Chọn hệ trục tọa độ x’Oy’ như hình vẽ. y’
- Điều kiện cân bằng lực cho
 thang:
 
P  N B  N A  FmsA  0 B
NB
Chiếu lên trục Oy’, ta có: NA = P (1)
Chiếu lên trục Ox’, ta có: N B  FmsA (2)
 0,5
NA
G

 
 x’
FmsAPA
 
Chọn trục quay tại A, theo quy tắc mô men lực, ta có : M(P)  M(N B)

AB 1
 P. .cos  N B .AB.sin ;  N B  P.cot  (3)
3 3 ; 0,25
1
FmsA  N B  P.cot 
Từ (2) và (3), ta có: 3
Để thang không bị trượt thì : FmsA  .N A
0,25
1 1 1
 .P.cot   .P    cot   min  cot  0,5
3 3 3
Vậy, giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát là:  min  0,192
Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ. Gọi khoảng cách từ vị trí người đến A là x.
Do
  thanh  nằm cân bằng, ta có:
 y’ 
P  P1  N B  N A  FmsA  0 NB
B
Chiếu lên trục Oy’, ta có: NA = P + P1 (1)
Chiếu lên trục Ox’, ta có: N B  FmsA  0 ;
 N B  FmsA (2’)
0,25đ
Chọn trục quay
 tại A, theo quy tắc mô men lực, ta  G  có :
M(P)  M(P1 )  M(N B ) P1 N A

AB  
 x’
 P. .cos  P1.x.cos  N B .AB.sin 
3 FmsAP A
1 x
 N B  P.cot   P1. .cot  (3')
3 
1 x
FmsA  N B  P.cot   P1. .cot 
Từ (2’) và (3’), ta có: 3 
1 x
FmsA  .N A  P.cot   P1. .cot   (P  P1 )
Để thang không bị trượt thì : 3 
3(P  P1 ).tan   P (12 tan   1) 0,25đ
 x  ( )  x
3.P1 9 ;
(12 tan   1)
 x max  1,695m
9
Vậy người đó trèo được tối đa một đoạn 1,695m .
a. Cơ năng của vật m là W  m1gl  0,3.10.1  3(J)
3 0,5đ
1
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật, tìm tốc độ của vật ở vị trí góc lệch
  300 , ta được: v 2  2gl cos   2.10.1.cos300  10 3  v 4,1618m / s 0,5đ

- Áp dụng định luật II Niu - tơn cho vật m 2 tại vị trí   30 , chiếu lên phương bán 0,5đ
0

kính, chiều hướng vào tâm, ta được :


9 3
T  3m1g cos   3.0,3.10.cos300  N 7, 79N 0,5đ
2
4 nRT 0,25đ
P1V1  nRT;  P1   24,93.10 (Pa)
5

- Ở trạng thái 1: V1

- Quá trình từ 1  2 là quá trình đẳng áp, ta có: P2  P1  24,93.10 (Pa)


5
0,25đ
V1 V2
 ;  V2  2V1
Ta có : T1 T 2

- Quá trình từ 2  3 là quá trình đẳng tích, ta có:


P3 P2 T .P P 0,5đ
 ;  P3  3 2  2  12, 465.105 (Pa)
T3 T2 T2 2
+) Quá trình 1  2 là quá trình đẳng áp, chất khí thực hiện công:
p
p1 1
p3 3
A12  P1 (V1  V2 )   P1V1  nRT1  2493(J)
0,25đ
+) Quá trình 2  3 là quá trình đẳng tích, ta có: A23 = 0(J).
+) Xét quá trình 3  1 , chất khí nhận công V
T  T1  a  bV  V PV  nRT O
Ta có : và
0,25đ
Suy ra : P  nRa  nRbV
Ta thấy P là hàm bậc nhất của V với hệ số
a < 0. 0,25đ
Đồ thị của nó được biểu diễn trên trục (P,V) như hình vẽ.
1 3 7479
A31   p1  p3   V2  V1   nRT1  (J)
2 4 4
0,25đ
5 0,5đ
- Tại vị trí cân bằng, xét một điện tích:
0,5đ
P + F + Fđ = 0 => Fđ = mg.tanα
0,5đ
q1q 2
mg.tan 300  k
- Lúc trước: l2 (1)
q1 (q 2  q) 0,5đ
mg.tan 600  k
- Lúc sau: 3l2 (2)
1 3q 2
  8q 2  q  q  8.108 C
Từ (1) và (2), ta có: 3 q 2  q
6 Gọi điện trở toàn phần của biến trở là R, điện trở toàn phần AC là x. Khi K mở ta có
mạch như hình vẽ
điện trở toàn mạch
3( x  3)  x 2  ( R  1) x  21  6 R
Rtm  R  x  2 0,25
x6 x6 .......... ...............
Cường độ dòng điện qua đèn:
U I .RCD 24 0,25
I1  CD   2
x  R1 x  R1  x  ( R  1) x  21  6R ..... ............ .................
Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất hay mẫu số lớn nhất
R 1
x 0,25
2 .... . ......................................... ....................
Theo đề bài x=1  . Vậy R=3  .............. ............... .................... 0,25

Khi K đóng ta có mạch như hình vẽ, điện trở toàn mạch
17 R '  60
Rtm 
4( R '  3) , R’ là điện trở toàn phần của biến trở mới
32( R '  3) 48 5
I A  I  I BC    A 0,5
Có 17 R  60 17 R  60 3 ..... ............ ........
' '

 R '  12 ........................................ ........................... 0,5

7 Sau đó electron chuyển động theo quỹ đạo tròn 0,5đ


Vì lực Lorenxo có phương vuông góc với véc tơ vận tốc, nên lực này đóng vai trò 0,5đ
là lực hướng tâm.
f = Fht 0,5đ
B.v.q = mv2/ r => r = m.v/B.q = 22,75.10-7m 0,5đ
=> T = 2π/ω = 2πr/v = 71,435.10-12s
8 AB  70cm; BB   30cm  AB   40cm 0,5đ
IB  A
tan i   IB   BH  AB  tan i  23, 09 cm 0,5đ
AB  .
sin i 0,5đ
sin i  n sin r  sin r   3 / 8  r  22o
Tại I: n i
HC  IH tan r  30.tan 22o  12,13 cm B I
0,5đ
Độ dài bóng râm: BC  BH  HC  35, 2 cm .
r
B H R

a) Tại I: i1  0  r1  0 : tia sáng truyền thẳng.


9 0,5đ

0,5đ
Tại J: r2  30 ; sin i2  n sin r2  1,5.1 / 2  3 / 4  i2  48 35' .
0 0

 0,5đ
Góc lệch: D  i2  r2  18 35 .
o

a) Tia khúc xạ ló ra xát mặt sau của lăng kính, bắt đầu có phản xạ toàn phần:
0,5đ
sin 900
0
 
i2  90  n sin i2  sin 90  n  0
2
Lúc đó: sin 300 .
10 Sử dụng lực kế treo vật vào một đầu, 0,5đ
khi vật cân bằng, đọc số chỉ lực kế 0,5đ
từ đó ta biết được Fđh = p 0,5đ
=> g = k.Δl/m 0,5đ

You might also like